1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

170 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 12,05 MB

Nội dung

Do đó, trẻ cần sớm có được kiến thúc và kỹ năng, có hành vi ứng xử phù hợp, góp phần giúp tr tự chăm sốc và bảo vệ bản thân, trính khổi những nguy cả các hoạt động ở trưởng MN, bằng nhiề

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH

pAO THI TRUC LINH

THIET KE TRO CHƠI HỌC TẬP NHÀM GIÁO DUC KY NANG TU BAO VE BAN THAN CHO TRE MAU GIAO

5-6 TUÔI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

TP HO CHi MINH - NAM 2024

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS NGUYEN TH] NGA

TP HO CHi MINH - NAM 2024

Trang 3

Tic giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong bài tiêu luận là trung thực, không sao chép

từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định

Tae giả luận văn

Trang 4

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Phòng Đào tạo, Khoa Giáo dục mầm non, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và quý thầy, cô Đặc biệt là TS Nguyễn Thị Nga, người hướng dẫn khoa học đã dành rất nhiều thời gian tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và tập thể giáo viên nói chung và giáo viên các lớp mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng của trường Mẫm Non Sơn Ca 10, Quận Phú Nhuận đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu tại trường

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MUC CAC CHU CAI VIET TA

DANH MUC CAC BANG BIEU

MODAU

LLY do chon 8 tin

2 Me dich nghién ett ynmunnnnmnnnnnnnsnsnsenenennannnnnnannrd

-4,Giả thuyết nghiên cứ -.seeceeeeeeeeeeeeeeeeeece

5, Nhiệm vụ nghiên cứu cccccccecececececeeeereeereeerereerreere —

SỞ LÝ LUẬN CỦA THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM

giáo ĐỤC KỸ NẴNG TỰ BẢO VỆ BẢN THAN CHO TRE MAU GIAO 5-6

rò chơi học tập ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi $ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo 5 tui !

dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân he trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi

122 Vi tr của Việc gio dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân

tặc điểm của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi liên quan đến việc giáo dục kỹ

năng tự bảo vệ bản thân cho rẻ 12.4 Các kỹ năng bảo vệ bản thân ở trẻ mẫu giáo 5-6 ti 28 2

la trẻ mẫu giáo 5.6 tuổi 3 38

126 Biên iện và ky năng tự báo vệ bản thân của mã

ký năng bảo vệ bản thân cho ẻ mẫu giáo 56 ôi

rò chơi học lập

cấu trúc của tr chơi học tập

3.3 Ý nghĩa của trồ chơi học tập

1.3.4 Phân loại trò chơi học tập

Trang 6

cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuôi 1.3.6 Quy tình thiết kế và sử dụng, tr chơi học nhằm giáo dục kỹ năng tự bee

Vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo Š 6 tụ

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TAP NHAM GL Áo DỤC KỸ NẴNG TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUÔI TẠI

iáo viên về tầm quan trọng của kỹ năng tự bảo 65

6 wi

25.3 Thực tạng giáo dục kỹ năng tự bìo vệ bản thân cho rẻ mẫu giáo 36 tuổi 74

2.2.4 Mite độ biểu hiện kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 96

sa Tike bi trò chơi học tập nhằm giáo dục kỳ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ rn giáo 5 311 Nguyện ức ti kế trỏ chơi học tập nhằm giáo đục kỳ năng tự bảo vệ bản ta

3.12 Thiết kế về chọi học ập nhầm giáo dục kỳ năng ty ho vệ bản thân chủ we

3.2 The nghiệm một số trỏ chơi học tập nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản tân

2Ì Mục dịch thục nghiệm 17 3.32 Nội dung thực nghiệm 17 3.23, Đôi tượng, thời gian thực nghiệm 1s 3.24 Cích tên hành thực nghiệm 1s 3.25, Cách đánh giá kết quả thực nghiệm 120 3.26 Két qua thue nghi 120 3.27 Kiem nghiệm giá thuyết thông kế 129 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ, 132

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ

Trang 7

DANH MYC CAC CHU CAI VIET TAT

Trang 8

"bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo

Bảng 2.4: Quan niệm của GV về sử dụng TCHT trong giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ giáo 5-6 tuổi

Bảng 25: Nhận thức về vai, sự cần thiết của giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản hân sho tr mẫu giáo 56 tôi

Bing 2.6: Đánh giá về những kỹ năng cần th cần rang

thân của trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi T2

Bảng 27: Thực trạng thực hiện mục iều giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho rẻ mẫu giáo 5 6 tôi

Bảng 2.10: Đánh giá của GV về các trò chơi thường giáo dục kỹ năng tự bảo vệ mm

thân cho trẻ mẫu giáo 5 6 ỗi

Bang 2.11 Cac bude tô chức TCHT nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ

mẫu giáo 5-6 tôi

Bảng 2.12: Thực trạng các biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho tr 5-6

Bảng 2 1À: Biểu hiện kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 9

Bang 3.1: Kết quả khảo sát trước thực nghiệm về kỹ năng tự bảo vệ bản thân của

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát trước thực nghiệm về kỳ năng tự bảo vệ bản thân của

trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi (theo tigu chí)

Bảng 3.3: Kết quả khảo sắt sau thực nghiệm về kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ

tt lo 5-6 tuổi

Bảng 3.4: Kết quả Khao sit sau thực nghiệm tinh theo tigu chí 125

Bing 3.5: Két qu so ảnh trước và sau thực nghiệm của nhóm đổi chứng 27 Bảng 3.6: Đánh gi kết quả trước và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm 128

Trang 9

trước thực nghiệm 129 Bảng 3.8: So sánh kết quá đạt được của hai nhóm trẻ (ĐC và TN) trong giai đoạn

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ, SƠ DO, HINH VE

ồ 2.1: Trình độ đào tạo của CBQL, GV được khảo sát 65

ệm giảng dạy lớp 5 - 6 tuổi 6 Biểu đồ 2.3: Nhận thức về vị

thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 tí

trò, sự cần thiết của giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bin

Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo sát trước thực nghiệm về kỹ năng tự bảo vệ bản thân của

trẻ mẫu giáo S6 tuổi heo tỷ lệ li

Biểu Kết quả khảo sắt trước thực nghiệm về kỹ năng ty bảo vệ bản thân của

Trang 11

MO DAU

1 Lý do chọn at

Chương trình GDMN ban hành kẻm theo Thông tư

ngày l3 thúng 4 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã chỉ rõ mục đích

hình thành những 01/VBHN-BGDDT

là "giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, í tuệ, thẩm

ếu tổ đầu tiên của nhân cách, chuẳn bị cho trẻ em vào lớp một: hình thành và phít

tảng, những kỹ năng sống cẳn thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi đậy và phát triển tối đa

những khả năng t ấn, đặt nên tăng cho việc học ở các cấp học tiếp theo va cho việc học tập suốt đời” Để góp phản đạt được mục tiêu này cần đáp ứng nhu cầu học

của chơi của trẻ bằng các TCHT Vi trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi hoạt động ích cực trong khi chơi và chủ động như trong chính cuộc sống thực hội tốt nhất để trẻ quan sát, phát thể giới xung quanh, thúc đẩy quá tình phát của trẻ Các trỏ chơi chính là cơ

triển của trẻ Các TCHT chính là phương tiện phù hợp để giúp trẻ phát triển toàn

điện, đặc biệt là giúp trẻ nhận biết và ứng phó phù hợp trước các tình huống khác

nhau rong cuộc sống nhằm giáo đục kỹ năng tự bảo vệ bản thân

“Giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ qua trò chơi không những mang đến

“ nghe, quan sát, làm theo lời hướng dẫn, kiên nhẫn và hợp tác Mỗi TCHT đều đồi hỏi

cho trẻ sự thích thú mà còn giúp trẻ hình thành một số thôi quen như: biết cách

trẻ phải huy động tối đa các khả năng tư duy để giải quyết nhiệm vụ nhận thức đặt ra

trong tr chơi Điều này góp phần quan trọng trong việc phát iển nhận thức cho trẻ

Bên cạnh đó, qua TCHT trẻ tự tin vào bản thân, biết ứng phó phù hợp trước những

tnh huống khác nhan Cúc trạng thái xúc cảm lành mạnh xuất hiện rong khi chơi

'TCHT thúc đẩy sự phát triển các quá tình tâm lý của trẻ như: trí giác, cảm giác, tư cduy, chú ý, ghỉ nhớ, ngôn ngữ Qua mỗi TCHT, trẻ được tạo cơ hội tìm hiểu, khám vận dụng những hiểu biết và các kỳ năng đã có, đặc biệt là kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước các tình huồng da dạng, luôn biến đổ

cầu cần có nhiều TCHT để giúp trẻ phát triển các kỳ năng nảy lả nhu cầu cắp thiết Vì

xây ra trong tò chơi Theo đó, nhụ

Trang 12

bích tên cả phương điện lý luận cũng như thực tiễn

“heo thông kê của Tổ chị

(900,000 tré em và trẻ vị thành niên đưới I8 tuổi từ vong do thương Y tế thế giới, mỗi năm trên toàn cầu có hơn

Tại Việt Nam, thống kế của Cục Quản lý Môi trường cho thấy, mỗi năm trung bình có hơn

(4 chiếm đến 19.%Z Các số liệu nghiên cứu ch thấy, có nhiễu nguyên nhân gây a nạn thương tích, trong đó nhóm tuổi 5-14 chiến

tai nạn thương tích cho trẻ em như: đuối nước, tai nạn nhưng nguyên nhân sâu xa các nguy cơ gây nguy hiểm để giữ an toàn cho ban thân (Bộ Y tế, 2022) Đặc biệt, 5-

lớp 1 tiếu học Do đó, trẻ cần sớm có được kiến thúc và kỹ năng, có hành vi ứng xử

phù hợp, góp phần giúp tr tự chăm sốc và bảo vệ bản thân, trính khổi những nguy

cả các hoạt động ở trưởng MN, bằng nhiều phương tiện khác nhau, trong đó thiết kế

'TCHT nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tdi là hoạt

động có wu thé

“Thực tế hiện nay đồi sống kinh tế được nâng cao, một sổ bậc cha mẹ nông nu,

chăm sóc, bao bọc trẻ trong mọi tình huồng Theo đó, ở một số trẻ thiểu sự linh hoạt

trong việc ứng phó với những hoàn cảnh nguy cất Ệ bản thân trước các tình huồng nguy hiểm, tìm kiếm sự giúp đỡ để lại những hậu quả thật thương tâm và

giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu g áo 5 - 6 tudi ở trường MN chưa

được nghiên cứu đầy đủ và hệ thống, còn khoảng trống trong nghiên cứu về thiết kế

“TCHT nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân chotrẻ mẫu giáo 5 6 tuỗi Do vậy, iáo 5- 6 uỗi cổ vai rồ vô cùng quan trọng

Xuất phát từ những lý do trên, đề tải *7Hiết kể tò chơi học tập nhằm giáo đực

kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ m được lựa chọn nghiên cứu

Trang 13

3 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trang việc giáo dục kỹ năng

Xw bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi, từ đỏ thiết kế TCHT nhằm giáo dục lượng chăm sóc, GD trẻ

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

4 Giả thuyết nghiên cứu

Kỹ năng tự bảo về bản thân của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi còn tổn ti những bắt sập, nêu GV thết kế được một số TCHT nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân

cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thì kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ ngày càng được

phát tiễn, góp phần nắng cao chất lượng GDMN

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 Hệ i hóa cơ sở ý luận thiết kế TCHT nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ

‘ban than cho tré mau giáo 5-6 tuổi

5.2 Thực trạng thiết kể TCHT nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo

5.3, BE xuất và thực nghiệm một số TCHT đã được thiết kế nhằm giáo đục kỳ năng ự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

ó Phạm vi nghiên cứu

& VỀ nội đang: ĐỀ tài nghiên cứu GD kỹ năng tự bảo vệ theo nội dong Chương

trình GDMN 2021 và Thông tư ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi (số

23/20I0TT-BGDDT) trên hoạt động học và hoạt động chơi của trẻ mẫu giáo 5ó tuổi

62 VỀ bàn: Truong Mim non Son Ca 10, quận Phú Nhuận 6.3 Về thời gian: Từ tháng 1 năm 2023 đến tháng I1 năm 2023.

Trang 14

2.1 Nhâm phương pháp nghiên cứu lý luận

"Phân tích, tổng hợp thông tin tử các nguồn tài liệu sách, báo, luận án, tạp chí,

trang web cổ liên quan đến đề t 32: Nhâm phương pháp nghiền cứu thực tiễn

221 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Mục dich: Binh gi thực trang biểu hiện kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo 5 =6 tuổi ong TCHT; xác định mức độ nhận thức của GV về giáo dục kỳ

năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi thông qua TCIT; xác định các

trò chơi mà GV đã thực hiện nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu

giáo 5~ 6 tui

= Noi dung: Hệ thống các câu hỏi dưới dạng phiếu thăm dồ ý kiến dành cho

GV MN, trẻ mẫu giáo lớn Trường Mim non Son Ca 10, Quận Phú Nhuận Đổi ưng khảo súc: GV mằm non

~ Cách thức: Giả bảng hồi cho từng người và hu trực tp 32.5 Phương pháp quan sắt

~ Mục đích: Xác định mức độ biểu hiện kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ

mẫu giáo 5 ~ 6 mỗi tong TCHT, xác định các trồ chơi mà GV đã thực hiện nhằm ido dục kỹ năng tự bảo vệ bàn thân cho trẻ mẫu giáo - Nội dưng: Biêu hiện kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua TCHT 5 ~ 6 tuỗi

trong TCHT, các trỏ chơi mã GV đã thục hiện nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản hân cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua TCHT

- Đổi tượng: Hoạt động của rẻ, hoại động của GV

~ Cách shite: Chụp hình, thủ âm hoạt động của trẻ, ghỉ chép để làm tư liệu nghiên cứu

22.3 Phương pháp phẳng vẫn

~ Mue dich: Thu thập thông tửn về bi hiện kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ

áo 5 — 6 tuổi, làm rõ thêm những ý kiến của GV; xác định thực trạng các trò chơi mà GV đã thực hiện nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo

Trang 15

giáo 5 6 tuổi giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân

~ Nội đưng: Những biểu hiện về kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo 5 —

6 tub, ác rô chơi đã được thết kế để giáo dục kỹ năng tự bảo về bản thân cho trẻ

~ Mục đủ: Thụ thập và m hiểu, phân ích các hồ sơ giảng đạy của GVMN: kế

kế hoạch ngày để thu thập thêm hoạch tháng, kế hoạch tuằn và c‹

các thông n v việc soạn giảng, cách tổ chức thực hiện và đánh giả các hoạt động

- Đi tương: KẾ hoạch năm học của GVMN,

~ Cách thức: Xem trực tiếp, ghi chép đề làm tư liệu nghiên cứu

3 Phương pháp thống kế toán học

Sử dụng phần mềm Excel để xử lý sổ liệu nghiên cứu

8 Đồng gốp của đề

Hệ thông hóa một số vẫn đ lý luận về thết kế TCHT nhằm GD kỹ năng tự bảo

ề bản thân cho trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tỗi

Khái quất được thực rạng về kỹ năng tự bảo vệ bn thân và thiết kế TCHT nhằm sido dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 nổi tại trưng MN Sơn Ca

10, Quận Phú Nhuận

“Thiết kế được một số TCHT nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ áo 5 6 tuổi, khẳng định được tính phù hợp và tính khả thỉ của các trở chơi đã thiết kế qua hoạt động thực nghiệm

Trang 16

9 Cấu trúc của đỀ tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, ài liệu tham khảo và phụ

lục, luận văn được trình bảy trong 3 chương như sau:

“Chương Ì: Cơ sở lý luận về thiết kế tỏ chơi học tập nhằm giáo dục kỹ năng hự

10 5-6 thôi

‘bao vé bản thân cho trẻ mẫu

“Chương 2: Thực rạng thiết kế tr chơi học tập nhằm giáo đục kỹ năng tự bảo

vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5.6 tuổi tai Trường Mằm non Sơn Ca 10, Quận Phú

Nhuận

“Chương 3: Thi

cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi và thực nghiệm

kế tò chơi họ tập nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân

Trang 17

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THIẾT KẺ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHAM GIAO DUC KY NANG TY BAO VE BAN THAN CHO TRE MAU

GIÁO 5-6 TUÔI

1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề

1-1 Các nghiên cứu về trồ chơi học tập ở trễ mẫu giáo 5-6 tui 1.1.1.1 Quan niệm về trỏ chơi học tập ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Xuất phát từ vái td cia TCHT đối với sự phát iển của trẻ nồi chung và đối

với việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân ở trẻ đã có một số tác giả quan tâm

nghiên cứu Trong đổ các nghiên cứu đưa ra quan niệm tỏ chơï như là phương tiện

.GD toàn diện cho trẻ, sử dụng cho một mục đích GD nhất định (phát triển chức năng tâm lý, trí tuệ nói chung và năng lực nhận thức nói riêng) hoặc sử dụng trở chơi như

một phương tiện tự thể hiện, tự GD của trẻ đồng thời ứng dụng trồ chơi vào mục đích

phát triển tí tu ho trẻ mẫu giáo

“Theo tác giả Nguyễn Thị Hòa, (2005) cho rằng dạy học bằng trò chơi là một

dang day hoe trong tình huỗng giả định nhằm biển đổi và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội

trong tắt cả các dạng biểu hiện của chúng: làm việc, kỹ năng, kỹ xo, hoại động tình

cảm- đánh giá

“heo tác giả G.Spencer (2005) cho rằng chơi chỉnh là sự giải tỏa năng lượng

cdư thừa thể con vật non không được sử dụng tong hoạt động thực nên đã được tiêu khiển qua ở trẻ em như những con vật non Theo ông, những năng lượng dự thừa ở cơ chước của bản thân và người lớn

“Theo tác giả G.Piaget (2003): trỏ chơi là một trong những hoạt động trí tuệ của

tr, tạo ra sự thích nghỉ của trẻ với môi trường Theo ông, sự thích nghĩ thục chất là

sự thiết lập mồi cân bằng giữa cơ thể với mỗi trường Sự cân bằng này diễn ra rong

“quá trình đồng hóa và điều ứng

‘The S.Freud (1920) trỏ chơi là sự giải tỏa những dồn nén, đem lại cho con

người những hứng khởi, bù đắp những thiếu hụt, khiếm khuyết

Sự xuất hiện khái niém “Edutainment” 43 dua dạy học thông qua trò chơi lên

Trang 18

nhiên, sổ đông quan niệm răng dé là thuật ngữ chỉ dạy học bằng tỏ chơi, dạy học phương Tây có hai khuynh hướng sử dụng rô chơi trong GD trẻ

Trò chơi như là phương tiện GD toàn diện cho trẻ, là phương pháp dạy học nói

chung hoặc chỉ sử đụng cho một mục đích GD nhất định nhằm phát tiễn tí tuệ nổi

gian (Nguyễn Thị Hòa, 2005)

(Quan điểm sử dụng trò chơi vào mục địch học tập đã được khẳng định ngay từ

cuối thế kỉ XVIII trong khuynh hướng sư phạm tư sản tiến bộ xuất hiện ở Đúc với

sắc nhà sư phạm như LB.Bazedorl, X.G.Zabama Các nhà GD này sử dụng nhiều

loại trò chơi khác nhau phù hợp đặc điểm lứa tuổi của trẻ nhằm cho trẻ chú ý bơn đến việc học, cụ thẻ:

Nhà giáo dục K.D.Udndd (1824-1870) người Nga cho rằng “Trẻ học vì là

chơi, chơi để mà học, chơi mang lại niềm vui cho trẻ” Khi trẻ phải chơi theo sự áp

đặt của người lớn thì lúc Ấy trồ chơi không còn là tr chơi theo ý nghĩa cũa nó nữa

(Dẫn theo Ru , 2004)

“heo quan diém của L.X:Vygobky (1978), trỏ chơi là phương tiện hiệu quả

nhằm hình thành và phát triển các biểu tượng về thế giới xung quanh ở trẻ, khi có sự

là đựa rên khả năng hiện tại của trẻ, đồng thời cầntính đến những điều mà tr có thể

thực hiện được dưới sự giúp đờ, hướng dẫn, tỏ chức của người lớn theo quy luật tác

dđộng "vùng phát triển gằn nhất” của trẻ

Theo quan điểm của J.Piauet (1996) (2003, "khi chơi ở trẻ phát triển tr giác, trí thông mình, những khuynh hướng thực nẹh ;m, những bản năng xã hội " Trỏ chơi là đòn bẩy để thúc đây sự phát triển ở trẻ (học đọc, học làm tính, quá trình sáng tạo ) Do đó, cần khuyến khích khả năng sắng tạo của trẻ khi chơi

“Tác giả Nguyễn Anh Tuyết (1996), tong “Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi” đề cập đến thể mạnh của trò chơi về phương diện giáo dục trí tuệ, cũng như

Trang 19

cứng tổ chức chi đến các phương pháp, ình thức đ tổ chức tr chơi cho trẻ tròng trường MN

“Tác giá David Elkind trong cuốn "Sức mạnh của trò chơi: Học những điều tự

nhiên đến từ đó - The Power oŸ Phy: Learning What Comes Natually" đã tập trung

nghiên cứu «quan trọng của trồ chơi trong quá tình học tập và phát iển của tr từ

độ tuổi mim non, Ong đã thảo luận về việc tr chơi gip trẻ phát triển các kỹ năng xã

hội, tư duy logic, sáng tạo và thậm chí là các khía cạnh tỉnh thần và tâm hồn Nhắn

mạnh rằng trẻ em học tốt nhất khi họ được phát tiển một cách ự nhiên thông qua trò

chơi Trò chơi là cách tự nhiên mà trẻ em tìm hiểu về thế giới xung quanh và phát

triển các kỹ năng cơ bản TCHT cho phép tr tự thúc đẩy quá tình học tập Thay vì bị thể thúc đây tư duy logic và sáng tạo của trẻ, Chúng giúp trẻ ìm giải pháp cho các

giúp trẻ phát triển kỹ năng xã hội bằng cách học cách tương tác với bạn bè và giải

“quyết xung đột ong tình huồng trò chơi

“Tác giả David Elkind (2007) el ra TCHT được quy định rõ ràng bởi luật chơi

nhằm mục đích GD tr tuệ, nhân cách cho trẻ Các hoạt động và các mỗi quan hệ của

những người chơi được chỉ đạo bởi luật của các TCHT

Tác giả Russ, S, 2004 chỉ ra rằng trò chơi được xem như phương tiện tự thể hiện, tự GD của trẻ, GV chỉ là người tạo điều kiện cho trẻ chơi

“Các tác giả Leusina, Danhilova (2012): xem trở chơi, các tình huồng trong đời

sống, các loại

pháp hình thành biểu lượng toán cho trẻ mẫu giáo một cích có hiệu quả Theo đó, tập, các tình huồng có vấn đề là những phương tiện cơ bản và biện chơi là một hoạt động mã động cơ của nó nằm trong qué trinh choi chữ không phải

nằm trong kết quả của hoạt động, khi chơi, trẻ không chú tâm vào một lợi ích thiết

thực nào cả, trong trò chơi, các mỗi quan hệ giữa con người với tự nhiên và xã hội

được mô phỏng lại, chơi mang lại cho trẻ trạng thải tinh thin vui vẻ, phần chấn,

chịu Mặc dù chơi là hoạt động của trẻ, nhưng vẫn edn có sự tổ chức, hướng di

Trang 20

người lớn để giúp trẻ làm quen với phương thức hành động của tr chơi Vì vậy, ta có

thể hiểu rằng, hoạt động vui chơi là một trong các loại hình hoạt động của trẻ ở

trường MN, là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được người lớn tổ chức, hướng

dẫn nhằm giúp trẻ thôn mãn các nhủ cầu vui chơi và nhận thúc, đồng thời nhằm GD

Và phát tiễn toàn diện cho trẻ lứa tuổi này (Tôn Nữ Diệu Hằng, 2014) Một số nghiên cứu của tác giả Nguyễn Ánh Tuyét, 2000; Ngô Công Hoàn,

1995 đã ứng dụng trồ chơi vào các mục đích phát tiễn toàn diện cho trẻ, đặc biệt chú

trọng phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng

11-12 Phân loại trổ chơi học tập

“Có nhiều cách phân loại TCHT khác nhau:

Theo các nhà sự phạm Lién X@ (P.G, Xamarukova, A.K, Bondarenko, D.V

ện tổ chức Theo cách

Menddzereriskav, E.N, Udalsova) chia TCHTT theo phương, phân loại này, TCHT gồm ba nhóm chính, đ là

(1) Trò chơi với vật thậc: Trong những tò chơi này trẻ sử dụng quả, lá, cây, hoa,

hạt, đồ dùng, đồ chơi Những trở chơi này không chỉ củng cố, bỗ sung kiến thúc

mà còn góp phần rèn luyện các giác quan cho trẻ thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với

nhanh thành nhóm

lạ, Tìm cây qua lá: Tìm lá cho hoa,

(2) Trò chơi với tranh ảnh, mô hình: C6 thé sử dụng tranh ảnh các cỡ, mô hình

bằng bìa, sỗ, nhựa, bồng, các con giống; các bộ lỗ tô, , đomino tũ lơ Kho in hin chơi với ah, ảnh, mô hình phổ biển như: Cái gì biến mắt, Thêm bớt, Nỗi hình

Ghép ảnh, Lô tô; Xếp tranh the đúng thứ ty Ai si đồng,

11.1.3 Noi dụng các trò chơi học tập

Tuyết

Trang 21

với sự hình thành, phát triển tâm lý ~ nhân cách Tựu chung lại thường tập trung vào việc giúp trẻ nhận biết và phân loại các đối tượng, phát triển khả năng quan sát và

nhận biết tưởng tượng sáng tạo và giải quyết tình huỗng có vấn đỀ khuyển khích trẻ học cích làm việc nhóm, chía sẻ và giao tiếp với nhau

Theo te gid Kathy Hirsh-Pasek (2016) với các nghiền cứu về TCHT và phít triển trẻ em, Cô đã đồng gớp vào cuốn sích "Becoming Briliant: What Science Tells

Us About Raising Suecessful Children" (2016), trong đó bản về vai trò của TCHT

trong việc phát tiễn kỹ năng của trẻ MN Khám phá và đề xuất một số loại TCHT

mà trẻ em có thể tham gia để phát triển các kỹ năng cần thiết cho tương lai TCHT

Không chỉ mang tính giải trí mà còn giúp trẻ em phát triỂn các kỹ năng quan trọng như tư duy logïc, tư duy sáng tạo, khả năng giải quyết vẫn đề, giao tiếp và hợp tác

“Cuốn sách cũng tập trung vào việc khai thác sự hiểu động và tò mồ tự nhiên của trẻ

em, khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động chơi đùa mà cũng giúp phát triển bao gồm trò chơi xây dựng, trò GV cô cũng giải thích cách các trồ chơi này có thể thích hợp để trẻ em phát triển các kỹ năng quan trong (Kaufman, Scott Barry, 2012)

“Theo tác giả David Whitebread (2012) với các nghiên cứu trò chơi và GD 6

trò chơi xã hội, trở chơi xây dựng, trò chơi tưởng tượng và trỏ chơi rên kỹ năng Tác,

giả cung cắp những lời khuyên và gợi ý vŠ cách tạo ra môi trường chơi đùa phủ hợp

Trang 22

Diệu Hằng, 2014)

‘Theo E.L.Udanxova - nhà giáo dục Xô Viế, trong tác phim “Tro choi dạy

học cho rể em MG” đã cho rằng; "Nhờ sử dụng các TCHT mà quá tình dạy học trở

thành một hình thức vui chơi vừa sức và hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo, nhiệm vụ học

tập được giải quyết rong quá tình chơi" Với quan niệm đổ tác giá đã đưa m gẵn 200

việc sử dụng các tình huồng chơi và học (TCHT) để tạo ra một môi trưởng vui chơi

và hấp dẫn cho trẻ mẫu giáo trong quá trình học tập Tác gia tin ring thông qua việc

sử dụng các TCHT, trẻ em có thẻ học hỏi và phát triển kỳ năng một cách tự nhiên

gin 200 TCHT phổ biển nhằm phát triển tiếng

nói và giúp trẻ học tính toán Các trò chơi trong cuốn sách có thể giúp trẻ phát triển

Các hoạt động chơi và học được xây dựng dựa trên nguyên tắc học tập thông qua

trồ chơi, mà tác giả cho rằng là một phương pháp hiệu quả để trẻ em tiếp th liễn thức và kỹ năng (Dẫn theo Tôn Nữ Diệu Hằng, 2014)

Trang 23

góp phần nâng cao hiệu quả dạy học cho trẻ mẫu giáo ĐỀ tải “Tim hiểu tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong

TCHT ở một số trường mầm non Thành phố Hỗ Chí Minh” của tác giá Đảo Việt

“Cường (2008) đã khảo s mức độ biểu hiện tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 6

twbi tong TCHT, xác định một số yễ tổ ảnh hưởng đến tính ích cục nhận thúc và thực nghiệm một

Nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Trâm (2003) trong đ tài "Thiết kế và sử dụng

n pháp nâng cao tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo Š - 6

“TCHT nhằm phát triển khả năng khái quất hóa của trẻ mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi" đã thiết kế

dụng hệ thống các TCHT đã thiết kế

“Tác giả Nguyễn Thị Hòa, trong cuỗn “Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ

mẫu giáo 5 ~ 6 tuổi trong TCHT”, cũng đã khẳng định về vai trồ và tằm quan trọng một số biện phát nhằm phít huy tính ích cực nhận thức của trẻ thông qua TCHT ở hoạt động giáo dục, ao cho phù hợp với đặc điểm tâm - inh lý của trẻ tại tường

MN qua từng hoạt động cụ thể của trẻ

1.1.1.4 Thiết KẾ tr chơi lọc tập

Ngay từ đầu thể kỉ X, nhà tâm lý học Thụy Sỹ JPiaget đã quan tâm đến

phương pháp "Thông qua hoạt động vui chơi để tiền hành hoạt động học tậ

1974, trên Tạp chí Văn học trường Dai học Matxcova, số 2 B.C Gré-nhi-xkai-a d3 cho rằng "Chúng ta không những phải tạo ra cho trẻ có giờ để chơi mà phải làm cho

toàn bộ cuộc sống của trẻ được nuôi drdng bing tr choi" (lean Piaget, 2003)

LB Bazedov cho rằng, tò chơi là phương tiện dạy học Theo ông, nếu trên

ết học, giáo viên sử dụng các phương pháp, biện pháp chơi hoặc tiễn hành tiết học đưới bình thức chơi thì sẽ đáp ứng được nhu cầu và phù hợp với đặc điểm của người học và tất nhiên hiệu quả tiết học sẽ cao hơn Ông đã đưa ra hệ thông trò chơi

Trang 24

của cá thể, trồ chơi đoán từ rấi nghĩa, điễn những tử còn thiểu Theo ông, những

trò chơi nảy mang lại cho người học niềm vui và phát triển năng lực trí tuệ của

chứng (Đẫn theo Nguyễn Thị Hòa, 2007)

Vào những năm 30-40-60 của thể kỷ XX, vẫn để sử dụng trở chơi dạy học

tr tết học” được phần ánh trong công tinh cia R.LGiucovxkaia, VR Bexpalova, E.LUôalsova .RLGiueovsdaia đã năng cao vị thể của dạy học bằng tr chơi Bà

chỉ ra những tiểm năng và lợi thể của những “tiết học” dưới hình thức trò chơi học

tập, coi trò chơi học tập như là hình thức dạy học, p người học lĩnh hội những tri thức mới từ những ý tưởng đó, Bà đã soạn thảo ra một x

u cầu khi xây đựng chúng (Dẫn theo Nguyễn Thị Hòa, 2007)

“Tác giả D B Elkonin (1978) cho rằng, tỏ chơi

iét hoe — trò chơi” và đưa ra một số

phương tiện dạy học Trong

đố, NK.Crupxkaia “TCHT không những là phương thúc nhận biết thể giới, là son

yêu quê hương, lòng tự hào đân tộc Trẻ em không chỉ học trong lúc học mà còn học

trong lúc chơi Chơi vớ trẻ vừa là học, vừa là lao động, vừa à hình thức GD nghiệm

‘tie”, Phrebenlia cho rằng “TCHT như là một phương pháp dạy học” Ông cũng nhắn

mạnh vai trò của TCHT là những nhiệm vụ học dưới sự hướng dẫn của người lớn (Dẫn theo Tôn Nữ Diệu Hằng, 2014)

James Paul Gee: Ông lames Paul Gec, một nhà nghiên cứu và tác giả nổi tiếng, đã đưa ra một số bước cụ thể rong quy ình thiết kế tò chơi học thông qua trải nhiễu sich vé chi d& niy Mare Prensky: Ong Mare Prensky da dé xuất các bước thiết

(2006) Ông tập

trung vào việc phát triển trò chơi mã kết hợp giữa học tập và giải trí David H ké-TCHT trong euin sich “Don't Bother Me Mom - fm Leaming Jonassen tập trung vào việc thiết kế trò chơi nhằm phát triển kỹ năng giải quyết vẫn

để và tư duy sáng tạo (Dẫn theo Tôn Nữ Diệu Hẳng, 2014)

“ác giả Nguyễn Thị Thủ Trang chia sé về quy trình và phương pháp thiết kế

‘TCHT phù hợp với trẻ mầm non Trong đó, Lê Thị Mỹ Hạnh, (2016); Nguyễn Thị

Trang 25

Luyễn (2012) đã giới thiệu về lợi ch của TCHT và cung cấp quy tình các hướng dẫn

kế TCHT cho trẻ mim non, Pham Thị Hiển (2016) dã giới thiệu về quy trình và phương pháp thiết kế TCHT bằng cách áp dụng các nguyên tắc GD cho và ví dụ về thi

trẻ mầm non

Một số tác giả như Phan Huỳnh Hoa, Vũ Minh Hồng, Trương Kim Oanh,

Phan Kim Liên, Lê Bích Ngọc đã để tâm nghiên cứu biên soạn một số trồ chơi và

củng cổ kiến thức phục vụ một số môn học như: Hình thành biểu tượng toán sơ đẳng,

làm quen với môi trường xung quanh ền các iác quan chú ý, sỉ nhớ, phát

ngôn ngữ cho trẻ (Nguyễn Thị Hòa, 2005)

in day trong tie phim “tỏ chơi trẻ em”, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết (2009)

tự duy

đã đ cập đến tò chơi tr tuệ Loại trồ chơi này có tác dụng thúc đấy hoạt động trí

Mặc dù sử dụng TCHT có vai trò quan trọng, tuy nhiên việc thiết kế TCHT

nhằm giáo dục kỹ năng ự bảo vệ bản thân cho trẻ đến nay chưa được nghiên cứu một trình thiết kế TCHT cho trẻ MN và được :ập trong nhiều tà liệu và nghiên cứu khác nhau Các bước thiết kế TCHT được phát triển dựa trên nề tảng lý thuyết và

thực tiễn trong lĩnh vực giáo dục, phát triển trẻ em va thiết kế trỏ chơi Nhiễu tác giả

và chuyên ga đã đồng gop ÿ kiến về việc thiết kế TCHT cho trẻ MN, nhưng không

số một tác giả cụ thể nào được coi là người đưa ra tắt cả các bước thiết kế TCHT

“Thay vào đố, quy tình thiết kế được hình thành đựa trên sự phân tích thực nghiệm

vực này Lê Thị Mỹ Hạnh

và cải tiền qua nhiều nghiên cứu và thực tiễn trong

(2016); Nguyễn Thị Luyén (2012); Pham Thi

kế TCHT bao gồm các bước sau (G016) đã đề xuất quy tình thiết

Trang 26

tập cụ thể mà TCHT muốn dạt được: Chọn và xác định nội dung nhận thức cần được

truyền đại thơng qua tỏ chơi

Bước 3: Lựa chọn và sắp xếp các nội dng theo từng mảng từ dễ đến khĩ, từ

đơn giản đến phúc tạp: Phân chia nội dung thành các mảng nhỏ, từng bước tiến độ khĩ di : Đảm bảo sự l kế À lọc giữa các mức độ khĩ khác nhau để trẻ để dùng tiếp thu và tến bộ

Bước 4: Lựa chọn và gắn kết các thành tổ của trị chơi phù hợp với nội dung

hận thức đã lựa chọn; Chọn các thành phần trị chơi như luật chơi, ấu trú, nhiệm với khả năng và sở thích của trẻ MN

Bước 5: Kiểm tra và điều chỉnh: Kiểm tra trị chơi với trẻ để xem trị chơi cĩ

hít huy hiệu quả như mong đi hay khơng; TIẾ tục điều chính và cặi tổn chơi

nhiệm vụ nhận thức của trỏ chơi (chinh là nội dung, nhiệm vụ nhận thức mà GV đã lựa chọn ở bước 3)

Theo Tơn Nữ Diệu Hằng (2014), đã phân loại TCHT nhằm phát triển các

giấc quan: TCHT nhằm phát miễn các thao tắc tơ duy; TCHT phát triển ĩc tường tượng của trẻ; TCHT phát tiễn tí nhớ; TCHT phát triển nơn nữ

Hạnh nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng trỏ chơi học tập nhằm phát tin trí tuệ

Trang 27

thức hiện tại của trẻ; Xác định mục sa nội dung nhận thức; Lựa chọn và sắp xếp các nội đụng theo từng mảng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phúc tạp: Lựa chọn và gắn

và điều chỉnh

11-3 Các nghiên cứu về kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.2.1 Quan niệm về kỹ năng tự bảo vệ bản thân

~ Cách thử nhất, kỹ năng được xem như phương thức thực hiện hành động

phù hợp ví mục đích và điều kiện hành động mà con người đã nắm vững Người

có kỹ năng hoạt động là người nắm được trỉ thức loạt động đó và thực hiện hành

động theo đúng yêu cầu của nó mà không cần tỉnh đến kết quả hành động Như vậy theo quan niệm này: kỹ năng là mật kỹ thuật của hành động, con người nắm được

các hành động tức là

động hơn kế quả của hành động đó (V.A, Cntexld, 1981) ó kỹ thuật hành động Họ coi trọng cách thức thực hiện hảnh

~ Cách thứ hai, kỹ năng được xem xét nghiêng về năng lực của con người, lả

biểu hiện của năng lực con người chữ không đơn thuần là mặt kỹ thuật của hình

động Cách tiếp cận này chú ý tới kết quả của hành động, coi kỳ năng là năng lực

thực hiện một công việc với kết quả nhất định trong một thi gian nhất định trong

điều ta mới, Về thực chất, hai quan niệm trên không phú định nhau Sự khác nhau chỉ ở chỗ mở rộng hay thu hẹp thành phẩn cấu trúc của kỹ năng cũng như những

đặc tỉnh của chúng Mặt khác, ở con người, khi kỹ năng của một hoạt động nào đó,

đặc biệt là hoạt động nghề nghiệp bắt đầu hình thành, cần xem xét kỹ năng ở mặt kỹ

thuật của các thao tác, của hành động hay hoạt động Khi kỹ năng đã hình thành én nhau và kỹ năng được xem xết như một năng lực, một vẫn quý của con người

(Levitov N.D, 1971) Có thể thấy, kỹ năng có các đặc điểm cơ bản sau: + Kỹ năng là mặt kỹ thuật của thao tác hay hành động nhất định, không có kỹ

năng chung chung trữu tượng tích rời hành động của cá nhân

+ Thành phần của kỹ năng bao gồm: Trỉ thức, kinh nghiệm đã có; quá trình

Trang 28

"hành động

+ Tiêu chuẩn để xác định sự hình thành vả mức độ phát triển của kỳ năng là: tinh đầy đủ; tỉnh hợp lý h sảng tạo: tính lĩnh hoạt tính hiệu quả cúc động tác Như vậy, trẻ có kỹ năng khi:

- Cổ kiễn thức về hành động: k lại được mục đích cách thức, phương tiện thực hiện hành động:

~ Thực hiện hảnh động đúng yêu cầu;

- Đạt được kết quả của hành động theo mục đích đỀ ra;

~ Có thể thực hiện được hành động trong những điều kiện tương tự Các nghiên cứu về kỹ năng tự bảo vệ nói chung và kỹ năng tự bảo vệ của trẻ

nói riêng đã được nhiều tổ chức cũng như cá nhân trên thể giới Nhỉ đồng Liên Hiệp hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) quan tim nghiên cứu

Quy Công ớc của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em khẳng định: "Vĩ chưa đạt đến sự trường thành về mặt thé chit va tr tue trẻ em cần phải được bảo vệ và chăm

sóc đặc biệt, trước cũng như sau chào đời Nghĩa vụ của chúng ta là tôn trọng và bảo

về các em Không ai được ngược đãi trẻ em tai và gái vỀ mặt thé chit, bing ngôn ngữ hoặc tình cảm, kể cả cha mẹ, thầy cô giáo hay những người châm sóc trệ

“Trẻ em và môi trường gia đình” (1990 -]995) của UNESCO

có hiệu quá để giáp trẻ phát tiễn và tn vi

Trong cuốn sich: “Protesting the Gift ~ Keeping Children and Teenagrs Sa

(and Parents Sane)” (Giúp trẻ em và thiếu niên an toàn) của tác giá Gavin De Becker

thuộc bản quyển của nhà xuất bản Dell, New York Cuốn sách chia sé edi nhìn sâu.

Trang 29

trước những tỉnh huỗng nguy hiểm: Cha mẹ sẽ lâm gì nếu con mình bị lạc nơi công con ciia minh bj lam dụng tỉnh dục; lâm thể nào để cải thiện sự an toàn cho trẻ Theo Lê Cảnh Nhạc (2010) cho rằng kỹ năng tự bảo vệ bản thân là việc sử dung moi gidi pháp tôi ưu để phòng ngừa, giảm thiểu và tiến tới ngăn chặn các

"hành vi va cách tiếp cận "bị động” mang tính chất môi trường Khi ưu thể thực hiện nghiêng về một trong bai cách tiếp cận, thường xuất hiện mỗi quan hệ mang tính mâu thuẫn chồng lẫn nhau giữa chúng

“Theo Nguyễn Quang Un (2007), sự hình thành kỹ năng chía thành 2 giai đoạn:

~ Giai đoạn 1: Cung cấp tr thức, kiến thức cho trẻ để trẻ nắm vũng các trí thức về hành động hay hoạt động Trong đó, trọng tâm của giai đoạn này là cung cấp trung tâm và lực chọn cách thức phù hợp Để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân trò chơi và hoạt động thục hành; Sử dụng câu chuyện và trở kể; Tỏ chức buổi thảo Muận nhóm; Tạo ra môi trường học tích cực

= Giai doan 2: Thực hiện hành động, Để thực hiện được hình động có kết

“quả, tránh phương pháp thử và sai hải có sự tập dượt, phải có sự quan sát mi

làm thử Hành động càng phức tạp sự tập dượt càng phải nhiễu Muốn kỹ năng có sự

‘én dinh va mém déo có thẻ vận dụng vào các điều kiện tương tự thì sự tập đượt càng

dla dạng và kỹ căng Sau này kỹ năng ổn định có thể vận dụng được trong nhiỀu tình

huống khác nhau Để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ ở giai đoạn này thì

thực

(GV cẳn: Mồ phông và thục hành; Tạo môi tường an toàn; Tạo cơ hội cho ví

hành hàng ngày; Tạo liên kết với ia định: Đánh giá và phản hồi 1.22 Vai trồ của việc giáo dục kỳ năng tự bảo vệ bản thân đãi với sự phát

ẩn của trẻ

Các nghiên cứu đều chỉ ra việc GD kỳ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo là rất

Trang 30

‘quan trong đến sự phát triển của trẻ trong xã hội, nhưng người lớn edn quan tâm,

trợ, GD trẻ đạt được những kỹ năng này trong điều kiện xã hội hiện đại Tuổi MN là

giai đoạn thuận lợi để hình thảnh và phát triển những kỹ năng, thói quen cần thiết cho

code sống của trẻ sau này Các nhà GDMN đã sớm nhận ra vai trồ quan trọng của tuổi MN để giáp trẻ có thể độc lập, tư chủ, ống khỏe, sống tốt và thành công trong tương hi

Theo các tác giả Ị, Annecsa, O Kiooea, P, Crepenuta đã nghiên cứu để tải hoa học “Cơ sở lý luận về GD kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo lớn” với ập luận

rằng, việc GD kỳ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo là rất quan trọng đến sự phát triển

sửa trẻ trong xã hội, nhưng người lớn cần quan tâm, hỗ trợ, GD tr đạt được những

kỹ năng này trong điều kiện xã hội hiển đại

Đề tài “Cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giảo ló

được nghiên cứu trên cơ sở đề án Chuỗn quốc gia về GDMN của Cộng hoà Liên bang

Nga năm 2010 Đề tải nghiên cứu đưa thêm vào những nội dung mới phản ánh những

thay đổi mong đời sống xã hội hiện dại (vi dụ: mục "Trẻ em và những người xung

quanh”) Thẻ hiện những giờ học mẫu và những biện pháp tổ chức các giờ học nhằm

hỗ trợ trẻ em lĩnh hội kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cá nhân phủ hợp với cách tiếp cân

tâm lý - giáo dục học biện đại.Bằng việc xác định các nội dung cơ bản và định hướng

phát triển của trẻ em, các t tiá của chương đã nghiên cứu nội dung, hình thức

và phương pháp GD kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo lớn ở tắt cả các cơ sở

'GDMN sao cho phủ hợp với đặc điểm cá nhân vả độ tuôi của trẻ em, sự khác biệt văn

"hóa xã hội, bản sắc và diều kiện sống của gia định, cũng như tỉnh hình kính tế - xã hội

của từng địa phương, Phương chất (GD kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo lớn dựa trên những vốn kinh nghiệm sống, sở thích và đặc điểm hình vỉ của từng trẻ,

Những năm gần đây, kỹ năng tự bảo vệ là một trong những thuật ngữ được nhắc đến nhiều trong các phương tiện thông tin đại chúng Nhiều chương trình,

nghiên cứu về điều này được đặt ra

Trang 31

hi Nguyễn Thị Thu Huyền - Nguyễn Việt Dũng, Dặng Binh Ninh (2018) đã

ra vai trồ của giáo dục về phòng ngừa thương tích ở trẻ mẫm non có thể là cơ sở để

cải thiện các thiết bị an toản; thay đối chính sách và thực trong cộng đồng + Kết

hợp giữa giáo dục phòng ngita thương tích với việc quảng bá rộng rãi hơn về sức khoẻ trẻ em (như Chương trình thăm viếng nhà tại nhà cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ)

1, Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2019) đã chỉ rõ: Đặc điểm và cấu trúc và biểu hiện của kỹ năng phòng, tránh tai nạn thương Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thủ Huy

tích, những yếu tố ảnh hưởng đến kỳ năng nảy và cách khắc phục các yếu tổ đó Nhôm tác giả đã chỉ ra biểu hiện của kỹ năng phòng, tránh tai nạn thương tích của

trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bao gồm: Kỹ năng nhận diện tình huống yếu tổ nguy cơ gây

tai nạn thương tích; Kỹ năng tìm kiếm sự giáp đỡ khi gặp tình huỗng nguy hiểm; Kỹ năng ứng phó với tỉnh huồng, yếu tổ nguy cơ gây tai nạn thương tích

"Một số nghiên cứu của tổ chức UNICEF thông qua các chương trình như

“Phòng tránh ti nạn thương tích”, “Bạn hữu trẻ em" hướng đến việc GD kỹ năng

phòng chống xâm hại trẻ em, phỏng chống tai nạn thương tích cho trẻ, “Kỹ năng từ

chỗi ~ nỗi không” với những cảm đỗ của cuộc sống; trang bi cho tré những kỹ năng

hình thức khác nhau song đều chung mục đích là giúp trẻ thích ứng và thành công

trong cuộc sống tương li, một số tắc giả đưa ra vai tr của giáo dục kỹ năng tự bảo

xŠ việc nhận biết những tình huống an toàn và chưa an toàn, Đa số các nghiền cửu

đều đánh giá cao vai trò của kỹ năng tự vệ thúc đây sự phát triển của cá nhân trẻ và

năng tự vệ buộc trẻ phải sử dụng ý thúc và các chức năng tâm lý, từ tí tuệ đến tỉnh cảm, nhu cầu, ý chí, tâm vận động giúp biển kiến thức thành thái độ, hành vi, thói

Trang 32

1.1.2.3 Cúc nghiên cứu về nội dụng, hình thức, phương pháp giáo đục kỹ

măng tự bảo vệ bản thân

- Nghiên cứu về nội dung việ giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân

Dưới các góc độ khác nhau, các nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh nội

dang việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho tr

Trong nghiên cứu của Kaufman, Seot Bany (2012) ở Liên bang Nga đã có

một số chương trình giáo dục kỹ năng xã hội, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc

giáo dục kỹ năng tự báo vệ bản thân trước những nh hồng khó khăn trong cuộc

sống dành cho trẻ em và phụ huynh Luật bảo vệ an toàn cho trẻ em được ban hành

rộng ri trên cả nước Cộng hoà Liên bang Nga Các địa phương cũng tuyên bổ cảm

kết bảo vệ an toàn cho trẻ em đưới mọi hình thức

Bên cạnh đó, nhóm tc gi cũng chỉ tại Nhật Bản, một quốc gia thường

xuyên xây ra động đất và các thám họa thiên nhiên, việc GD kỹ năng tự bảo vệ cho

trẻ được tiến hành từ bậc học MN với những bài học tình huống mô phỏng như thực

tẾ giúp trẻ biết cách tự bao vệ mình (Kaufman, Scott Barry, 2012)

“Tác giả Bạch Băng trong nghiên cứu `'Mhững cẩu chuyện vàng về khả năng tự

‘aio v6 minh” của cũng các đồng tác giả giúp trẻ nhận thức được tằm quan trọng của

iệ tự bảo vệ bản thân thông qua các câu chuyện diỄn ra trong chính cuộ sống của trẻ nhỏ

Tie gia Yoon Yeo Hong trong bai vit *45 cách dạy trẻ tự bảo vệ mình” đưa rà

tú toàn cho chính

gich nhận biết các mối nguy biểm, nâng cao cảnh giác và báo

"mình cũng như hướng dẫn trẻ cách đối phố hoặc thoát khỏi nguy hiểm tạm thời

(Nguyễn Thị Hỏa, 2005)

Trang 33

inh hus

huống hiểu an toàn với bản thân Với những lg tất đa dạng và gn gũi với

cuộc sống của trẻ nhỏ Trong tác phẩm: “Cẩm nang tự vệ cho con bạn” và "Cẩm

‘nang an to’n cho con ban" cia tie gia Lim Trình do nhà xuắt bản Văn Hóa Thông huồng nguy hiểm, những hoàn cảnh thiểu an toàn (Lâm Trỉnh, 2011) Tác giả Vũ Thị Ngọc Minh và Nguyễn Thị Nga (2012) cũng đã đưa ra 9 nh

huồng phổ biến trong cuộc sống mà trẻ cỏ thể gặp nguy hiểm cùng với những biện

pháp giúp phụ huynh và GV hướng dẫn, GD cho trẻ

Hiện nay, tại Việt Nam những công trình nghiên cứu khoa học độc lập về kỹ

năng tự bảo vệ và GD kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ còn han ch lượng Tuy nhiên,

kỹ năng tự bảo vệ cũng được đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu khoa học

năng sống của trẻ Chẳng hạn, trong để tài nghiên cứu về: “Giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam ” của nhóm tác giả Nguyễn Thanh Bình, Lưu Thu Thủy, Nguyễn trong đô với trẻ MN có kỹ năng phỏng tránh tai nạn, thương tích (Nguyễn Thanh Bình, Lưu Thu Thủy, Nguyễn Kim Dung, Vũ Thị Sơn, 2003) Trong hương pháp dạy kỹ năng an toàn cho trẻ nhỏ” của tác giả Sandy K Wurtele và Julie Samo Owens đã xác định mức độ kỹ năng an toàn cá

nhân, phòng chống lạm dụng tình dục ở trẻ từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao kỹ:

năng an toàn cho tr (Sandy K Wurtel, Julie Samo Owens, 1979)

Tác giả Mai Hiền Lê trong đề tài: “Kỹ năng sống của trẻ mẫu giảo lớn trưởng

‘mim non Thực hành Thành Phố IHồ Chỉ Minh” nm 2010 cho thấy kỹ năng giữ an

toàn cá nhân của trẻ còn ở mức độ thấp Kết quả nghiên cứu cho thấy kỹ năng tự phục

vụ và tự bảo về mình đt ở mức độ hình thạo chiếm t thấp

b Nghiên cứu về các hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân

Theo Trần Viết Nhi (2018) hình thức tổ chức dạy học ở trường MN có đặc điểm riềng, khác với nhà trường phổ thông Việc dạy học cho trẻ được tiến hành ở

nhiều nơi, mọi lúc, Dạy học được tiến hành ngay trong cuộc sồng hàng ngày GV day

Trang 34

múa GV day trẻ trong các trò chị tong các cuộc đi dạo, dĩ tham quan, Các hi

thức trên đây của trẻ mẫu giáo là thiết và quan trọng (Trần Viết Nhi, 2018),

Theo tắc giá Lê Thị Thanh Thúy (2010) đã đưa ra các hình thức để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân bao gồm: Giờ học à hình thức học tập bắt buộc chung cho cả

lớp; Giờ học; Hoạt động vi chơi; Sinh hoạt câu lạc bộ, tham gia các lớp ngoại khóa;

“Các buổi tham quan, đã ngoại; Tổ chức diễn đàn tro đổi giữa GV và phụ huynh; Tư

vấn, trở chuyện trực tiếp hoặc gián tiếp; Trình diễn tiểu phẩm

e Nghiên cứu về phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân Giáo dục kỳ năng tự bảo vệ bản thân là vấn để còn ít được để cập đến trong các nghiền cứu:

‘Theo John Amos Comenius (1592-1670) da kéu gọi các trường học dành chỗ

cho trò chơi John Locke khuyến cáo sử dụng các thức vui chơi của dạy học

Jean-Jaeques Rousseau để cao các biện pháp giáo dục: lao động xã hội hữu ích, trỏ

choi hợp tác, lễ hội Huyễn Linh (2011) đã đưa ra các phương pháp GD kỹ năng tự

bảo vệ gồm: Phương pháp động não; Phương pháp phân tích tình huống, Phương

pháp dùng lời; Phương pháp thực hảnh Ru „1.L., & Watson, S (2003), McMahon, S., & Nixon (2010) đã đưa ra khung phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân để giúp trẻ em đối phó với khủng bố tình dục, Trong đó,

Gavin, H (2005) lại đưa ra phương pháp và chiến lược để GD kỹ năng tự bảo vệ cho

trẻ em trong môi trường châm sóc tr

Tác giá Nguyễn Thị Thu Huyền (2022) đã sử dụng các phương pháp giáo dục

Kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi qua tải nghiệm thoại, trở chuyện; Trỏ chơi; Thảo luận nhóm; Thục bảnh, trải nghiệm; Trực quan - mình họa

Qua tng quan những nghiên cứu trong nước và ngoài nước về

kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi cho thấy đây là một trong số

các kỹ năng có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi và

Trang 35

mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua TCHT, Vì vậy, đây là vẫn đề cần được tiếp tục nghiên

cứu trong bồi cảnh hiện nay

1L2 Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bị

đục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu gido 5-6 thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

tẫi

1.2.1.1 Kỹ năng

Khái niệm kỹ năng đến nay đã được một số tác giả quan tâm, nghiên cửu: + Afột là: xem xét kỹ năng nghiêng về mặt kỹ thuật hành động trong các nghiên cứu của V.A.Kruteski, Ph.N.Gonobolin, A.G.Kovalio, Trần Trọng Thùy, + Hai là: xem xét kỹ năng nghiêng về năng lực của con người trong các nghiên cứu của K.K.Platonoy, N.D.Levitov, Lê Văn Hồng, Vũ Dũng, Huỳnh Văn Sơn

‘Theo Đặng Thành Hưng (2010): “Kỹ năng là một dạng hành động được thực:

hiện tự giác đựa tên t thức vỀ công việc, khả năng vận động và những điều kiện

sinh học- tâm lý khác nhau của cá nhân (chủ thể của kỹ năng đó) như nhu cầu, tình

sảm, ý chí tính tích cực cá nhân đễ đạt được kết quả theo mục đích hay tiêu chí đã

định, hoặc mức độ thành công theo chuẩn hay quy định

tăng lực của con người tăng là kỹ thuật hành

biện các công việc có kết quả đã bao hàm cả quan niệm

1.2.1.2 Kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ mẫu giáo Š-6 tuổi Khi nói đến thuật ngữ “tự bảo vệ” thông thường liên tưởng đến việc một cá nhân nào đó có thể đang gặp nguy hiểm de dọa đến sự an toàn, sinh mạng và họ phải

nghĩ đến việc đùng cách thức nào đó chẳng hạn như: kêu cứu, võ thuật, để chống

Trang 36

shủ thể hay cá nhân ndo đó cần có những kiến thức, những cách ứng xử phù hợp nhất

tw bảo về có nghĩa lầ "Tự che chỗ, tự bảo vệ lấy mình tự mình giữ lấy mình, chống lại sự xâm hại của kẻ khác”

Theo tác giả Lâm Tỉnh (201 ) tự bảo vệ là: "Giữ an toàn là trính khỏi những nguy hại, khỏi những mối nguy hiểm như bị tốn thương về thể xác hoc tỉnh thằn”

Như vậy, các tác giả đều cho rằng kỳ năng tự bảo vệ là khả năng con người

vân dụng những kiến thức để nhận diện đồng thời biết cách ứng phố được trước các

tình huống bất lợi, những hoàn cảnh nguy hiểm có thể xảy đến để bản thân được an

toàn Theo đó, Kỹ năng tự bảo vệ của trẻ mẫu giáo 3.6 tuổi là khả năng trẻ 5-6 mỗi phỏ được trước các tình huỗng bắt lợi, những hoàn cảnh ngưy hiểm xảy đến để bản hân được an trần

12.13 Giáo dục KỆ năng tự bảo vộ bảo thân cho trẻ mẫu giáo 3 tổi

“heo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh (2016): Giáo dục hiễu theo nghĩa rộn là

quá trình tác động có kế hoạch, có mục đích, có nội đung và bằng phương pháp khoa

học củu các nhà sư phạm trong nhà trường tới người học nhằm úp người học hình

vào việc tru tăng cụ thể trong một lĩnh vực hẹp, không bao gồm các khía cạnh phát triển toàn diện của cá nhân Trong GD theo nghĩa hẹp, nhà giáo và người học tập trung vào việc tiếp thu kiến thức và GD kỹ năng cụ thể để đạt được mục tiêu học tập trong lĩnh vực đó,

Như vậy, trong phạm vi đề i gido dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ

mẫu giáo Š - 6 tuổi là quá mình tắc động sự phạm có mục tiêu, nội ng, phương pháp, phương in và hình thức cụ thể của GV đốn trẻ nhằm giấp trẻ phát triển các kỹ năng tự bảo vệ bản thân, nhận biết và phòng ngừa nguy hỗn, bit cách đối phó với

eg tot voi người khác, hiểu về quyển của mình và quyển của người khác

Trang 37

a Đối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi

Kỹ năng tự bảo vệ bảo thân giúp trẻ nhận biết sự khác biệt gia các hảnh vỉ

vãtình huống an toàn, không an toàn và ứng phố ph hợp đề đảm bảo an toàn chơ

bản thân; Giúp trẻ hiểu rằng trẻ có quyền được bảo vệ, được tôn trọng và an tâm

hơn khi bí rắng bản thân có khả năng đối mặt và xử lý các tỉnh huỗng nguy hiểm; khả năng tự quyết định và độc lập trong việc quyết định về sự an toàn của mình:

giúp trẻ nhận điện, ngăn chặn và ứng phó với các hành vi xâm hại về mặt thể chất,

tinh thin hoặc tình dục; biết cách nối lên, yêu *u sự trợ giúp từ những người xung

quanh, giúp trẻ tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động học tập và xã hội góp

phần đảm bảo cho sự phát triển ton diện ở trẻ GD kỹ năng tự bảo vệ chính là giúp

trẻ biến kiến thức thành thái độ, hành vi, thói quen tích cực, lành mạnh (Nguyễn Vũ Huyền Trân, 2012)

“Thúc đẫy sự phát tiển cá nhân và xã hội ích cực ở tr: Trẻcó kỹ năng tự bảo

vệ phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải

quyết vẫn để tĩnh huồng nguy hiểm một ích tích cục và phù hợp hơn Ngước lại,

nếu trẻ không có kỹ năng tự bảo vệ sẽ thụ động, có những thái độ, hành vi tiêu cực; sẽ im của mình

châm trễ ong việc đưa r quyết định và phải trả giá cho qu

"Điều này giúp nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội và giảm các vẫn đề xã hội GD

kỹ năng tự bảo về còn giải quyết một ích tích cực nhu cẫu và quyển củn rể em,

“quyển công dân được công nhận trong luật pháp Việt Nam và Quốc tế (Nguyễn Thị Hiểu, Nguyễn Minh Hảo, Lý Thị Hằng, Nguyễn Thanh Giang, 2015) Giáo đục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi góp phần phát iển

toàn điện nhân cách trẻ, giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng đi học lớp 1 Đáp ứng nhu cầu

ham hiểu biết thích ti tồi, khám phá của trẻ uộc sống xung quanh Theo đồ,

các kỹ của trẻ về các mặt thể chất, nh cảm ~ xã hội, giao tiếp, ngôn ngữ, đặc biệt là

nhận thức được chuẳn bị: giúp trẻ được an toàn, khỏe mạnh, khéo léo, bổn bỉ, chủ

động, có khả năng thích ứng được với những thay đổi, khó khăn, thử thách từ cuộc sống,

Trang 38

Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và bảo thân cho trẻ mẫu giáo 5-6 mỗi là một

nhiệm vụ quan trọng của GV mắm non Khi GV có kiến thức về cách giúp trẻ phát

" n ky năng tự bảo vệ bản thân sẽ đảm bảo được môi trường an toàn vả bảo vệ sức khỏe cho trẻ: khi GV chia sẻ thông tin và giáo dục trẻ kỳ năng tự bảo vệ bản thân nhiệm với tr, tăng cường sự ti tưởng va an tim của trẻ và cha mẹ trẻ đối với GV; Khi GV hướng dẫn phụ huynh cách tiếp cận và hỗ trợ trẻ trong việc giáo dục kỳ năng tự bảo vệ tại nhà sẽ tăng cường được mỗi quan hệ nhà trường, gia đình, tạo được bệ thống thông nhất hỗ trợ toàn diện cho trẻ phát triển 1.3.3 Một số đặc điểm của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi liên quan dén việc giáo due

kỹ năng tự bảo vệ bản than cho trẻ

1.2.3.1 Đặc điễn phát triển thể chất

“Trẻ Š - 6 tuổi, cân nặng trung bình từ 18kg-20kg, trẻ 6 tuổi cao từ 105cm- 115em Khi 6 tui, não bộ của trẻ đạt khoảng 1300g đối với người lớn, quá trình phân hoa và phát triển của não bộ đã hoàn thiện Hệ tiêu hóa của bể phát triển đến mức hoàn thiện Trẻ đã mọc đầy đủ 8 răng hàm, trẻ bắt đầu thay răng

"Đặc điểm phat triển thể chất cổ tác động đến giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ được thể hiện trong giai đoạn 5-6 tuổi, sự phát trí vận động cơ bản của

trẻ đã đạt được mức cao cả về số lượng và chất lượng các vận động Trẻ có tỈ lực

hiện ốt các vận động cơ bản như đi, chạy, nhảy, ro lên xuống bộc than, giữ thăng

"bằng, đi các dạng khác nhau, phối hợp vận động giữa tay - chân và mắt, đây là điều

kiện để tế tham gấu các hot động học tập, các rổ chơ và các yêu cầu rong cuộc

sống sinh hoạt Kỹ năng vận động tốt giúp trẻ có thể đáp ứng nhanh chóng trong các

tình huồng nguy hiểm như dĩ chuyên, trấn tránh hoặc tự bảo về bản thân, khả năng

thao giúp trẻ phát triển sức mạnh cơ bắp và hữu ích khi cin sứ dụng cơ bắp để tự

"bảo vệ bản thân, thị giác và thính giác phát triển tốt ở trẻ 5-6 tuổi, gỉ úp trẻ nhận biết

và phản ứng nhanh chóng đối với các tỉnh huống nguy hiểm (ngửi thấy mùi

Trang 39

Một, Vì vậy, khi tổ chức hoạt động GD, GV cần tạo điều kiện cho trẻ suy nghĩ, tìm

hiểu về nội dung, ôn li hành động và những từ được ghi nhớ, Ngoài r, tế nhớ của

nh đồng vai trồ quan trọng trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp trẻ mang tính trực quan hình tượng rõ nét (Nguyễn Bích Thủy, Nguyễn Thị Anh Thu, 2005)

Nhận biết và phòng tránh các nguy cơ không an toàn đôi hỏi ở trẻ sự quan sát, ghi nhớ đặc biệt là nắm được các tính chất, đặc điểm đặc trưng của mỗi đối tượng,

mỗi lên quan, ác động ảnh hưởng lẫn nhau giữa ác đối trợng hoặc giữa các hành

động Cùng với sự phát triển của tư duy, vốn sống kinh nghiệm của trẻ mẫu giáo 5 —

6 tuỗi ngày căng tăng, sẽ cho phép trẻ tích lũy nhiều hơn kiến thúc, kỹ năng hình

động đúng với các đổi tượng trong mỗi trường nhằm tránh những sé phạm, tốn hại tới bản thân, mọi người và môi trường Vì vậy, GV cần mở rộng kinh nghiệm cho trẻ,

tượng trong cuộc

kiến thức, trải nghiệm các kiến thứ

bản thân,

ng ở những chừng mực khác nhau nhằm giúp trẻ tích Tuy

fon luyện kỹ năng và rút ra các kinh nghiệm cho

én lita tudi này, trẻ có khả năng nhận biết và phân biệt rõ rằng giữa các tỉnh huồng an toàn! nguy hiểm và phản ứng phủ hợp rong các tỉnh huồng nguy hiểm, trẻ

có thể thể áp dụng các nguyên tắc tự bảo vệ bản thân vào các tình huống cụ thể, Đây

có thể là ưu thé thực hiện giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ Ví như, trẻ ở độ

nỗi này có thể nhận bit và biểu đạt cảm xúc của mình trong các tỉnh hung nguy

hiểm, biết kiểm soát và quản lý cảm xúc của mình trong các tỉnh huống ngy hiểm

Trang 40

để trẻ có thể tư duy và hành động một cách tỉnh táo, biết cách diễn đạt ý kiến, yêu

cẳu mợ giúp hoặc báo cáo các tỉnh bung nguy hiểm, bợp tíc và cha sẽ thông tim

với người khác, nhận biết về các tình huồng rủi ro và biết cách trắnh xã 1.3.3.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ

“Củng với sự phát tiển của hệ thẫn kinh, sự hoàn thiện dẫn của bộ máy phát

âm ngôn ngữ của trẻ có bước tiến đăng kể Sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ được thể lời nói của người khác và làm theo chỉ dẫn Đồng thời trẻ trở nên thành thạo khi giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ như một phương tiện để biểu đạt suy nghỉ, dự định của một kiểu ngôn ngữ khác it phụ thuộc vào tỉnh huống hơn Kiểu ngôn ngỡ này đồi hồi

tả mà không đựa vào tỉnh huồng trước mắt, Đây là ngôn ngữ ngữ cảnh Ngoài rủ, người lớn hiểu những điều trẻ muốn nồi Ở trẻ có sự phát triển mạnh của ngôn ngữ mạch lục

Quá trình mở rộng giao tiếp với thế giới xung quanh (thể giới đồ vật, thế giới thiên nhiên, con người) giúp cho khả năng giao tiếp và vốn từ của trẻ tăng vượt tội

"Đồng thời với sự tăng lên của số lượng từ là sự phát triển về câu Trẻ Š ~ 6 tuổi có thể

xử dụng một cách chủ động câu đơn day di, câu đơn mở rộng thành phần vả bước

dầu sử dụng câu phúc trong giao tếp với mọi người Điều này lầm cho quá tình giao

tiếp của trẻ hiệu quả hơn và ngôn ngữ biểu cảm hơn Trong cuộc sống sinh hoạt hằng

ích về hiện

ngày trẻ sẽ dễ dàng tiếp thu những li dặn dò dạy bảo, các câu giải tượng hoặc quan hệ nhân quả từ những người xung quanh (Nguyễn Ảnh Tuyết, Nguyễn Thị Anh Thư, 1997)

1.2.3.4 Đặc điễn phát triển xúc cảm, tình cảm và kỹ năng xã hội

“Tĩnh cảm của trẻ đã khá rõ nét và ổn định hơn các độ tuổi trước Trẻ có thể sit

dụng các sắc thái khác nhau của ngôn ngữ, các từ ngữ phong phú biểu cảm, điệu bộ

„ tình cảm của mình Trẻ cũng có thể nói ví

để thể hiện cam xt

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w