1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số biện pháp phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội thông qua hoạt động góc cho trẻ 56 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BÁO CÁO TÓM TẮT Phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng của sáng kiến 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội thông qua hoạt động góc cho trẻ 56 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. 2. Cơ sở đề xuất giải pháp: 2.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp: Cuộc sống xung quanh trẻ có rất nhiều điều mới lạ, kích thích trẻ tò mò, khám phá. Ở trẻ mầm non rất thích được tìm tòi, khám phá trải nghiệm, thực hành những gì mà trẻ đã học được trên tiết học, trong cuộc sống hằng ngày từ đó phát huy được khả năng tư duy sáng tạo của trẻ. Môi trường hoạt động tốt nhằm tạo cơ hội cho trẻ chủ động học tập, rèn luyện kĩ năng của mỗi cá nhân trẻ theo tiêu chí của chương trình đổi mới giáo dục hiện nay. Hoạt động vui chơi mang tính chất vui chơi một cách tự nguyện, trẻ thỏa mãn nhu cần chơi của mình một cách tự nhiên, không ai gò ép trẻ. Chơi để trải nghiệm để hóa thân vào từng vai chơi. Ngay từ đầu năm học đầu tiên với chủ đề “ Trường Mầm non” tôi đã trực tiếp tổ chức và quan sát thấy trẻ lớp mình chơi còn chưa hứng thú, trẻ chơi còn nhút nhát, chưa hiểu rõ vai chơi, giao tiếp giữa các vai chơi và nhóm chơi còn rời rạc. Trẻ chưa có thao tác chơi, chơi còn thụ động làm theo hướng dẫn của cô. Từ thực tế cho trẻ hoạt động góc tôi nhận thấy rằng việc hoạt động góc không phải để trẻ chơi không mà còn giúp trẻ phát triển toàn diện trong các lĩnh vực: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội, hay nói cách khác đó chính là nơi giúp trẻ tiếp cận xã hội thu nhỏ của người lớn

BÁO CÁO TÓM TẮT Phạm vi ảnh hưởng, hiệu áp dụng sáng kiến Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển tình cảm, kĩ xã hội thơng qua hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Cơ sở đề xuất giải pháp: 2.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp: Cuộc sống xung quanh trẻ có nhiều điều lạ, kích thích trẻ tị mị, khám phá Ở trẻ mầm non thích tìm tịi, khám phá trải nghiệm, thực hành mà trẻ học tiết học, sống ngày từ phát huy khả tư sáng tạo trẻ Môi trường hoạt động tốt nhằm tạo hội cho trẻ chủ động học tập, rèn luyện kĩ cá nhân trẻ theo tiêu chí chương trình đổi giáo dục Hoạt động vui chơi mang tính chất vui chơi cách tự nguyện, trẻ thỏa mãn nhu cần chơi cách tự nhiên, khơng gị ép trẻ Chơi để trải nghiệm để hóa thân vào vai chơi Ngay từ đầu năm học với chủ đề “ Trường Mầm non” trực tiếp tổ chức quan sát thấy trẻ lớp chơi cịn chưa hứng thú, trẻ chơi nhút nhát, chưa hiểu rõ vai chơi, giao tiếp vai chơi nhóm chơi cịn rời rạc Trẻ chưa có thao tác chơi, chơi thụ động làm theo hướng dẫn Từ thực tế cho trẻ hoạt động góc tơi nhận thấy việc hoạt động góc khơng phải để trẻ chơi khơng mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội, hay nói cách khác nơi giúp trẻ tiếp cận xã hội thu nhỏ người lớn Bản thân người giáo viên đứng lớp 5-6 tuổi, lứa tuổi phát triển mạnh, nhu cầu chơi học cao mong muốn để trẻ có mơi trường hoạt động tốt cho trẻ hoạt động để kí ức động lại sâu sắc trẻ Chính tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển tình cảm, kĩ xã hội thơng qua hoạt động góc cho trẻ 56 tuổi” nhằm giúp trẻ học tập vui chơi đạt kết tốt • Thực trạng: Hoạt động góc hoạt động vui chơi mà ngày thực hiện, hoạt động nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu muốn làm người lớn, thỏa mãn nhu cầu chơi khám phá Phải khơng có hoạt động góc trẻ khơng có hội tái lại hết sống người lớn thu nhỏ qua trị chơi, trẻ khơng thỏa mãn nhu cầu muốn chơi, muốn làm người lớn, muốn tò mò khám phá Nếu giải pháp đưa vào áp dụng giúp cho trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ mà cịn chơi hứng thú thỏa thích với mơi trường chơi phong phú đa dạng • Khó khăn: Do năm học 2021-2022 trẻ chưa đến trường đại dịch covid19 nên việc áp dụng biện pháp mà tơi đưa cịn chưa hồn chỉnh, biện pháp từ đầu năm học xây dựng đưa phần lồng ghép vào video, buổi gặp gỡ cha mẹ trẻ qua phần mềm Google meet trang Group Zalo lớp nên gặp nhiều hạn chế Để hồn thiện cho năm học 2022-2023 tơi tiếp tục xây dựng biện pháp để áp dụng cho lớp học phụ trách giúp trẻ thực hành trải nghiệm nhiều vui chơi với lứa tuổi với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 2.2 Mục tiêu giải pháp: Tìm số biện pháp để giúp trẻ có mơi trường hoạt động tốt, cho trẻ có hứng thú chơi chơi lâu dài góc chơi đồng thời giúp cho trẻ hình thành tình cảm cao đẹp, tình u thương với trường lớp, giáo, bạn bè, ơng bà, cha mẹ, có kĩ giao tiếp với người xung quanh 2.3 Các đề xuất giải pháp: Cơ sở pháp lý: Mỗi biết mục tiêu chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ phải hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, làm tiền đề cho phát triển tốt giai đoạn tiếp theo, giáo dục mầm non tiếp tục tìm phương pháp để giảng dạy có nhu cầu vui chơi hay cịn gọi hoạt động góc quan trọng phân bổ hoạt động ngày, thơng qua hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ phân biệt, so sánh…nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm nội dung học, phát triển trí tuệ trẻ cách tồn diện Hoạt động góc giúp trẻ phát triển giao lưu qua lời nói làm giàu vốn từ cho trẻ cịn giúp trẻ thể tình cảm trẻ hình thành qua mối quan hệ tốt người với người, giửa trẻ gia đình, tình cảm thể cách chân thành qua trị chơi gia đình, bán hàng, xây dựng Cơ sở thưc tiễn: Trường mầm non nơi công tác đa số phụ huynh công nhân nên việc đưa tới trường để học, họ chưa quan tâm sâu sát tới việc họ học gì? Kết học sao? Do phụ huynh chưa tiếp cận với chương trình chăm sóc giáo dục mầm non nên việc giáo viên truyền đạt cho phụ huynh hiểu nắm bắt chương trình học trẻ gặp khơng khó khăn Đồng thời sân chơi, phịng nhóm phục vụ cho nhu cầu chơi trẻ chật hẹp Việc giáo viên chủ động đưa phương pháp, sáng kiến giúp cho em họ có tiến học tập việc làm cần thiết quan trọng nhất, mà tơi đưa sáng kiến Áp dụng chuyên đề lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng sử dụng môi trường giáo dục mà huyện triển khai qua lần trực tiếp tham dự tiết mẫu hoạt động góc giúp tơi dễ dàng việc xây dựng kế hoạch chơi tổ chức buổi chơi, bố trí góc chơi cho trẻ phương pháp giúp trẻ chơi hứng thú, mạnh dạn buổi chơi đồng thời thơng qua hoạt động góc cịn giúp trẻ hiểu nội dung công việc thật mà trẻ chưa thực - Ví dụ: Như chơi xây dựng Trẻ thể hiểu xây nhà cần nguyên vật liệu ?; Ai xây nên nhà mà trẻ ?; …Hay muốn mua hàng phải hỏi giá cả, trao đổi bn bán tiền… Tóm tắt nội dung giải pháp: * Đối tượng phạm vi áp dụng: * Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu trẻ lớp 5-6 tuổi B trường mầm non Bình Minh * Phạm vi áp dụng: Tại lớp 5-6 tuổi B trường mầm non Bình Minh * Nội dung giải pháp: * Biện pháp 1: Làm chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ góc chơi đa dạng phù hợp 2.2.1 Biện pháp 1: Lựa chọn, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ góc chơi Dựa vào tiêu chí tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng sử dụng môi trường giáo dục trường mầm non có đa dạng đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu mang tính mở: cây, hột hạt, rơm, vỏ hạt đậu…., có sản phẩm giáo viên sản phẩm trẻ tự làm, sản phẩm đặc trưng địa phương (hạt cao su) tất phải an toàn phù hợp với thể chất tâm lý trẻ mầm non Việc lựa chọn chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ góc chơi quan trọng thơng qua đồ dùng đồ chơi giúp trẻ sáng tạo, kích thích nhu cầu chơi trẻ Đồ dùng đồ chơi phong phú nội dung chơi trẻ hấp dẫn Các đồ dùng, đồ chơi góc phải trình bày cho ngăn nắp, gọn gàng trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn sử dụng cất gọn sau dùng Mục đích việc nhằm hình thành cho trẻ tính thẩm mĩ chọn lựa đồ chơi tính ngăn nắp, gọn gàng sau ch xếp hấp dẫn, hợp lí kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động Ngồi đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương như: Thùng catton xốp, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, vỏ chai sửa susu, bóng hư, ống hút, hột hạt …tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn khơng gây độc hại với trẻ Từ ngun liệu làm nhựng đồ chơi đẹp mắt phong phú chủng loại đa dạng màu sắc đồng thời phù hợp với mục tiêu chủ đề * Ví dụ: Góc xây dựng tận dụng hộp sữa susu mà cháu uống đụt lỗ cho cháu lắp ráp ống hút để làm hàng rào, hay hộp sữa học đường dán thêm ống hút để cháu thay đổi kiểu xây ngày cho phong phú Đồ chơi góc xây dựng làm từ nguyên phế liệu - Những đồ chơi mà tơi chuẩn bị có màu sắc đẹp, có lắp rắp có nhiều chức sử dụng đảm bảo kích thích tị mị khám phá trẻ * Ví dụ: Góc phân vai với chủ đề “Bản thân” chơi bán hàng quần áo: tận dụng vải vụn may quần áo thật cho trẻ trải nghiệm mua bán, trẻ thực hành kĩ cởi mang quần áo cho búp bê…hay làm đơi dép thời trang làm từ thùng catton, mũ nón làm hộp sữa chua với nhiều hình dáng Áo quần, mủ nón, giày dép làm từ phế liệu Ngồi tơi cịn làm thêm bếp ga giống thật với sống, chuẩn bị thêm soong nồi, chén, dĩa, đũa, muỗng thật để trẻ cảm nhận trẻ giới thu nhỏ người lớn trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi mà khơng cảm thấy chán Hình ảnh trẻ chơi nấu ăn với đồ vật thật 2.2.2 Biện pháp 2: Bố trí góc chơi phù hợp với lớp học - Việc bố trí góc chơi cho trẻ quan trọng, góc chơi phản ánh hết tồn nội dung chơi trẻ, nhìn vào góc chơi ta nhận xét đánh giá nội dung chơi nghèo nàn hay phong phú Chính tơi lựa chọn bố trí góc chơi có diện tích đảm bảo cho tất trẻ tham gia hoạt động Dựa vào module 7: Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non giúp biết cách tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo phát huy khả cá nhân giáo dục trẻ thơng qua mơi trường - Ví dụ: tơi bố trí góc phân vai góc phịng, khơng gian đủ để chia thành số khoảng nhỏ nơi để: bếp ăn, bàn ăn, cửa hàng bán hàng… Phía sau khơng gian chơi trẻ tơi tạo mảng tường trang trí khơng gian bếp với cảnh nấu ăn thật nhiều màu sắc để kích thích trẻ chơi giúp trẻ cảm nhận trẻ chơi thật + Góc xây dựng: góc chơi tơi đặt góc chơi có nhiều khoảng rộng ngồi hành lang nơi khơng cản trở lối lại để trẻ chơi, thỏa chí sáng tạo xây dựng cơng trình, mảng tường tơi trang trí hình ảnh ngộ nghĩnh dễ thương để tăng tính hấp dẫn Bên cạnh góc xây dựng tơi bố trí cho vài trẻ ngồi lắp rắp hàng rào, xanh, hoa, nhà, cổng vào để phục vụ cho cơng trình xây dựng - Các góc chơi cịn lại tơi bố trí khn viên lớp học như: + Góc đọc sách tơi đặt nơi n tĩnh, có nhiều ánh sáng phù hợp cho trẻ ngồi thư giản xem sách truyện, trang bị bàn ghế, giá sách có phân loại loại sách khác để trẻ dễ lựa chọn cất sau đọc xong Ngoài tơi trang trí thêm mảng tường tranh thơ chữ to để trẻ ngồi xuống chiếu đọc theo hay lật mở trang “Sách kì diệu” vói nhiều nội dung đa dạng như: thơ, truyện, ca dao đồng dao, âm nhạc… + Góc nghệ thuật tơi đặt phía phải lớp học để tận dụng mảng tường mặt sau giá để dán tranh ảnh có nội dung hướng dẫn trẻ hoạt động Ngồi kệ góc nghệ thuật tơi cịn để thêm nguyên liệu mở để trẻ thỏa chí sáng tạo chơi + Góc học tập: Tơi bố trí nơi có ánh sáng nhiều để trẻ tơ nối chữ cái, cắt dán tranh ảnh, chơi với số…Sau trẻ làm xong tận dụng mảng tường phía sau để trẻ dán sản phẩm lên + Góc thiên nhiên ngồi hành lang phía trước lớp học để tận dụng lấy ánh sáng tạo cho cối xung quanh vừa để tạo quang cảnh đẹp cho lớp, đồng thời có diện tích rộng cho trẻ hoạt động thoải mái - Ngồi góc tùy theo chủ đề mà tơi đưa thêm góc chơi nhỏ cho trẻ tự khám phá hay thực hành thao tác kĩ đơn giản như: cởi mang áo cho búp bê, hay đan tết tóc Kích thích hứng thú trẻ chơi góc chủ đề - Các góc chơi cần có ranh giới rõ ràng, có lối lại góc đủ rộng để trẻ di chuyển thuận tiện cho bao quát cô Việc tận dụng mảng tường giá kệ để ngăn cách, thực hoạt động chơi trẻ cần xoay kệ tạo thành góc chơi riêng biệt khơng bị ảnh hưởng đến góc chơi khác Việc bố trí góc chơi cho phù hợp tùy theo nội dung chủ đề để thực để đạt điều tơi ln dựa tiêu chí thiết kế mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm như: + Sắp xếp hoạt động tĩnh xa hoạt động động + Có góc lớp (góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật, góc khám phá…) có góc ngồi lớp (góc xây dựng, góc thiên nhiên, góc cát nước) + Trẻ dễ dàng di chuyển góc, khơng va chạm + Các góc phải bày biện hấp dẫn trẻ + Sắp xếp trẻ chơi góc cho phù hợp với khơng gian chơi - Nhờ bố trí góc chơi phù hợp với lớp học mà trẻ chơi trật tự không xô đẩy va chạm nhau, góc n tĩnh khơng bị ảnh hưởng từ góc chơi đến góc chơi có khơng gian rộng riêng biệt trẻ chơi thoải mái, hứng thú cô dễ dàng bao quát cháu .2.2.3 Biệp pháp 3: Thể tôn trọng trẻ tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi - Cơ khuyến khích trẻ đưa định hay lựa chọn theo nhu cầu thân trước chơi có nghĩa trẻ lựa chọn góc chơi, đồ chơi, vai chơi hay nhóm chơi mà trẻ thích, khơng áp đặt trẻ phải chơi hay mà trẻ người chủ động đưa định q trình chơi Trong q trình chơi đơi trẻ thay đổi luật chơi cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế diễn chơi, trẻ luân phiên sang góc chơi khác trẻ thích Trong lúc đóng vai trị lắng nghe hổ trợ kịp thời cần thiết, cô chia sẻ ý tưởng chơi với trẻ, chấp nhận ý tưởng trẻ quan sát trẻ có tình xảy bình tĩnh lắng nghe đưa lời khuyên phù hợp, không vội vàng can thiệp chưa thực cần thiết mà để trẻ tự giải tình theo cách riêng trẻ trình trẻ nhập vai chơi - Cô khen ngợi, động viên thành công nhỏ trẻ cách kịp thời, không chê cười trẻ trẻ thất bại, động viên trẻ tiếp tục cố gắng để trẻ hồn thành vai chơi VD: Trẻ A chơi phân vai cảnh nấu ăn mà cách để dọn bàn ăn lúc đến động viên trẻ cách gợi ý cho trẻ nhà thấy mẹ dọn bàn ăn cô biết A cô giỏi dọn giống mẹ nè, dọn bàn ăn giống 2.2.4.Biện pháp 4: Phương pháp hướng dẫn đánh giá hoạt động vui chơi Nội dung thỏa thuận quan trọng cho việc thực trình hoạt đ ộng vui chơi, thỏa thuận cháu có trao đổi nội dung chơi, cách chơi, vai chơi mà cháu đảm nhận, ngồi cháu cịn biết số nội dung cần thiết q trình chơi * Ví dụ: Nội dung chơi góc “phân vai” Cơ bán hàng trao đổi giá với mua bán góc bán hàng, trẻ bàn bạc phân vai làm người bán hàng, khách hàng Nhờ cháu biết cách giao tiếp qua tình huống, phát triển vốn từ cho cháu chơi trẻ thể vai chơi chơi hứng thú Chơi hoạt động góc cịn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, trẻ hợp tác thể đoàn kết giúp đỡ lẫn nhóm chơi trẻ Thơng qua chơi cịn giúp trẻ có lịng dũng cảm, cương quyết, có tính phấn khởi, vui mừng Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ Khi chơi trẻ thực động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi có ý thức giữ gìn đồ chơi góc Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo góc mà cháu thực chơi buổi chơi hơm đó, cần tơn tro ̣ng đinh cháu cháu định cho ̣n góc m cháu thích Cơ cần nêu rõ góc chơi để cháu thấy tầm quan trọng góc chơi để buổi chơi sẽ làm bật góc khác.Trong qua trình chơi giáo viên nên hịa nhập đóng vai chơi, cháu gọi ngơn ngữ mà cháu nhập vai Khi cháu nhập vai cần bao qt cử xác để có biện pháp cử xử lý phù hợp động viên khuyến khích cháu chơi tốt Từ động viên cháu sưu tầm thêm phế liệu để cô cháu làm thêm đồ chơi cho buổi chơi khác, nên có biện pháp khen động viên rõ ràng để khích lê ̣cháu Khi tổ chúc chơi cho trẻ, việc cho trẻ chơi hứng thú, thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ, quan tâm đến việc tất trẻ trung tâm buổi chơi, người gợi ý tổ chức cho buổi chơi, cịn trẻ trung tâm, yếu tố định đến thành công buổi chơi Sau giơ chơi cô nhận xét đánh giá về: Trạng thái, thái độ, cảm xúc hành vi trẻ vào đánh giá hoạt động cuối ngày để biết buổi chơi cháu thể thái độ sao? Vui hay buồn? chơi có hứng thú không? Hay xưng hô vai chơi liên hồn góc chơi tốt chưa để buổi chơi hôm sau cô tổ chức tốt 2.2.5 Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh Đây biện pháp vô quan trọng nên từ đầu năm học ý đến khâu tuyên truyền với phụ huynh việc tạo môi trường hoạt động góc cho trẻ cho tốt Kết hợp với phụ huynh để giúp đỡ phát huy tính tích cực khả sáng tạo hoạt động vui chơi, để làm điều cần xác định rõ đồ chơi chủ đề gì? Cần ngun vật liệu gì? Để từ huy động phụ huynh đóng góp hay cịn có người phụ huynh khéo tay tự làm đồ chơi ủng hộ cho lớp, khâu tuyên truyền đến phụ huynh có ích hiệu * Ví dụ: chủ đề PTGT tơi làm mẫu xe tận dụng từ chai nhớt hay lon nước ngọt… để hình ảnh góc tun truyền, phụ huynh vừa hình dung đồ chơi tự tạo vừa nhắm đồ dùng giống nhà có đem đến đóng góp…hay nhiều phụ huynh tự tay cưa mảnh gáo dừa, sơn phết nhiều màu sắc đem đến để giúp đỡ cô, để vào góc âm nhạc trẻ sử dụng chơi học Có phụ huynh làm thợ mộc, cưa cho khối gỗ nhỏ làm đôminô cho trẻ chơi góc học tập….Chính nhờ mà đồ chơi lớp trở nên phong phú đa dạng hấp dẫn lơi cháu vào hoạt động, ngồi tơi cịn trao đổi với phụ huynh kết hợp để tạo cho trẻ hoạt động giao tiếp giúp trẻ mạnh dạn tự tin Sau thời gian thực tuyên truyền với phụ huynh thấy cháu mạnh dạn, tự tin chơi tốt trọng góc chơi, đồ dùng, đồ chơi tranh ảnh nguyên vật liệu mà phụ huynh đóng góp ngày phong phú, có nhờ nổ lực cô giáo ủng hộ tích cực từ phía phụ huynh Vì cơng tác phối kết hợp với phụ huynh quan trọng cần thiết PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG: * Thời gian áp dụng: - Áp dụng lớp 5-6 tuổi B trường MN Bình Minh từ tháng 9/2022 * Hiệu đạt được: * Đối với giáo viên: Có thêm kinh nghiệm xây dựng tạo môi trường hoạt động với tất chủ đề, linh hoạt tự tin Trong đợt kiểm tra hoạt động góc đạt kết tốt * Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh cháu lớp hài lòng kết đạt được, phụ huynh tin tưởng vào hướng dẫn dạy dổ giáo cháu, có ý thức việc phối kết hợp cô để dạy trẻ 100% phụ huynh tán thành với ý kiến phương pháp mà giáo viên đứng lớp đề * Phạm vi ảnh hưởng công nhận: Sáng kiến áp dụng trường mầm non Bình Minh lớp 5-6 tuổi B Thông qua sáng kiến giải pháp “Một số biện pháp phát triển tình cảm, kĩ xã hội thơng qua hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi” nhằm tìm biện pháp giúp trẻ chơi tốt hơn, hình thành biểu tượng cảm xúc đẹp cho trẻ thông qua hoạt động chơi Nhờ tơi rút nhiều học q giá đúc rút nhiều kinh nghiệm ua cọ sát thực tế cháu lớp giảng dạy chăm sóc Tơi chủ động làm thêm đồ dùng lạ phục vụ cho hoạt động chơi trẻ Trao dồi thêm kiến thức, bồi dưỡng thêm kinh nghiệm từ đồng nghiệp chuyên môn Học hỏi thêm từ trường mầm non khác hoạt động vui chơi để tiếp thu lạ, thủ thuật hay để mang lại cho trẻ chơi đầy bổ ích Tổ chức cho giáo viên tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trường khác, để bổ sung cách tổ chức cho trẻ tiếp nhận môn học trường mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo Nguyễn Ánh Tuyết Một số sách giáo khoa, sách làm đồ dùng đồ chơi Một số giáo án, số tiết dạy mẫu trường mầm non Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, ĐHSPI Hà Nội Sách hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nhà xuất GDVN Module 7: Môi trường giáo dục trẻ mầm non Tôi xin cam đoan sáng kiến giải pháp thân viết, không chép nội dung người khác Cù Bị , ngày tháng năm 2023 Người viết Nguyễn Thị Quỳnh Tâm Nguyên vật liệu mở: hột nút, vỏ trứng, vỏ đậu, hột cao su, cát màu… Sản phẩm tạo hình ngộ nghĩnh trẻ trình chơi Trẻ chơi góc phân vai Trẻ chơi góc xây dựng Trẻ chơi góc xây dựng Trẻ vui chơi góc âm nhạc Trẻ vui chơi góc thiên nhiên

Ngày đăng: 05/04/2023, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w