Pháp luật về tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam

118 224 2
Pháp luật về tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỌ TÊN: NGUYỄN THỊ THU HUYỀN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận, lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60380101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Long Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 1.3 Khái niệm, đặc trƣng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 20 1.4 Vai trò pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 26 1.5 Yêu cầu pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 30 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 34 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 38 2.2 Thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 43 2.3 Thực trạng thực pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 49 Chƣơng QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 69 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 69 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nƣớc pháp quyền giá trị văn hóa pháp lý mà nhân loại tìm kiếm, xây dựng phát triển q trình đấu tranh khơng ngừng dân chủ, lợi ích tự ngƣời Đó mơ hình tổ chức nhà nƣớc chống lại lạm quyền, tùy tiện công quyền để bảo vệ ngƣời Quan điểm xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền đƣợc thể Hiến pháp năm 2013, văn pháp lý có giá trị cao nhất, có ý nghĩa nhƣ điều kiện tiên cho việc tổ chức thực quyền lực nhà nƣớc nhƣ xây dựng thực pháp luật đời sống xã hội Tƣ tƣởng pháp quyền phải đƣợc thể thực thi hoạt động kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, Hiến pháp thể nhận thức chƣơng, điều, với tƣ cách đạo luật Nhà nƣớc Song song với việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng cải cách tƣ pháp, để cơng tác tƣ pháp ngang tầm với đòi hỏi Nhà nƣớc pháp quyền, đáp ứng kịp thời yêu cầu trình đổi đất nƣớc, xu hội nhập hợp tác quốc tế Từ có chủ trƣơng đẩy mạnh cải cách tƣ pháp, giới khoa học pháp lý thể quan tâm sâu sắc đến vấn đề Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề cải cách máy nhà nƣớc đƣợc đề cập từ lâu nhƣng so với cải cách lĩnh vực lập pháp, hành pháp cải cách tƣ pháp nƣớc ta diễn chậm Hiện nay, xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, việc giao lƣu, ảnh hƣởng kinh tế giới tất yếu dẫn đến ảnh hƣởng đan xen lẫn văn hoá, trị, xã hội, có pháp luật Trong trình hội nhập, hệ thống pháp luật nƣớc nhiều có ảnh hƣởng đến hệ thống pháp luật nƣớc khác giới; lẽ tất nhiên hệ thống pháp luật nƣớc ta phải tự hoàn thiện để dần phù hợp với hệ thống pháp luật chung giới Thời gian qua, quan tƣ pháp nói chung Viện kiểm sát nhân dân nói riêng có nhiều cố gắng việc góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc thực chức nhiệm vụ quan Hiện nay, pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đƣợc bổ sung hồn thiện, nhiên số quy định thiếu đồng bộ, chƣa phù hợp, chƣa tƣơng thích điều kiện hội nhập Nhận thức đƣợc tầm quan trọng Viện kiểm sát nhân dân Nhà nƣớc pháp quyền xuất phát từ yêu cầu công xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nƣớc ta, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam” cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực khoa học pháp lý có nhiều cơng trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, điển hình nhƣ: Lê Minh Thơng (chủ biên, 2001), Một số vấn đề hồn thiện tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Ngô Văn Đọn (chủ biên, 2004), Nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt độngpháp thực hành quyền công tố với vấn đề thông khâu chuyên khâu công tác kiểm sát hình sự, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội; Nguyễn Thái Phúc (2011), “Những vấn đề lý luận thực tiễn công tố kiểm sát hoạt độngpháp Nhà nƣớc pháp quyền - kinh nghiệm Cộng hòa liên bang Đức”, Kỷ yếu Hội thảo Viện Nhà nước pháp luật; Ban cán Đảng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Đề án đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ trị, Hà Nội Trong hai năm gần đây, kể Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014 đƣợc ban hành có số nghiên cứu liên quan đến pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nhƣ viết tạp chí Trần Đức Thuận (2017), “Bàn thực số quy định nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí kiểm sát, (12/6); Thái Văn Đoàn (2017), “Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Đà Nẵng: Hai năm nhìn lại”, Tạp chí kiểm sát online Các cơng trình khoa học góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Mỗi công trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá mức độ khác nhau, dƣới khía cạnh cụ thể khác Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân chƣa đƣợc giải cách có hệ thống bối cảnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vì vậy, để góp phần vào q trình cải cách tƣ pháp Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, đề tài pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân phải tiếp tục đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ khác nhằm giải cách đầy đủ, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn phân tích, đánh giá khái quát pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam trƣớc yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nói chung Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Qua đó, luận văn đƣa số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề liên quan đến pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Nhà nƣớc pháp quyền, từ phân tích u cầu pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Nhà nƣớc pháp quyền; kết cấu, quy định pháp luật tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để đáp ứng đƣợc yêu cầu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận: Chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin - Các phƣơng pháp khác: Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp đối chiếu, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chứng minh… Ý nghĩa khoa học thực tiễn Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu liên quan đến pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nhằm phân tích, đánh giá mức độ khác vấn đề liên quan đến pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Tuy nhiên, việc nghiên cứu tổng thể liên quan đến pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhiều vấn đề chƣa đƣợc giải cách có hệ thống việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề tài xem xét, phân tích, đánh giá pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, qua đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Cơ sở lý luận pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Chƣơng Thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Chƣơng Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 1.1.1 Khái niệm tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân đƣợc thành lập ngày 26 tháng năm 1960 sở Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Theo quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Viện kiểm sát nhân dân hệ thống quan nhà nƣớc độc lập cấu tổ chức máy quan Nhà nƣớc Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam hệ thống độc lập đƣợc tổ chức cấp gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dânViện kiểm sát quân gồm: Viện kiểm sát quân Trung ƣơng; Viện kiểm sát quân cấp quân khu, quân chủng, quân đoàn ; Viện kiểm sát quân khu vực Toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân cấp đặt dƣới quản lý, đạo điều hành Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân Viện trƣởng lãnh đạo Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dƣới chịu lãnh đạo Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân địa phƣơng, Viện trƣởng Viện kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đƣợc Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nƣớc, chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc Quốc hội; thời Số Chỉ tiêu TT Năm 2015 Năm 2016 kháng nghị 221 + Số vụ Tòa hủy án sơ thẩm 1.650 1.719 222 + Số vụ Tòa sử án sơ thẩm 3.731 3.855 128 131 110 119 - Số án, định mà VKS kiểm 225 sát (vụ, việc) 10.481 12.110 - Số án, định phát có vi 226 phạm (vụ, việc) 208 632 - Số kiến nghị VKS vi 227 phạm TA (theo thủ tục PT) 89 89 229 - Tổng số vụ VKS thụ lý 923 824 230 - Số vụ thụ lý kiểm sát 660 599 231 - Số vụ VKS kháng nghị 103 146 232 - Số vụ Tòa án đƣa xét xử 378 553 233 Trong đó: + Số vụ VKS kháng nghị 73 123 + Số vụ Tòa chấp nhận kháng 234 nghị VKS 63 102 Tỉ lệ chấp nhận kháng nghị so với số 235 kháng nghị 86,3% 82,9% + TA hủy BA, QĐ có HLPL để 236 XXST lại PT lại 324 485 + TA hủy BA, QĐ đình giải 237 vụ án 1 + Số vụ xử VKS báo cáo 223 kháng nghị GĐT 224 - Số việc Tòa án mở phiên họp Kiểm sát giải vụ việc dân theo thủ tục giám đốc thẩm, tái 228 thẩm X KIỂM SÁT GIẢI QUYÉT CÁC VỤ, VIỆC KINH DOANH 238 THƢƠNG MẠI - LAO ĐỘNG Kiểm sát giải vụ, việc kinh 239 doanh - thƣơng mại - lao động theo Số Chỉ tiêu TT Năm 2015 Năm 2016 thủ tục sơ thẩm 240 - Tổng số vụ, việc VKS thụ lý 26.142 24.002 241 - Số vụ, việc VKS thụ lý 17.294 15.400 242 - Số vụ, việc Tòa án giải 16.172 15.486 243 - Tổng số vụ VKS thụ lý 26.073 23.900 244 - Số vụ thụ lý kiểm sát 17.257 15.359 245 - Số vụ Tòa án giải 16.134 15.410 246 - Số vụ Tòa án đƣa xét xử 3.863 3.973 247 Trong đó: Số vụ KSV tham gia phiên tòa 2.927 3.315 16.630 15.999 860 959 310 275 140 136 253 - Tổng số vụ, việc VKS thụ lý 2177 1.989 254 - Số vụ, việc VKS thụ lý 1566 1.446 255 - Số vụ, việc Tòa án giải 1588 1.453 256 - Tổng số vụ VKS thụ lý 2143 1.932 257 - Số vụ thụ lý kiểm sát 1539 1.392 258 - Số vụ Tòa án giải 1556 1.400 259 - Số vụ Tòa án đƣa xét xử 1334 1.246 260 Trong đó: + Số vụ VKS kháng nghị 92 115 + Số vụ Tòa chấp nhận kháng 261 nghị VKS 64 84 Tỉ lệ chấp nhận kháng nghị so với số 262 kháng nghị 69,6% 73,0% - Số án, định mà VKS kiểm 248 sát (vụ, việc) - Số án, định phát có vi 249 phạm (vụ, việc) - Số kiến nghị VKS vi 250 phạm TA (theo thủ tục ST) Kiểm sát giải vụ, việc kinh doanh - thƣơng mại - lao động theo 251 thủ tục phúc thẩm 252 - Số vụ, việc VKS kháng nghị phúc thẩm 263 + Số vụ Tòa hủy án sơ thẩm 216 179 264 + Số vụ Tòa sửa án sơ thẩm 511 425 Số Chỉ tiêu TT - Số vụ VKS báo cáo kháng nghị giám Năm 2015 Năm 2016 23 15 1334 1.234 19 68 12 23 270 - Tổng số vụ án VKS thụ lý 277 271 271 - Số vụ thụ lý kiểm sát 206 172 32 60 145 175 17 55 16 42 94,1% 76,4% 279 - Tổng số vụ VKS thụ lý 5.033 4.921 280 - Số vụ VKS thụ lý 2.892 3.004 281 - Số vụ Tòa án giải 2.792 2.703 282 Trong đó: Số vụ Tòa án đƣa xét xử 1.591 1.573 - Số án, định mà VKS kiểm 283 sát 2.466 2.747 - Số án, định phát có vi 284 phạm 141 340 285 - Số kiến nghị VKS vi 158 175 265 đốc thẩm - Số án, định mà VKS kiểm 266 sát (vụ, việc) - Số án, định phát có vi 267 phạm (vụ, việc) - Số kiến nghị VKS vi 268 phạm TA (theo thủ tục PT) Kiểm sát giải vụ, việc kinh doanh - thƣơng mại - lao động theo 269 thủ tục GĐT, TT 272 - Số vụ VKS kháng nghị 273 - Số vụ Tòa án đƣa xét xử 274 Trong đó: + Số vụ VKS kháng nghị + Số vụ Tòa chấp nhận kháng 275 nghị VKS Tỉ lệ chấp nhận kháng nghị/số vụ 276 XX VKSKN XI KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT ÁN 277 HÀNH CHÍNH Kiểm sát giải án hành 278 theo thủ tục sơ thẩm Số Chỉ tiêu TT Năm 2015 Năm 2016 phạm TA (theo thủ tục PT) Kiểm sát giải án hành 286 theo thủ tục phúc thẩm 287 - Số vụ, việc VKS kháng nghị phúc thẩm 82 57 288 - Tổng số vụ VKS thụ lý 1.848 1.828 289 - Số vụ thụ lý 1.338 1.327 290 - Số vụ Tòa án giải 1.342 1.242 291 - Số vụ Tòa án đƣa xét xử 1.282 1.140 292 Trong đó: + Số vụ VKS kháng nghị 45 42 + Số vụ Tòa chấp nhận kháng 293 nghị VKS 31 39 Tỉ lệ chấp nhận kháng nghị so với số 294 kháng nghị 68,9% 92,9% 295 + Số vụ Tòa hủy án sơ thẩm 190 163 296 + Số vụ Tòa sửa án sơ thẩm 234 217 20 21 299 - Tổng số vụ VKS thụ lý 178 84 300 - Số vụ thụ lý 160 63 16 47 52 66,7% 87,5% 308 - Tổng số việc phải thi hành 822.446 874.447 309 Trong đó: Số việc 530.152 576.314 - Số kiến nghị VKS vi 297 phạm TA (theo thủ tục PT) Kiểm sát giải án hành 298 theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 301 - Số vụ VKS kháng nghị 302 - Số vụ Tòa án đƣa xét xử 303 Trong đó: + Số vụ VKS kháng nghị + Số vụ Tòa chấp nhận kháng 304 nghị Tỉ lệ chấp nhận kháng nghị/số vụ 305 XX VKSKN XII THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM 306 SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 307 Số việc Số Chỉ tiêu TT Năm 2015 Năm 2016 310 Số có điều kiện thi hành 599.436 597.222 311 Số thi hành xong 457.826 514.796 76% 86% Tỷ lệ số việc xong số có điều kiện 312 thi hành 313 Số tiền 314 - Tổng số việc phải thi hành 31.735 878.019 149.435.432.705 315 Trong đó: Số tiền 13.924.728.413 316 Số tiền có điều kiện thi hành 16.227.121.263 102.998.074.418 317 Số tiền thi hành xong 63.425.565.747 6.257.019.830 22.284.811.138 39% 22% 613.415 639.152 5.537 16.731 - Số kiểm sát trực tiếp CQTHA 322 CQ tổ chức có liên 976 996 - Số kiến nghị, kháng nghị quan 323 THADS 1.597 1.528 - Số án QĐ VKS yêu cầu TA chuyển 324 quan THADS 657 469 - Số việc VKS yêu cầu quan THADS 325 QĐTHA 88 165 29.246 30.400 199 154 45.513 64.039 Tỷ lệ số tiền thi hành xong số có 318 điều kiện thi hành 319 Hoạt động kiểm sát 320 - Số QĐ THADS VKS kiểm sát 321 - Số QĐTHA có vi phạm - Số việc VKS KS việc kê biên tài sản, KS việc cƣỡng chế, KS ciệc tiêu hủy chứng cứ, KS việc định giá, đấu giá, xử lý tài sản, tiêu hủy vật chứng, giao tài 326 sản - Số VKS yêu cầu QĐ cƣỡng chế, 327 hỗn cƣỡng chế XIII CƠNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO KIỂM SÁT 328 GQKNTC 329 - Tổng số đơn nhận (KNTC kiến Số TT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 nghị phản ánh VKS 330 - Số CD đến khiếu nại, tố cáo VKS 27.912 32.921 331 Trong đó: Số lượt lãnh đạo Viện tiếp 22.440 2.552 28.370 39.375 23.669 33.449 - Tổng số đơn KNTC thuộc thẩm quyền 332 giải VKS Trong đó: Số đơn yêu cầu kháng nghị 333 theo thủ tục GĐT, TT 334 Trong đó: Số đơn hình 5.767 335 Số đơn dân sự, HNGĐ, KDTM, LĐ - Tổng số việc KNTC thuộc thẩm quyền 336 g/q VKS Trong đó: Số việc yêu cầu kháng nghị 337 theo thủ tục GĐT, TT 338 Trong đó: Số đơn hình 339 Số đơn dân sự, HNGĐ, KDTM, LĐ - Số đơn KNTC thuộc thẩm quyền 340 VKS đƣợc giải Trong đó: Số đơn yêu cầu kháng nghị 341 theo thủ tục GĐT, TT giải 27.682 16.073 20.479 12.507 15.628 1.720 2.155 10.787 13.473 8.809 21.113 4.273 15.491 342 Trong đó: Số đơn hình 4.002 343 Số đơn dân sự, HNGĐ, KDTM, LĐ 11.489 Số việc KNTC thuộc thẩm quyền 344 VKS đƣợc giải 5.016 11.312 Trong đó: Số việc yêu cầu kháng nghị 345 theo thủ tục GĐT, TT giải 1.575 6.650 467 1.197 Số việc dân sự, HNGĐ, KDTM, LĐ 347 giải 1.108 5.453 - Số đơn vị thuộc quan tƣ pháp VKS 348 trực tiếp KS việc giải KNTC 459 475 - Số kiến nghị, kháng nghị y/c 349 CQTP khắc phục VP 367 371 346 Trong đó: Số việc hình giải ... pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 26 1.5 Yêu cầu pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam. .. chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 49 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP... xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tổ chức hoạt

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NguyenThiThuHuyen

  • ket qua bao ve

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan