1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác quốc tế của Việt Nam trong công tác lưu trữ giai đoạn 1958-1990

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 197,32 KB

Nội dung

Công tác lưu trữ đã được Nhà nước Việt Nam quan tâm ngay từ những ngày đầu thành lập. Trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, trước những thách thức đối với an ninh quốc gia và những khó khăn xuất phát từ trình độ lưu trữ còn hạn chế, Việt Nam đã sớm nhận thức được tầm quan trọng và đặt ra nhu cầu hợp tác quốc tế về lưu trữ, vừa để xây dựng ngành lưu trữ trong nước, vừa nhằm thắt chặt thêm quan hệ đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) khác.

52 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 Hợp tác quốc tế Việt Nam công tác lưu trữ giai đoạn 1958-1990 Lê Tuyết Mai(*) Tóm tắt: Cơng tác lưu trữ Nhà nước Việt Nam quan tâm từ ngày đầu thành lập Trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, trước thách thức an ninh quốc gia khó khăn xuất phát từ trình độ lưu trữ cịn hạn chế, Việt Nam sớm nhận thức tầm quan trọng đặt nhu cầu hợp tác quốc tế lưu trữ, vừa để xây dựng ngành lưu trữ nước, vừa nhằm thắt chặt thêm quan hệ đối ngoại với nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) khác Thông qua hoạt động hợp tác đa dạng từ song phương đến đa phương, Việt Nam xuất phát nước nhận hỗ trợ đặc biệt từ Liên Xô trở thành quốc gia chủ động giúp đỡ nước có lưu trữ phát triển Lào Campuchia, đồng thời trở thành thành viên tích cực diễn đàn đa phương nước XHCN lưu trữ Từ khóa: Hợp tác quốc tế, Lưu trữ, Hợp tác lưu trữ, Lưu trữ Việt Nam, Tài liệu lưu trữ Abstract: Archives have been paid attention to since the early days of the Democratic Republic of Vietnam During the Cold War, facing the challenges of national security and the difficulties due to limited archives capacity, Vietnam soon realized the importance of international cooperation in building capacity within the archival profession as well as strengthening foreign relations with other socialist countries Initially a recipient of assistance from the Soviet Union, through various bilateral and multilateral cooperation activities, Vietnam has become a provider of assistance to some less developed countries in the region such as Laos and Cambodia, and an active member of several multilateral forums of socialist countries on archives Keywords: International Cooperation, Archival Cooperation, Vietnam’s Archives, Archives Đặt vấn đề 1(*) Công tác văn thư, lưu trữ đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc quốc gia Ở Việt Nam, công tác lưu trữ nhận quan tâm đặc biệt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh sau Cách mạng tháng Tám thành cơng Ngày 08/9/1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành hai sắc lệnh quan trọng liên quan đến (*) Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Khoa học xã công tác lưu trữ thư viện, có hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Sắc lệnh số 21 việc bổ nhiệm Giám đốc Email: maiqth@gmail.com Hợp tác quốc tế… Nha Lưu trữ công văn Thư viện tồn quốc Ngày 03/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Thơng đạt số 1-C/VP việc giữ gìn cơng văn tài liệu Tuy nhiên, vai trò Nha Lưu trữ cơng văn Thư viện tồn quốc chưa phát huy hoạt động quan sớm bị gián đoạn điều kiện dân tộc phải tập trung toàn lực cho kháng chiến chống thực dân Pháp cuối năm 1946 Công tác văn thư - lưu trữ rơi vào tình trạng lộn xộn tượng tùy tiện tiêu hủy hồ sơ, tài liệu xảy phổ biến quan công sở khiến nhiều giấy tờ quan trọng bị Trước thực trạng này, ngồi việc chấn chỉnh cơng tác lưu trữ nước, Việt Nam mong muốn hợp tác với nước có lưu trữ tiên tiến để xây dựng ngành lưu trữ nước Năm 1958, hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam chuyến khảo sát học tập kinh nghiệm lưu trữ Trung Quốc Sau Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng (nay Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước) - quan quản lý nhà nước cao lưu trữ, thành lập ngày 04/9/1962, hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam triển khai thường xuyên có kế hoạch Trong Chiến tranh Lạnh, khơng xa rời quan điểm đường lối đối ngoại Đảng đề từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV thứ V, ngành lưu trữ Việt Nam “hợp tác tồn diện với Liên Xơ, với Lào Campuchia, với nước anh em XHCN khác” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1982: 54) Theo đó, hình thức hợp tác bao gồm: (i) hợp tác song phương, chủ yếu với Liên Xô, Trung Quốc, Lào Campuchia; (ii) hợp tác đa phương với nhiều nước XHCN khác Về nội dung hợp tác, lực chuyên môn lưu trữ Việt Nam thời điểm hạn chế nên nội dung 53 hợp tác xây dựng lực lưu trữ, tập trung vào hoạt động: (i) trao đổi kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học lưu trữ; (ii) đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lưu trữ Hoạt động hợp tác lưu trữ Việt Nam với nước XHCN, trọng tâm Liên Xô tập trung chủ yếu giai đoạn 1960-1990 Sau năm 1990, hợp tác song phương đa phương lưu trữ Việt Nam với Liên Xô nước XHCN Đông Âu gần bị đình trệ nước lâm vào khủng hoảng trị Các hoạt động hợp tác song phương, đa phương xây dựng phát triển ngành lưu trữ Việt Nam a) Hợp tác Việt Nam - Liên Xô Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Liên Xơ quốc gia XHCN phát triển có nhiều ảnh hưởng Mối quan hệ hợp tác song phương lưu trữ Việt Nam Liên Xô thúc đẩy với nhiều hoạt động tương đối đa dạng, từ trao đổi kinh nghiệm, khảo sát đến đào tạo, bồi dưỡng cán lưu trữ Một nội dung hợp tác lưu trữ Việt Nam Liên Xô tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm, khảo sát hai nước Năm 1959, Việt Nam giai đoạn gấp rút chuẩn bị điều kiện để thành lập Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng, Liên Xô cử chuyên gia lưu trữ Emilin sang làm việc Việt Nam với mục đích giúp đỡ xây dựng ngành lưu trữ Trong khoảng thời gian từ tháng 5/1959-5/1961, chuyên gia Emilin giúp Việt Nam xây dựng tổ chức công tác lưu trữ Đảng Chính phủ; soạn dự thảo chế độ công tác văn thư - lưu trữ huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ cho cán văn thư - lưu trữ Năm 1963, Viện phó Viện Lưu trữ Nhà nước Trung ương Hồng quân Liên Xô I.N Kuntikov sang Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 54 Việt Nam để hỗ trợ Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng công tác lưu trữ Trong khoảng thời gian tháng làm việc Việt Nam, chuyên gia Kuntikov giúp “xây dựng giới thiệu cho Cục điều lệ cơng phu, có dày 170 trang gồm gần 2.000 điều số chế độ công tác” (Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng, 1963) Từ năm 19761977, Liên Xô cử thêm đoàn chuyên gia sang Việt Nam giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm bảo quản, khôi phục tu bổ tài liệu lưu trữ1 Thơng qua q trình giảng dạy hướng dẫn chuyên gia Liên Xô, cán lưu trữ Việt Nam không nâng cao ý thức việc bảo vệ an toàn tài liệu mà cịn tiến hành phục hồi tài liệu rách tách tài liệu bị bết dính, thực hành biện pháp chống nấm mốc côn trùng phá hoại tài liệu giấy bảo quản tài liệu phim ảnh Ngồi việc mời đồn chun gia Liên Xơ sang Việt Nam hỗ trợ công tác lưu trữ, Việt Nam cử đoàn cán lưu trữ khảo sát, làm việc Liên Xô CHDC Đức năm 1971, Liên Xô năm 1982 Chuyến khảo sát đoàn cán lưu trữ Việt Nam sang Liên Xô CHDC Đức năm 1971 nhằm mục đích học tập phương pháp tổ chức, nghiệp vụ công tác quản lý đạo tập trung, thống công tác lưu trữ, đồng thời “chuẩn bị sở nề nếp cho việc tăng cường trao đổi kinh nghiệm, tư liệu tham khảo công tác này, gửi thực tập sinh, nghiên cứu sinh mặt trao đổi nghiệp vụ khác” (Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng, 1972) Chuyến khảo sát Liên Xô năm 1982 nhằm trao đổi, Đoàn gồm hai chuyên gia, làm việc từ ngày 1623/10/1976 bảo quản tài liệu; Đoàn làm việc từ ngày 30/11-15/12/1977 chống nấm mốc, côn trùng phá hoại tài liệu giấy bảo quản phim ảnh học tập kinh nghiệm tổ chức Hội nghị nhà lãnh đạo quan lưu trữ nước XHCN Tiếp có chuyến khảo sát phục vụ đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh mục đầy đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức ngành lưu trữ” năm 1987 “Cơ sở lý luận thực tiễn tổ chức mạng lưới kho lưu trữ Việt Nam” năm 1989 Ngoài ra, Liên Xô hợp tác với Việt Nam việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lưu trữ Cùng với máy tổ chức, nhân lực nhân tố then chốt định hiệu hoạt động ngành lưu trữ Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác cán bộ, sau Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng thành lập năm 1962, với trợ giúp Liên Xô, ngành lưu trữ Việt Nam “đã chọn số cán học sinh đề nghị Chính phủ cho học Trường Đại học Lưu trữ - Lịch sử quốc gia Moscow, với mục đích số sau cán nòng cốt Cục Lưu trữ, cán giảng dạy trường đại học, trung cấp lưu trữ nước” (Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng, 1982) Đến năm 1966, sinh viên tốt nghiệp ngành lưu trữ Liên Xô Phủ Thủ tướng phân công làm việc Văn phòng Trung ương Đảng Cục Lưu trữ2 Từ năm 1967-1971, Việt Nam xây dựng hệ thống đào tạo cán lưu trữ từ bậc trung cấp đến đại học Mặc dù vậy, ngành lưu trữ Việt Nam hợp tác với Liên Xô nước XHCN khác Xem thêm: Phông Phủ Thủ tướng, Mục lục 1, Hồ sơ 1665, tờ số 69 sinh viên phân công Ủy ban kế hoạch nhà nước (1 người), Bộ Văn hóa (1 người) Cục Lưu trữ (4 người) Sau nắm bắt nhu cầu Văn phòng Trung ương Đảng, Phủ Thủ tướng phân phối lại Văn phòng Trung ương Đảng người Cục Lưu trữ người Hợp tác quốc tế… việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực lưu trữ có trình độ cao từ bậc đại học trở lên thông qua hiệp định hợp tác văn hóa - khoa học Theo hiệp định ký kết, năm Việt Nam có cán bộ, học sinh gửi học Trường Đại học Lưu trữ - Lịch sử quốc gia Moscow, Liên Xô số nước khác Đức, Tiệp Khắc, Hungary, Bulgaria… Trong giai đoạn 1962-1982, Việt Nam có 207 cán đào tạo công tác lưu trữ Bulgaria, Hungary, CHDC Đức nhiều Liên Xô1 Bên cạnh việc hợp tác đào tạo cán bộ, Liên Xơ cịn hỗ trợ Việt Nam việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác lưu trữ thông qua việc tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam đến Liên Xô cử chuyên gia Liên Xô sang giảng dạy, trao đổi khoa học Việt Nam Từ năm 1976-1985, có đồn cán Việt Nam sang Liên Xô thực tập công tác lưu trữ Đoàn thực tập sinh Việt Nam sang Liên Xơ vịng tháng từ tháng 9/1976, thực tập bảo quản, tu bổ, phục chế tài liệu, phim ảnh kỹ thuật microphim Năm 1985, Liên Xô tiếp nhận giúp đỡ thêm cán lưu trữ Việt Nam thực tập vòng tháng phương pháp lựa chọn bổ sung tài liệu vào kho lưu trữ nhà nước theo chương trình hợp tác khoa học - kỹ thuật hai quốc gia2 Nhờ đó, cán lưu trữ Việt Nam có điều kiện bổ sung nâng cao Các số liệu tổng hợp từ nguồn: Hồ sơ 535, Phông Cục Lưu trữ Nhà nước (1962-1982), tờ số 57; Vũ Dương Hoan (1987: 5) Các số liệu tổng hợp từ: Hồ sơ 10504 (tờ số 72-74) Hồ sơ số 13228 (tờ số 6-7), Mục lục 3, Phông Phủ Thủ tướng (1954-1985); Hồ sơ 275 (Ttờ số 13-19), Phông Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước (1984-2003), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 55 kiến thức chuyên môn, phục vụ tốt cho cơng việc Bên cạnh đó, năm 1990, đồn cán Trường Đại học Lưu trữ Lịch sử quốc gia Moscow Giáo sư B.S Iliazov làm trưởng đoàn sang thăm làm việc Việt Nam tham gia giảng dạy, tổ chức tọa đàm với số quan trung ương, sở đào tạo lưu trữ Việt Nam Chuyến thăm góp phần tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị ngành lưu trữ hai nước nói riêng, Việt Nam Liên Xơ nói chung Có thể thấy, năm 19601990, nhờ hợp tác với quan lưu trữ Liên Xô số nước XHCN, ngành lưu trữ Việt Nam học tập nhiều kinh nghiệm tổ chức quản lý công tác lưu trữ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lưu trữ có trình độ cao để xây dựng phát triển công tác lưu trữ nước b) Hợp tác Việt Nam - Trung Quốc Hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ kể từ sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời chuyến nghiên cứu, khảo sát Trung Quốc năm 1958 đoàn cán thuộc Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Phủ Thủ tướng Mục đích chuyến học tập kinh nghiệm ngành lưu trữ Trung Quốc để chấn chỉnh công tác lưu trữ nhiều bất cập nước chuẩn bị điều kiện cần thiết để tiến hành thành lập Cục Lưu trữ Nhà nước Sau tháng công tác Trung Quốc, đoàn cán Việt Nam học hỏi kiến thức thực tế tổ chức, quản lý nhà nước công tác văn thư - lưu trữ quan đảng nhà nước Trung Quốc lĩnh hội nguyên tắc quan trọng quản lý tài liệu lưu trữ, công tác lưu trữ “nguyên tắc tập trung thống nhất” (Vũ Dương Hoan, 2001: 143) Những kinh nghiệm đoàn thu Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 56 nhận sau chuyến đánh giá “đã giúp nhiều cho việc xây dựng tổ chức ngành lưu trữ Việt Nam” (Đào An Thái, 1982: 2) Các chuyên gia Trung Quốc không giúp Việt Nam thời gian đầu xây dựng ngành lưu trữ, mà hỗ trợ vấn đề bảo quản tài liệu lưu trữ Năm 1967, trước yêu cầu phải bảo vệ an toàn tài liệu khu vực sơ tán, Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng mua hai hệ thống điều hòa thơng gió Trung Quốc Trong thời gian này, Trung Quốc cử chuyên gia sang giúp Việt Nam xây dựng hệ thống điều hịa thơng gió khu sơ tán Kho Lưu trữ Trung ương Từ cuối tháng đến đầu tháng 11/1967, chuyên gia lắp ráp hướng dẫn cán Việt Nam sử dụng, vận hành, nhận biết nguyên nhân cố xảy cách khắc phục cố đơn giản hệ thống máy móc này1 Như vậy, hoạt động hợp tác lưu trữ Việt Nam Trung Quốc tập trung chủ yếu vào năm 1950-1960, không diễn thường xuyên phần giúp ngành lưu trữ Việt Nam vượt qua khó khăn, trở ngại để xây dựng phát triển c) Các hoạt động hợp tác đa phương Bên cạnh hợp tác song phương với nước nêu trên, từ năm 1974, ngành lưu trữ Việt Nam tham gia vào chế hợp tác đa phương với lưu trữ nước XHCN qua hình thức tham dự hội nghị lưu trữ chương trình nghiên cứu khoa học tập thể Một hình thức hợp tác khoa học quan trọng nước XHCN lĩnh vực lưu trữ tham dự Hội nghị Xem: Hồ sơ 87 (1967), Phông Cục Lưu trữ Nhà nước (1962-1982), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III người lãnh đạo quan lưu trữ nước XHCN2 Năm 1974, ngành lưu trữ Việt Nam lần cử đại biểu tham dự Hội nghị lần thứ IV Paraha (Tiệp Khắc) Việt Nam trở thành thành viên thức Từ sau thời gian này, ngành lưu trữ Việt Nam đặn cử cán tham dự Hội nghị với việc chuẩn bị báo cáo tham luận hợp tác tích cực với quan lưu trữ nước việc thảo luận nội dung thơng tin có liên quan phục vụ cho chuyên đề báo cáo Hội nghị Tại Hội nghị lần thứ VI (họp Sofia, Bulgaria vào năm 1978 với tham dự nước thành viên gồm Liên Xô, Bulgaria, Hungary, CHDC Đức, Mông Cổ, Ba Lan, Romania, Tiệp Khắc Việt Nam), đoàn đại biểu Việt Nam chuẩn bị tham luận vấn đề: “Quản lý tập trung thống công tác lưu trữ” “Tài liệu lưu trữ tổ chức bảo vệ tài liệu đưa tài liệu phục vụ nghiên cứu khai thác đáp ứng nhu cầu kháng chiến chống Mỹ khôi phục kinh tế sau chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội” Hai tham luận đoàn đại biểu nước tham dự Hội nghị đánh giá cao tích cực đóng góp kinh nghiệm ngành lưu trữ Việt Nam Bên cạnh đó, đồn đại biểu Liên Xơ đưa ý kiến việc cần tăng cường hợp tác tiếp tục giúp đỡ Việt Nam nhiều để tạo tiến đồng nước XHCN lĩnh vực lưu trữ Nhờ ủng hộ nước XHCN hỗ trợ trực tiếp Liên Xô, năm 1984, Việt Nam tổ chức Hội nghị lần thứ IX Hội nghị tổ chức lần vào năm 1968 diễn đàn tổ chức định kỳ năm/lần để xem xét, trao đổi giải vấn đề cấp thiết hoạt động quan lưu trữ nước XHCN Hợp tác quốc tế… thành phố Hồ Chí Minh với tư cách nước chủ nhà Đây hội nghị khoa học quốc tế tổ chức Việt Nam - nước XHCN thuộc Đông Nam Á Hội nghị “mang ý nghĩa đặc biệt việc phát triển lưu trữ XHCN vinh dự lớn nâng cao vị trí lưu trữ Việt Nam khơng nước XHCN, mà lưu trữ giới” (Cục Lưu trữ Nhà nước, 1984) Ngoài ra, Việt Nam tham dự đóng góp ý kiến xây dựng nhiều hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học tập thể khác nước XHCN Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc… chủ trì Hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học chung lưu trữ nước XHCN mà Việt Nam tham gia xây dựng Từ điển thuật ngữ lưu trữ đại nước XHCN Tổng cục Lưu trữ Liên Xô chủ trì Bên cạnh cịn có chun đề nghiên cứu khác như: “Những nguyên tắc tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu khoa học - kỹ thuật để nhà nước bảo quản”, “Sự phát triển nguyên tắc phương pháp chung việc công bố tài liệu lịch sử (áp dụng cho tài liệu khoa học kỹ thuật tài liệu chuyên môn)” Như vậy, xuất phát từ việc hợp tác song phương với Liên Xô, ngành lưu trữ Việt Nam có hội tham gia hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học, có điều kiện trao đổi, học hỏi tiếp cận với khoa học lưu trữ tiên tiến nước XHCN giai đoạn 1960-1990 Các hoạt động hợp tác song phương Việt Nam hỗ trợ xây dựng phát triển ngành lưu trữ Lào Campuchia Việt Nam, Lào Campuchia ba nước Đông Dương có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với hoàn cảnh lịch sử địa lý Qua nhiều thăng trầm lịch sử, nhân dân ba nước Đông Dương kề vai 57 sát cánh chống kẻ thù chung, giành nhiều thắng lợi to lớn, tạo tảng vững cho mối quan hệ vững bền không ngừng phát triển Nhằm tiếp tục phát triển mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt, hợp tác tồn diện, Việt Nam ln hợp tác chặt chẽ với hai nước anh em nhiều lĩnh vực Đối với lĩnh vực lưu trữ, nhận thức rõ vai trò trách nhiệm mình, ngành lưu trữ Việt Nam giúp đỡ Lào, Campuchia xây dựng phát triển ngành lưu trữ thơng qua hai lĩnh vực trao đổi chuyên gia lưu trữ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác lưu trữ Hoạt động trao đổi chuyên gia lưu trữ Việt Nam với Lào diễn sớm so với Campuchia Từ tháng 4/1966 đến tháng 6/1971, Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam cử cán phụ trách lưu trữ sang công tác Lào Trong thời gian công tác, chuyên gia Việt Nam huấn luyện cho nhiều quan cấp Lào nghiệp vụ văn thư, lưu trữ; tư vấn Thường vụ Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ban hành Chỉ thị công tác văn thư, lưu trữ tăng cường bảo vệ hồ sơ tài liệu; xây dựng kế hoạch hướng dẫn thi hành chế độ đăng ký quản lý công văn, mẫu sổ sách, thể thức công văn, phương pháp lập nộp lưu hồ sơ…1 Đối với Campuchia, chuyến thăm làm việc lần với Cục Lưu trữ Nhà nước Việt Nam vào tháng 3/1984, cán lưu trữ Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia Yen Thon đề nghị Việt Nam giúp đỡ Campuchia giai đoạn đầu xây dựng Xem: Hồ sơ 90, Phông Cục Lưu trữ Nhà nước (1962- 1982) Hồ sơ 421 (tờ số 49), Phông Cục Lưu trữ Nhà nước (1984-2002), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 58 công tác lưu trữ Đáp ứng nguyện vọng đó, từ tháng 5/1985 đến cuối năm 1986, Cục Lưu trữ Nhà nước Việt Nam cử đoàn chuyên gia sang khảo sát hỗ trợ ngành lưu trữ Campuchia Các đoàn giúp ngành lưu trữ Campuchia xây dựng dự thảo văn quy phạm liên quan đến tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cục Lưu trữ thuộc Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng Campuchia; văn quy định, hướng dẫn cơng tác văn thư - lưu trữ Ngồi ra, đợt công tác Campuchia từ tháng 9/1985 đến tháng 02/1986, chuyên gia Cục Lưu trữ Nhà nước phụ trách Phân kho tài liệu trước Cách mạng tháng Tám Việt Nam giúp cán lưu trữ Campuchia tiếp nhận bàn giao thành công khối tài liệu từ Bộ Văn hóa - Thơng tin chuyển sang Cục Lưu trữ Nhà nước Campuchia; hỗ trợ tổ chức, xếp, biên mục phông tài liệu Kho lưu trữ từ thời Pháp để lại viết hướng dẫn chỉnh lý khối tài liệu “Phủ Khâm sứ Campuchia”1 Hợp tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán lưu trữ Việt Nam với Lào Campuchia bắt đầu diễn từ năm 70 kỷ XX thơng qua hình thức Campuchia Lào gửi học viên sang học tập lưu trữ Việt Nam từ bậc trung cấp đến đại học Tuy nhiên, thời kỳ này, Việt Nam chủ yếu đào tạo nguồn cán lưu trữ cho Lào Tính đến hết năm 1987, Việt Nam giúp Cục Lưu trữ Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đào tạo 26 học sinh trung học học sinh đại học lưu trữ, giúp Campuchia đào tạo cán có trình độ đại học lưu Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 trữ (Vũ Dương Hoan, 1987: 6) Ngoài ra, từ năm 1986-1990, Việt Nam tiếp nhận đoàn thực tập sinh Lào sang thực tập Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Việt Nam số quan Kho Lưu trữ trung ương Hà Nội, Phòng lưu trữ số ủy ban nhân dân tỉnh, huyện Tóm lại, hỗ trợ ngành Lưu trữ Việt Nam ngành lưu trữ Lào Campuchia giai đoạn cuối năm 1960 đến cuối năm 1980 có đóng góp quan trọng việc xây dựng tổ chức, định hình nguyên tắc quản lý, chế độ nghiệp vụ đào tạo đội ngũ cán phục vụ ngành lưu trữ hai nước Kết luận Từ thực tiễn hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam nước thời kỳ Chiến tranh Lạnh nêu trên, thấy số điểm sau: Thứ nhất, ngành lưu trữ Việt Nam sớm nắm bắt hội trao đổi mở rộng quan hệ hợp tác với nước XHCN từ ngày xây dựng ngành, đối tác Liên Xơ Thứ hai, vào thời kỳ này, Việt Nam đóng vai trò nước nhận hỗ trợ mối quan hệ hợp tác lưu trữ với lưu trữ XHCN phát triển lâu đời đại Các nước hỗ trợ, giúp đỡ kinh nghiệm tổ chức, quản lý công tác lưu trữ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cho Việt Nam Nhờ hỗ trợ mà lưu trữ Việt Nam xác định hướng nguyên tắc quản lý tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán phục vụ cho ngành lưu trữ Thứ ba, không nhận giúp đỡ chiều từ nước XHCN có lưu trữ Xem thêm: Hồ sơ 416 Hồ sơ 419, Phông Cục phát triển hơn, Việt Nam dù gặp nhiều Lưu trữ Nhà nước (1984-2002); Hồ sơ 275 (tờ số 13-19), Phông Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước khó khăn tích cực hỗ trợ hai nước khu vực Đông Dương có (1984-2003), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Hợp tác quốc tế… trình độ phát triển lưu trữ thấp Lào Campuchia bước xây dựng, hoàn thiện tổ chức máy ngành lưu trữ đội ngũ cán lưu trữ Hơn nữa, sau thành viên thức Hội nghị người lãnh đạo quan lưu trữ nước XHCN, Việt Nam hỗ trợ giúp đỡ Lào, Campuchia tham gia vào Hội nghị với tư cách thành viên thức Điều thể mối quan hệ gắn bó ngành lưu trữ ba nước Đông Dương giai đoạn Cuối cùng, Việt Nam tham gia ngày chủ động hoạt động hợp tác đa phương lưu trữ nước XHCN dù xuất phát điểm ban đầu thành viên tham dự chưa có nhiều ý kiến đóng góp Chỉ thời gian ngắn, lưu trữ Việt Nam trở thành thành viên với ý kiến đóng góp tích cực Đặc biệt năm 1984, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị lần thứ IX người lãnh đạo quan lưu trữ nước XHCN với tư cách nước chủ nhà Điều góp phần nâng cao vị ngành lưu trữ Việt Nam không khu vực Đông Nam Á mà phạm vi nước XHCN giới giai đoạn 1960-1990  Tài liệu tham khảo Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng (1963), “Tổng kết kết trao đổi công tác lưu trữ với đồng chí I van Cun ti cốp”, Hồ sơ 27, Phông Cục Lưu trữ Nhà nước (1962-1982), Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tờ số 117-120 Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng (1972), “Báo cáo kết khảo sát công tác văn thư công tác lưu trữ Liên Xô CHDC Đức”, Hồ sơ 196, Phông Cục Lưu trữ Nhà nước (1962-1982), Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tờ số 27 59 Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng (1978), “Báo cáo số 07-VP ngày 07/7/1978 đoàn đại biểu Cục Lưu trữ dự Hội nghị lần thứ người lãnh đạo quan quản lý lưu trữ nước XHCN họp Xô-phia, Bungari từ ngày 2231/5/1978”, Hồ sơ 432, Phông Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước (1984-2003), Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tờ số 57-59 Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng (1982), “Báo cáo công tác huấn luyện đào tạo cán nghiệp vụ”, Hồ sơ 537, Phông Cục Lưu trữ Nhà nước (19621982), Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tờ số 31-35 Cục Lưu trữ Nhà nước (1984), “Báo cáo số 155 - BC ngày 04/9/1984 Cục Lưu trữ Nhà nước Hội nghị lưu trữ nước XHCN họp Thành phố Hồ Chí Minh tháng 6/1984”, Hồ sơ 273, Phông Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước (1984-2003), Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tờ số 48-53 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V”, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, 2005, tr 38-172 Vũ Dương Hoan (1972), “Báo cáo kết khảo sát công tác văn thư công tác lưu trữ Liên Xô Cộng hịa dân chủ Đức”, Cơng tác lưu trữ hồ sơ, 2, tr 4-7 Vũ Dương Hoan (1987), “25 năm xây dựng phát triển ngành Lưu trữ Việt Nam”, Văn thư Lưu trữ số đặc biệt kỷ niệm 25 năm thành lập Cục Lưu trữ Nhà nước, tr 1-7, 26 (xem tiếp trang 51) ... dưỡng đội ngũ cán lưu trữ có trình độ cao để xây dựng phát triển công tác lưu trữ nước b) Hợp tác Việt Nam - Trung Quốc Hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ kể từ sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa... động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam chuyến khảo sát học tập kinh nghiệm lưu trữ Trung Quốc Sau Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng (nay Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước) - quan quản lý nhà nước cao lưu trữ, ... tổ chức, quản lý công tác lưu trữ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cho Việt Nam Nhờ hỗ trợ mà lưu trữ Việt Nam xác định hướng nguyên tắc quản lý tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ; xây dựng, đào

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w