1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự phát triển và nhu cầu của xã hội hiện nay về nghề hướng dẫn viên du lịch( Địa bàn nghiên cứu Thành phố Hà Nội đi sâu vào nghiên cứu các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm…)

41 418 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Ý nghĩa thực tiễn :Đề tài giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về sự phát triển của ngành du lịch, của nghề hướng dẫn viên du lịch.. Từ những kết quả của đề tài nghiên cứu : Ta có thể bi

Trang 1

Đề tài : Sự phát triển và nhu cầu của xã hội hiện nay về nghề

vào nghiên cứu các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm…)

Trang 2

Chương 1:

Việt Nam với đầy đủ các tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú.

Từ năm 2011 Du lịch VN đã được chính phủ quy hoạch, định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

“chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 30/12/2011 để tiếp nối chiến lược phát triển

Tiềm năng du lịch VN rất lớn nhưng ngành du lịch VN nhiều năm nay cũng bị báo động về nạn ”chặt chém” và bắt nạt khách du lịch, cơ sở hạ tầng yếu kém tạo ấn tượng xấu tới khách du lịch.

Quan trọng nhất là nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế.

Vì vậy nhóm đã quyết định chọn đề tài của nhóm “Sự phát triển và nhu cầu xã hội hiện nay về nghề HDV

du lịch”.

Trang 3

2.Câu hỏi nghiên cứu :

Trong những năm gần đây nghề hướng dẫn viên du lịch phát

triển như thế nào ?

 Nghề hướng dẫn viên du lịch ở nước ta hiện nay có gặp khó

khăn gì ? tại sao?

 Giáo dục Việt Nam đáp ứng như thế nào đối với sự phát triển của nghề hướng dẫn viên du lịch ?

Trang 4

3 ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn :

Trang 5

Ý nghĩa thực tiễn :

Đề tài giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về sự phát triển của ngành du lịch,

của nghề hướng dẫn viên du lịch Sự đáp ứng của hệ thống giáo dục Việt Nam đối với ngành nghề trên

Từ những kết quả của đề tài nghiên cứu :

Ta có thể biết được nhu cầu của xã hội hiện nay về nghề hướng dẫn viên du lịch

Những kết quả của đề tài nghiên cứu cũng giúp chúng ta phần nào tìm ra những giải pháp để nghề hướng dẫn viên du lịch có thể phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới…

Trang 6

4 Mục tiêu nghiên cứu :

Mục đích : nhằm biết được thực trạng phát triển của nghề HDVDL nói riêng và ngành du

lịch nói chung ở VN hiện nay và đưa ra những giải pháp để ngành, nghề du lịch có hướng phát triển tốt hơn trong tương lai

Mục tiêu :

Nhu cầu của xã hội với nghề hướng dẫn viên du lịch như thế nào ?

Nhằm tìm hiểu thực trạng sự phát triển của nghề hướng dẫn viên du lịch hiện nay

Ngành giáo dục đưa ra những giải nào để đáp ứng sự phát triển của ngành nghề hướng dẫn viên du lịch

Trang 7

5.Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu:

 Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển và nhu cầu hiện nay của nghề hướng dẫn viên du lịch.

Khách thể nghiên cứu:Hướng dẫn viên du lịch trên địa bàn

Hà Nội.

 Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Địa bàn Hà Nội.

Thời gian: Từ 1/10- 20/10/2012.

Trang 8

6, Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp phân tích tài liệu.

Phương pháp phỏng vấn sâu.

 Phương pháp phỏng vấn theo bảng hỏi( trưng cầu ý kiến theo bảng hỏi)

Trang 9

7, Giả thuyết nghiên cứu.

Nhu cầu của xã hội hiện nay là rất lớn đối với nghề hướng dẫn viên du

lịch

Người hướng dẫn viên du lịch nói riêng và nghề hướng dẫn viên du lịch

đang gặp khó khăn nhất định như là: ngoại ngữ, chuyên môn

Ngành giáo dục có những giải pháp góp phần làm cho ngành hướng

dẫn viên du lịch phát triển hơn Tuy nhiên cần có những giải pháp mang tính cấp thiết và hiệu quả cao hơn

Trang 10

8 Khung lý thuyết:

Điều kiện kinh tế - xã hội

Nhu cầu của xã hội về nghề

hướng dẫn viên du lịch

Sự phát triển của nghề hướng dẫn viên du lịch

Trang 11

9 Lý thuyết nhu cầu của Maslow:

Khi áp dụng vào đề tài nghiên cứu ta có thể thấy

khi mức sống của người dân được nâng cao, đời

sống kinh tế được cải thiện thì họ mong muốn có

được một đời sống tinh thần ngày càng phong phú

hơn Cụ thể là những gia đình có điều kiện thuận

lợi về vật chất sẽ có nhu cầu đi du lịch …

Trang 12

10 Tổng quan vấn đề nghiên cứu:

10.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu:

Hà Nội là trung tâm kinh tế - chính trị văn hóa của cả nước, tổng GDP của thành phố Hà Nội trong năm qua ( 2011) là 80.952 tỉ đồngtăng 10,1% so với năm trước và là mức tăng trưởng tích cực…

Du lịch là ngành công nghiệp không khói, ngành kinh tế mũi nhọn của cả nướccũng như Hà Nội,với tiềm năng du lịch lớn được đánh giá cao “Hà Nội là điểm đếnthú vị cho du khách trong

và ngoài nước”

Trang 13

10.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu:

Các bài báo, bài viết hiện nay đã nêu lên được sự phát triển của ngành du lịch và nghề hướng dẫn viên du lịch cũng như nhu cầu của xã hội hiện nay về nghề hướng dẫn viên

du lịch song song với đó là những khó khăn mà nghề hướng dẫn viên du lịch gặp phải Tuy nhiên chưa có đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu đến sự phát triển và nhu cầu của

xã hội và những khó khăn của người hướng dẫn viên du lịch gặp phải bằng những số liệu cụ thể, những giải pháp mới cho nghề hướng dẫn viên du lịch phát triển có hiệu quả hơn…

Trang 14

Chính vì vậy mà chúng tôi chọn đề tài: “ Sự phát triển và nhu cầu của xã hội hiện nay về nghề hướng dẫn viên du lịch để hướng đến làm rõ nhu cầu của xã hội đối với nghề hướng dẫn viên du lịch và những khó khăn mà người hướng dẫn viên du lịch gặp phải và vai trò của giáo dục trong việc nâng cao chất lượng của nghề hướng dẫn viên du lịch….

Trang 15

10.3 Những khái niệm công cụ:

Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của    con người về    vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển Tùy theo trình độ     nhận thức , môi

trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau (theo Bách Khoa Toàn Thư).

Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp

đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.

Trang 16

Hướng dẫn viên du lịch là người sử dụng ngôn ngữ đã lựa chọn để giới thiệu và giải   thích cho du khách các di sản văn hóa cũng như thiên nhiên của một vùng cụ thể được các cơ quan liên quan công nhận Nói cách khác, hướng dẫn viên du lịch là người thực hiện các điều khoản được ký kết trong  hợp đồng   cung ứng dịch vụ lữ hành, giúp doanh nghiệp lữ hành thu được lợi nhuận kinh tế và giúp du khách hiểu biết thêm về điểm đến (điểm tham quan) thông qua chuyến đi và  bài thuyết minh

Trang 17

2.1Sự phát triển của ngành du lịch và nghề hướng dẫn viên du lịch :

2.1.1 Sự phát triển của ngành du lịch:

Hoạt động của ngành du lịch non trẻ Việt Nam được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ghi nhận từ năm 1995, bắt đầu với con số khiêm tốn 1.35 triệu khách quốc

tế, tăng lên 4.2 triệu du khách với doanh thu 3.5 tỷ USD vào năm 2008

Việt Nam được xếp vào danh sách “Các điểm đến mới hàng đầu thế giới giai đoạn 1995-2004“và là một trong số các nước có mức tăng trưởng cao của Châu Á -

Thái Bình Dương

Trang 18

tế - triệu lượtlượng khách du lịch quốc

- triệu lượtlượng du khách quốc tế

- triệu lượt

Biểu đồ lượng du khách quốc tế đến Việt Nam trong 5 năm gần đây.

Trang 19

(theo dự báo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới – WEF - trang điện tử: niemtin.free/cnkhongkhoivn.htm)

Trang 20

2.1.2 Sự phát triển của nghề hướng dẫn viên du lịch:

về du lịch còn rất mỏng, do đó hiệu quả công tác quản lý còn rất hạn chế.

Trang 21

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 % tăng TB

cả giai đoạn

Năm 2020 % tăng TB

cả giai đoạn

9,6

870.300

8,1

Dự báo nhu cầu nhân lực trực tiếp du lịch đến năm 2020

Nguồn: viên nghiên cứu phát triển Du lịch năm (2009)

Trang 22

2.1.2.2 Về chất lượng:

Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam thực chất cũng còn nhiều điều phải bàn như    trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ

Tỷ lệ lao động có chuyên môn, nghiệp vụ về du lịch còn thấp, chỉ chiếm

khoảng 43% tổng số lao động du lịch Còn phần lớn là lao động từ ngành khác

chuyển sang hoặc lao động chưa qua đào tạo, bồi dưỡng

Trang 23

Chị M.H ( hướng dẫn viên du lịch ở Lăng Bác – 29t) khi được hỏi về những khó khăn

gặp phải khi làm hướng dẫn viên du lịch chị cho biết: “….trình độ ngoại ngữ phải

tốt,phải thông minh nhanh nhẹn khi giao tiếp với khách… sức khỏe phải thật tốt không say xe …có chị mọi mặt đều tốt nhưng lại bị say xe em à( cười)”

Chị L( HDVDL- Hà Nội- 27t) cũng chung ý kiến : “ …trình độ chuyên môn chưa

cao,đặc biệt là trình độ ngoại ngữ…”

Trang 24

Trình độ văn hóa, ngoại ngữ Khả năng giao tiếp Vấn đề sức khỏe

Trang 25

Trình độ văn hóa, ngoại ngữ

Khả năng giao tiếp

Vấn đề sức khỏe

Học sinh sinh viên

10 phiếu ( 38,5 %)

7 phiếu ( 38,9 %)

4 phiếu ( 30,8 % ) Công nhân

Viên chức

8 phiếu ( 30,8 % )

5 phiếu ( 27,7 % )

3 phiếu ( 23,1 % ) Lao động

Tự do

5 phiếu ( 19,2 % )

3 phiếu ( 16,7 % )

2 phiếu ( 15,3 % ) Các nghề

khác

3 phiếu ( 11.5 % )

3 phiếu ( 16,7 % )

4 phiếu ( 30,8 % ) Tổng 26 phiếu

( 100 % )

18 phiếu ( 100 % )

13 phiếu ( 100 % )

Theo nghề nghiệp :

Trang 26

Từ những tài liệu chúng tôi thu thập được qua phương pháp thu thập và phân tích tài liệu, và điều tra qua bảng hỏi, phỏng vấn sâu có thể thấy những khó khăn mà nghề hướng dẫn viên du lịch gặp phải là:

Các cơ sở đào tạo nghề HDV DL phân bố tập trung ở các thành phố lớn và đạo tạo mang tính chất qua loa, không chuyên nghiệp.

 Các công ty quản lí du lich lữ hành, người quan lí DL, hoạt động DL còn chưa chặt chẽ.

 Hướng dẫn viên du lịch trong giao tiếp diễn đạt trước đám đông chưa tốt và ứng sử văn hóa với khác tham quan du lịch còn nhiều hạn chế

 Trình độ ngoại ngữ ngoài thì các hướng dẫn viên của chúng ta còn chưa thành thạo và biết rất ít những thứ tiếng khác ( tiếng anh, nhật, pháp….) Thiếu kiến thức, am hiểu các lĩnh vực( chính trị, văn hóa…)

Trang 27

Một số hướng dẫn viên thì có ngoại hình chua đạt so với đòi hỏi của nghề.

 Kinh nghiệm thực tế khi dẫn khách tham quan du lịch còn nhiều hạn chế do chưa đào tạo môt cách có hệ thống bài bản.

 Chưa thật sự thông minh, nhanh nhẹn để giải quyết công việc tạo ra sự yên tâm , tin tưởng đối với khách du lịch

 Chưa có sức khỏe tốt để có thể hướng dẫn khách tham quan du lịch xuyên Việt, những tour dài ngày

 Chưa có tính kiên nhẫn, thật cới mở trong giao tiếp……

Trang 28

2.2 Nhu cầu của xã hội với nghề hướng dẫn viên du lịch.

2.2.1 Nhu cầu của ngành du lịch

Việt Nam có đủ các yếu tố để phát triển

ngành du lịch trở thành ngành kinh tế

mũi nhọn

Trang 29

Đến 8- 2010, Việt Nam có hơn 40000 di tích, thắng cảnh trong đó có hơn

3000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 5000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh.

Hà Nội là điểm đến thu hút nhiều lượt khách du lịch nhất với nhiều địa điểm như Lăng Bác, Hồ Gươm, Hồ Tây, Phố cổ Hà Nội, Hoàng

Thành Hà Nội……

Trang 30

Như vậy, qua các số liệu ở trên, ta có thể thấy rằng ngành du lịch Việt Nam đang phát triển rất mạnh trong khoảng 10 năm trở lại đây và có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung

.Xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ đó, ngành du lịch cũng rất cần có sự quan tâm, đầu tư đúng mức của nhà nước, cần đến những chính sách phát triển mang tính chiến lược, lâu dài

.Không chỉ cần sự đầu tư trên phương diện cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, ngành du lịch cũng đang có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực chất lượng cao Một trong số đó chính là nhu cầu về nguồn nhân lực hướng dẫn viên du lịch.

Trang 31

2.2.2 Nhu cầu của người dân với nghề hướng dẫn viên du lịch: ( ngoài nhu cầu về số lượng rất lớn được trình bày ở trên thì nhu cầu về chất lương theo nhóm chúng tôi điều tra)

Trình độ ngoại ngữ

Tự tin, giao tiếp tốt

Ngoại hình đẹp

Trang 32

Như vậy, qua bảng số liệu ta có thể thấy, 100% người tham gia trả lời bảng hỏi đều cho rằng trình độ ngoại ngữ là tiêu chí quan trọng nhất để trở thành một HDVDL Điều này đã phản ánh tương đối chính xác về tầm quan trọng của ngoại ngữ bởi năm 2011, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 6 triệu lượt Như vậy, ngoại ngữ là một yếu tố rất quan trọng để

có thể giao tiếp, truyền đạt tới du khách nước ngoài

Tiêu chí tiếp theo được đa số người tham gia đồng ý là sự tự tin, giao tiếp tốt (96,5%) Đây cũng là một tiêu chí quan trọng để đáp ứng đòi hỏi của nghề bởi các HDVDL thường xuyên phải giao tiếp với khách du lịch

Trang 33

Anh N (43 tuổi, nhân viên công sở) cho biết : “…Theo anh thấy thì lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày

càng tăng qua từng năm Nếu HDVDL có trình độ ngoại ngữ tốt, có vốn từ vựng phong phú thì có thể giải thích, thuyết minh cho du khách hiểu rõ ràng hơn về nền văn hóa VN Ở Việt Nam cũng có nhiều di tích lịch sử đã bị tàn phá, vậy nên việc giải thích tốt sẽ làm du khách hiểu về lịch sử hào hùng của nước ta…”

Bạn T (21 tuổi, sinh viên khoa du lịch DHKHXH&NV) cũng có quan điểm : “…mình nghĩ rằng điều quan trọng nhất

với HDVDL là giao tiếp tốt với du khách, điều này cần tới trình độ ngoại ngữ tốt…”.

Như vậy, có thể thấy yêu cầu về số lượng và chất lượng nhân lực nghề hướng dẫn viên du lịch là rất lớn Nhưng nguồn nhân lực hiện nay chưa đáp ứng được( cả về số lượng và chất lượng) Vậy cần có những biện pháp gì để giúp ngành du lịch tăng nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lương?

Trang 34

3 Một số giải pháp của ngành giáo dục góp phần thúc đẩy phát triển hơn nữa nghề hướng dẫn viên du lịch:

+ Bổ sung thêm đội ngũ cán bộ, giáo viên có kĩ năng, kinh nghiệm thực tế lâu năm trực tiếp giảng dạy những sinh viên học nghề HDV DL.

+ Mở thêm các lớp ngoại ngữ có trình độ chuyên môn tốt với nhiều thứ tiếng khác nhau ( tiếng anh, nhật, hàn, pháp…).

+ Tuyển sinh đầu vào học nghề hướng dẫn vien du lịch ở các cơ sở đạo tạo cần chặt chẽ hơn nhằm đảm bảo chất lượng yêu cầu của nghề

Trang 35

+ Bồi dưỡng thêm kĩ năng giao tiếp, tổ chức hoat đông… Cho nhưng sinh viên học nghề HDV DL

+ Những nơi đào tạo nghề HDV DL cần có phương pháp giang dạy khoa học, song song với lí thuyết cần có những hoạt động thực hành ngoại khóa giúp

trang bi thêm cho sinh viên kĩ năng nghề nghiệp

Trang 36

Đăc biệt có các buổi tọa đàm giữa công ty du lịch và sinh viên khoa du lịch

là một trong những phương pháp tốt để nâng cao nhận thức, tích lũy

kinh nghiệm cho sinh viên bước vào nghề tốt nhất.

Tháng 7 năm 2012 mới đây

có buổi tọa đàm “ vai trò của

hướng dẫn viêndu lịch đối

với sự phát triển du lịch

hiện nay” ở trường

cao đẳng công nghiệp

Viettronics

Trang 37

Kết luận:

Việt Nam với tiềm năng du lịch, xu hướng phát triển du lịch và thực tế phát triển của Ngành hiện nay , nhu cầu về nhân lực du lịch nói chung và nghề HDVDL nói riêng cả

về số lượng , chất lượng đóng vai trò quan trọng để giúp cho ngành du lịch nói chung

và nghề HDVDL có hướng phát triển mới, hiệu qua trong thời gian sớm nhất phải

nhắc tới ngành giáo dục

Trang 38

Khuyến nghị:

Với thực tế đặt ra của ngành du lịch nói chung và nghề HDVDL nói riêng Nhà nước,

Bộ Văn hóa - Thể thao – Du lịch, các cở sỏ du lịch cần có những giải pháp hiệu quả:

 nâng cao cở sở vật chất

 h thống giáo dục và đào tạo du lịch cần thích ứng để cung cấp kiến thức, ê

kỹ năng và dịch vụ đào tạo phù hợp

Trang 39

 h thống cơ sở đào tạo du lịch nhất thiết phải được tăng cường năng lực, ê xây dựng đ i ngũ giảng viên, giáo viên đáp ứng đủ các yêu cầu; chuân hóa, ô

c p nh t n i dung, chương trình đào tạo â â ô

 cần hình thành mô hình tổ thức liên kết hợp tác, thiết lập mạng lưới và các hội nghề nghiệp chuyên môn như mạng lưới chuyên gia du lịch, câu lạc bộ các đào tạo viên, hiệp hội đào tạo du lịch

Trang 40

mở các buổi tọa đàm giữu các cơ sở du lịch và sinh viên khoa du lịch để nâng cao nhận thức, tích lũy kinh nghiệm để sinh viên bước vào nghề một cách tốt nhất

Trang 41

Cảm ơn cô và cá

c bạn đã lắng nghe !!!

Ngày đăng: 08/05/2018, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w