1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG MỚI KHI DU LỊCH PHỤC HỒI

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 253,12 KB

Nội dung

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 126 HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG MỚI KHI DU LỊCH PHỤC HỒI ThS Trần Thị Phương Nhung Phó Vụ trưởng, Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Du lịch Email: nhungtp@vietnamtourism.gov.vn Tóm tắt: Việt Nam mở cửa hồn tồn du lịch quốc tế du lịch nội địa Mặc dù cấp, ngành, doanh nghiệp tích cực nỗ lực khôi phục hoạt động du lịch tồn ngành đứng trước khó khăn lớn thiếu hụt lao động du lịch số lượng chất lượng Bài viết sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch, tác động đại dịch COVID-19 đến nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, tổng quan hoạt động hợp tác, liên kết quốc tế phát triển nguồn nhân lực du lịch thời gian qua tập trung đề xuất số giải pháp liên quan đến công tác hợp tác quốc tế nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam bối cảnh hậu COVID-19 Từ khóa: Đào tạo du lịch; Lao động du lịch; Nguồn nhân lực; Hợp tác du lịch Đặt vấn đề Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, có tính liên ngành, liên vùng, hội nhập quốc tế xã hội hóa cao, đóng vai trị động lực tạo việc làm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Theo Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên Hợp quốc (UNWTO), năm 2019, khách du lịch quốc tế toàn cầu 1,46 tỷ lượt, tăng 3,8% so với năm 2018, tạo thu nhập 1,48 nghìn tỷ USD, đóng góp khoảng 10% vào GDP tồn cầu [12] Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC), ngành du lịch tạo 334 triệu việc làm, 10 việc làm giới có việc làm ngành Du lịch Đồng thời, với đặc thù tính liên ngành cao, việc làm ngành Du lịch gián tiếp tạo 1,5 việc làm cho ngành liên quan [14] Trước đại dịch COVID-19, du lịch Việt Nam có bước phát triển vượt bậc lượng khách tổng thu du lịch Năm 2019, Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế, vươn lên đứng thứ tư ASEAN1 Tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 16,2% so với năm 2018, cao đáng kể so với nước khu vực2 Cũng năm 2019, ngành Du lịch phục vụ 85 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 720.000 tỷ đồng, đóng góp 9,2% cho GDP Lượng khách du lịch quốc tế 21,2% lượng khách du lịch nội địa chiếm tới 55,7% cấu doanh thu ngành du lịch [5] Ngành du lịch tạo 2,3 triệu việc làm, có 800.000 lao động trực tiếp [2] Du lịch tăng trưởng nhanh kéo theo nhu cầu ngày lớn lực lượng lao động ngành Đại dịch COVID-19 tác động nghiêm trọng tới du lịch tồn cầu nói chung Du lịch Việt Nam ngoại lệ Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tổng số khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 3,8 triệu người, giảm 78,7% so với năm 2019 [6]; năm 2021 157.300 lượt3, giảm 95,9% so với năm 2020 [7] Từ 15/3/2022, Việt Nam mở cửa hoàn toàn hoạt động du lịch, bao gồm du lịch Sau Thái Lan, Ma-lai-xi-a, tiến sát với Xinh-ga-po (19,1 triệu lượt), vượt qua In-đô-nê-xi-a (16,1 triệu lượt) Thái Lan (+4,2%), In-đô-nê-xi-a (+1,9%), Xinh-ga-po (3,2%) Trong khách du lịch vào Việt Nam theo Chương trình đón khách du lịch quốc tế thí điểm khoảng 3.500 lượt 126 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 quốc tế đến Tuy nhiên, tồn ngành gặp khó khăn lớn thiếu hụt nhân lực du lịch số lượng chất lượng, đa số người lao động du lịch buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp thời gian du lịch đóng băng Kết nghiên cứu 2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước đại dịch COVID-19 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa rộng tập hợp người tạo thành lực lượng lao động tổ chức, lĩnh vực kinh doanh, ngành hay kinh tế; theo nghĩa hẹp vốn người, kiến thức, kĩ mà cá nhân làm chủ [11] Nguồn nhân lực yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, đóng góp vào phát triển tổ chức, ngành, kinh tế - xã hội quốc gia Có thể hiểu, nguồn nhân lực du lịch người “làm” du lịch Nếu phân chia theo lĩnh vực hoạt động, nguồn nhân lực du lịch chia làm ba nhóm làm việc : 1) Khu vực quản lý nhà nước du lịch; 2) Khu vực nghiệp du lịch; 3) Khu vực kinh doanh du lịch lữ hành, lưu trú, vận chuyển, hướng dẫn, ăn uống, mua sắm, thể thao, vui chơi giải trí dịch vụ liên quan khác phục vụ khách du lịch4 Bài viết tập trung vào nhóm nguồn nhân lực thứ 3, nhóm lao động khối kinh doanh cung cấp dịch vụ du lịch doanh nghiệp hộ tư nhân, cá nhân làm du lịch cộng đồng 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước đại dịch COVID-19 Theo số liệu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, số lượng, nguồn nhân lực ngành Du lịch thời điểm tháng 10 năm 2017 2.100.765 người (trong có 724.402 lao động trực tiếp 1.376.363 lao động gián tiếp), chiếm khoảng 3,6% tổng số lao động nước, tăng gần 17% so với năm 2015 Ước tính năm 2020, tổng nhân lực ngành Du lịch 2,3 triệu người, có 800.000 lao động trực tiếp Phân chia theo lĩnh vực hoạt động, nhân lực khu vực kinh doanh du lịch chiếm 98,1% tổng nhân lực Ngành [2] Lao động doanh nghiệp chia theo phân ngành sau: Lao động trực tiếp phục vụ bàn, bar chiếm 15%, phục vụ buồng 14,8%, chế biến ăn, đồ uống 10,6%, điều khiển phương tiện vận chuyển khách 10,4%, lễ tân chiếm 9%, lữ hành, hướng dẫn du lịch 4,9% lao động khác (nhân viên bán hàng lưu niệm, bảo vệ, nhân viên kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng khách sạn, chăm sóc cảnh ) chiếm 35,3% Nhân lực phục vụ bàn, bar, buồng có tỷ trọng lớn đặc thù khối dịch vụ hoạt động khách sạn yêu cầu nhiều lao động [2] Cơ cấu theo ngành nghề chuyên môn, nhân lực làm công tác quản trị, giám sát doanh nghiệp du lịch chiếm 25% nhiều Theo kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực du lịch nước EU tỷ trọng phù hợp khoảng 15% Có thể nói, cấu theo trình độ đào tạo nhân lực du lịch Việt Nam cân đối Tỷ lệ “thầy/thợ” 1:3 hợp lý vào khoảng 1:6 Về chất lượng nguồn nhân lực du lịch, trước hết phải kể đến trình độ đào tạo du lịch Theo số liệu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, nhân lực đào tạo đại học sau đại học du lịch chiếm 7,4% số nhân lực có chun mơn du lịch, 3,2% tổng số nguồn nhân lực, chủ yếu làm việc lĩnh vực hướng dẫn, marketing du lịch Nguồn nhân lực du lịch trực tiếp có trình độ đào tạo sơ cấp, trung cấp cao đẳng du lịch chiếm 47,3% nhân lực đào tạo, 19,8% nguồn nhân lực tồn Ngành Nguồn nhân lực trình độ sơ cấp (đào tạo truyền nghề, tháng) chiếm 45,3% nhân lực có chun mơn, 19,4% nguồn nhân lực tồn Ngành Nếu tính nguồn nhân lực có trình độ sơ cấp trở lên nguồn Tên gọi dịch vụ du lịch theo Luật Du lịch năm 2017 127 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 nhân lực đào tạo chiếm khoảng 23% tổng số nguồn nhân lực toàn Ngành Nếu tính thêm số nhân lực đào tạo truyền nghề, tháng nguồn nhân lực đào tạo ngành Du lịch đạt khoảng 42% tổng số nguồn nhân lực tồn Ngành Về trình độ ngoại ngữ, nhân lực sử dụng ngoại ngữ cao, chiếm 60% tổng số nguồn nhân lực; nhiên đặc thù Ngành đòi hỏi phải nâng cao Nguồn nhân lực biết ngoại ngữ nhiều tiếng Anh, chiếm khoảng 42% tổng số nhân lực tồn Ngành, 85% mức sở, giao tiếp bình thường có 15% số nhân lực có trình độ đại học, đọc, nói giao tiếp thơng thạo Số 15% chủ yếu thuộc nhóm nhân lực làm hướng dẫn du lịch, lễ tân khách sạn Về trình độ tin học, tồn ngành có 563.961 người biết sử dụng máy tính phục vụ u cầu cơng việc, chiếm khoảng 78% tổng số nguồn nhân lực lao động trực tiếp thống kê Ngành; có 160.441 người khơng biết sử dụng máy tính phục vụ u cầu công việc [2] 2.1.3 Tác động đại dịch COVID-19 đến nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Đại dịch COVID-19 tác động mạnh mẽ chưa có phạm vi tồn cầu, ngành Du lịch ngành bị thiệt hại nặng nề Theo WTTC, năm 2020, có 62 triệu việc làm bị đi, giảm 18,5% so với năm 2019 [14] Ngành Du lịch Việt Nam ngoại lệ Theo báo cáo Tổng cục Du lịch, năm 2020, có 338/2.519 doanh nghiệp lữ hành quốc tế xin thu hồi giấy phép [6]; sang năm 2021, số doanh nghiệp lữ hành quốc tế lại 2.111 [7] Tổng cục Du lịch sơ đánh giá có tới 90% doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước phải đóng cửa, số cịn lại phải chuyển dịch sang hướng khai thác du lịch nội địa Khoảng 90% sở lưu trú phải đóng cửa; khách sạn, nhà hàng phải cắt giảm biên chế đến 70% - 80% nhân sự; công suất buồng trung bình nước đạt từ 10-15% [3] Theo khảo sát ILO, vào thời điểm đầu năm 2020, trước ảnh hưởng dịch bệnh, có đến 18% doanh nghiệp phải cho toàn lao động nghỉ việc, 48% cắt giảm từ 50-80% lượng nhân [4] Tính chung năm 2020, có đến 60% lao động lĩnh vực du lịch bị cắt giảm lâm vào tình trạng thất nghiệp [3] Kết khảo sát tháng 9/2021 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cho thấy gần 30% doanh nghiệp lữ hành cắt giảm 51-80% nhân lực gần 50% doanh nghiệp lữ hành ngưng hoạt động, cho toàn nhân viên nghỉ việc; 32,8% sở lưu trú cắt giảm từ 51-80% nhân viên gần 20% sở lưu trú đóng cửa hồn tồn cho tất nhân viên nghỉ việc [3] Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển, doanh nghiệp vận tải du lịch (ô tô, tàu du lịch), khu, điểm tham quan du lịch, sở kinh doanh loại hình dịch vụ liên quan trực tiếp tới hoạt động du lịch sở ăn uống, vui chơi giải trí, giao thơng vận tải phải gánh chịu hậu nghiêm trọng tương tự ảnh hưởng đại dịch Thực trạng buộc lao động du lịch việc phải chuyển ngành nghề để đảm bảo sinh kế, tiềm ẩn nguy thất thoát lao động du lịch Khi dịch bệnh kiểm soát ngành Du lịch bước vào giai đoạn phục hồi, hầu hết doanh nghiệp đứng trước nguy khủng hoảng nhân trầm trọng Những thất thoát nhân lực, kết hợp với việc nguồn nhân du lịch Việt Nam thiếu yếu, để lại hậu lâu dài cho ngành kinh tế quan trọng 2.1.4 Định hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Nghị số 08-NQ/TW ngày 17/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xác định nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam sau: 1) Nhà nước có sách thu hút đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch; tăng cường lực cho sở đào tạo du lịch sở vật chất kỹ thuật, nội dung, chương trình đội ngũ giáo viên Đẩy mạnh xã hội hoá hợp tác quốc tế, thu hút nguồn lực phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch; 2) Đa dạng hố hình thức đào tạo du lịch Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến 128 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch; 3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp lao động nghề du lịch Chú trọng nâng cao kỹ nghề, ngoại ngữ đạo đức nghề nghiệp cho lực lượng lao động ngành Du lịch; 4) Hoàn thiện tiêu chuẩn nghề quốc gia du lịch tương thích với tiêu chuẩn ASEAN; thành lập Hội đồng nghề du lịch quốc gia Hội đồng cấp chứng nghề du lịch [1] Trong Quyết định số 147/QĐ- TTg ngày 22/01/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030” xác định phát triển nguồn nhân lực du lịch giải pháp quan trọng nhóm nhiệm vụ trọng tâm Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu đến năm 2025, ngành Du lịch tạo khoảng 5,5-6 triệu việc làm, có triệu lao động trực tiếp; đến năm 2030 khoảng 8,5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp [9] 2.2 Thực trạng giải pháp hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 2.2.1 Hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực du lịch trước đại dịch COVID-19 Thực chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước, đặc biệt Nghị 22-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, ngành Du lịch tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế chiều rộng chiều sâu Cho đến nay, có 100 thỏa thuận quốc tế, điều ước quốc tế kí kết nhân danh Chính phủ, cấp Bộ, cấp Tổng cục Du lịch Trong thỏa thuận, điều ước quốc tế, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch nội dung hợp tác trọng tâm Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế Việt Nam thành viên tích cực nhiều tổ chức/ diễn đàn đa phương có hợp tác du lịch Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc (UNWTO), Hiệp hội Lữ hành Châu Á - Thái Bình Dương (PATA), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS),… Đặc biệt, “Thỏa thuận công nhận lẫn nghề du lịch ASEAN” (MRA-TP) 10 nước ASEAN, có Việt Nam, tham gia kí kết từ năm 2009 có hiệu lực triển khai, nội dung gồm cơng nhận lẫn chương trình đào tạo, sở đào tạo, đánh giá/ thẩm định trình độ nghề, chứng nhận trình độ nghề theo vị trí việc làm Về hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam cấp ngành, cấp quốc gia, phải kể đến hai dự án lớn Liên minh châu Âu (EU), Chính phủ Luxembourg tài trợ khơng hồn lại cho Du lịch Việt Nam; dự án đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn tiếng Anh chun mơn du lịch Chính phủ Singapore tài trợ với 1.000 người thụ hưởng Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam EU tài trợ đào tạo cho 4.000 người, có tổ chức 30 khố đào tạo Đào tạo viên cho 700 cán nghiệp vụ khách sạn trung tâm du lịch lớn (8 khóa chuyên gia quốc tế giảng tiếng Anh); khóa tiếng Anh khóa đào tạo phương pháp giảng dạy đại cho 160 giáo viên Gửi 15 giáo viên cán quản lý nhà nước học tháng Malaysia; 10 giáo viên học chế biến ăn Âu tháng Áo, bồi dưỡng 61 giáo viên trường du lịch thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch [2] Dự án Luxembourg VIE/031 “Tăng cường lực nguồn nhân lực du lịch khách sạn” Luxembourg tài trợ đã: 1) Đào tạo bồi dưỡng 395 lượt giáo viên, giảng viên trường thụ hưởng Dự án kỹ năng, phương pháp giảng dạy cấp trình độ, 78 giáo viên tiếng Anh Hội đồng Anh dạy phương pháp dạy Tiếng Anh; 2) Lựa chọn cử 165 giảng viên, giáo viên học năm Luxembourg; 3) Nâng cao lực quản trị sở đào tạo, dạy nghề Du lịch: 136 cán lãnh đạo quản lý trường tham gia chương trình tập huấn quản lý sở đào tạo du lịch Malaysia; Tổ chức tập huấn hội thảo với 146 lượt lãnh đạo trường tham gia chuyên đề cụ thể liên quan trực tiếp đến quản trị nhà trường; 129 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Đã xây dựng tổ chức thực “Kế hoạch Kinh doanh” cho Villa Huế giúp trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế tăng cường lực quản lý khách sạn trường; 4) Tăng cường lực đào tạo đỉnh cao, trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội công nhận Trung tâm luyện thi tay nghề ASEAN; Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế công nhận Trung tâm luyện thi tay nghề quốc gia; 5) Tổ chức tập huấn MRA-TP cho 18 lãnh đạo trường cán phụ trách đào tạo trường; Phát triển mơ hình đào tạo gắn với thực tiễn cho tất trường; hình thành VTCB (24/4/2003) phù hợp với MRA - TP; thực chế thừa nhận kiến thức có (APL) trước có Thỏa thuận [2] Ở cấp doanh nghiệp, có nhiều sở giáo dục liên kết với nước mở đào tạo chuyên ngành du lịch Việt Nam Đại học Hà Nội, Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Hồng Bàng, Đại học Hoa Sen, Viện Du lịch thuộc Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Đại học FPT… Cũng có sở đào tạo du lịch 100% vốn nước ngồi vận hành thành cơng Việt Nam PEGASUS chuyên đào tạo nghề du lịch hay Đại học La Trobe (LTU) đào tạo bậc đại học chuyên ngành du lịch 2.2.2 Các giải pháp tăng cường hợp tác phát triển nguồn nhân lực du lịch bối cảnh bình thường Để đảm bảo phát triển nhân lực du lịch đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cao, có khả làm việc mơi trường cơng nghệ, cạnh tranh toàn cầu đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, góc độ hợp tác quốc tế, cần xem xét tới giải pháp sau: a) Tiếp tục kí kết thỏa thuận quốc tế hợp tác du lịch Việc tham gia tổ chức thương mại quốc tế, ký kết Hiệp định thương mại tự do, điều ước quốc tế du lịch điều kiện thuận lợi phát triển thị trường lao động Việt Nam, hồn thiện q trình đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lực lao động du lịch Ở cấp độ quốc gia, Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần tiếp tục tham gia đàm phán ký kết thêm thỏa thuận quốc tế du lịch, có nội dung hợp tác phát triển nguồn nhân lực du lịch làm cho Tổng cục Du lịch, quyền địa phương, doanh nghiệp, sở đào tạo du lịch Việt Nam hợp tác với đối tác nước Trong bối cảnh ngân sách nhà nước dành cho giáo dục hạn hẹp, mức chi cho giáo dục thấp, có nguy bị tụt hậu mặt giáo dục đào tạo nhân lực so với giới khu vực, việc mời gọi công ty, trường đại học có uy tín giới liên doanh, liên kết đào tạo nguồn nhân lực vơ cần thiết Vì vậy, Chính phủ cần có sách tạo điều kiện để phát triển, khuyến khích việc liên thơng, liên kết với nước ngồi, mời gọi đại học quốc tế có uy tín đặt chi nhánh để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước Ở cấp độ doanh nghiệp, sở đào tạo du lịch cần đẩy mạnh ký kết thỏa thuận liên kết đào tạo, thực tồn phần Việt Nam thực phần Việt Nam phần nước ngoài; đào tạo từ xa Liên kết đào tạo với nước thực theo chương trình đào tạo như: Chương trình đào tạo hai bên xây dựng; cấp văn bằng, chứng nước cấp văn bằng, chứng nước ngồi Việt Nam; Chương trình đào tạo nước ngoài; cấp văn bằng, chứng nước ngoài; Chương trình đào tạo nước ngồi chuyển giao; cấp văn bằng, chứng nước cấp văn bằng, chứng nước Việt Nam5 b) Mở rộng hợp tác công nhận, thừa nhận lẫn nghề du lịch Sự công nhận thừa nhận lẫn điều kiện để trao đổi hợp tác, hội nhập quốc tế phát Các hình thức liên kết đào tạo với nước ngồi quy định Nghị định 24/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định liên kết đào tạo với nước quy định Nghị định 15/2019/NĐ-CP ngày 1/2/2019 130 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 triển nguồn nhân lực du lịch, tạo điều kiện cho người lao động di chuyển thuận lợi sở sử dụng lao động có điều kiện tuyển dụng lao động chất lượng cao, tạo điều kiện cho hợp tác, hội nhập du lịch khu vực Với tầm quan trọng việc công nhận thừa nhận lẫn trên, thời gian tới, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch cần mở rộng hợp tác quốc tế với nước ASEAN nội dung công nhận: - Công nhận chương trình đào tạo nội dung kiến thức, kỹ chuyên ngành đào tạo du lịch - Công nhận kết đào tạo thể qua văn bằng, chứng ứng với trình độ đào tạo du lịch Trước mắt, nghiên cứu hài hịa hóa Chương trình đào tạo du lịch chung ASEAN điều kiện Việt Nam để làm sở cho việc công nhận nghề du lịch ASEAN Việt Nam - Thực Tiêu chuẩn nghề du lịch ASEAN, chế thừa nhận lẫn công nhận kỹ nghề du lịch nghề liên quan nhằm đạt tới tiêu chuẩn chung khu vực quốc tế, tạo tiền đề phát huy tính tích cực động thị trường lao động không biên giới, không rào cản trình hội nhập du lịch khu vực, thúc đẩy hợp tác đào tạo sử dụng lao động du lịch c) Hợp tác quốc tế xây dựng chương trình giảng dạy, phương pháp đánh giá Hội nhập khu vực quốc tế đặt yêu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch nước phải dần chuẩn hóa Trước hết, cần tăng cường hợp tác quốc tế xây dựng chương trình đào tạo Việc xây dựng khung chương trình đào tạo cần tính đến yếu tố hội nhập để đảm bảo chương trình khung đào tạo phù hợp với chuẩn mực đào tạo khu vực quốc tế Để đạt mục tiêu này, trình xây dựng khung chương trình đào tạo cấp cần mời chuyên gia, giảng viên quốc tế có kinh nghiệm tham gia thực Tiếp đến, cần đổi công tác kiểm tra, đánh giá chuyển từ đánh giá kiến thức cấp độ nhớ, hiểu, phân tích sang đánh giá lực khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đồng thời, trường cần xây dựng công bố chuẩn đầu ra, kiểm định chất lượng bên kết hợp với kiểm định chất lượng ngoài, lấy ý kiến đánh giá chất lượng tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm đào tạo Với ngôn ngữ Anh, Nhà trường cần tổ chức giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành, kiểm tra định kỳ có tiêu chuẩn đầu cấp chứng tiếng Anh hoàn thành Các sở giáo dục du lịch xem xét liên kết với sở đào tạo tiếng Anh quốc tế để xây dựng nội dung đào tạo tiếng Anh phù hợp vị trí công việc phân ngành lao động du lịch d) Tăng cường hợp tác, liên kết sở giáo dục du lịch, doanh nghiệp du lịch ngồi nước Bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế giúp cho nguồn nhân lực tự dịch chuyển cách sôi động, đa dạng nâng cao áp lực cạnh tranh đòi hỏi kỹ người lao động phải phù hợp với chuẩn mực lao động toàn cầu Điều làm gia tăng áp lực lên hệ thống giáo dục Việt Nam việc đào tạo nguồn nhân lực có lực làm việc môi trường quốc tế Một số nội dung sở giáo dục du lịch Việt Nam cần trọng xem xét hợp tác liên kết: - Hợp tác, kết hợp chặt chẽ nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, giảng viên giàu kinh nghiệm trường, nước, đơn vị sử dụng lao động Việt Nam nước người học xây dựng chương trình đào tạo theo hướng cập nhật, đại, đạt chuẩn quốc tế đáp ứng theo nhu cầu xã hội doanh nghiệp - Tham gia mạng lưới đào tạo du lịch khu vực, đảm bảo chiếm vị uy tín mạng lưới, hoạt động hiệu - Các sở giáo dục du lịch cần mở rộng hợp tác đào tạo, nghiên cứu với trường đại học nước phát triển, có sách thu hút, khuyến khích giảng viên, chun gia nước ngồi giảng viên 131 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 người Việt Nam nước tham gia giảng dạy Việt Nam nhằm đảm bảo đủ số lượng nâng cao chất lượng giảng viên, đặc biệt với học phần chuyên sâu du lịch học phần mà Việt Nam cịn giảng viên, chun gia có trình độ cao - Trao đổi học sinh trình đào tạo, đặc biệt đào tạo thực hành, thực tập nghề nghiệp; thu nạp học sinh quốc tế đến từ nước khu vực liên kết mở chuyên ngành đào tạo mà Việt Nam mạnh chế biến ăn nước khác khu vực đào tạo học sinh quốc tế - Các sở giáo dục du lịch trọng đẩy mạnh công tác liên kết nghiên cứu khoa học thông qua việc phối hợp với sở đào tạo nước đồng tổ chức hội thảo khoa học, thực nghiên cứu Kết luận Tóm lại, trước bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa xu chủ đạo hợp tác liên kết tất yếu khách quan Với đặc trưng liên kết ngành Du lịch ngành kinh tế có độ mở thuộc nhóm cao hội nhập quốc tế hợp tác liên kết quốc tế trong phát triển nguồn nhân lực du lịch vô cần thiết Trong điều kiện bình thường nguồn lực nhân lực du lịch Việt Nam bị thiếu nghiêm trọng số lượng lao động lao động chất lượng cao cơng tác hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực du lịch cần phải trọng hết Việc giải khó khăn, thách thức nguồn nhân lực du lịch góc độ hợp tác quốc tế thực thơng qua bốn giải pháp cấp vĩ mô vi mô./ Tài liệu tham khảo [1] [2] Bộ Chính trị (2017), Nghị số 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2018), “Đề án Nghiên cứu nhu cầu nhân lực du lịch để xác định quy mô, ngành nghề đào tạo lĩnh vực du lịch đến năm 2025, tầm nhìn 2030” [3] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2021), “Đề án Phát triển nguồn nhân lực du lịch thích ứng với tác động đại dịch COVID-19 giai đoạn 2021-2030” [4] International Labour Organization (2020), “Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi” [5] Tổng cục Du lịch (2020), “Báo cáo thường niên 2019,” VNAT [6] Tổng cục Du lịch (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2021 [7] Tổng cục Du lịch (2021), Báo cáo tổng kết công tác năm 2021, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2022 [8] Tổng cục Thống kê (2021), “Du lịch năm 2020 lao đao Covid-19”, https://www.gso.gov.vn/dulieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/dulich-nam-2020-lao-dao-vi-covid-19/ [9] Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 147/QĐ- TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030” [10] Vũ Thành Long (2021), “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch,” Tạp chí Cơng thương, vol 18 [11] https://en.wikipedia.org/wiki/Human_resources [12] World Tourism Organization (UNWTO) (2020), UNWTO International Tourism Highlights, https://www.e-unwto.org/doi/epdf/10.18111/9789284422456 132 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 [13] World Tourism Organization (UNWTO) (2022), UNWTO World Tourism Barometer, https://www.unwto.org/news/tourism-grows-4-in-2021-but-remains-far-below-pre-pandemiclevels [14] World Travel and Tourism Council (WTTC), https://wttc.org/Research/Economic-Impact [15] World Travel and Tourism Council (WTTC), https://wttc.org/News-Article/Travel-and-Tourismsector-expected-to-create-nearly-126-million-new-jobs-within-the-next-decade Abstract: INTERNATIONAL COOPERATION ON TOURISM HUMAN RESOURCES DEVELOPMENT IN THE NEW NORMAL WHEN THE TOURISM IS RECOVERED Vietnam has completely opened up international tourism and domestic tourism Although all levels, sectors and businesses are actively making efforts to restore tourism activities, the whole industry is facing great difficulties in terms of shortage of tourism labour in both quantity and quality This article will review the current situation of tourism human resources, the impact of the COVID-19 pandemic on Vietnam's tourism human resources, international cooperation and linkages in term of human resource development and suggest a number of measures related to international cooperation aiming to the development of tourism human resources in Vietnam in the post-COVID-19 context Keywords: Tourism training; Tourism labour; Human resources; Tourism cooperation 133 ... Thực trạng giải pháp hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 2.2.1 Hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực du lịch trước đại dịch COVID-19 Thực chủ trương hội nhập quốc tế. .. thiết Trong điều kiện bình thường nguồn lực nhân lực du lịch Việt Nam bị thiếu nghiêm trọng số lượng lao động lao động chất lượng cao cơng tác hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực du lịch. .. đạo hợp tác liên kết tất yếu khách quan Với đặc trưng liên kết ngành Du lịch ngành kinh tế có độ mở thuộc nhóm cao hội nhập quốc tế hợp tác liên kết quốc tế trong phát triển nguồn nhân lực du lịch

Ngày đăng: 14/10/2022, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w