DSpace at VNU: Một số giải pháp nâng cao vị thế của đội ngũ thẩm phán trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp

7 200 0
DSpace at VNU: Một số giải pháp nâng cao vị thế của đội ngũ thẩm phán trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 94-100 Một số giải pháp nâng cao vị đội ngũ thẩm phán tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Trần Thu Hạnh ** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng năm 2009 Tóm tắt Thẩm phán giữ vị trí quan trọng việc xét xử - giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng, số lượng, chất lượng đội ngũ thẩm phán cách thức tổ chức, chế vận hành đội ngũ thẩm pháp yếu tố mang tính định đến hiệu trình giải vụ án quan tiến hành tố tụng Trên sở này, tác giả viết đưa số giải pháp nâng cao vị đội ngũ thẩm phán tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp; cán quan Tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ thẩm phán thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật hiệu lực máy Nhà nước Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vị thẩm phán mang tính tổng thể bình diện kinh tế, xã hội, sách, pháp luật, đạo đức cần có đầu tư nghiên cứu đề tài lớn Nhà nước Do đó, phạm vi viết đề cập đến số giải pháp nâng cao chất lượng vị thẩm phán trước yêu cầu cải cách tư pháp mà tác giả cho cần thiết Thẩm phán chức danh tư pháp quan trọng thiếu tổ chức Tòa án nói riêng máy nhà nước nói chung Ở nước ta, từ năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án Nnhân dân ghi nhận thẩm phán chức danh tư pháp * Thẩm phán giữ vị trí quan trọng việc xét xử - giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng, số lượng, chất lượng đội ngũ thẩm phán cách thức tổ chức, chế vận hành đội ngũ thẩm phán yếu tố mang tính định đến hiệu trình giải vụ án quan tiến hành tố tụng Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, Luật tổ chức Tòa án Nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 quy định điều kiện, tiêu chuẩn thẩm phán, quyền hạn, nghĩa vụ họ tiến hành tố tụng góp phần nâng cao bước chất lượng đội ngũ thẩm phán năm vừa qua Tuy nhiên, theo Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Nghị 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị thì: Cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bị lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm * ĐT: 84-4-37547512 E-mail: tranthuhanh72@yahoo.com 94 Evaluation notes were added to the output document To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now T.T Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 94-100 mà trước mặt pháp lý thẩm phán coi chức vụ Quy định đánh dấu bước ngoặt nhận thức để xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu hoạt động xét xử, xét xử vụ án hình Chỉ thực coi thẩm phán nghề, có vị trí, chức danh định xã hội thi Họ có sở điều kiện pháp lý để làm việc yên tâm cống hiến, phấn đấu cho nghiệp Hoạt động xét xử thẩm phán chuyên nghiệp, thẩm phán phải tuyển chọn cách kỹ lưỡng, cẩn thận để tìm người đủ lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đảm đương tốt vai trò người thẩm phán Pháp luật Việt Nam hành lựa chọn cách thức bổ nhiệm để tuyển chọn thẩm phán đưa tiêu chuẩn cụ thể việc tuyển chọn thẩm phán Về qui định bước đầu tạo sở pháp lý để hình thành đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp cho hoạt động xét xử Tuy nhiên, pháp luật cần qui định rõ ràng, cụ thể tính chuyên nghiệp thẩm phán tất lĩnh vực như: chế bảo đảm, lực chuyên môn, đạo đức nghề nhiệp, kỹ xét xử để xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp Cũng cần xem xét, nghiên cứu chế độ Thẩm phán bổ nhiệm suốt đời để họ n tâm làm cơng việc đầy khó khăn lựa chọn Nhà nước nên có chế độ đãi ngộ đặc biệt thẩm phán vật chất tinh thần, có hình thức tơn vinh thẩm phán tương xứng với địa vị, công sức, lĩnh thẩm phán trước xã hội Từ phân tích đưa kết luận đảm bảo tính chun nghiệp hoạt động xét xử thẩm phán xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp yếu tố quan trọng mang tính tiên để nâng cao địa vị thẩm phán hoạt động tư pháp xã hội góp phần nâng hiệu hoạt xét xử Để thực chức xét xử, pháp luật quy định quyền nghĩa vụ cho thẩm phán văn quy phạm như: Luật tổ chức 95 Tòa án nhân dân, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án Nhân dân, Bộ luật Tố tụng hình sự… [1] Các quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn thẩm phán sở pháp lý quan trọng đảm bảo cho thẩm phán thực tốt chức xét xử Khi thực chức năng, nhiệm vụ xét xử thẩm phán chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định mình, C.Mác nói “đối với người thẩm phán vị tư lệnh (hay cấp họ) pháp luật” Đây điểm khác biệt phạm vi trách nhiệm thẩm phán so với phạm vi trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên Đối với Điều tra viên Kiểm sát viên việc chịu trách nhiệm trước pháp luật, Họ phải chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng quan quan quản lý cấp Thẩm phán thực quyền lực công, phán Thẩm phán nhân danh nhà nước, nhân danh công lý, đồng thời phán ảnh hưởng sinh mạng trị người, quyền lợi ích thiết thân người Do cần phải nghiên cứu xem xét điều chỉnh chức năng, quyền hạn, trách nhiệm thẩm phán hoạt động xét xử nhằm đảm bào cho việc án khách quan, công bằng, pháp luật Bộ luật Tố tụng hình 2003 quy định: “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo” Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” (Điều 10 Bộ luật Tố tụng hình sự) Như vậy, chức xét xử, Toà án, Thẩm phán có nghĩa vụ chứng minh vụ án, qui định dẫn đến khả sau: a) Giải vụ án không khách quan Thẩm phán có nghĩa vụ thu thập chứng cứ, kiểm tra, đánh giá để chứng minh vụ án nên định hướng lập luận thẩm phán thiên Evaluation notes were added to the output document To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now 96 T.T Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 94-100 chứng buộc tội bị ảnh hưởng cáo trạng chứng Viện kiểm sát đưa ra, xem nhẹ việc thu thập đánh giá chứng gỡ tội, chứng giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng oan, sai tố tụng hình xảy ra; b) Thẩm phán làm thay công việc quan cơng tố theo ngun lý thừa nhận rộng rãi quan cơng tố có trách nhiệm thu thập chứng chứng minh tội phạm sở truy tố người phạm tội, Tồ án mà đại diện Thẩm phán có quyền trách nhiệm thẩm định, đánh giá chứng minh quan công tố để đưa phán Việc Tồ án, thẩm phán có nghĩa vụ chứng minh vụ án lấn sân sang chức quan công tố; c) Ảnh hưởng tới việc tranh tụng phiên toà, nội dung quan trọng chiến lược cải cách tư pháp đề ra, thẩm phán chủ thể có nghĩa vụ chứng minh khơng đơn người điều khiển tranh tụng bên buộc tội bên gỡ tội Với phân tích việc bỏ nghĩa vụ chứng minh Toà án, thẩm phán điều cần thiết để thẩm phán làm tốt chức người "trọng tài" phiên tòa, đưa phán khách quan, đảm bảo công theo tinh thần cải cách tư pháp Cũng tương tự vậy, Luật tố tụng hình nên bỏ qui định Hội đồng xét xử có thẩm quyền khởi tố vụ án hình số trường hợp qui định Điều 104 Bộ luật Tố tụng hình 2003 Như nghiên cứu, xem xét lại chức năng, quyền hạn, trách nhiệm thẩm phán theo hướng tập trung vào hoạt động xét xử đảm bảo tranh tụng dân chủ cơng khai phiên tồ việc làm cần thiết để nâng cao địa vị Thẩm phán hiệu hoạt động xét xử tiến trình cải cách tư pháp Địa vị chất lượng xét xử thẩm phán nâng cao đảm bảo nguyên tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật [2] Việc xét xử Tòa án phải dựa sở pháp luật bảo đảm tính khách quan, vơ tư không bị phụ thuộc tác động khách quan hay chủ quan Điều 16 Bộ luật Tố tụng hình 2003 quy định: “Khi xét xử, thẩm phán, hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” Nguyên tắc đòi hỏi độc lập thành viên Hội đồng xét xử việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét, đánh giá chứng đưa kết luận việc phạm tội người thực tội phạm không bị phụ thuộc vào quan điểm thành viên khác Hội đồng xét xử Theo qui định pháp luật tố tụng hình sự, việc xét xử sơ thẩm trường hợp định xét xử phúc thẩm thành phần Hội đồng xét xử có thẩm phán hội thẩm Hội thẩm người không chuyên làm công tác xét xử hoạt động xét xử phải độc lập với thẩm phán khâu trình xét xử, tránh phụ thuộc vào thẩm phán Thẩm phán phải người phát biểu sau để khơng ảnh hưởng tới tính độc lập hội thẩm Các vấn đề vụ án phải giải cách biểu định theo đa số Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn lưu vào hồ sơ vụ án Nguyên tắc độc lập xét xử đòi hỏi độc lập Hội đồng xét xử với quan Nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân Trong trình xét xử quan, tổ chức, cá nhân không can thiệp tác động vào thành viên Hội đồng xét xử để họ phải xét xử vụ án theo ý kiến chủ quan Mọi hành động can thiệp hình thức làm ảnh hưởng tới tính khách quan vụ án bị coi bất hợp pháp Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo qui định pháp luật Pháp luật nội dung pháp luật tố tụng chuẩn mực để thành viên Hội đồng xét xử xem xét đối chiếu với việc xảy ra, với hành vi mang xét xử Trên sở qui định pháp luật Hội đồng xét xử đưa phán việc phạm tội hành vi phạm tội bị cáo cách xác phù hợp với diễn biến thực tế vụ án xảy Ngoài việc tuân theo pháp luật, xét xử thẩm phán, Hội thẩm không bị phụ thuộc điều kiện Sự Evaluation notes were added to the output document To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now T.T Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 94-100 độc lập thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử thể quan hệ cấp xét xử, Toà án cấp không định gợi ý cho Toà án cấp trước xét xử vụ án cụ thể Đồng thời xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm không bị phụ thuộc nhận định, phán án cấp Việc qui định nguyên tắc độc lập xét xử khơng mâu thuẫn với ngun tắc qui định Điều Hiến pháp 1992 lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động quan nhà nước tồn xã hội Vì, pháp luật thể ý chí, nguyện vọng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, thể chế hoá đường lối Đảng nên việc tuân thủ pháp luật phục tùng lãnh đạo Đảng Mọi can thiệt cấp uỷ Đảng vào việc xét xử vụ án cụ thể Hội đồng xét xử nhận thức khơng đắn vai trò lãnh đạo Đảng công tác xét xử Tòa án Ngồi quy định Luật Tố tụng hình sự, tính độc lập xét xử Tòa án bảo đảm qui định khác nhà nước như: Chế độ quản lý Tòa án địa phương, chế độ bổ nhiệm thẩm phán, tuyển dụng, đào tạo cán Trong thực tế nguyên tắc bị vi phạm nghiêm trọng, cấp uỷ Đảng can thiệp sâu vào hoạt động xét xử Toà án dẫn đến hậu nghiêm trọng, vị Thẩm phán bị xâm hại, lòng tin nhân dân công lý xã hội chủ nghĩa bị suy giảm Vì vậy, cần có chế đảm bảo để nguyên tắc có hiệu lực thực tế Cơ chế cần khẳng định Đảng giữ vai trò lãnh đạo đường lối, Nghị đạo hoạt động xét xử Thẩm phán; Nhà nước cần xem xét lại mơ hình cấu tổ chức Tồ án nay, có nên để Toà án Nhân dân Tối cao quản lý toàn diện Tồ án địa phương khơng?… Một chế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế đảm bảo cho hoạt động xét xử thẩm phán độc lập nâng cao vị họ xã hội 97 Thẩm phán người có vị trí trung tâm trình giải vụ án hình so với người tiến hình tố tụng khác đồng thời thẩm phán người có vai trò định hoạt động xét xử Không thế, vị trí thẩm phán thể việc thẩm phán người đảm bảo công thông qua hoạt động xét xử bảo vệ công hoạt động xét xử yêu cầu thiếu hoạt động nghề nghiệp người Thẩm phán Công xét xử công tất người người ai, giữ cương vị gì, chức vụ phải xử lý nghiêm minh theo tội trạng hậu hành vi phạm tội Công không thiên lệch, không nhân nhượng bên nào, tất đương sự, bị cáo không phân biệt thành phần xuất thân, địa vị xã hội, thành phần kinh tế phải bình đẳng trước pháp luật, hành vi, quyền lợi ích hợp pháp họ Thẩm phán nhìn nhận đánh giá cách khách quan hành vi phạm tội trách nhiệm trước pháp luật tội phạm Xác định tội danh tiền đề quan trọng việc lượng hình đảm bảo khách quan, xác, đảm bảo cơng Quy định hình phạt cơng có nghĩa hình phạt tun bị cáo phải tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi bị cáo thực Sự tương xứng thể khắc phục mặc cảm, định kiến, khuynh hướng cực đoan dễ nảy sinh tâm lý người xét xử Cơng đòi hỏi quyền đương sự, bị cáo, người bị hại phải bảo vệ pháp luật Một đòi hỏi cơng người bị kết tội oan phải minh oan khôi phục quyền lợi đầy đủ, kịp thời theo Nghị số 388 Ủy ban thường vụ Quốc hội Ngoài pháp luật vừa nêu mà ngun tác cơng cần phải dựa vào đạo đức nghề nghiệp thẩm phán phải nêu cao Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi người Thẩm phán phải có trách nhiệm tự hồn thiện mình, ln hướng tới chân, thiện, mỹ Phải thấu hiểu hoàn cảnh đương Evaluation notes were added to the output document To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now 98 T.T Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 94-100 sự, bị cáo, người liên quan vụ án mà giải Việc tự rèn luyện để nâng cao đạo đức, nghề nghiệp người thẩm phán phải tiến hành thường xuyên, liên tục suốt q trình cơng tác người thẩm phán Xuất phát từ công việc hàng ngày, thông qua mối quan hệ xã hội, quan hệ với đồng nghiệp, tiếp xúc với đương sự, với bị can, bị cáo, thơng qua phiên tòa xét xử giúp cho người thẩm phán nhìn nhận, đánh giá lại mình, nêu cao tinh thần trách nhiệm trước công việc, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện để khắc phục khuyết điểm, xây dựng hoàn thiện ưu điểm, phẩm chất tốt đẹp thân mình, cá nhân thẩm phán phải có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trước công việc, ý thức chấp hành pháp luật, tơn trọng người, khắc phục khó khăn, cám dỗ đời thường Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho thẩm phán việc làm thường xuyên mà trước hết thuộc trách nhiệm thẩm phán hệ thống trị giúp đỡ, giám sát nhân dân Số lượng chất lượng thẩm phán yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu xét xử địa vị thẩm phán Theo thống kê Toà án nhân dân tối cao số lượng thẩm phán Tòa án nhân dân cấp, đặc biệt khối Tòa án cấp huyện thiếu, chưa đủ tiêu giao Do thiếu thẩm phán nên nhiều Tòa án bị tải công việc dẫn đến số lượng vụ án tồn đọng nhiều chưa giải dứt điểm Mặt khác, sức ép công việc (có nơi thẩm phán giao giải trung bình 10 vụ/tháng) dẫn đến sai sót khơng đáng có nghiệp vụ Tình hình thiếu thẩm phán gây khó khăn định công tác quy hoạch, đào tạo cán ngành (do việc nhiều, người nên nhiều nơi khơng thể cử cán đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch, quy hoạch) Thực tế cho thấy đa số đơn vị có nhu cầu bổ sung thêm thẩm phán bị tải mức cao công việc (với số lượng án giao vượt vụ án/tháng) lại thường rơi vào trường hợp chưa thực đủ tiêu số lượng thẩm phán giao khơng só đủ nguồn chỗ để tuyển dụng bổ nhiệm thẩm phán Đây mâu thuẫn, thách thức lớn đặt ngành Tòa án xử lý, giải vấn đề số lượng thẩm phán Tòa án cấp Về chất lượng đội ngũ thẩm phán: Số thẩm phán bổ nhiệm lần đầu có trình độ đại học Luật đào tạo nghiệp vụ xét xử Tuy nhiên tồn tình trạng thẩm phán chưa có đại học Luật Nguyên nhân tình trạng chủ yếu trình hình thành đội ngũ cán Tòa án, đội ngũ thẩm phán năm trước xuất phát từ nguồn khác nhau, tiêu chuẩn chuyên môn chưa ý, quan tâm mức mà ý đến tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức yêu cầu có người để giải công việc Về kinh nghiệm lực công tác: đa số thẩm phán Tòa án Nhân dân cấp bổ nhiệm nhiệm kỳ thứ nhiều trường hợp bổ nhiệm tiếp nhiệm kỳ thứ tích lũy nhiều kinh nghiệm cơng tác Tuy nhiên, số thẩm phán hạn chế lực, chất lượng xét xử không cao Đánh giá thiếu sót, khuyết điểm đội ngũ thẩm phán kết luận Hội nghị tổng kết công tác năm 2005 triển khai công tác năm 2006, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao nêu: “Trong số trường hợp tinh thần kiên bảo vệ pháp luật thẩm phán yếu, khơng giữ vững nguyên tắc độc lập xét xử tuân theo pháp luật để việc tác động trái pháp luật từ bên ảnh hưởng đến việc giải đắn vụ án, cá biệt trường hợp cán bộ, thẩm phán vi phạm phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật, phải xem xét, xử lý kỷ luật chí truy cứu trách nhiệm hình sự, có đơn vị xảy đoàn kết nội bộ, làm ảnh hưởng đến cơng tác đơn vị” Khắc phục tình trạng đòi hỏi ngành Tòa án cần có chiến lược quy hoạch đào tạo nguồn thẩm phán Quy hoạch thẩm phán vừa để thực việc đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán vừa sở để tiến hành chuẩn bị nhân Evaluation notes were added to the output document To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now T.T Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 94-100 tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán Đối với Thẩm phán trước bổ nhiệm phải học lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lương đội ngũ thẩm phán Việc quy hoạch thẩm phán phải có lộ trình cụ thể đảm bảo hài hòa tỷ lệ thẩm phán nam thẩm phán nữ, thẩm phán vùng, miền bảo đảm thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài Tăng cường đổi công tác đào tạo nguồn thẩm phán, thẩm phán coi nghề đặc biệt, nghề phải cần trình độ cao pháp luật cần phải đào tạo nghề Nhiệm vụ đào tạo thẩm phán giao cho Học viện Tư pháp thuộc Bộ Tư pháp đảm nhiệm Nhìn chung, sở đào tạo tốt, chất lượng đầu Học viện chấp nhận Tuy nhiên, cần nghiên cứu, xem xét để có nhiều sở đào tạo tham gia cơng tác Cần đổi chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo hướng tới mục tiêu thẩm phán phải vững vàng chuyên môn, giỏi kỹ năng, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lĩnh, có phong cách nghề Ngồi ra, cần làm tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên cho thẩm phán để họ nâng cao kiến thức, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp cập nhật kiến thức nước Chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần thẩm phán Mặc dù lương chế độ đãi ngộ thẩm phán cải thiện, nhìn chung đời sống thẩm phán nhiều khó khăn Lương thực tế chưa đủ nuôi thẩm phán gia đình, thẩm phán lại khơng bn bán, làm dịch vụ Điều dễ phát sinh tiêu cực người không vững vàng Các chế độ đãi ngộ khác thấp chưa tương xứng với tính chất đặc thù cơng việc trách nhiệm ngày cao thẩm phán Do vậy, vơ tình hạn chế nguồn thẩm phán khuyến khích đội ngũ Thẩm phán phấn đấu vươn lên Những bất cập sách tiền lương sách đãi ngộ khác khiến cho việc điều động, biệt 99 phái thẩm phán gặp khơng khó khăn Để khắc phục tình trạng cần nghiên cứu sửa đổi cách tổng thể chế độ sách đãi ngộ thẩm phán Cần quan tâm điều chỉnh cách tiền lương phụ cấp khác Đối với phụ cấp khác cần có điều chỉnh thẩm phán Tòa án cấp huyện mà thẩm quyền xét xử tăng, thẩm phán phải gánh vác nhiều công việc mà trước Tòa án cấp tỉnh làm Ngồi ra, Nhà nước nên có chế độ vật chất ưu tiên đủ mạnh để thu hút thẩm phán đơn vị tòa án cấp huyện, vùng sâu, vùng xa sửa đổi nâng cao chế độ phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt… tạo điều kiện cho thẩm phán yên tâm công tác lâu dài Tăng cường công tác giám sát quan Nhà nước, tổ chức xã hội, nhân dân hoạt động xét xử thẩm phán Phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động tư pháp, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên tập trung làm tốt công tác giám sát, động viên nhân dân phát hạn chế, khuyết điểm hoạt động tư pháp, qua kiến nghị việc khắc phục, sửa chữa Tăng cường vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động tư pháp Trong tư pháp nhân dân nhân dân phải tiếp cận thông tin hoạt động xét xử giám sát hành vi thẩm phán Các tổ chức trị - xã hội đóng vai trò giám sát tư pháp để làm tăng trách nhiệm thẩm phán Từng bước thực cơng khai hóa án Tòa án, trừ án hình tội xâm phạm an ninh quốc gia liên quan đến phong mỹ tục Cơng bố án việc chuyển tải tồn văn định án Tòa án tới cơng chúng cách cơng khai Mục đích việc cơng bố phán Tòa án nhằm làm cho cơng chúng thấy rõ quan điểm Tòa án việc áp dụng pháp luật để xét xử giám sát chất lượng thẩm phán tuyên án Việc cơng bố án Evaluation notes were added to the output document To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now 100 T.T Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 94-100 hình thức cơng khai, minh bạch hóa sách pháp luật, việc làm coi biện pháp hữu hiệu để xây dựng tư pháp dân chủ, công bằng, đáp ứng đòi hỏi q trình hội nhập quốc tế, người dân thực làm chủ xã hội thông qua việc biết, bàn, kiểm tra việc thực thi pháp luật quan tư pháp, Tòa án Cũng mà thân Thẩm phán phải nâng cao lực chuyên mơn để tun án xác, đường lối sách, pháp luật xã hội thừa nhận Tóm lại, hoạt động xét xử Tòa án nơi thể rõ nét chất lượng hoạt động uy tín hệ thống quan tư pháp, nơi thể rõ chất nhân dân, tính cơng bằng, cơng lý dân chủ hoạt động tư pháp, thẩm phán có vai trò trung tâm, thành phần tạo nên chất lượng, hiệu hoạt động xét xử Chất lượng hiệu hoạt động xét xử không phụ thuộc vào hoàn thiện hệ thống pháp luật, sở vật chất, phương tiện làm việc thẩm phán mà phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán Tài liệu tham khảo [1] Bộ Luật tố tụng hình năm 2003 [2] Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Some solutions to improve the position of staff judge in criminal satisfy judicial reform Tran Thu Hanh School of Law, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Judges hold important positions in the trial - the center stage of the proceedings active, so the quantity, quality of staff as well as the Judge how the organization, operation mechanism for the team France is the key factor in the decision to effect the resolution of the case of conducting the proceedings On the basis of this article the authors give some solutions to improve the position of staff judge in criminal satisfy judicial reform Evaluation notes were added to the output document To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now ... thẩm phán xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp yếu tố quan trọng mang tính tiên để nâng cao địa vị thẩm phán hoạt động tư pháp xã hội góp phần nâng hiệu hoạt xét xử Để thực chức xét xử, pháp. .. cho hoạt động xét xử thẩm phán độc lập nâng cao vị họ xã hội 97 Thẩm phán người có vị trí trung tâm q trình giải vụ án hình so với người tiến hình tố tụng khác đồng thời thẩm phán người có vai trò... chứng minh Toà án, thẩm phán điều cần thiết để thẩm phán làm tốt chức người "trọng tài" phiên tòa, đưa phán khách quan, đảm bảo công theo tinh thần cải cách tư pháp Cũng tư ng tự vậy, Luật tố tụng

Ngày đăng: 15/12/2017, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan