Mục đích nghiên cứu Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi qua trải nghiệm ở trường mim non, góp phần phát tị cứu: "ĐỀ ti xác định các nhiệm vụ ngh
Trang 1BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Ta Thi Phượng
PHAT TRIEN VON TU CHO TRE 3-4 TUOI QUA TRAI NGHIEM O MOT SO TRUONG MAM NON TAI THANH PHO HO CHi MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Tạ Thị Phượng
PHAT TRIEN VON TU CHO TRE 3 - 4 TUOI QUA TRAI NGHIEM 6 MOT SO TRUONG MAM NON TAI THANH PHO HO CHi MINH
Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non)
Mã số: 8140101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC:
TS VŨ THỊ ÂN
Thanh phé Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3
Tôi xin cam đoan đây là công tình nghiên cứu khoa học độc lập của ôi Các thông tin, số liêu rong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ rằng, cụ thể Kết quả nghiên cứu rong luận văn là trung thực và chưa từng công bổ ông trình nghiên cứu khác
Tp Hỗ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2024
“Tác giả
Ta Thi Phuong
Trang 4Đề tải "Phất triển vốn từ cho trẻ 3 — 4 tuổi qua trải nghiệm ở một số trường mắm non tại thành phố hỗ chí minh” là nội dung mã tôi đã nghiễn cứu
“Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trong quá trình ng 'và hoào thiện luận văn, tôi cảm thay vô cùng biết ơn vi đã nhận được nhiều sự cquan tâm, giúp đỡ từ Quý thầy cô, anh chị đông nghiệp, gia đình và bạn bè Tôi
in gửi lời cảm ơn chân thành đến với
Khoa Giáo dục Mầm Non, Trường Đại học Sự phạm Thành phố Hỏ Chí Minh đã tạo môi trường học tập và rền luyện ít tốt, cung cấp cho tôi những thức và kỹ năng bổ ích giúp em có thể áp dụng và thuận lợi thực hiện luận xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng của tôi - Tiến sĩ Vũ Thị Ân, Cô đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi rong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài Cổ đã có những trao đổi va gop ý dễ tôi có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn toàn thể Quý thằy/cô rong Khoa Giáo Duc Mim Non và phông Sau Đại Học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hỗ Chí Minh tạo cơ hội cho tôi được học tại trường để có những kiến thức, Bạn Giám Hiệu các Trường Mắm Non Hoạ Mĩ 1 (quận 5), Trường Mâm non Kim Đồng Anh (Quận Bình Tân), Trường Mầm non Tô Ký (Quận 12) đã tạo
để tải Nhà trường đã không ngừng hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bề đã luôn động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể nỗ lực hoàn thành tốt luận văn này, Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu sẽ không trắnh khỏi những thị
được ý kiến góp ý từ quý Thầy, Cô, Anh Chị, Em đồng nghiệp và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn
“Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tp HỒ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2024 Tác giả
"Tạ Thị Phượng.
Trang 5Lời cam đoan
1.2 Một số khái niệm cơ bản,
12.1 Khái
nphát tiễn vốn từ
1.22 Khải niệm trải nghiệm
L3, Phát tiển vẫn từ cho trẻ 3 — 4 tui ở trường mim non LL3.1 Đặc điễm phát tiễn của trẻ 3 —4 tuổi có liên quan đến phát triển vốn từ
1.3.2 Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho tr 3 —4 tuỗi 1.33, Hình thức phá triển vẫ từ cho tr 3 ~ 4 tổi
1.4 Phát triển vốn từ cho trí 4 tuổi qua tải nghiệm ở trường mim non 1.4.1 Đặc điểm của giáo dục qua trải nghiệm,
1.4.2 Chu trình học tập dựa trên trải nghiệm
1.43 Phát tiễn vốn ừ cho rẽ 3-4 tuổi qua tải nghiệm
1.4.4 Mục tiêu phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi qua trải nghiệm ở
trường mằm non
Trang 61.45, Nội dung phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi qua trải nghiệm ở trường mằm nơn
1.4.6 Phuong pháp phát triển vốn từ qua trải nghiệm cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mằm non
1.4 Nguyên ắc phất iển vẫn từ cho trẻ 3-4 uỗi qua tri nghiệm ở trường mẫm non
1.4.8, Những tác động tích cục cña việc phát triển vẫn từ cho trẻ 3-4 tuổi qua trải nghiệm ở trường mim non 1.4.9, Các yêu tổ ảnh hưởng đến việc phát tiễn vẫn từ chơ tr 3 4 ỗi qạua trải nghiệm ở trường mim non
2.2.1, Mye dich Khảo sắt
3.3.3, Đối tượng và thời gian khảo sit
2.3.4 Những thuận lợi và khó khăn trong việc PTVT cho trẻ 3-4 tuổi
qạua trải nghiệm ở trường mằm non
Tiểu kết chương 2
Trang 7CHUONG 3 MOT SO BIEN PHAP PHAT TRIEN VON TU CHO MAM NON,
3.1 Nguyén tie xy dung bi phíp
3.1.1 Nguyên tắc đâm bảo mục iêu giáo dục theo lứa ỗi và mục tiêu phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuỗi 3.1.2 Neuyén
3.1.3 Neuyén th dr bio tinh Ke tira va phittrién 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phủ hợp với thực tiễn
3.1.5 Đảm bảo phát huy tính tích cực của trẻ trong trải nghiệm
3.1.6, Dim bio khai thác tôi đa
3.2, Đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi qua trải nghiệm 3.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế, tổ chức các hoạt động trải nghiệm dựa vào mục tiêu phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi
3.35 Biện pháp 5: Phối hợp công với gia đình nhằm tích cực hồa vấn
KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ SƯ PHẠM
Trang 8Viết tắt Viết đầy đủ
Giáo viên
Tioạt động trải nghiệm Khám phá khoa học
Trang 9Thang đo kết quả khảo sắt
Nhận thúc của GVMN vẻ khái niệm PTVT cho trẻ 3 4 tuổi Thổ ke tim quan trọng của việc phát tiễn vốn tử cho trẻ Thống kê các nội dung giúp mở rộng và tích lũy vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi
“Thống kê các nội dung giúp phát triển từ loại cho trẻ 3-4 tuổi Các ý kiến của GV
cho trẻ 3-4 tuổi nội dung giúp trẻ hiểu ý nghĩa của từ
“Thông kê các nội dung giúp trẻ hiểu ý nghĩa của từ cho trẻ 3-
Trang 10Cu tinh hoe ti nghiệm của Kolb David
Mối quan hệ mật thiết giữa các biện pháp giúp trẻ 3 - 4
tuổi phát triển vốn từ qua tải nghiệm
"Mức độ chú trọng đến các vẫn đề phát triển vốn từ cho
tế 3-1 nỗi của GVMN,
Các nhiệm vụ phát tiển vốn từ cho trẻ 3-4 trôi Thống kế kết quả khảo sát hình thức phát triển vốn từ cho trẻ 3 — 4 tuổi
"Mức độ tô chức PTVT cho trẻ 3-4 tuổi qua trải nghiệm
Mức độ tíc tủa trẻ khi tham gia hoạt động phát
tiển vốn từ qua trải nghiệm
“Thống kê các các lớp tập huẳn/ bồi dưỡng PTVT cho trẻ 3-4 ỗi qua trả nghiệm
Điểm trung bình bài khảo sát sáu TN của nhóm ĐC và nhóm TN
"Mức độ PTVT của nhóm ĐC trước TN va sau TN
"Mức độ phát triển sổ lượng từ vụng của nhóm TN trước
và sau TN
tử tích cực và vốn từ (hụ động của trẻ nhóm TN trước TN va sau TN
"Mức độ phát triển khả năng hiểu nghĩa của từ của nhóm, TTN trước TN và sau TN
Thống kê sự PTVT của nhóm ĐC và nhóm TN trước
TN va sau TN
Trang 11ngôn ngữ Theo tháng ngày, cùng với sự phát triển của não bộ, của hệ thần
kinh, của bộ máy phát âm và tiếp xúc với những người xung quanh trẻ bắt
chước lặp lại các từ, câu mà trẻ nghe được Quá trình thụ đắc ngôn ngữ của trẻ
theo qui luật từ đơn giản đến phúc tạp, từ để đến khó, từ it đến nhiều Việc phít
nh trọng hơn ngay ở trường Mẫm non Cùng vị việc rên luyện, phát tiển vi diện ngữ âm, việc phát tiển, mở rộng vốn từ là rất cằn thiết Vốn từ phong phú siúp tẻ có cơ hội bày tỏ những điều mình muốn, tự trả lời được những câu hỏi Cái gì? Tại sao? Thế nào? về thể iới xung quanh
“Theo tác giả Đinh Hồng Thái (2014): “Ở tuổi mắm non, trẻ phải nắm
được một vốn ừ cần thiết đã để chúng giao tiếp với bạn bè, người lớn, tiếp thu thông, xem các chương trình truyền hình, truyển thanh Vĩ th, giáo dục học
giáo dục trẻ” Giai đoạn 3 - 4 tuổi được xem là giai đoạn vàng để lĩnh hội vốn
từ bởi lúc này tr rất muôn biết nhi từ để nói, kể Nhiệm vụ của giáo viên
là: giúp trẻ tích lũy lượng từ mới cần thiết, hiểu nghĩa của từ và tích cực hóa
vốn từ mà rẻ tiếp thu được, Phát tiển vốn từ cho rẻ 3-4 tuổi là một trong GDð trường mắm non,
Việc PTVT cho tré mim non có thể được thục hiện bing nhiều cích
nhiều con đường, trong đó phải kể đến con đường giáo dục qua trải nghiệm Tổ
chức Uncsseo đã xem hoạt động trải nghiệm (HĐTN) như là một tin vọng
tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu trong các thập kỷ tới Do đó, việc
PTVT cho trẻ ở trường mm non qua trải nghiệm (TN) cing ta mgt xu thé tt
Trang 12PTVT Trong quá trình trải nghiệm, trẻ không những tiếp nhận được một lượng lớn thông tin, kiến thức
và kinh nghiệm, mà còn tiếp nhận,
trực tiếp tải nghiệm, trẻ được tiếp cận với các sự vật, hiện tương trong thực tế
phát tiễn toàn diện, đặc biệt trong việc phát tí
inh hoi một lượng từ ngữ nhất định Khi khách quan bằng tat cá các giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác
và cả vị giác Từ đó việc hình thành sợi đây liên tưởng giữa hiện thực và sợi hiện thực nhanh hơn, chính xác hơn
6 trang mim non lâu nạy việc phát triển ngôn ngữ nói chung và PTV cho trẻ nói riêng rất được quan tâm và được thực hiện bằng nhiều con đường chú trọng hơn, bởi bằng cách này, từ ngữ trẻ iẾp nhận một cách tự nhiên tránh
fp ive
Xuất phát từ những lí do trẻ
chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề
“Phát triển vẫn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi qua trải nghiện ở một số tường mim non tai Thanh phd H Chi Mink”
3 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4
tuổi qua trải nghiệm ở trường mim non, góp phần phát tị
cứu:
"ĐỀ ti xác định các nhiệm vụ nghiên cấu như sau
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan trực tiếp đến để tài: việc phát triển vốn từ cho trẻ 3 ~ 4 uỗi qua hoại động trải nghiệm
~ Khảo sát, đánh giá thực trọng PTVT cho trẻ 3 - 4 ỗi qua tri nghiệm ởi một số trường mầm non trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh
- Đề xuất một số biện pháp phát triển vốn từ chơ trẻ 3 - tuổi qua trải non trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
nghiệm ở một số trường
- Thừ nghiệm nhằm bước đầu đánh gid tinh khả thỉ của các biện pháp được đề xuất
Trang 13ca Khách thể nghiên cứu
Quá tình tổ chức phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi qua ải nghiệm ở trường mắm non b Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi qua trải nghiệm ở trường
Š Giả thuyết nghiên cứu
Phát tiễn vn từ cho trẻ mằm non có vai trò rất quan trọng, đc biệt là tré
ở giải đoạn 3 4 nổi Trãi nghiệm là một trong những hình thúc học tập hiệu
ap phi phát tiển vốn từ
6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
a Giới hạn về nội dung nghiên cứu
1g Việt cho trẻ hiệu quả
Đề tài lập trung nghiên cứu lý luận về khả năng PTVT của trẻ 3 ~ 4 tuổi qua trải nghiệm,
"Đề tài chỉ xem xét trải nghiệm như là một hình thức học tập cho trẻ mầm non nhằm giúp trẻ phát triển vỗn từ một cách thuận lợi và hiệu quả
b Giới hạn thời gian nghiên cứu
~ Khảo sát thực trạng được thực hiện từ 10/04/2023 đến 21/04/2023
Để tài được thực hiện khảo sắt tại các trường mim non
- Trường Mam non Hoa Mi 1 ~ Quận 5
~ Trường Mằm non Sơn Ca ~ Quận Š
- Trường Mam non Rang Bang 13 ~ Quận 6
~ Trường Mắm non Kim Đẳng Anh ~ Quận Bình Tân
~ Trường Mằm non Tô Ký ~ Quận 12
Trang 14“Thử nghiệm sư phạm tạ trường mằm non: Trường Mam non Hoa Mi 1 quận 5) và Trường Mim non Rang Bang 13 (quận 6) Đối tượng khảo sát
= CBQL va GVMN: 84
- Trẻ 3~ 4 uỗi: 52
T Phương pháp nghiên cứu
1 hom phương pháp nghiên cứu lí luận
Mục đích: xây dựng hệ thống cơ sở lý luận cho đề tài
CCích thức tiến hành: sử dụng nhôm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khát quát hóa các tà liệu có liên quan đến các vẫn dễ nghiên cu:
phát triển vốn từ, hoạt động trải nghiệm, đặc điểm nhận thức của trẻ 3-4 tuổi,
đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 3-4 0 i: xây dựng cơ sở lý luận cho đề
tài,
1.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
"Để thực hiện nghiên cứu này, luận văn sử dụng các phương pháp sau:
~ Phương pháp quan sát: Thu thập thông tỉn bằng cách dự giỡ, quan sát, quay phí, chụp ảnh, phỏng vấn GV và ghỉ chép lại quá trình GV tổ chức các
hoạt động cho trẻ trong các giờ hoạt động như Hoạt động vui chơi; Hoạt
động học; Hoạt động tham quan, dã ngoại nỉ
biện pháp đã áp dụng, những biểu hiện PT" T của trẻ 3— 4 tuổi qua trải phát hiện thực trạng, các nghiệm ở trường MN
~ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: chọn mẫu, khách thể khảo sát xây
dựng bảng hỏi và sử dụng bảng hỏi để ủm hiểu nhận thức của GV về PTVT
khó khăn của GVMN
cho trẻ 3-4 tuổi qua trải nghiệm; những thuận lợi
trong việc PTVT cho trẻ 3-4 tuổi qua trải nghiệm Sau đó xử lý và đánh giá kết quá khảo sắt
~ Phương pháp phóng vẫn: Phòng vẫn trực tiếp GV, CBQL để thụ thập thông tin về thực trạng tổ chức HĐTN; phương pháp, hình thức và những thuận
Trang 15
nhất trong các nghiên cứu về đánh giá năng lực ngôn ngữ của trẻ em nói gồm vốn từ tiếp nhận và vốn từ biễu đạt là hai năng lực eơ bản tong vốn từ của trẻ Hệ số alpha Cronbach ở VT tiếp nhận và VT biểu đạt cao hơn 071 cho thấy độ tin cậy nội bộ là rất cao Vì vậy, chúng tôi sử dụng thang đo này
Trang 16Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài iệu tham khảo, phụ lục, đề ai gồm 3 chương:
~ Chương 1: Co sé lí luận của việc phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi qua
trải nghiệm
~ Chương 2: Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi qua trải
nghiệm ở một số trường mim non
~ Chương 3: Xây dựng và thử nghiệm biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ
3-4 tuổi qua trải ngiệm ở trường mm nơn
Trang 17CHO TRE 3-4 TUOI QUA TRAI NGHIEM 1.1 Téng quan về lịch sử vẫn để nghiên cứu
1.11 Những nghiên cứu về phát triển sắn từ cho trẻ mẫu giáo 3 =4 tuổi
4, Nhitng nghiên cứu ở nước ngoài
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là một trong những nội dung quan tong tong giáo dục học mằm non, đặc biệt là phát triển vốn tử Nhận thức
được t quan trọng của vẫn để này, có nhiễu nhà khoa học, nhà giáo dục học, đã dành tâm huyết để nghiên cứu Có thể kể đến một số công trình, bài mằm non, chẳng hạn như:
Nhà tâm lí học người Nga L.S.Vygotsky (1997) cho rằng ngôn ngữ là công cụ tâm lí quan trọng nhất của một nền văn hóa Theo ông: "Khi gốp phải
bạn cùng trang lứa có năng lực cao hơn; những người giúp đỡ và khuyến khích
trẻ Trong n tan hệ hợp túc này, ngôn ngữ là phương thức đủ tiên mà qua
đã con người trao đổi các giá trị xã hội, là phương tiện vô cùng quan trọng đổi
với sự phát triễn của từ dưy
Lý thuyết hành vi chủ nghĩa Skinner E gỉ nhận rằng ngôn ngữ được từng bước xây dựng thông qua việc trẻ bắt chước ngôn ngữ của người lớn và cảng cố đường xuyên
Các tác gid hu Brunet J, Kapp KM Silverman R & Crandell 1B, Christ T & NWang C đã có những nghiên cứu cụ thể các nội dung của việc
phát triển ngôn ngữ như nghiên cứu về mặt ngữ âm, ngữ pháp, các đặc điểm
PTVT của t, việc phát triển lời nói mạch lạc của trẻ ở những độ tuổi khác nhau
‘Tc gi Barods A.M tong ti phẩm Piương pháp phát iết tổn tẻem nhận din ring vig giáo dục lồ nói cho e phi bắt đầu từ ắt sớm, ừ khi mà trẻ còn chứa
đến trường học Các tác gi Piaget, Skinner, Lenneberd, rất đề cao git va tim quan
Trang 18trọng của ngôn ngữ đối với sự phát tiễn tư duy của rẻ Ngôn ngữ không chỉ là phương điên gio iế giúp rẻ lĩnh hội các giá ị đạo đúc và chuẳn mực xĩhội mà còn công cụ giấp trẻ cóthẻ tấp nhận nhân thức vềthề giới xung quanh
Nhà giáo dục học người Nga - E.LTikhêva (1997) đã mắt rất nhiều năm
cho việc nghiên cứu phương pháp phát triển ngôn nữ trẻ em ở lửa tuổi mẫu
giáo một cách có hệ thống Trong tác phẩm “Phát triển ngôn ngữ trẻ em (dưới
tudi đến trường phổ thông " tác giả cho rằng: *PTVT huy phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải luôn gẵn với việc phát triển nhận thức của trẻ Nẫu nhự trẻ phát
mộ biÂu tương mà trẻ đã thu nhận trước đồ”
Vi vay, dé phat triển vốn từ cho trẻ không có con đường nào khác ngoài
con đường kinh nghiệm và quan sát bởi lẽ ứng với một từ là một khái niệm,
một biểu tượng Do đó, Do đó, đối với trẻ ở độ tuổi mam non, việc tiếp
nhân để mở rộng vốn từ là con đường trực quan sinh động Thông qua trực quan: bằng việc đạy từ đối chiếu với vật thật, tranh ảnh, bằng hình thức kế huyện, trò chơi hay nhúng vào môi trường thực ti (tham quan khám phá) được xem là cách hiệu quả để làm giàu vốn từ cho trẻ Theo E.ILTikhêva, việc cung cấp từ vựng cho trẻ trước hết là từ - biểu tượng chit
không phải là từ - âm thanh Việc cung cấp biểu tượng cho trẻ cũng chính là làm gu từ ngữ ở tr
Tic gid McDevitt M., Ormrod và Otto Beverly cho rằng trẻ đã bắt đầu bap be và tao ra những loại âm thanh giống như lời nói ngay tử tháng thứ 7
Trẻ chỉ có thể tạo ra những cầu từ đầy đủ cấu trúc câu và phức tạp hơn khỉ bước vào lứa mỗi mằm non Sang tuổi chuẩn bị vào lớp l, rẻ mới có phần sử
dụng ngôn ngữ giống với người lớn Các tác giả này còn nhận định “Để có thể
hiểu và sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả, bản thân đứ trẻ phải nim vũng
được các yêu tổ cơ bản của ngôn ngữ đó chính là ngữ âm, phát âm, cấu trúc từ vựng, nghĩa của từ, ngữ pháp, cách ghép các tử thành cụm tử, câu dễ hiểu và ngữ dụng v cách tham gia vào giao tiếp hiệu quả, được xã hội chấp nhận
Trang 19đưa ra khẳng định: “Ở thời điểm 3 tuổi, trẻ đã có thể nhớ được những việc xây nhận thức được người lạ khoảng 85⁄0, có khả năng dùng danh từ để đặt tên đồ
Tð tộc câu hỏi của tẻ về sự vật, hiện tượng trong thế giới xung guanh phức tạp hơn, trẻ đã dẫn nắm được quy luật của việc dùng từ (khi nào đồng ‘m@t”, khi nào dùng *những”)”
Nghiên cứu của tác giả Paul L Morgan và cộng sự (2015) đã chỉ rõ,
"mật trong các yếu tổ ảnh hưởng đẩn khả năng ngôn ngữ của trẻ là sự thiểu von từ trong diễn đạt cảm xúc, ý tưởng Lễ hồng vốn từ thường bắt đầu xảy ra
với trẻ híc 2 tudi và diều này làm tăng nguy cơ phát triển kém về khả năng đọc
sau này”, "Số lượng từ mà trẻ có sẽ quyết định khả năng giao tiếp của trẻ; trẻ
biết càng nhiều từ tì sẽ cùng nh hội được nhiều thông in, cơ hội tiếp xúc với môi trường xung quanh càng nhiễu
(Quan diém cia te gid Lenneberg cho ring giai đoạn mà tr tuệ và ngôn ngữ của trẻ được phát triển vượt trội chính là giai đoạn trẻ được 2-3 tuổi Piaget
1 cũng đồng quan điểm và nêu nhận định của mình rằng trong các thời kì phát triển trí tuệ của trẻ thì ngôn ngữ cũng được phát triển rất nhanh chóng đặc biệt được xem là thời kì thao tác
Như vậy, theo các quan điểm trên có thể thấy một đứa trẻ giàu về vốn từ dang dùng lời để diễn đạt những suy nghĩ, những cảm xúc của mình Trẻ hiểu được chỉ dẫn của người lớn, của GV thì các hoạt động trí tuệ, các thao tác
tự duy của trẻ được chính xác, kích thích trẻ tích cực hoạt động, ích thích trẻ nói và sự hiễu biết của trẻ ngày cing được nẵng lên Diễu này thể hiện quan trọng của phát triển vấn từ trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1b, Những nghiên cứu trong nước
Trang 206 trong nước cũng có nhiều công trình nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Tác giả Đỉnh Hồng Thái (2017) trong giáo trình “Đi triển ngôn ngữ tuổi mẫn non” đã chỉ rõ vai trò của việc phát triển ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ Trong đó, tác giả cũng đưa ra những biện pháp, hình thức PTVT cho trẻ mẫu giáo ở từng độ tuổi
Gio wink Phuong phip phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tdi của nhóm tác giả Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2008) đã vốn tử, dạy tẻ nói đúng ngữ pháp và phát tiển ngôn ngữ mạch lạc cho tr
Ngoài ra, giáo trình còn góp phần khẳng định tằm quan trọng của ngôn ngữ
trong việc giáo đục toàn diện cho trẻ
“Tác giả Nguyễn Thị Oanh (2000) trong Luận ấn của mình cho rằng “rẻ lọc tiếng mẹ đẻ nhờ những ấn trong tng quát chí Không tách bạch từng nội lạc thông qua việc tích cực tiếp xúc với các cuẩn truyện tranh, thông qua việc miàu tà đổ chơi mà rẻ tí,
Nghiên cứu lượng từ mà trẻ lĩnh hội, tích lãy được ở tùng độ tỏi để từ đó
đề ra chiến lược đạy học phù hợp được các nhà giáo dục quan tâm
“ác giả Lưu Thị Lan (1994) đã chỉ ra rằng bước sang độ tuổi thứ 3, số
lượng từ trẻ có được khoảng 486 từ nhưng đến cuỗi năm 3 tuổi thì số lượng từ
mmà trẻ tích lấy được tăng đến 107% Tuy nhiên, đến cuỗi năm trẻ được 4 ti,
số lượng từ mà trẻ tích lũy được chỉ tăng 40,58% so với đầu năm 4 tuổi
nãnh li
“Càng bàn về vốn từ của trẻ, rong cuỗn PÄương pháp phát tiễn ngôn ngữ
ho trẻ mẫu giáo Nguyễn xuân Khon, (1999), cho biết sỗ lượng từ mà trẻ có thể sử dụng được ở năm 3 tuổi là 1300 từ (wong đó danh từ và động từ chiếm ỉ
lệ lớn), vốn từ của trẻ ở năm 4 tuổi khoảng 1900-2000 từ (danh tử và động từ
Trang 21vẫn chiếm ưu thể, tính từ và các loại từ khác chỉ mới xuất hiện và ít sử dụng tên gọi của sự vật, hiện tượng trước (là các danh tì), rồi mới đến bản chất của phát âm thường gặp của trẻ, nguyên nhân dẫn đến các lỗi đó và một số trỏ chơi
lệ như sau: 60%: danh từ, 20% động từ, 10% danh từ riêng và 10% các từ loại
khác nhau như tính từ, đại từ
“Tác giả Phan Thiểu với công tình nghiên cứu Dụy nói co trẻ nước tri cấp
1 đã khái quát các đặc sm phat m ngôn ngữ của rẻ để từ đó kiến tạo nội dung, phương pháp và biện pháp, hình thức để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tác giả đưa ra thoại hoặc trò chuyện cùng trẻ,
Qua những nghiên cứu trên có thể thấy ở giai đoạn 3 - 4 tuổi, tốc độ
PTVT của trẻ ra nhanh Chính vì vậy, đầy là “thời điểm vàng" để PTVT cho trẻ
1.L2 Những nghiên cứu về ỗ chức trả nghiệm cho trẻ mẫu giáo:
ca, Những nghiên cứu ở nước ngoài
Trang 22biểu như
LX Vigotsky (1396 - 1934) với lí thuyết * vùng phát triển gần nhất"
(zone of proximal development) cho ring: “Viing phat trién gan” Ia chi khu
vấn đề nhận thức, các vấn để trong cuộc sống và đó cũng chính là con đường để phát tiển bản thân Như vậy, có thể thấy vai trò quan trọng của trải nghiệm đổi với sự phát triển tư duy và hoàn thiện nhân cách của trẻ
đi đẫu với thực tẻ tự làm lẫy những thử nghiệm của mình, vì suy nghĩ là xem xét và giái quyết các khó khăn ” (Nguyễn Dương Khư, 1991) Lí thuyết trải nghiệm của J Dewey được rắt nhiều nhà GD ở các quốc gia van dụng Ngoài nụ trong cuỗn “Kinh nghiệm vở giáo dục” (Experience and Education, 1938), tác giá Dewey đã làm sáng tỏ ý nghĩa của kỉnh nghiệm cá nhân và mỗi quan hệ giữa kinh nghiệm cá nhân người học với hoạt động dạy
học Theo ông, các quá tình hướng vào người học đảm bảo cho họ phân tích
kinh nghiệm của mình, khuyến khích người học trở nên biết tự chí đạo vả tự
chịu trách nhiệm nhiều hơn Các kỹ năng được tích lãy không phải bằng luyện tập và ghỉ nhớ vẹt mà bằng những hoạt động, là người học tự hành dưới sự
rà nhu cầu của mình
giúp đỡ của nhà giáo dục để đáp ứng những li
David Kolb (1984) trong “Hạc que rải nghiệm” đã nhẫn mạnh rằng
“Học tập là quá trình trong đó kiển thức được tạo ra thông qua sự chuyển
Trang 23
học tập Lý thuyết học tập qua trải nghiệm của ông được ủng hộ và áp
cơ sở cho việc xây dựng quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm PTVT cho trẻ
mằm non của luận văn
Rogers, CR (1969) trong tíc phẩm Freedom t0 Learn chỉ “Chi cớ cách học dựu trên sự Khim phá của bản thân hoặc ne IPh hội tì mới của học tập qua trải nghiện." Rogens tín rằng bản chất con người là
hoá, nếu đặt trong môi trường thuận lợi sẽ phát triển nhận thức và hiện thực
hoá têm năng đẩy đủ Tác giả đưa ra những luận điểm để khẳng định GD
và trải nghiệm,
1b, Những nghiên cứu trong nước
CCác nhà nghiên cứu giáo dục ở nước ta rất quan tâm nghiên cứu
trải nghiệm đối với trẻ mẫu giáo
Tác giá Đặng Thành Hưng (2002) với tác phẩm "Dạy học chiện đại: LÝ
luận - Biện pháp - Kĩ thuật " đã làm sáng tô bản chất, ngu
„ nội dụng của học tập trải nghiệm Đây là cơ sở cho việc vận dụng tổ chức dạy học qua trải nghiệm trong các
cho trẻ MN; tổ ảnh hưởng đến quá trình GD theo hướng rải nghiệm
~ Đưa ra quy tình bốn bước trải nghiệm trong GD trẻ trải nghiệm thực tế, chia sẻ kinh nghiệm, đúc kết kinh nghiệm và vận dụng kinh nghiệm.
Trang 24nghiệm cho trẻ MN, inh và hướng dẫn tổ chức hoạt động GD theo hướng trải nghiệm cho trẻ
‘Tom Iai, GD qua trải nghiệm đã được các nhà nghiên cứu quan tâm Mỗi
công trình chú tâm đến một hoặc một số nội dụng của đạy học trải nghiệm
“Thực tế rất cẳn công trình tích hợp mang tính toàn diện cả về nội dung, phương
pháp quy tình GD qua trải nghiệm, đặc biệt cho lứa tuổi MN, 1.1.3 Những nghiên cứu về phát tin vẫn từ cho trẻ mẫm non qua trải
nghiệm:
ca, Những nghiên cứu ở nước ngoài
Nhà nghiên cứu giáo dục Lauren Lowry (2012) cho rằng: Trong quá trình khám phá thế giới thực vật, nếu trẻ thích thú và chú ý tới bộ phận nào đó của điểm, màu sắc hay công dụng của loài thực vật mà trẻ đang chủ ý Đây là cơ hội để cung cấp thêm vốn từ mới cho trẻ, Cũng trong nghiên cứu này, ác giả
“Smith đã chỉ ra rằng phương pháp kích thích húng thú tìm hiểu thể giới thực vật
của trẻ em thông qua các hoạt động trồng cây, chăm sóc cây Qua đó, vốn từ của trẻ về môi trường xung quanh được gia tăng theo qui luật từ đơn giản đến phức tạp
“Trong cuốn “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trước tuổi đi học”, tác giả
Tikheeva E.1 (1997) cho rằng "Mớt trong những biện pháp hữu hiệu để phát trin ngôn ngữ là cho trẻ quan sá vậ thật, tranh ânh, chuyện, tham quan, hay tổ chức trổ chơi"
Con theo Jean Pi et, trong các thời kỳ phét trién tri tué thi ngôn ngữ của
trẻ được phát triển nhanh chóng ở thời kỳ cảm giác vận động (Sensorimotor từ
0 ~ 2 tải) và thồi kỳ tiền thao tác (Pre-operational ts 2 ~ 7 tdi) Ở thôi kỳ nghiệm cảm giác và hoạt động thể lực, Các kiến thức đó được thể bằng ngôn tên gọi của sự vật quen thuộc với té Năng lực biểu tượng và bắt chước được
Trang 25Nguyễn Nguyên Hân, 2017)
“Thuyết tương tác xã hội của Vygotsky chỉ ra rằng ngôn ngữ của trẻ được
Hình thành nhờ tải qua quá tình tương tá liên ục và phúc tạp với mỗi trường
xã hội (nơi cung cấp kinh nghiệm ngôn ngữ cho trẻ) với các yếu tố bẩm sinh
của trẻ Tác giả lập luận rằng hoạt động tỉnh thần của con người là kết quả của một cá thể, Do ngôn ngữ là phương thức đầu tiên mã qua đó con người trao đổi những giá tị xã hội nên ngôn ngữ đồng vai trỏ vô cùng quan trọng trong sự phát tiển từ duy, L.S Vygotsky đánh giá sự phát triển ngôn ngữ là thành tựu
ớn nhất rong sự phát triển của trẻ (Blanck, G., 1990)
b, Những nghiên cứu trong nước
'Ở trong nước, những nghiên cứu về sự phát triển vốn từ của trẻ mam non
«qua trả nghiệm có thể kẻ đến trước hết là tác giả Lã Thị Bắc Lý Trong bài viết
pháp PTVT cho trẻ mẫu giáo thông qua HĐTN như: biện pháp lập kế hoạch phát triển vốn từ cho trẻ trên báo Tạp chí giáo đục (2017), tác giả đưa ra một số bi
thông qua hoạt động trải nghiệm, biện pháp phát triển vồn từ cho trẻ mẫu giáo thông
cạủa hoạt động rải nghiệm
‘Theo tic gid Binh Hang Thái (2017), quá trình hình thành vốn từ có mỗi quan hệ mật thiết với hoạt động nhận thức tích cực cũn tr; do đỏ, PTVT gắn được khám phá, phải được trải nghiệm, đặc biệt qua trải nghiệm thì quá trình
h cực hóa vốn từ mới hiệu quả Qua trải nghiệm trẻ được tương tác bằng
ngôn ngữ, trong đó trước hết là việc đùng từ
"Như vậy ri nghiệm là một trong những yếu tổ quan trọng có ảnh hưởng
đến việc tích lũy làm giàu von từ, củng có và tích cực hóa vốn từ ở trẻ em Trải nghiệm một mặt giúp trẻ trực tiếp cảm nhận các sự vật, hiện tượng, mặt khác kích thích khả năng ngôn ngữ Vốn từ của trẻ không những được mở rộng nhờ.
Trang 26trải nghiệm mà qua trải nghiệm, trẻ còn có thể hiểu và biết lựa chọn, sử dụng từ
sơ sở íluận gợi hướng, dẫn dất chúng tôi thực hiện đề ài này
12 Mật số khái niệm cơ bản:
1.2.1.1 Phát triển
“Theo quan điễm duy vật biện chứng phát triển là một phạm trả iết học dùng để chỉ quá tình vận động tin lên ừ thấp đến cao từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật Sự phát triển chính là sự
thẳng nhất giữa hai mặt đi lập
“Theo tác giả Hoàng Phê (2009): “Phát triển là biến đổi hoặc làm cho biến
đi ừ đến nhiằu, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản dé phir tap” Như vậy, có thể hiểu phát triển là kết quả của quá tình đi ừ thấp đến cao,
là sự thay đổi đần đối với sự thay đổi giữa lượng và chất ở mức độ tăng dẫn từ giải đoạn sơ khởi đến kh phát triển toàn diện về mọi mặt
1212 Từ
“heo Từ điển riắng Viết do Hoàng Phê chủ biên (2009): “Tit la dom vi
«6 sẵn trong ngôn ngữ Từ là đơm vị nhỏ nhất có cấu tạo ẩn định, được đăng để cấu thành câu "
‘Theo Nguyễn Thiện Giáp (2016) rong Từ vựng lọc tiếng Việ, từ của
Việt là một chính thể thỏ nhất, có tính trọn vẹn, có ý nghĩa đùng
sâu nói và có thể phân biệt được với ác đơn vi khác như âm tế, chữ cái
Đỗ Hữu Châu (1997) trong cuốn Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt định
nghia từ như su *Từ cưa iếng Việt là một hoặc một số âm tiế cổ định, bắt biển, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo
nhất định tắt cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt
và nhỏ nhất để tạo cổ
Trang 27chug en một câu
‘Tuy cách diễn đạt khác nhau nhưng các tá giá trên đều thống nhất rằng: Từ là
đơn vị ngôn ngữ độc lập về ý nghĩa và hình thức, là đơn vị nhỏ nhất để cấu tạo nên
Vấn từ vựng của mỗi người được gọi là ừ vựng cá nhân
“Từ điễn bách khoa toàn thư Wikipedia o6 dinh nghia: Tap hợp các từ mà
một người nảo đó biết trong một ngôn ngữ nhất định được gọi là "vốn từ” Vốn
từ của mỗi người tăng dần theo thời gian và là phương tiện giao tiếp, phương
ội kiến thức
én giúp con người lĩnh
“Theo tác giả Đỉnh Hỗng Thái (2015) trong “Giáo trình phát tr
ngôn ngữ tuổi mẫm non” tì: Vốn từ của trẻ MN là “sập họp các từ cấu thất đã để
trẻ giao tiếp được với bạn bè, người lớn, tiếp thu các tri thức ban đẫu ”
Trang 28“Tác giả Nguyễn Thị Phương Nga (2006) cho rằng: “PIVT cho tr là hoạt đồng có chủ địch, cỏ kế hoạch, nhầm giáp trẻ lĩnh hội vốn từ có hiệu quả Tác
giả cũng nhận định PTVT cho trẻ là cơ sở của phát triển ng ngữ, bởi vì từ là đơn vị có nghĩa, có thể dùng độc lập, bao gồm đầy đủ cả hai mặt: âm thanh và ý nghĩa Từ phản ánh những sự vật, hiện tượng của thể giới xung quanh cũng như
hành các đặc điểm của nó Vì vậy, việc phát triển vốn từ cho trẻ phải được tỉ
ng với việc mỡ rộng và nâng cao nhận thức của trẻ về thể giới xung quanh
"Đây là hai mặt có quan hệ hữu cơ và Không thể tách rồi nhan
“Quá tình, cách thức tiến hành và mục tiêu hướng tới của PTVT Theo Trinh
"Thị Hà Bắc là: “PTVT cho trẻ là việc tổ chức có kễ hoạch, khoa học nhằm cung
cấp vấn từ, làm giầu vốn từ, nâng cao khả năng hiểu nghĩa của từ, củng cổ và
Xích cực hoá vẫn tie cho te giáp trẻ bide vin dung phi hợp vắn từ đồ trong loạt động giao tập”
Tác giả Nguyễn Thị Phương Nga (2006) cho ring “PTVT là mật hoạt đồng có mục dịch và có lễ hoạch, giáp tẻ iếy thu vốn từ vụng một cách hiệu quả
Như vậy có thể hiểu PTVT cho trẻ em nói chung, cho trẻ MG 3 - 4 tuổi nói riêng là guú trình sư phạm có mục đĩch, có kể loạch nhằm giáp trẻ gia Khác nhau
1.4.2 Khái lệm trải nghiệm
(thực hiện) và suy nghĩ (tư duy)
“Theo John Dewey (1938), trải nghiệm không tự di vào bên trong con người một cách đơn thuần Nó thâm nhập vào chúng ta khi có một tình
huồng phát sinh cụ thể Trải nghiệm phải gắn liền với "ương tác” Một tải nghiệm luôn là quá trình tương ác trực tiếp giữa một cá nhân và th gì đó trong
Trang 29thời điểm đó, thiết lập nên môi trường của cá nhân, trong đó có những chủ đẻ, những sự kiện liên quan đến tình huồng
Một nghiên cứu của nhà giáo dục người Mỹ, Edgar Dale (1946) chi ra ring: ching ta nhớ 20% những gì chúng ta đọc; 20% những gì chúng ta nghe; 30% những gì chúng ta nhìn; 90% những gì chúng ta làm Như vậ mọi người sau khi tham gia trải nghiệm sẽ nhìn lại và đánh giá, xác định cái gì hữu ích hoặc quan trọng cần nhớ và sử dụng những điều này để thục hiện các boạt
động khác trong tương lai
Trải nghiệm là kinh nghiệm mang tỉnh tỉnh huỗng, tỉnh văn hóa, tỉnh cự thể, Trải nghiệm là sự thỏa mãn như cầu, là đi vào lĩnh vực mới mẻ để thử
nghiệm, thể hiện khả năng tồn tài của bản thân” (Assoeiation for Experiential
Education, 2005)
Xem xét trải nghiệm trong tong thể mối quan hệ giữa người với sự vật
hiện tượng, nhóm tác giả Đảo Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hằng (2018) đã đưa ra định nghĩa trải nghiệm như sau: trái nghiệm là quá trình tiếp súc trực tiấn, chiêm nghiệm, quan sắi, tương tác với mỗi trưởng, sự vật, hiện tương một sống để tiấy nhận trí thức mới Đây là quan điểm phù hợp với đề ài nghiên cứu của luận văn Nhớm túc giá Hoàng Thị Phương (2018) quan niệm trải nghiệm "là
quá trình cả nhân được tham dự hay Hập xúc, tương tắc trực tiếp, được chiêm của bản thân”
Tiếp nhận những cách giải th của các tác giả chúng tôi hiểu trải
nghiệm là quá trình cá nhân trải/kinh qua việc gì đó thông qua tương tác trực
tiếp với môi tưởng, với sự vật, hiện tượng Quả trình trải nghiệm phải dựa trên
sử nhân về sự vật, hiện tượng Trải nghiệm giáp cá nhân có được kinh nghiệm mới và tr thức mới từ chính việc tự trải qua các sự việc trong cuộc sống thông,
Trang 30qạua sự quan sắt có phản ánh với kinh nghiệm cũ, r thức cũ và hình thành các khổ niệm mới thích nghỉ với nh huống thực tế
1.2.3.2 Giáo dục qua tri nghiện
Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoải nước nêu ra quan điểm của
mình về "Giáo dục qua trải nghiệm”
Tác giả John Dewey (2012) đã từng nhận định rằng “Học tập qua trải
nghiệm xây mì khi người học tham gia vào các hoạt động trải nghiệm Họ
suy ngẫm, phản bồi lại, từ đó tạo cơ sở cho việc đánh giá, xác định
những gì được coi là có ích cần ghi nhớ để vận dựng, sử dụng vào các hoạt động khác trong tương lai
Maria Montessori (2014) cũng khẳng định rằng: “học qua trải nghiệm
là việc học được thực hiện thông qua các tương tác với mỗi trường bằng sự kết
hợp của nhận thức cảm tính và lí tính” Bà cho rằng đó là một phần không
thể thiểu để trổ phát triển và hoàn thiện
“Các tác giả nghiên cứu giáo dục phương Đông như Dewey, Lewin, Kolb, XVygosky, Piaget, Rogers đã có những quan điểm về giáo duc qua tri nghiệp diễn ra được ở người học thì phải có sự kết nổi của cuộc sống với người
thành nhiều cách: tiếp cận lấy kinh nghiệm làm tung tâm, tiếp cận hiện tượng
học, tiếp cận nhân văn, tiếp tạo,
Tác giả Kolb David (1984) cũng định nghĩa học tập qua trải nghị
là "Quy tình mà kiến thức được tạo ra thông qua sự chuyển hóa trải
nghiệm KIẾn thức rút ra từ sự kết hợp giữa việc nắm bất và chuyển hóa
những trải nghiệm” Theo ông, học tập trải nghiệm có ba quan điểm xuất
phát như sau
Thứ nhắ, học tập trải nghiệm nhẫn mạnh vào việc thích nghĩ của chủ thể
vi việc phản ảnh lại kinh nghiệm đã và đang hình thành khối niệm trừu tượng hóa, thử nghiệm tích cực trong tình huồng mới
Trang 31Thứ hai, wi thức là một quá tình biến đổi, được tạo ra liên tục và tiếp diễn trong suốt quá tình học tập
Thứ ba, việc học làm biến dồi kinh nghiệm trong cả hai hình thức chủ
quan và khách quan từ phía chủ thể
“Trong nghiên cứu này, học tập qua rãi nghiệm được hiễu là hình thức đạy
và học, trong đồ GV là người chủ động thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động trải nghiệm giúp trẻ khai thác vốn kinh nghiệm cá nhân, kết hợp tương tác với môi trường học tập; Trẻ là chủ thể tích cực chiếm lĩnh ỉ thức bằng cách tự nguyện tham gia và tải nghiệm trong hoại động của mình, tự lực hình thành những kiến thức, kỹ năng, hành vỉ thích hợp
1.8, Phát triển vốn từ cho trẻ 3 ~ 4 tudi ở trường mầm non
1.3.1, Đặc diễn phát trin cña trẻ 3 ~ 4 ti có liền quan đến phát triển
vốn từ:
1.3.1 Đặc điễn tâm lí của trẻ 3~ 4 mỗi
& Trí giác
Ở giai đoạn 3 — # tuổi, khi tiếp xúc với một sự vật, hiện tượng mới lạ
tong thiên nhiên, trẻ có khả năng trỉ giác trọn vẹn đối trợng, hầu hết các tỉ
giác đều được huy động để thu nhận những thông tin về đặc điểm đối tượng
TDo sự hoàn thiện của cơ quan cảm giác, có th giác gần như trọn vẹn các đặc điểm của mỗi sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên dưới sự tổ chức hướng,
của nhà giáo dục Khi trẻ sử dụng các giác quan để tải nghiệm, giáo viê kích thích nhu cầu điễn đạt ại những ấn tượng đã có bằng ngôn ngữ Sự phát tiễn tr giác thể hiện ở tính đúng đẫn về khối lượng vật thể mà trẻ gọi tên và tỉ
giác được, điều này ầm cho trẻ gọi đáng tên một sổ sự vật, hiện tượng Đây
chính là giai đoạn đầu tiên của quá trình lĩnh hội vốn từ của trẻ MG 3 - 4 tuổi
b Chúý
“Theo tác giả Muthina (1981), chứ ý của trẻ đầu tuổi mẫu giáo phản ánh tính hứng thú của rẻ đối với hiện tượng xung quanh và những hành động hoàn thành với đổi tượng đó, Chú ý của trẻ 3 ~ 4 tuổi chủ yếu là chú ý không chủ
Trang 32đáng, màu sắc, sự mới lạ, hoạt động, âm thanh
Khối lượng chú ý của trẻ 3 - 4 tuổi tăng lên đáng kể Khi lượng chú ý không chỉ là số lượng các đồ vật trong cùng một thời điểm trẻ tri giác được mà ngay trong một vật trẻ chú ý được nhiều thuộc tính, đặc điểm Ví dụ: Khi tiếp không chua, hình dạng của nó tròn, to hơn quả quýt
và chính sác tì cần cho trẻ thường xuyên quan sat, trải nghiệm trực tếp đất
nh thành khái niệm và cái v
chứa đựng khái niệm ấy được tiếp nhận, lưu giữ trong một ngăn chứa từ của bộ
não Cứ như vậy, theo thôi gian ngăn kéo ấy đẫy dần lên danh ích các từ: Quan
sát, tiếp xúc trực tiếp với đối tượng sẽ kích thích trẻ tích cực, chủ động, tìm tòi
ào những hình ảnh của sự vật và hiện tượng đã có trong di Tuy el
sơ đẳng nhưng các hình tượng và biểu tượng trong đầu trẻ vẫn còn gắn liên với
về sự lĩnh hội ngôn ngữ, tên gọi, chúc năng của đồ vật sự kiện, hiện tượng xung quanh Theo A.V, Daporozet thì khi trẻ nắm được trung bình 1600 từ thì
Trang 33ánh, thao tác phân tích, thao tác tổng hợp Tự đuy của trẻ phát triển đi từ khái hiệu bản chất của đồ vật, hiện tượng cụ thể Vì vậy việc được quan sát, và Khách quan, có thể giúp cho thể giới biểu tượng của trẻ phong phú, tạo điều kiện cho vốn từ được phát triển
1.3.1.2 Đặc điển ngôn ngữ của trẻ 3 4 tuổi
Vẻ số lượng từ vựng
“Có nhiều đ tài nghiên cứu về vẫn đề vốn từ của trẻ, nhưng rất khó có thé
đưa ra được một cách chính xác số lượng từ vựng mà trẻ tích lũy được ở độ tuổi
:h lũy ở các độ tuổi có khác nhau: cuối 3 tuổi lượng từ tăng 107% so với đầu 3 tuổi; cuối 4 tuổi so với đầu 4 tuổi tăng 40.581 (Đình Hồng Thái, 2015)
“Trong một nghiên cứu khác, tác giả cũng đã chỉ ra ring "đến năm ba ni,
trẻ đã có thể sử dụng 1300 từ, Ở trẻ 4 tuổi số lượng tử trẻ có được vào khoảng
từ 1900 đến 2000 từ (Nguyễn Thị Phương Nga, 2006)
tằng hiện nay, rẻ I 200.300
từ văng khoảng l500 từ và đến năm 6 uổi, khi bộ my phá âm dẫn hoàn thiện, khả năng lnh hộ kiến thúc và ngôn ngữ cũng tăng lên vượt trội Lúc này, trẻ đã có thể sử dụng được khoảng 200012500 ừ trong khoảng 5000-
600 từ mà rẻ đã được nh hội
Trang 34em ở giai đoạn này rắt đăng kể Số lượng từ tăng mạnh, kha năng hiểu nghĩa
kì phát cảm ngôn ngữ” của trẻ, do đây là giai đoạn đứa trẻ có thể tiếp nhận được vốn từ vựng nhiều nhất, với tốc độ nhanh nhất và chất lượng nhất
Về khả năng nắm bắt các từ loại
“Trẻ 3 — 4 tuổi tiếp thu chủ yếu danh từ và động tử, các từ loại khác chưa xuất hiện trong vốn từ của trẻ, hoặc nếu có cũng rất ít Tỉ lệ các từ loại khác nhau mà trẻ có thể tiếp thu được tăng dẫn theo đội tuổi của rẻ Tuy nhiên, mức
độ phát triển này cũng khác nhau tùy theo năm tuổi, phát triển từng loại từ cũng khác nhau Ở độ tuôi này, danh tử chiếm ưu thể cao vượt tội (38), tiếp sau đó là động từ với 32% còn lại là tính từ với 6.8%, đại từ 3.1%, phó tir 7.8% va tình thái từ 4.7% Trẻ sử dụng danh từ, động từ để chỉ tên gọi có cây, người, con vật, cỏ cây, hoa lá Sự tăng giảm của các tử loại trong vốn từ của trẻ
Tà phù hợp với nhận thức của trẻ từng giai đoạn
vật, thực vật (lợn, chó, gà, vịt, cây chuối, quả na (Nguyễn Xuân Khoa,
2001) Như vậy sự nhận biết của trẻ ở giai đoạn này chủ yếu là các đồ vật, hành động và những hiện tượng thiên nhiên quen thuộc, gắn gũi xung quanh trẻ Do
đố, ốn từ của trẻ phẫn lớn từ ngữ bi gợi tên sự vật iện tượng: từ biển thị hành động thông thường trong cuộc sống
Trang 35~ Mức độ zeo: rẻ hiểu mọi sự vật đều có tên gọi của nó, ví dụ: mẹ, bổ, bin, ah
~ Mức độ 1: ¥ nghĩa biểu hiện của từ ở mức thấp Trẻ hiểu tử gọi tổn các
nhà,
đối tượng có cùng chung đặc điểm bên ngoài: búp bê, bóng, có
- Mức độ 2: Trẻ hiểu từ cùng loại: quả cam, quả bưởi: xe đạp xe máy: con chó, cơn mèo,
~ Mức độ 3: Trẻ hiểu được từ tổng loại như: phương tiện giao thông: ô tô
tàu thủy, xe máy, đồ vật đồ chơi, đồ nắu bÉp, đồ dùng học tập
~ Mức độ 4: Trẻ hiểu từ mang ý nghĩa khái quát, gồm những khái niệm
trừu tượng: số lượng, chất lượng đỗi tượng
Giai đoạn 3 - 4 tuổi trẻ không chỉ hiểu nghĩa của từ chỉ các sự vật, hành
động cu thể mà còn có thể hiểu nghĩa các tử biểu thị tính chất, màu sắc, các
có thể hiểu được đặc điểm của một số loại thực vật (ví dụ: hoa mướp mầu công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc (xe đạp, xe máy, ô thuộc (con chó, con mẻo, con heo, con gà ); Nói được đặc điểm của một số rau méng tơi, củ cà rốt, củ khoai
loại thực vật (cây bàng, cây chị
lang ); Nói được chức năng của một số đỏ dùng, đổ chơi (bút dùng để viết,
Trang 36rông nhận thức của trẻ bằng các hoạt động trải nghiệm 1.3.2 Nhigm vu phát triển vấn từ cho trẻ 3 ~4 tudi
Một đứa trẻ với vốn từ vựng phong phú sẽ thuận lợi hơn trong quá trình
giao tiếp Ngược lại, một đứa trẻ với vẫn từ ngữ nghèo nàn sẽ gặp khỏ khăn với mọi người Quá tình cung cấp từ mới, tích cực hoá vẫn từ đã ch lãy cần
tp
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trong nhất trong chương trình gio dục mim non, Phat trién ngôn ngữ là một quá trình lâu vốn từ là một trong những nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫm nơn nói
mà nhiệm xụ này luôn được lồng ghép vào tắt cả các hoạt động trong trường PTVT cho trẻ 3 4 tuổi gồm các nhiệm vụ sau:
a, Cumg edp, tich ly vẫn từ cần thiết cho quá trình giao tiếp ngôn ngữ
của trẻ
“Củng cắp, mở rộng và tích lũy
từ cho trẻ là nhiệm vụ tiên quyết phảt
p nhiều khó khăn khi vốn từ của trẻ
thực hiện Việc giao tiếp của trẻ sẽ g
nghèo nàn, Phát triển vốn từ cần được tiến hành trên nguyên tắc mử rộng dẫn,
«quan đến đồi sống inh hoạt học tập và vui chơi
giải đoạn đầu, cần cũng cắp những từ mang ý nghĩa cụ thể biễ thị tên gợi sự vật, hiện tượng (cúc đồ vật trong gia đình, cúc loại cấy, con vật.): nhân và quan hệ trong sinh hoại, học tập, vui chơi của trẻ; những từ biễu thị
Trang 37đặc điểm, thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng những từ ngữ này thường íthơn
b Phát tiễn cơ cấu từ loại cho trẻ
Vấn từ mà trẻ được cung cấp và tích lãy trong lứa tuổi này chủ yêu là danh từ và động tử Đ phát tiển cơ cấu tử loại cho trẻ, cằn thường xuyên cho
trẻ gọi tên các độ vật quen thuộc hằng ngày, các bộ phận, tính chất, đặc điểm
nổi bật của các đồ vật đồ, sự vật đồ, hoặc người thân trẻ gọi đảng tên một số người thin trong gia định Tiép theo, cin quan tâm đến cấu trú từ loại trong
từ loại mà trẻ tích lũy được tương đối cân bằng sẽ giúp cho khả năng diễn đạt
của trẻ phát triển, Bởi lẽ nếu t lệ từ loi không phù hợp, trẻ sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi diễn đạt, nói lên suy nghĩ, mong muốn của mình Đến cuối 3 tuổi
hoặc đầu 4 tu vốn từ của trẻ mới xuất hiện trơng đối đầy đã các loại từ
c Giáp trẻ hiễt được ng của từ
Cùng với việc cung cắp danh sách tử, người dạy phải giúp trẻ hiểu nghĩa
ti, đúng nghĩa mới biết lựa chọn từ phù hợp cho mỗi hoàn cảnh Ở trường mắm non, nhiệm vụ này bao gồm: Giúp trẻ nắm được ý nghĩa của từ rên cơ sở dối chiều chính xác chúng với các đỗ vật ở xung quanh: giáp trẻ lĩnh hội được ý
cách
sự vật và hiện tượng; thâm nhập vào thể giới hình tượng của lõi nói va bid
sử dụng chúng Vì vậy công cổ vốn từ thực cht à giúp trẻ hiểu nghĩa của tử từ
đồ năng cao khả năng sử dụng tử ếng Việt một cách thuần thục va bin vig
4 Tich cực hóa vẫn từ của trẻ
Bên cạnh cung cắp từ vựng c nhân cho trẻ, việc giúp trẻ biết vận dụng
sắc từ đã biết vào hoạt động giao tiếp biết sử dụng từ đồng cho mỗi ngữ cảnh
tất quan trọng Trẻ phải có khả năng lựa chọn các từ ngữ phù hợp để sử dụng
tong các hoàn cảnh giao tiếp khác nhau Giúp trẻ lựa chọn từ để sử dụng một hoại để m ra những từ cần thiết cho sự diễn đạt ngăn ngữa sử dụng những từ
Trang 38ngữ thô tục, thiểu văn hóa: phát âm đúng chính xác các từ vựng Đây là quá trình biến vốn từ thụ động thành vốn từ tích cực
Có thể thấy, phát iển vốn từ cho rẻ 3-4 tuổi là nhiệm vụ vô cùng quan
trọng Mục đích của việc phát triển vốn từ cho trẻ là giúp trẻ tự tin hơn khi giao
tiếp, bày tỏ tâm tư nguyện vọng của mình, diễn đạt suy nghĩ của mình bằng lời
nói cho người nghe hiểu và tiếp thu kiến thức từ thể giới xung quanh thông qua
việc lắng nghe Trẻ phải hiểu và biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp thì những điều trên mới có thể thực hiện được
1.3.3, Hình thức phát tiễn vỗn từ cho rẻ 3 ~ 4 mỗi PTVT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi có thể được tích hợp thông qua các
hoạt động hàng ngày và ở mọi lúc mọi nơi Cụ thể:
Thông qua hoạt động học: giở học phát triển ngôn ngữ củo trẻ được chía
thành hai loại: giờ học tích hợp và giờ học chuyên biệt Giờ học tích hợp
là hình thức lồng ghép tích hợp nội dung PTVT thông qua các giờ học khác nhau VD: thông qua giờ học tạo hình, trẻ được vẽ các bức tranh con vật,
đặc điểm của con
qua d6 06 thé day tẻ nổi tên vị 3 Qua câu chuyện
“Tho con ăn gì", trẻ biết nhận biết và nói được thúc ăn của các loài vật trong
câu tuyện
Thông qua hoạt động vui chơi: Chơi là hoạt động chủ: đạo của trẻ MN,
và là phương tiện để trẻ học làm người Có rất nhiều hình thức chơi, mỗi trò
với việc PTVT thì trd chơi
chơi có một tác dụng riêng Tuy nhiên, đố
đồng vai theo chủ đề thường đem lại hiệu quả cao nhất Trò chơi này giúp
Trang 39Tham quan là hình thức thuận lợi để PTVT Ví dụ: Tham quan vườn trường những từ ngữ phù hợp với ngữ cảnh
Ngoài ra, PTVT cho trẻ còn được thực hiện thông qua các hình thức
như: lao động, sinh hoạt hàng ngày như giờ đón trả tr, giờ ăn, ngủ, vệ
sinh Tóm lại, tắt cả các hoạt động ở trường MN đều là hình thức để
PTVT cho tr
1.4, Phát triển vấn từ cho trẻ 3 — 4 tuổi qua trải nghiệm ở trường mim non 14.1 Đặc điền của giáo dục qua trãi nghiệm
Là quá trình giảo dục chủ trọng như cầu và năng lực của người học
Người học được khuyến khích khám phá những lỗi tư duy suy nghĩ khác nhau:
“rong giảo đục qua TN thì người học chính là trung tâm Mỗi người học
được khuyến khích phát triển hiểu biết cá nhân và làm sao có thể tạo ra sự
cải thiện thông qua những hoạt động của chính họ
1.42 Chu trình học tập đựa trên trải nghiện
Lí thuyết học tập dựa trên trải nghiệm của David A Kolb cung cấp mô
Hình v và phát iển con người từ kính nghiệm Lí thuyết
quá trình học t
Trang 40học tập qua trải nghiệm của Kolb tình bày một quy với 4 giai đoạn Kinh nghiệm cụ thể, Quan sít suy ngẫm: Khái niệm ồu tượng: Thử nghiệm thực tẾ Cụ thể như sau
Giai đoạn I (Kinh nghiệm cụ thể): Chu trình bắt đầu với một trải nghiệm
mà người học đã có Người học được đặt vào tình huống ếp cận một vẫn đỀ biết trước đây để giải quyết
Giải đoạn 2 (Quan sát suy ngẫm): Người học có cơ hội để phản ánh kinh
nghiệm đã có Người học quan sá, mô tả những việc làm đã tự trải nhân mình
Giai đoạn 3 (Khái quất hóa Khái niệm mới: Người học có thể khấi
quát hóa, hình thành khái niệm mới, rút ra kết luận về những gì đã trải
aqua và quan sắt
Giải đoạn 4 (Trải nghiệm thực tể): Người học ứng dụng khái
c tình huống khác nhau Người học phat hi tích để điều chỉnh khái mới vừa nhận được trong
ra các vn đề mới và tiếp tục suy ngẫm, phí
niệm đã có, sao cho phù hợp hơn, đa dạng hơn tùy theo từng tình huống
Giai đoạn 4 là kết thúc của chu trình cũ và khởi đầu của một chu trình tải