chi vi phạm đạo đúc nghề nghiệp: trình độ chuyên môn của một bộ còn yếu, phương phít triển năng lực Xuất phát từ những lí do nêu trên, để tài nghiên cứu “Phát triển đội ngũ giảng viên tạ
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH Trương Ngọc Thúy
PHAT TRIEN DOI NGŨ GIẢNG VIÊN
TẠI CAC TRUONG CAO DANG TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Truong Ngọc Thúy
PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI CÁC
TRUONG CAO DANG TREN DIA BAN
THÀNH PHO HO CHi MINH
Chuyên ngành : Quản lí Giáo dục
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS.TS NGUYEN SY THU’
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
ôi xincam đon luận văn này là công trình nghiên cứu của tiếng ôi được thực hiện đưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư
Các số liệt ¡ kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và
“chưa từng được công bồ trong bắt cứ công trình khoa học nào
“TP.HCM, ngày 17 tháng 11 năm 2023
“Tác giả luận văn Trương Ngọc Thuý
Trang 4Sÿ Thư đã tận tình chỉ bảo tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn
“Quản lý giáo dục Và đặc biệt, xin bày tö lòng biết ơn sâu Xin cảm on Lãnh đạo Sở Lao động Thương Binh và Xã hội Thành phố Hỗ Chí Minh, Lãnh đạo và Quý Thầy/Cô các trường Cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ
“Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn Luận văn không tránh khỏi những thiểu sốt, hạn chế Kính mong nhận được sự góp ý của Quý Thầy/Cô và các bạn 1g nghigp
“Trân trọng cảm on,
"Tác giả luận văn Trương Ngọc Thuý
Trang 5LOLCAM ON
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐÔ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT PHAN MO DAU
Lý do chọn để tài
2 Mue đích nghiên cứu
3 Khách thể và Đối tượng nghiên cứu
3.2 Đôi tượng nghiên cứu
4 Giả thuyết khoa học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Pham vi nghiên cứu
6.1 VỀ nội dụng
6.2 Về đối tượng và địa bàn khảo sát
63 Ve thai gian nghiên cửu:
7 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
1.1 Phương pháp tiẾp cận 7.1.1 Tiép cận theo quan điểm hệ thống .1.2 Tiếp cận theo quan điểm lịch sử - logic: 7.1.3, Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn
Trang 67.2 Phuong phip nghiên cứu 5
7.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 5
9 Cau trúc luận văn 6
CHUONG 1 CO SG LY LUAN VE PHAT TRIEN DOI NGU GIANG VIEN
1.2.2 Khái niệm phát iển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Is 1.3 Yêu cầu phát tiễn đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng, " 1.3.1, Yéu cau vẻ số lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đăng 7 1.3.2 Yêu cầu về cơ cầu đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng ” 1.3.3 Yêu cầu về chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng 18 1-4 Phát iển đội ngũ giảng viên trường Cao đăng 20 1.4.1, Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực của Leonard Nadler 20 1-42 Nội dung phát iển đội ngũ giảng viên trường Cao ding 20
1.5 Các yêu tổ tác động đến phát iển đội ngữ giảng mở các trường CĐ 25
Trang 7
Tiểu kết chương Ï 30 'CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRUONG CAO DANG TREN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HO CHÍ MINH 31
2.2.1 Mục đích khảo sát 31
2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên tại các trường Cao
-2442 Thực trang tuyển dụng đội ngữ giáng viên ti các trường Cao đẳng rên
2.4.3, The trang sir dụng đội ngũ giảng viên ti các trường Cao đẳng trên địa
Trang 82.4.4, Thực trạng đảo tạo, bồi đưỡng đội ngũ giãng viên tại các trường Cao đẳng
2.45, Thục trạng đảnh giá phất tiễn đội ngũ giảng viên ti ác trường Cao đẳng
2.4.6 Thực trạng tạo môi trường và chính sách phát triển đội ngũ đội ngũ giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 58 2.5 Thực trang ảnh hưởng của các yêu tổ đến phát triỂn đội ngũ giảng viên tại các,
trường Cao đẳng trên địa bàn Thành phổ Hỗ Chí Minh 9 2.5.1 The trang anh hung cia ede yéu t chi quan 9 2.5.2 The trang anh hung eta cic yéu 0 khich quem oo
CHƯƠNG 3 BIEN PHÁP PHÁT TRIEN BOI NGỦ GIẢNG VIÊN TẠI CÁC
TRUONG CAO DANG TREN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH 65 3.1.Mục tiêu, phương hướng phát tiểnđội ngũ giảng viên tại các trường cao đẳng
3.1.2, Phương hướng 65
3.2.4, Nguyên tắc đảm bảo tính khả thí, hiệu quả 6
Trang 9
3.2.5, Nguyên tắc đâm bảo tính kế thừa
3.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa hoc 6 68
3.3 Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bin
‘Thanh phố Hồ Chí Minh
3.3.1 Cải tiễn lập kế hoạch phát triển ĐNGV
3.3.2 Hoàn thiện công tác tuyển chọn, sử dụng ĐNGV 3.3.3, Tăng cường đảo tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của ĐNGV,
3.3.4 Thực hiện chẻ độ chính sách, chăm lo cải thiện đời cho DNGY
3.3.5 Tầng cường kiểm tra, đánh giá phát triển DNGV 3.2.6 Xây dựng môi trường văn hóa tổ chức trong ĐNGV
2.1 Đối với Bộ Lao động ~ Thương bình và Xã hội
`2 Đắi với Ủy ban nhân dân Thành phổ Hồ Chí Minh
3.3 Đối với các trường CĐ
Trang 10PHỤ LỤC
Trang 11DANH MỤC CÁC BẰNG
Bang 2.1 Phan bố s6 nghé wong diém của các Trường 31
Bảng 2.3 Cách quy đổi điểm các mức độ cho thang đo 35
Bảng 2.5 Thống kê số giảng viên và sinh viên theo đơn vị trường, 4 Bảng 2.6 Thông kê giảng viên theo độ tuổi và thâm niên công tác 4
Bảng 2.11 Thực trạng lập kế hoạch phát triển đội ngữ giáng viên tại các trường Cao
Bảng 2.12 Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giảng viên ti các trường Cao đẳng trên
Bảng 2.13 Thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên tại các trưởng Cao đẳng trên địa
Bảng 2.14 Thực trạng đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại các trường Cao đẳng
Bang 2.15 Thực trạng đánh giá phát triển đội ngũ lãng viên tại các trường Cao ding
Bảng 2.16 Thực trạng tạo môi trường và chính sách phát triển đội ngũ đội ngũ giảng
viên tại cắc trường Cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh s Bảng 2.17 Thực trạng ảnh hưởng của các yu tổ chủ quan s9
"Bảng 2.15 Thực trạng ảnh hưởng của các yế tổ khách quan oo Bảng 3.1 Đánh giá năng lực của ging viên sau đào tạo n Bảng 3.2 Mức độ đánh giá hiệu quả công ác đào tạo T7 Bảng 3.3, Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp 81 Bing 34, Két qua kino sét tinh kha thi cia cfc biện pháp si
Trang 12Sơ đồ 1.1 Chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của giảng viên cao đẳng, (Theo Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTB&XH của Bộ LĐTB&XID,
Sơ đồ 1.2, Sơ đỗ Phát triển NNL của Nadler (Nadler, 1980)
Sơ đỏ 2.1 Thống kê số giảng viên và sinh viên theo đơn vị trường
Sơ đồ 22 Thống kế ing viên theo độ tuổi
Sơ đồ 2.3 Thống kê giảng viên theo thâm công tác
Trang 13DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TÁT
22 | PTDNGV Phát triên đội ngũ giảng viên
23 |PTNNL Í Phất tiến nguồn nhân lực
24: TPHCM “Thành phố Hồ Chi Minh
Trang 14
Lý đo chọn đề tài
Sự phát triển của nên kinh tế trì thức, xu hướng toàn cầu hóa và độ phát triển
nhanh chóng của khoa học ~ công nghệ cũng như sự thay đổi trong cơ cấu dân số, cơ
cấu ngành nghề, các cơ hội, tiêm năng phát triển của Việt Nam và thé giới đang đặt ra
nhiễu cơ hội và thách thức đối với sự nghiệp giáo dục và đảo tạo trong đó, đảo tạo học và Cao đẳng
Giáo dục và đảo tạo được xem là chỉa khóa thành công của mỗi quốc gia Đội
ng nhà giio được xác định là lục lượng nòng cốt, đồng vi trò quan trong trong sit
mục tiêu giáo dục Chất lượng của đội ngũ nhà giáo phản ánh chất lượng của nền giáo
dục ộ š tằm quan trọng này, UI CO đã đưa ra nhận định: "Sự tiến bộ trong giáo dye phụ thuộc phần lớn vào trình độ và năng lực của đội ngũ nhà giáo nối chung và phẩm chất về mặt nhân văn, sư phạm và kỹ thuật của các cá nhân nhà giáo”
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đã ban hành Nghị
số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đỏi mới căn bản, toàn điện GD&DT, đáp ứng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tẾ thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, trong đó đã chỉ rõ "Phát triển đội ngũ nhà giáo và
cao chất lượng, đặc biệt chứ trọng nâng phẩm chất đạo đức, lỗi
sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của sự nghiệp giáo đục
“Trong bồi cảnh xu hướng tự động hóa, điện từ hóa, số hóa, tác độ g của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thử tư và hội nhập quốc tế, yêu cầu đẫy mạnh phát triển
Trang 15dân số vàng góp phần năng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc
gia, cần thiết phải có một chí
sở GDNN là đảo tạo,
ch ứng hiệu quả với xu hướng toàn cầu hóa, Đ thực hiện sứ mệnh trên,
lược tổng thể cho GDN mệnh hiện nay của các cơ
li dưỡng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ
năng nghề,
việc PTĐNGV năng động, tìm töi, đổi mới, sáng tạo, trình độ chuyên môn tốt, có phương,
pháp giảng day tích cục, tích ứng tốt với nhiệm vụ trons thời đại mới thực sự là yêu
cầu cắp thiết hiện nay Đây được xem là yếu tổ then chốt trong đổi mới căn bản, toàn
điện GD&DT nổi chung và GDNN néi riéng, góp phần thực hiện nhiệm vụ nắng co
lưới các trường Cao đẳng, trường Trung cấp và các cơ sở GDNN khác dày đặc Trong
những năm gần đây, công tác GDNN của Thành phổ luôn được sự quan tâm chỉ đạo sắt
chế giữa các Số, ban ngành, địa phương, trong đó đặc biệt chú trọng đến nẵng cao lượng ĐNGV Diễu này góp phần tạo động lực thúc đẫy sự phát triển của GDNN đồng thời cũng đặt ra thách thức lớn đối với DNGV phải đáp ứmg các y tu cầu về trình độ
chuyên môn, kỹ thuật đạo đức và tay nghề vũng chắc
Việc PTĐNGV không chỉ đơn thuần đảm bảo yếu tổ về số lượng, mà còn cần
đảm bảo cả yêu tổ chất lượng nhằm dip ứng mục tiêu dạy và học một cách hiệu quả
được khả năng hội nhập, vừa phải giúp họ nâng cao tính ứng dụng trong công việc
chuyên môn Do đó, chất lượng DNGV ở đây đôi hỏi ht sức khắt khe và nghiêm tức Biên cạnh những kết quá đạt được, hiện nay công tác PTDNGV ti các trường Cao ding
một bộ phận chưa theo kịp yêu cẳu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm.
Trang 16chi vi phạm đạo đúc nghề nghiệp: trình độ chuyên môn của một bộ còn yếu, phương phít triển năng lực
Xuất phát từ những lí do nêu trên, để tài nghiên cứu “Phát triển đội ngũ giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Thành phổ HỖ Chí Minh” được xác lập
3 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về PTĐNGV và thực trạng PTDNGV tại các trường Cao đẳng rên địa bàn TP HCM, luận văn đề xuất các biện pháp PTDNGV tại nhân lực
3, Khách thể và Đối trợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
"Đội ngũ giảng viên các trường Cao ng trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh
3.2, Đối tượng nghiên cứu
Phát iển đội ngũ giảng viên tại các trường Cao đẳng rên địa bàn Thành phổ Hồ Chi Minh
4.6 ä thuyết khoa học
“Công ác PTĐNGV tại các trường Cao đẳng rên địa bàn TP.HCM trong thôi gian
qua đã đạt được kết quả tích cực, tuy nhiên ĐNGV của các trường vẫn còn nhiều hạn
chế, p, Nếu xác lập được cơ sở lý luận về phát tiễn ĐNGV trường Cao đăng trong
bối cảnh đổi mới, đánh giá khách quan công tác PTĐNGYV tại các trường Cao đẳng trên
địa bàn TP.HCM thì sẽ đề xuất được các biện pháp PTĐNGV tại các trường Cao đẳng
trên địa bàn TPICM mang tính khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
3⁄1- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát tiễn đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng
5 2 Khảo sắt, phân ch, đảnh giá thực rạng phát triển đội ngõ giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Thành phổ Hồ Chí Minh
5.3 ĐỀ xuất các biện pháp phát triển đội ngô giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh
Trang 176.1 Về nội dung
~ Nghiên cứu lý luận
phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐ, thực trạng phát
triển ĐNGV và tập trung đề xuất các biện pháp phát trién đội ng giảng viên ti các
trường CÐ trên địa bàn TP.HCM trong bổi cảnh đổi mới
- Nghiên cứu lý luận về đội ngũ giảng viên đào tạo trình độ Cao đăng, + Chi thé quản lý: Hiệu trưởng nhà trường
~ Loại hình trường: Công lập
6.2 VỀ đối tượng và địa bàn khảo sát
Điều tra khảo sát Cán bộ quán lí, đội ngũ giảng viên tại 05 trường: trường Cao
đẳng Kỹ thuật Cao Thing, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, trường Cao đẳng Lý
"Tự Trọng, trường Cao đẳng Kinh tế TP.ICM, trường Cao đẳng Kinh tế Đổi ngoại
64 Về thời gi
Số liệu trong 03 năm 2020 2022 nghiên cứu:
7 Phurong pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
7:1: Phương pháp tiếp cận
7.1.1 Tiếp cận theo quan điểm hệ thống
PTĐNGV là mộthệ thống toàn vn g mm nhiều yếu tổ, có mỗi quan hệ biện chứng
với nhan to
TPHCM
7.1.2 Tiếp cận theo quan điểm lịch str - logic
“Sự phát triển DNGV của các trường CÐ được xem xét trong một quá trình phát một hệ thống tạo nên sự phát triển ĐNGV của các trường CÐ khu vực
triển âu đả từ quá khử đến hiện ti, mang tính lịch sử logic của nó Từ đó, phát hiện
ra những yếu 16 mang tính bản chat, tính quy luật của sự vận độn;
tức PTĐNGV ở các trường CÐ khu vục TP.ICM
1H
phat triển của công
Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn
Phát triển ĐNGV của các trường CÐ được xem xếttừ kết quả khảo sắt thực rạng
để làm sáng tô lý luận Những mặt mạnh, mặt yêu trong PTDNGV ở các trường CD khu
trường CÐ khu vực TP.HCM
Trang 187.1.4, Tiếp cận quân lý nguồn nhân lực
Luận văn sử dụng tip cận này là tiếp cận chính Tiếp cận này, luận văn vận dụng
lý thuyết Quản lý NNL của Leonard Nadle (Mỹ-1969) bao gồm: Quy hoạch phát triển
đội ngũ; Tuyển, bổ trí, sử dụng theo năng lực; Quản lý mỗi trường và tạo động lực, góp yêu cầu đổi mới giáo dục nghề nghiệp Luận văn khi vận dụng lý thuyết Quản lý NNL phí uiển DNGV trường CD,
T.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Phuong pháp nghiên cứu lý luận
"Được thực hiện thông qua hoạt động thụ thập, ng hợp, phân
‘quan dén đề tài nhằm xác lập cơ sở lý luận cho vẫn để nghiên cứu, 7.2.2 Phuong phip nghiên cứu thực tiễn
7.3.2.1 Phương pháp khảo sát bằng phiếu hồi:
Sit dung phương pháp điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi, với các đối tượng, qua
đố đánh giá thực tạng vn đề nghiên cứu; đánh gii ính cằn thế khả tỉ củ các biện
7.2.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Nguồn dữ liệu được sử dụng từ các báo cáo tổng kết, các hội nghị, hội thảo của các trường CÐ tại TP.HCM Sở LĐTB&XH về công tác phát triển đội ngữ và từ Bộ LDTB&XH liên quan đến đề tài nghiên cứu
7.2.2.3, Phương pháp phông vấn sâu
Phỏng vấn trực tiép mot sé CBQL, GV các trường CÐ về thực trạng phát triển
DNGV hign nay để hỗ trợ cho phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi
Phương pháp xử lý số li
Sử dụng phương pháp xử lý dữ liệu bằng phần mềm Excel va SPSS để để xử lý
dữ liệu định lượng thu nhận được
3 Đồng góp của đề tài
~ Hệ thống hóa về phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng bối cảnh đổi
mới hiện nay
Trang 19cđẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
lên pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại các trường Cao đẳng
= Để xuất các
trên địa bàn Thành phổ Hỗ Chí Minh có tính khả thị
9 Cấu trúc luận văn
Luận văn được xây dựng với cấu trúc gồm ba phần như sau:
Mỡ dầu
Nội dụng, với kết cầu ba chương
phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng;
- Chương 1 Cơ sở lý luận
~ Chương 2 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên tại các trường Cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh:
“Chương 3 Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại các trường Cao đẳng trên
địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh
Kết luận và khuyến nghị
“Tài liệu tham khảo và Phụ lục
Trang 20CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRUONG CAO DANG
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoi
1.1.1.1 Nghiên cứu về phát ù
"Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này là nhà xã hội học người Mỹ - Nadler với Lý ñuyđt
phát tiễn nguân nhân lực Trong cuỗn ích Phát trấn nguồn nhận lực (Devcbping Hưnan
Resource - DHR) do Hiệp hội Đào tạo và Phát triển Hoa Kỳ phát hành vào năm 1980, Nadler
lệm và lập luận kho học v các nhiệm vụ PTNNL Ong cho ring PTNNL,
đã chỉ ra các khái
‘bao gm 02 nhóm nội dung: (1) Quản lý tạo tiểm năng theo năng lực bao gồm quản lý
đảo tạo, đão tạo iếp nỗi và bôi đưỡng; (2) Quản lý khai thc tiềm năng theo năng lực
bao gồm quản lý đánh gi tiềm năng, năng lực thực hiện: Tuyển dụng, bổ r, sử dụng
‘Nadler mang tính thự tiễn rấteao và đã được vận dụng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực quản lý
L,, 1980),
Ronald W Rebore - St Louis University - cũng bản về vấn dé quan ly NNL
shin ge rahi mae ua th giới rong đồ cổ Việt Nam Nad
trong cuốn Quản lý nguôn nhân lực trong giáo dục: Một cách tiếp cận quản lý
(Human Resources Administration in Education: A Management Approach) Nghiên cứu của ông đã được sử dụng rộng rãi và đã tiếp cận quy trình quản lý
được tổ chúc xung quanh các thủ tục cần th
quả: chỉ ra các chức năng quản lý NNL, trong bối cảnh khu vực trường học công, chọn, sắp xếp nhân sự và bổ nhiệm, phát triển đội ngữ, đánh giá, khen thưởng đầm phán tập thể, các vẫn để về chính sách, đạo đức và pháp luật trong quản lý một cách tiếp cận về quản If NNL trong giáo dục khá toàn diện, đầy đủ và hệ thông (Ronald W Rebore, 2001)
Vào cuối những năm 1960, khái niệm “Vấn con người” (Human Capital) ra đồi Nhà kinh tế Mỹ - Theodore William Schultz - i cho radi cun sich Daw tr io rốn cơn
hình thức rổn Lượng vốn này là một sản phim ctia “daw tw có chủ ý'” Schul đã nhắn
Trang 21giao tạo điều kiện cho họ phát triển tối đa năng lực cá nhân
1.1.1.2 Nghiên cứu về đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ giảng viên
Xuất phát từ ý nghĩa và tim quan trọng của đội ngũ nhà giáo, trên thể giới đã có
nhiều công trình nghiên cứu về đội ngũ nhà giáo nỗi chung và ĐNGV nối riêng với
những cách tiếp cận Khác nhan, cụ thể như sau
Nghiên cứu vẻ đội ngũ giảng viên
Một rong những công tình nghiên cứu nổ bật ở hướng này nữa là Những thách thức chủ vẵu đối với nghề dạy hoc (Key Challenges to the Academic Profession) cin
thể giới, nghề dạy học đã trải qua những thay đổi đáng kể và nhanh chóng về cả thể chế:
và môi trường học tập Việc chuyển dẫn sung xã hội t thúc đã mang lại những cơ hội
“cho sự tăng trưởng về số lượng các học giả nhưng cũng mang lại không ít khó khăn, thách
thúc B
th này đã giải quyết 4 Ình vực thách thức chính đối với nghề dạy học và đã
được trình bày tại Hội thảo (Kassel, Đức) - được khởi xướng và tài rợ bởi Hội đồng khoa
học khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ thuộc diễn din UNESCO vé GDDH (Maurice Kogan
& Ulrich Teichler, 2007)
“Tom lại, đù khác nhau vẻ lịch sử, địa lý, truyền thống, văn hóa; dù đặt vào những
ị trí khác nhau trong từng thể chế xã hội, nhưng các công trình ở hướng nghiên cứu thứ vẫn được khẳng định và đánh giá cao trong ịch sử giáo dục của nhân loại
- Nghiên cứu về phát tiển đội ngũ giảng viên
“Tiêu biểu ở hướng nghiên cứu này có thể kể đến Heller (trường ĐH Illinois tại Urbana, Champaign) véi: Tuyén chọn giảng viên: Thu hút và giữ lại những giảng viên
giỏi (Teachers Wanted: Attracting and Retaining Good Teachers) Tac giả cho rằng, hệ
Trang 22thống trường công lập ở Mỹ phải đổi mặt với một thách thức không ngimg trong việc
Hoa Ky, Heller đã lập luận, đưa ra khái niệm mới về giáo dục công, phát huy sứ mệnh
của trường, phỏng vấn tuyển dựng GV, đảo tạo GV, tra quyền cho GV trong việc đưa
ra quyết định, tạo bầu không khí trong môi trường làm việc để phát triển chuyên nghiệp,
(Heller, D A (2004), Teachers Wanted - Attracting and Retaining Good Teachers,
Copyright 2004 by the Association for Supervision and Curriculum Development)
“Tom Ii hướng nghiên cứu thứ hai đều đi đến một nhận định rằng trước xu thể phát triển của thể giới, vai , nhiệm vụ của ĐNGV cũng có sự thay đội cơ bản Người GV của
thể kỷ XXI phải hoàn thị
hút, tuyển chọn, đỗi mới công tác đảo tạo, bồi dưỡng, đánh giá GV và xem đây là nhiệm vụ noi mat, Mu vậy, GDĐH cần có những chiến lược dé thu
trọng tâm gắn với việc nâng cao chất lượng GD4&ĐT hiện nay
1, 'ghiên cứu ở trong nước
1.1.2.1 Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực
Việc nghiên cứu và hoạch định chính sách đào tạo, phương thức PTNNL không chỉ được các nước trên thể giới nghiên cứu mà còn được Đảng, Nhà nước, các nhà khoa học và các tác giả trong nước đặc biệt quan tâm, “rong suốt qu tình lãnh đạo cích mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng yến
+ Đại hội Đăng lần thứ
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII tiếp tục kể thừa quan điểm chỉ đạo của
nhiệm kỳ trước, đỀ ra đường lối đổi mới căn bản, toàn điện GD&ĐT và PTNNL, xác định iếtlý nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà: “Duy người, dựy chữ, đy nghề
Trang 23trình đã đạt được những kết quả đông góp đảng chỉ nhận: () Tổng kết thực iễn thực
văn hóa, con người và NNL để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước; (ii)
Nel cứu đánh giá thục trang một số mặt chính của văn hóa, con người và NNL ở nước ta trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tễ: (ii) Xây dmg cde luận chứng khoa học cho việc hoạch định các quan điểm, đường lỗ, chính sách phát triển văn hóa, con người và NNL giai doan 2002-2020 (Pham Minh Hae, 2000)
“Tâm quan trọng của vấn đề PTNNL còn được tác giá Trần Khánh Đức đề cập
iáo dục và phát triển nguằn nhân lực trong thé ky
một cách khá toàn diện trong cuốn “
-XXPF Tác giả đã phản ánh một số vẫn đề ý luận và thực tiễn vỀ khoa học giáo đục và
PTNNL trong thể kỷ XXI, đặc biệt là NNL khoa học công nghệ Theo đó, phát triển và
nâng cao chất lượng NNL là nhiệm vụ hing đầu và là khâu đột phá trong chiến lược
phát triển kinh t,, xã hội, GD&ĐT ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa (Trần Khánh Đức, 2014)
Ngoài ra, Nguyễn Minh Đường với “Đo to nhân lục dip ứng yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường ” đã phân tích, làm rõ đặc
điểm 2 loại thị trường: () Thị tưởng lao động với đặc điểm lành da dạng, tính không
nức độ tị trường không đồng nhất (Nguyễn Minh Đường,
ác nghiên cứu đều tập trung khi thác vai tr, ý nghĩa của PTNNL - nguồn lực của sự phát tiễn kảnh tế, xã hội Bởi vậy, PTNNL trở thành vấn đỀ chiếm vị
trí trung tâm trong hệ thông phát triển các nguồn lực đáp ứng yêu cẩu hội nhập kinh tế
quốc tế
Ngày 30/12/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghệ nghiệp giai đoạn 2021-2030, tằm nhìn đến 2045 tại Quyết định số 2239/QĐ-TTạ,
đã đề ra mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể đến 2030 và tằm nhìn đến 2045, và để rá 8
nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu gồm: Hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu lực, hiệu thiết bị và đổi mới chương trình, phương thức đảo tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo, nghệ
Trang 24
nhân, chuyên gia, người dạy nghề và cán bộ quản lý tong GDNN; Gắn kết chặt chế
GDNN với doanh nghiệp và thị trường lao động; Nghi cứu ứng dụng khoa học và
chuyên giao công nghệ: hưởng nghiệp khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; Tăng cường
huy động và nâng cao hiệu quả đầu tư tải chính cho GDNN; Truyền thông, nâng cao
hình ảnh, thương hiệu và giá trị xã hội của GDNN; Chủ động và nâng cao hiệu quả hội
nhập quốc tế về GDNN Trong đó, giải pháp số hai là "Đây nhanh chuyển đổi sổ, hiện
phục vụ nhu cầu học tập của đông đảo các tẳng lớp nhân đân trong xã hội
"Nghiên cứu về giảng viên, đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ giảng
- Nghiên cứu về giảng viên, đội ngũ giảng vị
“Tại Việt nam, đã có nhiễu nghiên cứu về đội ngũ nhà giáo nói chung, DNGV nói
tiếng của các tác giá với những cách tiếp cận và trên nhiễ bình điện khác nhau Có thể
kể đến các nghiên cứu sau
“Qua các giai đoạn xây dựng và phát tiễn của đất nước, Đăng và Nhà nước ta luôn tôn vinh nghề dạy học vàvịtrí cao cả của người thầy Giáo dục luôn được xem là động
được đặc biệt coi trọng Nghị quyết Đại hội Đảng lẫn thứ XII nhắn mạnh GD&ĐT không chỉ
là quốc sách hàng đầu, là "chìa khóa" mở ra con đường đưa đắt nướ tiến lên phía trước, mà
<n li *nệnh lệnh” của cuộc sống Đảng ta đã vạch ra đường lỗi đổi mới căn bán, toàn diện
Trang 25ph, kai mi con dung PTNNL Vigt Nam wong thé ky XXL Dic biệ, Nghị quyết XI nhắn
mạnh ưu ti cho phit tiễn đội ngũ nhà giáo,
~ Nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên
"Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác xây đựng và PTDNGV, luôn xem ĐNNGV là bộ phận lao động tính hoa, bộ phận quyết định chất lượng giáo dục và đặc chủ trương, chinh sich quan trọng về xây dựng và PTĐNGV Trên cơ sở iển khai Chỉ thị
số 40FCT-TW ngày 15 thắng 6 năm 2004 của BCH TW Đăng về xây đựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD giai đoạn 2005-2010; ngày 11 tháng 1 nam 2005
“Chính phủ đã ban hành Quyết định vị lệc phê duyệt đẻ án "Xây dựng nâng cao chất
lượng đội ngữ nhà giáo và cán bộ QLGD giai đoạn 2005-2010 (Ban chấp hành Trung ương, 2004)
2 Thị Hồng Anh cho rằng việc tuyển đụng GVDH phải thỏa mãn các nội dung
cơ bản; đáp ứng các diều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng và thục hiện đúng quy tình tuyển
dụng Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp, GVĐH sẽ được xếp hạng vào chức danh
nghề nghiệp (ngạch) phù hợp với năng lực chuyên môn Để có thể phát triển ĐNGV đủ về
số lượng, đảm bảo chấ lượng, cần phải cổ các chính sách phù hợp liên quan đến lập iêu chun, quyén vi nghia vu cia GV Đông gớp của bài viết này à đã chỉ ra việc quy với GVDH theo pháp Mật Việt Nam hi
động tiêu cục dến iệc xây dụng chất lượng BNGV Theo đó bài viết đề xuất cần phải xác "hành còn nhiều hạn chế Các hạn chế này có tác
định quy trình tuyên dụng GVĐH khác với quy trình tuyển dụng viên chức thông thường
và hoàn thiện các quy định pháp uật về chức danh nghề nghiệp GVĐH (Nguyễn Thị Huế
4+ Lê Thị Hồng Anh, 2016)
Bàn về chính sách đối với ĐNGV côn có luận ấn ấn sĩ Quản lý công của ác giả 'Vũ Đức Lễ: "Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập ở đủ mạnh để tạo được động lực, thu hút sự tham gia của xã hội và hội nhập quốc tế: chưa
có quy hoạch tổng thể PTĐNGV đại học trong kế hoạch phát triển của ngành và cả nước;
Trang 26“chưa có các trường, khoa đảo tạo GV chuyên nghiệp; quản lý nhà nước về GD&ĐT hiệu
quá chưa ao, còn nặng vỀ hành chính, chưa định hướng, kiến tạo và phát huy tính tự
chủ, trách nhiệm xã hội, chưa tạo được môi trường tự do học thuật đẻ phát huy dân chủ,
ng lực của ĐNGV; cơ chế, chính sích PTDNGV chưa đầy đủ, đồng bộ, còn chồng chéo và đặc biệt còn thu những chính sách quan trọng ự tự khẳng định về phẩm ch phù hợp và những cơ chế thực hiện hổng nhất, năng động, linh hoạt Điểm mới của luận
n là xác định được điểm bắt hợp lý, ác “lỗ hồng”, "khoảng trống” của chính sách về của chính sách hiện hành và đ xuất quan điểm, phương hướng, các giải pÌ tấp hoàn thiện
chính sách PTĐNGV các trường ĐH công lập ở Việt Nam (Vũ Đức LỄ, 2017)
Bài viết “Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực GV trường Cao đẳng
Sơn La trong giai đoạn hiện nay" đãđảnh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát tiễn Anh, 2010)
Tóm hại các nghiên cứu trên bàn v công tác PTĐNGV, đồng thỏi đặt ong mỗi quan hệ gắn bó chặt chế với tổng thể các nội dung khác của công tác PTĐNGV, Trên cơ sử
phân tích thực trạng, các tác giả đã đề xuất giải pháp đẻ thực hiện công tác này tốt hơn thông
«qua vige thực hiện đồng bộ các nội dung rong công tác PTĐNGV gỗm: quy hoạch, tuyển
ăn ý Trong đó, chủ ý PTĐNGV đảm bảo cho sự phát triển mỗi cá nhân tong sự hồi hòa với sự phát tiễn của tổ chức
"Những công trình nghiên cứu tình bày trên dù tiếp cận theo những góc độ khác nhau nhưng lại có mỗi quan hệ gắn kết với nhau và đều cằn thết cho việc nghiên cửu
một cách sâu rộng, toàn điện công tác PTĐNGV Các kết quả nghiên cứu của các tác
giả đã cung cấp lý thu m PTĐNGV các trường BH, L kinh nghiệm bổ ích trong công tác PTN đã giúp tác giả kể thừa về nội dung nghiên cứu chung,
“Các nghiên cứu trên mới chỉ chu) tu từng lĩnh vực nhất định của vá , hoặc
sắc công tình lại gắn với vùng miền cụ thể và đối tượng cụ thể Việc kể thừa những kết phổ Hồ Chí Minh trước bối cảnh đổi mới là cằnthết
Trang 271.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Khái niệm đội ngũ giảng viên
1.2/11 Giảng viên
Điều 66, Luật Giáo dục (2019) quy định "nhà giáo giảng dạy trình độ cao đẳng trở lên gọi là giảng viên”, (Quốc hội nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam, 2019) Điều 53, Luật giáo đục nghề nghiệp (2014) quy định:
`Nhà giáo trong cơ sở hoại động giáo dục nghề nghiệp bao gồm nhà giáo dạy lý thuyết, nhà giáo dạy thực hành hoặc nhà giáo vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành [Nha gio trong trường cao đẳng được gọi là giảng viên
'Chức danh của nhà giáo trong trường cao đẳng bao gồm giảng viên, giáng viên tiêu chuẳn sau chính, giảng viên cao
có phẩm chất, đạo đức tốt; đạt trình độ chuẩn được dio tạo về chuyên môn và nghiệp Giang viên trường cao đẳng phải đáp ứng vụ; có đủ sức khỏe theo ý lịch rõ ràng” :ó thể khái quát khái niệm iu nghé nghig
‘Tom lai, 3iảng viên" như sau: Giản viên là viên chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy và đảo tạo ở bậc DH, CD thuộc một chuyên ngành đào tạo của trường ĐH hoặc CĐ
1.2.1.2 Đội ngũ giảng viên
ĐNGV, tà phải hiễu và xem xt tri quan điểm toàn điện và hệ thông
liên hệ lẫn nhau,
"Đồ không phải là một tập hợp rời rạc, mà các thành tổ trong đó có m
bị rằng buộc bởi những cơ chế, quy ước nhất định nào đó Nếu xé trên phương diện
“nguồn nhân lực”, ĐNGV chính là NNL chất lượng cao, nguồn nhân lực đặc bit
Từ đi Giáo dục học định nghĩa: *DNGV là tập hợp những người đảm nhận công tác giáo dục và dạy học, có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn và nghiệp vụ quy
định” (Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo và Bùi Hiển, 2001)
‘Theo Collins English Dietionary:*ÐNGV là những thành vi
giảng đạy ở một trường cao đẳng hoặc đại học”
“Theo OECD: *ĐNGV là thững người chuyên tham gia giảng đạy sinh viên, bao gồm cả GV đứng lớp; GV giáo dục đặc biệt và các GV khác làm việc với cả lớp trong
một lớp học, một nhóm nhỏ hoặc giảng đạy một kèm một trong hoặc ngoài lớp học thông thường” (OECD, 2002)
ĐNGV có những đặc điểm sau:
Trang 28~ Những thành viên trong đội ngũ được tuyển chọn trong ứng với một hệ thống
~ DNGV hoạ động rong mỗi tường oto nhầm tình hình nhân cích nghề
nghiệp cho đối tượng đào tạo (người học) Vì thể, nó mang đậm sắc thái van hồa sư
Như vậy, ĐNGV là tập hợp những nhà giáo, nỉ
một lực lượng cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu GD&ÐT đã đề ra ở
các trường DH và CD Họ làm việc có kể hoạch gắn kế với nhau nhằm thực hiện mục tiêu chung cia nginh GD&DT và hoàn thảnh mục tiêu của nhà trường lệm phát triển đội ngũ giảng lên trường Cao đẳng
đơn giản đến phức tạp theo đồ cái cũ biển mắt và cái mới rì đồi” (Viên Triết học, 2002)
'Ở góc độ tết học, mọi sự vật, hiện tượng, con người trong xã hội luôn luôn biến
đổi không ngừng Phát triển là kh
đến cao, từ đơn giản đến phúc tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn: là quả tình, niệm dùng để khái quát quá trình vận động tử thấp
làm cho số lượng và chất lượng vận động đi lên trong sự hỗ trợ bổ sung lẫn nhau tạo
nên thể phát tiển bền vũng
“ác giả Nguyễn Quang Uẳn định nghĩa phát tiễn có nghĩa là *Lảm cho si, cá
cũng tăng trưởng dẫn dần; trở nên hoặc làm cho trưởng thành hơn, tién triển hoặc có tỗ
chức hơn” (Nguyễn Quang Uấn, 2007)
Trang 29“Tóm li, trên cơ sở khái niệm về "Phát triển” vả các quan điểm nêu trên, có thể khái quát như sau: Phat trién là khuynh hướng vận động đã xác định về hướng của sự
vật: hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn: cái mới m đời thay thể củ cũ, ci tiễn bộ mm đời thay thể cái ae hậu
“Thuật ngữ “Phát triển đội ngũ giảng viên” được hiểu là một khái niệm tổng hợp, bao gầm cả việc bồi dưỡng ĐNGV và phát triển ngh nghiệp ĐNGV, Nếu như phạm vì ngh nghiệp ĐNGV bao gồm những gì họ nên biết, thì Phát triển đội ngũ giảng viên là
"ao quát tắt cả những gì mà người GV có thể trau dồi phát triển để đạt các mục tiêu cơi
c thực
nội lực của bản thân, làm cho họ có đủ điều kiện, có khả năng sáng tạo trong vị
hiện tốt nhất mục iêu của nhà trường
Trên cơ sở ý luận về PTNNL nói chung, một số tác giả tình bày khái niệm về PTDNGV như sau:
~*PTĐNGV để cập đến tắt cả chính sách, các thủ tục được sử dụng để phát triển
kiến thức, kỹ năng và năng lực của nhân viên nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cá
nhân và của nhà trưng" (Universiy of York, 2010)
~*PTDNGV là sự tăng trưởng về mặt số lượng và chất lượng ĐNGV, Đây chính
là quá tình chuẩn bị lực lượng để GV có th theo kịp được sự thay đổi và chuyển biến của giáo dục” (Đặng Bá Lãm, 2003)
~ *PTDNGV không chỉ tình độ chuyến môn tình độ nghề nghiệp được nâng cao mà còn là sự thỏa mãn của cá nhân, sự trung thành, tận tụy của người GV đổi với
nhà trường cùng bẩu không khí làm việc thoải mái và lành mạnh” (Trần Thị Bạch Mai
tạo”, tác giá Trần Khánh Đức đã tổng thuật 3 quan điểm cỉ
điểm coi cá n ân GV là trọng tâm trong công tác PTDNGY: trường là trọng tâm trong công tác PTĐNGV; (ii) Quan điểm PTĐNGV trên cơ sở kết
hợp giữa cá nhân GV với mục tiêu của nhà tưởng, (Trần Khánh Đức, 2014)
Trang 30~ Theo Meges J.R quan niệm PTĐNGV là: "Nhằm mục đích tăng cường hơn nữa
là những tác động có mục đích, có hệ thông của chủ thể quản lý đến ĐNGV làm cho
ĐNNGV đảm bảo về số lượng, hợp lý về cơ cầu và đảm bảo chất lượng BNGV Vì vậy, trong phát triển ĐNGV, người quản lý phải chú trọng:
4+ Lip ké hoạch phát triển DNGV
+ Tuyển chọn, sử dụng BNGV
+ Đào tạo, bồi dung DNGV
+ Kiểm tra, đánh giá ĐNGV,
+ Tạo nối trường và động lực phát triển ĐNGV
14 Yêu cầu phát trí
đội ngũ giãng viên trường Cao đẳng 1.3.1 Yêu cầu về số lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng
Số lượng GV là yêu cầu cần thiết cho quả trình đảo tạo Giá trị mong muốn của
nó là đủ số lượng GV theo quy định vị tí việc làm Số lượng GV được xác định theo
quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghẻ nghiệp GV, đã có những quy định về danh
mục, khung vị tí việ làm và định múc số lượng GV tại các cơ sở GDNN ở trình độ (Cao đẳng như sau
lượng GV, Chính phủ đã cỏ Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng (06 nam 2013 về Diễu chỉnh quy hoạch mạng lưới các trường ĐH, CÐ giai đoạn 2006-
2020, Theo d6, Điều 1, Mục 2 của Quyết định này nêu rõ: *Đến năm 2020, bình quân
66 17-26 SV ĐH và CĐ/GV; số GV có trình độ tin sỹ trong tổng số GVĐH khoảng
21% và số GV có trình độ tiến sỹ trong tổng số GVCĐ dự kiến đạt khoảng 4%” (Thủ
tưởng chính phủ 2013)
1.32 Yêu cầu về cơ cẫu đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng
“Cơ cấu ĐNGV đỏ là cầu trúc bên ong của ĐNGV, thể hiệ ở các cơ cầu thành phần sáu:
~ Cơ cấu độ tuổi: Việc phân tích ĐNGV theo cơ cấu độ tuổi nhằm xác định đội
ngũ theo từng nhóm tuổi (GV cao tui, GV trung niễn, GV tr), để vừa phát huy được
kinh nghiệm, quá trình trải nghiệm của GV có kinh nghiệm, đồng thời phát huy sự nhiệt
Trang 31nh, năng động, sắn tạo của GV trẻ, và cũng là cơ ở để phân ích thực trạng, chiều
Cơ cầu về trình độ: Cơ cấu ĐNGV theo trình độ đào tạo chính là sự phân chía
GV theo ty trong ở các trình độ đảo tạo Các trình độ đảo tạo của GVCD hiện nay là đại
h (nam, nữ): Yêu cầu này đòi hỏi ĐNGV có sự hài hoà tỷ lệ
về giới ính trong mỗi tổ chức,
Sự hợp lý về cơ cầu của ĐNGV là điều kiện để phát triển ĐNGV, góp phần tạo
Ngày 15/6/2018, Bộ LDTB&XH đã ban hảnh Thông tư số 03/2018/TT-
BLDTBXH, Thông tr quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên
ngành giáo dục nghề nghiệp
Tại Điều 2 Thông tư số 03/2018/ TT-BLĐTBXI quy định tiêu chun chưng về
.đạo đức nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành giáo dục ngh nghiệp như sau:
Trang 32~ Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khác của viên chức chuyên ngành giáo dục
"nghề nghiệp quy định tại khoản # Điều S3 Luật giáo dục nghề nghiệp 1.3.32 VỀ chất lượng đội ngũ giãng viên trường Cao đẳng
“Thông tự số 08/2017/TT-ĐTBXH, ngày 10/03/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động
~ Thương bình và Xã hội ban hành Thông tư quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ ccủa nhà giáo giáo dục nghề nghiệp: (Chỉ tại Phụ lục 4)
“Sơ đồ I.I Chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của giãng viên cao ding
(Theo Thông tu số 08/2017/TT-BLĐTB&-XH của Bộ LĐTB&XH)
Trang 33
1.4 Phát triển đội ngũ gi
1.4.1 Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực của Leonard Nadler
Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên tl
lạ viên trường Cao đẳng
thuyết quản lý NNI,
vân dụng tiếp cận lý thuyết quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadle Theo ông, tao, bai dung, tu bb dưỡng); i) Sử dụng NNL (quy hoạch, tuyển dụng, bổ trí sử dụng,
năng quản lý
tiên nguồn nhân lực
‘Mii traimg sing
‘Mai ring “Chính sách đãi ng lim vie
Sơ đồ 1.2 So đô Phat trién NNL ctia Nadler (Nadler, 1980)
1.4.2 Nội dụng phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao ding Lập kế hoạch đội
Lập kế hoạch ĐNGV trường CD đảm bảo về số lượng, cơ c
là cơ sở để xác định các bước tiếp theo trong quy trình quản lý ĐNGV
Lập kế hoạch ĐNGV là bước không thể thiểu trong công tác PTĐNGV;
hiện sóm nguồn GV tr có đc, có tà, có tiển vọng về khả năng chuyên môn, răng lực
itip phat
nghiên cứu và năng lực giảng dạy để đưa vào quy hoạch có kế hoạch đào tạo, bồi đưỡng,
Trang 34tạo nguồn ĐNGV đáp ứng mục tiêu phát triển của nhà trường Công tác quy hoạch ĐNGV phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị của nhà trường và thực tế ĐNGV
Lập kế hoạch hoạch ĐNGV trường CÐ được thực hiện dựa trên các nội dung sau:
"Xác định căn cứ pháp lí đề quy hoạch phat trién DNGV
Phân tích thực trang ĐNGV các trường CĐ,
Xác định mục tiêu phát triển ĐNGV
Xây dựng các giả pháp phát trién DNGV
Huy động các nguồn lực phát triển DNGV
“Tổ chức thực hiện, giám sit, inh gi và điều chỉnh quy hoạch phát triển BNGV 1.4.2 Tuyển dụng đội ngũ giảng viên
“uyên dụng ĐNGV đâm bảo đủ về
từng GV va BNGV
“Thu hút, tuyển dụng ĐNGV là đi
cho công tác phát triển đội ngũ viên chức nói chung và ĐNGV nói riêng Vì vậy, để có
lượng, đồng bộ v cơ cầu và năng lực cia
kiện tiên quyẾttạo ra những in đỀ thuận lợi được DNGV vita dim bảo về mặt sổ lượng hợp lý, đồng bộ, cân đối về cơ cầu và mạnh, ĐNGY,
chức ảnh hưởng đến công tác tuyển dụm
n dụng phái tuân thủ đúng pháp luật, chính sách và cơ
chế quân lý hành; phải giải quyết những áp lực bên trong và bên ngoài tổ
“Tuyển dụng phải tuân hủ nghiêm ngặt và tiễn hành theo đúng quy trình của công tác quản lý nhân sự: ập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tr phải căn cứ vào
các văn bản pháp lý; phải tuân thủ những nguyên tắc, quy trình yêu cẩu trong việc tuyển
dụng, sử dụng và quả lý iên chức, Ngoài ra cằn xây dựng được hệ thống các iu chí,
tiêu chuẩn cần và đủ cho vị trí việc làm cần tuyển dụng (phẩm chất, năng lực, trình độ
chuyên môn ) Cần có yêu ổ cạnh tranh công bằng trong tuyển dụng mới có thể tuyển
dụng được những GV giỏi về là việc cho nhà trường
Việc tuyển chọn bao gồm các nội dung: xem xét hỗ sơ, khảo sắt, thẳm định, đánh giả người dự tuyển đo người quản lý trực tiếp tiến hành Việc tuyển chọn phải đảm bảo
.các nguyên tắc: nguyên tắc tương ứng (phải đáp ứng được yêu cầu công việc; chức danh.
Trang 35sấn bộ phải ứng với phẩm chất, năng lực): nguyên ắc cơ cầu (có sự dung hồn giữa GV
chức); nguyên tắc cụ thẻ (năng động, linh hoạt, phát triển)
Trong tie tyén dang ĐNGV trường CĐ, chủ thể quản lý cần chú ý đồn các nội dũng quản lý sau:
Lập kế hoạch tuyển dụng GV trường CĐ
Xây dựng "chuẩn” trong tuyển dụng ĐNGV trường CĐ
“Xây dựng quy tình tuyển đụng DNGV trường CD
Sử dụng phương thức thì uyễn hợp lý, công khi
“Tổ chức, chỉ đạo tuyn dung theo kế hoạch
Kiểm tr, đánh giá công tác tuyển dụng GV trường CD
1.4.3.3 Sử dụng đội ngũ giảng viên
“Công tác này giúp sắp xếp, phân ông nt vụ cho ĐNGV vào từng vị
<danh phi hop với trình độ chuyên môn được đào tạo et
nhất định để thực thì nhiệm vụ tạo điễu kiện, cơ hội phát iển bình đẳng Đây là công
tác quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến PTĐNGV nói riêng, tạo động lực cơ bản trong
sông tíc quân lý nhân sự nổi chung:
“Công tác sử dụng ĐNGV tường CB được thực hiện dựa trên các nội dung sau Xây dưng và ban bảnh quy định về phân công bổ trí ĐNGV,
Bồ tí, sử dụng DNGV trường CD đúng chuyên ngành đảo tạo
Rà soát việc bố tr, sử dụng DNGV trường CD hiện có
Luân chuyển, bổ nhiệm ĐNGV trường CĐ,
Đổi mới cơ chế quản lý, sử dụng ĐNGV trường CD
Trang 36Định kỳ đánh giá việc sử dụng ĐNGV trường CÐ
1.4.3.4, Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
Quản lý hoạt động đảo tạo, đào tạo lại, đảo tạo nâng chuẩn, bồi đưỡng dựa trên
năng lực nghề nghiệp của ĐNGV, để phát triển bền vũng cá nhân người GV và ĐNGV,
để từng GV và ĐNGV đạt chuẩn về chất lượng; đánh giá tiểm năng và năng lực của GV
thực tế theo năng lực nghề nghiệp người GV
"Đảo tạo, bồi dưỡng giúp nhà trường đạt được mục tiêu của mình bằng việ tăng
“cường năng lực, làm gia tăng giá trị của đội ngữ, làm cho đội ngũ có thể làm việc tốt
hơn, cho phép họ sử dụng tốt hơn các khả năng, tiềm năng vốn có, phát huy hết năng
Do vậy, để làm tốt công tác đảo tạo, bồi dường cần xác định đúng trọng tâm,
„ đúng đối tượng
“Công tác đảo tạo, bồi dưỡng ĐNGV trường CĐ được thực hiện dựa trên các nội Xác định nhu cầu đảo tạo, bồi dưỡng rên cơ sở phân ích đánh giá chất lượng phân hóa đối tượng bồi dưỡng
“Chỉ đạo xây dụng nội dung đảo tạo, bồi dưỡng
Xác định lựa chọn các phương pháp và hình thức đào tạo, bồi dưỡng
Xác định nguồn lực cần thiết cho công tác đầo o, bồi dưỡng
Phân công và quy định rõ rang về nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức, cá nhân
Đôi mới chế: chính sách khen thường, đãi ngộ đổi vi GV sau do to, ba
dưỡng Xác lập cơ chế phối hợp giữa các 16 chức, cá nhân
Định kỳ đánh giá công tác đảo tạo, bồi dưỡng ĐNGV trường CĐ
Trang 371.4.3.5, Đánh
lội ngũ giảng viên
quan trọng bởi nó ảnh hưởng đến Ýt cả các khâu khác của
bộ không ngững trong việc nâng cao phẩm chất chính t, đạo đốc cách mạng, năng lực và
Cong tác đánh giá r
công tác PTĐNGV, giúp mỗi cá nhân phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, ti
hiệu quả công ác, Để đánh giá, bỗ trí đúng GV phải đựa vào 3 iu chun quan trong
độ chính trị Một GV có chuyên môn giỏi, có trình độ lý luận vững vàng,
ẽcólợith lớn tong công tác giảng dạy
* VỀ năng lực: Năng lực công với khả năng tr đuy, nắm tình hình, bết vận dụng
sáng tạo vào từng điều kiện, hoàn cảnh cụ th sẽ phát huy thắng lợi Người có năng lực nếu được đảo tạo tốt sẽ phát huy được khả năng Bởi năng lục như là ái vốn có, còn khuất phục trước những thách thức, khó khăn ĐỂ người có năng lực phát huy tắt vai
trò, trách nhiệm, công tác cán bộ cần khách quan, công tâm trong đánh giá, bố trí và
phải tạo mọi điều kiện đỂ họ phát huy:
* Về tư cách: Người GV có trình độ, có năng lực nhưng nếu không có tư cách,
n khó phẩm chất đạo đức tốt sẽ không tạo được niềm tin sẽ không được ủng hộ dẫn hoàn thành nhiệm vụ Một GV có tư cách, nhân cách, phẩm chất đạo đức tốt sẽ được tập thể tín nhiệm và ũng hộ,
“Công tác đảnh giá ĐNGV trường CB được thực hiện dựa trên các nội dung sau
Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá theo các tiêu chuẩn năng lực của ĐNGV
trường CĐ,
Xây dựng quy trình đánh giá
“Tổ chức thực hiện đúng quy trình đánh giá
Sử dụng các cách đánh gi, hình thức đánh giá khả th, hợp lý
“Sử dụng kết quả đánh giá trong phân loại, sắp xếp, sử dụng GV trường CD
Trang 3814/46 Tạo môi trường làm việc, chính sách nhằm đảm bảo phát triển đội ngĩ
giảng viên
Môi trường làm việc đồng một vai trò vô cùng quan trọng đổi với ĐNGV, Vì
‘iy, quan IY moi tưởng làm việc l trách nhiệm nặng nỄ của quản lí nhà trường, Quản
én điều kiện cơ sở vật chất
phát huy tối đa tiềm năng của họ, Trong đó, quản lý cải
và phương tiện làm việc của đội ngũ Xây dựng môi trường văn hóa trong tập thể đ xây cdưmg đội ngũ gắn kết và cam kết ì mục iêu chung, hợp tác, đân chủ, đồng thuận, hiểu
bit và tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm Tạo động lực cho đội ngũ nâng cao trình
4
học hỏi, tham quan, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng ngh ich chính sách hỗ trợ khuyến khích trong đào tạo, bồi dưỡng, giao lưu
tghiệp cho ĐNGV, mở rộng việc làm và tăng thu nhập cho ĐNGV; đảm bảo công bằng trong , có các chính s
CChính sách hỗ ợ, khuyến khích ong đảo tạo, bồi dưỡng , báo gồm:
“Chính sách mở rộng việc làm và tăng thu nhập cho ĐNGV
kiệninh hoạt và làm việc (cơ sử vật chất và phương tiện lầm việc) Nhú cầu khám phá cái mới thông qua hoạt động NCKH,
Nhu cầu nâng cao trình độ, chủ; nôn nghiệp vụ
Môi trường làm việc văn hỏa
1.5 Các yếu tổ tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên ở các trường CĐ
1.5.1 Các yêu tố chủ quan
1.5.1.1 Phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm của Hiệu
trưởng và cần bộ quản lý nhà trường, các khoa
“Công tác đổi mới, cách tân chất lượng dạy - học của mỗi trường phụ thuộc phần
h đạo, quản lý của Hiệu trường và đội ngĩ CBQI, trong
nhiều vào ư duy, năng lự li
nhà trường Hiệu trưởng và đội ngũ CBOI năng động: có tỉnh độ chuyên môn vững
tập thể, dám nghĩ, dầm làm, đối diện với khâu khó, việc mới; mạnh dạn đổi mới sẽ tạo
Trang 39rit nhiều vào chất lượng đội ngũ Vì vậy, một đội ngũ có ý thức cầu tiến, năng động,
hàm học hỏi, chịu khó tiếp cận cái mới cộng với năng lực chuyên môn và kỹ năng sư ban, quan trọng bậc nhất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
1 Định hướng, chiến lược phát triển của các trường Cao đẳng
Sự tác động mạnh mẽ và sâu rộng của xu thể toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tẾ, cuộc cách mạng khoa học ~ công nghệ và tác động của nỀn kinh tế tr thức đã GD&ĐT
“Trong bối cảnh đó, định hướng, chiến lược của các trường CĐ cũng đòi hỏi phải
đề PTĐNGV để đảo tạo ra NNL ti lượng cao cho địa phương và khu vực trong bối cảnh hiện nay là ắt yếu năng lên ầm cao mới Và như thể, v
Vì vậy, vấn để nâng cao chất lượng đảo tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế,
xã hội là vấn đề sống còn của mỗi trường CĐ Dịnh hướng, chiến lược phát triển của sắc trường CD theo đó cũng phải thay đối để phù hợp với bối cảnh và tình hình mới: đảo tạo đội ngũ lao động ti chỗ có tình độ cao phục vụ chiến lược phát iển kinh tế,
xã hội của địa phương và khu vực
“Cơ sở vật chất - yếu tổ quan trọng bảo đảm yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo,
NCKH, phục phụ hiệu quả cho hoại động dạy - hoc CSVC nhà trường là hệ thống các điện cho người học CSVC nhà trường bao gdm
= Trang thiế bị phục vụ cho việc dạy và học gằm: hệ thẳng các phòng học, xưởng
thực
inh, phong thí nghiệm, phòng học đa năng, phòng học đa phương tiện, phòng rèn
Trang 40luyện nghiệp vụ sư phạm, cơ sở thục tập sư phạm, sân vận động, nhà thỉ đầu đa năng, thự viện, mạng Intemtet vv
~ Phục vụ nhu cầu ăn, , sinh hoạt và chăm sóe sức khỏe cho ĐNGV và SỸ gầm
hệ thống phòng khách dành cho GV, ký tức xá, phòng y t, cin tin, nhà xe, các địch vụ thiết yếu vv
~ Mới trường: khuôn viên trong vã xung quanh trường với cảnh quan mỗi trường xanh - sạch - đẹp, thân thiện
“Như vộy, CSVC, trang thiết bị, cảnh quan môi trường, khuôn viên trong và xung
lượng GD&DT
cquanh nhà trường là những yếu tổ quan trọng góp phần đảm bảo c
của bất kỳ cơ sở giáo dục nào, làm cho mỗi nhà trường trở thành trung tâm giáo dục
lành mạnh mà trong đồ ĐNGV được học tập và công tác trong một môi trường hiện đại, khoa học, tạo được niỄm tin và động lực để ĐNGV hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao 1L5.1.5 Chế độ, chính sách của nhà trường
“Chế độ, chính sách của nhà trường bao gồm: chế độ iễn lương, tiền thưởng các loại phụ cấp: cơ chế hỗ trợ thực hiện công tác nghiên cứu khoa học; chính sích hỗ trợ khuyến khích trong đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ nhằm giúp ĐNGV yên tâm công t mn của nhà trường
CCh độ, chính cách phù bợp, thoả đáng là động lực thực vô cũng cần
thiết để GV yên tâm công tác Chế độ, chính đảm bảo tính công,
h ĐNGV hoàn
ch đưa vào thực hi
bằng, công khi, mình bạch, đồng pháp luật để động vi
thành tốt nhiệm vụ được giao, tạo động lực cổng hiển và đổi mới giáo dụ theo hướng chấ lượng hiệu quả
Bên cạnh các quy định chung của Nhà nước, mỗi nhà trường cũng cần xây dựng
các chế độ chính sách riêng, phù hợp với tình hình thực
hiện đảm bảo tính dân chủ, công khi, mình bạch, đồng pháp luật để độn viên, khuyến n của đơn vị; áp dụng thực khích ĐNGV hoàn thành tố nhiệm vụ được giao
1.52 Các yếu tổ khách quan
1.5.2.1 Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
Đăng và Nhà nước ta đã nhận thức rõ ẩm quan trọng của phát tiển đội ng nhà giáo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc qua các thi kỳ đều xác định mục tiêu của GD
~ ĐT là nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và đã ban hành các Nghị