Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 64 GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP DU LỊCH TRONG TRẠNG THÁI.
Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP DU LỊCH TRONG TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG MỚI ĐỂ THÍCH ỨNG AN TỒN, LINH HOẠT, KIỂM SỐT HIỆU QUẢ DỊCH COVID-19 Nguyễn Thế Toàn Trưởng ban, Ban Đào tạo, Hiệp hội Du lịch Việt Nam Email: nguyenthetoan60@gmail.com Tóm tắt: Tác động đại dịch COVID-19 ngành Du lịch tương đối rõ rệt Cũng giống hoạt động khác, hoạt động đào tạo nghề du lịch chịu nhiều ảnh hướng phải đối mặt với nhiều thách thức Trong phạm vi tham luận này, tác giả đưa số yêu cầu cụ thể đào tạo nghề du lịch điều kiện bình thường Trên sở vấn đề đó, tác giả đưa số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy đào tạo nghề du lịch nhằm tận dụng yếu tố vai trị cơng nghệ Từ khóa: Bình thường mới; COVID-19; Đào tạo du lịch Đặt vấn đề Trong hai năm qua, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, ngành Du lịch ngành chịu ảnh hưởng vơ to lớn Ở bình diện giới, theo số liệu thống kê Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên hợp quốc (UNWTO), lượng khách du lịch toàn giới năm 2022 giảm 67% so với năm 2019 Trong riêng khu vực Châu Á- Thái Bình Dương khu vực chịu thiệt hại nặng nề giới, với mức sụt giảm khách du lịch lên tới 93% Về việc làm, theo công bố Tổ chức Lao động giới (ILO) vào tháng 10 năm 2021, ILO tính tốn bốn quốc gia Philippines, Thái Lan, Brunei Mông Cổ ghi nhận 1/3 số việc làm dịch COVID-19 thuộc ngành Du lịch Nhìn chung, coi đại dịch COVID-19 có tác động tương tự Đại suy thoái lần thứ hai Ngành Du lịch Việt Nam khơng nằm ngồi tình hình Vì vậy, việc nắm rõ tình hình nhân lực du lịch Việt Nam nói chung giáo dục du lịch bao gồm giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp để từ có giải pháp thích hợp nhằm thu hút, đào tạo lại đào tạo nhân lực du lịch để hồi phục phát triển du lịch thời gian tới cần thiết Phương pháp nghiên cứu Trên sở tổng hợp, phân tích nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam nguồn nhân lực du lịch qua báo cáo, tài liệu hội thảo quan, tổ chức tác động đại dịch COVID-19 ngành Du lịch, kết hợp với việc tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực du lịch với mong muốn cung cấp số thông tin, gợi ý số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn thời gian tới tốt Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê Các số liệu thu thập chủ yếu số liệu thứ cấp, đồng thời viết sử dụng số số liệu điều tra xã hội học cảu đồng nghiệp Kết nghiên cứu 3.1 Khái quát tình hình du lịch nhân lực du lịch tác động đại dịch COVID-19 Đối với du lịch Việt Nam, sau thời kỳ tăng trưởng nhanh giai đoạn 2015-2019, việc đóng cửa biên giới quốc gia giới, nguồn khách du lịch đến Việt Nam lượng khách du lịch nội địa khơng cịn Đối với người lao động ngành Du lịch, hàng triệu lao động trực tiếp 64 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 du lịch phải nghỉ việc Theo Tổng cục Du lịch, năm qua thống kê sơ số có sụt giảm Năm 2020, ngành Du lịch Việt Nam đón khách quốc tế tháng với 3,7 triệu lượt khách, giảm 80% so với năm 2019 Năm 2020, khách nội địa đạt 56 triệu lượt, giảm 34% so với kỳ năm 2019, tổng thu từ khách du lịch đạt 312.200 tỷ đồng, giảm 59% so với năm 2019 Năm 2021, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 157.300 lượt, giảm 95,9% so với năm trước; lượng khách du lịch nội địa đạt khoảng 40 triệu lượt, giảm 28% so với năm 2020; tổng thu từ khách du lịch đạt 180.000 tỷ đồng, giảm 42% so với năm 2020; gần 60% lao động việc làm cắt giảm lao động; gần 90% doanh nghiệp lữ hành quốc tế dừng hoạt động Hình Tình hình lao động du lịch năm 2020 Nguồn: Tổng cục Du lịch thống kê 11/ 2020 Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, năm 2020, doanh nghiệp ngành Du lịch phải cắt giảm nhân từ 70-80% Trong năm 2021, số lượng lao động làm đủ thời gian chiếm 25% so với năm 2020, lao động nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động tạm nghỉ việc khoảng 35%, 10% lao động làm việc cầm chừng Theo khảo sát thành phố Hồ Chí Minh cuối năm 2021 với 321 người, cho thấy: - Số lao động chuyển sang nghề khác: 26% - Số lao động có ý định chuyển nghề sau dịch: 33%( nữ 71,73%, nam 28,27% - Lao động du lịch việc, chuyển nghề, đó: Số lao động có thâm niên nghề 5-10 năm: 43,66%; Số lao động có thâm niên nghề 10 năm : 23,56%; Số lao động có trình độ cao đẳng/đại học: 51,31%; Số lao động có trình độ sau đại học chuyển sang nghề khác: 90%; Số lao đơng nhân viên văn phịng lữ hành, hướng dẫn viên chuyển nghề: 85,1%; Số lao động hướng dẫn viên chuyển nghề/ số hdv: 70,3% ( nhiều hướng dẫn viên sử dụng 2-3 ngoại ngữ) Tuy số liệu điều tra chọn mẫu phản ánh thực tế sau đại dịch có lực lượng lao động du lịch không nhỏ chuyển nghề, lực lượng lao động có thâm niên, có kinh nghiệm, có trình độ cao chuyển nghề ổn định công việc khác Những số nêu cho thấy rõ ngành du lịch Việt Nam bị thiệt hại nặng nề số lượng khách doanh thu Đồng thời kéo theo nhiều lao động việc làm phận lao động không nhỏ chuyển sang ngành, nghề khác Những tác động chắn không trước mắt mà kéo dài vài năm Cũng mà nhiều vấn đề đặt cho xã hội ngành du lịch cần giải 65 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 3.2 Những vấn đề cấn giải lao động du lịch sau đại dịch COVID-19 kiếm soát Sau đại dịch COVID-19 kiểm soát bản, hoạt động du lịch hồi phục, đồng thời nhiều vấn đề đặt cần giải Bài viết đề cập số vấn đề liên quan đến giáo dục đào tạo Một là, nhu cầu đào tạo lại đào tạo cho người lao động: Do người lao động du lịch bỏ việc chuyển việc nhiều nên để khôi phục hoạt động doanh nghiệp du lịch phải kêu gọi lao động cũ trở lại tuyển dụng thêm lao động Điều đặt vấn đề phải đào tạo lại, đào tạo cho người lao động để thích nghi với điều kiện giữ chất lượng phục vụ Đối với lao động trở lại ngành Du lịch, sở đào tạo cần phối hợp với doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp để nâng cao chất lượng phục vụ trực tiếp cho khách Mặt khác, cần bổ sung kiến thức, kỹ phòng chống dịch COVID-19, an tồn du lịch điều kiện bình thường mới, cần ý trang bị bổ sung kiến thức, kỹ cho người lao động đón khách du lịch nhằm đảm bảo an toàn cho du khách, cho nhân viên du lịch cho cộng đồng dân cư điểm đến Về cách thức tổ chức đào tạo đào tạo lại: bồi dưỡng, đào tạo tập trung ngắn hạn sở đào tạo; bồi dưỡng, đào tạo chỗ; kết hợp vừa làm việc vừa đào tạo Áp dụng cách thức tùy theo điều kiện cụ thể doanh nghiệp Đối với đào tạo mới, cần sớm áp dụng chuẩn nghề quy định để lao động đặc biệt lao động phục vụ trực tiếp để đảm bảo tính cập nhật tránh việc đào tạo lại Hai là, ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số đào tạo nhân lực: Cụ thể cập nhật bước linh hoạt ứng dụng công nghệ số phổ biến là: Internet vạn vật (IoT), Công nghệ điện tốn đám mây (Cloud computing) Trí tuệ nhân tạo máy học (AI/ML), Công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) Đại dịch COVID-19 gây nhiều tác hại, song thời để doanh nghiệp, sở đào tạo đổi chương trình, nội dung đào tạo cho phù hợp tình hình Vì vậy, kiến thức, kỹ tin học, cơng nghệ thông tin, chuyển đổi số cần trang bị đầy đủ sâu để người lao đơng vận dụng, đặc biệt lao động quản lý , quản trị quan , doanh nghiệp du lịch Ba là, cần tăng cường hợp tác, liên kết tập đoàn lớn, doanh nghiệp lữ hành, khách sạn với sở giáo dục du lịch: Cần tổ chức ký kết biên ghi nhớ hợp tác đào tạo, thực tâp trình giáo dục, đào tạo người học sở giáo dục với doanh nghiệp du lịch Đồng thời giải việc làm sau người học tốt nghiệp theo nguyên tắc phù hợp với cấu ngành nghề số lượng nhân lực theo nhu cầu doanh nghiệp Để thực tốt điều trình xây dựng chương trình , nội dung đào tạo cần có tham gia đóng góp doanh nghiệp, đồng thời nhà quản lý, chuyên gia quan, doanh nghiệp du lịch tham gia báo cáo, giảng dạy, huấn luyện trình đào tạo các sở giáo dục du lịch Kết luận Ở Việt Nam đến dịch COVID-19 kiểm soát, cuốc sống dần trở lại bình thường Ngành du lịch đà phục hồi tăng trưởng Năm 2022, UNWTO nâng dự báo tăng trưởng du lịch toàn cầu từ 30% đến 78% so với năm 2021 Năm 2022, ngành du lịch Việt Nam phấn đấu đón 65 triệu lượt khách, có triệu lượt khách quốc tế Ngành triển khai chiến dịch truyền thông "Live fully in Vietnam'' (Sống trọn vẹn Việt Nam) trang web vietnam.travel mạng xã hội, nhắm đến thị trường khách quốc tế Đồng thời, đề xuất tiếp tục trì gói hỗ trợ tài chính, tín dụng, an sinh xã hội sách khác cho doanh nghiệp thực từ năm 2021 kéo dài tới hết năm 2023 66 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Điều đặt cho doanh nghiệp du lịch sở giáo dục du lịch phải quan tâm đầy đủ tới việc phát triển nguồn nhân lực du lịch phải có liên kết chặt ché Nhà nước- Nhà trường- Nhà sử dụng lao động trình phát triển nguồn nhân lực du lịch- nhân tố quan trọng thúc đẩy du lịch Việt nam phát triển Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] GS.TS Nguyễn Văn Đính (2022), Tham luận “Những vấn đề đặt nhân lực du lịch giai đoạn mở cửa phục hồi ngành du lịch”, Kỷ yếu Hội thảo “Nhân lực du lịch điều kiện bình thường mới” Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức ngày 02/4/2022 ILO (2021), COVID-19 and employment in the tourism sector in the Asia–Pacific region, truy cập địa chỉ: https://www.ilo.org/asia/publications/issue-briefs/WCMS_827495/lang en/index.htm ngày 02 tháng năm 2022 Nguyễn Quyết Thắng (2021), Thu hút phát triển nguồn nhân lực bối cảnh mới, Hội thảo du lịch 2021, Nghệ An tháng 12/2021 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2022), Chuyên trang Ứng phó với đại dịch Covid-19, truy cập địa https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/cat/34 UNWTO (2022), Impact assessment of the COVID-19 outbreak on international tourism, truy cập địa https://www.unwto.org/impact-assessment-of-the-covid-19-outbreak-on-internationaltourism ngày 02 tháng năm 2022 Abstract: TOURISM VOCATIONAL TRAINING IN THE CONTEXT OF NEW NORMAL FOR ADAPTION TO SAFETY, FLEXIBILITY, EFFECTIVE CONTROL OF COVID-19 The impact of the COVID-19 pandemic on the tourism industry is relatively obvious Like other activities, vocational training in tourism has been affected and faced many new challenges Within the scope of this article, the author proposes some specific requirements for tourism vocational training in the new normal On the basis of those issues, the author offers some specific solutions to promote vocational training in tourism in order to take advantage of new factors such as the role of technology Keyword: COVID-19; New normal; Tourism training 67 ...Hội thảo Du lịch? ??Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 du lịch phải nghỉ việc Theo Tổng cục Du lịch, năm qua... dụng, an sinh xã hội sách khác cho doanh nghiệp thực từ năm 2021 kéo dài tới hết năm 2023 66 Hội thảo Du lịch? ??Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch. .. Cũng mà nhiều vấn đề đặt cho xã hội ngành du lịch cần giải 65 Hội thảo Du lịch? ??Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022