Tóm tắt luận án tiến sĩ đẩy mạnh hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ của các trường đại học kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

27 2 0
Tóm tắt luận án tiến sĩ đẩy mạnh hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ của các trường đại học kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TOM TAT LUAN AN TIEN SI DAY MANH HOP TAC QUOC TE VE KHOA HOC VA CONG NGHE CUA CAC TRUONG DAI HQC KINH NGHIEM QUOC TE VA BAI HQC CHO VIET NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 Nghiên cứu sinh: Đinh Thị Thanh Long Hà Nội, năm 2023 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại thương Phản biện l: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước ngày Hội đồng đánh giá cấp trường họp tháng Có thể tham khảo luận án Thư viện Quốc gia thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, năm 2023 Tính cấp thiết luận án LỜI NĨI ĐÀU Các mơ hình phát triển kinh tế giới giai đoạn trước thể số thành công định giai đoạn mơ hình phát triển kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động giá rẻ, vốn, đất đai Song từ sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 - 2009 bộc lộ nhiều điểm yếu nước nhận thấy cần phải điều chỉnh, thay đổi mơ hình phát triển, hướng tới mơ hình phát triển cân bằng, hiệu bền vững theo lý thuyết “nền kinh tế tri thức” Mặc dầu từ lâu khoa học công nghệ coi động phát triển kinh tế, kinh tế tri thức, người khoa học kỹ thuật trở thành hai trụ cột phát triển kinh tế Nhận thức vấn đề đó, xu hợp tác quốc tế khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ giới trở thành điểm sáng mối quan hệ kinh tế quốc tế (European Commission, 2012) Hợp tác quốc tế (HTQT) khoa học công nghệ (KHCN) giúp rút ngắn khoảng cách nước trình độ khoa học cơng nghệ tham gia tích cực vào q trình hợp tác thông qua việc chia sẻ ý tưởng, phương tiện, phí, kết nghiên cứu Trường đại học từ lâu coi chủ thể tích cực kinh tế tri thức Theo lý thuyết truyền thống, trường đại học nơi cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội thông qua hoạt động đào tạo Nhưng chức kể chưa thể rõ thay đồi vai trò trường đảo tạo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.0 Chức thứ hai gắn với giáo duc va dao tao, trường đại học nơi khởi tạo tri thức, nguồn tạo sáng kiến phát triển Chỉ trường đại học giải vấn đề nghiên cứu khoa học phục vụ thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực cung ứng cho xã hội thay đổi tương ứng Chức thứ ba hoạt động thương mại hóa tri thức, đưa sáng kiến đổi ứng dụng đời sống hàng ngày người tạo ra.nguồn tài cho trường đại học Q trình quốc tế hóa đóng vai trị quan trọng hoạt động trường đại học toàn thể giới Tác động trình quốc tế hóa dễ dàng quan sát thấy thay đổi vai trò trường đại học Sự thay đổi là, trường đại học bắt buộc phải tham gia vào trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh Sự đời công nghệ mạng lưới nghiên cứu toàn cầu giúp trường đại học, nha nghiên cứu dễ dàng trao đổi, tiếp cận thông tin nhu cầu hợp tác nghiên cứu, tiếp cận nguồn vốn tải trợ cho nghiên cứu với phí thấp thời gian ngắn Hợp tác quốc tế (HTỌT) khoa học công nghệ (KHCN) trở thành mối quan tâm hàng đầu trường đại học, bởi: (¡) nhu cầu nghiên cứu xuất phát từ thân nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên; (ii) giúp nâng cao lực nghiên cứu trường đại học; (ii) tăng khả cạnh tranh trường đại học thơng, qua tiêu chí xếp hạng trường đại học; (v) thực nghĩa vụ công dân trước vấn đ tồn cẳu; (v) tham gia tích cực vào trình hợp tác quốc tế giáo dục Hoạt động HTQT KHCN Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm kể từ Việt Nam ký hàng loạt Hiệp định HTỌT KHCN với đối tác nước Quyết định 735/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 18/5/2011 phê duyệt Đề án Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ đến năm 2020 mở đường cho hàng loạt sách, chương trình hành động Chính phủ liên quan tới HTQT KHCN Theo sau việc ban hành, hoàn thiện khung pháp lý hỗ trợ hoạt động HTQT KHCN cho nghiên cứu phát triển, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, sách liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chương trình đối tác đổi sáng tạo, chương trình tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, chương trình phát triển bảo hộ tài sản trí tuệ, Những sách giúp hoạt động HTQT KHCN gặt hái khơng thành cơng, góp phần nâng cao trình độ lực KHCN quốc gia Trong xu đó, trường đại học Việt Nam trải qua trình đổi tồn diện quy mơ, chất lượng, sứ mệnh, chiến lược, tầm nhìn đề cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao theo chuyên ngành đào tạo nhà trường, lực lĩnh vực KHCN, quan trọng hơn, để trường đại học thực đóng góp vai trị hệ thống đổi sáng tạo (ĐMST) quốc gia, bước hội nhập khu vực quốc tế Trong “Đề án hội nhập quốc tế giáo dục dạy nghề đến năm 2020” theo định số 2448/QĐ- TTg ngày 16/12/2013 Thủ tướng Chính phủ thể rõ quan điểm hội nhập quốc tế giáo dục Việt Nam Hoạt động HTQT KHCN giải pháp để trường đại học thực sứ mệnh Có thể nói trường đại học Việt Nam thời gian qua tích cực, chủ động thực hoạt động HTQT KHCN với đối tác nước thông qua nhiều kênh hợp tác gặt hái thành công định Tuy nhiên, số nghiên cứu thực tế hoạt động trường đại học cho thầy, HTỌT KHCN gặp nhiều trở ngại Thứ nhát, Việt Nam xếp nước chậm phát triển khoa học cơng nghệ nên việc tìm đối tác hợp tác dễ dàng (Sách Khoa học công nghệ Việt Nam, 2018) Thứ ai, trường đại học gần giao quyền chủ động tìm đối tác hợp tác nghiên cứu ký biên ghi nhớ trường, tham gia Nghị định thư Chính phủ trường đại học Việt Nam chưa thực đối tác nước tin tưởng khả nghiên cứu 7đứ ưa, nhận thức hiểu biết thân nhà nghiên cứu, giảng viên hoạt động HTQT, văn hóa nghiên cứu, tác phong làm việc, rào cản ngôn ngữ thực vấn đề cần quan tâm trình hợp tác Thứ ø, hoạt động HTQT KHCN diễn nhiều năm, mơ hình hợp tác, kênh hợp tác, giải tranh chấp, vấn đề quyền sở hữu trí tuệ trường đại học Việt Nam khó khăn định Có nhiều nghiên cứu giới tập trung phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động HTQT KHCN trường đại học từ cấp độ trường đại học Chính phủ với chứng thực nghiệm đáng thuyết phục Các trường đại học Việt Nam, với mong muốn thực HTQT KHCN thành công nguồn lực có giới hạn cần nghiên cứu điều kiện, tiền đề từ nước khác, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Đẩy mạnh hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đại học - Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” đẻ phân tích hoạt động HTQT KHCN trường giới, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Muc tiêu tổng quát luận án nghiên cứu kinh nghiệm HTQT KHCN trường đại học giới đề xuất giải pháp cho Việt Nam Mục tiêu cụ thể luận án: ~ Nghiên cứu sở lý luận HTỌT KHCN trường đại học theo hướng tiếp cận trình - Nghiên cứu kinh nghiệm HTQT KHCN trường đại học Bồ Đào Nha, Trung Quốc vấn đề giúp trường đại học hợp tác thành công ~ Thu thập số liệu công bố quốc tế danh mục Scopus phân tích thực trạng HTQT KHCN trường đại học Việt Nam ~ Dựa vào học kinh nghiệm nước ý kiến khảo sát giảng viên tham gia hoạt động HTQT, luận án đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh HTQT lĩnh vực KHCN trường đại học Việt Nam, Câu hỏi nghiên cứu Luận án nghiên cứu để trả lời câu hỏi sau: - Hoạt động HTQT KHCN trường đại học thé giới diễn nào? chế gì? cơng? ~ Thực trạng hoạt động HTQT KHCN trường đại học Việt Nam có thành cơng hạn ~ Bai học kinh nghiệm áp dụng cho trường đại học Việt Nam HTQT KHCN thành Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án kinh nghiệm HTQT KHCN trường đại học thể giới thực trạng HTQT KHCN trường đại học Việt Nam Khách thể nghiên cứu: trường đại học quốc gia, cụ thẻ trường đại học Bồ Đào Nha, Trung Quốc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế HTQT KHCN, nhiên để rút học cho Việt Nam luận án tập trung nghiên cứu số trường đại học giới như: trường đại học Bồ Đào Nha, Trung Quốc vấn đề giúp cho hoạt động HTQT vẻ KHCN gặt hái thành công Việc lựa chọn tập trung vào trường đại học hai quốc gia trước thực HTQT KHCN trường đại học có nét tương đồng vẻ trình độ nhà nghiên cứu, danh tiếng trường đại học, phát triển hệ thống đổi sáng tạo, thách thức bắt đầu thực hợp tác Như với điều kiện tương đồng, học kinh nghiệm rút cho Việt Nam phù hợp Nghiên cứu thực trạng HTQT KHCN Việt Nam, luận án phân tích hoạt động HTQT KHCN trường đại học Việt Nam, trường đại học hiểu theo định nghĩa Luật Giáo dục Đại học sửa đổi năm 2018 - Về thời gian nghiên cứu: luận án nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trường đại học thực hợp tác quốc tế khoa học công nghệ gồm trường đại học Bồ Đảo Nha, Trung Quốc Việt ‘Nam giai đoạn 2012- 2020 Luận án phân tích chuỗi số liệu thực trạng HTQT KHCN trường đại học Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 đề xuất khuyến nghị giải pháp cho trường Đại học Việt Nam đến năm 2030 Bên cạnh đó, luận án thực vấn chuyên gia, tìm yếu tố định thành cơng hoạt động HTQT KHCN cuả trường đại học giới trường đại học Việt Nam giai đoạn từ tháng 3/2022 - 7/2022 - VỀ nội dung nghiên cứu: hoạt động HTQT KHCN thể nhiều hình thức gồm hoạt động HTQT KHCN trường đại học, mục tiêu gia tăng tri thức, lực nhà khoa học; hoạt động HTQT KHCN trường đại học với khu vực doanh nghiệp nhằm gia tăng cải Luận án tiếp cận hoạt động HTQT KHCN theo giác độ trường đại học, tập trung vào kết HTQT mang tính học thuật cơng bố quốc tế, tham gia dự án/chương trình nghiên cứu, hợp tác trường đại học Tuy nhiên, luận án cũng_nghiên cứu sách HTỌT KHCN nước thé giới, coi nhân tố thúc HTQT KHCN trường đại học, định hướng xây dựng lực, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Phương pháp nghiên cứu 4.1 Khung lý thuyết tiếp cận Luận án tiếp cận khung lý thuyết chuyên gia ủy ban châu Âu coi hoạt động HTQT KHCN theo nghĩa hẹp, xuất phát từ nhu cầu trường đại học Và luận án sử dụng lý thuyết Bozeman (2014), coi hoạt động HTỌT KHCN trường đại học theo hướng tiếp cận trình, thể vai trò động trường đại học bối cảnh tự chủ học thuật, vai trò sản xuất trỉ thức nên kinh tế tri thức đòi hỏi thay đổi hợp tác trường đại học q trình quốc tế hóa giáo dục đại học 4.2 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu thứ cắp kinh nghiệm trường đại học giới thu thập từ nguồn dự án va trang chủ trường đại học có liên quan Cụ thể trường đại học Bồ Đảo Nha với trudng dai hoc My 1a Massachusetts Institute of Technology (MIT), Camegie - Mellon (CMU), the University of Texas at Austin (UTA); gitta trường đại học Trung Quốc với cơng ty Hà Lan; chương trình hợp tác Australia's Commonwealth, Scientifie and Industrial Research Organisation (CSIRO) thực hợp tác với trường đại học Trung Quốc (China Agricultural University, East China Normal University, Kunming University of Technology China, Shanghai Jiaotong University China, Tsinghua University China) Dữ liệu nghiên cứu thứ cấp công bó quốc tế minh chứng cho thực trạng HTQT KHCN trường đại học Việt Nam lấy từ nguồn Scopus giai đoạn 2016 - 2020 Dữ liệu nghiên cứu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát 125 giảng viên từ 10 trường đại học Việt Nam thời gian năm 2021 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể: 4.3.1 Phương pháp thu thập liệu ~ Phương pháp nghiên cứu bàn: NCS tổng hợp tài liệu từ nghiên cứu, đề tai nghiên cứu, báo cáo lĩnh vực HTQT KHCN nước làm sở xây dựng khung lý thuyết - Phương pháp vấn chuyên gia: thông quaý kiến chuyên gia tám trường đại học Bồ Đào ‘Nha va Trung Quốc, tìm hiểu kinh nghiệm giúp trường đại học thể giới thực HTQT KHCN thành công Phương pháp vấn chuyên gia bao gồm câu hỏi mở để nắm bắt quan điểm phân tích trường đại học nhắn mạnh vai trị nhân tố sách giúp trường đại học thành cơng Quy trình vấn chun gia trình bảy tiết mục luận án - Phương pháp điều tra xã hội học tiến hành với mẫu nghiên cứu gồm có 125 phiếu khảo sát cho giảng viên 10 trường đại học Việt Nam tham gia hoạt động HTỌT KHCN liên quan tới tác động tích cực, tiêu cực cá nhân nhà khoa học, trường đại học, rào cản phát sinh ~ Phương pháp nghiên cứu tinh huống: nghiên cứu vài trường hợp cụ thể trường đại học giới đề thấy kinh nghiệm thành công tồn hoạt động hợp tác 4.3.2 Phương pháp xứ lý liệu Phương pháp phân tích định tính: NCS Iya chọn phương pháp nghiên cứu thống kê mơ tả phân tích thống kê mô tả đánh giá hoạt động HTQT KHCN trường đại học Phân tích kết vấn chuyên gia cho phép nhà nghiên cứu hiểu người, thái độ trước tình từ nhiều giác độ khác (Hazzan Nutoy, 2014) Cụ thể hơn, chương này, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống, mơ tả vấn đề xảy thực tế trường đại học, hiểu sâu vấn đề cần nghiên cứu, đề rút học thành công tiền hành HTQT vé KHCN sau Để đạt mục tiêu nghiên cứu luận án, NCS tiến hành nghiên cứu thông qua bước - Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu mà NCS cần giải ~ Bước 2: Xây dựng mục tiêu nghiên cứu cụ thể luận án - Bước 3: Tơng hợp khung lý thuyết đề phân tích vấn đẻ nghiên cứu ~ Bước 4: Phân tích thực trang HTQT KHCN trường đại học giới theo phương pháp vấn chuyên gia sử dụng câu hỏi mở nghiên cứu tình trường đại học thực HTQT KHCN thành công Từ kết phân tích, luận án rút học kinh nghiệm cho Việt Nam ~ Bước 5: Phân tích thực trạng HTQT KHCN trường đại học Việt Nam Dữ liệu phân tích theo phương pháp thống kê mô tả điều tra xã hội học - Bước 6: Dựa kết nghiên cứu định tính, luận án đề xuất giải pháp thúc HTQT KHCN cho trường đại học Việt Nam Đồng góp luận án 3.1 Về lý thuyết Luận án tiếp cận khung lý thuyết chuyên gia ủy ban châu Âu coi hoạt động HTQT KHCN theo nghĩa hẹp, xuất phát từ nhu cầu trường đại học Và luận án sử dụng lý thuyết Bozeman (2014), coi hoạt động HTQT KHCN trường đại học theo hướng tiếp cận trình để xây dựng khung lý thuyết phân tích hoạt động HTQT KHCN trường đại học 3.2 Về thực nghiệm Thứ nhất, luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu tầm vi mô, từ giác độ trường đại học thé giới Do đó, kết nghiên cứu học kinh nghiệm rút giúp trường đại học Việt Nam có định hướng HTQT KHCN cách thành cơng, giai đoạn trường đại học Việt ‘Nam trai qua q trình chuyền đổi vai trị, lực, tích cực tham gia vào hoạt động quốc tế hóa giáo dục đại học Thứ hai, thơng qua hệ thống sở lý luận mà NCS tổng hợp được, luận án làm tải liệu tham khảo cho trường đại học tham gia HTQT KHCN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: TONG QUAN HOP TAC QUOC TE VE KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CUA TRUONG ĐẠI HỌC Chương 2: CƠ SỞ LY LUAN HOP TAC QUOC TE VE KHOA HOC VA CONG NGHE CUA TRUONG ĐẠI HỌC Chương 3: THỰC TIỀN HOẠT DONG HOP TAC QUOC TE VE KHOA HOC VA CÔNG NGHE CUA TRUONG DAI HOC TREN THE GIGI VA BAI HOC KINH NGHIEM CHO VIET NAM Chuong 4: THUC TIEN HOAT DONG HOP TAC QUOC TE VE KHOA HOC VA CÔNG NGHE CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Chương 5: KHUYÊN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHÂM ĐÂY MẠNH HỢP TÁC QUỐC TẾ VẺ KHOA HOC VA CONG NGHE CUA TRUONG DAI HOC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU HỢP TÁC QUOC TE VE KHOA HQC VA CONG NGHE CUA TRUONG DAI HOC 1.1 Nghiên cứu hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 1.1.1 Nghiên cứu lý luận hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Khái niệm HTQT KHCN nghiên cứu theo nhiều quan điểm, mồi quan hệ, cấu trúc thể chế, trình 1.1.2 Nghiên cứu hình thức hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ - HTQT KHCN chia theo loại hình: :heo loại hình cấu trúc thé ché, theo chủ thẻ tham gia, theo lĩnh vực nghiên cứu, theo vị trí địa lý, theo kết nghiên cứu, theo giai đoạn trình HTOT 1.1.3 Nghiên cứu tiêu chí phương pháp đo lường hoạt động HTỌT KHCN ~ Đồng tác giả (Meyer Bhattacharya, 2004; Laudel, 2001; Katz va Martin, 1997; Luukkonen va cộng 1992) ~ Edler (2011), Lepori cộng (2008), Barre (2006) xây dựng số đánh giá hoạt động HTỌT KHCN tổ chức nghiên cứu có trường đại hoc theo “vi thế” trường đại học hệ thống nghiên cứu 1.1.4 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hợp tác quốc tế khoa học công nghệ HTQT ~ Mariithi cộng (2018) chia nhân tố ảnh hưởng lý nội mơi trường - Bozeman (2014) lai chia nhân tố ảnh hưởng theo cách tiếp cận trình - Campell cộng (2005), Larson (2003) chia sẻ quan điểm vẻ điều kiện để HTQT vẻ KHCN thành công cu tổ chức, trình hợp tác kết hợp tác ~ D'Este va cdng (2012) phân loại rào cản xảy trình hợp tác 1.1.5 Nghiên cứu tác động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ tới trường đại học ~ Tác động tích cực: hỗ trợ kinh nghiệm nghiên cứu, hội tiếp cận tải chính, giải khó khăn trường đại học, chia sẻ phí - Tác động tiêu cực: tăng phí nghiên cứu, phí hội nghiên cứu ứng dụng nhiều tiền so với nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đại học 1.2.1 Nghiên cứu trường đại học - Khái niệm trường đại học Ba vai trò trường đại học phát triển kinh tế sáng tạo vùng miễn; lan tỏa trí thức từ hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học, thương mại hóa tỉ thức ~ Các thách thức trường đại học kinh tế trí thức q trình quốc tế hóa giáo dục đại học 1.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đại học Các nghiên cứu thực nghiệm hoạt động HTQT trường đại học đa dạng nghiên cứu nhiều nhóm nước khác nhau, theo loại hình hợp tác khác nhau, tùy theo trình độ phát triển kinh tế khoa học Các nghiên cứu có kết luận chung hoạt động HTQT KHCN (¡) nhân tố góp phần nâng cao lực nghiên cứu; (i ) có mối quan hệ chiều với suất lao động khả sáng tạo nhà nghién cttu; (iii) sách Chính phủ có tác động tích cực khuyến khích HTQT (Bảng 1.) 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Van đề HTQT KHCN nói chung trường đại học nói riêng nhiều học giả giới quan tâm Một vai nghiên cứu Việt Nam phân tích thực trạng hoạt động HTQT KHCN nói chung Việt Nam, chưa có nghiên cứu phân tích hoạt động HTQT KHCN theo phạm vi nghiên cứu trường đại học Việt Nam Các tác giả sử dụng dựa số lượng báo quốc tế theo liệu công bố ISI (giai đoạn 2001 - 2015) va Scopus (giai đoạn 2008 - 2017) Hiện chưa có nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế liên quan tới HTQT KHCN trường đại học Luận án bổ sung vào khoảng trồng nghiên cứu cách nghiên cứu kinh nghiệm trường đại học giới, cho thấy biện pháp, hỗ trợ Chính phủ, chủ động trường đại học giúp cho hoạt động HTQT KHCN thành công Từ kinh nghiệm quốc tế, thực trang trường đại học Việt Nam, luận án đề xuất khuyến nghị sách giúp trường đại học Việt Nam thực HTQT KHCN đạt mục tiêu kỳ vọng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN HỢP TÁC QUỐC TE VE KHOA HQC 'VÀ CÔNG NGHỆ CUA TRUONG DAI HOC 2.1 Khái quát chung trường đại học 2.1.1 Khái niệm trường đại học 2.1.2 Các phương thức sản xuất trí thức hoạt động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đại học 2.1.2.1 Phương thức sản xuất trí thức loại Theo quan điểm truyền thống, phương thức sản xuất tri thức loại gọi nghiên cứu đơn ngành (disciplinary structure of knowledge) có đặc điểm: (i) tri thire gắn với khái niệm khoa học nhà khoa học; (ii) kết mang tính lý thuyết ứng dụng, giải vấn đề học thuật lĩnh vực cụ thé 3.1.2.2 Phương thức sản xuất trí thức loại Phương thức sản xuất trì thức thứ - nghiền cứu đa ngành (Transeiplinary structure of knowledge) tạo cách thức sản xuất tri thức đưa giải pháp tổng hợp cuối cùng, khác xa so với nghiên cứu đơn ngành với đặc điểm: (¡) trí thức hiểu theo nghĩa rộng chủ thẻ tham gia đa dạng quy mô quốc gia quốc tế; (ii) nhà nghiên cứu chuyên từ nhóm nghiên cứu sang nhóm khác; (iii) khung lý thuyết nghiên cứu riêng 2.1.2.3 Phương thức sản xuất trí thức loại Phương thức sản xuất trí thức loại hệ thống khởi tạo, lan tỏa, sử dụng tri thức đa chủ thể tham gia, đa phương thức, đa cắp độ tir: (i) khái quát hóa khái niệm, thiết kế, quan ly kho tri thite (knowledge stock) va ding chu chuyén tri thire (knowledge ílows) hệ thống tri thức thực hệ thống tri thức ảo (real va virture); va (ii) cách thức hỗ trợ trình khởi tạo, lan tỏa, chia sẻ, hấp thụ, sử dụng tài sản trỉ thức Phương thức sản xuất tr thức loại dựa thay đổi kinh tế, xã hội, trị, cơng nghệ, văn hóa điều kiện khác góp phần hình thành đời xã hội, kinh tế tri thức toàn cầu (Carayannis va Campbell, 2009) 2.2.1 Khái niệm hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đại học 3.2.2.1 Khái niệm HTQT KHCN theo cách tiếp cận mối quan hệ: Hoạt động HTQT KHCN bao gầm thỏa thuận thức phí thức, liên quan tới việc chuyển giao tri thức dựa tham gia chủ thẻ nghiên cứu KHCN đến từ tổ chức nghề nghiệp độc lập nhau” (EU 2012, tr.19) 3.2.2.2 Khái niệm HTQT KHCN theo cách tiếp cận trình Bozeman (2014, tr 2) cho “loạt động HITỌT vẻ KHCN q trình xã hội qua người tận dụng lợi thể từ kinh nghiệm, trỉ thức kỹ xã hội để đạt mục tiêu sản xuất trỉ thức, bao gồm tri thức kèm theo công nghệ" Trong khuôn khổ luận án, khái niệm HTQT KHCN theo nghĩa hẹp, xuất phát từ cộng đồng nhà khoa học đề khắc phục khó khăn nguồn lực cải thiện chất lượng hoạt động khoa học, công nghệ đổi sáng tạo quốc gia 2.2.2 Hình thức hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đại học Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ, hình thức hợp tác đa dạng diễn lĩnh vực, chủ thể khác kinh tế Ở giác độ trường đại học, luận án tập trung vào hai tiêu chí: chủ thể tham gia hợp tác mức độ hợp tác 2.2.2.1 Chia theo chủ thể hợp tác a HTỌT KHCN trường đại học với trường đại học al Két nghiên cứu học thuật 42 Hợp tác đào tạo nâng cao chất lượng nguôn nhân lực b, HTỌT KHCN trường đại học với khu vực doanh nghiệp 2.2.2.2 Chia theo giai đoạn phát triển trình hợp tác 2.2.3 Tiêu chí đo lường hoạt động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đại học Luận án sử dụng hệ thống số đánh giá hoạt động HTQT KHCN trường đại học theo nhóm 2.2.3.1 Nhóm số phản ánh tốc độ tăng trưởng kết hoạt động HTQT tác giá Chen cộng (2016) 2.2.3.2 Nhóm số phan ánh ảnh hưởng hoạt động HTQT tới học thuật tác giả Chen cộng (2016), Hirseh (2005) 2.2.3.3 Nhóm số đánh giá thực hoạt động HTQT KHCN tổ chức nghiên cứu tác giả Edler (201 1), Lepori công (2008), Barre (2006) ~ Ngân sách hỗ trợ hoạt động HTQT KHCN trường ~ Sự tồn phận HTQT hỗ trợ hoạt động KHCN trường ~ Số lượng thỏa thuận/bản ghỉ nhớ điều chỉnh hoạt động HTQT KHCN trường - Số lượng đối tác tham gia hợp tác chia theo quốc gia, khu vực hoạt động ~ Số lượng kết nghiên cứu từ hoạt động HTQT: + Số lượng nhà khoa học trường tham gia hoạt động HTQT KHCN (số lượng chuyên giaigiảng viên trao đổi nghiên cứu, thời gian tham gia HTQT) + Số lượng sản phẩm học thuật (số lượng viết công bồ đồng tác giả, số lượng hội thảo quốc tế, số lượng dự án ) + Số lượng sáng chế (các loại hình sáng chế, giấy phép ) với doanh nghiệp + Số lượng sản phẩm công nghệ đời ~ Tỷ trọng kết nghiên cứu từ hoạt động HTQT số ết nghiên cứu Chỉ tiêu chia theo nước tham gia lĩnh vực khoa học ~ Tỷ trọng thu nhập có từ hoạt động HTQT KHCN tổng thu nhập - Ty nhà khoa học trường tham gia hoạt động HTQT KHCN ~ Thời gian nhà khoa học nhà trường tham gia hoạt động HTQT nước ~ Chỉ số phản ánh quy mô hoạt động HTQT KHCN tác gid D’Este and Patel’s (2007) thản ánh độ mạnh hoạt động HTỌT KHCN 2.2.4 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đại học 2.2.4.1 Nhân tổ vi mô a Nguôn nhân lực Nguồn nhân lực thường thể qua cấp kinh nghiệm nghiên cứu Hầu hết nhà khoa học tham gia HTQT có tiến sỹ, đó, nói tới q trình đào tạo thức cấp thể lý lịch khoa học nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Kinh nghiệm nghiên cứu hoạt động thiết kế thực thi nhóm nghiên cứu/ trung tâm nghiên cứu theo dự án/ theo tô chức theo ngành nghiên cứu (Bozeman, 2014) Đối tác có xu hướng tìm kiếm trường đại học với nhiều nhà nhà nghiên cứu có thâm niên, có kinh nghiệm làm việc đa dạng nhiều vị trí khác (Dietz Bozeman, 2005) b, Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động HTỌT KHCN Co sé vat chất phục vụ hoạt động HTQT KHCN điều kiện cần đảm bảo lợi cạnh tranh lựa chọn đối tác Cơ sở vật chất cảng đại bên dễ xây dựng chế thỏa thuận sử dụng chung nguồn lực giảm thiểu phí có lợi kinh tế nhờ quy mô Cơ sở vật chất phục vụ HTQT KHCN cảng trở nên quan trọng lĩnh vực khoa học tự nhiên, khí, y học kèm với thử nghiệm dự án nghiên cứu giá trị cao với đặc tính nghiên cứu e Mỗi quan hệ trường đại học Mối quan hệ bên tạo dựng hình ảnh lựa chọn đối tác Các mối quan hệ trước đó, kết nối nhà khoa học trường tạo nên lịng tin, giảm thiểu phí giao dich va tránh rủi ro phát sinh sau Bản chất lòng tin tin tưởng dựa mối quan hệ sẵn có thê lựa chọn dựa nguyên tắc cạnh tranh lĩnh vực nghiên cứu Trên thực tế, trường đại học có thỏa thuận HTQT đào tạo thường dễ đàng mở rộng sang lĩnh vực KHCN Một trường đại học gia nhập mạng lưới nghiên cứu toàn cầu, mạng lưới hợp tác điểm mạnh tạo dựng mi quan hệ hợp tác 4L Chiến lược HTQT KHCN trường đại học Theo chiến lược HTQT nhà khoa học đẻ xuất (bottom - up), hoạt động HTQT lại xuất phát từ sáng kiến, thảo luận, hành động chủ yếu nhà khoa học Mơ hình hợp tác thức ký biên thỏa thuận mục tiêu hợp tác, phân định trách nhiệm trường đại học nguồn nhân lực tham gia, chia sẻ sở vật chất nghiên cứu, chia sẻ nguồn vốn đóng góp, cách thức giải tranh chấp hạn chế rủi ro phát sinh so với mơ hình hợp tác khơng thức cá nhân hay nhóm nghiên cứu § doanh nghiệp chưa Nha duge xép hang Điểm mắu thống giáo dục đại kết nối chặt chẽ Kết là, đến năm 2008, chưa có trường đại học Bồ Đào 200 trường đại học tốt nhát châu Âu (Bảng 3.1) chốt phủ Bồ Đào Nha nhận thấy cần có chuyển tồn diện hệ học với hệ thống đổi sáng tạo, tăng cường tính kết nghiệp, tăng cường giáo dục đảo tạo với nghiên cứu phát triển, thúc việc tìm kiếm đối tác HTQT KHCN Trong xu đó, trường đại học Bồ Đào Nha tích cực đổi lực nghiên cứu, tham gia vào trình hợp tác với trường đại học nước ngồi Cụ thể, năm 2006, phủ Bồ Đào Nha thực sáng kiến HTQT với trường dai học tổ chức nghiên cứu phát triển KHCN Mỹ thơng qua chương trình International Partnership với bốn mục tiêu: (i) thúc q trình quốc tế hóa trường đại học tổ chức nghiên cứu; (ii) tăng cường hợp tác trường đại hoc; (iii) tiếp cận nghiên cứu va phát triển ngành công nghệ cao; (¡v) thúc đầy trao đổi văn hóa lĩnh vực nghiên cứu phát triển “Trong phần này, luận án nghiên cứu kinh nghiệm HTQT KHCN trường đại học, Bồ Đào Nha trường đại hoc My 3.2.1 Trường đại hoc B6 Dao Nha va Massachusetts Institute of Technology (MIT) 3.2.2 Trường đại học Bồ Đào Nha Carnegie- Mellon (CMU) 3.2.3 Trường đại hoc B6 Dao Nha va University of Texas at Austin - UTA 3.244 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Kết hợp tác minh chứng cho chương trình hành động thành công Tắt bên tham gia vấn khăng định hoạt động HTQT KHCN giúp giải khó khăn Bồ Đảo Nha huy động vốn, trang thiết bị nghiên cứu đại, sở liệu lớn, thêm kinh nghiệm làm việc với đối tác nước Trong phần này, luận án phân tích điểm yếu q trình hợp tác, xét từ giác độ Chính phủ trường đại học vượt qua khó khăn để có kết thành công 3.2.4.1 Bài học kinh nghiệm cho trường đại học Việt Nam a Bài học chuẩn bị nguôn nhân lực lựa chọn đối tác hợp tác Các trường đại học nhận thấy nguồn nhân lực yí -4u thành tính cạnh tranh lựa chọn đối tác nên giáo sư đầu ngành có định hướng cho sinh viên xuất sắc Theo kết vấn, việc lựa chọn đối tác HTỌT KHCN trường Bồ Đào Nha với trường dai học Mỹ khơng phải trường dại học khối EU có nhiều quan điểm khác Hẳu hết lý thống việc hợp tác với trường đại học Mỹ hội chọn nhà nghiên cứu xuất sắc số nhà nghiên cứu giỏi Người khác lại cho hợp tác với trường đại học Mỹ giúp trường đại học Bồ Đảo Nha có thêm tin cậy, tằm nhìn vượt khỏi truyền thng trường đại học khối EU Thực tế phủ nhận trường đại học Mỹ xếp thứ hạng đầu bảng xếp hạng trường đại học thể giới trường đại học châu Âu tham chiếu tới trường đại học Mỹ Nếu trường đại học Bồ Đào Nha có khả trì mối quan hệ bền vững với trường đại học Mỹ có tên tuổi trường MIT, chất lượng trường đại học Bồ Đào Nha khẳng dinh, vi MIT không muốn hợp tác với đối tác khác Quan điềm trì với trường đại học Bồ Đào Nha khác Sự khác biệt ươm mầm cho đổi mới, bao gồm thay văn hóa Vấn đề thời gian cho thay đổi Các bên tham gia HTQT nhận thấy năm khoảng thời gian cần thiết để trình HTQT diễn ra, bên tham gia điều chỉnh văn hóa làm việc, ý tưởng, dự án thực đề xuất đưa chuẩn bị gia hạn cho kế hoạch HTQT sau b Bài học lựa chọn lĩnh vực hợp tác Một thành công hoạt động HTQT KHCN liên quan tới lĩnh vực hợp tác Hay nói cách khác, mạnh mà hai bên mong muốn hợp tác Hoạt động HTQT KHCN Bồ Đào Nha với trường đại học Mỹ có đủ hình thức hợp tác đa dang, nhiên, với trường lại có mục tiêu, chiến lược riêng Cụ thể với trường MIT, tập trung vào hợp tác đảo tạo, trọng tới hợp tác nghiên cứu dự án UTA lại quan tâm tới trao đổi nhà nghiên cứu, CMU nghiên cứu dự án 'Hầu hoạt động HTQT dựa mối quan hệ hợp tác trước HTQT ngành công nghệ sinh học trường Bồ Đào Nha MIT lựa chọn vì: "lĩnh vực hợp tác nhà nghiên cứu Bồ Đào Nha với khoa chuyên ngành MIT (Pfotenhauser, S.M., et al, 2013, tr.7), 'Tuy nhiên, lĩnh vực hợp tác phải chiến lược chung Chính phủ vẻ giáo dục va đảo tạo, theo xu hướng quốc tế hóa, theo nhu cầu thị trường lao động liên quan tới doanh nghiệp Ngoài lĩnh vực hợp tác đòi hỏi tương đồng nguồn lực nghiên cứu, thành thạo kỹ hai trường, có nhóm nghiên cứu mạnh công nhận Thực tiễn hoạt động HTQT KHCN trường đại học Bồ Đảo Nha trường đại học Mỹ dựa lĩnh vực sẵn có Tuy nhiên trường nhìn hướng mới, lĩnh vực hợp tác phù hợp với xu thể phát triển thị trường e Bài học vẻ chiến lược hợp tác Chiến lược HTQT bắt đầu trình đàm phán mở với nhiều ý tưởng, mơ hình, đánh giá mạng lưới, đối tác Mặc dầu mục tiêu hợp tác xác định rõ ràng từ đầu, trình phương thức hợp tác kết hợp chiến lược HTQT từ phía Chính phủ đẻ xuất (top - down) hay từ phía nhà khoa học đề xuất (bottom - up), mơ hình HTQT chưa đẻ xuất thống chương trình Chiến lược thứ hai, trường đại học Bồ Đảo Nha kết hợp hiệu HTQT đào tạo HTQT NCKH không tách rời hai lĩnh vực Với mục tiêu làm thay đổi hệ thống trường đại học Bồ Đào Nha, coi nhân tố bên nhân tó thúc thay đơi, nên trường đại học tập trung vào chương trình đào tạo Tiến sỹ Chương trình đào tạo Tiến sỹ cho phép trao đồi sinh viên, giảng viên, với tham gia trường đại học Bồ Đảo Nha Mỹ cấp khoa Quan trọng hơn, hợp tác đào tạo giúp trường đại học Bỏ Đảo Nha cải cách, xây dựng chương trình đảo tạo tiên tiến, quốc tế cơng nhận Các nhà hoạch định sách Bồ Đào Nha tin tưởng rằng, với hợp tác đào tạo kéo theo HTQT nghiên cứu dự án mang tính cạnh tranh, thực thương mại hóa kết nghiên cứu, đầy mạnh mối quan hệ trường đại học khu vực doanh nghiệp Bước tổ chức công khai đấu thầu hoạt động KHCN vào năm thứ hai thứ ba chương trình hợp tác Các trường đại học Bồ Đào Nha muốn củng cố hoạt động HTQT KHCN với tham gia nhà khoa học Mỹ nhóm nghiên cứu Hoạt động HTQT KHCN củng cố thêm tảng mạng lưới học thuật hình thành Và nhà khoa học bắt đầu làm quen với sau hai năm giảng dạy Nguyên tắc xuyên suốt trình hợp tác đảm bảo tính cạnh tranh Giai đoạn đầu đảm phán, bên làm quen với đánh giá ban đầu phạm vi, lựa chọn hình thức giảng dạy nghiên cứu đoàn đảm phán Bộ Giáo dục Khoa học công nghệ Bồ Đào Nha đoàn đảm phán với trường Mỹ, Một vài chưa định ngay, danh sách trường đại học Bồ Đào Nha tham gia hợp tác với chương trình MIT, CMU, UTA đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh Sau giai đoạn đàm phán kết thúc, trường Bồ Đảo Nha đối tác bắt đầu xác định mục tiêu hợp tác với chương trình Coi trọng cạnh tranh mang lại lợi cho trường đại học Mỹ, có quyền lựa chọn ứng viên Bồ Đảo Nha tốt Cạnh tranh tình hình chung cho trường đại học Mỹ Tìm đối tác phủ hợp giai đoạn đàm phán, buộc trường đại học Mỹ phải theo đõi sát với hoạt động đối tác Bồ Đào 'Nha Chính phủ Bồ Đào Nha sử dụng quân cạnh tranh cách thông minh, khiến cho trường đại học Mỹ tham gia nhiều họ kỳ vọng Vẻ phía Bồ Đào Nha, nhà nghiên cứu phải tự canh tranh với để phối hợp làm dự án hợp tác với nhà nghiên cứu Mỹ qua chế đấu thầu cơng khai tìm nguồn tải trợ nghiên cứu Q trình cạnh tranh diễn khốc liệt chương trình, dự án hợp tác (Bang 3.2) 12 Bảng 3.2: Tỷ lệ cạnh tranh dự án HTQT KHCN trường đại học Bồ Đào Nha trường đại học Mỹ Đổi tác Dự án nộp Dự án chấp thuận_] Ty lệ chấp thuận (%) MIT 20 275 CMU, B 25 581 UTA 46 15 326 (Nguén: Academy of Finland, 2013) Nguyén tic tiép theo trình hợp tác đảm bảo ngang vị tri nhà khoa học trường đại học Một điểm thay đổi lớn chiến lược HTQT KHCN trường đại học Bồ Đào "Nha chuyển từ hợp tác nghiên cứu sang hợp tác nghiên cứu ứng dụng với doanh nghiệp, hỖ trợ hệ sinh thái đổi sáng tạo 4L Bài học giải khó khăn trình hợp tác Khi có vướng mắc xảy ra, trường đại học giải thông qua thương lượng Các nha khoa học Bồ Đào Nha trường đại học Mỹ đóng vai trị quan trọng, trung gian lãnh đạo trường Bồ Đào Nha trường đại học Mỹ Ý kiến họ ảnh hưởng tới chương trình hợp tác Quá trình đàm phán liên quan tới quyền lợi nhiều bên điều dễ dàng Ví dụ, trường MIT phản đối đàm phán lúc với nhiều trường đại học Bồ Đào Nha cho khó hợp tác mối quan hệ phức tạp Sau thực bải đánh giá, phía MIT nhận thấy lợi ích họ là: “kết nối nhà nghiên cứu nhóm nghiên cứu giỏi từ trường đại học nước” Mặc dầu mối quan hệ nhà trường, cá nhân hai quốc gia hồn tồn tốt đẹp trước đó, phía MIT hải lòng họ tới thăm trường đại học Bồ Đào Nha, trao đôi ý tưởng nghiên cứu sở vật chất KHCN HTQT nghiên cứu dự án chung nảy sinh nhiều vấn đề cần giải Đó quy trình lựa chọn nhà nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, phân cấp quản lý, tiêu chí đánh giá, báo cáo tiền độ Mặc dầu chiến lược HTQT KHCN trường đại học Bồ Đào Nha tập trung vào mi quan hệ trường đại học với doanh nghiệp, thân doanh nghiệp Bồ Đào Nha quy mơ cịn nhỏ, it doanh nghiệp có truyền thống đầu tư nghiên cứu phát triển e Bài học đo lường tính hiệu sách HTỌT KHCN Chương trình HTQT KHCN trường đại học Bồ Đào Nha Mỹ năm 2006 Day thời gian chưa phải dài để đánh giá hiệu qua chiến lược hợp tác Theo quan điểm trường đại học Bồ Đào Nha, việc đánh giá tính hiệu hoạt động HTQT KHCN phải xem xét bối cảnh có thực phục vụ cho mục tiêu sách KHCN đổi sáng tạo quốc gia hay khơng, Việc đánh giá hiệu hoạt động HTQT KHCN phải nhìn theo phát triển hệ thống trường đại học có hội nhập quốc tế tác động hoạt động HTQT KHCN trường đại học, khu vực doanh nghiệp, hệ thống đổi sáng tạo quốc gia 3.2.4.2 Bài học vai trị Chính phú thúc đẩy HTỌT KHCN Chương trình HTỌT KHCN trường đại học Bồ Đào Nha Mỹ có tham gia tích cực từ phía Chính phủ, theo chiến lược sau: a Chính phủ khởi xướng, thiết lập khung sách cho hoạt động HTỌT diễn Nội dung chương trình hợp tác đa dạng từ đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyền giao kết nghiên cứu với doanh nghiệp, nên chương trình HTQT trường đại học Bồ Đào Nha Mỹ nói tương đối tham vọng, phạm vi hợp tác rộng, với mục tiêu làm thay đồi toàn hệ thống giáo dục đại học Bồ Đào Nha, đưa trường đại học lên tầm cỡ quốc tế Để đạt tham vọng này, bắt buộc phải có tham gia trực tiếp Chính phủ, hợp tác đơn hai hay nhiều trường đại học thành cơng, mức độ thành cơng gói gọn một vài hoạt động hợp tác riêng lẻ mà b Chính phủ hỗ trợ ngân sách cho hoạt động HTỌT vẻ KHCN trường đại học 13 Sự hỗ trợ Chính phủ cịn thể qua nguồn ngân sách cho hoạt động HTQT KHCN (Bảng 3.3) Tổng phí cho giai đoạn năm 166, triệu EUR, chia cho hai nước Bồ Đào Nha Mỹ Tiền đóng góp cho HTQT trường đại học Mỹ hoàn toàn tư nhân đảm nhiệm Massachusetts Institute of Technology (MIT) déng 2,7% ngân sách; Carnegie - Mellon (CMU) đóng 17% ngân sách, the University of Texas at Austin (UTA) đóng 2,6% ngân sách Ngồi ra, hàng loạt công ty trường đại học đóng góp ngân sách hoạt động, bao gồm 59, 81 16 công ty con, trực thuộc MIT, (CMU va UTA Bảng 3.3: Đóng góp ngân sách HTQT KHCN trường đại học Mỹ Bồ Đào Nha Truong | 2006 - 2011 Bồ Đào Nha | Mỹ MIT _ |32600000 CMU | 27.870.000 Don vj tinh: EUR 2006 - 2012 | Đóng góp trường đại hoc BO Dao Nha Tổng |324900.000 | 77.579.210 | 75% đóng góp trường IST, Minho FEUP |27800.000 | 65.507.540 | 70% đóng góp từ trường IST, FCUL, Madeira, Aveiro UTA |10250000 |9750000 | 23.420.000 | 75% đóng góp từ trường Porto, Coimbra Tông _ |70.720000 | 70.450.000 | 166.506.750 (Nguén: Academy of Finland, 2013) © Chink phủ phối hợp chiến lược HTOT theo chiều ngang với sách khác vẻ giáo dục, KHCN Như phân tích, hoạt động HTỌT diễn có hội tụ yếu tố nguồn nhân lực, tin tưởng, mạng lưới hợp tác Chính sách phát triển nguồn nhân lực Bồ Đào Nha hai thập ky tru: nhằm mục tiêu cải thiện nguồn nhân lực thông qua HTQT KHCN hội nhập vào mạng lưới tồn Tiếp tục với ví dụ nghiệp học thuật sinh viên trường G đề cập tới trên, nhà khoa học hoàn toàn hưởng lợi từ nguồn vốn ngân sách phủ, có thời gian làm việc Mỹ Bồ Đảo Nha, nhà khoa học hưởng lợi, mà thân kết nối chặt chẽ hai trường đại học, cầu nói giúp trường đại học Bồ Đào Nha có tên tuổi mạng lưới học thuật tồn cầu 4L Chính phủ đảm bảo hoạt động lợi ích chủ thể tham gia theo cam kết sách Lợi ích trường đại học Mỹ đảm bảo, với số lượng sinh viên tham dự chương trình học sau đại học giảng viên Mỹ Bồ Đào Nha giảng dạy gia tăng Các nhà khoa học Mỹ đảm bảo quyền lợi Ví dụ, sách Chính phủ cho phép trường đại học Bồ Đào Nha mời nhà khoa học Mỹ tham gia hướng dẫn, đánh giá luận án Tiến sj, tham gia sinh hoạt chuyên môn khác Các hoạt động trao đối học thuật theo thời gian giúp mở rộng làm sâu sắc mối quan hệ học thuật dựa sở lòng tin, tơn trọng lẫn nhau, tơn trọng văn hóa làm việc 3.3 Kinh nghiệm hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đại học Trung Quốc Một điểm tương đồng đời sống trị Việt Nam Trung Quốc trước đổi kinh tế hai quốc gia hoạt động theo thể chế khói xã hội chủ nghĩa Liên Xơ quốc gia đứng đầu Trong thời gian đó, khoa học công nghệ, hai quốc gia sử dụng nguồn lực từ bên thiết bị khoa học công nghệ Liên Xô Sau đổi kinh tế, hai quốc gia lại kiên định thiết lập, vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hai quốc gia bước mở cửa kinh tế, tận dụng mạnh nguồn lực vốn, khoa học cơng nghệ nước ngồi để tái thiết đất nước Chính sách khoa học cơng nghệ đổi sáng tạo Trung Quốc nói chung, định hướng cho hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu khu vực trường đại học có nhiều kinh nghiệm cho Việt Nam 3.3.1 Trường đại học Trang Quốc công ty Royal Philips Electronics Ha Lan 3.3.2 Trường đại học Trung Quốc tổ chức CSIRO - Úc 3.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.3.3.1 Bài học cho trường dai học Việt Nam 14 a Bài học lựa chọn lĩnh vực HTỌT Cũng giống kinh nghiệm trường đại học Bồ Đào Nha, trường đại học Trung Quốc hướng tới sản phẩm thị trường cần b, Bài học vai trò bên trung gian q trình hợp tác Khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng bên trung gian trình hợp tác Các nhà khoa học Trung Quốc nước ngồi, nhánh cơng ty Royal Philips Electronics Ha Lan Trung Quốc giúp đối tác vượt qua rào cản ngơn ngữ văn hóa c Bai hoc vé tính hiệu chiến lược hợp tác Sự thành cơng chương trình kết trình hợp tác lâu đài, từ mối quan hệ ngoại giao hai nước, chủ động trường đại học với khu vực doanh nghiệp Tính hiệu chiến lược hợp tác đo lường thay đổi cấu trúc nội chương trình hợp tác Các bên tham gia nhận thấy mơ hình hợp tác, quy trình hợp tác, có vấn đề điều chỉnh để đáp ứng thay đồi 3.3.3.2 Bài học vai trị Chính phú thúc đẩy HTỌT KHCN Trung Quốc nhận thức khác biệt quốc gia phát triển quốc gia phát triển, khoa học, công nghệ áp dụng sản xuất kinh doanh Trung Quốc phối hợp hiệu sách HTQT KHCN với sách khác, yêu cầu phối hợp quan quản lý tham gia hoạt động HTQT KHCN, gồm: + Hội đồng nhà nước KHCN giáo dục có chức năng: (¡) Thiết lập, thảo luận phê chuẩn sách KHCN; (ii) Phối hợp với ngành quan nước + Bộ KHCN thực đổi KHCN ĐMST + Bộ Tài chính: (¡) thiết kế quy trình, tiêu chuẩn đấu thầu phủ KHCN; (ii) sách hỗ trợ tài cho hoạt động KHCN (miễn thuế); (iii) khuyến khích đầu tư nước nước ngồi vào KHCN CHƯƠNG 4: THỰC TIEN HOAT DONG HOP TAC QUOC TE VE KHOA HQC VA CONG NGHE CUA CAC TRUONG ĐẠI HỌC VIET NAM TRONG BOI CANH HOI NHAP QUOC TE 4.1 Khái quát chung hoạt động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam Khung pháp lý cho hoạt động HTQT KHCN ngày cảng Chính phủ ngành quan tâm xây dựng ban hành Những văn góp phần phản ánh cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực HTQT KHCN chủ thể tham gia hợp tác nói chung trường đại học nói riêng cải thiện khuyến khích nhiều lĩnh vực nhu: (i) Tao sở pháp lý cho hoạt động HTQT KHCN trường đại hoe; (ii) Tăng cường tính chủ động trường đại học việc HTỌT KHCN; (ii) Gop phan tạo điều kiện thúc cho trường đại học thực HTQT KHCN huy động nguồn lực từ đối tác nước ngoài, học hỏi kinh nghiệm (iv) Gép phan tạo điều kiện va thúc đẩy nhiệm HTQT KHCN, giảng viên chủ động có phương pháp nghiên cứu văn hóa làm nâng cao lực nghiên cứu trường đại học; vụ NCKH giảng viên; (v) Thơng qua hoạt động NCKH kế hoạch nghiên cứu, có định hướng nghề nghiệp, học hỏi việc với đối tác nước lọc Việt Nam 4.2 Thực tiễn hoạt động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đ: bối cảnh hội nhập quốc tế 4.2.1 Chi tiêu phân ánh tăng trưởng hoạt động HTỌT KHCN 4.2.1.1 86 lượng viết ú 15 Tính đến hết năm 2020, trường đại học Việt Nam công bố khoảng 59000 viết tap chí, hội thảo khoa học thuộc danh mục Scopus So với cách 16 năm, năm 2005 có 3115 viết, sau 15 năm, số lượng viết trường đại học Việt Nam có tốc độ tăng trưởng ngoạn mục, 50 lần Giai đoạn 2016 - 2020 số lượng viết tăng gấp đơi, ngoại trừ năm 2017 có mức tăng so với năm trước có 14%, cịn bốn năm sau, mức tăng 30% (Hình 4.1) 20000 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 ° 2016 2017 mm 2018 Ting sé mem ting 2019 Đơn vị tính: % số “ 40 20 25 20 15 10 s ° 2020 (Nguén: Scopus) Hình 4.1: Số lượng viết công bố quốc tế danh mục Scopus trường đại học Việt Nam 4.2.1.2, lượng dự án nghiên cứu qu giai đoạn 2016 - 2020 Số lượng dự án, luận án nghiên cứu quốc tế trường đại học Việt Nam chủ yếu đến từ hai nguồn: dự án theo Nghị định thư ký phủ Việt Nam phủ nước ngồi, dự án mời thầu thông qua đại sứ quán nước, Đại sứ quán Bi, Nhật Bản hai đối tác quan trọng kết nối hoạt động, HTQT nghiên cứu dự án quốc tế Cũng giống lĩnh vực trường dai học Việt Nam mạnh cơng bố quốc tế, dự án nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (27 dự án), giảng viên trường đại học (ĐSQ Bi), trao đổi sinh viên trao đổi nghiên cứu (ĐSQ Nhật Bản), môi trường (8 dự án), nông nghiệp, y tế, nghiên cứu phát triển công nghệ (Bảng 4.3) 4.2.2 Chỉ tiêu đánh giá tác động học thuật hoạt động HTỌT KHCN Căn theo số lượng công bé quốc tế Seopus, luận án chia số lượt trích dẫn theo trường (Bảng 4.4) Số lượt trích dẫn cao 6575 lượt, thuộc đại học Huế Đại Cin Tho với viết thuộc lĩnh vực sinh học, số lượng công bố quốc tế hai đại học kể khơng phải lớn Đại học Y Hà Nội có số lượng trích dẫn cao thứ với 4329 lượt thuộc viết nghiên cứu lĩnh vực hóa sinh Nghiên cứu Đại học Duy Tân, đại học Tôn Đức Thắng, Viện Hàn Lâm khoa học công nghệ Việt Nam có số lượt tríh dẫn cao lĩnh vục hóa, vật liệu Như vậy, tác động học thuật nghiên cứu thuộc lĩnh vực y học, hóa sinh, lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực nhiều học giả quốc tế quan tâm trích dẫn có ảnh hưởng lớn quy mơ quốc tế 4.2.3 Chỉ tiêu đánh giá việc thực hoạt động HTỌT KHCN trường đại học Việt Nam 4.2.3.1 Đơng tác giả/ Đơng phát Với sở liệu Scopus, nhóm trường có viết thuộc chuyên ngành khoa học ứng dụng, y học, hóa sinh có số lượng HTQT chiếm tỷ trọng cao, 80% số lượng viết (Hình 4.2), bao gồm: đại học Bách khoa Hà Nội (97,33%), đại học quốc gia Hà Nội (96,81%), đại học Cần Thơ (95,1%), đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (85,89%), đại học Duy Tân (85,24%), đại học Y dược Việt Nam (82,39%) 16 Nếu xét theo vùng, miền, trường đại học có tỷ trọng đồng cơng bố quốc tế cao có trường thuộc miền bắc, I trường thuộc miền trung, trường thuộc miễn nam Việt Nam 4.2.3.2 Di chuyển thể nhân Xu hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ khiến nhiều trường đại học cán bộ, giảng viên đại học tham gia di chuyển thể nhân Số liệu di chuyển thể nhân có từ nhiều nguồn, trường đại học có loại hình di chuyển thể nhân khác nhau, nên luận án tập hợp tồn số liệu Thay vào đó, luận án liệt kê loại hình di chuyên thể nhân trường đại học Việt Nam: ~ Cán bộ, giảng viên Việt Nam tham gia khóa học dài han sau đại học nước ~ Cán bộ, giảng viên tham gia khóa học đào tạo nghiên cứu ngắn hạn nước ~ Cán bộ, giảng viên tham gia đoàn khảo sát ngắn hạn nước ~ Cán bộ, giảng viên tham gia giảng dạy trường đại học nước ~ Các giảng viên nước tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học Việt Nam 4.2.3.3 L khoản thường xuyên cho hoạt động HTQT KHCN ~ Theo khảo sát tác giả luận án, hầu hết trường đại học có tên tuổi Việt Nam quy định khoản thường xuyên hỗ trợ cho hoạt động HTQT KHCN trường kinh phí tổ chức hội thảo, toa dim quốc tế, Bên cạnh đó, nhiều trường có sách thưởng cho giảng viên, người có bai viết cơng bố quốc tế hay sách hỗ trợ giảng viên có trình hội thảo, hội nghị quốc tế 4.2.3.4 Lê việc thành lập phận thực HTỌT ~ Hầu hết trường đại học Việt Nam thành lập phận quản lý thực HTQT KHCN với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng quy định văn nội trường Bộ phận quan lý thực HTQT KHCN phỏng, ban, viện có chế hoạt động tương đối mở, khuyến khích phát triển HTQT số lượng, chất lượng 4.2.3.5 Lê số lượng đối tic hop tac chia theo quốc gia Hiện nay, trường đại học Việt Nam có mối quan hệ hợp tác với trường đại học thuộc 160 quốc gia thể giới Trong số đó, 20 quốc gia có tỷ trọng viết chiếm gần 93% số lượng viết HTQT Điểm đáng ý là, trừ Thái Lan Đài Loan, Malaysia, Philippines, 16 quốc gia lại danh sách quốc gia có khoa học tiên tiến Đứng đầu danh sách quốc gia đồng cơng bó quốc tế Mỹ, chiếm 9,32% Tiếp theo Nhật, Hàn Quốc, Úc Trung Quốc có tỷ trọng viết cơng bố quốc tế với Việt nam 7% (Bảng 4.5) 4.2.3.6 Về số lượng nhà khoa học tham gia hoạt động HTỌTvề KHCN Số lượng nhà khoa học tham gia hoạt động HTQT KHCN có mối quan hệ thuận chiều với tỷ trọng đồng công bố trường đại học Ví dụ điển hình đại học Bách khoa Hà Nội với 2900 nhà khoa học tham gia Đại học quốc gia Hà Nội đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh hai điểm sáng, với số lượng nhà khoa học tương ứng 2060 1494 4.2.4 Quy mô hoạt động HTỌQT trường đại học 'Hầu hết hoạt động HTQT KHCN trường đại học Việt Nam mục đích gia tăng trì thức Về độ rộng kênh hợp tác, trường tận dụng tất kênh hợp tác: từ nguồn thông tin, thông báo Đại sứ quán nước, mối quan hệ giáo sư hướng dẫn giảng viên Việt Nam, thỏa thuận hợp tác song phương đa phương phủ Việt Nam với số phủ nước 4.3 Đánh giá thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam 4.3.1 Những thành tựu 4.3.1.1 Đội ngũ giảng viên ngày trưởng thành tham gia HTỌTvẻ KHCN Thứ nhắt, giảng viên có nhận thức đắn hoạt động HTQT KHCN trường đại học, tim quan trọng hoạt động HTỌT KHCN hội phát triển nghề nghiệp 17 Thứ hai, giảng viên nhiệt huyết, nhiệt tình tham gia nghiên cứu khoa học chia sẻ nguồn lực, chia sẻ kết nghiên cứu với đồng nghiệp, sinh viên trường đại học qua kênh hội thảo khoa học cung cấp thông tin mạng xã hội cá nhân giảng viên Thứ ba, giảng viên trải nghiệm tầm quan trọng, lợi ích việc tham gia HTQT KHCN tới cơng việc (Bảng 4.12) 4.3.1.2 Hoạt động HTQT KHCN dẫn chiếm vị quan trọng trường đại học Điểm nỗi bật dễ nhận thấy hoạt động HTQT KHCN dẫn có vị thé quan trong hoạt động trường đại học Điều nhìn nhận từ phía giảng viên thực nghiên cứu sách, chế quản lý hoạt động HTQT KHCN trường đại học 4.3.1.3 Nang cao lực nghiên cứu của trường đại học a Chất lượng công bổ qu ũng cải thiện Song hành số lượng loại hình HTQT KHCN gia tăng, chất lượng cơng trình nghiên cứu cải thiện Giảng viên quen dần với phong cách viết học thuật, quy trình cơng bố quốc tế phương pháp nghiên cứu, cách tìm tịi điểm cho nghiên cứu Quá trình chọn lọc nghiêm túc bước bậc thang học thuật quốc tế dần cải thiện lực nghiên cứu cá nhân trường đại học b, Ủy tín học thuật trường đại học dẫn hình thành mạng lưới nghiên cứu quốc tế Tên trường đại học Việt Nam bạn bè quốc tế tham gia hội thảo biết tới qua lần xướng danh gắn với tên tác giả viết Giới học thuật quốc tế nhìn thầy tên bắt kỳ trường đại học nảo cần tìm kiếm viết, tên tác giả, tên tổ chức đăng bai trén trang ISI, Scopus 4.3.1.4, HTQT KHCN giúp trường đại học bước tham gia vào q trình quốc tế hóa giáo dục đại học Với hình thức HTQT KHCN đa dạng, trường đại học bước vào trình trao đổi thơng tin, chia sẻ tri thức, kỹ với bạn bè qu HTQT KHCN góp phần nâng cao xếp hạng trường đại học có ảnh hưởng đáng kể tới q trình quốc tế hóa giáo dục đại học 4.3.2 Những tồn 4.3.2.1 Kết HTQT KHCN khiêm tốn Xét riêng hoạt động công bố quốc tế, minh chứng rõ so sánh số lượng công bố quốc tế Việt Nam với nước khu vực ASEAN để thấy hạn chế số lượng, chất lượng, lĩnh vực nghiên cứu 4.3.2.2 Hạn chế số lượng tô chức tài trợ nghiên cứu Thoạt nhìn, số lượng tổ chức tai trợ cho nghiên cứu, ấn phẩm quốc tế số trường đại học 'Việt Nam (Bảng 4.15), song xuất tô chức tải trợ thường xuyên hầu hết trường nhóm ngành 4.3.2.3 Số lượng trường đại học tham gia HTQT hạn chế 'Với phương pháp tìm kiếm theo quốc gia Việt Nam trên, 200 kết ban đầu, có danh sách 50 trường đại học đảo tạo đa ngành Việt Nam Các khối trường kinh tế xuất 500 kết tìm kiếm Và cịn nhiều trường đại học khơng có tên tuổi bắt kỳ danh mục 4.3.2.4 Han ché khả thương mại hóa sản phẩm từ hoạt động HTQT KHCN Như mục 4.3.2.1 phân tích, hầu hết kết HTQT KHCN trường đại học Việt Nam công bồ quốc tế Thực tế cho thấy, nghiên cứu khoa học có phân xa cách lợi ích thương mại 4.3.2.5 Thách thức từ tồn cầu hóa mở cửa Các trường đại học phải cạnh tranh thu hút nguồn lực tài thị trường quốc tế, chí khoa học ngày cảng mở rộng đề vươn tới kinh tế quy mô, đầy mạnh phô biến tri thức gia tăng xuất nghiên cứu nước Trường đại học cần đầu tư cần để bắt kịp thay đổi 18

Ngày đăng: 05/02/2024, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan