1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ppgd khoa học Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu đặc điểm âm nhạc của trẻ Mầm non Câu 2 (3 điểm): Hãy nêu những vấn đề cơ bản khi chuẩn bị học hát cho trẻ Mầm non?

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 23,42 KB

Nội dung

TẾT VÀ MÙA XUÂN HOẠT ĐỘNG. Bài kiểm tra A2 Môn: Phương pháp giáo dục Âm nhạc Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu đặc điểm âm nhạc của trẻ Mầm non Câu 2 (3 điểm): Hãy nêu những vấn đề cơ bản khi chuẩn bị học hát cho trẻ Mầm non? Câu 3 (5 điểm): Hãy phân tích một số thể loại bài hát cho trẻ nghe nhạc? Bài làm Câu 1 (2 điểm): Đặc điểm âm nhạc của trẻ Mầm non là Khả năng âm nhạc của trẻ được phát triển trong quá trình hoạt động tích cực. Để tổ chức các hoạt động âm nhạc ở trường mầm non đạt hiệu quả phải có sự hiểu biết về khả năng âm nhạc của trẻ theo từng nhóm, độ tuổi. Ở tuổi trẻ mầm non xúc cảm thẩm mĩ của trẻ phát triển khá nhanh, tâm hồn nhạy cảm, dễ xúc cảm với những cảnh vật xung quanh. Trẻ dễ nhận ra những vẻ đẹp và biết cảm thụ cái đẹp, thích học múa hát và học rất nhanh bằng cách bắt chước. Trẻ đến vớinghệ thuật một cách tự nhiên và nghệ thuật tác động đến trẻ rất mạnh mẽ. Tính hình tượng ở trẻ mẫu giáo phát triển mạnh gần như chi phối mọi hoạt động tâm lí làm cho trẻ dễ gần gũi với nghệ thuật. Hoạt động vui chơi của trẻ em gần gũi với hoạt động sáng tạo sự vật trong tính toàn vẹn của nó. Tính chất ước lệ tượng trưng trong cách nhìn của trẻ rất gần gũi với các loại hình nghệ thuật cổ truyền như chèo, tuồng... nhờ tưởng tượng. Loại hình ca cảnh trở nên phù hợp với trẻ. Trẻ dưới 1 tuổi: + Trẻ sơ sinh từ 1012 ngày tuổi đã xuất hiện những phản ứng về âm nhạc. + Tháng thứ 2 có biểu hiện giọng nói. + Trẻ 45 tháng tuổi hướng theo nơi có phát ra âm thanh. + Cuối năm thứ nhất khi nghe người lớn hát trẻ bắt chước bập bẹ theo. Trẻ từ 12 tuổi: Trẻ biết cảm nhận âm sắc giọng nói, tiếng hát của người thân trong gia đình, hát theo người lớn câu hát đơn giản. Trẻ thích nghe hát ru, âm điệu của người thân. Hưởng ứng âm nhạc bằng những động tác đơn giản: vẫy tay, nhún chân, vỗ tay.. tuy chưa hoàn chỉnh khớp với nhịp điệu nhạc. Trẻ từ 23 tuổi: + Trẻ cảm thụ vài nét nhạc và trẻ hát theo người lớn, thể hiện sự cảm thụ âm nhạc như vẫy tay ... + Trẻ có thể phân biệt độ cao thấp, to nhỏ, dài – ngắn của âm thanh. Có thể hát theo người lớn hoặc nhắc lại vài câu ngắn. + Trẻ đi vững vàng hơn, thể hiện hứng thú với âm nhac qua vận động như lắc lư, dậm chân, vỗ tay, nhún nhảy theo tiết tấu, chạy vòng tròn theo tiếng nhạc và có thể làm lại một động tác theo một nhịp điệu nhất định. + Cho trẻ nghe âm thanh của các nhạc cụ, dụng cụ gõ trên các chất liệu (đàn, phách tre, xúc xắc, gáo dừa...). Trẻ 34 tuổi: Trẻ thích hoạt động, có tính tự chủ. Trẻ nói và hát trong mọi hoạt động. Thích nghe nhạc, biết đáp ứng và bắt chước những cử chỉ, hành động của người khác. Trẻ hát được cả câu hoặc câu dài trong bài quen thuộc. Trẻ nhận ngay được bài hát, giai điệu quen thuộc, hát đi hát lại một bài hát, thích làm quen nhạc cụ, biết nghe dạo nhạc, vỗ tay nhanh chậm theo nhịp điệu bài hát. Trẻ 45 tuổi: Trẻ biết nhận xét về âm nhạc như tính chất vui vẻ, nhộn nhịp sôi nổi hay trầm tĩnh, êm dịu, nhịp độ nhanh chậm, cường độ to nhỏ, âm sắc nhạc cụ, giọng bài hát, tiếng kêu của con vật, tiếng vật gì gõ…..Trẻ hiểu được yêu cầu sắc thái bài hát, thể hiện các động tác trong điệu múa, biết hoà giọng mình với tập thể một cách thành thạo. trong các động tác vận động, trò chơi trẻ biết mô phỏng hình tượng, thích trò chơi phân vai làm mèo, gà.. ca sĩ. Trẻ rất thích chơi nhạc cụ. Trẻ 56 tuổi: Kinh nghiệm nghe nhạc của trẻ được tích luỹ. Trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn hình tượng âm nhạc. Trẻ có thể chuyển đổi điệu bộ theo âm nhạc, biết kết hợp khăng khít giữa thời gian với âm nhạc, vận động toàn thân trong các điệu múa. Biết thể hiện nhạc cảm khi hát múa. Trẻ có ấn tượng sâu sắc khi nhe nhạc qua đài, biết so sánh vào thể loại âm nhạc về âm thanh, tính Câu 2: Những vấn đề cơ bản khi chuẩn bị học hát cho trẻ mầm non. Yêu cầu cơ bản giúp trẻ hát tự nhiên, chính xác, diễn cảm, các bài hát có nội dung phù hợp với độ tuổi , có cảm xúc và kỹ năng thể hiện: Âm cao, thấp, sự ngân, ngắt, phát âm rõ, có diễn cảm, điều chỉnh giọng to nhỏ, tốc độ nhanh chậm để hát diễn cảm Tư thế: Trong khi hát cần đứng hoặc ngồi thẳng để tạo hơi tốt. Hai tay đặt tự nhiên trên đùi, không nâng vai, khom lưng hay dựa vào đầu vào thành ghế, không căng cứng mà hoàn toàn tự nhiên, thoải mái Lấy hơi: Hít nhanh, sâu, không hổn hển, thở ra từ từ đủ để hát một câu ngắn Tạo âm: Giọng hát phải tự nhiên, âm thanh vang sáng, phát âm không ức chế, phải nhẹ nhàng, không la hét căng thẳng trong khi hát. Hát rõ lời: Hàm dưới cử động tự nhiên. Dấu giọng có liên quan ngữ điệu. Giáo viên giúp trẻ hiểu để hát rõ, đúng, rành mạch Sự chính xác: Lựa chọn bài hát phù hợp cấu trúc, âm vực, làm mẫu chính xác, chia nhóm và cá nhân để giúp trẻ thực hiện đúng chi tiết Sự hoà âm: Điều chỉnh độ cao, độ mạnh nhẹ, nhịp độ hát chất, lời ca. Câu 3 (5 điểm): Phân tích một số thể loại bài hát cho trẻ nghe nhạc? Một số thể loại bài hát cho trẻ nghe nhạc + Các bài hát vui vẻ, nhộn nhịp, dí dỏm + Các bài hát trữ tình êm dịu Trẻ cần được nghe, tiếp xúc với những bài hát về lãnh tụ, quân đội, tổ quốc... để giáo dục lòng yêu nước, những bài hát nói về thế giới thực vật xung quanh trẻ làm tăng sự nhận thức, những làn điệu hát ru dân gian hoặc những ấn tượng âm nhạc đầu tiên, âm điệu của người thân, ruột thịt. Các bài hát vui vẻ dí dỏm, nhộn nhịp Các bài hát vui vẻ dí dỏm, nhộn nhịp hay ngộ nghĩnh thường được viết ở tốc độ nhanh vừa hoặc nhanh, âm hình tiết tấu mamg tính hành khúc hoặc nhảy múa nhịp nhàng, giai điệu có quãng nhảy, âm thanh linh hoạt, sôi động, trong sáng. Khi hát cần phát âm gọn, rõ ràng, âm thanh vang sáng, thể hiện sự nhiệt tình sôi nổi Ví dụ: + Trống cơm: Dân ca Quan học Bắc Ninh, Mưa rơi: Dân ca Xá, Anh phi công ơi: Nhạc Xuân Giao. Lời thơ: Xuân Quỳnh… Tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể, sắc thái tình cảm ở mỗi bài có nét riêng như bài hát: Bố là tất cả. Nhạc và lơi; Thập Nhất Bài hát diễn tả niềm hạnh phúc cha con trong gia đình của bé. Chiều con bố sẵn sàng làm tàu lửa, xe hơi, làm ngựa cho con cưỡi …chơi với con để con vui. Gia điệu bài hát trong sáng, viết ở điệu thức trưởng cùng với tiết tấu nhịp nhàng, có đảo phách càng tăng thêm tính chất âm nhạc dí dỏm, nhộn nhịp. Âm nhạc dân gian chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của trẻ thơ. Các bài dân ca với những nét giai điệu điển hình, lời ca mô tả thiên nhiên, sinh hoạt của người dân Việt Nam. Một trong số đó là bài hát Hò ba lý Dân ca Quảng Nam thể hiện nhịp điệu lao động rắn rỏi, sinh động. Kết hợp với hát, cô giáo làm động tác mô phỏng chèo thuyền, đầu chít khăn, áo thắt lưng… Là hình ảnh của người dân lao động miền Trung sẽ rất hấp dẫn trẻ bởi sự tiếp cận đồng bộ. Nhiều bài dân ca được tuyển chon ở khắp mọi miền có giai điệu súc tích, dễ nhớ, lời ca miêu tả thiên nhiên sinh động hoà với con người cần cù lao động là nét đẹp truyền thống Việt Nam như bài hát: Mưa rơi dân ca Xá Bài hát trữ tình, êm dịu Các bài hát trữ tình có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, thường tiến hành liền bậc hoặc lượn sóng, ít có quãng nhảy xa. Trong nhiều bài hát, đặc biệt các bài hát dân ca, có nhiều nốt luyến láy khiến cho giai điệu mềm mại, du dương nhẹ nhàng, tình cảm Hát ru: Trong số các bài hát trữ tình, hát ru có ý nghĩa không nhỏ trong đời sống các dân tộc, và càng không thể thiếu đối với lứa tuổi mầm non. Qua lời ru, người mẹ đã truyền cho con nghệ thuật âm nhạc và thơ ca dân tộc để con biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu quý mọi người, từ đó thêm giàu lòng nhân ái. Cũng thông qua các bài hát ru, trẻ có cảm giác an toàn mà nhờ đó trẻ mới vui tươi, hồn nhiên, ảnh hưởng lớn đến các hoạt động âm nhạc của trẻ. Ví dụ: Khúc hát ru của người mẹ trẻ. Nhạc Phạm Tuyên Thơ Lâm Thị Mỹ Du, Mẹ yêu con: Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý, Du con: Dân ca Nam Bộ…. + Các bài hát ru được sáng tác hay hát ru trng dân gian đều có nhịp độ chậm, vừa phải. Nhiều bài ở nhịp 68 như nhịp đưa của chiếc võng ru càng làm cho giai điệu thêm thắm thiết. Ví dụ: Ru con mùa đông: Nhạc và lời: Đặng Hữu Phúc, Các bài hát trữ tình khác, Em mơ gặp Bác Hồ: Nhạc và lời: Xuân Giao, Em là chim bồ câu trắng: Nhạc và lời: Trần Ngọc…. + Các bài hát trữ tình hát theo phương pháp liền tiếng, âm thanh liên kết với nhau không rời rác, cường độ âm thanh vừa phải, không quá lớn để thể hiện diễn cảm, mềm mại: Ví dụ. Bàn tay mẹ: Nhạc Bùi Đình Thảo. Lời thơ: Tạ Hữu Yên Ở nhà trẻ nên chọn cho các cháu nghe các bài hát về người thân, các bài hát ru. Mẫu giáo bé: Chọn các bài hát ngộ nghĩnh về động vật, các bài nói về hiện tượng thiên nhiên, các bài dân ca quen thuộc, các bài hát thiếu nhi, 1 số bản nhạc mang tính chất nhảy múa tạo phản ứng vận động nhịp điệu Mẫu giáo nhỡ: Với các bài có nội dung như trên nhưng thể hiện sắc thái tình cảm phong phú hơn như tính chất vui nhộn, tích chất hài hước trong các sáng tác mới cũng như dân ca, tính chất trữ tình trong hát ru Mẫu giáo lớn: Trẻ thích quan tâm đến các sự kiện nên cần tuyển chọn các bài hát có chủ đề về quê hương đất nước, chủ đề sinh hoạt lao động, tính đoàn kết giữa trẻ em các dân tộc, các bài đồng dao có hình ảnh với sự lặp lại của ngữ điệu, tiết tấu rõ ràng giúp trẻ dễ dàng dựng thành kịch, chuyển thể các chi tiết khác nhau của động tác

Họ tên: Nhữ Thị Thuý Sinh ngày: 15-09-1983 Lớp cao đẳng k12 ĐỀ KIỂM TRA A2 Thực hành lập kế hoạch để tổ chức cho trẻ 4-5 tuổi khám phá đề tài Tết mùa xuân GIÁO ÁNCHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ ĐỀ TÀI: MÙA XUÂN CỦA BÉ ĐỘ TUỔI: 4-5 TUỔI I: Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết số đặc điểm bật mùa xuân: Thời tiết, cối, hoạt động người - Trẻ biết mùa xuân có ngày tết Nguyên đán tết cổ truyền dân tộc trò chơi truyền thống quê hương vào ngày tết 2: Kỹ năng: - Trẻ nói số đặc điểm bật mùa xuân: Thời tiết, cối, hoạt động người Nói ý nghĩa ngày tết nguyên đán, hoạt động ngày tết - Trẻ trả lời trọn câu, rõ ràng cô - Trẻ biết phối hợp tay nhịp nhàng tay chân chơi đua thuyền - Rèn kỹ hoạt động theo nhóm, kỹ quan sát 3: Giáo dục: - Trẻ yêu mùa xuân, thể cảm xúc trước vẻ đẹp mùa xuân - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ba mẹ dọn dẹp ngày tết tránh chơi trò chơi nguy hiểm ngày tết II: Chuẩn bị: - Giáo án giảng điện tử - Phim múa lân, đua thuyền - Hình ảnh: Cây đâm chồi nảy lộc, thời tiết mùa xn, gia đình trang trí ngày tết - Tranh gia đình chuản bị tết, hình ảnh rời bé chúc tết, hoa mai, bé chơi xuân - rổ, bao lì xì, bánh chưng, cành hoa mai - Mỗi cháu 1giỏ hoa - Song loan III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô Mùa Xuân xin chào tất - Xin giới thiệu với hơm có cô giáo BGH cô giáo nhà trường ‘’về thăm lớp Các vỗ tay thật to để chào đón diện cô - Các mùa xuân xinh đẹp khắp nơi cối đâm chối nảy lộc, tia nắng ban mai đầu mùa cành lộc non chào đón mùa xuân Các Mùa xn múa hát để chào đón mùa xuân nào! - Hát múa “Mùa xuân đến” 2: Phương pháp hình thức tổ chức - Về với mùa xn năm có mang đến trị chơi có thích chơi khơng nào? - Cô chuẩn bị tranh thật đẹp hình ảnh rời dành tặng cho con, đơi bàn tay khéo léo nhanh chóng ghép hình ảnh rời thành tranh theo ý thích Sau nói cho nghe ý tưởng tranh + Tranh 1: Bé chúc tết ơng bà + Tranh 2: Hoa mai + Tranh 3: Bé dạo chơi vườn hoa xuân - Các nhóm chơi thích nào! - Nhận xét cho trẻ nêu ý tưởng - Nhìn vào tranh đốn xem hình ảnh nói mùa năm? - Hoa mai nở báo hiệu mùa xuân đến, bé chúc tết, dạo vườn hoa xuân, mùa xuân có điều hay theo cô Mùa Xuân khám phá nào! - Hát “Mùa xuân” chuyển hình - Cho trẻ quan sát tranh mùa xuân + Bức tranh có hình ảnh gì? + Đây tranh mùa xuân thật đẹp phải không? Vậy vào mùa xuân thời tiết nào? - Cô tóm ý: Mùa xn thời tiết ấm áp, ơng mặt trời chiếu ánh nắng nhẹ nhàng, có mưa phùn nhẹ bay - Cây cối mùa xuân nào? - Vào mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc, loại hoa đua khoe sắc.Những loại hoa thường nở vào mùa xuân con? - Trẻ vỗ tay chào khách - Trẻ múa hát Mùa xuân đến - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Cho trẻ xem hình ảnh số loại hoa vào nở vào mùa xuân - Cơ tóm ý: Mùa xn đến có nhiều loại hoa nở đẹp, đặc biệt miền Bắc có hoa đào đặc trưng cịn Miền Nam có hoa mai đặc trưng - Chơi trò chơi “Mùa xuân” chuyển đội hình xem tranh ngày tết Mùa xuân có ngày mà người mong đợi? - Mùa xuân có ngày Tết Nguyên đán ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam Cho trẻ đồng đọc, cá nhân đọc - Cơ Mùa Xn có tranh vẽ gì? - Con thấy người làm gì? - Vì người phải trang trí nhà cửa gói bánh chưng? - Vào ngày tết c/c thường ba mẹ dẫn đâu? - Tết thời điểm kết thúc năm cũ bắt đầu năm mới, tết đến lớn thêm tuổi c/c phải ngoan Và nhận bao lì xì phải nhận tay - Lắng nghe xem có tiếng con? (tiếng trống hội) - Các đến xem cô Mùa Xuân nào! - Cho trẻ máy xem phim múa lân - Đây lễ hội con? - Mùa xuân có nhiều hoạt động vui chơi, lễ hội diễn khắp nơi như: đập niêu, đánh đu, hát chòi Còn lễ hội con? ( xem phim đua thuyền) - Lễ hội đua thuyền diễn đâu? - Cô giới thiệu: Ở quê hương ta vào ngày mồng tháng giêng Âm lịch hội đua thuyền lại diễn sông Vu Gia Ái Nghĩa lễ hội truyền thống quê hương ta Hôm cô Mùa Xuân tổ chức cho đua thuyền qua trò chơi “Đua thuyền cạn” - Các chia cho cô làm đội - Đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Mùa xuân đến Ánh xuân tươi sáng Cùng múa hát Cùng vui chơi Vui chơi vui chơi vui chơi” * Trò chơi 1: Đua thuyền cạn - Cách chơi: Các thành viên đội chơi ngồi thành hàng dọc vị trí xuất phát cho chân bạn sau kẹp chặt vào người bạn trước đội dùng tay di chuyển tiến lên Đội - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc đồng dao - Trẻ chơi trị chơi đích trước đội chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét – Tuyên dương - Cô thấy đua thuyền giỏi, đội cố gắng đua thật nhanh đích, tặng cho phần quà thật hấp dẫn - Những phần quà cô tặng cho dùng để chúc tết đấy, cô Mùa Xuân chúc tết - Hát “Bé chúc tết” chuyển đội hình vịng cung - Các xem phần q có đồ dùng đồ chơi gì? - Từ đồ dùng, đồ chơi cô tổ chức cho trò chơi hấp dẫn trị chơi “Lơ tơ ngày xn” * Trị chơi 2: Lô tô ngày xuân - Cách chơi: Mỗi đội có rổ đựng nhiều đồ dùng, đồ chơi lắng nghe cô hô lô tô đốn xem nội dung nội lơ tơ nói đồ dùng, đồ chơi Sau nói tên chọn nhanh đồ dùng, đồ chơi đưa lên - Cô hô lô tô: Lặng lặng mà nghe cô hơ hoa ra, hoa đây, hoa Hoa năm cánh óng ánh màu vàng, độ xuân sang người mang chưng tết , người mang chưng tết ( Hoa mai ) - Nghe vẻ nghe ve vè làm bánh, bánh gói mà phải cột dây, bánh tét ,bánh dày, bánh chưng đố bạn, bánh chưng đố bạn.(bánh chưng) - Bé chơi tết kính chúc ơng bà, nhà cười vui lì xì cho bé, lì xì cho bé.( bao lì xì) - Mùa ấm áp mưa phùn nhẹ bay, khắp chốn cỏ đâm chồi nẩy lộc, đâm chồi nẩy lộc.( mùa xuân) - Nhận xét – Tuyên dương - Mùa xuân đến lớn thêm tuổi, phải học thật giỏi, thật ngoan, biết lời ông bà, ba mẹ Mùa xuân quê hương cô Mùa Xuân vui múa hát nào! Kết thúc: - Mùa xuân vê chúc xuân nào! - Múa “Chúc xuân” Cô Mùa Xuân xin chào tạm biệt c/c hẹn c/c vào mùa xuân năm sau BÀI TẬP - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi -Trẻ múa Lấy ví dụ cho việc sử dụng phương pháp quan sát, thí nghiệm, trị chơi việc giáo dục khoa học cho trẻ mầm non * Ví dụ sử dụng phương pháp thí nghiệm Thí nghiệm “Trứng chìm, trứng nổi” Đồ dùng: - Chai nước, khay, cốc, thìa, muối, trứng gà - Thực hành: Làm thí nghiệm “ trứng chìm, trứng nổi” + Cơ rót nước lọc vào cốc, cốc cô thả trứng gà vào Hãy xem xem có tượng xảy + Quả trứng nhỉ? ( Quả trứng chìm) + Với cốc nước lọc thứ cho thêm muối trắng vào cô khuấy tan lên + Cô thả trứng vào cốc nước muối, quan sát xem có tượng xảy + Cho trẻ nhận xét tượng xảy ra? + Vậy cô thả trứng vào cốc nước lọc trứng làm sao? + Còn thả trứng vào cốc nước muối trứng nào? (Cơ khái qt: Khi thả trứng vào cốc nước trắng trứng chìm đáy cốc trứng nặng nước Còn cho muối vào cốc nước khuấy cho tan trứng lên mặt nước lúc nước muối nặng trứng nên trứng (Giáo dục trẻ: Trứng muối thực phẩm gia vị dùng để nấu ăn gia đình nên khơng tự ý lấy trứng để nghịch, để chơi  Qua thí nghiệm trẻ biết thả trứng vào cốc nước trắng trứng chìm đáy cốc trứng nặng nước Cịn cho muối vào cốc nước khuấy cho tan trứng lên mặt nước lúc nước muối nặng trứng nên trứng * Ví dụ sử dụng phương pháp trò chơi: Trò chơi chạy tiếp sức * Chuẩn bị: - Sân bãi phẳng, rộng rãi thoải mái - Kẻ vạch mức song song cách – 10 m, dài khoảng – m - Số gậy nhỏ số hàng bên vạch mức (2, 3, gậy) * Cách chơi: - Cô giáo chia trẻ thành nhóm nhỏ, xếp thành hàng dọc đứng bên vạch xuất phát (2, hàng) Mỗi trẻ đầu hàng bên trái cầm gậy nhỏ - Khi có hiệu lệnh giáo, bé cầm gậy hàng bên trái nhanh chóng chạy nhanh sang trao gậy cho bé đầu hàng bên phải, sau chạy đến xếp cuối hàng bên phải Những bé nhận gậy nhanh chóng chạy sang đưa cho bạn số hàng bên trái chạy xếp cuối hàng Trị chơi tiếp diễn liên tục hết * Yêu cầu: - Đội trước đội hình – hàng ngũ ngắn đội thắng - Cô giáo cho trẻ chơi khoảng 10 – 15 phút, ... cối ? ?âm chồi nảy lộc, loại hoa đua khoe sắc .Những loại hoa thường nở vào mùa xuân con? - Trẻ vỗ tay chào khách - Trẻ múa hát Mùa xuân đến - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ trả... xuất phát cho chân bạn sau kẹp chặt vào người bạn trước đội dùng tay di chuyển tiến lên Đội - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc đồng dao - Trẻ chơi... trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Cho trẻ xem hình ảnh số loại hoa vào nở vào mùa xn - Cơ tóm ý: Mùa xuân đến có nhiều loại hoa nở đẹp, đặc biệt miền Bắc có hoa đào đặc trưng

Ngày đăng: 20/02/2023, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w