1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam - nhìn lại và hướng tới

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 123,33 KB

Nội dung

Bài viết đánh giá các hình thức, quá trình và kết quả hợp tác quốc tế vềđào tạo nghề luật sư ở Việt Nam trong 20 năm qua và xác định bối cảnh, định hướng hợp tác quốctế về đào tạo luật sư trong thời gian tới để góp phần giúp cơ sở đào tạo và các cơ quan, tổ chức hữuquan có những dự liệu và chuẩn bị cho một giai đoạn mới về đào tạo loại hình nghề luật quan trọngnày trước thềm thời điểm cột mốc năm 2020 đang tới rất gần.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM NHÌN LẠI VÀ HƯỚNG TỚI Lê Lan Chi1 Tóm tắt: Hợp tác quốc tế kênh huy động nguồn lực bên quan trọng để nâng cao lực đào tạo nghề luật sư Bài viết đánh giá hình thức, trình kết hợp tác quốc tế đào tạo nghề luật sư Việt Nam 20 năm qua xác định bối cảnh, định hướng hợp tác quốc tế đào tạo luật sư thời gian tới để góp phần giúp sở đào tạo quan, tổ chức hữu quan có dự liệu chuẩn bị cho giai đoạn đào tạo loại hình nghề luật quan trọng trước thềm thời điểm cột mốc năm 2020 tới gần Từ khoá: Hợp tác quốc tế, đào tạo nghề luật sư, nguồn lực, chương trình đào tạo, sở đào tạo, yếu tố nước Nhận bài: 14/5/2019; Hoàn thành biên tập: 26/8/2019; Duyệt đăng: 13/9/2019 Abstract: International cooperation is an important tool to mobilze external resource for improving capacity of lawyer training The paper assesses form, process and acheivements of international cooperation in the cause of lawyer training within the past 20 years in Vietnam and identifies context and orientation of the upcoming International cooperation; thus, the paper contributes to support training institue and relevants agencies and organisations to anticipate and prepare for the next phase of training the pivotal judicial title on the threshold of 2020 Keywords: International cooperation, lawyer training, resource, cirriculum, training institue, foreign elements Date of receipt: 14/5/2019; Date of revision: 26/8/2019; Date of approval: 13/9/2019 Đặt vấn đề “Bên cạnh thẩm phán, công tố viên độc lập công bằng, luật sư trụ cột thứ ba để trì pháp quyền xã hội dân chủ nhằm bảo vệ có hiệu quyền người”2 Vai trị trụ cột luật sư pháp quyền xã hội dân chủ đòi hỏi đặc biệt cao số lượng chất lượng đội ngũ luật sư Đòi hỏi trước hết đặt sở đào tạo nghề luật sư với tư cách chủ thể đào tạo ban đầu, sau tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư cá nhân luật sư hoạt động đào tạo thực tế, đào tạo tiếp tục (continuing training/bồi dưỡng) Đối với Việt Nam, nghề luật sư non trẻ so nhiều quốc gia khác giới Điều xuất phát từ truyền thống pháp luật, truyền thống tư pháp hoàn cảnh đặc thù đất nước Mặt khác, vị trí vai trị luật sư thực khẳng định tố tụng coi trọng yếu tố tranh tụng kinh tế thị trường, hai điều kiện bắt đầu hữu cách đáng kể trình cải cách hệ thống tư pháp pháp luật, trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường năm gần Do đó, hoạt động đào tạo nghề luật sư tương đối mẻ Mặt khác, nghề luật sư đươc quan niệm loại hình nghề luật có tính tự tính độc lập cao Tính tự thể việc luật sư công chức, chức vụ đề cử đề bạt, mà người hội đủ điều kiện theo quy định pháp luật cấp phép hành nghề luật sư Dù phải chịu quản lý nhà nước mức độ định, hoạt động nghề nghiệp luật sư mang tính độc lập cao chất hoạt động sở quy luật cung cầu thị trường dịch vụ pháp lý Không đơn giản để Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Cao uỷ Liên hợp quốc quyền người “Quyền người thi hành công lý: Sổ tay quyền người dành cho Thẩm phán, Công tố viên Luật sư” Bản dịch Vụ Hợp tác quốc tế, Toà án nhân dân tối cao, Nxb Lao động-xã hội, 2010, trang 125 Số chuyên đề - Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp - 15 năm xây dựng phát triển thiết lập mơ hình đào tạo luật sư đào tạo chức danh nghề nghiệp khác thực hoạt động tư pháp, hành pháp, thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực hành – tư pháp Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp bộ, ngành trung ương Trong bối cảnh đó, việc xác định triết lý giáo dục đào tạo luật sư phù hợp với đặc tính nghề nghiệp luật sư nhu cầu đào tạo Việt Nam khơng đơn giản, địi hỏi tư đào tạo mang tính sáng tạo, đột phá, đầu tư ban đầu Nhà nước, chung tay giới luật sư phải có kết nối, hỗ trợ đắc lực quốc tế để “đi tắt đón đầu” – tiếp thu, điều chỉnh công nghệ đào tạo quốc gia có bề dày đào tạo để vừa hội nhập với giới, đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn Việt Nam, bối cảnh Việt Nam Một số nét q trình kết hợp tác quốc tế đào tạo nghề luật sư 20 năm vừa qua Nếu tính từ thời điểm đào tạo nghề luật sư khóa năm 2001 chuẩn bị trước cho khóa đào tạo này, đến hoạt động đào tạo nghề luật sư nước ta cán mốc 20 năm Sự đồng hành đối tác bạn bè quốc tế Việt Nam chặng đường 20 năm qua đem lại thành quan trọng, hợp tác quốc tế đào tạo nghề luật sư thể vai trò “tư vấn thiết kế” chương trình đào tạo, vai trị hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao tri thức, giáo trình tài liệu, nâng cao lực đội ngũ giảng viên; ra, hình thức đào tạo liên tục, hợp tác quốc tế kênh quan trọng để tổ chức diễn đàn, hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên sâu cho luật sư hành nghề Qua hoạt động này, phía Việt Nam tranh thủ hỗ trợ, giúp đỡ chuyên môn, công nghệ đào tạo hỗ trợ kỹ thuật khác qua nhiều hình thức trao đổi chuyên gia, hội thảo, tọa đàm, tập huấn chuyên sâu… Những khóa đào tạo nghề luật sư đầu tiên, năm kỷ XXI, triển khai số 10 Phan Văn Trường, thành phố Hà Nội - địa Trường Đào tạo chức danh tư pháp (nay Học viện Tư pháp) Địa mang tên vị luật sư Việt Nam yêu nước đào tạo Pháp lần gắn với vai trò đào tạo luật sư người Pháp tiếp đón luật sư từ Đoàn luật sư Paris sang tham gia giảng dạy khoá I Việt Nam với tên tuổi như: Jacques Bourdais, Alain Paquet, Guillaume Cazelle, Patrick Charlemagne Benoit Jousse… Chính luật sư với hỗ trợ Nhà Pháp luật Việt – Pháp, giảng viên hữu ban đầu đào tạo Pháp Phan Hữu Thư, Nguyễn Hải Hà, Đỗ Thị Hương Nhu, Phạm Như Hưng, Lê Mai Hương trở thành cầu nối cho việc chuyển giao nguyên lý đào tạo luật sư Pháp vào Việt Nam, tảng hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam với truyền thống quan niệm pháp luật nhiều di sản người Pháp để lại Sự hỗ trợ Pháp Việt Nam đào tạo luật sư không dài có vai trị đáng kể việc định hình cấu trúc chương trình đào tạo nghề luật sư tập trung vào kỹ năng, với module kỹ thiết kế linh hoạt, đại, hệ thống hồ sơ tình để thực hành kỹ thi dựa tình để đánh giá tư pháp lý kỹ nghề đào tạo chương trình Hoạt động đào tạo nghề luật sư Việt Nam (mà cụ thể Học viện Tư pháp – sở đào tạo nghề luật sư Việt Nam đến thời điểm nay) nhận hỗ trợ mang tính thực chất hiệu từ Nhật Bản Sự hỗ trợ Nhật Bản, thông qua Dự án JICA, triển khai từ thành lập Trường Đào tạo chức danh tư pháp kéo gần 15 năm năm 2015, đồng hành với Học viện Tư pháp việc nâng lực đào tạo luật sư Trong giai đoạn đầu, JICA cử chuyên gia dài hạn sang Việt Nam hỗ trợ đào tạo chức danh tư pháp nói chung luật sư nói riêng, đồng thời tổ chức cho giảng viên Việt Nam sang Nhật Bản để khảo sát, đào tạo ngắn phương pháp xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn tài liệu đào tạo luật sư; hỗ trợ chun mơn tài cho hoạt động xây dựng hệ thống học liệu: “Sổ tay luật sư”, “Giáo trình kỹ giải vụ án hình sự”, “Giáo trình kỹ giải vụ việc dân sự”, “Sổ tay Hướng dẫn giảng dạy học tập môn Khoa Đào tạo Luật sư” Trong giai đoạn sau dự án, JICA hỗ trợ HOÏC VIỆN TƯ PHÁP tích cực để xây dựng mơ hình đào tạo chung luật sư với chức danh tư pháp trụ cột khác thẩm phán, kiểm sát viên Dù cịn có nhiều ý kiến khác tính hợp lý mơ hình nỗ lực JICA đem lại chuyển biến tích cực nhận thức vị tính kết nối hoạt động đào tạo luật sư với đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên Giai đoạn 2006 – 2012, Học viện Tư pháp tham gia hợp phần “Đào tạo chức danh tư pháp” Dự án “Phát triển tư pháp tham gia từ sở” (Dự án JUDGE) Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) tài trợ Dự án JUDGE tập trung nâng cao lực giảng dạy, lực quản lý đào tạo cho giảng viên, cán chủ chốt Học viện Môn học Đạo đức nghề luật chuyên gia Canada đặt móng ban đầu, từ ý tưởng, cấu trúc, nội dung đến phương pháp giảng dạy Ngoài ra, học liệu dạng video-clip với nội dung tình sư phạm đào tạo tư pháp bước đầu sản xuất đưa vào sử dụng thực tiễn đào tạo Dự án hỗ trợ kỹ thuật cho việc xây dựng mô hình kiểm định chất lượng đào tạo chức danh tư pháp với tiêu chuẩn, tiêu chí phương thức đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Việc hợp tác với CHLB Đức, mà cụ thể với đối tác Đức Quỹ Hợp tác quốc tế Đức pháp luật (Quỹ IRZ), Văn phòng Viện F.E.S Hà Nội… góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư thông qua tổ chức hội thảo liên quan đến chức danh tư pháp mà Học viện Tư pháp đào tạo, nâng cao kỹ tranh tụng, tư vấn đào tạo nghề luật sư với phiên tịa hình giả định, soạn thảo xuất “Sổ tay Kỹ tư vấn pháp luật” (trong lĩnh vực dân sự) Ngoài ra, hoạt động đào tạo nghề luật sư thụ hưởng từ kết hợp tác với Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAIDS) qua Dự án “Hỗ trợ thi hành pháp luật hội nhập kinh tế”, Dự án Hỗ trợ thể chế EC qua lớp đào tạo ngắn hạn “Nâng cao lực đào tạo nghề luật sư” Anh, qua chuỗi hội thảo “Nâng cao lực đào tạo nghề luật sư”, buổi làm việc nhóm chuyên gia Châu Âu giảng viên Việt Nam kinh nghiệm đào tạo nghề luật sư nước giới… Trong trình xây dựng Đề án “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” sau hồn thiện chương trình, tổ chức thực Chương trình đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế, Bộ Tư pháp Học viện Tư pháp khảo sát kinh nghiệm quốc tế, thử nghiệm hợp tác với số đối tác Trường Luật Melbourne (Úc), Trường Luật Nottingham (Anh)… với mục tiêu đào tạo đội ngũ luật sư am hiểu pháp luật thương mại quốc tế, vừa có kỹ tư vấn hỗ trợ phủ, tập đồn kinh tế nhà nước, quyền địa phương, danh nghiệp việc giải tranh chấp thương mại quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tuy nhiên, không đơn giản để thiết lập mơ hình hợp tác với sở đào tạo, tổ chức hành nghề luật sư nước để đào tạo luật sư nói chung đào tạo luật sư chuyên sâu thương mại quốc tế nói riêng khác biệt triết lý đào tạo luật sư, hệ thống pháp luật môi trường hành nghề văn hóa giáo dục vấn đề ngơn ngữ, học phí, học liệu văn chứng Các hoạt động bồi dưỡng/đào tạo tiếp tục cho luật sư hành nghề chủ yếu thông qua Liên đoàn Luật sư Việt Nam triển khai đến đồn luật sư, thơng qua việc thành lập đồn (để khảo sát, học tập mơ hình quản lý hành nghề luật sư, mơ hình hoạt động tổ chức hành nghề luật sư), thông qua việc mở khóa bồi dưỡng ngắn hạn, tập huấn chuyên sâu với chia sẻ kinh nghiệm luật sư nước Liên đoàn Luật sư Việt Nam đối tác quan trọng Chương trình đối tác tư pháp (JPP) với Liên minh Châu Âu EU đồng tài trợ Chính phủ Đan Mạch Thuỵ Điển, với Quỹ Hợp tác quốc tế CHLB Đức pháp luật (Quỹ IRZ) , Liên đoàn Luật sư Việt Nam phát triển mối quan hệ với Liên đoàn luật sư Pháp, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Nga, Đức…, trở thành thành viên Hiệp hội Luật sư giới (IBA) Hiệp hội Luật sư châu Á Thái Bình Dương (LawAsia) nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực luật sư Trong năm gần đây, 10 đoàn luật sư (05 đồn phía bắc 05 đồn phía nam) hợp tác với Cơ quan phát triển Liên hợp quốc Số chuyên đề - Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp - 15 năm xây dựng phát triển (UNDP) Dự án “Hỗ trợ nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam” nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng luật sư, đặc biệt sau Hiến pháp, đạo luật tố tụng ghi nhận nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm”… Như vậy, nguồn lực quốc tế năm vừa qua giúp quan, tổ chức có thẩm quyền Việt Nam (Bộ Tư pháp, Học viện Tư pháp; Liên đoàn Luật sư Việt Nam, đoàn luật sư) thiết kế format đào tạo nghề luật sư với chương trình đào tạo bản/đào tạo chuyên sâu, đào tạo riêng/đào tạo chung từ tháng, tháng, 12 tháng, 18 tháng theo triết lý giáo dục nghề nghiệp kết hợp đào tạo lý thuyết kỹ thực hành lý thuyết kỹ Đối hoạt động đào tạo liên tục, hình thức hợp tác quốc tế chủ yếu chuyển giao kỹ thuật qua khóa bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn, chuyên biệt lĩnh vực pháp luật, kỹ hành nghề định Cộng đồng quốc tế hỗ trợ Việt Nam nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề luật sư, đặc biệt lực giảng viên, xây dựng hệ thống học liệu (giáo trình, ngân hàng hồ sơ tình huống, sổ tay, cẩm nang cho luật sư, qua hình thành hạ tầng đào tạo luật sư, đáp ứng nhu cầu cấp bách số lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu chất lượng đào tạo trình độ chuẩn (standard) bước đầu mở số chương trình đào tạo nghề luật sư trình độ nâng cao, trình độ chuyên sâu Một số định hướng hợp tác quốc tế đào tạo nghề luật sư thời gian tới Đào tạo nghề luật sư Việt Nam gần hết chặng đường 20 năm chạm đến cột mốc năm 2020 – năm lề thực Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/07/2011 Thủ tướng Chính phủ), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 20112020 Đề án “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” theo Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 18/01/2010 Thủ tướng Chính phủ Các tiêu chất lượng, số lượng đào tạo hoàn thành, đặc biệt tiêu số lượng đạt mức kỳ vọng Trong năm gần đây, sức ép tiến độ, số lượng đào tạo khơng cịn lớn trước đòi hỏi nâng cao chất lượng ngày cao Trong bối cảnh có sở đào tạo nghề luật sư Học viện Tư pháp nay, trách nhiệm đặt lên vai Học viện Tư pháp nguồn lực hợp tác quốc tế đào tạo nghề luật sư khơng cịn đa dạng phong phú hai thập niên trước Trong mắt nhà tài trợ quốc tế, Việt Nam khỏi khu vực nước phát triển thuộc vào nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, ưu tiên cho ODA đào tạo pháp luật tư pháp có xu hướng chuyển sang quốc gia khác khó khăn Đề xuất hỗ trợ tài chính, nhân lực cho đào tạo nghề luật sư từ số đối tác nước ngồi cịn kèm điều kiện nhạy cảm trị, ngoại giao dẫn tới khó có khả hợp tác Chính vậy, để phù hợp với bối cảnh mới, cần có điều chỉnh để hợp tác quốc tế đem lại hiệu thực chất chất lượng đào tạo, đáp ứng thực chất nhu cầu dịch vụ pháp lý xã hội thời gian tới, tập trung vào việc chuyển giao kĩ thuật với việc tiếp nhận công nghệ kinh nghiệm quốc tế Mặt khác, hoạt động đào tạo thực tế, đào tạo tiếp tục cho luật sư trở quỹ đạo nghề nghiệp luật sư với tính chất nghề tự do, cung cấp dịch vụ pháp lý theo quy luật thị trường Vai trò quan quản lý Nhà nước, Liên đoàn luật sư, sở đào tạo chủ yếu vai trò “bà đỡ”, vai trò định hướng chiến lược, cầu nối, kết nối kênh hợp tác quốc tế cho hoạt động đào tạo nghề luật sư Nhu cầu tự đào tạo luật sư tổ chức hành nghề luật sư đáp ứng đòi hỏi khách hàng định việc họ lựa chọn đối tượng, hình thức đào tạo cho cho chiến lược phát triển tương lai, điều dẫn tới việc sở đào tạo nghề luật sư phải đưa gói đào tạo theo đơn đặt hàng tổ chức hành nghề luật sư chi trả cho hoạt động hợp tác quốc tế để thiết kế chương trình đào tạo, bồi dưỡng chất lượng cao, theo nhu cầu người học HỌC VIỆN TƯ PHAÙP Từ bối cảnh chung nêu trên, hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo nghề luật sư giai đoạn tới cần tiếp tục mở rộng theo số định hướng sau: Về nội dung hợp tác: hợp tác chủ yếu tập trung vào lĩnh vực mà giới luật sư Việt Nam có nhu cầu sở đào tạo thiếu kinh nghiệm đào tạo cần liên kết đào tạo, chủ yếu đào tạo kỹ chuyên sâu luật sư tư vấn, tranh tụng lĩnh vực thương mại quốc tế hội nhập quốc tế, vụ việc, vụ án có yếu tố nước ngồi, cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, doanh nghiệp, quan phủ, người nước ngồi sinh sống làm việc Việt Nam Để tiếp nhận kỹ thuật với lĩnh vực đào tạo cao cấp này, cần có “vốn đối ứng” từ phía sở đào tạo phương diện tài nguồn nhân lực, “vốn đối ứng” tài đặc biệt quan trọng, đòi hỏi lực chi trả thù lao, chi phí tương ứng với uy tín, chất lượng luật sư, hãng luật mời giảng đối tác hợp đồng liên kết đào tạo Về đối tượng hợp tác: bên cạnh việc tranh thủ tổ chức quốc tế hỗ trợ Việt Nam đào tạo nghề luật sư, hoạt động hợp tác quốc tế hướng nhiều hơn, trực tiếp tới đối tác tổ chức hành nghề luật sư luật sư nước ngoài, đặc biệt đối tác từ quốc gia nói tiếng Anh, quốc gia mà người Việt Nam có nhiều quan hệ đầu tư, thương mại, lao động, nhân gia đình… Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc – quốc gia, vùng lãnh thổ mà họ với doanh nghiệp, công dân Việt Nam nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý cần có tham gia luật sư Nhóm đối tác truyền thống tổ chức quốc tế hỗ trợ Việt Nam đào tạo nghề luật sư dù cung cấp nguồn lực quý báu hỗ trợ họ khơng cịn dồi bối cảnh Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 hồn thành cơng tác xây dựng thể chế Việt Nam với đạo luật quan trọng sau thời điểm Hiến pháp 2013 ban hành Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng hình hồn tất Về hình thức hợp tác: hình thức hợp tác cần phù hợp với nội dung hợp tác, trọng hình thức hợp tác để chuyển giao kỹ thuật với vấn đề chuyên môn thuộc kiến thức, kỹ hành nghề luật sư, đặc biệt lĩnh vực tư vấn pháp luật với vụ việc có yếu tố nước ngồi Các gói đào tạo với tham gia giảng dạy luật sư nước ngồi bao gồm chương trình đào tạo nghề luật sư chất lượng cao, đào tạo nghề luật sư thương mại quốc tế, tọa đàm, hội thảo, buổi giảng trực tuyến cho người học Việt Nam với hình thức thu phí tương xứng từ người học cần tiếp tục mở rộng Một mô hình khác đào tạo nguồn nhân lực luật sư sở đào tạo nghề luật sư, văn phịng luật sư nước ngồi thử nghiệm, nhiên, mơ hình khơng có tính khả thi cao giới hạn pháp lý phạm vi không gian hoạt động hành nghề luật sư, quy luật khách quan thị trường khách hàng khơng có nhiều nhu cầu th luật sư Việt Nam cho vấn đề pháp luật giải nước ngoài, việc thiếu tảng kiến thức pháp luật, văn hóa pháp luật người học Kết luận Như vậy, 20 năm kể từ thời điểm bắt đầu khóa đào tạo nghề luật sư Học viện Tư pháp nay, nói hợp tác quốc tế cung cấp nguồn lực vật chất kỹ thuật đặc biệt quan trọng cho Việt Nam, nâng cao lực cho sở đào tạo cho luật sư hành nghề, góp phần định hình ngun lý đào tạo nghề luật khác biệt so với đào tạo đại học sau đại học luật, góp phần định hình tư khác biệt luật sư so với chức danh tư pháp khác định hình hệ luật sư có ý thức tính cao quý, tính độc lập, tính chuyên nghiệp nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp Trong thời gian tới, cần phải có kế thừa q trình, kết trước hợp tác quốc tế đào tạo nghề luật sư, mặt khác điều chỉnh đáng kể ba phương diện nội dung hợp tác, đối tượng hợp tác hình thức hợp tác nêu để tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập quốc tế, thời đại cách mạng Công nghiệp 4.0 diện ngày mạnh mẽ đời sống pháp luật tư pháp nay./ ... lượng luật sư, hãng luật mời giảng đối tác hợp đồng liên kết đào tạo Về đối tượng hợp tác: bên cạnh việc tranh thủ tổ chức quốc tế hỗ trợ Việt Nam đào tạo nghề luật sư, hoạt động hợp tác quốc tế hướng. .. hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo nghề luật sư giai đoạn tới cần tiếp tục mở rộng theo số định hướng sau: Về nội dung hợp tác: hợp tác chủ yếu tập trung vào lĩnh vực mà giới luật sư Việt Nam có... định hướng hợp tác quốc tế đào tạo nghề luật sư thời gian tới Đào tạo nghề luật sư Việt Nam gần hết chặng đường 20 năm chạm đến cột mốc năm 2020 – năm lề thực Chiến lược phát triển nghề luật sư

Ngày đăng: 29/03/2022, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w