Những năm gần đây, đa số các quốc gia trên thế giới đã có những thay đổi về chính sách thuế nhằm thích ứng với quá trình toàn cầu hóa và những thách thức từ sự phát triển của nền kinh tế số. Xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển lợi nhuận là một thách thức lớn đối với chính phủ các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Nhiều nước đã xây dựng các chuẩn mực mới để bảo vệ cơ sở tính thuế và nguồn thu ngân sách, đồng thời cũng tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế thực hiện các giải pháp chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận.
TÀI CHÍNH - Tháng 8/2017 HỢP TÁC QUỐC TẾ CHỐNG XĨI MỊN CƠ SỞ THUẾ VÀ CHUYỂN LỢI NHUẬN ThS NGUYỄN QUANG TIẾN – Vụ trưởng, Phó trưởng Ban thường trực – Ban Cải cách Hiện đại hóa – Tổng cục Thuế Những năm gần đây, đa số quốc gia giới có thay đổi sách thuế nhằm thích ứng với q trình tồn cầu hóa thách thức từ phát triển kinh tế số Xói mịn sở tính thuế chuyển lợi nhuận thách thức lớn phủ nước, đặc biệt nước phát triển Nhiều nước xây dựng chuẩn mực để bảo vệ sở tính thuế nguồn thu ngân sách, đồng thời tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế thực giải pháp chống xói mịn sở thuế chuyển lợi nhuận Từ khóa: Thuế, sở thuế, lợi nhuận, hợp tác quốc tế, thu nhập doanh nghiệp, ngân sách nhà nước In recent years, most of the countries have made changes in their tax policies to adjust to the globalization and challenges emerged from the development of digital economy Base erosion and profit shifting are most challenging difficulties of the governments especially emerging countries Many countries have constructed new standards to protect their tax bases and secure state budget Simultaneously, these countries also enhance their international cooperation activities to conduct solutions to prevent base erosion and profit shifting Keywords: Tax, tax base, profit, international cooperation, corporate income, state budget Ngày nhận bài: 4/7/2017 Ngày hoàn thiện biên tập: 29/7/2017 Ngày duyệt đăng: 30/7/2017 Yêu cầu thực tế đòi hỏi giải pháp tổng thể sở hợp tác đa phương Theo thống kê Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), giao dịch thương mại nội tập đoàn đa quốc gia chiếm 30% giá trị thương mại toàn cầu nên rủi ro trốn, tránh thuế cao Kết điều tra OECD cho thấy, thất thu ngân sách nhà nước (NSNN) từ thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) vào khoảng 4% đến 10% số thu ngân sách từ thuế TNDN toàn cầu, tức từ 100 đến 240 tỷ USD năm Nguyên nhân thực trạng xói mịn sở tính thuế chuyển lợi nhuận (BEPS) BEPS hiểu hành vi “trốn thuế/tránh thuế” người nộp thuế, chi phí thuế chiếm tỷ trọng đáng kể lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp (DN), nên để tối thiểu hóa chi phí, nhiều DN lợi dụng “khoảng trống” bất cập, hạn chế sách thuế nước nơi DN tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh để chuyển lợi nhuận sang quốc gia/vùng lãnh thổ có mức thuế thấp khơng Các kế hoạch ngày trở nên phổ biến thiết lập thông qua hành vi chuyển giá, thương mại điện tử, vốn mỏng, hiệp định thuế, sở thường trú hay thiên đường thuế Điều tác động không nhỏ đến môi trường kinh doanh làm suy giảm minh bạch hệ thống thuế, dẫn đến cạnh tranh khơng bình đẳng thuế nước làm tăng rủi ro tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế Thực tiễn cho thấy, BEPS vấn đề mang tính tồn cầu, có tác động qua lại nước phát triển nước phát triển (giữa nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư) Việc ngăn chặn BEPS biện pháp đơn phương nước không thực khả thi biện pháp song phương dần tính hiệu lực, hiệu số lượng DN hoạt động đa quốc gia ngày tăng, quy mô lớn, giao dịch phức tạp Do đó, để ngăn chặn BEPS địi hỏi giải pháp mang tính tổng thể sở hợp tác đa phương Chính vậy, theo đề nghị nhà lãnh đạo nhóm kinh tế lớn G20, nước OECD/G20 hợp tác, đề xuất gói giải pháp tổng thể gồm 15 hành động nhằm ngăn chặn BEPS (BEPS Pakage), giúp thu hẹp “khoảng trống thuế”, hạn chế vướng mắc, bất cập hệ thống sách 25 MỞ RỘNG CƠ SỞ THUẾ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP nước, đảm bảo việc áp dụng quán minh bạch theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Gói giải pháp lãnh đạo nước G20 thức thơng qua vào tháng 11/2015 Diễn đàn hợp tác chung yêu cầu nước phát triển Để đảm bảo giải pháp BEPS triển khai hiệu lực, hiệu quả, đồng thời để tiếp tục hoàn thiện giải pháp trình triển khai, theo khuyến nghị nhà lãnh đạo G20, OECD thiết lập Diễn đàn hợp tác chung thực giải pháp chống xói mịn sở tính thuế chuyển lợi nhuận (Inclusive Framework - Diễn đàn IF) bao gồm nước thành viên thành viên OECD G20 thực triển khai Đề án BEPS phạm vi tồn cầu, có nước phát triển Diễn đàn hợp tác chung Điều kiện để nước/vùng lãnh thổ tham gia vào Diễn đàn chung IF phải thực đầy đủ giải pháp BEPS Từ Dự án BEPS triển khai tính đến có khoảng 100 quốc gia/ vùng lãnh thổ thành viên thức trực tiếp tham gia trao đổi thách thức BEPS Tháng 7/2017, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 100 Diễn đàn IF Bên cạnh quốc gia/vùng lãnh thổ thành viên khách mời Diễn đàn, tổ chức quốc tế như: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), OECD, Liên Hợp quốc (UN), Ngân hàng Thế giới (WB) tham gia Diễn đàn với vai trò quan sát viên nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác, trao đổi thông tin chia sẻ kinh nghiệm nước trình triển khai BEPS, trao đổi thảo luận việc xây dựng triển khai chuẩn mực quốc tế thuế hỗ trợ, nâng cao lực cho nước trình triển khai BEPS Hiện nay, tổ chức quốc tế thực soạn thảo báo cáo, sổ tay, hướng dẫn để hỗ trợ nước phát triển trình triển khai giải pháp ngăn chặn BEPS Các nước OECD/G20 thơng qua gói giải pháp tổng thể ngăn chặn BEPS (gồm 15 hành động); số nước bước đầu triển khai hành động gói giải pháp này, tùy thuộc vào trọng tâm ưu tiên công tác quản lý thuế nước Cụ thể, Vương quốc Anh triển khai 14/15 hành động gói BEPS Trong đó, nước châu Á Trung Quốc thực rà sốt quy định ưu đãi thuế khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế, rà sốt quy 26 định Hiệp định thuế, sửa đổi quy định xác định giá thị trường sản phẩm giao dịch liên kết (giá chuyển nhượng); Singapore thực sửa đổi, bổ sung quy định giá chuyển nhượng liên quan đến nghĩa vụ chứng minh giá thị trường người nộp thuế; Hồng Kông dự thảo quy định điều chỉnh giao dịch tài phái sinh, quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến kế hoạch tránh thuế chủ động, rà soát quy định giá chuyển nhượng Yêu cầu nước phát triển Theo nhận định OECD, BEPS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước phát triển thuế nguồn thu chủ yếu NSNN, đặc biệt thuế TNDN Việc tham gia vào Diễn đàn IF giúp nước có hỗ trợ cần thiết để triển khai giải pháp ngăn chặn BEPS hiệu quả, giúp bảo vệ nguồn thu sở tính thuế Đối với nước thành viên OECD, điều kiện tham gia Diễn đàn IF cam kết thực tối thiểu chuẩn mực (4 hành động gói giải pháp tổng thể gồm 15 hành động nhằm ngăn chặn BEPS), thời gian lộ trình tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh nước để đảm bảo việc triển khai chuẩn mực quán phạm vi toàn cầu, tránh chồng chéo mâu thuẫn sách nước Các chuẩn mực gồm: Thứ nhất, áp dụng quy định ngăn ngừa lợi dụng Hiệp định thuế (Hành động 6): Giải pháp áp dụng thông qua việc thành lập công ty trung gian nước/vùng lãnh thổ với mục đích hưởng lợi thuế theo quy định Hiệp định (các quy định ưu đãi miễn giảm thuế); Thứ hai, lập hồ sơ chứng minh giá thị trường nghĩa vụ lập báo cáo liên quốc gia (Hành động số 13): Hoạt động để đảm bảo quan thuế có đủ thơng tin cần thiết lợi nhuận kinh doanh DN đa quốc gia, nghĩa vụ thuế tập đoàn việc sử dụng thơng tin để phân tích giá thị trường sản phẩm giao dịch liên kết rủi ro khác phát sinh từ BEPS Từ đó, giúp quan thuế tập trung nguồn lực vào công tác tra, kiểm tra giá chuyển nhượng hiệu lực, hiệu Thứ ba, thực rà sốt sách ưu đãi, miễn giảm thuế thu hút vốn đầu tư không phù hợp với thông lệ quốc tế (Hành động 5): Theo OECD, việc thực quy định, hướng dẫn ưu đãi thiếu minh bạch cho đối tượng cụ thể làm cho nước nguồn (nước phát sinh thu nhập) gặp khó khăn việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ sở tính thuế Đồng thời, nước cư trú TÀI CHÍNH - Tháng 8/2017 (của nhà đầu tư), việc thực quản lý thuế đối tượng cư trú thiếu hiệu nước nguồn không cung cấp thông tin liên quan Để đảm bảo minh bạch, quy định ưu đãi thuế phải đáp ứng điều kiện: (i) Chính sách ưu đãi cần quy định cụ thể, rõ ràng điều kiện áp dụng người nộp thuế; (ii) Các quy định ưu đãi áp dụng đối tượng cụ thể cần thông báo cho quan thuế nước liên quan Các quy định ưu đãi không đáp ứng điều kiện hiểu không phù hợp với thơng lệ quốc tế (vì dẫn đến cạnh tranh khơng bình đẳng nước việc thu hút vốn đầu tư, dẫn đến phân biệt đối xử người nộp thuế) Thứ tư, cam kết tăng cường giải tranh chấp thuế theo Hiệp định thuế (Hành động 14): Cam kết nhằm đảm bảo giải tranh chấp hiệu kịp thời vấn đề thuế thông qua đàm phán song phương quan thuế nước Việt Nam giải pháp chống xói mịn sở thuế chuyển lợi nhuận Trong nhiều năm qua Việt Nam đẩy mạnh hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, bước gia nhập Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) năm 1996, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 tham gia nhiều hiệp định thương mại tự song phương khu vực Việc trở thành thành viên tổ chức tham gia FTA đem lại cho Việt Nam lợi ích ưu đãi thuế quan, xóa bỏ rào cản phi thương mại, mở rộng thị trường xuất Bên cạnh đó, Việt Nam ban hành nhiều sách ưu đãi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) miễn giảm tiền thuê đất, điều chỉnh giảm thuế thu nhập DN từ 32% (1997) xuống thấp dần theo lộ trình 28% (2004), 25% (2009); 22% (2014) 20% (2016) Các yếu tố góp phần giảm chi phí đầu vào, tăng suất sản xuất, xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh nhà đầu tư, đồng thời thu hút mạnh mẽ vốn FDI vào Việt Nam Trong giai đoạn 2016-2020, theo nhận định Bộ Tài chính, nhiệm vụ thu ngân sách cịn tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức với biến động phức tạp, khó lường tác động yếu tố thiên tai, q trình tồn cầu hóa, kinh tế số Đặc biệt giai đoạn 2015- 2018, phần lớn hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết bước vào giai đoạn cắt giảm xóa bỏ thuế quan sâu Thêm vào đó, FTA hệ EVFTA (hiệp định thương mại Việt Nam EU) đặt yêu cầu cao FTA khác xóa bỏ thuế nhập Những yếu tố nêu có tác động khơng nhỏ đến mức độ thâm hụt NSNN năm tới Do đó, việc nghiên cứu, triển khai giải pháp cụ thể để hướng tới hệ thống thu ngân sách bền vững, hiệu cấp thiết Mặt khác, Việt Nam, thời gian qua, hành vi “trốn thuế/tránh thuế” thể rõ hành vi “chuyển giá” DN, tập trung chủ yếu vào khối DN có vốn đầu tư nước ngồi hay giao dịch qua biên giới lĩnh vực thương mại điện tử, số DN nước ngồi có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử có thu nhập phát sinh Việt Nam chưa thực đầy đủ nghĩa vụ thuế Từ bối cảnh trên, để chủ động ngăn chặn BEPS, Việt Nam có biện pháp tương đối mạnh để làm chủ, xử lý việc lạm dụng hiệp định thuế Việt Nam với nước Ngay từ năm 2015, Bộ Tài phối hợp với chuyên gia quốc tế rà soát sơ nội dung chương trình hành động BEPS xác định vấn đề có rủi ro cao BEPS cấp bách Việt Nam Theo đó, ngành Thuế thành lập ban đạo tổ công tác tập trung nghiên cứu chế sách nước theo tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế, quy định chuyển nhượng hiệp định thuế, hợp tác hành thuế theo hiệp định hệ OECD Liên hợp quốc… Tiếp theo hoạt động trên, nói việc Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác triển khai BEPS (tháng 7/2017 nêu trên) thực cần thiết Với việc tham gia Diễn đàn Hợp tác triển khai BEPS, Việt Nam cam kết thực tối thiểu hành động gói giải pháp tổng thể gồm 15 hành động nhằm ngăn chặn BEPS (nêu trên) với thời gian lộ trình tùy thuộc vào điều kiện yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam Về bản, chuẩn mực phù hợp với nhiệm vụ trọng tâm mà Bộ Tài Việt Nam triển khai giai đoạn 2016-2020 Cụ thể: - Trong lĩnh vực thương mại điện tử: Giai đoạn 2016-2020, Bộ Tài soạn thảo văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chung sở tham khảo thông lệ nước phương thức quản lý, sách áp dụng, đặc biệt giao dịch kinh doanh qua biên giới; Mức thuế áp dụng sản phẩm, dịch vụ điện tử; xem xét, nghiên cứu áp dụng quy định điều kiện tạo thành sở thường trú lĩnh vực thương mại điện tử theo thông lệ quốc tế - Trong lĩnh vực hiệp định thuế: Xem xét, sửa đổi 27 MỞ RỘNG CƠ SỞ THUẾ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP bổ sung quy định để chống lợi dụng/tránh thuế theo Hiệp định; nghiên cứu, áp dụng chế giải tranh chấp theo thỏa thuận song phương; đề xuất ký kết đàm phán Hiệp định đa phương thuế; báo cáo phủ tham gia Hiệp định đa phương thuế quốc tế tham gia Diễn đàn đa phương quản lý thuế trao đổi thông tin - Trong lĩnh vực giá chuyển nhượng: Ngày 20/02/2017, Chính phủ ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định quản lý thuế DN có giao dịch liên kết Bên cạnh đó, ngày 28/04/2017, Bộ Tài ban hành Thông tư số 41/2017/ TT-BTC hướng dẫn thực số điều Nghị định số 20/2017/NĐ-CP quy định quản lý thuế DN có giao dịch liên kết Về bản, văn quy phạm nêu chuyên gia quốc tế OECD, WB đánh giá phù hợp với định hướng triển khai Chương trình BEPS theo khuyến nghị OECD/G20 Nhìn chung, việc kịp thời ban hành văn giúp quan quản lý thuế có cơng cụ quản lý “mạnh mẽ linh hoạt hơn” để nâng cao hiệu quản lý thuế DN có giao dịch liên kết Một mặt, tăng cường kiểm sốt giao dịch liên kết có quy mơ lớn tập đồn đa quốc gia thơng qua quy định DN nước có nghĩa vụ cung cấp báo cáo lợi nhuận liên quốc gia, để quan thuế làm sở đánh giá rủi ro trước lập kế hoạch tra giá chuyển nhượng Mặt khác, giảm thiểu thủ tục kê khai DN có quy mô giao dịch không đáng kể thuộc diện áp dụng thỏa thuận trước phương pháp xác định giá tính thuế (APA) nhằm tiết kiệm thời gian nguồn lực quản lý thực nghĩa vụ tuân thủ cho quan thuế người nộp thuế Với tư cách thành viên thứ 100 tham gia Diễn đàn hợp tác thực Chương trình BEPS, giai đoạn 2016-2020, ngành Thuế cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, cập nhật định hướng sửa đổi sách theo khuyến nghị OECD/G20 nhằm đảm bảo phù hợp với lộ trình cải cách, hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế - Trong lĩnh vực thuế TNDN: Rà soát lại quy định ưu đãi miễn giảm, xem xét, bổ sung quy định tỷ lệ lãi vay vốn chủ sở hữu tính vào chi phí trừ tính thuế TNDN đưa vào chương trình đề xuất sửa đổi Luật Thuế TNDN vào thời điểm thích hợp Việc tham gia triển khai BEPS nhận định góp phần tăng cường hội nhập quốc tế Việt Nam nói chung, ngành Thuế nói riêng, cải cách hệ thống thuế theo hướng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Đồng thời, việc triển khai BEPS 28 giúp ngành Thuế thích ứng kịp thời với tác động trình hội nhập sở đề xuất số giải pháp sách quản lý thuế tăng cường hợp tác hành thuế quốc tế với quan thuế nước nhằm ngăn chặn hiệu hành vi trốn, tránh thuế người nộp thuế thông qua hành vi chuyển giá, rủi ro thất thu thuế từ giao dịch qua biên giới BEPS – Nỗ lực APEC Trong năm 2017, BEPS “Sáng kiến hợp tác tài Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 2017”, lựa chọn chủ đề Hội nghị Bộ trưởng Bộ Tài APEC năm 2017 Việt Nam chủ trì dự kiến vào tháng 10/2017 Trước đó, sáng kiến BEPS khuôn khổ hợp tác tài chính APEC lần đầu tiên được đưa vào chương trình nghị sự tại Peru 2016 APEC 2016 tập trung vào khuyến khích các nền kinh tế thành viên áp dụng chuẩn mực minh bạch thuế và ký kết tham gia Cơng ước Hỗ trợ Hành các vấn đề thuế (MAAC) và hiệp định quan có thẩm quyền về trao đổi báo cáo quốc gia Tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC tại Peru năm 2016 đã nêu: “Chúng cam kết với nỗ lực cao nhất để giải quyết vấn đề trốn thuế, lậu thuế khu vực châu Á - Thái Bình Dương…” Trong tiến trình Bộ trưởng Bộ Tài APEC năm 2017 Việt Nam chủ trì, có nhiều diễn đàn, hội thảo BEPS diễn Trong đó, vấn đề quan tâm tập trung thảo luận tiêu chuẩn tối thiểu ngăn chặn BEPS APEC Các tiêu chuẩn giúp kinh tế phát triển học tập kinh nghiệm triển khai cơng cụ sách hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp từ nhà hoạch định sách, chuyên gia, nhà quản lý thuế kinh tế phát triển có kinh nghiệm triển khai Có thể khẳng định, việc tham gia triển khai BEPS Việt Nam góp phần cụ thể hóa chủ đề này, thể nỗ lực tâm nước chủ nhà APEC 2017, đồng thời, hỗ trợ trực tiếp cho nhiệm vụ triển khai chống xói mịn sở tính thuế ngành Tài nói chung ngành Thuế nói riêng giai đoạn 2016-2020. Tài liệu tham khảo: OECD (2015) “OECD/G20 Base Erosion and ProTit Shing Project: Addressing the Tax Challenges of the Digital Economy, 2015 Final Report”; DP Sengupta (2015) Developed countries erode BEPS Action Plan on Digital Economy; UNCTAD (2015), “World Investment Report 2015 - Reforming International Investment Govemance” ... chuẩn thông lệ quốc tế, quy định chuyển nhượng hiệp định thuế, hợp tác hành thuế theo hiệp định hệ OECD Liên hợp quốc? ?? Tiếp theo hoạt động trên, nói việc Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác triển khai... mực quốc tế Đồng thời, việc triển khai BEPS 28 giúp ngành Thuế thích ứng kịp thời với tác động trình hội nhập sở đề xuất số giải pháp sách quản lý thuế tăng cường hợp tác hành thuế quốc tế với... thành sở thường trú lĩnh vực thương mại điện tử theo thông lệ quốc tế - Trong lĩnh vực hiệp định thuế: Xem xét, sửa đổi 27 MỞ RỘNG CƠ SỞ THUẾ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP bổ sung quy định để chống lợi