Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ở việt nam

13 6 0
Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 Hợp tác quốc tế tố tụng hình đáp ứng u cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Nguyễn Ngọc Chí* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận 28 tháng năm 2018 Chỉnh sửa ngày 19 tháng năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 21 tháng năm 2018 Tóm tắt: Trên sở cách tiếp cận mới, đặc biệt cách tiếp cận quyền hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, viết đề cập đến sở lí luận, thực tiễn nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế TTHS điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Việt Nam Các nội dung viết bao gồm: Quan niệm lĩnh vực hợp tác quốc tế Tố tụng hình (TTHS); Thực trạng hợp tác quốc tế TTHS Việt Nam; Những yêu cầu đặt bối cảnh hội nhập quốc tế việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế TTHS Từ khóa: Hợp tác quốc tế, tố tụng hình sự, luật, dẫn độ, tương trợ tư pháp, chuyển giao người bị kết án, chuyển giao người chấp hành hình phạt  chức thực tốt cơng ước quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp, hiệp định hợp tác phòng, chống tội phạm mà Nhà nước ta kí kết gia nhập Tiếp tục nghiên cứu tham gia, kí kết điều ước quốc tế khác liên quan đến cơng tác phịng, chống tội phạm” Vì vậy, nghiên cứu hợp tác quốc tế TTHS cần thiết điều kiện hội nhập quốc tế nước ta Trên sở cách tiếp cận mới, đặc biệt cách tiếp cận quyền hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, viết đề cập đến sở lí luận, thực tiễn nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế TTHS điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Việt Nam Các nội dung viết bao gồm: Quan niệm lĩnh vực hợp tác quốc tế TTHS; thực trạng hợp tác quốc tế TTHS Việt Nam; yêu cầu đặt bối cảnh hội nhập quốc tế việc hồn thiện Tội phạm có yếu tố nước ngồi, tội phạm có tổ chức xun quốc gia tội phạm khủng bố có xu gia tăng, gây hậu nặng nề mặt đời sống xã hội Tình trạng phản ánh mặt trái xu hội nhập, toàn cầu hóa, địi hỏi nỗ lực ngăn chặn cộng đồng quốc tế quốc gia Thực chủ trương hội nhập quốc tế Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Chỉ thị số 48-CT/TW nhấn mạnh: “Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế cơng tác phịng, chống tội phạm, trước hết với nuớc láng giềng, nước có quan hệ truyền thống, nước khu vực ASEAN Tổ _   ĐT.: 84-24-37547512 Email: nguyenngocchi57@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4158 1  N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 pháp luật nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế TTHS Quan niệm lĩnh vực hợp tác quốc tế Tố tụng hình a Theo nghiên cứu ngồi nước hợp tác quốc tế TTHS đời sớm, từ thời kỳ cổ đại, nhà nghiên cứu Christopher L Blakesley khẳng định: “Trong thực tế, văn ngoại giao biết đến sớm có chứa phần quy định lộ diện kẻ trốn chạy Đó Hiệp ước Hịa bình Ramses II, Pharaon Ai Cập, vua Hittite Hattusili III, kí sau nước cố gắng xâm chiếm Ai cập Văn viết chữ tượng hình, khắc Đền Ammon Karnak bảo quản bàn đất sét Akkodrain kho Hittite Boghazkoi Văn coi ví dụ sớm thỏa thuận dẫn độ biểu mà dẫn độ phần văn lớn thiết kế dành cho mục đích lớn Đối với văn dẫn độ thời kỳ đại vậy” [1, Tr.39] Quan niệm thể cơng trình nghiên cứu số học giả Việt Nam [2, Tr.341] Sự hợp tác tích cực quốc gia TTHS dẫn độ diễn vào kỉ XVIII Trong thời gian xuất nhiều điều ước quốc tế dẫn độ tội phạm kí kết quốc gia quốc tế trước phát triển tiến khoa học công nghệ Mặt khác, việc mở rộng hợp tác quốc gia vấn đề dẫn độ, tương trợ tư pháp, chuyển giao người phạm tội hậu thuẫn đời củng cố nguyên tắc chế định dẫn độ, tương trợ tư pháp, chuyển giao người phạm tội hướng tới mục đích xây dựng cơng cụ hợp tác quốc gia để ngăn chặn tội phạm, đồng thời tạo hành lang pháp lí để bảo vệ người bị dẫn độ, người bị cáo buộc phạm tội bị áp dụng biện pháp cưỡng chế TTHS theo chế định tương trợ tư pháp   Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến nay, q trình phát triển, hàng loạt cơng ước quốc tế chống tội phạm có tính chất xun quốc gia đời như: Công ước khủng bố, trẻ em, buôn bán ma túy, buôn bán người… Bên cạnh đó, năm 1990, Đại hội đồng Liên hợp quốc cịn thơng qua điều ước mẫu dẫn độ tội phạm làm sở để quốc gia tham gia, kí kết điều ước quốc tế đấu tranh chống tội phạm nói chung dẫn độ tội phạm nói riêng Trên sở đó, điều ước quốc tế đa phương mang tính tồn cầu, khu vực kí kết điều ước khu vực, mà tiêu biểu Công ước quốc tế dẫn độ tội phạm châu Âu năm 1957, Công ước ASEAN dẫn độ tương trợ tư pháp… Nghiên cứu trình hợp tác quốc tế TTHS cho thấy: Thứ nhất, hợp tác quốc tế TTHS từ lâu coi yêu cầu, đòi hỏi khách quan, xu hướng vận động tất yếu, thiếu bối cảnh mở rộng quan hệ quốc tế, phát triển thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Chính mà quốc gia ngày quan tâm mở rộng hoạt động dẫn độ, tương trợ tư pháp hoạt động hợp tác quốc tế khác lĩnh vực hình Thực tế, hệ thống cơng lí hình nước phải đối mặt với vấn đề tồn cầu hóa tội phạm, nhóm tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia thực tội phạm với số lượng ngày tăng bn bán ma túy, vũ khí, loại hàng giả, buôn lậu người qua biên giới tham gia vào cướp biển tội phạm mạng Đồng thời, tội phạm có yếu tố nước ngồi có xu hướng gia tăng kết phát triển giao lưu quốc tế hợp tác kinh tế Do vậy, để đấu tranh, xử lí, phịng ngừa loại tội phạm hiệu hơn, quốc gia tăng cường chế hợp tác quốc tế lĩnh vực dẫn độ, tương trợ tư pháp hoạt động hợp tác quốc tế khác cách động, sáng tạo vượt qua rào cản khác biệt thể chế quốc gia Thứ hai, với vai trò trợ giúp quốc gia, Liên hợp quốc nỗ lực nghiên cứu đưa giải pháp mang tính tồn cầu, có N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 hoạt động xây dựng, kí kết Cơng ước chống tội phạm lĩnh vực làm sở pháp lí cho việc hợp tác, hỗ trợ lẫn quốc gia phạm vi toàn giới việc đấu tranh, xử lí, phịng ngừa tội phạm Ngồi ra, để tạo điều kiện cho quốc gia tham khảo, nghiên cứu xây dựng điều ước quốc tế, Liên Hợp quốc tổng hợp quy định chung để xây dựng nên hiệp định mẫu riêng, Hiệp định Mẫu dẫn độ tội phạm Liên hợp quốc, Hiệp định Mẫu tương trợ tư pháp hình Liên Hợp quốc Hiệp định Mẫu chuyển giao việc giám sát tội phạm bị kết án có điều kiện thả có điều kiện Thứ ba, với phát triển quan hệ hợp tác quốc gia, quy chế dẫn độ, tương trợ tư pháp, chuyển giao người phạm tội quy chế hoạt động hợp tác khác TTHS ngày hoàn thiện, phát triển bảo đảm cho hoạt động hợp tác có hiệu quả, góp phần xử lí, phịng ngừa tội phạm phạm vi toàn cầu quốc gia, khu vực Sự phát triển, hoàn thiện thể gia tăng điều ước quốc tế hợp tác quốc tế TTHS, cụ thể hóa làm sâu sắc thêm quy định nguyên tắc dẫn độ, cụ thể hóa trường hợp từ chối dẫn độ; Chi tiết hóa phạm vi, mức độ biện pháp tương trợ tư pháp; Đặc biệt hình thành quy chế hợp tác quốc tế việc thu hồi tài sản phạm tội, tội phạm tham nhũng, rửa tiền phạm vi toàn cầu quốc gia, khu vực Thứ tư, hướng tới mục đích giải vụ án hình cách nhanh chóng khách quan, cơng bằng, hiệu quả, bảo đảm quyền người trước xâm phạm tội phạm phạm vi toàn cầu quốc gia khu vực, tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc gia đòi hỏi cần có nỗ lực, đặc biệt thiện chí quốc gia hoạt động hợp tác quốc tế TTHS Sự nỗ lực, thiện chí quốc gia hữu quan đưa đến giải pháp tích cực, hiệu kịp thời ngăn chặn tội phạm, xử lí khách quan, cơng tội phạm làm cho thỏa thuận đa phương, song phương hợp tác quốc tế TTHS trở thành thực đời sống quốc tế b Các lĩnh vực hợp tác quốc tế TTHS Mặc dù cách tiếp cận, quan điểm khác phạm vi, mức độ, cách thể sử dụng thuật ngữ hợp tác quốc tế TTHS nghiên cứu nước pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia thống lĩnh vực hợp tác quốc tế TTHS Theo đó, hợp tác quốc tế TTHS bao gồm lĩnh vực sau: Thứ nhất, dẫn độ q trình, theo đó, nước (nước u cầu) chuyển giao người phạm tội có mặt lãnh thổ cho nước khác (nước yêu cầu) để truy cứu trách nhiệm hình thi hành hình phạt người theo ngun tắc, thủ tục quy định điều ước quốc tế pháp luật quốc gia [3, Tr.20] Dẫn độ điều chỉnh hệ thống quy phạm điều ước quốc tế song phương đa phương pháp luật quốc gia sở quốc gia đồng ý chuyển giao tội phạm bỏ trốn đến quốc gia khác, nhờ mà chúng bị xét xử nước nơi chúng thực hành vi phạm tội trường hợp đặc biệt, nơi có thẩm quyền xử lí khác nước cấp quốc tịch cho người phạm tội người bị hại… Nội dung chủ yếu chế định dẫn độ bao gồm: Nguyên tắc dẫn độ; Điều kiện dẫn độ, trường hợp dẫn độ từ chối dẫn độ; Thẩm quyền, thủ tục, trình tự dẫn độ quy định khác dẫn độ Thứ hai, tương trợ tư pháp hình việc quốc gia giúp đỡ, hỗ trợ việc điều tra, truy tố thủ tục tố tụng khác vấn đề hình thơng qua Cơ quan trung ương quốc gia sở điều ước quốc tế song phương đa phương mà quốc gia kí kết tham gia nguyên tắc có có lại Tương trợ tư pháp hình trình hợp tác, hỗ trợ lẫn quan tư pháp hình quốc gia có liên quan q trình giải vụ án hình có yếu tố nước ngồi Việc tiếp nhận thực yêu cầu ủy thác tư pháp hình thuộc phạm vi quyền tài phán N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 quốc gia Hoạt động thực dựa sở thỏa thuận quốc gia quy định điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên thực theo nguyên tắc có có lại Cũng dẫn độ, tương trợ tư pháp hình điều chỉnh điều ước quốc tế pháp luật quốc gia hoạt động điều tra thu thập chứng lời khai người có liên quan; tống đạt tài liệu tư pháp; áp dụng biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế TTHS; xác định truy tìm tài sản phạm tội mà có, cơng cụ, phương tiện phạm tội đồ vật khác với mục đích làm chứng cứ; tạo điều kiện thuận lợi cho có mặt tự nguyện cá nhân quốc gia yêu cầu… Thứ ba, chuyển giao người phạm tội việc chuyển giao người bị kết án chấp hành hình phạt tù tịa án nước ngồi tun phạt để chấp hành hình phạt mà quốc gia người mang quốc tịch Đây coi hoạt động mang tính chất nhân đạo chấp hành hình phạt q hương để họ cải tạo tốt hơn, dễ tái hòa nhập với xã hội sau trả tự Pháp luật quốc tế quốc gia quy định điều kiện, thẩm quyền, thủ tục chuyển giao người phạm tội Khung pháp lí hợp tác quốc tế Tố tụng hình Việt Nam Hợp tác quốc tế TTHS hợp thành lĩnh vực: Dẫn độ, Tương trợ Tư pháp; Chuyển giao người phạm tội hoạt động hợp tác quốc tế khác với hệ thống quy phạm pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Ở Việt Nam, sở quy định Điều ước quốc tế, Hiệp định (Hiệp định dẫn độ, Hiệp định tương trợ tư pháp) tham gia, kí kết với quốc gia khác nội luật hóa, hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động hợp tác quốc tế TTHS, góp phần vào việc nâng cao hiệu đấu tranh xử lí tội phạm Hợp tác quốc tế TTHS Việt Nam xuất từ năm 70 kỉ trước phát triển, hoàn thiện   tiến hành đổi mới, hội nhập quốc tế với việc ban hành nhiều văn pháp luật quy định nguyên tắc, điều kiện, thủ tục làm sở để quan có thẩm quyền thực hợp tác quốc tế TTHS hình thành khung pháp lí điều chỉnh hoạt động lĩnh vực a Hệ thống pháp luật quốc gia Hợp tác quốc tế TTHS điều chỉnh Luật tương trợ tư pháp năm 2007, Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 (Phần thứ VIII quy định Hợp tác quốc tế Tố tụng hình (từ Điều 497 đến Điều 508) “Luật tương trợ Tư pháp năm 2007 điều chỉnh nguyên tắc chung tương trợ tư pháp; trình tự, thủ tục hành tư pháp số trình tự thủ tục tố tụng để thực yêu cầu tư pháp hình sự, dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù” [4, Tr.343] Do đó, BLTTHS năm 2015 quy định nguyên tắc chung hợp tác quốc tế trình tự, thủ tục hợp tác quốc tế có liên quan trình giải vụ án hướng tới bảo đảm thống không trùng lặp với quy định Luật tương trợ tư pháp năm 2007 bảo đảm đầy đủ sở pháp lí, thuận tiện thực tiễn giải vụ án có yếu tố nước ngồi Hai đạo luật nêu văn hướng dẫn thi hành quan có thẩm quyền tạo tảng pháp lí cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việt Nam nước phối hợp, hỗ trợ thực hoạt động hợp tác quốc tế tố tụng hình như: Tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành án phạt tù hợp tác quốc tế khác Các văn quy định đầy đủ, toàn diện hợp tác quốc tế Tố tụng hình với nội dung chủ yếu sau: (i) BLTTHS năm 2015, Điều 485 đưa định nghĩa hợp tác quốc tế TTHS, theo “Hợp tác quốc tế tố tụng hình việc quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi phối hợp, hỗ trợ để thực hoạt N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 động phục vụ yêu cầu điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự” Đồng thời quy định lĩnh vực hợp tác quốc tế TTHS gồm: Tương trợ tư pháp hình sự; dẫn độ; tiếp nhận, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù hoạt động hợp tác quốc tế khác Như vậy, đối tượng, phạm vi hợp tác quốc tế xác định rõ ràng làm sở cho hoạt động hợp tác quốc tế trình giải vụ án hình sự; (ii) Hợp tác quốc tế xác định dựa “nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên” (Điều 492 BLTTHS năm 2015); (iii) Cơ quan Trung ương hợp tác quốc tế tố tụng hình Điều 495 BLTTHS năm 2015 quy định: Bộ Công an Cơ quan trung ương hoạt động dẫn độ chuyển giao người chấp hành án phạt tù; Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan trung ương hoạt động tương trợ tư pháp hình hoạt động hợp tác quốc tế khác; (iv) Quy định việc tiến hành tố tụng người có thẩm quyền Việt Nam nước ngồi người có thẩm quyền nước ngồi Việt Nam (Điều 495); (v) xử lí trường hợp từ chối dẫn độ công dân Việt Nam điều kiện cho thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi cơng dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ; quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn dẫn độ (Điều 502 BLTTHS); (vi) quy định biện pháp tương trợ tư pháp TTHS…; (vii) Trình tự, thủ tục hợp tác quốc tế lĩnh vực: Dẫn độ, Hỗ trợ Tư pháp, Chuyển giao người phạm tội hoạt động hợp tác quốc tế khác (Luật tương trợ Tư pháp năm 2007 BLTTHS năm 2015) b Hiệp định kí kết với nước Các Hiệp định dẫn độ, tương trợ tư pháp hình kí kết Việt Nam quốc gia khác hình thành sở cho hoạt động hợp tác quốc tế TTHS khuôn khổ song phương nước ta với quốc gia kí kết hiệp định Về dẫn độ: Ngoài 13 Hiệp định tương trợ tư pháp có nội dung dẫn độ kí giai đoạn trước, từ 2003 đến Việt nam kí thêm 07 hiệp định dẫn độ với quốc gia [5] Đáng ý hiệp định kí kết thời kỳ hiệp định dẫn độ có tính chun mơn sâu, cụ thể, chi tiết dễ áp dụng so với nội dung dẫn độ đề cập hiệp định tương trợ tư pháp trước Về tương trợ tư pháp hình sự: Tính tới thời điểm nay, Việt Nam tham gia kí kết nhiều Hiệp định song phương đa phương có liên quan tới vấn đề tương trợ tư pháp hoạt động TTHS Những Hiệp định tạo sở pháp lí cho hợp tác quốc tế lĩnh vực TTHS, nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta c Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Những năm gần với việc tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp hình tăng cường, phát triển Nước ta tiếp tục tham gia thúc đẩy việc kí kết hiệp định song phương với quốc gia khu vực giới vấn đề tương trợ tư pháp đặc biệt vấn đề tương trợ tư pháp TTHS Trong điều ước quốc tế đa phương điều ước sau sở pháp lí để quan tiến hành tố tụng Việt Nam thực hợp tác với quan tố tụng nước ngồi hoạt động TTHS: ba cơng ước quốc tế Liên Hợp quốc phòng, chống ma túy, Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng; chín điều ước quốc tế khu vực ASEAN chống khủng bố; Công ước quốc tế quyền trẻ em Nghị định thư bổ sung; Hiệp định TTTP hình nước ASEAN Hiện nay, Nhà nước ta q trình hồn thiện thủ tục pháp lí để phê chuẩn việc gia nhập Công ước Liên Hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia 6 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 Bên cạnh đó, quan tiến hành tố tụng Việt Nam thành viên thức Interpol tháng 11 năm 1991 Aseanapol 1996 nên điều lệ quy định chung Interpol, Aseanapol điều chỉnh mối quan hệ chủ thể thành viên, có quan tiến hành tố tụng Việt Nam Cùng đó, Chính phủ Việt Nam kí kết với Chính phủ nước liên quan đến hợp tác quốc tế TTHS, hiệp định lãnh sự, hiệp định, văn thoả thuận Việt Nam nước hợp tác phòng, chống ma tuý tội phạm với Chính phủ nước láng giềng, nước có đơng người Việt Nam sinh sống, làm việc Cộng hoà Liên bang Nga, Hung-ga-ry; Vương quốc Cam-pu-chia, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào; Vương quốc Thái Lan, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Giai đoạn này, Việt Nam kí kết, gia nhập điều ước quốc tế đa phương có quy định dẫn độ [5] Những công ước quốc tế góp phần tích cực hợp tác quốc tế đấu tranh, xử lí, phịng ngừa tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia quốc gia, đồng thời cơng ước cịn cơng cụ cộng đồng quốc tế để bảo vệ quyền người Việc Việt Nam tham gia công ước quốc tế nói khẳng định thái độ tích cực hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm, khẳng định tinh thần hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam đóng góp Việt Nam với cộng đồng quốc tế Thực tiễn hợp tác quốc tế Tố tụng hình Trong năm qua, tình hình tội phạm nước ta kiềm chế cịn diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng, trung bình hàng năm Cơ quan điều tra khởi tố gần 75.000 vụ án, có khoảng 50.000 vụ án kinh tế, 12.000 tội phạm ma túy, điểm đặc biệt tội phạm ẩn nước ta cao, tội phạm kinh tế ma túy [6, Tr.21] Bên cạnh đó, tác động xu tồn cầu   hóa xuất tội phạm xuyên quốc gia tội phạm rửa tiền, buôn bán người, tội phạm công nghệ cao, tham ô, tham nhũng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản… có xu hướng ngày gia tăng Các đối tượng trốn sang lãnh thổ quốc gia khác nhiều đường khác (chủ yếu đường biên giới cửa đường đường biển) Nhiều đối tượng lợi dụng vấn đề không thống pháp luật Việt Nam với số quốc gia, có sách cư trú khơng áp dụng hình phạt tử hình, tị nạn trị… để lẩn trốn gây khó khăn cho quan điều tra a Hoạt động dẫn độ Theo Báo cáo tổng kết 06 năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp lĩnh vực dẫn độ Bộ Công an, từ 1/7/2008 đến 30/06/2014, Bộ Công an lập chuyển 12 hồ sơ yêu cầu dẫn độ đối tượng từ nước Việt Nam (trong có yêu cầu dẫn độ theo nguyên tắc có có lại, yêu cầu dẫn độ theo hiệp định dẫn độ Việt Nam nước) [5] Như vậy, số lượng hồ sơ yêu cầu dẫn độ Việt Nam với nước khoảng thời gian từ 7/2008 đến 6/2014 hạn chế, tính trung bình khoảng đến vụ/ năm thống kê tình hình tội phạm xuyên quốc gia Việt Nam gia tăng số lượng tính chất phức tạp loại tội phạm Từ thực tiễn đưa nhận xét hiệu dẫn độ Việt Nam cịn thấp, có nhiều hạn chế việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm Dẫn độ thủ tục pháp lí phức tạp, địi hỏi phối hợp chặt chẽ quan chuyên trách nước yêu cầu nước yêu cầu, đồng thời, việc dẫn độ thường tốn công sức chi phí quốc gia tham gia Do vậy, có nhiều trường hợp, sau xem xét, quan có thẩm quyền Việt Nam nhận thấy khơng thiết phải tiến hành dẫn độ mà sử dụng biện pháp đẩy trả cách thức hữu hiệu để giảm bớt chi phí thủ tục phức tạp việc dẫn độ [3, Tr.94] N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 b Tương trợ tư pháp Thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp diễn theo hai chiều nhận ủy thác ủy thác, thống kê phản ánh tình hình hoạt động tương trợ tư pháp nước ta: Thứ nhất, nhận ủy thác tư pháp hình theo yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngồi: VKSNDTC thụ lí giải 341 hồ sơ UTTP theo yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngồi (trong 84% u cầu liên quan đến nước kí Hiệp định với Việt Nam Cộng hòa Séc, Liên bang Nga, Hung-ga-ri Hàn Quốc) Tổng số yêu cầu TTTP nước tới Việt Nam hàng năm sau: 41 yêu cầu năm 2011; 71 yêu cầu năm 2012; 84 yêu cầu năm 2013; 65 yêu cầu năm 2014; 80 yêu cầu năm 2015; 94 yêu cầu năm 2016; 110 yêu cầu năm 2017 [7] Số liệu cho thấy: Số yêu cầu TTTP gửi tới Việt Nam ngày nhiều có chiều hướng tăng dần theo năm, số 341 yêu cầu tương trợ tư pháp 34 nước nhiều nước Séc, Nga, Ba Lan, Hàn Quốc1 Các yêu cầu TTTP hình chủ yếu liên quan đến việc xác minh, thu thập, cung cấp chứng cứ, tống đạt tài liệu, giấy tờ, chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình Một số yêu cầu liên quan đến lĩnh vực tội phạm nghiêm trọng giết người, mua bán, sử dụng trái phép chất ma túy, tham nhũng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, đưa hối lộ tội phạm cơng nghệ cao Ngồi ra, VKSNDTC phối hợp với Bộ Công an tạo điều kiện hỗ trợ người tiến hành tố tụng nước ngồi đến Việt Nam tham gia chứng kiến q trình thực yêu cầu TTTP hình đưa điều tra viên nước làm chứng vụ án liên quan đến công dân Việt Nam2 _  Séc nước có nhiều yêu cầu Việt Nam TTTP với 101 yêu cầu chiếm 29,6% Nga có 34 lượt yêu cầu TTTP với Việt Nam chiếm 10% tổng số yêu cầu TTTP gửi tới Việt Nam năm Ba Lan nước xếp thứ ba số lượt yêu cầu TTTP với 29 yêu cầu chiếm 8,5% tổng số yêu cầu Viện KSNDTC phối hợp Đồn cơng tác Bộ Pháp vụ Lãnh thổ Đài Loan tham gia trình thu thập chứng Thứ hai, ủy thác tương trợ tư pháp theo yêu cầu quan có thẩm quyền Việt Nam nước ngồi VKSNDTC thụ lí, giải 390 hồ sơ UTTP theo yêu cầu quan có thẩm quyền Việt Nam (trong 78% yêu cầu liên quan đến nước kí Hiệp định với Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len, CHDCND Lào Liên bang Nga) Nội dung yêu cầu UTTP chủ yếu liên quan đến việc thu thập, cung cấp chứng cứ, tống đạt tài liệu, giấy tờ Đáng ý, có số yêu cầu quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền Việt Nam liên quan đến thu hồi tài sản phạm tội mà có nước (như vụ Vinashinlines) VKSNDTC chủ động làm việc trực tiếp với Cơ quan Trung ương quan tố tụng có thẩm quyền nước ngồi để kịp thời phối hợp giải vướng mắc phát sinh đơn đốc thực u cầu cịn tồn đọng Có thể thấy 90% yêu cầu TTTP Việt Nam gửi cho nước mà Việt Nam có kí kết Hiệp định TTTP, phần nhỏ gửi tới nước qua đường ngoại giao sở nguyên tắc có có lại Kinh nghiệm hợp tác quốc tế Tố tụng hình số khu vực, quốc gia Nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới hợp tác quốc tế TTHS cho thấy: a Nhu cầu hợp tác ngày lớn, đa dạng có đột phá đến mức vượt qua quy định có tính truyền thống Gần đây, số quốc gia tiến hành dẫn độ với đối tượng hưởng quyền miễn trừ dẫn độ theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia phạm tội tham nhũng rửa tiền với lập luận vi phạm nêu Công ước quốc tế chống tham                                                                                          Việt Nam vào tháng 4/2015; đưa điều tra viên sang làm chứng vụ Nguyễn Thanh Ngọc Tuyết, đối tượng bị tòa án cấp sơ thẩm Malaysia tuyên phạt tử hình hành vi “Vận chuyển trái phép chất ma túy” 8 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 nhũng (UNCAC) vi phạm trị Vì vậy, u cầu dẫn độ giao nộp kẻ trốn chạy cho có hành vi tham nhũng khơng thể dựa vào ngoại lệ cho dù họ nguyên thủ quốc gia có đề nghị miễn trừ dẫn độ Xu phát triển hợp tác quốc tế TTHS thể việc đời ngày nhiều điều ước quốc tế khu vực nhóm quốc gia tội phạm định năm gần hiệp định dẫn độ tương trợ tư pháp khu vực kí kết quốc gia khối mà Hiệp định… nước ASEAN ví dụ Hoặc Tổ chức Sáng kiến chống tham nhũng Châu Á Thái Bình Dương đời năm 2007 có 27 thành viên3 với 27 hiệp ước tương trợ pháp lí song phương có hiệu lực số 27 thành viên Sáng kiến này, trung bình hai hiệp ước cho thành viên [8, Tr.43] b Bên cạnh điều ước quốc tế đa phương, hiệp định song phương quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật quốc nội nên hình thành khung pháp lí đầy đủ cho lĩnh vực hoạt động hợp tác quốc tế TTHS Việc kí kết điều ước quốc tế hợp tác quốc tế TTHS xu tất yếu trình hội động nhập, thể thân thiện hợp tác quốc gia, đồng thời cịn hình thành sở pháp lí cho hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh, xử lí tội phạm tồn cầu, khu vực quốc gia Khơng có điều ước quốc tế quốc gia tiến hành hoạt động tương trợ tư pháp sở áp dụng nguyên tắc có có lại Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc có có lại khơng phải thực cách dễ dàng, nước hệ thống pháp luật khác Để khắc phục tình trạng việc kí kết điều ước quốc tế lựa chọn tối ưu, _  27 thành viện tổ chức sáng kiến chống tham nhũng khu vực Châu Á Thái bình dương, gồm: Ốt-Xtrây-li-a, Băng-La-des, Cam-pu-chia, Trung Quốc, quần đảo Cook; Cộng hòa quần đảo Phi-gi, Hồng Kông, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Nhật Bản, Za-kac-ta, Hàn Quốc, Cộng hịa Kyryz, Ma cao, Ma-lay-si-a, Mơng cổ, Nê-pan, Pa-kitstan, Cộng hòa Pa-lau, đảo Papua Tân Ghi-nê, Phi-lip-pin, Quần đảo Samoa, Sing-ga-po, Xờ-ri-lan-ka, Thái Lan, quần đảo Va-nu-a-tu Việt Nam   nước theo hệ thống pháp luật Common - law chấp nhận tương trợ tư pháp nước yêu cầu nước yêu cầu kí kết hiệp định tương trợ tư pháp Trước xu hội nhập quốc tế, việc quốc gia tự xây dựng cho đạo luật riêng biệt điều chỉnh hoạt động hợp tác quốc tế cần thiết nhằm xác định nguyên tắc, trường hợp tiếp nhận, từ chối hợp tác, thẩm quyền, thủ tục, thời hạn vấn đề khác có liên quan hợp tác quốc tế TTHS Những quy định pháp luật quốc gia sở để thực hoạt động hợp tác quốc tế mà định hướng tham gia vào điều ước quốc tế hợp tác quốc tế TTHS c Do đặc điểm mình, quốc gia lại có đặc thù hợp tác quốc tế TTHS Đặc thù thể việc có hay không tham gia điều ước quốc tế, phạm vi mức độ tham gia; kí kết hay khơng kí kết hiệp định với quốc gia đối tác; quy định pháp luật Quốc gia Chẳng hạn: - Đại đa số quốc gia thành viên ASEAN kí kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình năm 2004 không nhằm thiết lập chế hợp tác lĩnh vực tư pháp hình quốc gia ASEAN mà hướng tới mục tiêu cao tăng cường hợp tác an ninh - trị ASEAN xây dựng Cộng đồng an ninh - trị ASEAN (ASC) [9] Việt Nam tham gia hiệp định thức phê chuẩn ngày 20/9/2005 [9] Hiệp định tương trợ tư pháp hình gồm 32 điều khoản đề cập vấn đề pháp lí phạm vi tương trợ tư pháp hình sự, hình thức nội dung yêu cầu tương trợ, việc thực yêu cầu tương trợ, vấn đề bảo mật hạn chế sử dụng chứng thu thập Xuất phát từ mối quan hệ đặc thù quốc gia thành viên ASEAN, Hiệp định không điều chỉnh tất vấn đề pháp lí liên quan đến tương trợ tư pháp, vấn đề dẫn độ tội phạm không nằm phạm vi điều chỉnh Hiệp định Trên sở quốc gia thành viên tích cực triển khai N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 hiệp định song phương hợp tác quốc tế TTHS - Hàn Quốc có số lượng hiệp định dẫn độ tương trợ tư pháp, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù nhiều với nhiều quốc gia giới Hợp tác thực thơng qua Hiệp định sở có có lại Hàn Quốc ban hành luật cụ thể để thực hiệp định dẫn độ tương trợ tư pháp, quy định Bộ Tư pháp làm quan trung ương dẫn độ Tương trợ tư pháp, cách ấn định thời hạn hoàn thành bước khác q trình dẫn độ, tương trợ tư pháp Tính đến nay, Hàn Quốc kí Hiệp định Tương trợ tư pháp lĩnh vực hình với 73 quốc gia, Hiệp định dẫn độ với 77 quốc gia, 69 quốc gia với Hiệp định chuyển giao người chấp hành hình phạt tù [10] Những u cầu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặt cho hợp tác quốc tế Tố tụng hình Tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” [11] Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế cụ thể hóa đường lối đối ngoại Đảng, đề yêu cầu tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng nhiều lĩnh vực Quá trình hội nhập quốc tế mang lại nhiều kết cho công xây dựng đất nước, nhiều Hiệp định tự thương mại kí kết thúc đẩy giao lưu kinh tế với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ; uy tín vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế nội dung lớn cải cách tư pháp thể nghị Bộ Chính trị: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị Quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp hình nhằm tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm tăng cường hội nhập quốc tế, góp phần thực chiến lược cải cách tư pháp, thời gian qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực, cố gắng việc thực hợp tác quốc tế hình Việt Nam với quốc gia, tổ chức giới đạt số kết tích cực Tuy nhiên, định hướng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặt yêu cầu cho hợp tác quốc tế Tố tụng hình u cầu thể khía cạnh sau: a Hội nhập quốc tế địi hỏi tất yếu q trình tồn cầu hóa nhằm giúp quốc gia đạt phát triển vượt bậc kinh tế, vị quốc tế thông qua việc hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm quản lí, tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất lĩnh vực khác đời sống xã hội Việt Nam có quan hệ kinh tế với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, tham gia nhiều tổ chức kinh tế thương mại có tính chất tồn cầu khu vực Bên cạnh mặt tích cực, q trình hội nhập quốc tế nguyên nhân dẫn đến xuất nhiều tội phạm tội phạm khủng bố, tội phạm tin học, rửa tiền, tội phạm sử dụng công nghệ cao… Đồng thời, với tác động xu tồn cầu hóa việc di chuyển giao lưu kinh tế quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm truyền thống mở rộng địa bàn hoạt động, cấu kết băng nhóm phạm tội nhiều quốc gia, có khả gây hậu đặc biệt nghiêm trọng dễ dàng trốn tránh trừng phạt pháp luật Để ngăn chặn tình trạng tạo điều kiện nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, quốc gia tăng cường hợp tác quốc tế trình giải vụ án hình Nội dung hợp tác quốc tế quy định điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, thể nỗ lực cộng đồng quốc tế đấu tranh phịng ngừa tội phạm Tình hình nêu đặt cho hợp tác quốc tế tố tụng hình yêu cầu phối hợp với quốc gia, tổ chức quốc tế việc đấu tranh, phòng ngừa, xử lí tội phạm hiệu góp 10 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 phần phát triển, giao lưu kinh tế, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia mà Nghi Đảng đề b Tình hình tội phạm nước ta năm gần có diễn biến phức tạp, theo chiều hướng gia tăng, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, xảo quyệt, gây hậu đặc biệt lớn phát triển theo xu hướng quốc tế hóa, có cấu kết người phạm tội nước với người phạm tội quốc gia khác Xu hướng quốc tế hóa làm cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việt Nam ngày phải xử lí nhiều vụ án hình có yếu tố nước ngồi quan bảo vệ pháp luật nước phải xử lí nhiều vụ án hình liên quan đến người Việt Nam Những điều đặt nhu cầu hợp tác quốc tế trình giải vụ án hình nhằm nâng cao hiệu việc đấu tranh phịng chống tội phạm, qua đó, góp phần thúc đẩy q trình hội nhập nước ta với nước khu vực giới c Nhận thức vai trò quan trọng hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, nhà nước ta ban hành hệ thống văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc tế tố tụng hình Những văn chủ yếu kể đến như: Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, năm 2015, Luật Tương trợ tư pháp năm 2007, hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí kết với nước4 tạo sở pháp lí cho hoạt động hợp tác quốc tế tố tụng hình góp phần tích cực vào việc đấu tranh xử lí tội phạm Tuy nhiên, sau trình thực thi văn bộc lộ hạn chế ảnh hưởng đến hiệu hợp tác quốc tế tố tụng hình thể khía cạnh sau: Thứ nhất, chưa tham gia điều ước quốc tế quan trọng đấu tranh phòng ngừa tội phạm; Thứ hai, hiệp định _  Tính đến năm 2016, ngồi 13 Hiệp định tương trợ tư pháp hình kí với Liên xơ nước xã hội chủ nghĩa cũ, Việt Nam kí thêm 08 hiệp định dẫn độ với quốc gia Hàn Quốc (2003), Ấn Độ (2013), Angieri (2014), Ốt- xtrây-lia (2014), In-đô-nê-xi-a (2013), Campu-chia (2013), Hungary (2013), Xri Lan-ca (2014)   tương trợ tư pháp, hiệp định dẫn độ tội phạm kí kết trước chưa kí hiệp định tương trợ tư pháp với nước khác có nhiều người Việt Nam phạm tội nước có nhiều cơng dân phạm tội lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt nước Đông Bắc Á Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông; Thứ ba, bên cạnh nguyên tắc quy định chung cịn thiếu quy định cụ thể, chi tiết hợp tác quốc tế tố tụng hình nên khó áp dụng thực tiễn; Thứ tư, số quy định khơng cịn phù hợp với yêu cầu thực tiễn hợp tác quốc tế tố tụng nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp nước ta kí kết lâu; Thứ năm, chưa định hình chế thực thi pháp luật hợp tác quốc tế tố tụng hình có hiệu quả, cịn chồng chéo chức nhiệm vụ hợp tác quốc tế tố tụng hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Khắc phục hạn chế nêu đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật hợp tác quốc tế TTHS d Hoạt động hợp tác quốc tế tố tụng hình nước ta thời gian qua đạt số kết chưa đáp ứng yêu cầu, chẳng hạn, lĩnh vực dẫn độ, theo Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp lĩnh vực dẫn độ, chuyển giao người bị kết án phạt tù Bộ Công an, từ năm 2007 đến năm 2014 có 12 hồ sơ yêu cầu dẫn độ đối tượng từ nước Việt nam 04 hồ sơ yêu cầu dẫn độ đối tượng từ Việt Nam nước tiếp nhận giải Ngoài nguyên nhân pháp luật chưa hồn thiện, chưa có quan đầu mối chung hợp tác quốc tế TTHS, thiếu chế phối hợp quan có trách nhiệm hợp tác quốc tế TTHS; quan tâm đạo ngành chức liên quan chưa đáp ứng yêu cầu hợp tác; lực, trình độ cán tiến hành tố tụng hạn chế; điều kiện sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn nguyên nhân làm cho việc thực thi pháp luật hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam chưa đạt hiệu cao Vì vậy, yêu cầu xây dựng chế phối hợp hiệu quan, tổ chức quan có thẩm N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 quyền tiến hành tố tụng, yêu cầu nâng cao lực, ý thức trách nhiệm cán tăng cường điều kiện kĩ thuật, vật chất cho hợp tác quốc tế TTHS đặt e Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị xác định: “Tổ chức thực tốt điều ước quốc tế mà Nhà nước ta tham gia Tiếp tục kí kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước khác, trước hết với nước láng giềng, nước khu vực Tăng cường phối hợp chung hoạt động phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm có yếu tố quốc tế khủng bố” Tiếp đó, ngày 22/10/2010, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 48-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, nhấn mạnh: “Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế cơng tác phịng, chống tội phạm, trước hết với nước láng giềng, nước có quan hệ truyền thống, nước khu vực ASEAN Tổ chức thực tốt công ước quốc tế, hiệp định TTTP, hiệp định hợp tác phòng, chống tội phạm mà Nhà nước ta kí kết gia nhập Tiếp tục nghiên cứu tham gia, kí kết điều ước quốc tế khác liên quan đến công tác phịng, chống tội phạm” Vì vậy, nghiên cứu triển khai nghị Đảng định hướng hợp tác quốc tế TTHS cần thiết, nhu cầu cải cách tư pháp Xuất phát từ u cầu địi hỏi phải hồn thiện pháp luật hợp tác quốc tế TTHS, tăng cường kí kết hiệp định dẫn độ, Hiệp định tương trợ tư pháp với quốc gia khác xây dựng chế phối hợp, thực thi pháp luật có hiệu hợp tác quốc tế quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng “Trong bối cảnh hợp tác quốc tế sâu rộng nay, để xử lí có hiệu vụ án có yếu tố nước ngồi, đặc biệt vụ án có tính chất xun quốc gia, phát sinh nhu cầu thực tiễn có mặt người Việt Nam nước ngược lại để chủ động thực hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ…” [4, Tr.387] nhằm tăng cường hợp tác quốc tế TTHS 11 Hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Tố tụng hình a Hồn thiện sở pháp lí hợp tác quốc tế Tố tụng hình Những năm qua với nỗ lực quan hữu quan Việt Nam hình thành khung pháp lí hợp tác quốc tế TTHS ba bình diện: Tham gia vào điều ước tế toàn cầu khu vực hợp tác quốc tế đấu tranh, phòng ngừa tội phạm; Triển khai kí kết thêm Hiệp định dẫn độ, tương trợ tư pháp, chuyển giao người bị kết án, chấp hành hình phạt tù hoạt động hợp tác quốc tế khác; Sửa đổi, bổ sung quy định hợp tác quốc tế TTHS việc ban hành văn pháp luật, có BLTTHS năm 2015 quy định tổng thể thẩm quyền, cứ, thủ tục hoạt động hợp tác quốc tế TTHS Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế xu toàn cầu hóa cần tiếp tục hồn thiện sở pháp lí hợp tác quốc tế TTHS theo hướng sau: - Cần ban hành văn hướng dẫn thi hành luật quan có thẩm quyền BLTTHS năm 2015 cần phải có hướng dẫn cụ thể áp dụng có hiệu thực tiễn giải vụ án có yếu tố nước ngồi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế TTHS quan có thẩm quyền, như: thời hạn, thủ tục dẫn độ; thủ tục công nhận định quan có thẩm quyền nước yêu cầu dẫn độ, hỗ trợ tư pháp; thủ tục tiếp nhận yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình công dân Việt Nam nước yêu cầu; cách xác định nơi cư trú cuối trước nước ngồi cơng dân Việt Nam; vấn đề chi phí thực tương trợ tư pháp… - Rà soát tổng thể Hiệp định dẫn độ, Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí để tiến hành đàm phán sửa đổi, bổ sung kí kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước liên quan BLTTHS năm 2015 thi hành có hiệu quy định có liên quan Hiệp định dẫn độ, Hiệp định tương trợ tư pháp phù hợp, tương thích 12 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 Do đó, cần rà soát tổng thể nội dung quy định hiệp định hợp tác quốc tế với quốc gia đối tác, phát bất cập, khơng cịn phù hợp với quy định BLTTHS năm 2015, Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) 2007 thực tiễn làm sở cho việc đàm phán sửa đổi, bổ sung đại hóa Hiệp định Tiếp tục đàm phán, kí kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước giới, ưu tiên đàm phán, kí kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước thành viên ASEAN Trung Quốc - Nghiên cứu gia nhập Điều ước quốc tế mà Việt Nam chưa gia nhập Thế kỉ 21 xem kỉ “Toàn cầu hóa” làm cho kinh tế nước tăng trưởng nhanh chóng, kéo theo dịch chuyển dân cư quốc gia Tuy vậy, q trình tồn cầu hóa khía cạnh có ảnh hưởng tiêu cực cho phát triển [12, Tr.7] vấn đề tội phạm xuyên quốc gia có gia tăng đột biến tội phạm rửa tiền; tội phạm buôn bán ma túy chất gây nghiện khác; tội phạm buôn bán người; tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ; tội phạm cơng nghệ cao (tin tặc); tội phạm khủng bố tài trợ khủng bố;… Có tội phạm người địa thực hiện, xử lí nước có tính chất xun quốc gia Nhìn chung, tội phạm xuyên quốc gia tổ chức cách tinh vi, chuyên nghiệp thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin đại lĩnh vực tuyển dụng tài trợ hành vi phạm tội Các băng nhóm tội phạm sử dụng tiến thông tin điện tử vận tải để mở rộng hoạt động thành lập liên minh tội phạm xuyên biên giới Số vụ phạm tội người nước ngồi nước sở có chiều hướng tăng nhanh dịch chuyển dân số quốc gia, người nước dần trở thành phần quan trọng cấu thành dân cư quốc gia làm gia tăng số lượng tội phạm thực người nước Đồng thời làm gia tăng số lượng nghi can trốn nước nhằm khỏi thẩm quyền xử lí quan điều tra xét xử nước Xu hướng khiến cho băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia sử   dụng đường biên giới nhằm che giấu tội phạm kiếm lợi nhuận từ hành động Vì vậy, cần nghiên cứu gia nhập Điều ước quốc tế mà Việt Nam chưa gia nhập như: Công ước quốc tế Liên Hợp quốc chống bắt cóc tin năm 1979; Công ước bảo vệ an tồn vật liệu hạt nhân năm 1979; Cơng ước việc đánh dấu vật liệu nổ dẻo để nhận biết năm 1991 công ước trừng trị việc khủng bố bom năm 1997 Đặc biệt cần tham gia công ước thu hồi tài sản phạm tội mà có… Nội dung Cơng ước phù hợp với sách pháp luật hình sự, tố tụng hình tương trợ tư pháp hành Việt Nam b Hoàn thiện chế phối hợp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng điều kiện bảo đảm hiệu hợp tác quốc tế Tố tụng hình Trên sở quy định BL TTHS năm 2015 Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 quan đấu mối quan khác thực hoạt động hợp tác quốc tế TTHS cần hình thành chế phối hợp có hiệu việc thực trách nhiệm tiếp nhận, chuyển giao, xem xét, giải yêu cầu nước tương trợ tư pháp Cơ chế cần tăng cường công tác phối hợp liên ngành, đặc biệt phối hợp quan đầu mối, tất khâu trình tương trợ tư pháp để trao đổi thơng tin nhanh chóng giải kịp thời yêu cầu tương trợ tư pháp phức tạp vấn đề cần có thống liên ngành, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Ngoài việc tập chung hoàn thiện chế pháp luật việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác chuyên môn hoạt động tương trợ tư pháp giữ vai trò quan trọng Cần bảo đảm số lượng, chất lượng, lực, trình độ, kiến thức pháp luật quốc tế, ngoại ngữ cán thực thi pháp luật, đặc biệt cán địa phương Chú trọng đẩy mạnh việc đào tạo kiến thức kĩ nghiệp vụ để có đội ngũ giỏi chun mơn, vững nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu ngày cao hợp tác quốc tế TTHS Bên cạnh cần phải đầu tư nâng cấp trang thiết N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-13 bị phục vụ việc lưu trữ thơng tin, liệu đảm bảo tính nhanh chóng, xác, bảo mật thông tin Cập nhật tiếp thu phương pháp lưu trữ thông tin đại từ quốc gia phát triển đó, đặc biệt trọng mở rộng việc cung cấp thông tin liệu điện tử phục vụ cho hoạt động điều tra, xác minh tội phạm [3] [4] [5] Lời cảm ơn Bài viết thực khuôn khổ Đề tài CA.16.1A “Hợp tác quốc tế tố tụng hình đáp ứng u cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí chủ nhiệm từ 2016 - 2018 Tài liệu tham khảo [6] [7] [8] [9] [1] Christopher L Blakesley “The Practice of Extradition from Antiquity to Modern France and the United States: A BriefHistory B.C Int'l & Comp L Rev 39 (1981)” http://lawdigitalcommons.bc.edu/ iclr/vol4/iss1/3 [2] Nguyễn Trung Tín, “Dẫn độ Luật Hình Quốc tế”, sách Những vấn đề lí luận [10] [11] [12] 13 thực tiễn Luật hình quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2013 Nguyễn Thị Ly, Luận văn thạc sĩ luật học, “Chế định dẫn độ hợp tác quốc tế theo luật tố tụng hình Việt Nam”, năm 2015 Nguyễn Hịa Bình, sách chun khảo “Những nội dung Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015”, Hà Nội năm 2016, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.383 Báo cáo tổng kết 06 năm thi hành Luật tương trợ tư pháp lĩnh vực dẫn độ, chuyển giao người bị kết án phạt tù Bộ Công an ngày 31/07/2014 Vũ Quốc Thắng, “Một số vấn đề thực tiễn tương trợ tư pháp hình vụ án có yếu tố nước ngồi” tạp chí Kiểm sát, số 24, tháng 12 năm 2014 Báo cáo tổng kết công tác thực tương trợ tư pháp VKSNDTC năm William Y.W.Loo, Legal analyst, “Trend in Mutual Legal Assistance and Asset recovery in Asia and the Pacific” in Asset recovery and mutual legal assistance in Asia and the Pacific Annex for ASEAN Security Community Plan of Action Nguồn: http://www.aseansec.org Supreme Prosecutors’ Office Republic of Korea, International cooperation, truy cập đường link: http://www.spo.go.kr/ Ngày truy cập: 31/3/2018 Nghị Ðại hội lần thứ XII Ðảng Kimberly Prost, Breaking down the barriers: Inter-National Cooperation in Combating Transnational Crime International Cooporation in Criminal Procedure for Globalization and International Intergration Nguyen Ngoc Chi VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: Based on the right to international cooperation in criminal procedure, the article discusses both the theoretical and practical aspects of criminal procedure towards improving the efficiency of international cooperation in criminal procedure in the context of globalization and international integration in Vietnam Specifically, the article discusses the common areas of international cooperation in criminal procedure; the practice of international cooperation in criminal procedure in Vietnam; the requirements posed by the context of international integration for improving the law and the effectiveness of international cooperation in criminal procedure Keywords: International cooporation, criminal procedure, extradition, judical assistance, convict transfer, transfer of sentenced persons ... việc thực hợp tác quốc tế hình Việt Nam với quốc gia, tổ chức giới đạt số kết tích cực Tuy nhiên, định hướng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặt yêu cầu cho hợp tác quốc tế Tố tụng hình Yêu cầu thể... nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Tố tụng hình a Hồn thiện sở pháp lí hợp tác quốc tế Tố tụng hình Những năm qua với nỗ lực quan hữu quan Việt Nam hình thành khung pháp lí hợp tác quốc tế TTHS ba bình... cầu hóa, hội nhập quốc tế đặt cho hợp tác quốc tế Tố tụng hình Tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan