Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non tại một số trường mầm non công lập trên địa bàn huyện dầu tiếng tỉnh bình dương

20 8 0
Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục  quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non tại một số trường mầm non công lập trên địa bàn huyện dầu tiếng tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *** LÊ THỊ OANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG CẢM XÚC XÃ HỘI CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *** LÊ THỊ OANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG CẢM XÚC XÃ HỘI CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *** LÊ THỊ OANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG CẢM XÚC XÃ HỘI CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH LÂM ANH CHƯƠNG BÌNH DƯƠNG – 2020 TĨM TẮT Trong giai đoạn tuổi mầm non xúc cảm trẻ phát triển mạnh mẽ Ở giai đoạn này, trẻ phát triển tất sắc thái xúc cảm, trẻ phản ứng với người xung quanh, kiện vui, buồn, hờn giận….Nhìn chung, xúc cảm tình cảm trẻ phong phú dễ dao động, mang tính chất tình huống, dễ thay đổi, dễ khóc, dễ cười Vì việc giáo dục kỹ cảm xúc cho trẻ mầm non quan trọng cần thiết cho phát triển toàn diện trẻ sau Giáo dục kỹ cảm xúc xã hội nội dung giáo dục nhiều nước giới quan tâm Nội dung giáo dục kỹ cảm xúc xã hội nội dung nằm lĩnh vực phát triển mà trẻ cần đạt tuổi Mẫu giáo phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm kỹ xã hội, phát triển thẩm mĩ lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội Vì vậy, việc đưa nội dung, hình thức giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non cần thiết, mục tiêu nằm lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội thẩm mĩ mà trường học đưa vào nhằm đạt mục tiêu theo chương trình giáo dục mầm non Thực trạng cho thấy, trường mầm non địa bàn huyện Dầu Tiếng chưa có biện pháp hữu hiệu để rèn luyện kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ Phần lớn quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức cho trẻ qua học, trọng đến việc rèn luyện kỹ sống nói chung, kỹ cảm nhận thể cảm xúc nói riêng Một số giáo viên chưa xem việc rèn luyện kỹ cảm nhận thể cảm xúc quan trọng cần thiết trẻ Giáo viên tâm đến việc hồn thành chương trình, nội dung học cho trẻ mà chưa quan tâm nhiều đến việc rèn luyện kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ Số lượng trẻ lớp đông nên giáo viên tác động hết tất trẻ, khơng có thời gian nhiều cịn nhiều chương trình khác phải hồn thành Số tiết học để rèn luyện kỹ cảm xúc cịn chưa đưa vào tiết học thức, chủ yếu lồng ghép mà chưa có kế hoạch cụ thể Kỹ nên tài liệu tham khảo cịn ít, chưa có phương pháp cụ thể để rèn luyện kỹ cảm nhận thể cảm i xúc Đa số giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm việc đổi phương pháp giảng dạy hạn chế; giáo viên trẻ tuổi, động, sáng tạo lại khó khăn công tác bồi dưỡng nhận thức nghề chưa sâu sắc chưa đủ kinh nghiệm để xây dựng phương pháp để tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ cảm nhận thể cảm xúc cho trẻ Trong đề tài này, tác giả làm rõ thêm sở lí luận hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Đã tổng quan vấn đề nghiên cứu nước hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ trường mầm non công lập, làm rõ khái niệm liên quan như: kỹ cảm xúc xã hội, giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non, quản lý, quản lý hoạt động giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội, quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non, vị trí, vai trị, mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ, kiểm tra đánh giá tiến trẻ kỹ cảm xúc xã hội Kết hợp phương pháp nghiên cứu thực tiễn điều tra bảng hỏi, nghiên cứu sản phẩm hoạt động vấn, tác giả trình bày, phân tích thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên, nhân viên cha mẹ trẻ tầm quan trọng vai trò, mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ Kết khảo sát thực trạng cho thấy, cơng tác quản lí hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ trường mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương quan tâm, song cịn hạn chế việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Trên sở lí luận kết khảo sát thực trạng, tác giả đề xuất 04 biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non trường mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng Tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp xác định có tính cần thiết khả thi Vì vậy, có ii thể vận dụng quản lí hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non trường mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương iii LỜI CAM ĐOAN Bản thân tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Vì vậy, số liệu kết nêu luận văn thể tính trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Lê Thị Oanh iv LỜI CẢM ƠN Bản thân tơi xin bày tỏ lịng tri ân biết ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Phòng giáo dục đào tạo huyện Dầu Tiếng, tập thể cán giáo viên trường mầm non địa bàn huyện Dầu Tiếng, quý thầy cô Trường Đại học Thủ Dầu Một, Viện đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo ngành Quản lý giáo dục truyền đạt kiến thức vô quý báu qua môn học suốt q trình tơi học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn luận văn cho TS Huỳnh Lâm Anh Chương Thầy tận tình hướng dẫn, dạy q trình tơi học tập nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện thuận lợi tốt để hồn thành luận văn Trong thời gian tơi học tập nghiên cứu, thân có nhiều nỗ lực, cố gắng vươn lên học tập để nghiên cứu hồn thành luận văn Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong Ban lãnh đạo nhà trường, quý thầy cô dẫn để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Thị Oanh v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung BGH Ban Giám hiệu BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BDTX Bồi dưỡng thường xuyên CXXH Cảm xúc xã hội ĐLC Độ lệch chuẩn GV Giáo viên GDMN Giáo dục mầm non HĐGD Hoạt động giáo dục XH Xã hội vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Bảng 1.1 Nội dung giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Bảng 2.1 Thống kê tổng số CBQL GV trường khảo sát năm học 2019 – 2020 Bảng 2.2 Thống kê cá nhân đối tượng tham gia khảo sát Bảng 2.3: Tầm quan trọng HĐGD kỹ cảm xúc XH với trình độ chun mơn vị trí công tác đảm nhận Bảng 2.4: Ý kiến CBQL,GV PHHS mục đích giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ – tuổi Bảng 2.5: Đánh giá kết thực nội dung giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ – tuổi Bảng 2.6: Ý kiến khảo sát CBQL, GV hình thức giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Bảng 2.7: Ý kiến khảo sát CBQL, GV phương pháp giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Bảng 2.8: Ý kiến khảo sát CBQL, GV việc kiểm tra, đánh giá tiến trẻ kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 10 11 12 13 Bảng 2.9: Ý kiến khảo sát cán bộ, giáo viên việc lập kế hoạch giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Bảng 2.10: Ý kiến khảo sát CBQL, GV việc tổ chức việc thực kế hoạch Hiệu trưởng Bảng 2.11: Ý kiến khảo sát CBQL, GV việc đạo thực hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ Bảng 2.12: Ý kiến khảo sát CBQL, GV việc đánh giá hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ vii Trang Bảng 2.13: Mức độ yếu tố chủ quan gây khó khăn tạo 14 thuận lợi cho Hiệu trưởng hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ Bảng 2.14: Mức độ yếu tố khách quan gây khó khăn tạo 15 thuận lợi cho Hiệu trưởng hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ 16 Bảng 3.1: Kết đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Biểu đồ 2.1: Bảng khảo sát phụ huynh tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội ix Trang MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung 6.2 Địa bàn 6.3.Thời gian 6.4.Về đối tượng khảo sát Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin 8.Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG CẢM XÚC XÃ HỘI CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON x 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 12 1.2 Các khái niệm đề tài 14 1.2.1 Hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 14 1.2.2 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 15 1.3 Hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 18 1.3.1 Vị trí, vai trị, mục đích hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 18 1.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 19 1.3.3 Hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 20 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá tiến trẻ kỹ cảm xúc xã hội 22 1.3.5 Các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 23 1.4 Chức quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 24 1.4.1 Vai trò Hiệu trưởng việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 25 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 26 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 28 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 32 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 32 1.5.2.Các yếu tố khách quan 33 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG CẢM XÚC XÃ HỘI CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 37 xi 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá giáo dục huyện Dầu Tiếng 37 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương theo (Huyện Dầu Tiếng, 2020) 37 2.1.2 Tình hình giáo dục mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng 38 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 39 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 40 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.2.3 Cách thực 41 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 45 2.3.1 Vị trí, vai trị, mục đích hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 45 2.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 48 2.3.3 Hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 50 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá tiến trẻ kỹ cảm xúc xã hội 52 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 53 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 53 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 56 2.4.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 57 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 58 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 60 2.5.1 Yếu tố chủ quan 60 2.5.1 Yếu tố khách quan 61 xii 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 63 2.6.1 Ưu điểm 63 2.6.2 Hạn chế 65 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 66 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG CẢM XÚC XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG 68 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 68 3.1.1 Xuất phát từ quy luật giáo dục 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 68 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thống 70 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ trường mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 70 3.2.1 Tăng cường quản lý việc giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ thơng qua hình thức giáo dục trời hoạt động trải nghiệm, tham quan, du lịch 70 3.2.2.Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho đội ngũ giáo viên 72 3.2.3 Tăng cường đạo giáo viên hướng dẫn cha mẹ học sinh nội dung giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ 75 3.2.4 Cụ thể hóa tiêu chí đánh giá giáo viên thực hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp 79 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 80 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 80 3.4.2 Kết đánh giá khảo nghiệm 81 Tiểu kết chương 87 xiii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 90 2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Dầu Tiếng 90 2.2 Đối với Ban giám hiệu nhà trường 91 2.3 Đối với giáo viên 91 2.4 Đối với phụ huynh học sinh 91 CÁC ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ THAM GIA 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC xiv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều bậc cha mẹ tin với số thông minh IQ (Intelligence Quotient) cao, thành đạt học đường tương lai Thực ra, số cảm xúc EQ (Emotion Quotient) yếu tố quan trọng phát triển thiếu cảm xúc khiếu trẻ bị thiếu hụt EQ cao thể tính kiên định, biết lắng nghe người khác thấu hiểu họ, dũng cảm, linh hoạt; người EQ thấp thường hay trách mắng người khác, hay chấp vặt, độc đoán, hồ nghi, chê trách, cản trở người khác Nhờ khả thấu cảm, người có EQ cao thường dễ hịa nhập với người, biết cư xử cho cộng đồng chấp nhận dễ thành công Nhà tâm lý học Daniel Goleman đề cập đến số cảm xúc, gọi “sự thông minh tâm hồn” “thông minh cảm xúc” EQ khả nhận thức, hiểu truyền đạt cảm xúc EQ cao giúp trẻ phát triển kỹ giao tiếp, hòa đồng với bạn bè kỹ xã hội khác ứng xử, lãnh đạo nhóm …EQ tảng cho thành đạt trẻ sau này.Theo (Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, & Phan Thị Thảo Hương, 2016) cho thấy “trong giai đoạn tuổi mầm non xúc cảm trẻ phát triển mạnh mẽ Ở giai đoạn này, trẻ phát triển tất sắc thái xúc cảm, trẻ phản ứng với người xung quanh, kiện vui, buồn, hờn giận….Nhìn chung, xúc cảm tình cảm trẻ phong phú dễ dao động, mang tính chất tình huống, dễ thay đổi, dễ khóc, dễ cười Vì việc giáo dục kỹ cảm xúc cho trẻ mầm non quan trọng cần thiết cho phát triển toàn diện trẻ sau Giáo dục kỹ cảm xúc xã hội nội dung giáo dục nhiều nước giới quan tâm Việc giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ sớm giúp trẻ nhận biết cảm xúc thân người khác, giúp trẻ dần có khả điều chỉnh cảm xúc Nội dung giáo dục kỹ cảm xúc xã hội nội dung nằm lĩnh vực phát triển mà trẻ cần đạt tuổi Mẫu giáo phát triển thể chất, phát triển ngơn ngữ, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm kỹ xã hội, phát triển thẩm mĩ lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội Vì vậy, việc đưa nội dung, hình thức giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non cần thiết, mục tiêu nằm lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội thẩm mĩ mà trường học đưa vào nhằm đạt mục tiêu theo chương trình giáo dục mầm non Hiện nay, Vụ giáo dục mầm non đưa cụ thể mục tiêu thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình Giáo dục mầm non nêu mục tiêu chung cho giáo dục mầm non “Trẻ có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi Mục tiêu cụ thể theo độ tuổi cho trẻ mẫu giáo từ – tuổi (Bộ giáo dục đào tạo, 2017) Để đạt mục tiêu vai trị hiệu trưởng trường mầm non thiếu việc xây dựng kế hoạch, đạo thực kiểm tra đánh giá kết hợp hướng dẫn kỹ chuyên môn cho giáo viên việc giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ trường mầm non Thực trạng cho thấy, công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội trường mầm non địa bàn huyện Dầu Tiếng nhiều hạn chế lập kế hoạch, tổ chức đạo thực kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Bên cạnh Giáo viên chưa có biện pháp hiệu để rèn luyện kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ Phần lớn quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức cho trẻ qua học, trọng đến việc rèn luyện kỹ sống nói chung, kỹ cảm nhận thể cảm xúc nói riêng Một số giáo viên chưa xem việc rèn luyện kỹ cảm nhận thể cảm xúc quan trọng cần thiết trẻ Giáo viên tâm đến việc hồn thành chương trình, nội dung học cho trẻ mà chưa quan tâm nhiều đến việc rèn luyện kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ Số lượng trẻ lớp đông nên giáo viên tác động hết tất trẻ, khơng có thời gian nhiều cịn nhiều chương trình khác phải hồn thành Số tiết học để rèn luyện kỹ cảm xúc cịn chưa đưa vào tiết học thức, chủ yếu lồng ghép mà chưa có kế hoạch cụ thể Kỹ nên tài liệu tham khảo cịn ít, chưa có phương pháp cụ thể để rèn luyện kỹ cảm nhận thể cảm xúc Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm để xây dựng phương pháp để tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ cảm nhận thể cảm xúc cho trẻ Nội dung giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ nội dung thuộc lĩnh vực tâm lý nên khó để giáo viên hiểu đưa vào giáo dục cách phù hợp Hiện nội dung đưa vào nhà trường cụ thể kế hoạch năm học đơn vị Kế hoạch số 1063/KH-SGDĐT ngày 10/6/2018 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương năm học 2019-2020 đưa nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên hướng dẫn trẻ kỹ quản lý cảm xúc giải xung đột Tuy việc đưa nội dung tập huấn giáo dục kỹ cảm xúc giáo viên có kỹ để giáo dục kỹ cảm xúc xã hội chưa thực hiệu Công tác đạo thực có thực chưa cụ thể, giáo viên mơ hồ chưa biết đưa vào tiết nào, dạy nào? Công tác kiểm tra, đánh giá chưa quan tâm đến nội dung Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non sốtrường mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương xem nội dung lồng ghép hoạt động hàng ngày trẻ áp lực kiến thức phải dạy cho trẻ môn học trường, nhà trường quan tâm đến mục tiêu nhận thức, thể chất chưa quan tâm đến lĩnh vực phát triển cảm xúc cho trẻ Chính lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non số trường mầm non cơng lập địa bàn huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non, đề tài khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội số trường mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng từ đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non số trường mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non số trường mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội trường mầm non Tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội trường mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội trường mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ trường mầm non công lập địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương cịn nhiều hạn chế việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ Nếu khảo sát, đánh giá thực trạng xác định nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội trường đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ trường mầm non địa phương có tính cần thiết khả thi cao Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung Đề tài khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ 3- tuổi trường mầm non cơng lập huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương ... như: kỹ cảm xúc xã hội, giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non, quản lý, quản lý hoạt động giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội, quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội. .. 1.2.1 Hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 14 1.2.2 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non 15 1.3 Hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non ... lý luận hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội quản lý hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội trường mầm non Tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động hoạt động giáo dục kỹ cảm xúc xã hội quản lý hoạt

Ngày đăng: 21/11/2022, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan