Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
508,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DAOVONG THILASACK TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO CỦA LÀO THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LÀO- SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hành Mã số: 60.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Quang HÀ NỘI- 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật hành tạo điều kiện giúp đỡ tơi trình học tập, nghiên cứu chương trình sau đại học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giảng viên, PGS.TS Nguyễn Văn Quang, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN DAOVONG THILASACK LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN DAOVONG THILASACK DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa Dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao KSV Kiểm sát viên : MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tàis Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO 1.1 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước 1.1.1 Vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước 1.1.2 Nhiệm vụ, chức Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước 14 1.2 Vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân tối cao hệ thống quan viện kiểm sát 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao 21 1.3.1 Tính khoa học, hợp lý quy định pháp luật sở cho tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao 21 1.3.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc quan Viện kiểm sát nhân dân tối cao 22 1.3.3 Hiệu chế lãnh đạo, giám sát, phối hợp tổ chức thực nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân tối cao 25 1.3.4 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động VKNDTC 27 1.3.5 Sự tác động người có chức vụ, quyền hạn người thân quen 27 1.4 Sự cần thiết phải đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động VKSNDTC bối cảnh cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền…………………………………………………………………… 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LÀO VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VKSNDTC TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 33 2.1 Tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân tối cao nước CHDCND Lào 33 2.2 Hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào 35 2.2.1 Những hoạt động thực nhiệm vụ, quyền hạn chung VKSND 35 2.2.2 Những hoạt động thực nhiệm vụ, quyền hạn riêng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 37 2.3 Những nét tương đồng khác biệt tổ chức hoạt động VKSNDTC CHDCND Lào VKSNDTC nước CHXHCN Việt Nam 42 2.3.1 Những nét tương đồng tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào Việt Nam 42 2.3.2 Điểm khác tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào Việt Nam 46 2.4 Thực tiễn tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào số học kinh nghiệm từ Việt Nam 53 2.4.1 Thực tiễn tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào 53 2.4.2 Một số học kinh nghiệm từ Việt Nam việc quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN LÀO TỪ KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM 64 3.1 Những định hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào 64 3.2 Một số đề xuất cụ thể hoàn thiện tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào từ kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam 66 3.2.1 Về mặt nhận thức 67 3.2.2 Về phương diện quy định pháp luật 68 3.2.3 Về biện tổ chức thực thực tế 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Là quan hệ thống quan máy nhà nước CHDCND Lào, Viện kiểm sát nhân dân Lào quan có vị trí, vai trò quan trọng tổ chức hoạt động máy nhà nước Trong giai đoạn phát triển đất nước, Viện kiểm sát nhân dân Lào khơng ngừng đấu tranh để phịng, chống vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc, chế độ xã hội, quyền lợi ích đáng nhân dân Mặc dù, Hiến pháp nước CHDCND Lào, Viện kiểm sát nhân dân chưa quy định hệ thống quan độc lập máy nhà nước mà thuộc hệ thống quan tư pháp Tuy nhiên, trình phát triển, với việc hoàn thiện máy nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân Lào bước kiện toàn hoàn thiện Đến nay, Viện kiểm sát nhân dân trở thành hệ thống quan độc lập máy nhà nước nước CHDCND Lào Trong hệ thống hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân nước CHDCND Lào, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Trong năm qua Đảng Nhà nước Lào quan tâm đến việc đổi tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân nói chung, Viện kiểm sát nhân dân tối cao nói riêng việc đổi mới, ban hành quy định pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Các quy định góp phần lớn việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành kiểm sát nhân dân Lào Đến nay, tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào có bước tiến đáng khích lệ, đặc biệt cấu tổ chức máy ngày chặt chẽ hoạt động ngày đạt hiệu cao Lĩnh vực hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao toàn hệ thống ngành kiểm sát rộng hơn, nhiệm vụ quyền hạn thực công việc lớn Viện kiểm sát địa phương, khu vực Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hạn chế cần khắc phục nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào Để xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào, việc học tập kinh nghiệm nước đặc biệt kinh nghiệm quốc gia có nét tương đồng trị- xã hội với CHDCND Lào điều cần đặc biệt quan tâm Để thực công việc này, nghiên cứu so sánh có vai trị quan trọng, từ kết nghiên cứu so sánh đúc rút kinh nghiệm gợi ý cho việc xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào Vì vậy, học viên chọn đề tài “Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào theo quy định pháp luật Lào - So sánh pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật Việt Nam, tiêu biểu như: Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học, bao gồm: Đề tài khoa học cấp bộ: “Hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng dân sự” Tiến sĩ Trần Văn Trung, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì thực đề tài, năm 2003; Đề tài cấp bộ: “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp” Nguyễn Thái Phúc, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì thực hiện, năm 2012; Đề tài cấp bộ: “Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam nay” Nguyễn Đức Mai, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì thực hiện, năm 2010; Đề tài cấp bộ: “Nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố với vấn đề thông khâu chuyên khâu công tác kiểm sát hình sự” Đỗ Văn Đương, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì thực hiện, 2012; Đề tài cấp bộ: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát Quân theo yêu cầu cải cách tư pháp” Th.s Lê Đức Giang, Viện kiểm sát nhân dân tói cao chủ trì thực hiện, 2014; Đề tài cấp bộ: “Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp” TS Lê Hữu Thể, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì thực hiện, 2013… Nhóm luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ bao gồm: Khuất Văn Nga,“Vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1999; Hoàng Thế Anh, “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1998; Nguyễn Hưng Hùng: “Đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng, Hà Nội, 2011 Nhóm viết tạp chí, sách chuyên khảo, bao gồm: “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra”, Tạp chí Kiểm sát số 7/2011, tr 25- 28; “Đổi vị trí, vai trò, Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp” tác giả Nguyễn Minh Hằng, sách chuyên khảo, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2008; Tập thể tác giả, GS.TS Đào Trí Úc chủ biên, “Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp 10 Việt Nam nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, tr.35… Lê Hữu Thể, “Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao số 7/2013; Lê Hữu Thể “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động ngành kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Cộng Sản 6/4/2016; Mai Thế Bảy, “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao số 24/2014, tr 16-20; Phạm Vũ Ngọc Quang, “Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao số 3/2004, tr 14-16; Trần Đình Khánh, “Cần quy định rõ vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân dự thảo Luật tố tụng hành chính”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao số 13/2010, tr 26- 31… Các cơng trình nghiên cứu tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nói chung, Viện kiểm sát nhân dân tối cao nói riêng theo quy định pháp luật Lào phải kể đến: HỏmĐuôngPhaChăn, “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức ngành kiểm sát tỉnh Khăm Muôn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng, Trường Học viện hành Quốc gia, Hà Nội, 2005; Bunxi KonBut, “Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân- Nội dung việc cải cách tư pháp CHDCND Lào nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật Lào số 5/2009; Soumaly Senphim, “Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Lào nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2012, tr 12- 15; Viengxay Vongphakde, “Một số ý kiến cải cách tư pháp CHDCND Lào giai đoạn nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật Lào số 4/2013, tr 32- 35 68 cho công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật chung nước đạt hiệu cao Thứ bảy, cần đổi phương pháp thu thập, quản lý thông tin tội phạm VKSNDTC Cụ thể, VKSNDTC Lào cần tập trung xây dựng mạng lưới sở, Cộng tác viên để chủ động theo dõi, nắm bắt thông tin tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp xảy toàn quốc; nâng cao trách nhiệm cung cấp thông tin tội phạm nội ngành KSND Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng để trao đổi nguồn thơng tin Bên cạnh việc trì hòm thư tố giác tội phạm trụ sở Cơ quan điều tra, VKSNDTC cần xây dựng trang web, hộp thư điện tử, số điện thoại để tiếp nhận thơng tin tội phạm Ngồi ra, cần tăng cường phối hợp VKSNDTC với đơn vị nghiệp vụ thực hành quyền công tố kiểm sát VKSNDTC Việt Nam nhằm bảo đảm việc phát hiện, khởi tố, điều tra vụ án Cơ quan điều tra có phối hợp tích cực; đồng thời có kiểm sát chặt chẽ theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, cần phối hợp với đơn vị nghiên cứu, nhà trưởng nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để VKSNDTC khơng đấu tranh phịng, chống có hiệu tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà cịn góp phần xây dựng hệ thống lý luận, đào tạo lý luận, thực tiễn nghiệp vụ điều tra ngành Kiểm sát nhân dân TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, với Chương 2: Tổ chức hoạt động VKSNDTC theo quy định pháp luật Lào tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam, tác giải luận văn tìm hiểu, trình bày, phân tích, so sánh đạt kết sau: Một là, hệ thống quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC 69 theo Luật tổ chức VKSND Lào bao gồm quy định VKSND; hệ thống VKSND; cấu tổ chức VKSNDTC; quy định thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân; quyền nhiệm vụ chung VKSND; quyền nhiệm vụ VKSNDTC từ cụ thể đến chi tiết Về bản, quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào Việt Nam tương đối giống Hai là, so sánh quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC Luật tổ chức VKSND Lào Việt Nam, tác giả Luận văn nhận thấy: quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC hai nước giống chủ yếu, có đến điểm giống Tuy nhiên, quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC pháp luật hai nước có đến điểm khác nhau, chủ yếu khác số lượng quy định nội dung cụ thể quy định Ba là, từ phân tích thực tiễn tổ chức hoạt động VKSNDTC thời gian qua Lào, tác giả nhận thấy, bên cạnh điểm tích cực đạt hoạt động tổ chức VKSNDTC Lào cịn có số hạn chế Từ kinh nghiệm thực tế áp dụng có hiệu quy định hoạt động tổ chức VKSNDTC Việt Nam, tác giả mạnh dạn đề xuất số học kinh nghiệm từ Việt Nam hoạt động tổ chức VKSNDTC Lào 70 CHƯƠNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN LÀO TỪ KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM 3.1 Những định hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào Hiện Lào, với công đổi sâu rộng đổi tất lĩnh vực đất nước đặt yêu cầu đổi hệ thống pháp luật, chức năng, phương thức hoạt động điều hành quản lý Nhà nước, có việc đổi quy định liên quan đến quan tư pháp, đặc biệt quy định liên quan đến tổ chức hoạt động VKSNDTC nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi Tại Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào năm 2016 lần thứ X Đảng nhân dân cách mạng Lào thể rõ Theo đó, VKSNDTC với chức năng, nhiệm vụ giao tổ chức hoạt động ngồi trách nhiệm phối hợp với quan liên quan việc nghiên cứu, xây dựng Đề án hoàn thiện tổ chức, hoạt động VKSND Đồng thời, cần triển khai việc nghiên cứu, đề xuất phương án công tác quản lý VKSND mặt tổ chức, hoạt động, tạo sở lý luận thực tiễn cho bước triển khai thực nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết để VKSNDTC thực tốt nhiệm vụ giao(5) Để tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào, cần nắm vững định hướng lớn sau: Thứ nhất, cần đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào năm 2016 lần thứ X Đảng nhân dân cách mạng Lào 71 động VKSNDTC, bảo đảm VKSNDTC quan theo dõi, kiểm sát việc tuân theo pháp luật chấp hành pháp luật quan khác máy nhà nước nhằm bảo vệ quyền, lợi ích nhà nước, xã hội lợi ích hợp pháp nhân dân Đồng thời, truy tố người có hành vi vi phạm pháp luật để đảm bảo trật tự bình yên cho xã hội, giữ gìn trật tự trị cho đất nước, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Thứ hai, đổi tổ chức hoạt động VKSNDTC Theo đó, cần đẩy mạnh việc đổi tổ chức, hoạt động VKSNDTC nhằm: mặt, bảo đảm VKSNDTC quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa DCND Lào; mặt khác, tạo chế phù hợp, có hiệu lực, hiệu để VKSNDTC thực tốt chức kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp; đổi nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền cơng tố nhằm tăng tính khả thi pháp luật Thứ ba, xác định rõ vị trí, vai trị VKSNDTC cấu tổ chức máy nhà nước, đặc biệt mối quan hệ VKSNDTC với quan lập pháp, hành pháp; trách nhiệm, quyền hạn VKSNDTC việc thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nước chDCND Lào Thứ tư, xác định rõ vai trò, trách nhiệm VKSND cấp quan kiểm sát cấp VKSNDTC, thực kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân khu vực Làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn VKSND cấp nhằm phù hợp với tổ chức hoạt động VKSNDTC, tránh tình trạng tổ chức hoạt động bị chồng chéo không đạt hiệu cao 72 Thứ năm, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân Xác định VKSND quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Sửa đổi, bổ sung số quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo định hướng cải cách tư pháp; cần nghiên cứu quy định Hiến pháp, hồn thiện chế kiểm sát tính hợp hiến, hợp pháp, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật quan máy nhà nước Thứ sáu, VKSND khu vực, cần xác định rõ địa vị pháp lý, mơ hình tổ chức, hoạt động; quan hệ VKSND khu vực VKSNDTC; tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn VKSNDTC VKSND khu vực nhằm bảo đảm kiểm sát, đạo thống VKSNDTC, đồng thời phát huy tính tự chủ, tăng cường trách nhiệm VKSND khu vực nước Lào Ngoài ra, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào không công việc Nhà nước mà nghiệp toàn Đảng, toàn dân Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ; giữ vững hịa bình, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội vấn đề cần thiết, tiền đề quan trọng để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Lào Đây nghiệp lớn, trình lâu dài, phải tiến hành với nhịp độ khẩn trương, đòi hỏi phấn đấu nỗ lực hệ thống trị, tồn thể cán bộ, cơng chức nhân dân, lực lượng đội ngũ cán VKSND có vai trị quan trọng 3.2 Một số đề xuất cụ thể hoàn thiện tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào từ kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam 73 3.2.1 Về mặt nhận thức Tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào nội dung quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động chung toàn ngành kiểm sát nước Lào Tại Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ X, Nghị số 38/NQ- TW ngày 26/12/2016 Bộ trị Lào nhận định: “Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động quan tư pháp bất hợp lý Đội ngũ cán tư pháp chưa đầy đủ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp hạn chế Hoạt động điều tra, bắt giam giữ, truy tố, xét xử cịn tình trạng chưa pháp luật Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu khó khăn”6 Như vậy, trước thực trạng Đảng, Nhà nước quan VKSNDTC Lào cần nhận thức đắn việc xây dựng hoàn thiện tổ chức, hoạt động quan VKSNDTC Lào giai đoạn Theo đó, tổ chức hệ thống VKSNDTC Lào theo thẩm quyền theo dõi, kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan cá nhân nước khơng phụ thuộc vào đơn vị hành VKSNDTC Lào cần tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng pháp luật thống VKSND miền VKSND cấp VKS quân đội Việc thành lập hay giải thể VKSND cấp dưới, đổi tổ chức, hoạt động VKSNDTC phải vào nguyên tắc thành lập; vị trí, nhiệm vụ thẩm quyền; tên gọi; tiêu chí thành lập xác định cấu tổ chức, số lượng; biên chế; cán bộ; sở vật chất; giám sát quan dân cử; mối quan hệ VKSNDTC TANDTC, Bộ công an Lào; quản lý tổ chức VKSNDTC Đồng thời, cần nhận thức đắn giải pháp phân công trách nhiệm cho phận cá nhân ngành kiểm sát thực Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ X, Nghị số 38/NQ- TW ngày 26/12/2016 Bộ trị Lào 74 3.2.2 Về phương diện quy định pháp luật Mặc dù, thời gian qua Nhà nước Lào có nhiều cố gắng lớn việc xây dựng pháp luật nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động ngành Kiểm sát nhân dân nói chung hồn thiện tổ chức hoạt động VKSNDTC nói riêng nhằm tăng cường đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật; bảo vệ Hiến pháp Lào pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Luật Tổ chức VKSND sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với tình hình thực tế đất nước Hiện nay, cách mạng Lào giai đoạn củng cố, phát triển hoàn thiện chế độ dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội Do vậy, nhận thức cần phải thấy rằng, việc tiếp tục xây dựng, ban hành khẩn trương, kịp thời văn pháp luật có liên quan đến tổ chức hoạt động VKSND, đặc biệt VKSNDTC quan trọng Tuy nhiên mục tiêu chủ yếu hướng tới tạo lập pháp lý để truy tố, xét xử trừng trị hành vi vi phạm pháp luật tội phạm mà chủ yếu nhằm phịng ngừa tội phạm thơng qua việc đề cao trách nhiệm VKSNDTC quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân việc nỗ lực chung nhằm giải tận “gốc rễ” vi phạm pháp luật - tội phạm Theo đó, pháp luật Lào cần xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, không chồng chéo, mâu thuẫn với nhằm đảm bảo việc tổ chức, hoạt động VKSNDTC Lào đạt hiệu cao thực tế Bên cạnh đó, văn hướng dẫn thi hành giải thích pháp luật phải triển khai kịp thời nhằm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, Điều tra viên VKSNDTC Lào thực nghiệp vụ chuyên môn có sở pháp lý vững 75 Đồng thời, cần phân định hợp lý thẩm quyền theo dõi, kiểm sát Cơ quan VKSNDTC với Cơ quan khác, bảo đảm tội phạm phải phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời theo quy định pháp luật Để thực yêu cầu này, cần tổ chức tổng kết thực tiễn hoạt động Cơ quan VKSNDTC năm qua để đề xuất quy định thẩm quyền kiểm sát, theo dõi quan hệ với Cơ quan khác trình xây dựng Luật Tổ chức VKSND 3.2.3 Về biện tổ chức thực thực tế Thứ nhất, sở vật chất, với điều kiện sở vật chất nay, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ điều kiện Tuy nhiên, Nhà nước cần đầu tư nhằm đại hoá công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu VKSNDTC hướng dẫn, đạo nghiệp vụ cho Viện kiểm sát cấp Đồng thời đầu tư cho đơn vị nghiên cứu khoa học xây dựng pháp luật để họ thực việc nghiên cứu số nội dung lớn tội phạm học, khoa học hình sự, khoa học kiểm sát… Thứ hai, hạn chế mức thấp khơng cịn ảnh hưởng, can thiệp quan, cán viên chức nhà nước vào cấu tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào Thực tế, hoạt động theo dõi, kiểm sát VKSNDTC Lào thời gian qua phản ánh tình trạng suy thối đạo đức nghề nghiệp phận cán Kiểm sát viên VKSNDTC Lào, cịn tình trạng lãnh đạo “định hướng” việc theo dõi, kiểm sát việc tuân theo pháp luật Đồng thời, cịn tình trạng can thiệp quan quyền lực vào cán nhà nước VKSNDTC mà họ có quyền ảnh hưởng đến việc bổ nhiệm Kiểm sát viên VKSNDTC, việc định ngân sách, cung cấp sở vật chất nhằm trì hoạt động VKSNDTC Do vậy, để VKSNDTC tuân theo pháp luật thực chức năng, nhiệm vụ cần phải hồn thiện chế xây dựng theo thẩm quyền 76 VKSNDTC, hạn chế tối đa phụ thuộc vào quan khác máy nhà nước Thứ ba, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán bộ, công chức VKSDNTC Lào cần nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, giữ gìn đạo đức, có lương tâm nghề nghiệp tiến hành nhiệm vụ, quyền hạn giao Đúng vậy, việc Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán bộ, cơng chức VKSNDTC có trình độ chuyên môn cao, với tâm sáng tôn trọng cơng tác động suy nghĩ tiêu cực, tác động bên mang tính chất vụ lợi cá nhân khơng xảy ra… quan trọng, góp phần lớn tới hiệu tổ chức hoạt động VKSNDTC thực tế Ngoài ra, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán bộ, công chức VKSNDTC cần phải tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật, tự trau dồi kỹ kiểm sát hoạt động tố tụng để chất lượng hoạt động ngành kiểm sát nâng cao Thứ tư, nhân dân Phải động viên, tổ chức cho quần chúng tham gia đấu tranh chống vi phạm pháp luật sở để có chế đảm bảo thực tế trách nhiệm quyền hạn nhân dân việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước phối hợp với quan VKSNDTC việc đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ năm, đội ngũ lãnh đạo Cơ quan VKSNDTC phải tăng cường, kiện tồn nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác quản lý, đạo, điều hành tổng thể việc điều chỉnh quy mô, biên chế phù hợp với yêu cầu thực việc theo dõi, kiểm sát việc chấp hành pháp luật quan cá nhân, tổ chức thuộc thẩm quyền Cùng với việc đổi tổ chức, phận hỗ trợ hoạt động VKSNDTC như: Ủy ban kiểm sát VKSNDTC, cục, vụ, văn phịng đơn vị nghiệp cơng lập phải xây dựng đồng hoạt động có hiệu 77 Thứ sáu, cần trọng cơng tác phịng ngừa tội phạm, tích cực phát nguyên nhân, điều kiện phạm tội, sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý để kiến nghị với quan tư pháp xử lý phòng ngừa vi phạm, tội phạm Hoạt động phịng ngừa khơng dừng vụ, việc cụ thể mà cần tổng hợp để có kiến nghị chung vi phạm, thiếu sót, sơ hở cơng tác quản lý nhà nước có tính hệ thống, tính phổ biến, trọng phát kiến nghị hoàn thiện pháp luật; sửa đổi, bổ sung chế quản lý không cịn phù hợp TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, thơng qua Chương 3: Hoàn thiện tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào từ kinh nghiệm Việt Nam Tác giả Luận văn dựa vào sở phân tích, so sánh Chương để đến kết luận sau: Việc hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào đặt thiết cần phải thực hiện, dựa việc nghiên cứu vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước; Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân tối cao hệ thống quan viện kiểm sát; Thực tiễn tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào thời gian qua cần tiếp thu kinh nghiệm hoàn thiện quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC quốc gia giới, có quy định hoạt động tổ chức Việt Nam Theo đó, việc hồn thiện tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào cần phải có định hướng hồn thiện tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào Đồng thời, việc hoàn thiện tổ chức, hoạt động VKSDTC Lào từ kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam cần hoàn thiện mặt như: hoàn thiện mặt nhận thức; hoàn thiện phương diện quy định pháp luật; hoàn thiện biện tổ chức thực thực tế 78 KẾT LUẬN Như vậy, với đề tài nghiên cứu: Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào theo quy định pháp luật Lào - So sánh pháp luật Việt Nam, tác giả luận văn tìm hiểu, trình bày, phân tích, so sánh cụ thể quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC theo quy định Luật Tổ chức VKSND Lào Luật Tổ chức VKSND Việt Nam đến kết luận sau: Một là, tổ chức hoạt động VSKNDTC nội dung quan trọng bảo đảm việc theo dõi, kiểm sát hoạt động tuân thủ pháp luật quan, nhân, tổ chức, góp phần đấu tranh, phịng chống tội phạm phạm vi quốc gia quốc tế Do vậy, Hiến pháp Luật tổ chức VKSND quốc gia quy định tổ chức hoạt động VKSND từ quy định khái quát đến quy định chi tiết Điều ngoại lệ pháp luật Lào Việt Nam Hai là, để hoàn thiện Luật tổ chức VKSND nói chung, quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC nói riêng biện pháp hữu hiệu nghiên cứu, so sánh Luật tổ chức VKSND nước với Luật tổ chức VKSND nước ngồi vấn đề có liên quan để đưa những luận khoa học, kinh nghiệm hoàn thiện Luật tổ chức VKSND chung, quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC Ba là, thơng qua việc phân tích quy định tổ chức hoạt động VKSND, quy định tổ chức hoạt động VKcuarthe theo quy định Luật tổ chức VKSND Lào Luật tổ chức VKSND Việt Nam, tác giả Luận văn nhận thấy, quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC hai quốc gia có điểm tương đồng có 79 điểm khác biệt định Sở dĩ có điểm khác quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC hai quốc gia chế độ trị, thái độ hai Nhà nước tội phạm, điều kiện kinh tế- xã hội tương đối khác Thông qua việc so sánh quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC Luật tổ chức VKSND hai quốc gia, tác giả tìm điểm tích cực để hồn thiện hệ thống quy định tổ chức hoạt động VKSNDTC Lào theo quy định Luật tổ chức VKSND Lào 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT A Các văn pháp luật Hiến pháp 2013 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam B Sách, tạp chí, luận văn, luận án Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam (1999), Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, tr 797 Michael Bogdan (1998), Vài suy nghĩ Luật so sánh, Tạp chí Luật học số 4, tr 17 Lê Hữu Thể, “Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân Tối cao số 7/2013 Lê Hữu Thể “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động ngành kiểm sát nhân dân đáp ứng u cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản 6/4/2016 Lê Thị Kiều Loan, “Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dânThực tiễn số kiến nghị”, Khoa Luật- Trường Đại học Cần Thơ, 2003 Khuất Văn Nga, “Vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1999 81 Khuất Thu Hương, “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án theo quy định pháp luật hành”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 Nguyễn Minh Hằng, “Đổi vị trí, vai trò, Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp”, sách chuyên khảo, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2008; GS.TS Đào Trí Úc chủ biên, “Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, tr.35 10 Mai Thế Bảy, “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ”, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân Tối cao số 24/2014, tr 16-20; 11 Phạm Vũ Ngọc Quang, “Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự”, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân Tối cao số 3/2004, tr 14-16; 12 Trần Đình Khánh, “Cần quy định rõ vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân dự thảo Luật tố tụng hành chính”, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân Tối cao số 13/2010, tr 26- 31 II TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG LÀO A Các văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm 2015; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2003 Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào B Sách, tạp chí, luận văn, luận án Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng Nhân dân cách mạng Lào; 82 HỏmĐuôngPhaChăn, “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức ngành kiểm sát tỉnh Khăm Muôn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng, Hà Nội, 2005; Bunxi KonBut, “Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dânNội dung việc cải cách tư pháp CHDCND Lào nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật Lào số 24/2009; Soumaly Senphim, “Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Lào nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2012, tr 12- 15; Viengxay Vongphakde, “Một số ý kiến cải cách tư pháp CHDCND Lào giai đoạn nay”, Tạp chí Dân chủ số 4/2013, tr 32- 35 ... tối cao Lào theo quy định pháp luật Lào góc độ so sánh với pháp luật Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu đề tài ? ?Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào theo quy định pháp luật Lào - So sánh. .. phân tích, so sánh Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Lào số vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tối cao, luận văn góp phần... thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân miền; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thủ đô; Viện kiểm sát nhân dân khu vực; Viện kiểm sát quân