Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 5 TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRON.Tóm tắt: Thời gian vừa qua, dưới sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng của các chủ thể liên quan, ngành Du lịch đã có những bước phát triển vượt bậc ở nhiều chỉ số. Hoạt động giáo dục nguồn nhân lực du lịch cũng đã có những bước đáp ứng dần từng bước yêu cầu của ngành, tuy nhiên, trải qua giai đoạn dịch bệnh, nhiều vấn đề đang đặt ra trước các nhà quản lý. Tham luận đã đề xuất các giải pháp để tăng cường giáo dục nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Từ khóa: Giáo dục nguồn nhân lực du lịch; Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Trạng thái bình thường mới
Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG MỚI ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẤU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRỞ THÀNH NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN PGS.TS Lê Anh Tuấn Vụ trưởng, Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Email: letuananhv@yahoo.com Tóm tắt: Thời gian vừa qua, quan tâm Đảng Nhà nước, cố gắng chủ thể liên quan, ngành Du lịch có bước phát triển vượt bậc nhiều số Hoạt động giáo dục nguồn nhân lực du lịch có bước đáp ứng dần bước yêu cầu ngành, nhiên, trải qua giai đoạn dịch bệnh, nhiều vấn đề đặt trước nhà quản lý Tham luận đề xuất giải pháp để tăng cường giáo dục nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Từ khóa: Giáo dục nguồn nhân lực du lịch; Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Trạng thái bình thường Đặt vấn đề Trong trình phát triển hoạt động du lịch, nhiều yếu tố liên quan khác, đào tạo nhân lực vấn đề quan trọng quan tâm đặc biệt Kể bối cảnh công nghệ 4.0, đặc thù trình chuyển giao cung cấp dịch vụ du lịch diễn thực tiễn, diện người, vai trò người lao động du lịch quan trọng, định chất lượng dịch vụ du lịch, nâng cao hình ảnh du lịch quốc gia điểm đến Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát triển du lịch Nghị số 08-NQ/TW ban hành ngày 16/1/2017 lần khẳng định tâm Đảng Nhà nước phát triển du lịch đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Với quan tâm Đảng, Nhà nước cấp, ngành, ngành Du lịch có bước phát triển mạnh mẽ Năm 2019, Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế; phục vụ 85 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 720.000 tỷ đồng Hoạt động giáo dục nguồn nhân lực du lịch có bước phát triển đáng ghi nhận, thông qua phát triển số lượng sở đào tạo, ngành nghề đào tạo, số lượng quy mô tuyển sinh ngành, nghề lĩnh vực du lịch Tuy nhiên, giai đoạn dịch bệnh thời gian qua, ngành Du lịch nói chung, hoạt động giáo dục nguồn nhân lực du lịch nói riêng chịu nhiều ảnh hưởng Ngày 15 tháng năm 2022, Du lịch Việt Nam mở cửa trở lại, bối cảnh vừa phát triển, vừa thích ứng với điều kiện bình thường mới, ngành Du lịch bước vào giai đoạn phục hồi, hướng tới phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tham luận này, có mục đích đánh giá hội, thách thức, hay nói cách khác vấn đề đặt hoạt động giáo dục nguồn nhân lực du lịch bối cảnh bình thường mới, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường giáo dục nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Kết nghiên cứu 2.1 Khái quát hoạt động giáo dục nguồn nhân lực du lịch 2.1.1 Hệ thống sở giáo dục du lịch Theo số liệu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, nhân lực ngành Du lịch năm 2020 khoảng 2,3 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 triệu người, 800.000 lao động trực tiếp Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu: đến năm 2025, du lịch Việt Nam tạo việc làm cho khoảng 5,5-6 triệu việc làm, có triệu lao động trực tiếp; đến năm 2030 có khoảng 8,5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp (Bộ Văn hóa, Thể thoa Du lịch, 2021) Sau 10 năm, so với năm 2010, mạng lưới sở giáo dục du lịch củng cố, số lượng tăng nhanh, cấu đa dạng cấp độ đào tạo ngành nghề đào tạo, phân bố tập trung trung tâm du lịch trọng điểm Theo thống kê từ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, vào thời điểm tháng 12 năm 2021, nước có khoảng 278 trường, gồm: 101 trường đại học, 110 trường cao đẳng 67 trường trung cấp tham gia giáo dục du lịch Con số thay đổi thường xuyên hàng năm điều kiện mở ngành, giấy phép giáo dục nghề nghiệp dừng tuyển sinh, đào tạo sở đào tạo 2.1.2 Cơ cấu ngành, nghề giáo dục Cơ cấu ngành nghề giáo dục bước phát triển theo hướng tích cực Nhiều ngành, nghề giáo dục xuất đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch, nhu cầu giáo dục du lịch nói riêng phát triển kinh tếxã hội hội nhập quốc tế nói chung Hiện có 40 ngành, nghề lĩnh vực chuyên môn du lịch sở đào tạo du lịch triển khai thực Năm 2017, hệ thống ngành nghề đào tạo du lịch hồn thiện trình độ đào tạo từ sơ cấp đến tiến sỹ, khẳng định vai trò vị ngành Du lịch 2.1.3 Các chuẩn đầu ra, tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, ngành nghề trọng điểm Các tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch xây dựng, ban hành tổ chức thực hiện, gồm: Quản trị lữ hành, Hướng dẫn du lịch, Quản trị khách sạn, Lễ tân, Dịch vụ buồng, Dịch vụ nhà hàng Chế biến ăn Bên cạnh đó, 13 chuẩn đầu ra, khối lượng kiến thức người học đạt trình độ cao đẳng nghề trung cấp nghề xây dựng, thẩm định ban hành Hoạt động tổ chức đào tạo chuyển dần từ cách thức tiếp cận theo quy trình sang tiếp cận theo lực; gắn kết đào tạo với phát triển kỹ nghề nghiệp, sở đào tạo gắn kết chặt chẽ với hoạt động doanh nghiệp… theo người học sau trường thích ứng tốt với nhu cầu xã hội Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành danh mục ngành nghề trọng điểm quốc gia, ASEAN quốc tế lĩnh vực du lịch triển khai giao nhiệm vụ cho sở giáo dục du lịch nước để tổ chức giáo dục cung cấp nguồn nhân lực cho Ngành Trong có ngành, nghề nhóm ngành nghề trọng điểm: quốc gia, ngành nghề trọng điểm ASEAN ngành, nghề trọng điểm quốc tế gồm: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị lữ hành, Du lịch sinh thái, Hướng dẫn du lịch, Quản trị khách sạn/Quản trị khu Resort, Quản trị lễ tân/Nghiệp vụ lễ tân, Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống, Quản trị nhà hàng/Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn/Nghiệp vụ nhà hàng/ Kỹ thuật chế biến ăn 2.1.4 Cơ chế đặc thù giáo dục nguồn nhân lực du lịch Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn hướng dẫn sở giáo dục đại học có giáo dục du lịch, xây dựng đề án đào tạo kết hợp với doanh nghiệp du lịch để triển khai thực hiện, số sở triển khai đào tạo, bước đầu mang lại hiệu quả, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, kỹ nghề nghiệp phù hợp với địi hỏi thực tiễn (Cơng văn 4929/BGDĐT-GDĐH ngày 20/7/2017 việc áp dụng chế đặc thù đào tạo ngành du lịch) 2.2 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2030 2.2.1 Nhu cầu quy mô Như đề cập, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu: Năm 2025: Tạo khoảng 5,5 - triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 12 - 14%/năm Năm 2030: Tạo khoảng 8,5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân - 9%/năm (Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 147/QĐ-TTg) Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Theo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, nguồn nhân lực ngành Du lịch chia thành nhóm với vai trò, đặc điểm khác nhau: Thứ nhất: Khối nhân lực quản lý nhà nước du lịch, nhóm có vai trò quan trọng việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch quốc gia địa phương, tham mưu hoạch định sách phát triển du lịch; đại diện cho Nhà nước để hướng dẫn để doanh nghiệp du lịch kinh doanh có hiệu quả, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh Thứ hai: Khối nhân lực nghiệp phận có trình độ học vấn cao, có kiến thức chun sâu ngành Du lịch, có chức đào tạo, nghiên cứu khoa học du lịch có vai trị to lớn việc phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch, tác động lớn đến chất lượng số lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch tương lai Thứ ba: Khối nhân lực kinh doanh nhóm có chức tổ chức thực hoạt động kinh doanh du lịch nhà hàng, khách sạn, công ty du lịch, công ty vận chuyển khách du lịch… Nhóm nhân lực chiếm đa số hoạt động ngành Du lịch chia thành nhóm gồm: Nhóm lao động chức quản lý chung, Nhóm lao động chức quản lý theo nghiệp vụ kinh tế;Nhóm lao động chức đảm bảo điều kiện kinh doanh doanh nghiệp du lịch; Nhóm lao động trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách Trong nhóm nhân lực kể nhóm thuộc Khối nhân lực kinh doanh ngành khác đào tạo, ngành Du lịch cần bồi dưỡng thêm kiến thức du lịch đáp ứng nhiệm vụ cơng tác, khối nhân lực cịn lại nhóm lao động chức quản lý (cán cấp cao) Nhóm lao động trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách thuộc Khối nhân lực kinh doanh phải Ngành Du lịch trực tiếp đào tạo phải đào tạo chuyên ngành du lịch (Tham khảo Bảng 1) Bảng Cơ cấu nguồn nhân lực du lịch TT Phân loại nguồn nhân lực theo lĩnh vực Đội ngũ quản lý quan quản lý nhà nước du lịch Lao động quản lý doanh nghiệp (cấp trưởng, phó phận trở lên) Lao động nghiệp vụ - Lễ tân - Phục vụ buồng - Phục vụ bàn, bar - Nhân viên nấu ăn - Hướng dẫn viên - Nhân viên lữ hành, đại lý du lịch - Nhân viên khác Lao động nghiệp - Các nghiên cứu viên hoạt động lĩnh vực nghiên cứu liên quan - Các giáo viên, giảng viên sở đào tạo du lịch Nguồn: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016) 2.2.2 Yêu cầu nguồn nhân lực du lịch bối cảnh Trong bối cảnh mới, việc đào tạo nhân lực du lịch đảm bảo điều kiện quy mô, số lượng, chất lượng, phù hợp cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, cấu vùng miền nước Với mục tiêu Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 phát triển bền vững, việc phát triển đồng bộ, tránh tập trung vào số ngành nghề tập trung vùng miền định, bên cạnh đó, cần đảm bảo yêu cầu chất lượng, tính chun nghiệp chun mơn nghiệp vụ; u cầu ngoại ngữ, định hình tính nhạy cảm nghề nghiệp người lao động du lịch Trong bối cảnh quốc tế hóa, dịch chuyển lao động khu vực quốc tế; bối cảnh công nghệ 4.0, nguồn nhân lực du lịch cần có kỹ lực thích ứng với điều kiện hội nhập quốc tế, thích ứng với giới có nhiều thay đổi; thích ứng với rủi ro, khủng hoảng; với xu dịch chuyển lao động, với điều kiện công nghệ tiên tiến cung cấp dịch vụ du lịch 2.3 Những vấn đề đặt đào tạo nguồn nhân lực du lịch giai đoạn tới 2.3.1 Tác động đại dịch COVID-19 giáo dục nguồn nhân lực du lịch Đại dịch COVID-19 tác động sâu sắc toàn diện, thay đổi toàn chiến lược, kế hoạch cấu trúc ngành Du lịch có cơng tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực du lịch Trong giai đoạn 2020-2021, nhiều doanh nghiệp lữ hành, sở lưu trú, nhà hàng, sở vui chơi, giải trí, điểm tham quan ngưng hoạt động, dẫn đến lượng lớn lao động du lịch phải chuyển đổi công việc sang lĩnh vực khác nghỉ việc Hoạt động giáo dục nguồn nhân lực du lịch theo mà ngưng trệ, ảnh hưởng lớn đến hoạt động dạy học, hội tiếp cận việc làm người học, gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, chất lượng đầu sản phẩm đào tạo, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực du lịch 2.3.2 Tâm lý xã hội ngành, nghề du lịch Trải qua trình ảnh hưởng đại dịch COVID-19, ngành Du lịch, doanh nghiệp bị đình trệ nêu, trạng việc làm, nghỉ việc chuyển việc khác ảnh hưởng lớn đến tâm lý xã hội Người dân có tâm lý e ngại rủi ro nghề nghiệp, việc tiếp cận với nghề nghiệp sau trường, vậy, nhu cầu học ngành, nghề lĩnh vực du lịch bị giảm sút mạnh, vấn đề cần giải làm thay đổi tâm lý xã hội, tâm lý người học để gia tăng nhu cầu người học, gia tăng quy mô tuyển sinh 2.3.3 Bùng phát nhu cầu nguồn nhân lực bước sang trạng thái bình thường Qua năm ảnh hưởng đại dịch COVID-19, doanh nghiệp trì khơng q 25% nhân lực cịn hoạt động, nhiều doanh nghiệp đóng cửa, dẫn đến 100% nhân lực Do vậy, ngành du lịch phục hồi trạng thái bình thường mới, du lịch nội địa, quốc tế mở cửa trở lại hoàn toàn thời gian ngắn, việc thiếu nhân lực làm việc thời gian ngắn hạn vấn đề dự báo căng thẳng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn Việc cần phải đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực để giải vấn đề tốn cần có lời giải thời gian ngắn hạn 2.3.4 Yêu cầu việc giáo dục nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Trước mắt, giáo dục nguồn nhân lực du lịch bối cảnh bình thường mới, đáp ứng yêu cầu phục hồi ngành Du lịch, sau đó, cần có kế hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch để đáp ứng với yêu cầu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, vậy, bên cạnh việc giáo dục, phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu ngành du lịch trạng thái bình thường mới, vấn đề đặt cần có kế hoạch, chiến lược để giáo dục nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu Như vậy, trước mắt làm để đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho giai đoạn phục hồi hướng tới đủ nguồn nhân lực với quy mô, cấu, chất lượng phù hợp đáp ứng mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 2.4 Giải pháp tăng cường đào tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 2.4.1 Nhóm giải pháp cần thực giai đoạn ngành Du lịch phục hồi Thứ nhất: Xây dựng, ban hành chế, sách khuyến khích, kêu gọi nhân lực du lịch có kinh nghiệm quay trở lại làm việc: Việc thu hút người lao động quay trở lại làm việc doanh nhiệp quan tâm mở cửa hoạt động trở lại Với số lượng lớn nhân lực hai năm chuyển việc không hoạt động, hay hoạt động sang nghề khác Để đảm bảo có nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu tăng cao giai đoạn ngành Du lịch bước vào giai đoạn phục hồi Thứ hai: Tổ chức đào tạo lại, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ nhân lực quay trở lại làm việc, làm việc: Đảm bảo nguồn nhân lực bối cảnh ngành Du lịch phục hồi sau đại dịch COVID-19, thông qua đào tạo lại, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ nhân lực làm việc đối tượng quay trở lại làm việc; đồng thời bổ sung số lượng theo nhu cầu thực tiễn thông qua đào tạo Đa dạng hóa hình thức tổ chức đào tạo lại, bồi dưỡng thơng qua hình thức kết hợp nhà trường với doanh nghiệp, nâng cao vai trò dẫn dắt hiệp hội nghề nghiệp: Hiệp hội du lịch, Hiệp hội lữ hành Hiệp hội khách sạn từ cấp trung ương tới địa phương, triển khai đồng diện rộng khắp nước Thứ ba: Tăng cường truyền thông, thay đổi nhận thức, nhu cầu học tập xã hội ngành, nghề lĩnh vực du lịch: Việc thay đổi nhận thức ngành, nghề lĩnh vực du lịch, việc thay đổi cách tiếp cận ngành nghề du lịch, công nghệ phục vụ du lịch đối vối người dân xã hội; cần thông tin rộng rãi phục hồi ngành du lịch, nhu cầu nguồn nhân lực, chế độ sách ưu đãi người lao động lĩnh vực du lịch nhằm thay đổi cách nghĩ, nhận thức thu hút người học lĩnh vực du lịch 2.4.2 Nhóm giải pháp hướng tới đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thứ nhất: Triển khai chương trình điều tra, đánh giá tổng thể để xây dựng sở liệu nguồn nhân lực du lịch Việt Nam: Khi ngành Du lịch phục hồi bước sang giai đoạn phát triển, mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo định hướng xác định chủ trương Đảng Nhà nước Theo đó, việc xác định cụ thể quy mô, cấu lực người lao động du lịch, xây dựng sở liệu nguồn nhân lực du lịch để làm hoạch định sách, phát triển giáo dục nguồn nhân lực du lịch quy mô, cấu, chất lượng phù hợp với trạng yêu cầu phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch, vùng miền, địa phương thích ứng với việc đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhiệm vụ đặt chuẩn bị nguồn nhân lực đảm bảo đủ quy mô, cấu hợp lý, chất lượng cao, chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu hội nhập dịch chuyển lao động ASEAN; gia tăng khả cạnh tranh ngành Du lịch Thứ hai: Hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, tập trung triển khai thực cấp chứng kỹ nghề quốc gia: Thực thỏa thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch ASEAN yêu cầu thiết, việc thành lập Hội đồng kỹ ngành du lịch, Hội đồng chứng kỹ nghề quốc gia để định vấn đề quan trọng liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ Ngành; thực việc thỏa thuận với Ban thư ký ASEAN việc công nhận tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia ban hành, hài hòa với tiêu chuẩn kỹ nghề ASEAN Tăng cường tổ chức đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch, sở phát triển hệ thống trung tâm thẩm định kỹ nghề, kiện toàn đội ngũ đánh giá viên đủ chuẩn để tham gia triển khai thực Triển khai cấp chứng kỹ nghề cho người lao động triển khai hệ thống tiếp cận việc làm khối ASEAN đảm bảo hội cho người lao động Việt Nam dịch chuyển lao Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 động nội khối Rà soát tiêu chuẩn kỹ ban hành để bổ sung điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới, nghiên cứu xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia đảm bảo tính hệ thống đầy đủ Thứ ba: Nâng cao lực hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ du lịch; mở mã ngành đào tạo phù hợp với thực tiễn: Đảm bảo đủ lực đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thực tiễn Ngành sở tái cấu hệ thống sở đào tạo du lịch có, tập trung đầu tư trường đào tạo du lịch chất lượng cao, đào tạo ngành nghề trọng điểm quốc gia, ASEAN giới, đảm bảo phục vụ nhu cầu dịch chuyển lao động khối ASEAN Rà soát, phát triển ngành/chuyên ngành/nghề đào tạo lĩnh vực du lịch, ý đến bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chuyển đổi số Thứ tư: Xây dựng chế, tăng cường phối hợp phù hợp, hiệu đào tạo nhân lực du lịch: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ: Giáo dục Đào tạo, Lao động-Thương binh Xã hội địa phương toàn quốc việc thực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch Tăng cường phối hợp, gắn kết nhà trường, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp cần chủ động việc tham gia hoạt động giáo dục nguồn nhân lực du lịch Việc gắn kết nhà trường với doanh nghiệp cần thực hệ thống vĩ mơ với sách hỗ trợ từ Nhà nước, đảm bảo gắn kết chặt chẽ nhà trường - doanh nghiệp Kết luận Trải qua 60 năm phát triển trưởng thành, ngành Du lịch Việt Nam có nhiều bước phát triển vượt bậc, Ngành tham gia hội nhập quốc tế sớm đóng vai trị to lớn kinh tế quốc dân Đảng Nhà nước ban hành chủ trương, sách, hồn thiện hệ thống pháp luật tạo tảng cho Ngành phát triển Hoạt động đào tạo nhân lực quan tâm phát triển mạng lưới sở đào tạo, hệ thống mã ngành, nghề đào tạo kiện tồn từ trình độ sơ cấp tới sau đại học Sự phối hợp chủ thể giáo dục nguồn nhân lực du lịch thực hiện, quy mô, số lượng chất lượng nguồn nhân lực ngày đáp ứng tốt yêu cầu phát triển Ngành Tuy nhiên giai đoạn từ 2020-2021, đại dịch COVID-19 có tác động khơng nhỏ tới ngành Du lịch nói chung hoạt động giáo dục nguồn nhân lực du lịch nói riêng Trong bối cảnh Ngành bước vào giai đoạn phục hồi điều kiện bình thường mới, thực tế, nhiều vấn đề đặt cần phải tháo gỡ, đồng thời cần phải thực đồng giải pháp để nhằm tăng cường hoạt động giáo dục nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu đưa Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT Ban hành danh mục đào tạo cấp IV trình độ đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Thông tư số 25/2017/TT-BGDĐT Ban hành danh mục đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2017), Thông tư số 04/2017/TT-BLĐTBXH Ban hành Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2019), Quyết định phê duyệt ngành, nghề trọng điểm, trường lựa chọn ngành, nghề trọng điểm giai đoạn 2016-2020 phương hướng đến năm 2025, Quyết định số 1769/QĐ-BLĐTBXH 10 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016), Đề án Tăng cường đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 [7] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2011-2020 [8] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2021, Chương trình hành động phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, Quyết định số 2292/QĐ- BVHTTDL ngày 13/8/2021 [9] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2021, Đề án phát triển nguồn nhân lực du lịch thích ứng với tác động đại dịch covid-19 giai đoạn 2021-2030, Quyết định số 3624/QĐ-BVHTTDL ngày 31/12/2021 [10] Lê Anh Tuấn (2014), Nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch đồng sông Cửu Long giai đoạn mới, Kỷ yếu Hội thảo liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng đồng sông Cửu Long, Tổng cục Du lịch Việt Nam [11] Thủ tướng Chính phủ (2020), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 20/1/2020 [12] Các văn thống kê hệ thống sở có đào tạo du lịch Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; báo cáo thường niên Bộ VHTTDL [6] Abstract: INCREASE TOURISM HUMAN RESOURCES EDUCATION IN THE NEW NORMAL STATE TO MEET THE REQUIREMENTS OF TOURISM DEVELOPMENT TO BECOME A SPEARHEAD ECONOMIC SECTOR Recently, under the attention of the Party and State, and the efforts of related entities, the tourism industry has made remarkable progress in many indicators Tourism human resource education has also taken steps to gradually meet the requirements of the industry, however, going through the epidemic period, many problems are posed in front of managers This essay proposed solutions to strengthen the education of tourism human resources to meet the requirements of developing tourism into a spearhead economic sector Keywords: Education of tourism human resources; To develop tourism into a spearhead conomic sector; New normal Situation 11 ... với yêu cầu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, vậy, bên cạnh việc giáo dục, phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu ngành du lịch trạng thái bình thường mới, vấn đề đặt cần... Trước mắt, giáo dục nguồn nhân lực du lịch bối cảnh bình thường mới, đáp ứng yêu cầu phục hồi ngành Du lịch, sau đó, cần có kế hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch để đáp ứng với... lợi-2022 2.4 Giải pháp tăng cường đào tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 2.4.1 Nhóm giải pháp cần thực giai đoạn ngành Du lịch phục hồi Thứ