1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
Tác giả Tưởng Bảo Châu
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Ngọc Đan
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 7,83 MB

Nội dung

Việc vận dụng dạy học thông qua trỏ chơi trong môn Toán giúp HS được tương tác, trải nghiệm, khám phá và giải quy cực và vui về VVOB Việt Nam, 21 êu được điều này, nhu cầu nghiên cứu v

Trang 1

'Tên sinh viên : Tuong Bao Chiu MSSV : 46.01.901.086

Thành phố Hỏ Chí Minh, năm 2024

Trang 2

Chuyên ngành : Giáo dục tiểu học

Giảng viên hướng dẫn — : ThS, Nguyễn Ngọc Đan 'Tên sinh viên : Tưởng Bảo Châu MSSV 46.01.901.036

Thành phố HỖ Chỉ Minh, năm 2024

Trang 3

Khoa Giáo dục tiếu học, trường Đại học Sư

ằng toàn bộ nội dung của khóa luận tốt nghiệp

Tôi, Tưởng Bảo Châu, sinh vi

phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh, cam đoan ri

g tôi dưới sự bướng dẫn của Thầy Nguyễn Ngọc Dan

ích dẫn được ghi rõ và được tham

là công tình nghiên cứu của i

sao chép từ bắt kỳ nguồn nào khác, ngoại trừ những

chiếu đúng cách

“Tôi đã tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghiên cứu khoa học trong quá tình thực

à chịu trích nhiệm hoàn toàn về nội dung và chất lượng của khóa luận này

Tp Hỗ Chí Minh ngày 31 tháng 3 năm 2024 Người viết

Tưởng Bảo Châu

Trang 4

"Để hoàn thành luận văn nảy, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến:

“ThS Nguyễn Ngọc Dan, giảng viên Khoa Giáo đục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thầy đã định hướng, trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu Bạn Giám hiệu và quý Thầy, Cô của trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh (2023-2024)

đã tạo mọi điều kiện và động viên tinh thần trong suốt thời gian tôi nghiên cứu đề tài

CCác em HS khối lớp 3 của trường tiểu học Đỉnh Bộ Lĩnh (2023-2024) đã nhiệt tình hợp tác, thực biện khảo sát trong suốt quá trình nghiên cứu

Do kiến thức về thời gian còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiểu sói Tôi mong được sự đóng gớp của quý Thầy, Cô để luận văn được hoàn thiện hơn

‘Tp HCI nh, ngày 31 tháng 3 năm 2024

"Người viết

“Tưởng Bảo Châu

Trang 5

5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 12

6, Giới hạn và phạm ví nghiên cứu 12 6.1 Giới hạn nghiên cứu 12 6.2 Phạm vi nghiên cứu 12 -a, Phạm vi nội dụng, 12

b Phạm vĩ địa bàn 12

e, Phạm vi thời gian 13

7 Phương pháp nghiên cứu 13 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 13 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 13 7.3 Các phương pháp khác, l3

8 Câu trúc của luận văn

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIÊN VÈ TRÒ CHƠI HỌC TAP

1 Cơ sở lý thuyết các vấn để của đề tài 4 1.1, Quan nigm vé học tập 4 1.1.1 Khái niệm học tập 14 1.12 Quá tình học tập M4

12 Quan niệm về chơi 16 1.2.1 Khái niệm về chơi 16

Trang 6

1.22 Đặc điểm của chơi

1.3 Quan niệm về trò chơi

1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của trỏ chơi

1.3.2, Trd choi ki thuật số và phí kĩ thuật số

1.4 Quan niệm về trò chơi học tập

1.4.1, Khái niệm trỏ chơi học tập

1-42, Đặc điểm rò chơi học tập

1.4.3, Cu trict choi hoe tập

1.4.4, Phin logit choi hoc tip

1.5 Hoe tip trải nghiệm

1.5.1 Khai niệm Học tập ri nghiệm

1.5.2 Quy trình Học tập trải nghiệm

3 Cơ sở thực tiễn các vấn đề của để tài

21, Chuyen Dự đn "ọy tông gu dt

2.1 Nguyên tắc thiết kế xây dựng trò chơi học tập

2.2 Quy trình thiết kế trò chơi học tập

2.3, Sir dung trd chai hoc tp trong day học môn Toán lớp 3

-2.4 Trò chơi sử dụng trong thực nghiệm,

“Tiểu kết chương 2

50 CHUONG 3 THYC NGHIỆM SƯ PHẠM c«eeeeeeeeeooŠÏ

3.1, Tién hin thye aghigm

Trang 7

3.2.2 Bong luc học toán 5s

Phụ lục 1: Kế hoạch bài dạy thực

1.1 Kế hoạch bài ạy "Gấp một số lên một số lần" 70

1.2 Kế hoạch bài dạy “Giảm một số đi một số lẳn” T8

Phụ lục 2: Các bài khảo sắt được sử dụng trong thực nghiệm 85

2.1, Bai kiểm tra kiến thức ban i 85

2.2 Bhi kiểm tra kiến thức sau thực nghiệm 88

2.3, Bang hoi về động lực học toán 91

Trang 8

Bảng 1.1 Téng quan về nội dung xây dựng, xu hướng sit dung của trỏ chơi học tập ở

Bang 1.2 Téng quan

Việt Nam 5

Bảng 1.3 Sự tích hợp giữa các hoạt động của Công Văn 2345 và các bước trong mô

li dung xây dựng, xu hướng sử dụng của trò chơi học tập ở' ình lý thuyết Học tập Trải nghiệm 28

"Bảng 2.1 Rubrics đánh giá hiệu quả của trỏ chơi học tập a Bảng 2.2 Mô tả tỏ chơi theo cầu trúc 46 Bảng 3.1 So sánh kết quả học tập ở hai nhóm, “ Bảng 3.2 Sơ sinh động lực học toán ở hai nhóm 56 Bảng 3.3 So sánh sự thay đổi trong động lực học toán ở hai nhóm trước và sau thực nghiệm 56

Trang 9

Sơ đồ tóm tắt 03 giải đoạn của quá tình học tập

Sơ đồ 05 đặc điểm của hoạt động chơi

Sơ đồ 05 đặc điềm của trò chơi

Sơ đồ tóm tắt lợi ích của trò chơi phi kĩ thuật số

Sơ đỗ tóm tắt 05 đặc điểm của trỏ chơi học tập,

Sơ đồ cấu trúc của trò chơi học tập

Mô hình Học tập trải nghiệm của David Kolb

Sơ để 06 nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập

Co ché td choi trả nghiệm trong bài “Gắp một số lên một sổ lằn”

“Cơ chế tr chơi trấ nghiệm trong bài “Giảm một số đi một số lẫn”

“Cơ chế tò chơi hỗ trợ giáo dục kĩ năng quản lý chỉ tiêu

“Tiến trình thực nghiệm

Trang 10

'Từ viết tắt Từ viết đầy đủ

HS Hoe sinh

GV Giáo viên

CH Câu hỏi TCHT: Trỏ chơi học tập HTQC Học thông qua chơi

TN “Thực nghiệm

ĐC Đối chứng THCS Trung học Cơ sở THPT ‘Trung học Phổ thông,

Trang 11

PHÀN MỚ ĐÀU

1, Lý do chọn đề tài

“Trong quá trình phát triển, nền giáo đục Việt Nam đã trải qua những thay đổi lớn, đặc biệt lả trong năm 2020 khi Chương trình giáo đục phổ thông mới được triển khai.,

năng lực của người học Cùng với đó, quan diém dạy học tiên in lẤy học sinh (HS) làm trung tâm, hướng rẻ phát huy vi rồ chủ đạo của mình trong quá tình học đã được đi sập trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể "đảm bảo phát tiển phẩm chất và

năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản,

thực, hiện đại, hi hôa dức, r, th, mĩ, chú trọng thực hành vận dụng kiến thức,

kĩ năng đã học” (Bộ Giáo dục và Đảo tạo,

thầy cô giáo nên thay đổi tư đuy và ấp cận thêm nhiều cách thức giảng dạy để trẻ có thể phát huy khả năng sắng tạo và động lực học tập

018) Hai điều trên cho thấy đây là lúc mà

LỞ chương trình Tiểu học, môn Toán là một trong những môn học công cụ quan trọng, đồng vai trò đảng kể ong việc giúp HS phát triển phẩm chất và năng lực, đặc tạp hơn trong tương lai (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) Các kiến thức và kĩ năng Toán

xử hữu tính ứng dụng cao tong thực tế cuộc sống, vì vậy, việc hiểu và vận dụng kiến thiểu húng thứ khi học toán vì cách tiếp cận tuyển thống thường mang tính chất khô

p buộc mà không vì sở thích, động lực muốn tìm hiểu (Y T Lin & Cheng, 2022)

Việc vận dụng dạy học thông qua trỏ chơi trong môn Toán giúp HS được tương tác, trải nghiệm, khám phá và giải quy

cực và vui về (VVOB Việt Nam, 21 êu được điều này, nhu cầu nghiên cứu và thiết kế các phương pháp, công cụ dạy học tích cực để tạo ra môi trường học chủ động

va hap dẫn ngày cảng được chú trọng Trong ngừ cảnh này, việc xử dụng trò chơi học

tập (TCHT) được đánh giá cao là một phương tin giáo dục hiệu quả, giáp HỆ húng thú

và vui vẻ hơn khi học các

môn học hàn lâm như môn Toán

Mặc dù đã có sự quan tâm và áp dụng trò chơi trong giảng dạy, nhưng vẫn chưa

số đủ nghiên cứu tập trùng vào việc phát ác TCHT trong môn Toán,

6 xu hướng sử dụng những ứng dụng có sẵn với các yêu tổ của trỏ chơi để giúp HS ôn tập, củng cổ kiến thúc Hiện nay vẫn chưa

ên và áp dung

cụ thể Khối lớp 3 Ngoài ra, GV ngày nay

Trang 12

nhiều nghiên cứu quan tâm đến việc xây dựng TCHT hỗ tợ HS tự khám phá, chiêm nghiệm kiến thức

Vì những lý do trên và mong muốn xây đựng hệ thống trỏ chơi học toán phù hợp

Và hiệu quả nên chúng tôi chọn đề tài Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn Toán cho học sinh lớp

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Để khám phá những khoảng trồng nghiên cứu, bài luận văn đã tiền hành một quá trình tìm

và đánh giá kỹ lưỡng các bài báo trên các cơ sở dữ liệu uy tín như: ScienceDirect, Springer Nature, Proquest Central, Google Scholar, Hệ thống thông tin

Khoa học và Công nghệ từ khắp nơi trên thể giới và tại Việt Nam Phân tích kết quả,

chúng tôi đã tổng hợp được 25 bài nghiên cứu quốc tế va 31 bai trong nước liên quan cđến đối tượng TCHT Chỉ tiết cụ thể nằm ở hai bảng tổng quan dưới đây:

Bang 1.1 Tổng quan về nội dung xây dựng, xu hướng trò chơi học tập ở quốc tế sử đụng cũa

———._ Những& Me dich SIT Tácgã Năm Lớp/ Tụ "Thể loại trò chơi sử dụng " Wally 5 Con ngudi vai? co bản 0í ngẫu Banlay & Can NEW YỀ 0 thẻ cậu hỏi, thế chức „

1 Emma Be 1994 — sức khóc lo —- PÍHĐ, Trí li nhạnh ha Luyện tập Barty > thập thẻ

Trò choi ban eb Lie xf Suzanne An toàn giao ngẫu, đi chuyển quân cờ Khám phá,

2 Zeodyket 2001 — thông — băng qua đường thực Luyệnập:

al (4-5 tuổi) — hiệnyêucằunhư: gửithư, Van dung

Trang 13

Tưởng Bảo Châu 46.01 901.036 Wmyam neat THƠ (sp mặy Tôhoibàneh HIV Khim phi Luyện p

6 ABO al si, KHẨPHE Ti cụ vụạ nhận thức Luyện tập

Charlee N Seay Trồdöibncở Suulm

7 &DeFraine 2013 thế câu hỏi tượng trưng để _ Luyện tập

Tr choi thé bai (LOO thE

tài ới 3 lựa chọn câu trả Kihara ¥ yg), Huthade Fi the shi ming chia

etal (16-65 tuổi) didu bit nga) Choi bing

cách tả lời câu hồi, ghỉ điểm

Fernandes 'Y họcRinh Kham pha;

12 sCetal 2014 0-12 tổ) học “Trò chơi bản cờ Luyện tập ân vải

13 Salueta, 2015 (Lip 34.5) 7 tr choi ed yun Luyện lập

14 QLinetal 2015 nhớ MM chơi ở vấy, Luyện tập

15 ‘Aydin: 2015 Toán “Trò chơi cờ vua Luyện tập.

Trang 14

Tưởng Bảo Châu

Tô chỉ bàn eb

Luyện tập chuyển quân cờ, tả lồi câu hoi

Trò chơi vận động dưới hiện thử thách trong từng

6 trong trd chơi bản cờ,

"rò chơi cờ vua, cỡ vây Tro chơi bàn cỡ (Blokus, Boca); Các trò như di

chuyển quân cờ, xếp hình Trò chơi ban cờ "con rắn

và chiếc thang” (tang xf ngầu và tr lời câu hồi) Trò chơi kĩ thuật số trà

Trang 15

Trò chơi bàn cờ bằng kĩ

ì thuật số (40 thẻ bài, điện

“Toán về Thừa

Y,T.Lin & 4 2 thoại có cơ sở dữ liệu, Luygn tap:

25 Cheng 2022 số nguyêntổ hing) tEwebrlêngThaotác Van dung

“P bóc thé giống nhau, ghí điểm,

2.2 Những nghiên cứu trong nước

Bảng L2 Tổng quan về nội dung xây dựng, xu ng si dang a trò chơi học tập ở Việt Nam Nội dung & ï Mục đích STT Tácgi Năm Lớp! Tuổi Ộ "Thể loại trò chơi sử dụng Ỷ

4 Le & Ngo 2015 hone nie apy Toán cm ` mộ) Th như lật thẻ, cộng số trên xí CHEM), Tho He hơi Loyệndp _ te Luyén taj

6 ngiw thẻ bai? que gỗ”

Domina

Trân Hồ 2016 Mũmnon Trò chơi vận động (ginh Khim phi;

Uyên (5-6 tuổi) _ nước, đán tranh, tìm vị tr) Luyén tap

6 PRM TH 2V, Mammon TrÔChoiVindỘNEHỒEHƠI | a,

Vân Anh ni, khoanh tròn, đánh dẫu : Trò chơi đễm và lấp rã

7 Phươnget 2017 ™ (4-61uéiy vận động, ghỉ nhớ biểu Luyệntập won inhitheg yeu eats Hr eh mney

tượng con số

Trang 16

thoại, Trò chơi dân giam; Trò chơi

Ly Thi ; Phân loại, sắp xếp, gọi tê

9 Hoàn 2017 MPP” vse tye vt, thue phim, hm PhS " (65-6 nỗi) Luyén tip Uyên on vit)

Trồ chơi kĩ thuật số phần

mm Violet (rắc nghiệm

; oe mene thời động,

Va Hoing Lich sit giải ô chữ, rã lời câu hỏi, SHE AO"

10 Son aon (Lép 4) chon ding/si, ghép 461,04 VỞ ‘ ree MO Lan đọ;

hes Van dune lời vấn đấp nhanh, bốc thăm)

Mim non asin, so sin pha

by PBB TIE oe Big Henke, Bt Phin nbs dối tượng, Loyệntập làn gội vơ Laven a

hình dạng

(5-6 106i)

Trô chơi lật tranh/ Giải sâu tên PowerPoint; T

46 em PowerPoint: Ti dong:

Lê Thúy Lich sit chơi truyền tin; Ndi the KOO! One

2 Mai 2017 whe) ong ing v6 signs Did Luonh, rin, Khám phá:

kịch: Quan sit va ta oi cau "YEP 8P

hỏi (Rung chuông vàng)

“Trắc nghiệm; Trì lời ngắn `."

jạ Ph@NTH 45.5 Tiéng Viet Doe theo yéu cis Tr choi lu Trim 7" (Lap) itn, chuyén giấy ip VU An

xếp/ghép từ, kể nối tiếp “vane

Hoat dng Tré choi vin ding (i thing

14 Trin ThiTé 2019 ngoạikhóa bằng chạy, bật nhảy, nếm Luyệntập

điớp2) — bóng

Trinh Văn Tuệ

15 Dich Tré choi ki that sb Vận dụng

Trang 17

Tưởng Bao Châu 4601.901.036

“Tim ra lỗi chính t và khoanh tròn; Nghe-viết theo lới GV: Nghệ bài bát pane Th Cuan i anh Quay 6

ne rine vier "EMI Chon chige Kha ngs

¬ ‹ ` Ngọc Anh lồi câu hội Diễn và Van dng

đoán tên đồ vậu Ghỉ cặp từ trấi nghĩa; Chọn về câu hợp: Chữa lỗi nối tiếp: Bốc bài và ghếp tranh thực hiện động tá theo yêu cần); Gộp đối tượng để được 10; Trả lời câu đồ đặc điểm hình khối bằng cách Lương Thị sợi tên: Phân loại và sắp Minh Thủy ¬ ố

An .- "` " Thanh thể theo lồi bài hát Quan Thắm ít và sắp xếp hình dạng

tương ứng: Mặc áo *Thứ-

Ngày” theo yêu cầu và di

chuyển đúng vị tí, Đêm và

‘Dinh Thi Tiếng Việt Quan sát chỉ tiết trên tranh

18 Nguyện 2020 Tế và tìm ra từ ngữ ẩn ý; Điễn Khoi động ¬ Lin etal từ vào chỗ trồng

“rô chơi thù công như lắc xi

ø Thị „uy Toán ng, leo thang dém s6, thé Layén tp:

Kim Luôn (Lép 1) bài, nối thẻ, trả lời câu đố, Vận dụng

the, cúc cáo,

Trang 18

20 Phương AI dụng Q2; Tr choi thi Khim phí

Tr choi tén PowerPoint Tản Thị Rope Tung xr, 1 vi a

21 Thanh 2021 geahién—diém bing eich di chuyển Luyệnp

Nhận diện biểu tượng hình

Và Thị ¬ ` 6h

¬ ¬ <<

" “Tạo khi eo yên chư ý

25 Phuong 2022 apg) chuyén quin cb vio 6 dip Van dung

ấn đúng ứng với câu hỏi

“Trò chơi bằng câu chuyện,

Nguyễn trắc nghiệm, điền kết quả

Quang ` s

24 Hinge 2022 J) hut sbirn Kahoot, Hữa Mỹ Ngupod (điển khuyết nối, DME Lính đăng si.) lời ngẫn tr li

Te choi Bin cing ch

Nguyễn “Toán thức trò chơi ô ăn quan, cờ Khám phá,

` e etal (vẽ đường tồn di sa

tưởng)

¬ "an bang

Trang 19

Dinh Ths Mim non ho" nhanh sự Vat, dn

n Bích Hậu 2022 hình theo yêu cầu, so sánh

chiều cao của sự vật

Tro choi trực tuyến trên ứng

Vẽ Thủy 0 Hoahoe dung Kahoot!, Quiziez; Tw Khai ding:

Tignetal, 77? (Lap 10) choi 6 chit; Ghép hinh; The Luyén tap

Luy Van dụng tập:

bai; Domino,

Quay 5, dim vẫn theo yên

cầu và ghỉ vào bảng con Chỉ lạ các iếng âm, vẫn để Tiếng Việt học và gỉ đính dấu X

(Lép 1) (Bingo); Quan sát và trả lời câu đố; Dựa trên ảnh ở mỗi

Lê Thị Toin địhngườiuäiòi Yêucầu NRO đồng:

30 “hanh Tâm 2023 (Tiên hoe) —shép inh Khác dựa tên J Qua, Khám phá:

hình tam giác cho sẵn; Tìm

Nhìn chung, hai bảng trên đã đưa ra một cái nhìn toan dign vé cach ma TCHT được tìm hiểu và sử dụng tại cả hai môi trường nghiên cứu Ở phạm vì quốc tế, các nhà

nghiên cứu đã khẩm phá và áp dụng TCHT vào nhiều chủ để đa dạng, từ giáo dục đến

hỗ trợ bệnh suy giảm trí nhớ hoặc việc thúc đẩy thói quen t6t, Sy đa dạng này phản

nh sự phong phú và tính ứng đụng cũa TCHT trong nhiễu lĩnh vực khác nhan, ừ môi quan đến TCHT thường tập trung vào việc thiết kế và áp dụng rong các môn học cụ thể tại các cấp học khác nhan.

Trang 20

Ngoài ra, chúng tôi còn tìm ra một điểm quan trọng khi nhận thấy sự thiếu hụt các nghiên cứu về việc phát triển và sử dụng TCHT, đặc biệt là trong môn Toán Trong cho thấy mặc đù có sự quan tâm đang tăng về TCHT, nhưng vẫn còn sự không đồng đều trọng như Toín Điều này gợi lên nhu cầu thúc đẫy nghiên cứu và phát tiển TCHT đặc biệt liên quan đến môn Toán để

trình học tập tưu hóa chức năng và lợi ích của trỏ chơi trong quá TCHT 4a trở thành một xu hướng phổ biến với tý lệ sử dụng đáng kể tại nhiều quốc gia Cụ thể, khi tổng quan 25 bài nghiên cứu quốc tế có thé nhận thấy rằng t tng đụg và cho dễ hồ uợ Hồ huyện ập Hn tc và kỹ grt clan 100% Điều này có nghĩa lä trong 25 bãi giảng, ắt cả đều được thiết kế với mục đích củng cổ

sử dụng trỏ chơi để hỗ trợ luyện tập kiến thức và kỹ năng, TCHT cũng được thiết kế để

25 bài Đối với việc vận dụng kiến thức vào các tình huồng thực tế, tỷ lệ này là 325,

tương đương với 8 bài rong tổng số 25 bài Tông quan về xu hướng này cbo thấy sự ưu thức và kỹ năng Tuy nhiên, việc khám phá kiển thức chưa nhận được sit

tương đương với Š bài trong tổng số

“Tương tự, các TCHT ở Việt Nam cũng có xu hướng được áp dụng để hỗ trợ HS trong việc luyện tập các kiến thức đã học Theo đó, tỷ lệ cho mục đích luyện tập, khối

động, vận dụng và khám phá kiến thức được sắp xếp từ lớn đến bé lần lượt như sau:

948% (29 bài), 29% (9 bài), 29% (9 bài) và cuối cùng là 25 (§ bài), Qua việc rà soát thức mới, Điều này cũng đã được đề cập trong các nghiên cứu trước đồ (Nguyễn Minh Giang et al, 2022; Trin Thi Ngọc Trâm, 1999) Đồng thời, việ thiết kế một môi trường

trò chơi đễ thắc đây sự hiểu biễt sâu sắc về toán học vẫn còn là một vẫn đề chưa được thiết cần xây đựng mỗi trường học tập sử dụng trò chơi trong mén Toán giúp thành kiến thức mới

Khi thảo luận về các hoại động giáo đục thí vị được tổ chức trong lớp học, nghiên ccứu đã nhận thấy rằng xu hướng chung, nhận GV đã sáng tạo ra đa dạng các tr choi tit

Trang 21

Tưởng Bảo Châu 4601.901.036 việc sữ dụng các ứng dụng trực tuyển như Kahood, Qui Tuy nhiễn, các ứng dụng

'khó có thể tùy chỉnh cách chơi để tạo ra các tình huỗng giáo dục phù hợp cho việc truy

đạt kiến thức mới Ngoài ra, công dụng thực tế của các ứng dụng nảy thưởng chỉ được

sử dạng trong việc ôn tip, rn luyện và củng cổ kiễn thức sa khi học, Bằng quan ít

học tập nên từng, làm nỗi bật sự c

dung TCHT tong lớp học dựa rên các mô hình ý thuyết học tập eu the

3 Mục đích và câu hỏi nghiên cứu

Nhằm đáp ứng các khoảng trồng được xắc định phín trên, đề tài này được tiến hành với mục đích đề xuất ý tưởng cho việc thiết kế và sử dụng TCHT để giúp IS xây

dựng những kiến thức toán học mới Nghiên cứu đặt ra mục tiêu tìm ra các nguyên tắc

và quy trình thiết kế TCHT, đánh giả sự thay đổi ong kết quả học toán, động lực học toán Cụ th, nghiên cứu sẽ giải quyết ba câu hồi (CH) sau

CHI: Có thể thị

'Toán đựa trên những nguyên tắc và quy kế TCHT theo hướng hình thành kiến thức mới trong môn

như thể nào?

'CHð: Sử dụng TCHT thiết kế theo nguyên ắc và quy tình đã để xuất có th giúp

HS lớp 3 thay đổi kết quả học tập môn Toán hay không?

CH3: Sử dụng TCHT thiết kể theo nguyên tắc và quy trình đã đẻ xuất có thẻ giúp

HS lớp 3 nâng cao động lực học tập môn Toán hay không?

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

“Chúng tôi tiễn hành nghiên cứu cơ sở lý luận về việc phát triển TCHT, nhằm him pl 9 quan trọng: “Cổ thể thiết kế TCHT theo Ising hình thành kiến thức mới trong mãn Toán dựa trên những nguyễn tắc vi quy trình như thế nào?

"Đồng thời, luận văn tiễn hành phân tích tình hình thực tiễn các nghiên cứu liên quan đến TCHT, cùng với việc tìm đọc các tài liệu, chuyên đẻ và dự án hiện nay để nắm

bắt tính cấp thiết của để tải này, Kết quả của nghiên cứu sẽ được ấp dụng vào việc xây đựng một hệ thống trò chơi học toán dành cho HS lớp 3

“Tổ chức khảo sắt và thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tinh kha thi vi mức độ hiệu quả của việc vận dụng trò chơi đã được xây dựng vào trong quả trình dạy học toán

"

Trang 22

tắc và quy tình đã đề xuất có thẻ giáp HS lớp 3 thay đỗi kết quả học tập môn Toán huy

HỆ láp 3 nâng cao động lực học tập môn Toán lay không”

5 Déi tượng và khách thễ nghiên cứ

~ Đất tượng nghiên cứu: TCHT môn Toán cho HS lớp 3

~_ Khách thể nghiên cứu: Hoại động đạy học môn Toản lớp 3

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn nghiên citu

"ĐỀ tài tập trùng nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và xây dựng hệ thống, 'TCHT môn Toán cho HS lớp 3 dựa trên lý thuyết giáo dục "Học tập trải nghiệm” hỗ trợ

HS hình hành và vận dụng kiến thức

6.2 Pham vỉ nghiên cứu

a, Pham vì nội dung

im một số đi một số lẫn TCHT trong hai tễt “Gấp một số lên một số lẫn” và

trong chủ để Số tự nhiên giúp HS tích lũy nhiễu hiểu biết vững chắc về phép nhân và trong trong đợt kiểm tra cuối Học kỳ mà côn mang tính quyết định trong thực tế giáo

chic trong toán học, là cơ sở quan trọng cho kiển thức Toán ở các lớp trên Thứ hai, sự

ng dụng thường xuyên của php nhân và chỉa trong cuộc sống hàng ngày Hiểu được

điều này, TCHT được thiết kế nhằm giúp HS phân biệt được những phép tính dễ nhằm

lẫn (phép cộng và pháp nhân, phép chỉa và phép trừ) từ đỏ, kết nồi kiến thức với thực

tích mà còn tạo cơ hội để phát triển tư duy toán học, kĩ năng logic va kha ning giải quyết

vin d8, Cuối cùng, hiểu biết sâu rộng vỀ phép nhân và chỉa giúp HS tích hợp kiến thức

Trang 23

e Phạm vỉ thời gian

- Thờ gian thực nghiệm sư phạm; thắng 11 năm 2033

2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

~_ Tìm kiếm, thu thập, đọc và phân tích các tả liệu lý luận và các văn bản, dự án thực tiễn hiện nay liên quan đến đề tải nghiên cứu,

= Tong hop và khái quát hóa các ti liệu để xây dựng một cơ sở lý luận vững chắc

về vấn đề nghiên cứu

2⁄2 Các phương pháp nghiên cứu thực tỉ

"Phương pháp Thục nghiệm: Tiên hành thực nghiệm TCHT môn Toán đã được xây dựng Trên cơ sở đó, thực hiện phân tích, sơ sánh và đối chiếu kết quả thu được nhằm kiểm tra tác động của trò chơi trong quả trình giảng dạy và học tập

7⁄8 Các phương pháp khác

~ Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đánh giá bài kiểm tra đầu vả cuối quá trình

can thiệp TCHT môn Toán lớp 3

~ Phương pháp thống kê toán học

~ Xử lí số liệu thu thập được bằng thông kê toán học, tính các tham số đặc trưng:

tỷ lệ phan tim và điểm trung bình cộng làm cơ sỡ cho quá trình phân ích, đánh giá nghiên cửu,

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mỡ đầu, Kết luận và Kiến nghị, Danh mục tải liệu tham khảo, Phụ lục, nội dùng luận van gôm 3 chương nội dung chính như sau:

“Chương 1 Co sở lý luận và cơ sở thực tiễn về trò chơi học tập,

“Chương 2 Nguyên tắc và quy trình thiết kể, sử dụng trỏ chơi học tập

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

Trang 24

Tưởng Bảo Châu 4601.901.036

PHAN NOI DUNG

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VA CO SO THUC TIEN

VE TRO CHOI HOC TAP các vấn đề của đề tài

tùy vào đối tượng nghiên cứu Nhìn chung, học được hiểu là quá trình tiếp thu kiến thức,

Kĩ năng và thói quen, ở đó là một sự thay đổi vĩnh viễn trong hanb vi (Driscoll, 2000;

cơ hội tương tác, trải nghiệm, khát niệm hóa tử thực té Steinkuebler, 2010; Thorndike

có được từ trải nghiệm với th giới xung quanh (Drieoll 2000: Thorndikectal 1928)

"Tớm lại, chứng tôi quan niệm học tập là một hành động diễn ra suốt đồi với nhiệm

vụ ích ly vốn sống và tru rên kĩ năng, ở đỡ bao gồm cả hình thành năng lục và bỗi

việc học, chủng ta được trao cơ hội thay đổi, chỉnh sửa, cải thiện những lỗ hồng trong

quá tình trải nghiệm, tương tác với th giới xung quanh Hơn hốt, việc học sẽ dạt hiệu

trường thực tẾ

1.1.2 Quá trình học tập

Khi nói về quá trình học tập hiệu quả, tác gia Peter C Brown cùng các cộng sự

ích Make it stick: the

đến từ trường Đại học Harvarl, đưa ra quan điểm trong cuỗ

science of successful learning (Peter C Brown et al., 2014) như sau:

Khi tiếp nhận thông tin mới, bộ não trải qua ba giai đoạn quan trọng đẻ biểu và

áp dụng kiễn thức, Giai đoạn dầu tiên là Mã hỏa thông ti (E chuyển đổi các cảm nhận từ giác quan và tín hiệu nộ bộ thành n

thường được lưu rữ rong bộ nhớ ngắn hạn Sau đó, thông tin được chu đoạn Cường hóa nhận thức (Conaolidation), nơi chứng ta tự hồi tưởng và lên kết kiến

thức mới với những gì đã biết, để cuối cùng được lưu trữ trong bộ nhớ dài hạn Quá trình này giúp đảm bảo sự ổn định và sắp xếp thông tin một 5

“ ich chặt chẽ Cuối cùng, giai

Trang 25

đoạn Gợi nhớ (Retrieval) diễn ra thông qua sử dụng các phương pháp như sơ đồ tư duy

giúp kí ức trở nên sâu đậm và có thể sử dụng bắt cứ khi nào cần Mục tiêu của quá trình này là cũng cổ và kim tra kiến thức, giúp người học hiểu biết chic chi

ân thiết

chắn và sửa sai nếu

“Thực tế cho thấy đa s6 HS ngiy nay gặp khó khăn trong việc ghỉ nhớ ki lâu đi, và điều này có thể được giả thích bởi nhiều yếu tổ, Một tron những nguyên thuyết và làm nhiều bài để quen các dạng bài tập mà không tập trung vào việc giúp HS

thức

tự khám phá và hiểu sâu, kết nỗi kiến thức Điều này dẫn đến việc các kiến thức chỉ tôn

tại trong bộ nhớ ngắn hạn và đễ bị quên sau một thời gian ngắn Việc áp dụng đủ ba trong việc ghỉ nhớ kiến thức Hiểu được điều này, nghiên cứu đã chọn sử dụng TCHT

nhằm tối wu hóa quá trình học, giúp HS thấy thú vị

h cực hơn trong quá trình hình thành kiến thức Điều này cũng đồng thời thúc đẩy sự phát triển của các phẩm ch lực và động lực họ tập, sóp phần nâng cao hiệu uất và thành tích học tập

Trang 26

1.2 Quan niệm về chơi

1.2.1 Khái niệm về chơi

“Chơi được xem như một hoạt động tự nguyện, tự do, không ép buộc (Bùi Thị Lan Duyên, 2014; Đặng Thành Hưng, 2002; Trần Thị Kim Luôn, 2

1999) Ở đó, người chơi thực hiện các hành động theo ý

“Trâm, 1999) Ngoài ra, chơi cũng mang lại cảm xúc tích cực, trạng thái vui vẻ, phin

Un et al 2007; Trần Thị Ngọc Trâm, 1999) Hơn nữa, động cơ của hoạt động chơi hiện sự tập trung vào trải nghiệm và quá trình tham gia chứ không chỉ là kết quả cuối cùng

quyết định và tự tổ chức các hoạt động chơi theo ý thích và nh cầu cá nhân 1g buộc bởi sự can thiệp từ người lớn mà có khả năng tự

“Thứ hai, hoạt động chơi của trẻ thường mang tính sáng tạo và đa dạng Trẻ có

hả năng sử dụng trí tưởng tượng phong phú của mình để tạo ra những tr chơi mới lạ

và độc đáo

“Thứ bá, trong qhá tình tham gia hoại động chơi, r ải nhiệm và thể hiện một loạt các cảm xúc, từ niễm vui, hứng khỏi đến sự hỗi hộp, lo lắng ĐiỄu này giúp trẻ phát tiễn không chỉ về mặt tỉnh thẫn mà còn về một tâm lý vàxã hội

Thứ tư, hoại động chơi không chỉ àviệc của một cá nhân mà là sự tham gia tích

se của toàn bộ nhân cách trẻ, Tử kĩ năng vật lý đn kĩ năng xã hội và trí tuệ, mọi khía cạnh của nhân cách trẻ đều được phát triển thông qua hoạt động chơi

16

Trang 27

Tưởng Bao Châu 4601.901.036 Cuối cùng, vai trồ của người lớn là ắt quan trọng trong việc tác động tích cực

lên hoạt động chơi của trẻ Bằng cách hiểu rõ đặc điểm đặc thù của hoạt động chơi của

trẻ, người lớn có thể hướng dẫn và hỗ trợ tr phát triển một cách có mục tiêu và có kế

hoạch, giúp tối ưu hóa được các lợi ích phát triển của trẻ

m của hoạt động chơi

1.3 Quan niệm về trò chơi

1.3.1 Khái niệm và đặc diém của trò chơi

‘Tim hiểu nhiều quan điểm về rô chơi của các tác giả đến từ các cắp Mẫm non,

“Tiểu học, THCS và THPT Nghiên cứu phân tích cái nhìn chung vẺ trở chơi được đại đa lại niềm vui cho con người Thứ hai, trồ chơi cỗ vai trò quan trọng trong việc rèn luyện

và phát triển n

Khả năng của trẻ em, bao gồm cả khả năng thể chất giác quan trí tưởng trợng, và kĩ năng xã hội Thứ ba việc sử dụng trỏ chơi như một phương pháp giáo

dục hiệu quả, giúp HS hứng thú và tiếp thu kiến thức một cách tích cực và tự giác (Hoàng

"Ngọc Anh etal, 2013; Nguyễn Thị Hòa, 2009: Phạm Thị Thắm 2018; Trần Đồng Lâm

cho để xuất định nghĩa trở thành một vẫn để được quan tâm

và thảo luận sâu sắc trong cộng đồng nghiên cứu và giáo dục

“Theo đó, trở chơi được mô tả như “những hoạt động tự nguyện với các quy t tạo ra các kết quả cụ thể (thắng hoặc thua) hoặc cung cấp phản hồi có thể đo lường

1

Trang 28

(điểm), tạo điều kiện so sảnh đáng tin cậy về hiệu suất của người chơi" Jual, 2005,

Klopfer etal 2009), trong đó, Juul (2005) nhắn mạnh rằng các kết quả đa dạng liên kết

với các giá tị khác nhau, đôi hôi người chơi phải cổ gắng đạt được kết quả tôi vu

LỞ khía cạnh về sự quyết định, Meier (2020), một nhân vật nỗi tiếng trong thiết

kế trò chơi, nhắn mạnh rằng một trồ chơi diễn ra thông qua một chuỗi quyết định hấp

dẫn Cùng với 46, Burgun (2013), trong tic phim “Game Design Theory”, đưa ra một

dịnh nghĩa hợp hơn về trồ chơi: “Một hệ thẳng các quy tắc trong đổ cúc yêu tổ cạnh

tranh bằng cách đưa ra các quyết định mơ h:

"Đối với khía cạnh niềm vui, Schell (2008), trong quyển sách “The Art of Game

"Design" định nghĩa một trỏ chơi như một hoạt động giải quyết vẫn đề với thái độ vui vẻ, tâm trạng chơi đùa của người (ham gia là quan trọng trong việc tạo ra một trỏ chơi (Schell, 2008; Suits & Hurka, 1978) "Mặc đù có nhiễu ịnh nghĩa khúc nhau, nhưng cíc nghiên cửu 2

đặc điểm của một trỏ chơi thường bao gồm các quy tắc, mục tiêu, phản hỏi, tung tác

Trang 29

Dựa vào các định nghĩa nêu trên, chúng tôi xây dựng một định nghĩa v trỏ chơi như sau: Trò chơi được xác định là một hoạt động tự nguyện, có tính giải trí và Không

phần và thoải mái, từ đồ thúc đẫy sự sáng tạo và phát triển cá nhân

Điều này ám chỉ rằng trò chơi không đặt áp lực hoặc mục tiêu cụ thể, mà thay

vào đó tập trung vào trải nghiệm và thú vị cho người tham gia Trang thai tinh the cee nhu vui vé và phắn khích trong trò chơi thường tạo điều kiện thuận lợi cho sự sáng xem là một phương tiện hiệu quả để học và phát triển kỹ năng

1.3.2 Trò chơi kĩ thuật số và phi kĩ thuật số

“Trong lĩnh vực nghiên cứu vẻ các loại hình giáo dục giúp gia tăng động lực, húng thú mà vẫn đảm bảo hiệu quả về thành tích học tập, theo 46, Học tập đựa trên trò chơi (Game-based learning) nhận được sự quan tâm đáng kể Nói về tùy phải kề đến hai hình thức pho bi

ph kĩ thuật số (Non-digital game)

điện tử được chi trên máy tính hoặc các tiết bị dĩ động khác, được đặc trưng bởi tính “Trước tiên cùng bàn về định nghĩa, theo đó, trở chơi số

tương tác và sâu lắng của chúng Những trò chơi này thường bao gồm người chơi tham

iu vào các hoại động khác nhau, như giai các câu đồ, hoàn thnh thách thc, hoặc khám phí thể giới áo Trẻ chơi số được th ác kế để giải tí, thụ hút sự chú ý và quan tâm của người chơi trong thời gian dài (Prensky, 2003)

Khi nói đến tỏ chơi không sử đụng kỹ thuật số, rong lich sir tr choi trade sy ra

đời của công nghị sử dụng chúng như một công cụ học tập đã được thực hi

từ lâu Trong cả môi trường học thuật, GV thường áp dụng các trò chơi phỉ huật số

48 thie diy sự thú vị va hing thé trong quá trình học Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào việc khai thác các khía cạnh của trò chơi phi kỉ thuật sổ

“Từ nghiên cứu của Gillern & Alaswad (2016), trỏ chơi phí kĩ thuật số được đánh

giá cao là một công cụ giáo dục hiệu quả và đa dạng với nhiều ưu điểm cụ thể, Dẫu tiên, chúng có tính tùy chỉnh cao, cho phép điều chỉnh linh hoạt để phản ánh nội dung và mục học tập cụ thể GV có thể tạo ra các trỏ chơi phủ hợp với chương trình học cũng như đáp ứng nhu cằu học tập của HS Thứ hai, chúng tạo ra cơ hội tương tác trực tiễp,

sự phí à học hỏi thông qua giao tiếp và hợp tác trong trò chơi, Thứ ba, chúng tạo ra một môi trường học thú vị và hắp dẫn, ích thích sự tham gi tích cực của HS, Cuối cùng, chúng không phụ thuộc vào công nghệ, không đỏi hỏi sự

19

thúc đ kĩ năng xã hộ wid

Trang 30

truy cập vị

nghiệm học tập đa dạng mà không phụ thuộc vào công nghệ các thiết bị đất iền như máy tính hoặc thiết bị di động, giúp GV tạo ra trải

“Tuy nhiên, ở đối tượng này cũng có những nhược điểm cần xem xét Đầu ti việc thiết kế loại trở chơi này đòi hỏi nhiều công sức Cụ thể, lên kế hoạch và thiết kế các trò chơi không sử dụng công nghệ có thể tốn nhiều thời gian và công sức của GV

Hộ cần phải sng tạo để to ra các trỏ chơi phù hợp với nội dung học tập và trình độ của các trò chơi này có thể bị hỏng hoặc mắt, đòi hồi việc giữ gìn phải diễn ra thường cae tr choi nay Nhìn chung, trồ chơi phi kĩ thuật số mang lại nhiu lợ ích trong giáo

dục, nhưng cũng đồng thời đòi hỏi sự dau tư công sức và thời gian từ phía GV để tạo ra

một rải nghiệm học tập thú vị và hiệu quả Tuy vậy so với nhiều tu điểm phía rên, các bạn, tránh mắt thời gian chuân bị phúc tạp, GV sẽ cần lên ý tưởng các trỏ choi thủ công

với những vật liệu đễ tìm cho HS tự chuẩn bị, theo đó, GV sẽ không mắt công mà H$

được trao cơ hội tự chủ trong quá trình học, một trong những năng lực chung cẩn rèn

cho trẻ VỀ khía cạnh bảo quản, GV nên r tiền cúc vật liệu có thể dùng lẫn sau như bìa

nhựa, giấy, cùng với đó, GV nên tạo ra những quy định và thói quen cho HS vẻ việc giữ gìn và bảo quản vật liệu của trò chơi HS cần được hướng dẫn về cách sử dụng và

‘bio quan đúng cách để tránh hỏng hóc hoặc mắt mát không cần thiết

Trang 31

1.4 Quan niệm về trò chơi học tập

1.4.1 Khái niệm trò chơi học tập

Qua edi a

điệu trong cách tiếp cân về TCHT, Theo đó, TCHT l loại hình đặc biệt của tết học, nơi từ nhí "nghiên cứu của các tác giả, chúng tôi nhận thấy sự đồng thúc và nhận thức được truyền đạt qua các hoạt động chơi Đồng thời, TCHT cũng mang trong mình các yếu tổ giải trí như sự chờ đợi, bắt ngờ, d chuyển, đoán đúng,

mà ki

thỉ đua, phân vai, tạo điều kiện cho việc bọc trở nên thú vị và khích lệ sự tích cực rong khuyến khích hoại động trí tuệ của trẻ (Đỗ Tiến Dạt tal, 2003; Nguyễn Thị Hòa, 2009; Nguyễn Thị Thanh Hà, 2006, Trần Thị Kim Luôn, 2021)

Dựa trên các khái niệm của các nhà nghiên cứu và qua việc phân tích hai định

nghĩa về "học tập” (rong mục I.1) và "tồ chơ

đó, chúng tôi nhận thấy rằng cả “học tập” và “trỏ chơi” đều có ảnh hưởng sâu rộng đến

ự phát triển cá nhân Trong khi "học tập” tập trung vào việc tích lây kiến thức, phát

(trong mục 1.3) như đã đề cập trước

trí, sự tự nguyện và trải nghiệm,

“Tuy nhiên, khi kết hợp cả ha khái niệm, chúng ta nhận thấy rằng "trỏ chơi” cũng

có thể là một phương tiện hữu ích trong quá trình “học tập” Khi thiết kế một TCHT

đúng cách, nó có th tạo ra một môi trường tích cực và sáng tạo, thúc đẫy sự tương tác

và học hỏi TCHT thường có cấu trúc với các yếu tổ như quy tắc, mục tiêu, phản hồi và

tương tác, giúp người chơi trấ nghiệm và “hấp thụ kiến thúc một cách tự nhiên và thứ

vị hơn

lên cạnh đó, TCHT cũng đồng một va td quan trọng trong nỗ lực giúp HS lớp

3 vượt qua khó khăn trong môn Toán, như đã chỉ ra trong nghiên cứu của Phạm Hải Lê

và Ngô Thị Thanh Phương (2015) Việc tạo ra các TCHT không chỉ giúp kích thích sự

hứng thú và niềm vui kh tham gia mà còn iúp khắc phục những hạn chễ cá nhân bao,

gồm kĩ năng thao tắc số, tính toán, giao tiếp và khả năng hợp tác và chia sẻ với người

khác

KẾ thừa từ những tín hiệu tích cực của nghiên cứu trước đây, trong bồi cảnh

nghiên cứu này, một "Trỗ chơi học tập” được hiễu à một hệ thống các quy tắc trỏ chơi

sổ định mã các người tham gia đạt được mục tiêu chơi đồng thời 1ñ các mục tiêu học 'Ở đó, người chơi được trải qua một môi trường sôi động và vui nhộn, nơi mã nội dung

lẫn nhau góp phẫn tạo nên một trải nghiệm học tập tích cực, tạo điều kiện cho sự tò mò

2

Trang 32

và hứng thú từ phía người chơi TCHT có thể được dùng cho nhiễu mục đích như để

giúp HS cùng cố kiến thức, khởi động hay hình thành kiến thức mới Điểu này có thể

nâng cao hiệu suất họ tập và làm cho quá tình học tập trở nên hắp dẫn hơn

Mặc dù TCHT có th ở thể loại kĩ thuật số hoặc phi kĩ thuật số, nhưng với mục liêu và giới hạn của nghiên cứu này, chúng tôi chỉ xét đến các TCHT ở dạng phi kĩ thuật

số Một vài lý do có thể xét đến là do ở bối cảnh Việt Nam hiện nay, GV chưa có cơ hội

cược đào tạo, bồi dưỡng đấy đủ về cách phát trì

để phục vụ, hỗ trợ cho quá tình học, Ngoài ra, việc sử dụng một đỗ dùn

trong lớp học với sỉ số lớp tương đối khá đông trong thực tế à một trở ng khả năng bảo quản còn hạn chế ở đối tượng rẻ tiêu học dẫn đến nhỉ

hóc đồ dùng Hơn nữa, đối với nhiều GV lớn tôi, việc sử dụng một thiết bị điện tử

là một thách thức lớn, có thể gây khó khăn cho GV trong việc quản ý, làm lãng phí thời

sự iện lợi và linh hoạt cho nhiều lớp học mà không cằn quan tâm đến vẫn để các thiết

bị, cơ sở vật chất hiện đại Việc tạo ra các trò chơi trong thể loại này khá dễ dàng với tìm ki

Vật liệu phù hợp

1.4.2 Đặc điễm trò chơi học tập

“Theo Trần Thị Ngọc Trâm (1999), TCHT được xem như một công cụ giáo dục đặc biệt, có quy tắc rõ rằng và được thiết kế nhằm mục đích giáo duc va day học Các định một cách cụ thể, nhằm khuyến khích sự tham gia và hứng thú của trẻ em Mỗi 'TCHT cũng luôn kết thức với một kết quả rõ rằng, tạo điều đánh giá và

én cho vi học hỏi sau mỗi trận đầu “Theo Alexander & James (2005), hai tắc giả đưa ra quan điểm đi sâu vào các y

tổ tương tác vả tính không đoán trước trong TCHT Họ đặt nặng vào sự hiệu quả và tác

động của tỏ chơi trong quá trình học Đẳng thời, trò chơi giáo dục cần tạo cơ hội cho

HS thảo luận, tranh luận và thể hiện quan điểm cá nhân, tử đó khuyến khích sự tư duy

sáng tạo và phát triển kỹ năng xã hội Việc không thể đoán trước kết quả cũa trổ chơi

lý rủi ro

Dựa theo sự kết hợp của hai quan điểm trên, ở bối cảnh nghiên cứu này, bài luận

văn đưa ra đặc điểm TCHT như sau:

Trang 33

Thứ nhắ, có quy tắc rõ ràng và mục tiêu chơi: TCHT được thiết kế với các quy tắc cụ thể và mục tiêu rõ rằng, nhằm hướng dẫn người chơi đạt được các kỹ năng, kiến thức và mục tiêu trong quả trình chi

Thứ hai, khuyến khích sự tham gia ở các cấp độ khác nhau: Trò chơi phải lỉnh hoại và đa dạng để phù hợp với năng lực và rnhđộ của từng người chơi, iễu này giúp

1ạo điều kiện cho sự tham gia tích cực từ tắt cả các đối tượng tham gia

Thứ ba, tạo cơ hội cho thảo luận và tranh luộn: TCHT không chỉ là việc đơn

thuần tham gia choi ma edn là cơ hội dé HS thảo luận, trao đổi ý kiến, và phát triển kỹ

tăng giao tiếp và tư đuy logie

Thứ tự, tỉnh không đoán trước của kết quả: TCHT không chỉ xoay quanh việc đạt được kết quá cuối cùng mà còn là quá trình học hỏi và khám phá Tính không đoán trước của kết quả khuyến khích HS học cách giải quyết vẫn đề và phân ứng với các tình huồng không ngờ đến

Thứ năm, mục tiêu giáo dục và học tập: Mỗi TCHT được thiết kế không chỉ để

giúp HS học được kiến thức mã còn dé phát triển các kỹ năng sống và tư duy Mục tiêu,

giáo dục và học tập được tích hợp một cách hài bòa trong quá trình chơi

Đặc điểm của

trò chơi học tập

Mình 1.5 Sơ đồ tóm tắt 05 đặc điểm của trò chơi học tập 1.4.3 Cấu trúc trò chơi học tập

Dựa trên các cầu trúc TCHT được đề xuất bởi Trần Thị Kim Luôn (2021), Trần

“Thị Ngọc Trâm (1999), Vũ Hoàng Sơn (2015), theo đó, bài nghiên cứu nhận thấy các

B

Trang 34

kết quả Cu trúc không chỉ giúp điều chỉnh hoạt động chơi một cách có hệ thống mà

còn tạo ra một môi trường học tập tích cực, khuyến khích sự tham gia và phát triển cá

nhân của HS Từ sự kết hợp các quan điểm trên, chúng tôi chọn lọc và đưa ra một cầu

trúc TCHT nhằm đáp ứng tính toàn điện và thú vị trong quá trình học Theo đó, cấu trúc

của TCHT bao gồm các thành tổ như sau

“Thứ nhất, nhiệm vụ chơi:

~ Xic định mục tiêu học tập môn Toán mà HS cần đạt được thông gua trỏ chơi

~ Me tiêu này cần phản ánh nhiệm vụ họ tập cụ thể vì mức độ đại được của HS

“Thứ hai, hành động chơi:

- Thiết kế các hoại động chơi phù hợp mục tiêu học tập

- Tạo ra các động tác và hoạt động thứ vị để kích thích tư duy và tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS

“Thứ ba, luật chơi:

- Xác định các quy định và tiêu chuẩn mà HS phải tuân thủ trong quá trình chơi

- Luật chơi là điều kiện để đánh giá hành động chơi đúng hoặc sai và xác định kết quả của trò chơi

“Thứ tự, kết quả chơi:

Phản ánh mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập rong trỏ chơi và khả năng của HS

~ KẾt quả này giúp GV đánh giá năng lục và khả năng tiếp thú của HS, cũng như khuyến

“khích các em cổ gắng hơn trong các trở chơi tiếp theo

Ngoài ra, GV nên cân nhắc tính nh hoạt và thích ứng Nhằm mục dich dim bio trò chơi có tin nh hoạt đễ có thể thay đổi hành động chơi vả luật chơi phủ hợp với đối thông qua việc điều chỉnh các yếu tổ tò chơi để phản ánh sự phát triển của HS va nhu cẩu học tập của tr.

Trang 35

Hình 1.6 Sơ đồ cấu trúc của trò chơi học tập

1.4.4 Phân loại trò chơi học tập

“TCHT có thể được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí, chẳng hạn, Tôn Nữ Diệu Hing (2014) phân loại theo các khía cạnh như pÏ “quan, tự duy, tưởng tượng,

và ngôn ngữ của trẻ Trong khi đó, Trin Thị Thanh Huyền et al., (2021); Trịnh Văn

Đích, (2019); Võ Thủy Tiên etal (2022) lại đưa ra sự phân loại dựa trên mục tiêu sử

tác giả Tôn Nữ Diệu Hằng (2014) xét trên đối tượng là HS mầm non, không phù hợp

đổi với bối cảnh bài luận văn này Do vậy, dưới đây là sự tổng hợp và phân tích các

Vo Thủy Tiên ctal., (2022), bài nghiên cứu phân loại trỏ chơi dựa vào mục tiêu của hoạt

động, liên kết với kế hoạch bài dạy, chỉ tiết như sau:

Trò chơi xác định vẫn dé/Nhigm vụ học tập (Hoạt động khi động): Dùng đề khởi động tiết học mới và tạo sự hứng thú, kích thích tư duy của Hồ Trò chơi hình thành kiến thức móiiải quyết vẫn đề thực thì nhiệm vụ (Hoạt động khám phá): Giúp HS tích cực khám phá kiến thức và tham gia vào quá ình học Trò chơi hgtện tập và ôn tập kiến thúc (Hoạt động luyện tâp-thực hành): Tạo ra một sân chơi học tập để HS cũng cổ và hệ thống kiến thức

Trò chơi vận dụng (Hoạt động vận dụng): Hướng dẫn HS áp dụng kiễn thức vào

ce nh huồng thực tế và giải quyết vẫn để

Khái niệm và đặc điểm, cấu trúc cũng như phân loại của TCHT đã được nêu ở trên, tuy nhiên, cần phải đặt ra câu hỏi về cách sử dụng chúng một cách hiệu quả cụ thé

25

Trang 36

học mới Để giải quyết vấn để này, việc tiếp cận thông qua lăng kính của một lý thu)

bọc nền tăng, như Thuyết Kiến tạo, Thuyết Hành ví là cần thiết Nhiễu nhà nghiên

cứu coi TCHT như “một hình thức kinh nghiệm”, trong đó mục tiêu của việc chơi và

học được kết hợp (Hussein etal, 2022; Powers & More, 2031), Ngoài ra, một số

nghiên cứu đã gợi ý rằng việc sử dụng trỏ chơi trong các hoạt động hướng dẫn nên bao

jai đoạn phẫn inh sau tri choi (Villa II et al, 2023),

có nghĩa là HS bắt đầu bằng việ chơi tò chơi, sau đó suy nghĩ và giao tiếp để tổng hợp sồm giai đoạn chơi trò chơi và

trải nghiệm từ quá trình trỏ chơi và xây dựng

nghiên cứu này n thức mới Dứng từ hai góc nhìn đồ,

áp dụng lý thuyết Học tập trải nghiệm của David Kolb như một lý thuyết hướng dẫn để tích hợp TCHT vào việc dạy toín học

1.5 Học tập trải nghiệm

1.5.1 Khái niệm Học tập trải nghiệm

LÍ thuyết Học tập trải nghiệm có nền móng từ rất học cổ điền Đức với đại diện

fa Immanuel Kant, Sau đó được xây dựng bởi các nhà tâm lý học, giáo dục học cổ điễn

bởi David Kolb,

Mô hình học tập trải nghiệm cỗ điển chú trọng vai trò chủ động, tích cực của

người học, kinh nghiệm cá nhân và sự tương tác với môi tưởng Năm 1971, li thuyết tiên bởi David Kolb, đây là lỉ thuyết tương đối toàn diện vỀ một phương thức học tập tiehlũ

sắn iễn với các hoạt động có sự chuẳn bị ban đầu và có sự phản hồi, đề chuyễn hóa kinh nghiệm Năm 1984, Kobl d8 xuất mô hình học tập trải nghiệm o kinh nghiệm

chủ quan của người học, là "cửu khơi động” cho các quá trình học tập tiếp theo (Kolb, 1984)

1

Quy trinh Hoe tập trải nghiệm

“Theo Kolb (1984), học là một quá trình động diỄn ra (hông qua sự tương tắc trực

n và thứ

tiẾy với các trả nghiệm, và nó nhẫn mạnh sự quan trọng của việc ủy mị nghiệm tích cực rong quá tình học Đóng góp lớn nhất trong nghiên cứu của Kolb là

trải qua, cụ thể (1) Kinh nghiệm cụ thé; (2) Quan sát phản ánh: (3) Khái

niệm hóa trằu tượng: (4) Thử nghiệm tích cục Nẫu một tỏ chơi được coi là một "tái

nghiệm”, nó có thẻ được tích hợp một cách hiệu quả vào lý thuyết nảy để tăng cường

quá tình học

người học

%6

Trang 37

Giai đoạn Kinh nghiệm cụ thể là khi HS đã hoàn toàn đắm chim vào trỏ chơi, tích cực tham gia và trải nghiệm cách chơi Sau khi kết thúc phiên chơi, các em sẽ chuyển tổng kếc HS cũng được khuyến khích chia sẻ những điều trẻ quan sát và trải nghiệm

"Trong suốt trò chơi, em đã nhận thúc được điều gì" hoặc "Em đã áp dụng những chiến lược nào, và tại so?”,

chơi Thảo luận về cách mà trò chơi liên quan đến tình huồng thực tế hoặc thách thức

Cuối cùng, ở giả đoạn Thử nghiệm tích cực, GV cung cp cơ hội cho HS áp dụng những bốn giai đoạn này có thể được triển khai đưới dạng kể hoạch bài dạy theo Phụ Lục 3 của

“Công Văn số 2345 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2021) như thể hiện trong Bảng 1.3 dưới

đây

Trang 38

Bang 1.3 Sự động của Công

2 Khengẻ chiến lược), sau đó tổng hợp và tóm tắt kiến thức hoặc kĩ hanh hel ae, eco

tổng môi

3 Tuyệntp “Thực hành với bà lập

| “Thứ nghiệm tích cục tham ga tnd chơi mới ở các

4 Vindung cao hon,

2 Cơ sở thực tiễn các vẫn đề của để tài

2,1 Chuyên dé/ Due én

21.1 Khai nigm

Học thông qua chơi (HTQC) là hướng tiếp cận giáo dục, ở đó HS được tương tác, trải nghiệm, khẩm phá và giải quyết vẫn tôi trưởng học tập vui vẻ GV kết mục tiêu học tập với hoạt động chơi nhằm thúc day sy tham gia va tự chủ của HS, từ đó góp phân phát triển phẩm chất và năng lực của người học HTQC là phương thức học

mà chơi, chơi mà học, Học và chơi như hai cánh của chú bướm, một cánh không thể tổn tại nếu không có cánh kia (VVOB, 2021)

CC th, các đặc điểm đó là

Vai vé: HS tham gia ede hoi động giáo đục với âm trạng hứng thú, trải nghiệm những khoảnh khắc hồi hộp, ngạc nhiên, và phắn khÍeh khi vượt qua ác thch thức.

Trang 39

Tham gia tích cực: HTQC đồi hỏi sự tham gia tích cục của HS trong quá trình hoạt động Sự tích cực được thể biện khi các em tham gia một cách nhiệt tình và tập kiến thức một cách hiệu quả hơn

Ví dụ: HS cùng bạn say mê làm một chiếc đồng hồtừ các nguyên liệu tdi ch như giấy, bia carton, chai nhựa, que khi các em học về đơn vị thời gimn "gi« ph

(Toán lớp 3)

Có ý nghĩa: Trong quá tình học, tẻ có cơ hội kết nối những kiến thức và kính

nghiệm đã có với những gì đang được học Qua việc trải nghiệm và thực hành, HS có

dịp thể hiện và mở rộng sự hiểu biết của mình

Ví dụ: Trong môn Toán lớp 3, phép tính "3x4 2” thường là khí rừu lượng đối với học sinh mới tiếp xúc với phép nhân Tuy nhiên, GV có thể tạo sự kết nỗi và kiến thức cần học) Chẳng hạn, khi giới thiệu rằng " bạn có 4 túi kẹo, mỗi túi chứa 3 viên kẹo và muốn biết tổng số viên kẹo Bằng cách tính 4 nhóm kẹo, mỗi nhóm có 3

ẽ dùng phép nhân, với ý nghĩa 3 được lầy 4 lần", Qua đó, HS có thê hiểu rõ hơn ý nghĩa của phép nhân và thấy mối liên hệ với các kiến thúc đã học Sử dụng ví dụ từ cuộc sống hàng ngày giúp các em ấp dụng các khái niệm toán học vào thực tế một cách cụ thể và lỉnh hoạt

cứu và đề xuất nhiều giả thuyết khác nhau Sau đó, trẻ có thể tp tục đặt thêm câu hồi

để mở rộng sâu hơn kiến thức của mình Phương pháp học này giúp các em phát triển

‘kha ning tìm ra nhiều giải pháp cho một vấn đề cụ thé, từ đó xây dựng tư duy đa chiều

Tương tác xã hội: Đây là một công cụ có ích cho cả việc học và chơi Thông qua việc thể hiện suy nghĩ của mình và tương tắc trực tiếp, trẻ sẽ có cơ hội chia sẻ và hiểu ý

kiến của bạn bị

GV Từ đó, không chỉ tạo cảm giác thoải mái ma còn thúc đẩy sự gắn kết và xây đựng mốt quan hệ thân thiết với các bạn trong lớp 2.1.3 Các hình thức

“Trong nghiên cứu này, chứng tôi tình bày bắn tình thức của HTQC, được phân loại dựa trên tài liệu tham khảo (VVOB, 2019, 2021) Mỗi hình thức dưới đây đề cập đến một vai trò cụ thé và cách sử dụng riêng bi

điển hình như sau; 2»

Trang 40

HTỌC tự do: HS tự khởi xướng, tô chức và điều khiên mà không có sự can thiệp

cia GV Trong môi trường này, trẻ em được khuyển khích tự tim hiễu, chơi và khám phá mà không bị ràng buộc bởi quy tắc hoặc giới hạn nào đặc biệt HTỌC có định hướng: HS chủ động thực hiện với sự hỗ trợ và hướng dẫn từ .GV Người dạy đưa ra hướng din và hỗ trợ trong quá trình học, giúp người học kiểm

chơi, tham gia vào hoạt động cùng tr, đặt cầu hỏi, gợi ý và cung cấp ví dụ Hoc thông qua hướng dẫn chỉ it cụ thể: ThÌyicô giáo thiết kế một cấu trúc học cụ thể và rõ răng Họ đặt ra mục tiêu học tập, cung cấp hướng dẫn chỉ tết để HS

thực hiện Trong môi trường này, HS thường tuân thủ hướng dẫn mã ít có cơ hội đưa ra

Ý tưởng hay quan điểm của riêng mình,

là Học thông qua trỏ chơi

Nối về môn Toán, với đặc trưng là bộ môn với lượng kiến thức khá lớn, khó tiếp

Và khô khan (Y, T Lin & Cheng, 2022) Vì vậy, khi ổ chức hoạt động học thông qua trò chơi giúp các em cảm hứng thủ hơn khi tiếp nhận kiến thức Đồng thời việc

nhiều cách khác nhau, qua đó kích thích sự tư duy sing tạo của các em Bên cạnh đó

còn giúp phát huy tính ích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thúc, kĩ năng gop động HTỌC giúp rẻ: Gợi động cơ, tạo hứng thú; Trải nghiệm, khám phá; Phân tích, rút

ra bài học; Thực hành và ứng dụng

3.1.4 Tình hình thực tế

“Chương trình Giáo dục phổ thông (CT GDPT) năm 2018 đã đặt mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất của HS, đánh dầu một bư: huyền đổi quan trọng từ việc trung vào kiến thức sang việc tập trung vào sự phát triển toàn diện của HS Điều này

mà còn là hỗ ưrợ để HS

yêu cầu vai rò của GV không chỉ là hướng dẫn và định hướn

số thể phát riển năng lực và phẩm chất cần thế, Với quan điểm hiện dại, HS được coi

30

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1.3.  Sự  tích  hợp  giữa  các  hoạt  động  của  Công  Văn  2345  và  các  bước  trong  mô - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
ng 1.3. Sự tích hợp giữa các hoạt động của Công Văn 2345 và các bước trong mô (Trang 8)
Bảng  L2.  Tổng  quan  về  nội  dung  xây  dựng,  xu  ng  si  dang a  trò  chơi  học  tập  ở Việt  Nam - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
ng L2. Tổng quan về nội dung xây dựng, xu ng si dang a trò chơi học tập ở Việt Nam (Trang 15)
Hình  dạng - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
nh dạng (Trang 16)
N  Bích  Hậu  2022  hình  theo  yêu  cầu,  so  sánh  chiều  cao  của  sự  vật - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
ch Hậu 2022 hình theo yêu cầu, so sánh chiều cao của sự vật (Trang 19)
Hình  1.1.  Sơ  đồ  tóm  tắt  03  giai  đoạn  của  quá - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
nh 1.1. Sơ đồ tóm tắt 03 giai đoạn của quá (Trang 25)
Hình  L2.  Sơ đồ  05  đặc đi - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
nh L2. Sơ đồ 05 đặc đi (Trang 27)
Hình  1.4.  Sơ  đồ  tóm  tắt  lợi  ích  của  trò  chơi  phi  kĩ  thuật  số - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
nh 1.4. Sơ đồ tóm tắt lợi ích của trò chơi phi kĩ thuật số (Trang 30)
Hình  1.6.  Sơ  đồ  cấu  trúc  của  trò  chơi  học  tập.  1.4.4.  Phân  loại  trò  chơi  học  tập - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
nh 1.6. Sơ đồ cấu trúc của trò chơi học tập. 1.4.4. Phân loại trò chơi học tập (Trang 35)
Hình  1.7.  Mô  hình Hạc tập trải  nghiệm của  David  Kolb, - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
nh 1.7. Mô hình Hạc tập trải nghiệm của David Kolb, (Trang 37)
Bảng  2..  Rubries  đánh  giá  hiệu  quả  của  trò  chơi  học  tập - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
ng 2.. Rubries đánh giá hiệu quả của trò chơi học tập (Trang 52)
Hình  2.4.  Cơ  chế  trò  chơi  trải - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
nh 2.4. Cơ chế trò chơi trải (Trang 58)
Hình 3.1.  Tiền  trình  thực  nghiệm - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
Hình 3.1. Tiền trình thực nghiệm (Trang 62)
Bảng  3.1  cho  thấy  rằng,  tong  bài  kiểm  tra  trước,  HS  trong  nhóm  TN  đạt  điểm  trung  bình  là  7.433,  Bên  cạnh  đó,  HS  trong  nhóm  DC  đạt  được  các  giá  tị  tương  ứng  là  7.442 - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
ng 3.1 cho thấy rằng, tong bài kiểm tra trước, HS trong nhóm TN đạt điểm trung bình là 7.433, Bên cạnh đó, HS trong nhóm DC đạt được các giá tị tương ứng là 7.442 (Trang 64)
Khởi  động  _  |2  bảng  giấy  (40  em  và  10  cm) - Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán cho học sinh lớp 3
h ởi động _ |2 bảng giấy (40 em và 10 cm) (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w