Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM THỊ THƢƠNG THẢO HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM THỊ THƢƠNG THẢO HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành Mã số : Quản lý hoạt động đối ngoại : 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUAN HỆ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Phạm Quang Minh HÀ NỘI – 2022 LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA THEO KHUYẾN NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS,TS Nguyễn Ngọc Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn thực hoàn thiện hướng dẫn GS.TS Phạm Quang Minh Những kết quả, liệu, số liệu, ví dụ trích dẫn nêu luận văn chưa công bố cơng trình luận văn khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày .tháng năm 2022 Tác giả Phạm Thị Thƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Quang Minh tận tình trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn cung cấp cho hệ thống kiến thức lý luận thực tế Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể Lãnh đạo Thầy giáo, Cơ giáo, cán văn phịng Hợp tác quốc tế thuộc trường ĐH Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thời gian, tinh thần đóng góp nhiều ý kiến cho tơi suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Cuối tơi muốn nói lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình tơi học tập hồn thiện cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Phạm Thị Thƣơng Thảo DANH MỤC VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Giải nghĩa ASEAN Framework Agreement on Services -Hiệp AFAS định Khung Dịch vụ ASEAN ASEAN Qualifications Reference Framework AQRF Khung lực tham chiếu ASEAN ASCC Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN ASEAN University Network AUN ( Mạng lưới trường ĐH hàng đầu khu vực Đông Nam Á) Association of Southeast Asian Nations ASEAN ( Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ) ASED Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á CLMV Hội nghị cấp cao Campuchia - Lào - Myanma - Việt Nam CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học ĐH Đại học ĐHCN Đại học Công nghệ ĐHKT Đại học Kinh tế ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHKHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHNN Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHVN Đại học Việt Nhật ĐHYD Đại học Y Dược EHEA Khu vực giáo dục đại học Châu Âu ERA Khu vực nghiên cứu Châu Âu GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo HTQT Hợp tác quốc tế KT - XH Kinh tế - Xã hội Tổ chức Thương mại giới (World Trade WTO Organization) SEAMEO Tổ chức Bộ trưởng giáo dục ASEAN Chữ viết tắt DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Thống kê số lượng chương trình liên kết đào tạo quốc tế ĐHQGHN từ năm 2017-2020 44 Bảng 2.2: Danh mục học bổng sinh viên ĐHQGHN năm 2020 47 Bảng 2.3: Các tiêu công bố hội thảo khoa học quốc tế giai đoạn 2015 – 2019 53 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng cán sinh viên tham gia trao đổi thống kê từ năm 2015-2019 39 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ phân bố sinh viên nước đơn vị ĐHQGHN (2017 2018) 42 Biểu đồ 2.3 Số lượng số lượng công bố quốc tế ĐHQGHN thuộc danh mục Scopus Wos 51 Biểu đồ 2.4: Số lượng hội nghị, hội thảo quốc tế giai đoạn từ năm 2015 – 201953 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: ĐHQGHN mắt Cổng thông tin tuyển sinh cho sinh viên quốc tế 40 Hình 2.2: Các học giả quốc tế tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học ĐHQGHN 41 Hình 2.3: Lễ Tốt nghiệp sinh viên liên kết quốc tế ĐH Kinh Tế - Đại học Troy, Hoa Kỳ K16 43 Hình 2.4: TOP 10 trường Đại học, viện nghiên cứu hợp tác với ĐHQGHN 49 Hình 2.5: Xu hướng lĩnh vực cơng bố Scopus/WoS 52 Hình 2.6: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Minnesota (Hoa Kỳ), Đại học Quốc gia Chengchi (Đài Loan) Đại học Ngoại thương Hà Nội vừa tổ chức Hội thảo quốc tế "Sự biến đổi thương mại quốc tế chuỗi cung ứng tồn cầu" năm 2019 54 Hình 2.7: Tạp chí khoa học ĐHQGHN xuất cơng bố 60 Hình 3.1: ĐHQGHN liên kết hợp tác đào tạo với nhiều quốc gia giới 67 Hình 3.2: Thứ hạng trường ĐH Việt Nam Bảng xếp hạng THE giới 69 Hình 3.3: 14.360 đại học, viện chưa có hợp tác nghiên cứu với ĐHQGHN 81 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2020 11 1.1.Một số khái niệm 11 1.2.Tầm quan trọng hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo 14 1.3.Tình hình hợp tác giáo dục giới khu vực 16 1.4.Quan điểm sách Việt Nam hợp tác quốc tế giáo dục 22 1.5 Khái quát hợp tác quốc tế ĐHQGHN trường thành viên 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2020 38 2.1.Hợp tác đào tạo 38 2.2.Hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ 48 2.3.Hợp tác lĩnh vực chuyển giao xuất 58 2.4.Các hoạt động hợp tác quốc tế khác 61 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ, TRIỂN VỌNG VÀ KHUYẾN NGHỊ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 67 3.1.Đánh giá 67 3.2.Triển vọng hợp tác quốc tế trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 72 3.3.Khuyến nghị 75 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 TÓM TẮT LUẬN VĂN 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng giáo dục, xem giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục đào tạo nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân tộc Việt Nam Nhận thức rõ giáo dục đào tạo cột trụ phục vụ cho việc xây dựng phát huy nội lực, tiến tới phát triển bền vững thịnh vượng đất nước Hội nhập quốc tế coi đường cần thiết góp phần đổi cải cách cách toàn diện, giáo dục đại học mà đất nước ta mong muốn triển khai HTQT mang lại lợi ích vơ thiết thực trường đại học (ĐH) nói riêng GDĐH giới nói chung HTQT có vai trò quan trọng giúp trường ĐH định hướng phát triển theo hướng đại, bước kéo gần khoảng cách giáo dục Việt Nam với giới Ngoài ra, HTQT hiệu số tiêu chuẩn xếp hạng trường ĐH bảng xếp hạng trường ĐH hàng đầu giới HTQT xuất với tư cách mối quan hệ xã hội lâu đời phổ biến Đó vừa kết quả, vừa điều kiện cần cho phát triển xã hội Trong giai đoạn lịch sử khác mối quan hệ diễn với tính chất hình thức khác Trên thực tế cho thấy công xây dựng đổi đất nước Việt Nam muốn phát triển cần phải đẩy mạnh quan hệ, giao lưu lĩnh vực như: Kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, với dân tộc, quốc gia khác Xuất phát từ sở thực tiễn đó, Đảng Nhà nước, đặc biệt nhà khoa học chuyên nghiên cứu vấn đề quan hệ hợp tác quốc tế coi HTQT mối quan tâm hàng đầu giai đoạn Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) ban hành Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp 96 Kropachev bang Nga 17 GS Yevgeny Ilyich Zelenev Đại học Saint Peterburg, Liên bang Nga 18 GS Annick Suzer Weiner 19 GS Ngơ Bảo Châu Phó Giám đốc Đại học Paris Sud 11, Cộng hòa Pháp Đại học Chicago, Hoa Kỳ (Giải thưởng Fields năm 2010) Hiệu trưởng Trường Kinh doanh quốc tế 20 GS John Anthony Quelch Châu Âu –Trung Quốc ; Nguyên Phó hiệu trưởng Đại học Kinh doanh Havard, Hoa Kỳ 21 GS Karl Ulrich Rudolph Đại học Witten, Cộng hòa Liên Bang Đức 22 GS Peter Langer Đại học Rostock, Cộng hòa Liên Bang Đức 23 GS Akira Nakamoto Chủ tịch Công ty Shimadzu, Nhật Bản 24 Ông Herman Achille Van Rompuy 25 Ông Danilo Astori 26 GS Douglas D Osheroff 27 GS Sir Harold W Kroto 28 GS Toshihide Maskawa 29 Ông Rikhi Singh Thkral Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Phó Tổng thống Urugoay Đại học Stanford, Hoa Kỳ (Giải thưởng Nobel 1996 Vật lý) Đại học Bang Florida, Hoa Kỳ (Giải thưởng Nobel 1996 Hóa học) Đại học Nagoya, Nhật Bản (Giải thưởng Nobel 2008 Vật lý) Giám đốc Công ty TNHH từ thiện In Sewa (Singapore) Giáo sư Đại học Paris 13, Ủy viên BCH Hội Toán học Pháp (SMF), đại diện phía Cộng 30 GS.TS Lionel Schwartz hòa Pháp điều hành Quỹ Khoa học FormathVietnam từ năm 2000 - 2010 Giám đốc điều hành Quỹ LIA Formath Vietnam kể từ 97 năm 2011 Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Nghị viện Nhật 31 TS Seko Hiroshige Bản, Thư kí Thủ tướng Shinzo Abe, Phó Chánh Văn phòng Nội Nhật Bản 32 GS Gilbert De Terssac 33 GS Yasuaki Maeda Đại học Toulouse Jean-Jaurès, Cộng hoà Pháp Đại học Osaka Prefecture, Nhật Bản Giảng viên Trường Đại học Nam Florida, 34 GS Phan Mạnh Hưởng Hoa Kỳ, Trưởng ban biên tập chuyên san Vật liệu Linh kiện tiên tiến thuộc Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN (Nguồn: Ban Hợp tác Phát triển - Trường ĐHQGHN) 98 Phụ lục 2: Danh sách đối tác nƣớc ký thỏa thuận hợp tác với Nhà trƣờng ĐỐI TÁC TT Các đối tác châu Á Đại học Delhi (Ấn Độ) ĐHQG Yulin, ĐH Côn Sơn, ĐH Giao thông, ĐH Khoa học Công nghệ Long Hoa, ĐH Quốc lập Đài Loan, ĐH Văn hóa Trung Quốc, Viện Đào tạo Nghề kỹ thuật Đài Loan (Đài Loan (TQ)) ĐH Quốc gia Changwon, ĐH Quốc gia Chungbuk, ĐH Quốc gia Chungnam, ĐH Chungwoon, ĐH Kangwon, ĐH Quốc gia Pusan, ĐH Quốc gia Seoul, Quỹ học bổng Pony Chung, Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu Hàn Quốc (Hàn Quốc) Quỹ Sunwah ( Hồng Kông) ĐH Tehran (Iran) ĐHQG Lào (Lào) ĐH Chuo, ĐH Daito Bunka, ĐH Ehime, ĐH IBARAKI, ĐH Kansai, ĐH Kanazawa, ĐH Kyoto, ĐH Liên hợp quốc, ĐH Meijo, ĐH Nữ Fukuoka, ĐH Ngoại ngữ Osaka, ĐH Ngoại ngữ Tokyo, ĐH Osaka, ĐH Osaka Prefecture, ĐH Okayama, ĐH Tohuku, ĐH Tokyo, ĐH Showa, ĐH Senshu, ĐH Y khoa Osaka, Học viện Kumamoto, Quỹ Fujitsu, Quỹ Nippon, Quỹ Sanwa, Quỹ Yamada, Viện Khoa học Công nghệ Nhật Bản (JAIST) ( Nhật Bản) Quỹ Quốc tế Singapore, ĐH Quốc gia Singapore (Singapore) AIT, Đại học Mahidol (Thái Lan) 10 Đại học Kim Nhật Thành (Triều Tiên) 11 Đại học Help (Malaysia) 12 ĐH Bắc Kinh, ĐH Quý Châu, ĐH Hồ Nam, ĐH Chính – Pháp, ĐH Quảng Tây, ĐH Thanh Hoa (Trung Quốc) Các đối tác châu Âu 99 13 ĐH Liverpool, ĐH Nottingham, ĐH Newcastle upon Type, ĐH West of England ( Anh) 14 Viện Quản trị Kinh doanh Brussel, ĐH Vrije, ĐH Liège ( Bỉ) 15 16 ĐH Humboldt Berlin, ĐH Ruhr-Bochum, ĐH Ernst-Moritz-Arndt Greifswald, ĐH Khoa học Ứng dụng Fachhoschule Stralsund (Đức) ĐH Amsterdam, ĐH Khoa học ứng dụng Saxion Hogescholen Deventer Enschede, ĐH Wageningen (Hà Lan) 17 ĐH Szeged (Hungary) 18 ĐH Oslo, Viện Địa kỹ thuật Na Uy (Nauy) 19 ĐH Quốc gia Moscow (Nga) Các đối tác châu Đại Dƣơng 20 ĐH Charles Darwin, ĐH Adelaide, ĐH New South Wales (Australia) 21 ĐH Công nghệ Auckland (New Zealand) Các đối tác châu Mỹ 22 ĐH Chicago, ĐH Indiana, ĐH Bang Arizona, ĐH Bang Misissippi, ĐH Iowa, ĐH Keuka, VEF - Quỹ Giáo dục Việt Nam (Hoa Kỳ) 23 ĐH Canada West, ĐH Sherbrooke (Canada) (Nguồn: Ban Hợp tác Phát triển - Trường ĐHQGHN) 100 Phụ lục 3: Các chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế ĐHQGHN (Cập nhật năm 2020) STT Cơ sở LKĐTQT Trình Quốc gia độ đào tạo Chuyên ngành đào tạo Đơn vị cấp Ghi Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQGHN Đang Đại học Troy Hoa Kỳ Cử Quản trị nhân Kinh doanh Đối tác tuyển sinh đào tạo Đại học St Francis Hoa Kỳ Đại học Thụy Uppsala Điển Cử Quản trị nhân kinh doanh Thạc sĩ Quản lý công Đang Đối tác tuyển sinh ĐHQGHN Đang đào tạo Đang Đại học St Francis Hoa Kỳ Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đối tác tuyển sinh đào tạo ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN Đang Đại học Picardie Pháp Jules Verne Cử Kinh tế - nhân Quản lý đào tạo Đối tác Hết hạn tuyển sinh Đại học Southern New Hampshire Đang Hoa Kỳ Cử Kinh tế - nhân Tài Đối tác tuyển sinh đào tạo 101 Lý luận Đại học Southern New Hoa Kỳ Thạc sĩ pháp dạy Đối tác học tiếng Hampshire học Leipzig, Đức Thạc sĩ CHLB Đức Ngôn ngữ Đức tuyển sinh đào tạo Anh Trường Đại Đang phương Hai bên cấp Đang tuyển sinh đào tạo Trƣờng ĐH KH Xã hội Nhân văn Đang Khoa học Đại học Stirling Anh Thạc sĩ Quản trị truyền Đối tác thông tuyển sinh đào tạo Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên Vật liệu 10 Đại học Toulon Đang tiên tiến, CH Pháp Thạc sĩ thông minh Đối tác bền 11 Quốc gia Giao Thông sinh đào tạo vững Đại học tuyển Đang Đài Loan (TQ) Thạc sĩ Công nghệ bán dẫn Đối tác tuyển sinh đào tạo Khoa Quốc tế Đang Kinh doanh 12 Đại học HELP Malaysia Cử chuyên nhân ngành Kế toán 13 Đại học Hoa Kỳ Cử Quản lý ĐHQGHN tuyển sinh đào tạo ĐHQGHN Đang 102 nhân Keuka tuyển sinh đào tạo Đang 14 Đại học Keuka Hoa Kỳ Cử nhân Quản lý Đối tác tuyển sinh đào tạo Đang tuyển 15 Đại học East London VQ Anh Cử Kế tốn nhân tài sinh Đối tác thực thủ tục gia hạn Đại học Kỹ 16 thuật CHLB Cử lượng Mat- Nga nhân xcơ-va Đang Tin học Kỹ thuật ĐHQGHN Máy tính tuyển sinh đào tạo Đang đào tạo Quản trị 17 Đại học Troy Hoa Kỳ Cử Khách sạn, nhân Thể thao Đối tác Du lịch thực thủ tục gia hạn ĐH Khoa 18 học & Công nghệ Đang Đài Loan Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Đối tác Đại học Nantes sinh đào tạo Lunghwa 19 tuyển CH Pháp Thạc sĩ Tài chính, Ngân hàng Đối tác Đang tuyển 103 Bảo hiểm sinh quốc tế đào tạo Đang Nghiên cứu 20 Đại học Nantes CH Pháp Thạc sĩ tác nghiệp tuyển Đối tác sinh đào Marketing tạo Khoa Luật Các ĐH: 21 Montesquieu Luật hợp Bordeaux IV; tác kinh tế Jean Moulin Pháp Thạc sĩ kinh Lyon 3; doanh quốc Toulouse tế Các đối tác luân phiên cấp Đang tuyển sinh đào tạo Capitole Khoa Quản trị Kinh doanh Đang Trường 22 Kinh doanh đào tạo Khoa học Pháp IPAG Thạc sĩ Quản trị Đối tác Kinh doanh Hết hạn tuyển sinh Viện Quốc tế Pháp ngữ Ngành CNTT, Đại học La 23 Rochelle, chuyên Pháp CH Pháp Thạc sĩ ngành Hệ Hai bên cấp thống thông minh đa Đang tuyển sinh đào tạo phương tiện 24 Đại học Pháp Thạc sĩ Ngành Hai bên Đang 104 Lyon CNTT, cấp tuyển Chuyên sinh ngành đào tạo Truyền liệu mạng máy tính Ngành Thơng tin Truyền 25 Đại học Toulon Đang thông Pháp Thạc sĩ Chuyên Đối tác ngành tuyển sinh đào tạo Truyền thông số Xuất Ngân hàng, Trường 26 Quản lý Normandie Đang Tài Pháp Thạc sĩ Cơng nghệ tài Đối tác tuyển sinh đào tạo Tổng số 26 chương trình: 10 chương trình cử nhân 16 chương trình thạc sĩ./ 105 Phụ lục 4: Mẫu vấn sâu phƣơng pháp vấn Phần 1: Mẫu vấn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Đề tài nghiên cứu: HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2020 CÂU HỎI PHỎNG VẤN Địa điểm khảo sát: Ngày khảo sát: Giờ khảo sát: Thông tin ngƣời khảo sát: Họ tên: Phạm Thị Thương Thảo Giới tính: Nữ Nơi cơng tác: Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tin ngƣời trả lời: Họ tên: Giới tính: Học hàm: Số điện thoại: Nơi cơng tác: Chức vụ: Phần 1: Giới thiệu Xin chào quý vị, Tôi Phạm Thị Thương Thảo - học viên Quản lý hoạt động đối ngoại K26.2 -Học viện Báo chí &Tun Truyền Tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Hoạt động hợp tác quốc tế trường đại học thuộc đại học quốc gia hà nội từ năm 2013 đến năm 2020” Tơi tìm đến Anh/Chị với tư cách nghiên cứu sinh để vấn tìm hiểu xin ý kiến Anh/Chị vấn đề Hoạt động hợp tác quốc tế tổ chức Anh/Chị công tác Thông tin 106 mà Anh/Chị cung cấp hoàn toàn bảo mật phục vụ nghiên cứu khoa học Kính mong Anh/Chị giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ khoa học Trân trọng cảm ơn! Phần 2: Câu hỏi vấn Câu 1: Xin anh/chị chia sẻ để thực chiến lược hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế, GD ĐH Việt Nam cần lưu ý vấn đề cấp thiết năm tới cần trọng gì? Câu 2: Anh/chị đánh giá công tác QHQT ĐHQGHN nay? Câu 3: Xin anh/chị cho biết trường ĐHQGHN cần xác định mục tiêu, nhiệm vụ để hoạt động HTQT cách hiệu nhất? PHẦN 2: PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Tác giả lựa chọn vấn cán phụ trách thực công tác Ban Hợp tác quốc tế phát triển ĐHQGHN, có 01 lãnh đạo; 04 nhân viên ban HTPT Hình thức vấn: Phỏng vấn trực tiếp kết hợp với gửi mẫu vấn qua Email PHẦN 3: MẪU CÂU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Người vấn: Lê Tuấn Anh Năm sinh: 1978 Vị trí cơng tác: Phó Trưởng ban - Ban Hợp tác Phát triển (ĐHQGHN) Kết quả: Câu 1: Xin anh/chị chia sẻ để thực chiến lƣợc hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế, GD ĐH Việt Nam cần lƣu ý vấn đề cấp thiết năm tới cần trọng gì? Tồn cầu hóa đặt nhiều vấn đề cấp thiết trường đại học: Vấn đề thứ khoảng cách tri thức trường đại học nước phát triển nước phát triển Vấn đề lớn thứ hai hình thức tượng trước tồn chảy máu chất xám từ nước phát triển đến nước phát triển Trong bối cảnh dân số nay, nguồn chất xám, tri 107 thức kỹ thuật coi nguồn nguyên liệu đầu vào nuôi sống kinh tế tri thức khối lượng lớn nguồn tài nguyên lại bắt nguồn từ nước phát triển Một ví dụ điển hình cho tượng là: có phần ba tổng số 500.000 sinh viên nước năm học trường đại học Mỹ nước sau kết thúc khóa học Hệ là, cháy máu chất xám đăỵ nhiều câu hỏi cho vấn đề nhập sắc tộc xã hội Đầu tiên, liên quan đến nhu cầu tổng thể xã hội, nước phát triển hay phát triển, đối lập với phát triển cá nhân Hai là, chảy máu chất xám nảy sinh vấn đề mối quan hệ hệ thống đại học nước phát triển với nước phát triển với lý nước phát triển không cung cấp nguồn nhân lực có kỹ thuật vào khóa đào tạo sau đại học nước phát triển mà không nhận lại Những năm tới, GD ĐH Việt Nam cần trọng: - Các sở liên kết đào tạo cần tích cực quan hệ với sở GD nước ngồi có chương trình tiên tiến thành lập sở giáo dục với 100% vốn nước Việt Nam - Sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách nhà nước để gửi cán đào tạo sau đại học nước có trình độ phát triển khoa học cơng nghệ cao - Xây dựng số chương trình đào tạo quốc tế nhằm khuyến khích hoạt động xuất giáo dục chỗ, thu hút sinh viên nước Câu 2: Anh/chị đánh giá công tác QHQT ĐHQGHN nay? Với vị đại học đa ngành, đa lĩnh vực có quyền tự chủ cao, năm qua, hoạt động hợp tác quốc tế ĐHQGHN không ngừng phát triển thu thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ trọng tâm ĐHQGHN đào tạo nghiên cứu chất lượng cao, ngày khẳng định nâng cao vị trí, vai trị uy tín ĐHQGHN trường quốc tế, đồng thời giữ vững an ninh trị nội Trong năm gần đây, hoạt động hợp tác quốc tế ĐHQGHN diễn sôi thu nhiều kết khả quan Số lượng đối tác quốc tế ngày 108 tăng Điển năm 2020 ĐHQGHN triển khai 26 chương trình đào tạo liên kết quốc tế; Đối với cơng tác đồn vào, Nhà trường thức mời tiếp đón nhiều lượt khách quốc tế (trung bình 80 đồn/ năm), phần lớn đến từ trường đại học, viện đào tạo nghiên cứu, số doanh nghiệp nước Pháp, Đức, Nga, Nhật Bản, Lào, Trung Quốc…, không kể nhiều chun gia, giảng viên nước ngồi đến khn khổ chương trình liên kết đào tạo quốc tế hay tìm hiểu hội hợp tác thơng qua kênh liên lạc khác nhau,… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, mặt hạn chế làm giảm hiệu công tác quan hệ quốc tế ĐHQGHN mà nguyên nhân phần lớn đơn vị chưa có chiến lược, định hướng rõ ràng nên công tác quan hệ quốc tế chưa thực mang lại kết cao, chế quản lý không kịp chuyển đổi với thực tế phát triển tình hình nước quốc tế Sự phối hợp, liên thông đơn vị hợp tác quốc tế chưa cao chưa hiệu Sự đầu tư nhân lực ngân sách chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Trình độ ngoại ngữ khả ứng dụng công nghệ đội ngữ viên chức, giảng viên, cán quản lý, cán nghiên cứu chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn làm hạn chế đến hiệu hoạt động quan hệ quốc tế nói riêng q trình hội nhập quốc tế nói chung Đội ngũ cán làm cơng tác quan hệ quốc tế cịn yếu chun mơn, nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ, chưa khai thác có hiệu thơng tin đối tác nguồn hỗ trợ từ tổ chức nước giải mối quan hệ công tác với quan chức nước, chưa khai thác triệt để tận dụng hết hội từ hoạt động quan hệ quốc tế mang lại Chính vậy, với sách Nhà nước, ĐHQGHN cần có chiến lược dài hạn với chương trình, kế hoạch cụ thể, khả thi định hướng ưu tiên để trọng khai thác có hiệu hợp tác khoa học, giáo dục với nước tổ chức quốc tế phục vụ nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học chất lượng cao ĐHQGHN Câu 3: Xin anh/chị cho biết trƣờng ĐHQGHN cần xác định mục tiêu, nhiệm vụ để hoạt động HTQT cách hiệu nhất? Theo quan điểm tôi, ĐHQGHN cần xác định mục tiêu nhƣ sau: Nâng cao hiệu công tác quan hệ quốc tế ĐHQGHN, góp phần tăng 109 cường nguồn lực nhằm thực mục tiêu đào tạo, nghiên cứu khoa học chất lượng cao, ngang tầm khu vực bước đạt chuẩn quốc tế trình hội nhập với giáo dục khu vực giới Nhiệm vụ: - Đa phương hoá, đa dạng hố phương thức hợp tác góp phần đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội tiến trình hội nhập đầu tư hỗ trợ tài quốc tế; - Khai thác tối đa nguồn tài trợ quốc tế nhằm phần cải thiện sở vật chất trường học, cung cấp trang thiết bị thí nghiệm đại, góp phần mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học; - Tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm với trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức quốc tế; mở rộng giao lưu quốc tế sinh viên, giảng viên, nhà khoa học ĐHQGHN góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển giao cơng nghệ chủ động q trình hội nhập quốc tế Xin trân trọng cám ơn anh! 110 TÓM TẮT LUẬN VĂN Chƣơng 1: Các nhân tố tác động đến hoạt động hợp tác quốc tế trƣờng đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2020 Với mục tiêu giải ba nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, phân tích tầm quan trọng hợp tác quốc tế, số khái niệm bản, hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo giới ASEAN Hai là, trình bày tình hình giáo dục đào tạo nước Ba là, trình bày khái quát thực tiễn hợp tác quốc tế trường thành viên trước năm 2013 Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế trƣờng đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 2013 đến năm 2020 Phân tích thực trạng hợp tác quốc tế trường thành viên khía cạnh đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực khác Chƣơng 3: Kết quả, triển vọng khuyến nghị hoạt động hợp tác quốc tế trƣờng đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 2013 đến năm 2020 Một là, đánh giá kết đạt chưa đạt Hai là, Đưa khuyến nghị cho công tác thời gian tới Ba là, dự báo triển vọng công tác hợp tác quốc tế ĐHQGHN