dai học, cao đẳng đôi hỏi Hiệu trưởng mài có ð phẩm chất, năng lực và những kĩ năng về tính nghệ thuật nhằm phát huy được cao nhất năng lực dạy học của đội ngũ cán bộ, giảng nhà trường
Trang 1
TRUONG DAT HOC SU PHAM TP nO cri suet
‘Thi Van Tri
ÍC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NGƯỜI pum TRUONG
mự BOLVGLHOAT DONG DAY HOC CUA GIANG VIÊN ANG SU PHAM TINH CA MAU
Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Trang 2tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm "Thành phố Hồ Chí Minh, phòng Khoa học Công nghệ - Sau dại học Trường Đại luận văn này
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS, Huỳnh Văn Sơn - Giảng viên khoa Tâm lí Giáo đục
“Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỏ Chi Minh đã hướng dẫn tận tỉnh trong qué tinh thực hiện luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh
Xin trân trọng cảm em tập thể Căn bộ giảng viên và xinh viên Trưởng Cao đẳng Sư phạm Cả Mau đã cung cấp cho tôi những ÿ kiến quí báu để tôi thực hiện luận văn
Luận van không thể tránh khỏi những sai sốt, tác giả luận văn rất kính mong được
sự gốp ÿ của các thầy, cô trong hội đồng nghiệm thu và bạn bè đồng nghiệp,
"Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cả Mau, tháng 12/2008
“Tác giả luận văn Thi Van Tri
Trang 3MỞ ĐÀU 1 Chuongl: CO SO LY LUAN CUA CONG TAC QUAN LY HOST BONG DAY
1.5.2, Nhiệm vụ quán lý HĐDH của Hiệu trưởng trường Cao đẳng 23
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐÓI VỚI HOẠT
DONG DAY TRUONG CAO DANG SU PHAM CA MAU 40
2.1 Khái quất về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của tỉnh Cả Mau, 40
3.2.1 Chức năng nhiệm vụ của trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau 41
Trang 43.3.2 - Một số đánh giá thực trạng hoạt động học tập của sinh viên 3 2.4, Thye trang quin lý HĐDH của Hiệu trưởng trường CĐSP Cả Mau 56
‘Cong tác kể hoạch DH năm học và ban hành các văn bản chỉ đạo quản lý hoạt động dạy học,
kế hoạch dạy học năm học
2.4.8 Hiệu trưởng quản lý hoạt động học tập của sinh viên 4
2.5, Phân tích nguyên nhân thực trạng quản lý HĐDH của hiệu trưởng Tï 2.5.1 Nguyên nhân thực trạng công tác xây dựng kế hoạch day học 7ï 2.5.2 Nguyên nhân thực trạng công tác xây dựng hoàn thiện bộ máy tổ chức và phân công lao động sư phạm cho Cán bộ, giang vie 18 2⁄53 Nevin nhân nh trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình và kế
2/54 Nguyên nhàn tực trạng quán lý nễ nếp dạy học của CBGV 79 2⁄55 New ta nhân thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPDH 80 2.5.6, Nguyên nhân thực trạng ân lý công tác phát trien và bồi dudng năng lực
2.5.7 Nguyên nhân thực {ng quản lý hoạt động KTDG kết quả HDDH vả thực
2.5/8 - Nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên 81 2.5.9, Nguyên nhân thực trạng công tác quản lý CSVC-TBDH 81
“Chương 3: BIỆN PHÁP NANG Oe HIEU QUA QUAN LY HOAT DONG DAY
HỌC Ở TRƯỜNG CbSP C; 83
Trang 5đại học trong thời kỉ CNH-HĐH đất nước 83
32 hôm bin pháp 2 Cải tiến công tác tổ chức, phát triển và bồi dưỡng đội nh
bộ, giảng,
32.1 Cải tiến công tác tổ chúc bộ máy và phân công lao động sư phạm 44 3⁄22 Cảitiến công tác phất riễn đội ngũ và bồi dưỡng năng lực sư phạm 6
323 Bồi dưỡng Cán bộ quảnlý 87
3.3 Nhóm biện pháp 3 Cải tiến biện pháp quản lý hoạt động dạy học §8
33.1 Cũitiến công túc xây dụng kế hoạc dạy học 88 3.32 Tổ chúc thực hiện nội dung chương trình s0 33.3 Diy manh host déng d6i mới phương pháp dạy học 91 3⁄34 Đổi mới công tác KTĐÓ kết quả học tập của sinh viên 94 3⁄35 Đối mới công tác KTĐG két qui HDDH va thye ign ké hogch DH 33.6, Céng ti xay dung né nép hoat dng day hoc 97 3.4 Nhóm biện pháp 4 Cải tiễn công tác quản lý hoạt động học của SV 9% 3.4.1 Tăng cường xây dựng nỀ nếp, kỷ cương trong học tập của SV 98 34.2 Tổ chức chỉ đạo việc giáo dục động cơ, hứng thú học tập cho SV 99
3.4.3, chức chỉ đạo, bồi dưỡng phương pháp học tập cho sinh viên 100 3.5 Nhóm biện pháp năm Tăng cường các điều kiện phục vụ HĐDH 102
35.1, Tăng cường CSVC, TBDH ngày cảng tốt hơn để phục vụ HĐDH 102 3.5.2, Nâng cao hiệu qua sử dụng thiết bị dạy học 103 3⁄53 Huy động các nguồn lực phục vụ hoạt động dạy học 104
3.6 Nhóm biện pháp 6; Các biện pháp hỗ trọ công tác quản lý HĐDH 105
3.6.1, Nang cao đời sống vật chất, tinh thần cho CBGV và SV theo hướng thực
3.6.2, Cai thign điều kiện lâm viộc, học tập cho đội ngũ CBGV và SV 106 3.6.3 Xây dựng môi trường giáo dục lãnh mạnh, thực hiện dân chủ hóa và phối hợp các lực lượng trong quản lý hoạt động dạy học 107
Trang 637 Mỗi quan hệgiữa các nhóm biện pháp 109
38 Kiểm chứng tính cắp thiết và tỉnh khả th của biện pháp quản lý 110 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
Trang 71 Lido chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lẫn thứ IX đã khẳng định: "Phát triển
sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo là một trong những, dong Tye quan trong thie day sự nen
“Công nghiệp hóa - Hi ì
bản để phát in xã hội, ng tưởng kinh tô nhanh và bên vig" [27], Nước ta fan ng bước hội nhập với khu vực và thể giới để xây đựng xã hội "dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn mình” Muỗn thực hiện công cuộc cách mạng đó phải hội đủ
các yếu tố khách quan và chủ quan thuận lợi trong đó yếu tố con người giữ vị trí trung
tâm, Có nhiều bằng chứng để không định vai rò của phẩm chất và năng lực con người
triển của nguồn nhân lực có trình độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH -
'HĐH đất nước Do đó, đổi mới và phát triển giáo dục đại học trên tất cả các mặt: nội
tong tỉnh hình phát iển của nước tahiện nay
mới đến nay đã dạt chung, các trường Dại học và Cao ding trong cả 'ố lượng nguồn nhân lực cho các mặt khác nhau của đời sống xã hội: chính tị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng Tuy nhiên, giio đục
“Giáo dục đại học Việt Nam ké tir khi đắt nước đi vào thời
được nhiều thành tựu quan trọng Ni
đắp ứng được yêu cầu của xã hội, thể hiện rõ nhất ở việc những người tốt nghiệp Đại hoc
Và cao đẳng chưa theo kịp sự phát triễn của ngành nợ y
HĐDH và quản lý hoạt động đó ở các trường Đại học, Cao đẳng cần phải được đối mới
mạnh mễ và tiệt để hơn nữn
Trong trường Dại học và cao đẳng HDDH là hoạt động trọng âm, quyết định lượng đào tạo của nhà cường Vì vậy, quản lý HĐDH cũng là hoạt động quản lý quan
Trang 8trường đại học, cao đẳng mà đứng ụ trưởng, để quản lý HĐDH trong trường dai học, cao đẳng đôi hỏi Hiệu trưởng mài có ð phẩm chất, năng lực và những kĩ năng về tính nghệ thuật nhằm phát huy được cao nhất năng lực dạy học của đội ngũ cán bộ, giảng nhà trường
Trường CDSP Cả Mau trong những năm qua đã từng bước đi vào hoạt động có nề nếp, HĐDH đã đạt được những kết quả nhất định trong việc đảo to, bồi dưỡng đội ngũ án bộ, giáo viên các bậc học mằm non, tiểu học và THCS cho tinh Cả Mau Tuy nhiên,
chất lượng đào tạo vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục Nguyên
hên của thực trạng này cô cả khâu quản lý HĐDH chưa tốt Việc đôi mới công tác quản thức cơ bản nhất đễ từng bước nâng cao chất lượng công tác đã tạo của trường CDSP Ci Mau cho những năm học tiếp theo
"Với những lí do trên, chúng tôi chọn đẻ tải: “THỰC TRẠNG CÔNG QUÁ
LÝ CỦA HIBU TRUONG DOI VOIOAT DONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG cbst TINH CA MAU" để nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý của Hiệu tưởng đối với HDĐH ở trường CDSP Cà Mau trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao lượng HĐDH của CBGV ở trường CĐSP Cà Mau
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu mí 48 lý luận liên quan đến đề tài: Hoạt động day học, quản lý HĐDH của người Hiệu trưởng
~ Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý của Hiệu trưởng trường CĐSP Cả Mau đổi với HDDH trong những năm vừa qua
Đề xuất một số biện pháp quản lý để góp phần nông cao chất lượng HĐDH ở trường CBSP Ci Mau,
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
441 Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý của Hiệu trưởng đối với HDDH ở trường CDSP Cả Mau
Trang 9“Thực trạng quản lý của Hiệu tưởng đổi với HĐDH ở trường CĐSP Cà Mau,
“5 Phạm vĩ nghiên cứu
ĐỀ tải nghiên cứu thục trạng quản lý của Hiệu trưởng đối với HĐDH ở trường
'CĐSP Cà Mau trong năm học 2005 - 2000 ; 2006 -2007; 2007 - 2008 và học kì I năm học
200§ - 2009
- Đ ải chủ yếu nghiên cửu công túc quản lý của Hiệu trưởng đối với HDDH của 'CBGV trường CĐSP Cả Mau Đối với hoạt động học tập của inh viên chỉ nghiên cứu một số nội dung
~ Các biện pháp quân lý để xuất chỉ dừng ở mức kiểm tranh kh thị
ó Giả thuyết khoa học
“Thực trạng công tác quản lý HĐDH ở trường CĐSP Cả Mau trong thời gian qua
sn có một số hạn chế trong việc thực hiệ các chức năng quản lý của người Hiệu trưởng Nêu tiến hành đồng thời các biện pháp quản lý một cách khoa học từ khâu nâng cao nhận
thức; cải tiễn công tác phát triển và bồi dường đội ngũ; đổi mới PPDH thì có thể nâng
sao chấ lượng HDDH ở trường CDSP Cả Mau trong tồi gan
7 Phương pháp nghiên cứu
.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phan tích, so sánh các tà iệu lý uận và pháp lý liên quan đến để tài
~ Tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa các tải liệu để xây dựng cơ sở lý luận cho
ab ai
1.2 Phương pháp quan sit
Phương pháp quan sắt nhằm thu thập thông tửn ban dầu về đối tượng nghiền cứu
bằng ỉ giác tực tiếp Phương pháp này đồng vai trò quan trọng trong việc thu thập thông in định tỉnh
~ Quan sát được thực hiện trong quá trình nghiên tải này là những quan sát đơn giản, dự giờ CBGV, dự các buôi sinh hoạt chuyên môn và hợp bảo của nhà trường gồm: Dự giờ: 12 (iếĐ; sinh hoạt chuyên môn: 12 (buổi); họp báo: 24 (cuộc)
7.3 Phương pháp điều tra bằng câu hỏi (nội dung cụ thế ở phụ lục 2)
Trang 10mục tiêu, kế hoạch về thực trạng HĐDHI và quản lý hoạt động dạy học Các câu hỏi về mức độ thực hiện có 3 lựa chọn, VỀ hiệu quả có 4 lựa chọn
Nội dụng phiếu điều tra gồm hai phần sau
Phin 1 thực trạng hoạt động đạy học
câu; KTĐG kết quả học của SV có cóT câu; xây đảng nề nẻ nếp DH có 7 câu; phát triển và bồi
thông ng lực pho 6 9 ch đi mới PIDM có cu KTDG kế gu day v ĐH có 6 câu hoại động học của SV cổ 6 câu và quản lý CSVC - TBDH có 6 câu Tiềm tr nh cp itv nh khả Hi c câu vớ
Dinh cho SV Gồm 3 nội dung: KTDG kết qủa học của SV có 5 câu; hoạt động học của
SV có 6 câu,
“1.4 Phương pháp phỏng vấn (nội dung cụ thể ở phụ lục 3)
- Phương pháp phỏng vẫn nhằm thủ thập các thông tìn trực tiếp từ những
"Người am hiểu vấn đề theo theo nhiệm vụ nghiên cứu của để
- Trong quả trình nghiên cửu, tác giả đã phòng vẫn các Trường bộ phận và một số
CBGV trong trường về thực trạng vấn đẻ nghiên cứu số câu hỏi phỏng vấn được thực hiện bao gồm 10 câu về HĐDH và quản lý HĐDH
5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm có vai trồ quan trọng trong việc cho bit
các kết quả đạt được từ các nhân tổ tác động đến quản lý HĐDH
Trang 12DẠY HỌC
1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Quân lý giáo dục nói chung, quản lý IIĐDHI nói riêng có hiệu quả cao sẽ quyết định
sứ mạng của nhà trường, của sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo Chính vì vay, day là một vấn dé luôn được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục,
Từ trước đến nay đã có rất nhiêu nhà nghiên cứu về quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý HĐDH của nhiều tác ig va ngodi nước tác giả Trần Kiểm nghiên cứu rộng và sâu một số vn đ lí luận và thực tiễn Khoa học quản lý giáo dục đặc biệt
vấn đề đổi mới quản lý giáo dục trong xu thế giáo dục và quản lý giáo dục trên thể giới
và vẫn đ tiếp cận theo "ISO 9000” trong quản lý gio dục tác giả Nguyễn Đình Chính
và Phạm Ngọc Ủy
cứu việc ứng dụng kiến thức tâm lí học quan IY vio công tác quản lý các hoạt động giáo dục - đảo tạo trong nhà trường cũng như một số vấn đề cụ thể như; Giao tiếp quản lý quyết định quân lý Nhóm tác giã Trần Ngọc Khuê, Tô Hữu Xanh Đỗ Ngọc Ninh và
u su vé Tâm lý học xã hội tong host ng Tĩnh đạo, quản lý
để phát huy những yếu tổ tâm lí ch cực, hn chế tâm lỉ tiêu cục tong một tổ chức Bên cạnh đó thì tác gả
Nguyễn Thị Mĩ Lộc nghiên cứu về quản lý nhà trường, trong dé tác giả đã nêu tương đối
DH và giáo dục của nhả trường
in ning cao chit lugng BDH ở nhà trường rong thời gian gin đây đã
số một số luận văn thạc sĩ nghiên cửu về việc quản lý HDDH ở cắp khoa cấp trường, cấp 'ĐHISP đó là các luận văn:
“Thực trạng công tác quản lý hoạt động ig dạy của So vn đường CDSP Bình Phước trong việc đào tạo giáo Dị đã cứu thực trạng hoạt động giảng dạy ở các nội dung: xác dink mục tiêu giảng ay và xây dựng kế hoạch giảng dạy: phân công giáo viên làm công tác giảng aay và xếp thời khỏa biểu; tổ chức hoạt động giảng dạy của giáo viên Chúng tôi nhị th iin văn đã để cập tương đối cụ
"hướng giải quyết phủ hợp với thực trạng
Trang 13Vịnh của tức giả Phạm Thị Doan Trang
~ Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại Trường ĐIISP Thành phổ Hồ Chỉ Minh của ác giả
“Trần Thị Bình, luận văn này đã nghiên cứu thực trạng về quản lý mục tiêu môn học, nội dine chương trình môn học; việc tổ chức giảng dạy và phương pháp giảng dạy; về đội
ws GV và đánh giá kết quả học tập của SV Theo ÿ kiến của chúng tôi tỉ tác giả luận Điện pháp quân lý nhằm năng cao hiệu quả quản lý đảo tạo ở khoa Ngoại ngữ, Tuy nhiên nghiên cứu như: quản lý nẻ nếp ĐH, hoại động NCKH
Nhìn chúng các luận văn trên với nhiễu ch tiếp cận vấn đề khác nhau, nhưng chủ yếu là nghiên cứu về thực trạng quản lý cña Hiệu trường đối với HĐDH trên các khía
canh cơ bản là quản lý hoạt động dạy của GV, hoạt động học của $V và điều kiện phục
vụ HĐDH 'Từ đó các tác giả đã dưa ra những biện pháp quản lý phù hợp vả có tính khả
thì nhằm góp phẳn nàng cao hiệu quả quản lý HĐDH ở những mức độ khác nhau trên cơ
sở thực trng đã nghiên cứu củ các tắc giả
“Trường CĐSP Cà Mau thành lập được 10 năm trong quá trình hoạt động, lãnh đạo nhà trường đã có nhiễu những biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo song
chưa có ai nghiên cứu một cách đầy đủ có hệ thống cả về lí luận vả thực tiễn công tác
quản lý HĐDH của người Hiệu trưởng
trên cơ sở tiế ống hóa những kiến thức lí luận của các tác giả đi, tác giả
đã nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống lí luận và thực trạng công tác quản lý của
chất lượng HĐDH ở trường CDSP Ca Mau trong thời gian tới nảy càng tốt
1.2 Hoạt động đạy học và hoạt động đạy học ở bậc đại học 1.2.1 Hoạt động dạy học và quan hệ giữa day và học
Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động: hoại động dạy và hoạt động học, hai
"hoại động này có quan hệ biện chứng với nhau
1.2.1.1 Hoạt động day (gi tắt Tà dạy)
“Có nhiều khái niệm về hoạt động dạy, tuy có khác nhau về cách diễn dạt nhưng về
cơ bản có nội hàm giống nhau
Trang 14mình chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng và hình thành hoặc biển đổi những tình cảm thái độ" (32] Trong khái niệm của GS.TSKH Lâm Quang Thiệp thì cụm từ "giúp cho lĩnh trì thức
Tiến sĩ Lưu Xuân Mới thi cho sng ¡ dạy là tổ chức và điu tối tụ quấ tỉnh sinh iên (người học nói chung) chiếm nh ti thi, trong vi bing cach ds ink thành và phát triện hân cách” [251
sắc quan niệm về hoạt động dạy nêu trên, chúng tôi đưa ra khái niệm hoạt động
đạy như sau: "Hoạt động dạy là hoạt động của người giáo dục nhằm tạo ra, tổ chức và
"hướng dẫn hoạt động học của người được giáo dục, nhờ đó mà ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của người học" Xem, xét khái niệm trên, ta thấy bản chất của hoạt động dạy chính là *sự tổ chức” cho người học nhận thức Sự nhận thức ở đây chính là sự chiếm lĩnh tỉ thức - đó là quá trình nhận bit và hiểu biết thể giới khách quan,
Sự tổ chức cho người học nhận thức chính là quá rình hoại động nhịp nhàng, trong thích giữa thầy và trỏ, trong đỏ thay là chủ thể của hoạt động ging day, git vai tr chi khiển hoạt động học của người học
1L2.12 Hoạt động học (ggi tất là học)
“Tác giả Lưu Xuân Mới có khái niệm về hoại động học như sau: "Hoạt động học là cquả trình tự giác tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học dưới sự đi phạm của người thầy"125J, Chúng tôi thống nhất với tác giả Lưu Xuân Mới
Trang 15tu dưỡng, Người học vừa phải chủ động, sắng tạo trong học tập vừa phải tiếp thu sự chỉ dẫn, dạy báo của người thầy
13.13 Khái niệm hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động thống nhất biện chứng, hoạt động dạy
của giáo viên và hoạt động học của học sinh ong 46, dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vu day boc
1.2.1.4 Quan hệ giữa day và học
~ Day và học là hai hoạt động cơ bản của HĐDH chúng không tách rời nhau mà tồn tại cho nhau va vi nhau để mỗi yêu tố hoàn thành chức năng của mình Trong 46, DAY
có vai trò CHỦ ĐẠO, HỌC có vai trò CHỦ ĐỘNG
Quan hệ giữa hoạt động quản lý và HĐDH là quan hệ giữa chủ thẻ quản là ue
trưởng) và đối tượng quản lý (giá viên, học sinh), đây là mỗi quan hệ ra tìng, không đồng cấp và cổ tính bãt buộc
Trang 16lượng cao những yêu câu đã được qui định phù hợp với mục đích dự học ở đại học”,
“Trong HĐDH ở đại học, GV là chủ thể của hoạt động dạy, giữ vai rò chủ đạo trong cuá trình dạy học Sinh viên vừa là khách thể của hoạt động dạy vừa là chủ thể hoạt động
hi
nghiệp tương lai của mình
1.2.22 Bin chit cia quá trình dạy học đại học [25]
- Quá trình day học đại học là quá trình nhận th
của sinh viên dưới sự tổ chức, đi hiển của giảng viên độc đáo có tính chất nghiên cứu
- Qúa trình day học đại học là một hệ toản vẹn, tích hợp, cân bằng động Các thành
tổ của QTDHĐHL luôn tương tác với nhau theo những qui luật riêng, thâm nhập vào nhau, qui định lẫn nhau để tạo nên sự thống n chứng: Giữa dạy và học; giữa truyền dat va điều khiển; giữa lĩnh hội và tự điều khiến
với cá thể
tá trình dạy học đại học là hoạt động cộng tác giữa các chủ thị SV: thấy với nhóm §V và sinh viên với sinh viên Sự tương tác theo kiểu cộng tác giữa dạy và học là yếu tổ duy trì sự thống nhất toàn vẹn của quá trình dạy học dại học
1 3 Nhigm vụ dạy học đại học
Sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa và xu thể hội nhập trong thời đại
KHI&CN phát triển như vũ bão bắt buộc giáo đụ dại học Việt Nam phải đảo tạo ra nguồn giáo dục đại học Việt Nam yêu cầu về nội dung DH phải tếp cặn với tình độ tiên in,
hiện đại của khu vực và thể giới
"Nhiệm vụ dạy học đại học bao gồm:
Trang 17SV ning kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng về một lĩnh vie khoa học, kỹ thuật nhất định ở trình độ cao để có khả năng lập nghiệp Đó là những tr thức khoa học cơ bản, cơ xảo nghề nghiệp)
- Dạy học ở đại học là đạy phương pháp nhận thức để tìm ra tri thức Dạy học ở đại học sẽ bồi dưỡng cho SV phương pháp luận khoa học, phương pháp nghiên cứu và sáng tạo,
- Dạy thái độ Dạy học ở đại học góp phần bồi dường cho SV lí tưởng, niềm tin,
"hình thành nên ở họ nhân sinh quan và thể giới quan khoa học; những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cũng như thái độ, tác phong của người cán bộ khoa học kỹ thức thực hiện nghĩa vụ công dân thuật; có bản lĩnh và ý 1.2.4.4, Phuong pháp đạy học đại học
Phương pháp dạy học đại học là tổng hợp các cách thức hoạt động tương tác được điều chỉnh cia GV va SV trong đó hoạt động day là chủ đạo, hoạt động học là tự giác, đảo tạo đội ngũ cần bộ khoa học, kỹ thuật, cán bộ quản lý; nghiệp vụ có trnh độ dai hoc I5)
“Trong khái niệm này, chúng ta chú ý hai yếu tổ, đó là
~ Phương pháp dạy (P4): Là cách thức hoạt động của GV bao gồm; truyền đạt cho
SV noi dung tí dục và tô chức, điều khiển hoạt động nhận thức và thục tiễn của SV nhằm đạt được mục đích dạy học
Phương pháp hoe (Ph): là cách thức hoạt động của SV dưới sự chỉ đạo sư phạm
dich dạy học Phương pháp học bao sŠm: pp tiếp thu ban dẫu (Pg) PP tự học (Ph), PP
"nghiên cứu khoa học (Pncth)
Có thể có sơ đồ mô tả cấu trúc của PPDH dại học (Pdh) như sau
Trang 18{ 1 ÿ ï 3 — :chidao
dh = Pd U PHÙ PhÚ Pook =U: hop
1.3, Hoạt động quản lý và quản lý giáo dục
1.3.1 Hoạt động quản lý
Bàn v hoạt động quản lý, ở trong nước có nhiều tác giả đưa ra khái niệm này theo những cách tiếp cận khác nhau
Theo tác giả Trần Kiểm thi * quan
Việc huy động, phát huy, sử
tài lục) trong và ngoài t6 chức một cách tối ưu nhằm đạt được mục đ hiệu quả cao nhất” [20]
là những tác động của chủ thé quan lý trong,
“Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc có quan niệm tương tự khỉ đưa ra khái niệm hoại động
“quản lý kinh điền nhất: * hoạt động quản lý à ác động có định hướng, chủ dich eta chi
thể quản lý ( người quản lý) đến khách thẻ quản lý ( người bị quản lý) trong một tổ chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục tiêu của ổ chức [9
Ngoài các các quan niệm như trên, còn nhiều tác gia khác như tác giá Nguyễn Kỷ, Bai Trọng Tuấn, Nguyễn Bá Son, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Ngọc Quang cũng có quan niệm tương đồng với quan niệm trên
“Các tác giả nước ngoài cũng có nhiều quan niệm vẻ quản lý, đó là
“Tác giả Taylor: "Quản lý là biết trước những gì bạn muốn người khác làm và sau đó
tỉnh nghệ thuật
Trang 19
Hoạt động quản lý là quả ình tác động có tổ chức, có hướng dích của chủ thể quản
lý (người quản lý) đến khách thể quản lý ong một tổ chức, thông qua công cụ và tiêu để n
“Sơ để L3 Sơ đồ mô tà tắc động trong hoạt động
| #2 [mm] s2 | ] 1# 1.3.2 Quan lý giáo dục
1.3.3.1 Khái niệm quản lý giáo dục
‘Tic gid Trin Kiêm quan niệm quản lý giáo dạc heo cấp độ vĩ mô như sau: "Quân
o dục dược hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế ho
hệ thông, hợp quy luậo của chủ thể quản lý đến tắt cả các mắt xích của hệ thống (ừ cao
tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thể hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục” Theo cấp,
độ vĩ mô thì "Quán lý giáo dục được hiểu như một hệ thống những tác động (có ý thúc,
eó mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật ) của chủ thể quản lý (Hiệu trường) đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng
Cua các quan niêm về quản lý giáo dục nêu ở trên, chỉ
hiểu về khái niêm quản lý giáo đục như sau: * Quản lý giáo dục là hệ thông những tác
Trang 20
hại tổ chức quản lý) trong hệ thông giáo dục, là sự ên hệ thống đân các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu năng cao dân trí, dio ao ahd ‘ge vt lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động mọi lực lượng trong xã hội củng tham gia vào các hoạt động của nhà trường để đạt mục tiêu đề ra”
1.3.2.2 Chức năng của quản lý giáo dục
.a Khái niệm chức năng quản lý
“Chức năng quản lý là hình thái biễu hiện tác động có mục địch của chủ thể quân lý cđến đối tượng quản lý Thực chất, chức năng quản lý là bình thức tổn tại của tác động quan lý
b Các chức năng quản lý giáo dục cơ bản
* Chức năng kế hoạch hóa (Chức năng hoạch định)
Kế hoạch hóa là quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất
được thực hiện những mục tiêu đó
Phương pháp kế hoạch hóa Phương pháp kế hoạch hóa là tổng thể các cách thức tính toán để xác định, sắp đặt nhiệm vy, chỉ tiêu kế hoạch bảo đảm cho sự liên kết, phối của hoạt động giáo dục và cơ sở giáo dục
ắn với mục tiêu của tổ
Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức phái chức: dam bio chuyên môn hóa, tiêu chuẩn hóa và cân đối, đồng thời phải có giới hạn quan lý (có thể giám sát có hiệu qua)
* Chức năng chỉ đạo
Trang 21Chỉ đạo à quổ tinh sử dụng quyỂ lực quả lý để tie động đến các đổi tượng bị quản lý một cách có chủ đích nhằm phát huy hết tiêm năng của họ hướng vào việc đạt mye iêu chung của tổ chức CChức nãng chỉ đạo có vai trỏ quan trợng trong hoạt động quân ý:
~ Khi đã xác định được mục đích, mục tiêu, xây dựng được tổ chức bộ máy tương
ng tỉ sự thành công ha thất ại của hoạt động của một tô chức phụ thuộc phần lớn vào công tác chỉ đạo, Công tác chỉ đạo sẽ tạo diu kiện để tổ chúc bộ máy gắn lại với nhau máy làm việc nhịp nhàng, đồng bộ có chất lượng và hiệu quà
Công tác chỉ đạo có liên quan đến việc ra quyết định, tổ chức truyền đạt và thực
hiện quyết định bằng cách giao y lẻ bạt, khen thưởng để ích
se hóa thái độ vành thẫn lầm việc cũa cắp dưới
* Chức năng kiểm tra
Kiểm tra là một chức năng quản lý thông qua đó một cá nhân, một nhóm hoặc một
tổ chức theo dõi giảm sắt các kết qa hoạt động và tiễn hành những hoạt động sửa chữa
n thiết nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức
Mặc đích của chức năng kiểm tra, Theo VALLE nin, khong kim tra te 18 khong ain 1, king quan i naa a kn lim gi, Chie ning kém tra e6 me deh su: Xem
ưu, nhược điểm vả qua đó phát Mện nhân tổ mới những khả năng của CBGV để kịp thời
diều chỉnh ong quản lý
CQuá tình kiểm trụ Bao gồm các bước cơ bản su: Xây dụng các iêu chuẩn: đo đục việc thực hiện (đo lường thnh quả) và điều chỉnh x ch
b Các phương pháp quản lý giáo dục, quản lý dạy học
* Phương pháp hành chính - pháp luật
Trang 22Phương pháp hành chính pháp luật là cúc tác động trực ếp hoc gián thể quản lý đến đối tượng bị quản lý dựa trên cơ sở quan hệ tổ chức và qu của chủ lực nhà
Phương pháp hình chính - pháp luật nhằm mục đích tổ chức và điều chỉnh hoạt
động của tô chức
* Phương pháp tâm lý - giáo dục
Phương pháp tâm lý - giáo dục là tổng thể những tác động lên trí tuệ, tỉnh cảm, ý thức và nhân cách con ngư
Phương pháp tâm lý - giáo dục với mục đích tác động lên con người nhằm cung cấp trang bị thêm hiểu biết, hình thành những quan điểm đúng din, nâng cao khả năng,
ý thức tự giác, tự chủ, lồng kiên tí, tự chịu trách nhiệm và không khi lành mạnh của tổ chức khi thực hiện nhiệm vụ
a Khái niệm
„ những giải pháp cña ch thể quản hop và đánh giá kết quả hoạt động của các thành viên trong tổ chức giáo dục hướng vào việc thực hiện mục tiêu giáo dye dé
“Công cụ quản lý giáo dục là nhữn;
tông cụ quản lý phải được luận chứng cơ sở khoa học khí ban hành
- Công cụ quản lý phải phủ hợp thực tế, mang tính khả thi và hiệu quả
- Công cụ quản lý bảo đảm tính ôn định tương đối của hệ thống, có xu xưởng phát triển và hoàn thiện trong tương bi
Trang 231.4.1.2 De điểm
* Quản lý HĐDH mang tính quản lý hành chính - sư phạm
- Tính hành chính Đó lä sự quản lý theo pháp luật và những nội qui, qui chế, qui trình có tỉnh chất bắt buộc trong hoạt động dạy học
- Quản lý HĐDH theo chu trình quản lý và các chức năng quản lý
- Quản lý HĐDHI trên cơ sở vận dụng các nguyên tắc và pp quản lý
- Quản lý HĐDH có tính xã hội hóa cao Quản lý HĐDH chịu sự chỉ phối trực tiếp
e kiện kinh tế xã hội, mặt khác nó lại có tác động tích cực đến mọi mặt trong đời sống xã hội
* Hiệu gửa quản lý HĐDH được tích hợp trong quá trình đảo tạo và thể hiện ở các chỉ số,
“Chat lượng giáo dục vả sự phát huy tác dụng đối với xã hội 1.4.2 Đối tượng của quản lý hoạt động đạy học
Đối tượng quản lý HDDH là hoạt động dạy của CBCGV, hoạt động học của SV và các tổ chức phục vụ HĐDH nhằm thực hiện mục tiêu của nhà trường
tượng của quản hoạt động dạy
và thiết bị dạy
coi đối tượng của quân lý HĐDh là một hệ thống xã hội thỉ
lý HDĐHI bao gồm bổn thành tổ: Mục tiêu dạy học; con người (hầy, tr
học (hoạt động dạy, học; dung chương trình và PPDH); cơ sở vật chí
Trang 241.4.3.Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học
Mặc tiêu quản lý HĐDH ở nhà trường nhằm làm cho HĐDH _ trong trường vận
"hành một cách có kế hoạch, có chất lượng và hiệu quả
Mục tiêu quản lý HĐDH gồm;
- Bảo đảm nguyên tắc và í luận dạy học trong quá trình dạy học
- Thực hiện đúng nội dung chương trình và kế hoạch DH của nhả trường
Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định qui ch v giảng dạy và học tập của ngành
và của nhà trường
144.4 Nội dung quản lý hoạt động day hoc
Trong phân nay, chúng tôi chỉ đưa ra nội dung quản lý HĐDH một cách khái quát
dựa trên cấu trúc của khái niệm HDDH Những nội dung cụ quản lý HĐDH của người Hiệu trường nhà tường, chữn ti sẽ tình py dy doi tt roe mục L5 3 của luận văn này
câu trúc của khái niệm HĐDH và định nghĩa quản lý HĐDII thì quản lý HĐDH,
"bao gôm bốn nhóm nội dung eơ_ bản sau;
1.4.4.1 Quân lý ệc thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học
* Quản lý việc thực hiện mục tiêu dạy học
Quan lý việc thực hiện mục tiêu DH là quá trình Hiệu trưởng tổ chúc thục hiện những mục tiêu DH trong kế hoạch của nhà trường C
Hiệu trưởng phải tổ chức đánh giá việc thực hiện mục tiêu DH để rút kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động dạy học
¡ mỗi học kỉ, năm học, khóa học,
một c day học chính là nhân cách của người học Nó bao gồm hệ thống những phẩm chất và năng lực cần phải đạt được ở người học Mục tiêu day học có nhiều cấp độ khác nhau, đó là mục tiêu cấp học, bậc học, năm học, của từng
Trang 25+ Kỹ năng: Người ee phải biết phân tích, phân loại và khái quát hóa; biết làm được
ly đựng được kiến
+ Thái độ: Người học phải có hứng thú, tích cực và chủ động học tập
* Quản lý việc thực hiện chương trình day học
in Ig việc thực hiện chương trình là cos wih 8 chức thực hiện chương trình đúng, ditheo qui định của Bộ GD&DT vị
Trong quá nh tổ chức thực hiện chương trình thì phải tổ chức phát tiễn chương trình ngày cảng có chất lượng để đáp ứng yêu cầu đảo to Việc phát iển chương nh bao gồm các giải đoạn sau:
- Tổ chức xây dựng chương trình: Phân tích chương trình, xác định mục tiêu vả thiết
kế chương trình phủ hợp
- Tổ chức thực hiện chương trình: bài bảo thực hiện đúng, đủ về nội dung và kế
"hoạch, bảo đảm tinh logic cia chương trì
Tổ chức đánh giá chương trình: đánh giá sự đáp ứng của chương trình với mục tiêu đào tạo để phát triển chương trình tốt hơn
Chương trình khung CĐSP đang sử dụng là chương tình do Bộ GD& ĐT ban hành theo Quyết định số 152004/ QD-BGD&DT ngày 10/6/2004
1.4.4.2 Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên
Quản lý hoạt động giang dạy của GV để làm cho hoạt động dạy của GV được thực
hiện đúng qui luật, nguyên tắc, qui định, qui chế nhằm đạt được mục tiêu dạy học và đó
chính là mục tiêu cuối cũng cũn quản lý
“Quản lý hoạt động dạy của giảng viên gồm:
* Quản lý công tác chuẩn bị cho hoạt động dạy của giảng viên
“Chuẩn bị cho giờ dạy là khâu quan trọng của quả trình lao động sư phạm, nó là một trong các yêu tổ quyết định chất lượng giờ dạy Quản lý việc chuẳn bị của GV cin ona Tên luyện cho tự làm việc có hệ thống - đó là hệ théng các thao tác: nghỉ
cu mô hoe ti hig hn thinh we itn quan đến môn học; nghiện cửu phương
* Quân lý HDDH trên lớp cũa giảng viên
Trang 26lớp là khâu quan trọng nhất quyết n năng lực, phẩm chất đi với ngh
Dạy trê
người GV thi ¡nh chất lượng giờ dạy - đó là lúc rà đối với SV,
*# Quản lý hoạt động NCKH và tự bồi đưỡng
Hoạt động NCKH và tự bồi dưỡng sẽ góp phần nâng cao trình độ - đây là một yếu
tổ quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quá hoạt động dạy học
* Quân lý việc KTĐG kết quả học tập của sinh viên
Kiểm trì đánh giá kết quả học tập của SV là một khâu quan trong trong qua trình day hoc, Xét v8 muc dich quan ly KTĐG kết quả học tập của SV sẽ chơ nhà quản lý biết
được mức độ hiễu biết, vận dụng trì thức đã học của SV, từ đó nhà quản lý có biện pháp
để từng bước hoàn thiện HĐDH và quản lý HĐDH nhằm hướng tới mục tiêu dạy học,
* Quân lý chất lượng dạy học
“Chất lượng giáo đục theo cách hiểu hiện may, đồ là sự phủ hợp với mục tiêu và đắp ứng yêu cầu của xã hội Chất lượng dạy học ở cao đng, đại học là mộ lĩnh vực của hệ
thống chất lượng tổng thể trong giáo dục đại học Chất lượng dạy học đại học được xem
là sự thực th tối đa các mục tiêu dạy học ở đại học, nô thể hiện cụ th ở việc hoàn thành sắc nhiệm vụ dạy học
Để đánh giá chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng DI nói riêng cần phải có hộ đồng kiểm định quốc gia và tổ chức kiểm định độc lập (đã có nhiều nước trên thể giới
thực hiện công tác kiểm định chất lượng từ lu như: Trung Quốc, Hông Kông, Malaysia
nước Âu, Mỹ)
1.4.4.3 Quan lý hoạt động học của sinh viên
Cũng với hoạt động giảng dạy của GV, hoạt động học của SV động không thể thiếu của HĐDH Quản lý hoạt động học nhằm mục đích hướng hoạt
động học đi vào nẻ nếp, đúng quy luật nhận thức, đúng nguyên tắc giáo dục, nguyên tắc
day học để phát triển và hoàn thiện nhân cách người học đáp ứng yêu cầu của người học
và của xã hội
là một trong bai hoạt
"Nội dung quân lý hoạt động học của sinh viên:
* Quản lý việc chuẩn bị cho hoạt động học của sinh viên
Trang 27Việ chu bị cho hoạt động học cũa SV có va trổ quan trong cho host dng day cửa QV và học cũa SV, vì chúng cổ mỗi quan hệ với nhan
“Chuẩn bị cho hot động học không chỉ là chuỗn bị nh thần, thái độ, động cơ mà quan trọng hơn là chuỗn bị nội dung bài họctheo yê cầu của GV
Quản lý tốt việc chuẩn bị của SV sẽ tạo rà ếp tự học, tự nghiên cứu của SV
"Đây là yêu ổ quan ọng quyết định chất lượng học của SV,
* Quản lý việc học trên lớp eta sinh viên
Học trên lớp có vá trở quyết định kết quả HĐDH đây là thời gian mà người dạy và người học hợp tác với nhau để giáp cho người học tìm ra chân lí khoa học một cách tư
giác, chủ động và sáng tạo
Quản lý tốt việc học tập trên lớp của SV
đi vào chiều sâu để đảm bảo chất lượng day hoc làm cho HĐDH ngày cảng hoàn thiện,
* Quản lý việc thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học
Hoạt động nghiên cứu và quản lý nó sẽ giúp cho SV, đặc biệt là SV có năng lực phát huy được tính sáng tạo, độc lập suy nghĩ, giúp cho, SV học tốt hơn, đồng thời làm
cơ sở cho việc tự học, tự nghiên cứu sau khi ra trường
* Quản lý việc thực hiện qui né nếp học, th, kiểm tra của sinh viên Việc thực hiện nề nếp học tập nói chung va qui chế thí, kiểm tra nối riêng cổ ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất lượng và đánh giá chất lượng đào
tạo chủ trương “Hai không” và “Nỗi không với đảo tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng
nhu cầu xã hội” là công cụ để Hiệu trưởng quản lý việc thực hiện nỉ a
Quản lý việc thực hiện qui ch th, kiểm tra của SV giúp cho nhà quản lý từng bước hoàn thiện việc vận dụng qui chế đào tạo về nội dung th và kiểm tra cia SV tai co dio
tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng đảo tạo
1.444 Quin lý các điều kiện phục vụ hoạt động day học
Trong quả tình ổ chức HĐDH cần phải đảm bảo các điều kiện phục vụ cần thế là tải chính, CSVC và TBDH Đó là những yếu tổ cỏ vai trò quan trong gop phần nâng cao
chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy học
"Nội dung quản lý các điều kiện phục vụ HDDH bao gồm:
Trang 28* CSVC và TBDH: CSVC và TBDII của nhà trường gồm trường số, các thiết bị và sắc phương tiện phục vụ cho quá trình dạy học được tiền hành thuận lợi và đạt
1.5 Quản lý HĐDH của
15.1
u trưởng trường Cao đẳng
|.Quyền hạn và trách nhiệm của Hiệu trưởng
Quyển hạn và trách nhiệm của Hiệu trưởng được qui định rõ trong di lệ trường Cao ding Chúng tôi chỉ nêu một số quyền hạn và trách nhiệm cơ bản có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý hoạt động dạy học, đó là:
Tổ chức xây dựng qui chế tổ chức và hoạt động của trường, trình cơ quan chủ quản phê day
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn vả trích nhiệm cũ trường được gỉ định
ti đu 9 điều 10 của iề lệ mường Cao đng vẻ nhiện vụ, quyén han v rch nhiệm
~ Quản lý CBGV, nhân viên Quyết định bỗ nhiệm các chức vụ từ trưởng Khoa, trưởng Phòng hoặc tương đương trở xuống Thực nite những công việc thuộc thẳm quyển trong tuyển dụng CBGV, nhân viên và kỹ ự lao động theo qui định của pháp luật
- Khai thác quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu đảo tạo phát triển trường và đảm bảo chất lượng, hiệu quả đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh
- Hiệu trường là chủ tải khoản của trường, chịu trách nỉ
bộ công tác quản lý tải chính và tài sản của đơn vị trước pháp luật về t
Trang 291.5.2 Nhiệm vụ quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm quyết định chất lượng đảo tạo của nhà trường Vì vậy quản lý HĐDH cũng là hoạt động quản lý quan trọng nhất của người Hiệu trưởng nhà trường
Căn cứ vào nội dung quản lý hoạt động đạy học và chức năng, nhiệm vụ quản lý của người Hiệu trưởng thì nhiệm vụ quản lý HĐDH của người Hiệu trưởng bao gồm những nhiệm vụ sau;
1.5.2.1, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch dạy học của nhà trường
Để quản lý HĐDHI của nhà trường, Hiệu trưởng phải thực hiện nhiệm vụ xây dựng
kế hoạch day hoe Hiệu trưởng vừa lả người trực tiếp vừa là người chỉ đạo tập thể CBGV nhà trường xây dựng kế hoạ ăm học Các nội dung của kế hoạch DH năm học phải hưởng vào việc thực hiện mục tiêu của HĐDH và đó cũng chính là mục tiêu quản lý: hoạt động day học:
* Nội dung 1 Mục tiêu, Xây dựng kế hoạch dạy học phải xây dựng các mục tiêu vvé: quy mo dio tạo, cơ cầu, chất inne hiệu quả của HĐDH sẽ tiến hành trong năm học, đặc biệt là mục tiêu v quả HĐDH cần phái đạt được
- Mục tigu qui md và cơ cấu đào tạo: gồm số lượng ngành, nghÈ đảo go; số lượng SV của mỗi ngành nghề theo nhu cầu của ngành và xã hội
- Mục tiêu về chất lượng và hiệu quả HĐDH gồm những kiến thức, kỹ năng và thái
độ cần phải đạt được ở SV sau năm học, khóa học; tỉ lệ vỀ kết quả học tập, rèn luyện của SV; tú lệ về số SV được phân công công tác Một cách khái suất mục tiêu về chấ lượng
và hiệu quả HĐDH là nhân cách của sinh viên phải đáp ứng như
* Nội dung 2 Công việc Những công việc trọng tâm của HĐDH sẽ phải làm trong năm học là
~ Khai giảng và tổ chức dạy và học tập theo biên chế, kế hoạch năm học
- Tổ chức đảo tạo, bồi dường CBGV về chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng chuẩn hóa trình độ CBGV ở trường Cao đẳng,
- Tổ chúc hoạt động NCKH phục vụ HDDH ở nhà trường, địa phương
- Tổ chức KTĐG bao gồm KTDG kết quả hoạt động học tập của SV; két qua DH của CBGV và việc thực hiện kế hoạch dạy học năm học
Trang 30* Nội dung 3 Phân bổ nguồn lực thực hiện kế hoạch DH năm học
Để thực hiện kế hoạch dạy học năm học, Hiệu trưởng phải có kế hoạch phân bố nguồn lực một cách hợp lý, kịp thời à khi cần thiết phải có sự điều chỉnh các nguồn lực cho hợp lí hơn, Các nguồn lực bao gồm:
~ Nguôn lực nhân sự: Xây dựng kế hoạch vẻ tổ chức bộ máy của trường; thành lập
và cử Trưởng khoa, TỔ tướng, thành lập và cử Chủ tịch các hội đồng trong trường; dự kiến phân công nhiệm vụ DH cho CBGV
* Nội dung 4 Kế hoạch thời gian thực hiện kế hoạch dạy học
ĐỂ chủ động thực biện kế hoạch đạy học năm học, Hiệu trưởng phải xây dựng kế
hoạch, thời gian cụ thể cho từng HĐDH của nhà trường
* Nội dung 5 Biện pháp thực hiện kế hoạch dạy học năm học
Nhiệm vụ chỉ đạo xây dựng kế hoạch day học năm học được hiện thực hóa như sau:
“Trong thực ễn, có nhiều cách để Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch nói chung và kế hoạch dạy học nói riêng VỀ vẫn đề xây đựng kế hoạch, Hiệu trưởng phải chủ ý:
~ Về mặt nguyên tắc thì khi xây dựng kế hoạch dạy học, Hiệu trưởng phải bảo đảm những nguyên tắc quản lý cơ bản đặc biệt là nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tác
ty sẽ trưởng phát huy cao khả năng tiềm tầng trí tuệ của tập thể sư phạm, đây
18 yéu tổ quan trọng làm cho kế hoạch có chất lượng tốt, đồng thời tạo ra sự dòng thuận
"rong tập thể sư phạm
Trang 31
- Theo chúng tôi, biện pháp chỉ đạo thực hiện xây đựng kế hoạch day học được thực hiện theo biện pháp va qui trình sau
+ Phác tháo kế hoạch dạy học năm học Xuất phát từ nhiệm vụ năm học, từ những kết quả và hạn chế ở năm học trước và điều kiện thực tiễn cũng như những tiêm năng của
nhà trường trong năm học mới, Hiệu trưởng dự thảo kế hoạch một cách khái quát về tắt
ả các nội dung của hoạt động dạy học
Hiệu trưởng tổ chức chỉ đạo tập thể sư phạm xây dựng kế hoạch dạy học Sau khi
du thảo xong kế hoạch, Hiệu trưởng tổ chức cuộc hạp hội đồng để xi ý kiến góp ý, hoặc nội dung đã dự thảo cũng như những ý kiến bổ sung thêm về nội dung, và biện pháp của
“kế hoạch dự thảo”
+ Hoàn thiện kế hoạch dạy học Sau khi có những ý kiên đồng góp của tập thể sư phạm, cùng với những thông tỉn thu thập thêm, Hiệu trưởng tổ chức họp với các bộ phận 'CBGV cốt cán để thảo luận và đưa ra những nhiệm vụ của HIĐDII Từ đó, Hiệu trưởng 'hoàn thiện kế hoạch day học năm học
+ Thông qua kế hoạch trong Hội nghị Cần bộ,viên chức và ra quyết định ban hành
kế hoạch dạy học
1.8.2.2 Hiệu trưởng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường
Để thực hiện các chức năng quản lý nhà trường nói chung và quản lý HIĐDH nói tiêng, Hiệu trường phải xây dựng và hoàn thiện cơ cầu tổ chức bộ máy nhà trường nhằm
* Nội dung công tác hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy
- Hoàn thiện tổ chức chính quyển
+ Hoàn thiện ban lãnh đạo, gồm Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng, + Hoan thiện các phòng chức năng phục vụ hoạt động đạy học
- Hoàn thị và phát triển các tổ, khoa chuyên môn
++ Thanh lập các tổ, khoa theo điều lệ và thực tế hoạt động đảo tạo
+ Phát triển về số lượng, ch lượng đội ngũ bảo đảm thực hiện chức năng, nhiệm
vụ HĐDH được qui định trong điềuu lệ nhà trường.
Trang 32- Tuyển chọn đội ngũ cần bộ, giảng viên
Trên cơ sở nhiệm vụ đảo tạo của nhà trường trong năm học mã Hiệu trưởng tổ chúc tuyển chọn đội ngũ CBOV bảo đảm vi
học có chất lượng và hiệu quả tốt lượng và chất lượng để thực hiện nhiệm vụ day
~ Phân công trách nhiệm và liên đới trách nhiệm
Các cả nhân và bộ phận trong trường muỗn hoạt động nhịp nhàng, đúng chức năng,
nhiệm và liên đới trách nhiệm trong bộ máy nhả trường Đó là trách nhiệm của cá nhân,
bộ phận và mỗi quan hệ liên đới trách nhiệm của GV, cán bộ quản lý câp dưới đối với
cấp trên và với pháp luật
* Hiệu trưởng chỉ đạo việc hoàn thiện bộ máy tổ chức nhà trường
- Hiệu trưởng đỀ nghị bổ nhiệm Phỏ hiệu trưởng nếu côn thiếu đây là việ lâm cân
ết giúp Hiệu trưởng lãnh đạo, quản lý một cách toàn diện, đặc biệt là HĐDH Việc bổ
n Phó Hiệu trường phải dựa vào chuẫn theo qui định đồng thời phải thăm đồ in
nhiệm trong hội đồng sư phạm
~ Ra quyết định thành lập các Hội đồng el n, tổ và khoa chuyên môn và bổ nhiệm những, Phó các bộ phận để giúp Hiệu tưng lãnh đo quản lý HĐDH đạt kết quả cao hơn
chức §V theo lớp, ngành đảo tạo và cử GV chủ nhiệm
- Tổ chức tuyển chọn đội ngũ trên cơ sở và qui tình dưới đây:
+ Tiêu chuẩn GV theo qui định trong đi
+ Thành lập hị
sơ, kết quả thử việc và t ng tuydn chọn để xem xế kết luận trên cơ sở nghiên cứu về hồ
h cấp trên xét duyệt ra quyết định
- Hiệu tưởng chỉ đạo tổ, khoa dự kiến phân công nhiệm vụ cho CBGV một cách hợp lí căn cứ vào trình độ dio tao, s6 tiết tiêu chuẩn; vào năng lực và phẩm chất của họ: +78 à các khoa dự kiến phân công dạy từng hoc ki cho CBGV + Higu trưởng xem xét, phê duyệt bằng phân công dạy học
Trang 33- Hiệu trưởng phân công trách nhiệm và liên đới trích nhiệm cá nhân, bộ phí
sơ sở chức năng, nhiệm vụ được qui định trong đi lệ trường cao đẳng và q việc của nhà rườ
1.5.23 Hiệu trướng chỉ đạo thực hiện mục tiêu, chương trình day học Chi dao CBGV thực hiện mục tiêu, chương trình DH là nhiệm vụ quan trọng nhất trong quản lý HĐDH của Hiệu ruéng Việc thực hiện chương trình DH là bắt buộc vả có hiện nhiệm vụ quản lý HĐDH của CBGV
Để chỉ đạo thực hiện mục tiêu chương trình dạy học, Hiệu trưởng phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau
* Hiệu trưởng chỉ đạo CBGV xây dựng và quán triệt mục tiêu DH
- Hiệu trường chỉ đạo cho tổ, khoa quấn tiệt một cách sâu sắc việc xây dựng và thực hiện mục tiêu dạy học là việc làm có ÿ nghĩa quan trọng để thực hiện nhiệm vụ
quan trọng nhất của Hiệu trưởng chính là mục tiêu dạy học - là nhân cách của SV cần dat
được sau năm học, khóa học
án tiệt việc thực hiện mục tiêu dạy học sẽ tạo sự nhất tỉ, quyết tâm và động
le để Hiệu trường thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý HĐDII
- Mục tiêu dạy học mà Hiệu trường cần phải khắc sâu quân triệt đó là những kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phương pháp học tập nghiên cứu mà 3V phải có được để ôi ra trường đáp ứng được như cầu của xã hội
jong song với việc quán triệt mục tiêu dạy học một cách khái quát như trên thi cũng phải quán tiệt những mục tiêu cụ thể - đó là những chỉ tiêu về xếp loại học tập, xếp tiêu SV ra trường có việc làm
* Hiệu trưởng chỉ đạo, xây dựng chương trình và kế hoạch đạy học
Để thực hiện mục tiêu day học, Hiệu trưởng phải chỉ đạo xây dựng chương trình phù hợp có chất lượng, sau đó là xây đựng được kế hoạch để thực hiện chương trình day học đỗ một cách khoa học và hiệu quả
Nội dụng chỉ đạo xây đụng chương trình và kế hoạch dạy học gồm
Trang 34Chỉ đạo tổ, khoa và CBGV nghiên cứu chương trình trên cơ sở chương trình khung của
Bộ GD& ĐT ban hành Chỉ đạo việc nghiên cứu chương trình phải tập trung vào những vấn đề cơ bản sau;
+ Phin tích những môn học, chủ để, lĩnh xục trí thức, những kỹ năng, năng lực và
thái độ, hành vi phải được đạy trong nhả trường cho sinh viên
+ Chỉ đạo CBGV thiết kể, xây dựng lại chương trinh môn học phù hợp với điều kiện nhã trường và địa phương với từng ngành, nghề đào tạo bằng cách lựa chọn những trì hức, kỹ năng, thái độ cần phải đựa vào môn học
+ Chỉ đạo cho CBGV xác định nội dung trong tim môn học, mục địch kế hoạch bài
học và hệ thông câu hỏi KTĐG kết quả học tập của sinh viên
- Hiệu trường chỉ đạo tổ, khoa xây dụng kế hoạch dạy học năm học của tổ, khoa trên cơ sở kế hoạch dạy học của nhà trường Trong kế hoach dạy học của ổ, khoa phải thể hiện được những nội dung cơ bản sau dây:
+ Me tiêu chung v8 HDH của tổ, khoa phải đạt đi với CBGV va SV
+ Phân công nhiệm vụ dạy học cho CBGV trong tổ, khoa
+ KẾ hoạch và biện pháp thục hiện kẾ hoạch dạy học
¬+ Kiến nghị với nhà trường về đ kiện phục vụ hoạt động dạy học Hiệu trường chỉ đạo tổ, khoa chỉ đạo CBGV xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân Nội dung kế hoạch DH cá nhân gồm các nội dung chính sau:
+ Mục tiêu dạy học của từng môn học và chỉ tiêu cụ thể tương ứng vẺ kiến thức, kĩ năng, thải độ Điểm học tập của SV phải đạt được
+ Số học
thuyết, số
hẳn, số tiết được phân công dạy trong đó thể hiện được số tiết dạy lí
t dạy thực hành, thuyết kết hợp với thực hành
+ Hình thức KTDG kết quả học tập của sinh viên
Biện pháp chỉ đạo thực hiện chương trình dạy học
~ Hiệu trưởng chỉ đạo Phó Hiệu trưởng và phòng Đào wo xây dựng bign cl cách xếp thời khóa biểu để thực hiện kế hoạch dạy
+ Biên chế năm học phải dựa vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ
.GD&DT và kế hoạch DHÍ đổi với từng ngành, từng khóa học
Trang 35¬+ Sắp xếp thời khỏa biểu phải khoa học và ph hợp với thực tế về đội ngũ CSVC
hà trường nham bio dim được kết quả và chất lượng dạy học
~ Chỉ đạo tổ, khoa, phòng Dào tạo quản lý hoạt động dạy của CBGV'
+ t6, khoa quản lý việc chuẩn bị bài của CBGV vẻ: đề cương, giáo án, đổ dùng dạy học;
tỉnh thần và thải độ khi đạy học
+ Tổ, khoa, phông Đảo tạo quản lý việc thực hiện chương tỉnh về: đủ và đóng tiễn độ cách chặt chẽ từ nhiều nguồn như giáo án, phiểu báo giảng, số theo dõi tit học, số ghỉ
bài của SV và hỗ sơ quản lý
+ “Chỉ đạo đánh giá việc thực hiện mục tiêu môn học của CBGV trong năm học, khóa học vào cuối năm học để rút kinh nghiệm trong quản lý
* Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động KTĐC kết quả học tập của sinh viên
Nội dung quản lý KTĐG kết quả học tập của sinh viên, gồm:
- Việc KTĐG điểm thành phần theo qui chế đảo tạo cao đẳng chính qui, gồm: điểm thi giữa kỉ, điểm chuyên cẩn và thải độ học tập,
~ Thực hiện KTĐG kết thúc học phần thi tốt nghiệp
- Tính điểm kết quả môn học, điểm trung bình cuối học kỉ, năm học, khóa học và xếp loi kết quả học tập, ốt nghiệp theo qui chế đảo tạo
Biện pháp chỉ đạo công tác KTĐG kết quả học tập của sinh viên
+ Để KTĐG kết quả học tập của SV có chất lượng và hiệu quả, Hiệu trưởng phải
thực hiện các nhiệm vụ chỉ đạo sau đây;
- Tổ chức quân triệt sẵu rộng và thưởng xuyên về ÿ nghĩa và tằm quan trọng của KTĐG vân động * HAL KHONG” dén tan thé CBGV, SV
++ Xa dung tong s6 dim che hoe phi theo qui ché dio
+ Lyra chon hinh thie th ph hop véi tig mon hye va diu kiện cụ th
+ Chi dgo CBGV ra dé thị phải bảo đảm tính khoa học, bí mật, vừa phản ánh được
độ chính xác trình độ của SV nhưng vừa phải đáp ứng từng bước mục tiêu đào tạo của nhà trường trong
Trang 36nhận và bảo quản bài thi trong sự giám sát của bộ phận thanh tra thi, đặc biệt là kì thi tốt
nghiệp cuối khóa
++ Cham thi theo qui trình hai vòng độc lập thật nghiêm túc; nhập điểm bài th phải
số sự giảm sắt của thanh tra thị; việc xét và thông báo kết quá học tập và kết quả thì phải công khai, kịp thời, đúng qui chế
+ Hiệu trưởng chỉ đạo đánh giá kết quả học tập của SV so với mục tiêu, chỉ tiêu đã
4 ra trong kế hoạch HĐDH của nhà trường, rắt ra bài học kinh nghiệm rong HDI và quản ý hoạt động dạy học
15224, Hiệu trường chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học nề nếp DH la trang thái vận dộng ccủa HDDH diễn ra theo tiến trình có tổ chức, có kế hoạch mang tính chất hành chính - sư
phạm trong nhả trường tạo nên cho hoạt động dạy học
Quản lý nỄ nếp dạy học là những tác động có mục đích có kế hoạch của Hiệu trường nhằm chuyển hóa những yêu cầu khách quan mang tỉnh chất hình chính của qua thần cộng đồng trách nhiệm tập thể thành bảnh vỉ thôi quen làm việc có tổ chức, cổ kỉ
luật tuân theo pháp luật và các qui chế, qui định đã được ban hành trong nhà trường
* Nội dung quản lý nề nếp dạy học của Hiệu trường nhà trường
- Xod ho ning né nèp lạc hậu, tí rộ và xây dựng nhũng nề nếp mới cần thiết cho việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học - đồ là xây dựng thói quen làm việc có tổ chức, cổ kỉ luật, theo pháp luật và qui chế qui định về;
+ Nề nếp trong việc chuẩn bị cho HĐDH và khi giảng dạy trên lớp: + NE nép trong công tác KTĐG kết quả học tập của sinh viên;
“+ NỀ nếp trong công tác sinh hoạt chuyên môn, công ác tự học,
- Xây dựng tập thé sư phạm có độ ôn định cao về mặt tổ chức hoạt động sư phạm cũng một cách nhịp nhàng, có hiệu quả các nhiệm vụ dạy học
Trang 37“Xây dựng khung cảnh nhà trường thành môi trường
* Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng nỀ nếp dạy học
Để xây dưng được né np dạy học theo cúc nội dung trên thì Hiệu trường phải thực
hiện các biện pháp chỉ đạo sau đây;
- Chỉ đạo các tổ, khoa, phòng chuyên môn và CBGV nghiên cứu, avin triệt và thực hiện các văn bản pháp qui, qui cl tà nước và của ngành về ni y học một cách nghiêm túc (các văn bản trong phụ lục số 1)
Chỉ đạo xây đựng và thực hiện các nội qui về nỄ nếp dạy học, cụ th là + Chỉ đạo xây dựng qui chế hoạt động chuyên môn của nhà trường
+ Ban hành qui chế sau khi đã có sự bàn bạc, thông nhất và yêu cầu các tổ, khoa và
sắc phòng chuyên môn chỉ đạo, quản ý trực ấp dạy học của cần
bộ, giảng viên việc thực Chỉ đạo tổ, khoa, CBGV và phòng Đảo tạo thực hiện kế hoạch dạy học đã được xây
dựng, đặc biệt là các kế hoạch vẻ, thực hiện chương trình, kế hoạch DH; thời khỏa biểu
và nỄ np ra vào lớp của CBOV và sinh viên
~ Chỉ đo tổ, khoa chỉ ạo CBGV thực hiện hỗ sơ chuyên môn, bao gém:
sơ, số sích theo qui định: gồm giáo án, đỀ cương; kế hoạch dạy học: sổ dự giờ, số bội dưỡng, số sinh hoạt chuyên môn, số điểm
+Đặc biệt lưu ý đề cương, giáo án bãi giảng phải dạy đủ, kịp thời
+ Theo dồi việc thực hiện ghi số theo dồi tiết học, số điểm cá nhân đứng qui định của nhà trường về nội dung, thời gian
Hiệu trưởng chỉ đạo n nếp sinh họat chuyên môn
+ Chi dao 16, khoa thực hiện sinh hoạt chuyên môn trên cơ sở nhiệm vụ được gui định ong điều lệ và qui chế hoạt động của nhà trường
+ Chỉ đạo tổ, khoa tổ chức sinh hoạt các chuyên đẺ về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GBGV đặc biệt là công tác tự học, tự bồi dưỡng, công tác NCKH phục vụ
+ Chi dso, t chức KTĐG kết quả thực hiện nhiệm vụ HĐDH của CBGV, ừ đó có
đỗ nghị khen thường và kỉ luật
Trang 38Chỉ đạo xây dựng môi trườn sư phạm có tính giáo dục cao, cụ thể là: Chỉ đạo các bộ phận chức năng xây dựng khuôn viên nhà trường sạch sẽ, xanh, cây cảnh, có khu vui chơi, giải tri cho CBGV va sinh viên ó cây
+Hiệu trưởng chỉ đạo việc sắp xếp bổ trí các phòng học, phỏng làm việc, các công
trình phục vụ HĐDH, sinh hoạt cuộc sống bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm, tính giáo
dục gốp phần tạo nề nếp dạy học tốt hơn
-+ Chỉ đạo trang bị CSVC, thiết bị các phòng lảm việc, phòng học ngây cảng đầy đủ
à hiện đại Có qui định về việc trang trí, sắp xếp rong phòng một cách gọn ging, Khoa học, thẳm mĩ có tinh giáo dục ao
+ Chi đạo xây đựng tập thể CBGV thành một tập thể đoàn kết, gắn bó trách nhiệm với nhau một cách nhịp nhàng hiệu quả
+ Hiệu trưởng chỉ đạo tốt phong trào thì đua "Dạy tốt - học tổ” tạo ra động lực phân đầu, thì đua lành mạnh và nÈ nÉp tự giấc trong dạy học
~ chỉ đạo xử lí các vụ việc này sinh trong quá trình day học:
các vụ việc, tỉnh huống nây sinh trong quá trình day học hạn của Tổ trường, Thường khoa được Hiệu trưởng phân + chi dao t6, Khoa xử
thuộc phạm vi, chite nang qu
quyền hoặc theo qui chế
c+Hiệu trưởng trực tiếp xử lí các vụ việc, tình huỗn
ui chế chuyên môn do ngành và trường qui định đặc biệt là các vụ việc vi phạm
~ Tổ chức, chỉ đạo KTDG thực hiện -+ chỉ đạo tổ, khoa thực hiện KTĐT thường xuyên việc thực hiện né nếp day học của nếp dạy học: CBGV theo chức năng, nhiệm vụ của mình
¬+ Hiệu trởng tổ chức KTĐG việc thực hiện nỄ nếp dạy học ở cấp độ trường theo
KẾ hoạch kiểm ta đầu năm học và kiểm tra đột xuất việc thực hiện nỄ nếp dạy học bằng
cách thành lập ban kiểm tra đẻ thực hiện
1.5.2.5, Hiệu trường chỉ đạo hoạt động phát triển và bồi dưỡng CBGV Phát tiễn và bồi dưỡng năng lực sư phạm vừa là nhiệm vụ của người CBGV vừa là nhiệm vụ của người Hiệu trưởng nhà trường, Có thể ni hiện nay công tác phát triển và
định chất lượng đạy học.
Trang 39* Nội dụng chỉ đạp hoạt động phát triển, bồi dưỡng đội ngũ
- Bh dưỡng tình độ chuyên môn cho CBGV theo hướng chuân hóa tỉnh
- Bồi dưỡng nghiệp vụ dạy học đặc biệt là đ
tích eye chủ động, sáng tạo của sinh viên; vấn đ
trong hoạt động dạy hoc
đới PPDI theo hướng phát huy tính
sử dụng công nghệ, thiết bị hiện dại
* Hình thức phát triển, bồi dưỡng năng lực sư phạm
- Học tập chính qui no học, nghiên cứu sinh); tham gia các lớp bồi dưỡng do BGD & ĐT, Học viện và các trường tổ chức,
~ Tổ chức hoạt động NCKH tại trường và phong trio thi dua "dạy tốt - học t
sáng kiến kinh nghiệm tong hoạt động dạy học và quả lý HDDHL "và
* Biện pháp chỉ đạo công tác phát triển và bồi dưỡng đội ngữ
- Quán tiệt chủ trương, ý nghĩa của việc phát tiển, bồi dưỡng năng lực sư phạm đối nâng cao chất lượng day học để CBGV có nhận thức sâu sắc vẻ vẫn đề này Từ
đó họ xác định dùng nhiệm vụ và động cơ trong việc học tập đẻ nảng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ
- Hiệu trường chỉ đạo
triển và bồi dưỡng đội ngũ về , khoa, phòng Tổ chức Cán bộ xây dựng quy hoạch phát + Học tập, bồi đưỡng để dạt trình độ Tiến sĩ Thạc sĩ; học để có văn bằng, chứng chỉ
nghiệp vụ sư phạm vả quản lý giáo dục
Học tập, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn nghề nghiệp của CBGV và theo chương trình qui inhi nâng ngạch, bổ nhiệm chức danh
+ Hoc tập, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học phục vụ giảng dạy, nghiên cứu
~ Tổ chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm;
+ Chi đạo tổ, khoa, phòng chức năng bổ trí nhân sự làm thay cho những CBGV đi học đi ôn thì theo qui hoạch, kế hoạch của nhà trường
+ Chi đạo tổ, khoa tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho CBOV theo chức năng, nhiệm vụ được qui định trong điều lệ trường Cao đẳng thông qua các hoạt
Trang 40động: dự giỡ, thao giảng va rút kinh nghiệm; sinh hoạt khoa học và hoạt động tự học bồi dưỡng
+ Chỉ đạo các bộ phận và CBGV tổ chức hội thảo khoa học cập trường, liên trường trong khu vực để học hỏi kinh nghiệm; chỉ đạo phòng KHCN và CBGV thực hiện hoạt động NCKH theo qui định của ngành và của trường
+ Chi đạo phong trio thi dua “day tốt - học tối”; phong trào sáng kiến kinh nghiệm trong HĐDH, đặc biệt là hoạt động đỏi mới PPDH
hi đạo, cho CBGV duge đi tham quan thực tế, giao lưu với trường bạn dé tro đồi và hạc hội linh nghiệm trong công tác bồi dưỡng
~ Chỉ đạo, tổ chức khai thác tư liệu “trên mạng” phục vụ công tác bồi dường
- Hiệu trưởng tổ chức KTDG hoạt động phát triển và bồi dưỡng năng lực sư phạm
để khen tường phê bình và rút kmh nghiệm trong quản lý
.6 Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp đạy học
* Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp day học
Thời đại KH&CN phát triển như vũ bảo bắt buộc con người phải có pp tốt để nắm
bắt trì thức của loài người phục vụ cho hoạt động của bản thân va cộng đồng Vì vậy,
trong dạy học nếu day bằng các phương pháp thụ động đang thực hiện tương đi phổ biến khả năng thủ nhận, xử lí và sử dụng thông tin để giải quyết các vẫn để của cuộc sống hiện nay
mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ một chiều, rèn luyện
thành nếp tư duy sáng tạo của người học” [26]
“Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 và dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020 có nêu: "Đôi mới và hiện đại hóa phương pháp hướng dồn người bọc chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận trì thức, dạy cho người học
phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có tư duy phân tích, tổng