Microsoft Word De tai Xu the cong nghe truyen hinh Nghiem thu cap Bo0 ` BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM MÃ SỐ 68 11 KHKT RD (Tài liệu nghiệm thu cấp Bộ) Chủ trì đề tài TS Phạm Việt Hà Cộng tác viên KS Nguyễn Trung Thành HÀ NỘI, THÁNG 11 2011 M D D M C Thu NG HÌN 2011 Tru MỤC LỤC.
` BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN - - BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM MÃ SỐ 68-11-KHKT-RD (Tài liệu nghiệm thu cấp Bộ) Chủ trì đề tài: TS Phạm Việt Hà Cộng tác viên: KS Nguyễn Trung Thành HÀ NỘI, THÁNG 11.2011 Thuuyết minh đề tài nghiên cứu Khhoa học công nghệ n NG GHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG G NGHỆ TRUY YỀN HÌNH, CÁ ÁC CƠNG NGH HỆ TRUYỀN HÌN NH TIÊN TIẾN N VÀ KHẢ NĂ ĂNG ỨNG DỤN NG TẠI VIỆT NAM N MỤ ỤC LỤC M MỤC LỤC 2 D DANH MỤ ỤC BẢNG BIỂU 6 D DANH MỤ ỤC HÌNH VẼ V .7 M MỞ ĐẦU 9 C CHƯƠNG XU TH HẾ PHÁT TRIỂN T CƠ ƠNG NGH HỆ TRUY YỀN HÌNH H SỐ 100 1.1 Cơngg nghệ tru uyền hình tương t tự 100 1.2 Sự a đời công c nghệệ truyền hìình số 12 1.3 Lịch sử phát trriển truyền hình số 13 1.4 Đặc điểm truyền t hìn nh số 13 1.5 Hệ th hống truyềền hình sốố 166 1.6 Quá trình chuyyển đổi từ tương tự sang số 188 1.6.1 Mục M tiêu chuyển đổổi 19 1.6.2 Quá Q trình chhuyển đổi 19 1.6.3 Thời T hạn dừ ừng phát sónng truyền hìình tương tự ự 20 0 1.6.4 Hiện H trạng chuyển c đổi t giớ ới 21 1.6.4.1 Hoàn tất chuyển đổii 21 1.6.4.2 Hoàn tất chuyển đổii năm 2011 222 1.6.4.3 Đang troong trìnnh chuyển đổổi 23 1.6.4.4 Hoãn chhuyển đổi 266 1.7 Các tiêu t chuẩn n truyền hình h số .277 1.7.1 Tiêu T chuẩn DVB D 27 1.7.1.1 Đặc điểm m chung 277 đ tần trực giao g COFDM M chu uẩn DVB 288 1.7.1.2 Phương pháp ghép đa 1.7.2 Tiêu T chuẩn ATSC A 28 1.7.2.1 Đặc điểm m chung 299 1.7.2.2 Phương pháp điều chế c VSB củaa tiêu chuẩn ATSC 299 1.7.2.3 So sánh DVB- T ATSC 300 1.7.3 Tiêu T chuẩn ISDB I 31 1.7.3.1 Chuẩn ISDB IS 31 1.7.3.2 So sánh DVB-T T ISDB-T T 322 1.8 Các phương p th hức truyền n dẫn truyyền hình số ố 32 1.8.1 Truyền T dẫn truyền hìnhh số qua vệ ttinh 32 2 1.8.2 Truyền T dẫn truyền hìnhh số mặt đấtt 34 4 1.8.3 Truyền T dẫn truyền hìnhh số qua cápp 43 1.8.4 Nhận N xét chhung phhương thức truyền dẫn 46 6 1.9 Một số cơng ngghệ truyền n hình số tiên t tiến 466 1.9.1 Cơng C nghệ truyền t hình số hệ thhứ hai 47 1.9.2 Cơng C nghệ truyền t hình số qua mạnng IP (IPTV V) 48 2011 Truung tâm Tư vấấn Đầu tư Chuuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện đ Trang Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM 1.9.2.1 IPTV dựa mạng truy nhập cáp đồng thông qua dịch vụ xDSL 48 1.9.2.2 IPTV dựa mạng truy nhập cáp quang thông qua dịch vụ FTTH 50 1.9.3 Truyền hình số qua di động 52 1.9.4 Cơng nghệ truyền hình 3DTV 53 1.9.5 Cơng nghệ truyền hình Ultra HDTV 54 1.10 Xu phát triển giải trí đa phương tiện số .54 1.11 Xu phát triển dịch vụ truyền hình số 55 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH PHÂN GIẢI CAO VÀ CÁC TIÊU CHUẨN .57 2.1 Tổng quan công nghệ HDTV 57 2.1.1 Hệ thống truyền hình độ nét cao tương tự 57 2.1.2 Sự phát triển truyền hình nén kỹ thuật số 58 2.1.3 Các phương thức hiển thị hình ảnh 60 2.1.4 Các độ phân giải hình ảnh 61 2.1.5 Các tiêu chuẩn nén hình ảnh 63 2.1.5.1 Chuẩn nén H262/MPEG-2 Part2 63 2.1.5.2 Chuẩn nén H.264/MPEG-4 AVC 65 2.1.6 Các tiêu chuẩn mã hóa âm 66 2.1.6.1 Chuẩn mã hóa âm MP3 66 2.1.6.2 Chuẩn mã hóa âm AC-3 67 2.1.6.3 Chuẩn mã hóa âm AAC 69 2.1.6.4 Chuẩn mã hóa âm HE-AAC/HE-AACv2 HE-AAC+v2 70 2.2 Truyền dẫn tín hiệu HDTV 71 2.2.1 Hệ thống HDTV lý tưởng 71 2.2.2 Tần số mành tần số ảnh 72 2.2.3 Quét xen kẽ hay quét liên tục 72 2.2.4 Vấn đề tương hợp với truyền hình số 4:2:2 73 2.3 Truyền phát sóng tín hiệu HDTV 73 2.3.1 Truyền phát sóng tín hiệu HDTV qua vệ tinh 73 2.3.2 Kỹ thuật ‘siêu lấy mẫu’ SNS 74 2.3.3 Các hệ thống số hoàn thiện DATV (hệ MUSE) 75 2.3.4 Hệ HD- MAC 75 2.3.5 Truyền dẫn tín hiệu HDTV cáp quang 75 2.4 Hiển thị hình ảnh HDTV .75 2.4.1 Màn tinh thể lỏng (LCD) 76 2.4.2 Màn tinh thể khí (Plasma) 77 2.4.3 Thiết bị giải mã đầu cuối Set-Top-Box 77 2.5 Danh mục tiêu chuẩn truyền hình HD SMPTE 77 2.6 Ưu điểm HDTV .79 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG T- 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học cơng nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM DMB, DVB-H VÀ CÁC TIÊU CHUẨN .81 3.1 Cơng nghệ truyền hình di động T-DMB 81 3.1.1 Tổng quan công nghệ T-DMB 81 3.1.1.1 Mã hóa kênh T-DMB 82 3.1.1.2 Ghép kênh T-DMB 84 3.1.1.3 Điều chế truyền tin 86 3.1.1.4 Ưu điểm hệ thống T-DMB 91 3.1.2 Dịch vụ T-DMB 91 3.1.2.1 Dịch vụ truyền hình số DMB 92 3.1.2.2 Dịch vụ phát số DAB 93 3.1.2.3 Các dịch vụ liệu 93 3.1.2.4 Các dịch vụ tương tác 94 3.1.3 Một số thông số hệ thống T-DMB 94 3.1.3.1 Chế độ thu 94 3.1.3.2 Chế độ truyền tải 95 3.1.3.3 Tiêu chuẩn tỷ lệ C/N tối thiểu 95 3.1.4 Một số chuẩn hóa DAB/DMB 96 3.2 Cơng nghệ truyền hình di động DVB-H 100 3.2.1 Tổng quan công nghệ DVB-H 100 3.2.1.1 Đặc tính hệ thống DVB-H 101 3.2.1.2 Mơ hình chức IP DVB-H 102 3.2.1.3 Phân khoảng thời gian liệu DVB-H 103 3.2.1.4 Thời gian chuyển mạch kênh phát tham số tín hiệu 105 3.2.1.5 MPE-FEC 105 3.2.2 Một số thơng số hệ thống DVB-H 106 3.2.2.1 Truyền dẫn DVB-H 106 3.2.2.2 Giao diện vô tuyến mở 108 3.2.2.3 Mạng truyền dẫn DVB-H 108 3.2.2.4 Sơ đồ thực DVB-H 110 3.2.3 Danh mục tiêu chuẩn DVB-H 110 3.2.3.1 Tiêu chuẩn truyền dẫn 111 3.2.3.2 Tiêu chuẩn ghép kênh 111 3.2.3.3 Tiêu chuẩn mã hóa 111 3.2.3.4 Tiêu chuẩn tương tác 112 3.2.3.5 Tiêu chuẩn MHP 112 3.2.3.6 Tiêu chuẩn giao diện 112 3.2.3.7 Tiêu chuẩn giao thức Internet 113 3.2.3.8 Tiêu chuẩn truy nhập có điều kiện 113 3.2.3.9 Tiêu chuẩn đo kiểm 113 3.2.3.10 Tiêu chuẩn EMC 113 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH 114 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM 4.1 Nghiên cứu khả triển khai cơng nghệ truyền hình số 114 4.1.1 Cơng nghệ truyền hình số mặt đất 115 4.1.2 Công nghệ truyền hình di động 116 4.1.3 Cơng nghệ truyền hình phân giải cao 117 4.1.3.1 Tình hình HDTV việt nam 117 4.1.3.2 HDTV- xu hướng tất yếu truyền hình VN 118 4.2 Hệ thống tiêu chuẩn công bố Việt Nam .119 4.3 Khuyến nghị xây dựng tiêu chuẩn truyền hình số .120 4.3.1 Tiêu chuẩn mã hóa hình ảnh âm 120 4.3.2 Truyền hình số mặt đất 121 4.3.3 Truyền hình IPTV 121 4.3.4 Truyền hình di động 121 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang D DANH MỤ ỤC BẢNG G BIỂU Bảng Daanh mục cácc tiêu chuẩnn cho quảngg bá truyền số ứng dụng d 17 Bảng Đặặc điểm b AT TSC 29 Bảng Soo sánh DVB B-T ATSC C 30 0 Bảng Cáác thông số truyền dẫn cho ISDB-T T kênh cao tần 8MHz 31 Bảng Soo sánh DVB-T ISDB-T 32 2 Bảng Daanh sách lựaa chọn tiêu chuẩn truyềền hình số mặt m đất 36 6 Bảng Địịnh dạng giaao diện chunng HDT TV 62 2 Bảng Cáác chế độ truuyền tải DM MB 89 Bảng Yêêu cầu C/N tối thiểu ch ho hệ thống T-DMB 96 6 Thuuyết minh đề tài nghiên cứu Khhoa học công nghệ n NG GHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG G NGHỆ TRUY YỀN HÌNH, CÁ ÁC CƠNG NGH HỆ TRUYỀN HÌN NH TIÊN TIẾN N VÀ KHẢ NĂ ĂNG ỨNG DỤN NG TẠI VIỆT NAM N DANH MỤC M HÌNH H VẼ Hình Khả K chống lại can nhiễu tín t hiệu truy yền hình tươ ơng tự cùngg kênh 14 4 Hình Khả K chống lại can nhiễu tín t hiệu truy yền hình tươ ơng tự kênhh lân cận 14 4 Hình So sánh chấtt lượng tín hiệu h số tư ương tự 15 Hình So sánh phổ tín hiệu tươ ơng tự tínn hiệu số 16 6 Hình Bản B đồ trạng chuyểển đổi truyềền hình số trrên giới 19 Hình Quá Q trình chuuyển đổi ơng nghệ từ truyền hình h tương tự sang s số 20 0 Hình Khung K liệệu VSB 30 0 Hình Mơ M hình hệ thống t truyềnn hình vệ tinnh 33 Hình Bản B đồ trạng sử dụ ụng cơng nghệ truyền hình h số mặt đất đ giới 35 Hình 10 Mơ M hình hệệ thống truyền hình cápp 44 4 Hình 11 Mơ M hình hệệ thống truyền hình IP qua q mạng xDSL x 49 Hình 12 Mơ M hình hệệ thống truyền hình IP qua q mạng FTTH F sử dụụng cơng ngghệ PON 51 Hình 13 Mơ M hình chhung hệ thốn ng truyền hìình di động 52 2 Hình 14 HDTV quéét 30 60 khung hìnhh giây chuẩnn hóa với định dạngg 1280x720 (1Mpx, ( lnn quét tuuần tự ‘proggressive’), v 1920x1080 (2 Mpx,, quét xen kẽẽ ‘interlacedd’ quétt liên tục ‘prrogressive’)) 62 2 Hình 15 Sơ S đồ khối mã hóa MPEG 64 4 Hình 16 Sơ S đồ khối giải mã MPEG 64 4 Hình 17 Cấu C tạo Sett-Top-Box 77 Hình 18 So sánh tỉ số ảnhh tivi thường HDTV: bằnng vềề chiều cao,, rộng, r đườngg chéo, diện n tích Tất c phépp đo khhông thấy đư ược cải tiếnn tronng HDTV: làm l tăng sốố pixels (điểểm ảnh) Tứ ức ứ chi tiếtt b ảnh 80 0 Hình 19 Mơ M hình dịcch vụ truyềnn hình di độộng nềnn cơng nghệệ T-DMB 82 2 Hình 20 Cấu C trúc từ mã Real – Solomon 84 4 Hình 21 Sơ S đồ khối trìn nh xen giiải xen thời gian 84 4 Hình 22 Cấu C trúc khhung truyền tải T-DMB B 85 Hình 23 Tác T động củủa lan truyềền đa đườngg 87 Hình 24 Đa Đ ghép kênh phân chiia theo tần số s trực giaoo 89 Hình 25 Cấu C trúc khhung truyền dẫn DMB 91 2011 Truung tâm Tư vấấn Đầu tư Chuuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện đ Trang Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM Hình 26 Tổng thể dịch vụ thành phần dịch vụ DAB/DMB 92 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang Thuuyết minh đề tài nghiên cứu Khhoa học công nghệ n NG GHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG G NGHỆ TRUY YỀN HÌNH, CÁ ÁC CƠNG NGH HỆ TRUYỀN HÌN NH TIÊN TIẾN N VÀ KHẢ NĂ ĂNG ỨNG DỤN NG TẠI VIỆT NAM N M ĐẦU MỞ Côn ng nghệ truuyền hình số ngày naay phhát triển mạnh m mẽ trêên toàn thếế giới Sự S hội tụ c truyềnn hình di d động đaang dần trở thành phhương tiện n truyền thông đại chúng tiến t tới trở thành ngàành cơng nghiệp giải trí siêu lợii nhuận cho nhhà khai tháác Có nhiều cơng ng ghệ truyền n hình số với v đặcc thù khhác nêên vấn đề đặt nhà khai k thác làà cần nghiiên cứu kỹỹ lưỡng nhằm tìm r giải phááp phù hợp nhằm thu hiệu cao nhhất m từ năm 20009 đến naay, có nhhiều dịịch vụ truyyền hình số ố Tạii Việt Nam phát trriển MobiPhone M , Vinaphonne, Viettel triểnn khai cungg cấp dịch h vụ truy yền hình di d động dự ựa mạạng 3G, VT TV VT TC cung cấấp dịch vụ ụ truyền hình di động đ dựa trrên cơng nnghệ T-DM MB DV VB-H, đài truyền n n VTC, Bình B Dươnng, AVG sử s dụng côông nghệ DVB-T, D FP PT, VNPT,, Viettell cung cấp dịch vụ trruyền hìnhh IPTV… Vì V vậy, việệc nghiên cứu đề tàii giúp ích rấất lớn cho việc nghiêên cứu, triển khai xâyy dựng tiêu chuẩn n kỹ thuậật truyền hình h số Việt V Nam cho c phù hợ ợp Nhằằm mục đích nghiên cứu cơng c nghệ truyền hìnnh số, cơng nghệệ truyền hình tiên tiến đư ưa đề xuuất hướng chuẩn hóaa khuyếến nghị sử dụng tạại Việt Nam m, đề tài xây dự ựng theo nộ ội dung nhhư sau: Đánh giá xu phát triển n cơngg nghệ truyền hình số s Nghiên n cứu công nghệệ truyền hình h phân n giải cao HDTV vàà tiêu u chuẩn Nghiên n cứu côn ng nghệ trruyền hình h di động T-DMB, DVB-H tiêu u chuẩn Nghiên n cứu khảả triển khai v đề xuấ ất khuyến nghị áp dụng tiêu u chuẩn truyền hìình Với lượng thờ ời gian có hạn, h nhóm tthực đề đ tài nỗỗ lực thu thhập tài liệu u xử lý l thông tin liên quann đến tiêu t chuẩn kỹ thuật trruyền số Tuy T nhiên,, cơnng nghệ truuyền hình só có nhiều nội dun ng, cơng nghệ n nên m số nộii dung trrong đề tàii chưa đượ ợc chi tiết v t tránh khỏi k nhữngg thiếu sót Nhóm thực hiệnn đề tài hy y vọng nhậận nh hiều ý kiến đóng góóp cácc chuyênn gia để đềề tài hoàn h thiện tiếp tụcc phát triển n Chúng tôôi xin chânn thành cảm c ơn Nhóm thhực đềề tài 2011 Truung tâm Tư vấấn Đầu tư Chuuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện đ Trang Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ Truyền hình số tên gọi hệ thống truyền hình mà tất thiết bị kỹ thuật từ hệ thống dựng hình, phát hình thiết bị thu làm việc theo nguyên lý kỹ thuật số Trong đó, hình ảnh quang học camera thu qua hệ thống ống kính, thay biến đổi thành tín hiệu biến thiên tương tự độ chói màu sắc biến đổi thành dãy tín hiệu nhị phân nhờ trình biến đổi tương tự - số Hệ thống truyền hình số bao gồm hệ thống sản xuất chương trình truyền hình (quay hậu trường, chỉnh sửa, hồn thiện lưu trữ video), phát sóng (tạo composite video, điều chế, khuếch đại, phát sóng) tiếp nhận (thu tín hiệu từ ăng-ten, giải điều chế máy thu truyền hình hiển thị hình ảnh âm đến người xem) với tín hiệu số Điều cho phép định dạng tốt cho hình ảnh âm thanh, hình ảnh rộng so với gốc (màn hình tồn cảnh), với mức độ cao độ phân giải (độ phân giải cao) âm stereo Truyền hình số mang đến hình ảnh chất lượng âm tốt hơn, cho phép người xem lựa chọn số lượng lớn kênh chương trình Các đài truyền hình cung cấp nhiều kênh đồng thời, nhờ sử dụng lượng phổ tần yêu cầu cho kênh tương tự Hơn nữa, việc chuyển sang công nghệ số làm giảm hiệu ứng nhà kính việc giảm đáng kể (gần 10 lần) việc tiêu thụ điện máy phát hình Số máy phát hình giảm cách truyền nhiều chương trình kênh tần số Ngồi ra, truyền hình số có ưu điểm vịêc sử dụng phổ tần vô tuyến hiệu quả, sẵn sàng cho nhiều ứng dụng, cho phép tái định hướng tần số vơ tuyến giải phóng, đem lại lợi ích cho cơng chúng nên việc chuyển đổi từ truyền hình tương tự sang truyền hình số diễn nhiều nước giới 1.1 Cơng nghệ truyền hình tương tự Nền tảng cho truyền hình tương tự phát minh Paul Nipkow ông thực nghiệm thành công thông qua đĩa có đục lỗ theo hình xốy ốc phía trước tranh chiếu sáng vào năm 1884 gọi đĩa Nipkow Thiết bị Nipkow sử dụng tới thập niên 20 kỷ Sau kỹ thuật truyền ảnh tĩnh dựa hệ thống đĩa Nipkow Jenkins Baird tiếp tục hoàn thiện Những hình ảnh thu cịn thơ nhận Thiết bị thu sử dụng đĩa Nipkow đặt phía trước đèn 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 10 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM DVB-IRDI TS 102 201 Serial Interface (ASI) Interfaces for DVB-IRDs 3.2.3.7 Tiêu chuẩn giao thức Internet DVB-IPI TR 102 033 TS 102 034 TS 102 813 TS 102 814 DVB-IPDC TR 102 469 TS 102 470 TS 102 471 TS 102 472 TR 102 473 Architectural Framework for the Delivery of DVBServices over IP-based Networks DVB over IP-based Networks (DVB-IPI) (“IP Phase Handbook”) Transport of DVB Services over IP-based Networks: IEEE1394 Home Network Segment Transport of DVB Services over IP-based Networks: Ethernet Home Network Segment IP Datacast over DVB-H: Architecture IP Datacast over DVB-H: Program Specific Information (PSI)/Service Information (SI) IP Datacast over DVB-H: Electronic Service Guide IP Datacast over DVB-H: Content Delivery Protocols IP Datacast over DVB-H: Use Cases and Services 3.2.3.8 Tiêu chuẩn truy nhập có điều kiện DVB-CSA ETR 289 DVB-SIM TS 103 197 TR 102 035 TS 101 197-1 Support for use of scrambling and Conditional Access (CA) within digital broadcasting systems Head-end lmplementation of SimulCrypt Implementation Guidelines of the DVB Simulcrypt Standard DVB SimulCrypt; Part 1: Headend Architecture and Synchronization 3.2.3.9 Tiêu chuẩn đo kiểm DVB-M TR 101 290 TR 101 291 TS 102 032 Measurement guidelines for DVB systems Usage of DVB test and measurement signalling channel (PID 0x001D) embedded in an MPEG-2 Transport Stream (TS) SNMP MIB for test and measurement applications in DVB systems 3.2.3.10 Tiêu chuẩn EMC EMC EN 301 489-1 EN 301 489-14 General EMC requirements for radio equipment Specific requirements for terrestrial television broadcast transmitters 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 113 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH 4.1 Nghiên cứu khả triển khai công nghệ truyền hình số Qua nghiên cứu cho thấy, tảng phát sóng mặt đất phương tiện việc cung cấp dịch vụ phát - truyền hình Đối với nước giới Việt Nam, có vai trị quan trọng việc thực nghĩa vụ phổ cập dịch vụ bắt buộc mục tiêu lợi ích chung thông tin cộng đồng Một khảo sát liên minh EBU tiến hành năm 2010 cho thấy nhiều quốc gia yêu cầu bắt buộc đảm bảo phủ sóng mặt đất cho 98% dân số quyền truy cập miễn phí với dịch vụ Ngay nước mà phương thức truyền dẫn vệ tinh, cáp, băng thông rộng giữ thị phần đáng kể, phát sóng mặt đất đánh giá cần thiết, linh hoạt, đáng tin cậy cung cấp nội dung thông tin đại chúng cho phần lớn dân chúng Điều thực tế hầu hết hộ gia đình trang bị thiết bị phù hợp để nhận tín hiệu phát sóng từ đài phát truyền hình quảng bá mà khơng cần đăng ký Các cơng nghệ truyền hình tiên tiến IPTV, truyền hình cáp, khơng dây băng rộng, truyền hình vệ tinh bổ sung cho cơng nghệ phát sóng mặt đất khơng coi lựa chọn thay khả thi để phân phối toàn khu vực rộng lớn cho đối tượng đại chúng, đặc biệt khu vực dân cư thưa thớt, nơi công nghệ tiếp cận Các dịch vụ truyền hình phân giải cao HDTV dần phát triển Việt Nam Bên cạnh dịch vụ 3DTV, HbbTV cần nghiên cứu nhằm đảm bảo khả tương thích phù hợp với thị trường Việt Nam Với đòi hỏi người xem truyền hình thời đại với phát triển ngành điện tử, công nghệ thông tin viễn thông băng rộng, xu hướng phát triển cơng nghệ truyền hình nước giới Việt Nam sau: - Chuyển đổi sang kỹ thuật số, bao gồm đài phát - Phát triển cung cấp nội dung dịch vụ, tuyến tính phi tuyến Phối hợp cung cấp dịch vụ HDTV, 3DTV Ultra-HDTV tương lai 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 114 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM - Phát triển khả thu di động điện thoại di động Nghiên cứu cơng nghệ lai ghép băng rộng /phát sóng, bao gồm băng thông rộng không dây HbbTV Phát triển cơng nghệ truyền hình số hệ thứ truyền hình số mặt đất DVB-T2, DVB-C2, DVB-S2 tương thích ngược với hệ thứ 1… 4.1.1 Cơng nghệ truyền hình số mặt đất Việt Nam sử dụng cơng nghệ truyền hình số mặt đất DVB-T số nhà cung cấp dịch vụ AVG, đài Bình Dương sử dụng cơng nghệ truyền hình số mặt đất DVB-T2 định hướng phủ định số 22/2009/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020 Nhằm đảm bảo khả kết hợp, nhóm thực đề tài đề xuất công nghệ truyền hình cáp vệ tinh số, Việt nam nên lựa chọn cơng nghệ tương thích với cơng nghệ truyền hình số mặt đất sử dụng DVB-C DVB-S phiên Chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất từ công nghệ tương tự sang công nghệ số theo hướng đại, hiệu quả, thống tiêu chuẩn công nghệ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng số lượng kênh chương trình, nâng cao hiệu sử dụng tần số truyền hình, đồng thời giải phóng phần tài nguyên tần số để phát triển dịch vụ thông tin di động vô tuyến băng rộng Với chi phí từ nguồn tài nguyên tần số thu được, đề nghị sử dụng việc hỗ trợ/ trợ giá thiết bị đầu cuối STB sử dụng tiêu chuẩn MPEG-4, tương thích ngược hệ thống tiêu chuẩn MPEG-2 nhằm phổ cập hóa hệ thống truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T, tiến tới xóa bỏ hệ thống vào năm 2020 mong muốn Chính phủ Kết thúc phát sóng truyền hình tương tự mặt đất tỉnh, thành phố để chuyển sang phát sóng truyền hình số mặt đất 95% số hộ gia đình tỉnh, thành phố có máy thu hình thu kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu phương thức truyền dẫn, phát sóng khác nhau, bao gồm: truyền hình số mặt đất, truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, truyền hình qua mạng Internet Áp dụng thống tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất sở tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T phiên Đối với máy phát hình nên sử dụng tiêu chuẩn MPEG-4 từ thời điểm tại, có tương thích ngược với tiêu chuẩn MPEG-2 nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư, tránh việc phải thay đổi hệ thống đến năm 2016 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 115 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM 4.1.2 Cơng nghệ truyền hình di động Hiện nay, Việt Nam cung cấp loại dịch vụ truyền hình di động CMB tiến tới MBMS dựa mạng 3G Vinaphone, Mobifone Viettel Công ty VTC mắt dịch vụ truyền hình di động theo chuẩn DVB-H từ tháng 1/2007, vào thời điểm VTC kỳ vọng phát triển 80.000 thuê bao năm đầu tiên, song sau tháng có 5.000 th bao So với truyền hình di động mạng 3G VinaPhone, MobiFone Viettel, dịch vụ truyền hình di động VTC có cước “mềm” nhiều sử dụng kênh vô tuyến riêng so với sử dụng kênh data 3G-UTMS Tuy nhiên, thiết bị điện thoại di động cần có hệ thống giải mã DVB-H mà Việt Nam có dịng điện thoại Nokia có khả thực N77, N92 N96 (chủng loại ít, giá cao) nên hạn chế phát triển mạng so với nước giới Hàn Quốc Nhật Bản Do vậy, sau năm cung cấp dịch vụ truyền hình di động, ngày 3/2/2010, tổng cơng ty VTC thức khởi động lại dịch vụ mắt dịch vụ truyền hình di động MaxTV Đây dịch vụ cung cấp truyền hình di động cung cấp kênh truyền hình nước nước ngoài, thiết bị cầm tay qua cơng nghệ DVBH Dịch vụ truyền hình di động MaxTV đánh giá khắc phục nhược điểm lớn mà truyền hình di động vấp phải thời gian qua Trong đó, bật khắc phục khó khăn thiết bị đầu cuối, thay dịch vụ sử dụng số điện thoại di động dòng N Nokia (N96 N77) với giá bán cao, MaxTV giúp khách hàng xem truyền hình qua hầu hết model điện thoại di động hành Ngoài ra, thiết bị đầu cuối dạng USB, Settop box,… hỗ trợ khách hàng xem truyền hình di động lúc nơi MaxTV sử dụng cơng nghệ phát sóng quảng bá (kết hợp Interactive), cung cấp băng thông lớn, đảm bảo không bị tải, dù số lượng người sử dụng tăng lên Tuy nhiên, dịch vụ chưa phát triển mong muốn Công ty VTV Broadcom doanh nghiệp trực thuộc đài truyền hình Việt Nam (VTV) thức phát sóng thử nghiệm dịch vụ Truyền hình di động VTV MobileTV Hà Nội TP Hồ Chí Minh từ ngày 27/8/2010 Thời gian thử nghiệm kéo dài đến 31/12/2010 VTV MobileTV phát sóng theo chuẩn truyền hình di động T-DMB, giúp khán giả xem truyền hình lúc, nơi thiết bị cầm tay với chất lượng hình ảnh âm tốt đồng ngồi phương tiện giao thông di chuyển với tốc độ cao Dịch vụ truyền hình di động T-DMB nằm khn khổ hợp tác trao đổi công nghệ nước Hàn quốc Việt Nam thông qua biên 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 116 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác Bộ TT&TT KCC, Đài THVN ETRI, VTV Broadcom RAPA Các thiết bị xem dịch vụ Truyền hình di động VTV MobileTV đa dạng: Điện thoại di động, Navigation (trên xe hơi), PMP (thiết bị multimedia cầm tay), USB (cho máy xách tay)… Tuy nhiên, dịch vụ chưa phát triển giới hạn mặt thiết bị đầu cuối Do vậy, nhóm thực đề tài đề xuất công nghệ truyền hình di động khơng nên triển khai cơng nghệ T-DMB DVB-H Các cơng nghệ truyền hình phục vụ di động triển khai theo hai hướng: - - Phát triển mạng di động 3G lên mạng MBMS nhằm cung cấp dịch vụ quảng bá, chi phí đường truyền cho dịch vụ Multicast giảm làm giảm giá thành sử dụng dịch vụ Phát triển cơng nghệ truyền hình số mặt đất DVB-T2 với khả cung cấp dịch vụ di động cho thiết bị gắn xe, hình phân giải cao Khuyến nghị nhà cung cấp dịch vụ di động 3G nâng cấp mạng lên R7 nhằm cung cấp dịch vụ truyền hình quảng bá 4.1.3 Cơng nghệ truyền hình phân giải cao 4.1.3.1 Tình hình HDTV việt nam Phó Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Truyền thông Đa phương tiện Việt Nam (VTC) Nguyễn Khả Dân phát biểu Lễ mắt thu giải mã tín hiệu truyền hình vệ tinh độ nét cao (HDTV) sáng 6/1/2010 Mở kỷ nguyên truyền hình vệ tinh hệ thứ HDTV- sản phẩm mới, có chất lượng cao VTC đời sau năm Tổng Công ty nỗ lực nghiên cứu triển khai công nghệ để nâng cao chất lượng phục vụ, giúp khán giả truyền hình kỹ thuật số VTC tận hưởng chất lượng chương trình truyền hình cách tốt Sản phẩm đánh giá mở kỷ nguyên công nghệ truyền hình vệ tinh hệ thứ (DVB-S2) khơng Việt Nam mà cịn khu vực Đơng Nam Á Bộ thu giải mã tín hiệu truyền hình vệ tinh hệ kênh truyền hình theo tiêu chuẩn độ nét cao HDTV VTC mang đến khơng gian giải trí đại cho khán giả ảnh nhỏ, thu hẹp khoảng cách đến vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo, phục vụ nhu cầu văn hóa 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 117 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM với 40 kênh truyền hình kỹ thuật số đặc biệt, có kênh truyền hình độ nét cao HDTV 32 kênh truyền hình độ nét tiêu chuẩn SDTV “Thiết bị thu giải mã tín hiệu truyền hình số vệ tinh hệ thứ 2, DVB- S2, sản phẩm kết tinh với trí tuệ VTC, đem đến cho khán giả truyền hình giới huyền ảo, sống động với hình ảnh chân thực nhất, âm hoàn hảo mà người cảm nhận Thiết bị đưa giới vào nhà bạn”, ông Nguyễn Khả Dân, Phó Tổng Giám đốc VTC phát biểu Trong giai đoạn đầu, VTC phát kênh truyền hình HDTV Trong đó, có kênh truyền hình HDTV tiếng Việt, VTC sản xuất VTC HD1, VTC HD2, VTC HD3 Cùng với kênh truyền hình HDTV hấp dẫn mua quyền từ nước gồm ESPN, Nation Geographic, Fashion TV, CCTV, Luxe.TV Ngoài ra, thu đem tới cho khán giả ảnh nhỏ 32 chương trình truyền hình độ nét tiêu chuẩn SD với thể loại nội dung khác nhau, bao gồm chương trình truyền hình đài truyền hình nước VTC, VTV…, truyền hình quốc tế với nhiều thể loại tin tức, giải trí, phim ảnh, âm nhạc, thể thao… 4.1.3.2 HDTV- xu hướng tất yếu truyền hình VN Truyền hình độ phân giải cao HDTV giúp người xem thưởng thức hình ảnh truyền hình sắc nét, âm sống động rạp chiếu phim sóng truyền hình Đây tín hiệu vui cho người tiêu dùng sở hữu TV LCD Full HD Tháng 8/2010 trung tâm truyền hình cáp TPHCM (HTVC) triển khai dịch vụ HDTV (High Definition TV - truyền hình độ phân giải cao) Việt Nam Trong năm trở lại đây, đời sống ngày nâng cao, người tiêu dùng chuyển từ TV đèn hình sang sử dụng dòng TV LCD Plasma kiểu dáng mỏng gọn, hình rộng thiết kế tao nhã, phù hợp với không gian nội thất ngơi nhà đại Về phía nhà sản xuất thiết bị điện tử, để cạnh tranh đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, chất lượng sản phẩm tính kỹ thuật ngày cải tiến nâng cao Tuy nhiên, Việt Nam, nhiều lý khác nhau, nhà sản xuất truyền hình phát sóng chương trình hệ analog digital, cơng 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 118 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM nghệ cao sản phẩm TV LCD Full HD không phát huy tối đa Những khách hàng sở hữu TV LCD Full HD thưởng thức hình ảnh sắc nét thật mà TV Full HD mang lại thông qua đầu đĩa DVD hay đầu Blu-ray Việc HTVC cho đời kênh HDTV vào tháng vừa qua câu trả lời thích đáng cho nhu cầu người xem TV LCD xu hướng tất yếu xã hội phát triển Khơng khắc phục hồn tồn tượng nhịe hình, nhiễu sóng, HDTV cịn cho người tiêu dùng trải nghiệm hình ảnh âm hồn chỉnh Để có truyền hình chất lượng cao HDTV, nhà cung cấp dịch vụ phải đầu tư chất lượng tất khâu đầu vào thiết bị kỹ thuật, xử lý phim ảnh trước phát sóng… Chính thế, hình ảnh truyền hình HDTV đẹp sắc nét nhiều so với TV thơng thường Ngồi ra, HDTV cịn hấp dẫn hệ thống âm 5.1 vốn dùng nhiều rạp chiếu phim, dàn âm thanh…giờ xuất sóng truyền hình 4.2 Hệ thống tiêu chuẩn cơng bố Việt Nam • TCVN 5329:1991 Máy thu hình màu - Phân loại, thơng số yêu cầu kỹ thuật • TCVN 5830:1999 Truyền hình Các thơng số • TCVN 5831:1999 Máy phát hình - Các thơng số phương pháp đo • TCVN 6768-1:2000 Thiết bị hệ thống nghe nhìn, video truyền hình Phần 1: Quy định chung (chấp nhận IEC) • TCVN 6768-2:2000 Thiết bị hệ thống nghe nhìn, video truyền hình Phần 2: Định nghĩa thuật ngữ chung (chấp nhận IEC) • TCVN 6768-3:2000 Thiết bị hệ thống nghe nhìn, video truyền hình Phần 3: Bộ nối dùng để nối thiết bị hệ thống nghe nhìn (chấp nhận IEC) • TCVN 6699-1:2000 Anten thu tín hiệu phát truyền hình quảng bá dải tần từ 30 MHz đến GHz Phần 1: Đặc tính điện (chấp nhận IEC) • TCVN 6098-1:2009 Phương pháp đo máy thu hình dùng truyền hình quảng bá Phần 1: Lưu ý chung Các phép đo tần số radio tần số video (chấp nhận IEC) 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 119 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM • TCVN 6098-2:2009 Phương pháp đo máy thu hình dùng truyền hình quảng bá Phần 2: Đường tiếng Phương pháp đo chung phương pháp đo dùng cho kênh đơn âm (chấp nhận IEC) • TCVN 7600:2006 Máy thu thanh, thu hình quảng bá thiết bị kết hợp Đặc tính nhiễu tần số rađio Giới hạn phương pháp đo (chấp nhận IEC) • TCVN 8666-2011 Thiết bị SET-TOP BOX mạng truyền hình cáp kỹ thuật số - yêu cầu kỹ thuật (chấp nhận IEC) • TCVN 8688-2011 Dịch vụ truyền hình cáp số theo tiêu chuẩn DVB-C Tín hiệu điểm kết nối thuê bao - Yêu cầu kỹ thuật (chấp nhận IEC) • TCVN 8689 -2011 Dịch vụ IPTV mạng viễn thông công cộng cố định - Các yêu cầu (chấp nhận ITU) • TCVN 8693-2011 Máy thu thanh, thu hình quảng bá thiết bị kết hợp Đặc tính miễn nhiễm - Giới hạn phương pháp đo (chấp nhận IEC) 4.3 Khuyến nghị xây dựng tiêu chuẩn truyền hình số Nhằm đảm bảo chức quản lý Bộ Thơng tin Truyền thong, nhóm thực đề tài đề xuất lựa chọn xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam: Lựa chọn tiêu chuẩn thiết bị thu phát sóng truyền hình nhằm đảm bảo vấn đề can nhiễu môi trường - Lựa chọn tiêu chuẩn thiết bị đầu cuối phía khách hàng Lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ đo kiểm nhằm đảm bảo dịch vụ truyền hình trả tiền 4.3.1 Tiêu chuẩn mã hóa hình ảnh âm Xây dựng tiêu chuẩn sau: - - - ITU-T Recommendation H.263: để sử dụng mã hóa hình ảnh cho kết nối tốc độ thấp sử dụng kết nối di động chưa tiêu chuẩn hóa Việt Nam ITU-T Recommendation H.264 tương đương với tiêu chuẩn ISO/IEC 14496-10: tiêu chuẩn mã hóa hình ảnh phổ biến cho H.264/AVC sử dụng phổ biến thiết bị di động thiết bị khác máy tính, máy quay Họ tiêu chuẩn ISO/IEC 14496 cần thiết phải có ISO/IEC 14496-3 ISO/IEC 14496-12 Phần họ tiêu chuẩn 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 120 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM - định dạng mã hóa âm cho thiết bị di động AAC accPlus định dạng hình ảnh JPEC để hiển thị hỉnh ảnh cho thiết bị di động thiết bị khác máy tính ITU-T Recommendation G.722.2: định dạng mã hóa đa tốc độ băng rộng AMR cho âm điện thoại di động 4.3.2 Truyền hình số mặt đất - Xây dựng tiêu chuẩn thiết bị phát hình số DVB-T Xây dựng tiêu chuẩn thiết bị STB cho truyền hình số mặt đất Xây dựng đo dịch vụ truyền hình, đo EMC 4.3.3 Truyền hình IPTV - Xây dựng đo chất lượng dịch vụ truyền hình IPTV Hồn thiện cơng bố tiêu chuẩn thiết bị STB cho dịch vụ IPTV 4.3.4 Truyền hình di động - - Tiêu chuẩn 3GPP TS 43.246 tương đương tiêu chuẩn ETSI TS 143 246 mô tả yêu cầu việc cung cấp dịch vụ MBMS mạng GETRAN Tiêu chuẩn 3GPP TS 23.107 tương đương tiêu chuẩn ETSI TS 123 107 mô tả chất lượng cung cấp dịch vụ mạng UMTS truy nhập vô tuyến 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 121 Thuuyết minh đề tài nghiên cứu Khhoa học công nghệ n NG GHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG G NGHỆ TRUY YỀN HÌNH, CÁ ÁC CƠNG NGH HỆ TRUYỀN HÌN NH TIÊN TIẾN N VÀ KHẢ NĂ ĂNG ỨNG DỤN NG TẠI VIỆT NAM N T THUẬT N NGỮ VIẾT T TẮT A A/D Analoog/Digital Chhuyển đổi tín hiệu tương tự ự saang tín hiệu u số A AM Amplitude Moddulation Điiều chế biêên độ A ASK Amplitude-Shiftt Keying Khhoá dịch biiên A ATSC Advannced Teleevision S System Hộội đồng v hệ thống truyền n Comm mitee hìn nh cải biênn BER Bit Errror Rate Tỷ ỷ lệ lỗi bit C/N Carrieer/Noise Só óng mang/ttạp âm CATV Cablee Televisionn Trruyền hình cáp CCITT Internnational Telegraph T Telephone Conssultative CO Centraal Office Ph hòng điều khiển k trungg tâm CW Contrrol Word Từ điều khiểển COFDM Codedd Orthogoonal Freqquency Ghhép kênh phân p chia tần t số trựcc Divisiion Multiplexing giaao có mã sửa s sai D D/A Digitaal/Analog Chhuyển đổi tín hiệu số sang tín n hiệệu tương tự ự D DAB Digitaal Audio Broadcastinng Ph hát sốố quảng báá D DFT Discreete Fourierr Transform m Biiến đổi Fouurier rời rạcc D DiBEG Digitaal Groupp D DSL Digitaal Subscribber Line D DSLAM Digitaal Subscrib ber Line A Access Ghhép kênh truy t nhập đường đ dây y Multipplexer thu uê bao số D DSP Digitaal Signal Processing Xử lý tín hiệệu số D DTH Directt to Home Trruyền hình vệ tinh DT TH Broadcasting and Hôôi đồng tư vấn điệnn thoại vàà điệện báo quốốc tế E Expert Nhhóm chuyêên gia truyềền hình số Đư ường dây thuê t bao sốố 2011 Truung tâm Tư vấấn Đầu tư Chuuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện đ Trang 122 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM DVB Digital Video Broadcasting Truyền hình số quảng bá DVB-C/S/T Digital Video Broadcasting- Truyền hình số qua cáp / vệ tinh Cable / Satellite / Terrestrial / phát sóng mặt đất DVI Digital Visual Interface Giao diện trực quan kỹ thuật số EDTV Enhanced Definition Television Truyền hình độ phân giải mở rộng ETSI European Telecommunications Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Standards Institute Âu EMM Entertainment Message ECM Entitlement Control Message FDM Frequency Multiplexing FEC Forward Error Correction Sữa lỗi lũy tiến FFT Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh FIB Fast Information Box Khối thông tin nhanh FM Frequency Modulation Điều chế tần số FSK Frequency-Shift Keying Khoá dịch tần FTTB Fiber to the Business Cáp quang đến tận nhà FTTH Fiber to the Home Cáp quang đến tận nhà FTTP Fiber to the Premise Cáp quang đến tận nhà GPRS General Packet Radio Service Gói dịch vụ vơ tuyến phổ biến HDMI High Definition Media Interface Giao diện truyền thông độ nét cao HDSL High-Bit-Rate Subscriber Line Management Bản tin quản lý dịch vụ Bản tin điều khiển Division Ghép kênh phân chia theo tần số Digital Đường dây thuê bao số tốc độ cao 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 123 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM HDTV High Definition Television Truyền hình phân giải cao HPF High Pass Filter Bộ lọc thông cao ICI InterChannel Interference Nhiễu xuyên kênh IDFT Inverse Discrete Transform IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier ngược nhanh IPTV Internet Protocol Television Truyền hình qua mạng IP ISDB Integrated Services Broadcasing ISI InterSymbol Interference Nhiễu xuyên ký tự LDTV Low Definitiom Television Truyền hình độ phân giải thấp LPF Low Pass Filter Bộ lọc thông thấp MC Multi Carrier Đa sóng mang MPEG Moving Pictues Expert Group Nhóm chuyên gia ảnh động M-PSK M-ary Phase Shift Keying Khóa dịch pha M trạng thái M-QAM M-ary Quadrature Amplitude Điều chế biên độ vng góc M Modulation trạng thái NTSC National Television Committee OFDM Orthogonal Frequency Division Ghép kênh phân chia tần số trực Multiplexing giao ONT Optical Network Terminal Thiết bị đầu cuối quang PAL Phase Alternating Line Pha luân phiên theo dòng PAPR Peak to Average Power Ratio Tỷ số công suất đỉnh cơng suất trung bình Fourier Biến đổi Fourier rời rạc ngược Digital Truyền hình số dịch vụ tích hợp System Hội đồng hệ thống truyền hình quốc gia Mỹ 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 124 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung mã PM Phase Modulation Điều chế pha PON Passive Optical Network Mạng quang thụ động PSK Phase-Shift Keying Khoá dịch pha QAM Quadrature Modulation QoS Quality of Service Chỉ số chất lượng dịch vụ RF Radio Frequency Tần số vô tuyến RTOS Real Time Operating System Hệ thống hoạt động thời gian thực SC Single Carrier Đơn sóng mang SDTV Standard Definition Television Truyền hình độ phân giải tiêu chuẩn SFN Singel Frequency Network Mạng đơn tần STB Set Top Box Thiết bị giải mã Amplitude Điều chế biên độ cầu phương 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 125 Thuuyết minh đề tài nghiên cứu Khhoa học công nghệ n NG GHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG G NGHỆ TRUY YỀN HÌNH, CÁ ÁC CƠNG NGH HỆ TRUYỀN HÌN NH TIÊN TIẾN N VÀ KHẢ NĂ ĂNG ỨNG DỤN NG TẠI VIỆT NAM N T LIỆU TÀI U THAM KHẢO K [11] Hervé Benoit, “D Digital Television- Saatellite, Caable, Terreestrial, IPT TV, Mobilee t DVB Framework F k - Third Eddition”, Elssevier Focaal Press, 20008 TV in the [22] K F Ib brahim, “N Newnes Gu uide to Television and d Video Teechnology,” Elsevierr Press, 2007 [33] Wes Siimpson, “V Video Oveer IP: IPTV V, Internet Video, H 264, P2P,, Web RV,, and Sttreaming: A Compplete Guidde to Undderstandingg the Tecchnology,”” Elsevieer Focal Prress, 2008 [44] Richard Brice, “Newnes “ Guide to Digital TV-Second T d Edition,”” Newnestt 2003 Press,2 [55] Seamuus O'Learyy, “Understanding Digital D Terrrestrial Brroadcastingg,” Artech h House,, 2000 [66] Jerry C C Whitakker K Blair Bensson “Standdard Handdbook of Video V and d Televission Enginneering”, McGraw-Hi M ill, 2000 [77] TS Ng guyễn Qý Sỹ, “Nghiiên cứu cácc cơng nghhệ truyền hình h số đề xuất áp p dụng c tiêu chuẩn truyền n hình số cho c Việt nam n giai đooạn 2010-22015”, Mãã số: 87 10-KHKT T-RD, 20100 [88] ThS Phạm P Anh Thư, T “Ngh hiên cứu kỹỹ thuật-côn ng nghệ đề xuất lựa chọn cácc tiêu chuẩn truyềnn hình tươnng tác (iTV V)”, Mã số: 100-10-KH HKT-RD, 2010 [99] ThS Nguyễn N Thhắng, “Nghhiên cứu nââng cao hiệu quảản lý chất lượng cácc dịch vụụ truyền hìnnh kỹ thuậật số”, Mã số: s 20-10-K KHKT-RD D, 2010 [110] ThS Đặng Đ Đìnhh Trường, “Nghiên “ ứu công táác quản lýý chất lượnng dịch vụ ụ truyền IPTV”, Mã M số: 21-100-KHKT-R RD, 2010 [111] ThS Đoàn Đ Quanng Hoan, “Nghiên “ ứu phương g án phân bổ kênh tần t số cho o truyền hình số vàà truyền hìình tương tự băng tầần VHF/UH HF giai đooạn từ năm m đ năm 20020”, Mã sốố: 44-10-K KHKT-RD, 2010 2010 đến [112] KS Lư ưu Vũ Hải, “Nghiên cứu c xây dự ựng tiêu chuuẩn tín hiệệu truyền hình h số mặtt đất theo tiêu chuẩẩn Châu âuu DVB-T”, Mã số: 54 4-10-KHKT T-TC, 20100 [113] TS Vũ ũ Chí Kiênn, “Nghiên cứu vấấn đề kỹ th huật, tiêu chuẩn c trruyền hình h số vệ tinh t nhằm định đ hướng công tácc quản lý khoa k học côông nghệ, tiêu chuẩn n chất lư ượng phhát triển dịịch vụ truyyền hình vệ v tinh”, Mã M số: 23-009-KHKT-RD, 20009 2011 Truung tâm Tư vấấn Đầu tư Chuuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện đ Trang 126 Thuyết minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM [14] Lưu Vũ Hải, “Nghiên cứu chuẩn hóa tiêu kỹ thuật tín hiệu truyền hình cáp số” Mã số: 52-09-KHKT-TC, 2009 [15] Vũ Phúc Yên, “Nghiên cứu lộ trình giải pháp triển khai truyền hình số mặt đất Việt Nam”, Mã số: 68-09-KHKT-RD, 2009 [16] TS Nguyễn Quí Sĩ, “Nghiên cứu an ninh nội dung truyền hình số đề xuất áp dụng Việt Nam”, Mã số: 84-09-KHKT-RD, 2009 [17] Phạm Đình Chung, “Nghiên cứu cơng nghệ truyền hình di động (Mobile TV) khả ứng dụng Việt Nam”, Mã số: 108-09-KHKT-RD, 2009 2011 Trung tâm Tư vấn Đầu tư Chuyển giao công nghệ -Viện KHKT Bưu điện Trang 127 ... minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ... nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM 4.1 Nghiên cứu khả triển khai cơng nghệ truyền. .. minh đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH, CÁC CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM 1.7 Các tiêu chuẩn truyền hình