1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải biên và Định chuẩn bộ trắc nghiệm về sự sẵn sàng Đến trường của trẻ mẫu giáo lớn tại tp hcm

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cải biên và Định chuẩn bộ trắc nghiệm về sự sẵn sàng đến trường của trẻ mẫu giáo lớn tại Tp.hcm
Tác giả Lễ Đính Thụng, Doan Văn Điều, Diện Bảo Anh, Huỳnh Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Tâm lý học
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp.hcm
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại Đề tài khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2008
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 19,08 MB

Nội dung

Một lả, thông qua tìm hiểu tổng quan các nghiên cứu về sự sẵn sảng đến trường, Thứ hai, nghiên cứu lý thuyết tâm lý học phát sinh của Piaget.. Ông đã đi đến một lý thuyết khá hoàn chỉn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM

gz

DE TAI KHOA HOC CAP CƠ SỞ

CAI BIEN VA DINH CHUAN

Trang 2

Danh sách những người tham gia thực hiện dé tai

Lê Dinh Thông Tiển sĩ Giáo dục học,

Cộng tác viên

Khoa GDTH, ĐHSP TP.HCM

1 Doan Van Dieu PGS.TS Tâm lý học xử lý thông kê, viết kết

Khoa TL-GD ĐHSP TPHCM | quả

2 Diện Bảo Anh Cử nhân Giáo dục Mâm non | hồ trợ làm thực nghiệm

1 Trường Mắm non Tuổi thơ 7, Q.3

3 Trường Mẫm non 4, Q Gỏ Văn

3, Trường Mâm non Bình Khánh, Huyện Cần Giờ

Các chữ viết tắt -§SĐT : sự sẵn sảng đến trường

-TMG : trẻ mẫu giáo

-TMGL : trẻ mẫu giáo lớn

- TLL :trẻ lớp Lá

- ĐLTC : độ lệch tiêu chuẩn

-TB : trung binh cong

-N : số khách thể tham gia nghiên cửu

Phối hợp làm thực nghiệm Phối hợp làm thực nghiệm Phối hợp làm thực nghiệm

DA- WIE

THU VIEN

Truding Dai-Hoe Su-Pham

TP HỒ-” 4i-MINH

Trang 3

MUC LUC

Trang

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU , cossssssccssssssssesssssssiereeeeronn _

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN SỰ SẲN SÀNG ĐÉN TRƯỜNG 11

1.1, KHÁI NIỆM SỰ SẴN SÀNG ĐỀN TRƯỜNG .c Bi it 1.1.1 Téng quan cdc nghién ciru vẽ sự sẵn sảng đến trường LÍ

1.1.2 Tiếp cận tâm lý học phát sinh của J Piaget oo TŠ

I.1.3 Tiếp cận tâm lý học hoạt động 0/0000 19

1.3, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIÊN TÂM LŸ CỦA TRẺ EM 5 TUÔI 33

1:3-1- Đặc điểm nhát triển trí thỆ-:::-. ¿ 26.0 2220220222026 00212000121 0000100621 6,20 1.2.1.1 Đặc điểm phát triển nhận cảm: .- -2ccccccsseerrseeue 23 1.2.1.2 Đặc điểm phát triển tư duy cciiiiaaaie 24 I.2.1.3 Đặc điểm phát triển trí nhớ .e -ccc ceesriserrerrrrrrerrroruue 25 I.2.1.4 Đặc điểm phát triển chú ý -ccssssssssessrssrsrrrresecee 28

1.3.2.5 Trắc nghiệm “Trí tuệ đa đạng” co Ssvcecreeeci-ee 33 1.3.2.6 Trắc nghiệm khuôn hình tiếp điển chuẩẳn - 34

1.3.2.7 Trắc nghiệm sự sẵn sàng đến trường của Á.L Venghe 35

Trang 4

3.1:3 Quả trình nghiÊn CHỦ 2-6122 010001A64L20 00-10202011

2.2 KET QUA CHUNG CUA CAC TRAC NGHIEM VA PHAN TICH THEO

2.2.1 Trắc nghiệm vẽ hình người

2.2.2 Trắc nghiệm hình mẫu và qui te

2.2.3 Trae nghiệm chỉnh tả băng hình vẽ 2 -2-222522222txrrrrrrr

KÉT LUẬN CHƯƠNG2

KÉT LUẬN & KIÊN NGHỊ, sec

TÃILIỆU THAM KHẢO c.-ácc.ca 022A a10iá/2idd

—.

Trang 5

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG

Tên để tài: Cải biên và định chuẩn bộ trắc nghiệm vẻ sự sẵn sàng đến trường của trẻ mẫu giáo lứn tại Tp.HCM

Mã số: CS.2008 | 9,35

Chủ nhiệm đẻ tải: TS Lễ Đình Thông Tel: 0939041006

E-mail: ledinhthongxia@lyahoo.com

Cơ quan chủ tri dé tai: Trưởng Đại học Sư phạm Tp.HCM

Cơ quan và cá nhãn phối hợp thực hiện :

Danh sách những người tham gia thực hiện đẻ tải:

Lê Đình Thông Tiên sĩ Giáo dục học, Khoa GDTH, DHSP TP.HCM

Đơn vị phối hợp chỉnh:

| Trường Mâm non Tuổi thơ 7, Q.3

2 Trường Mắm non 4, Q Gò Vấp

3 Trường Mâm non Bình Khánh, Huyện Cẩn Giờ

Thời gian thực hiện: Từ tháng 5 năm 2008 đến tháng 9 năm 2009,

1 Mục tiêu: Để tải nhằm Việt hóa bộ trắc nghiệm của A.L.Venghe để đánh giả

sự sẵn sảng đến trường của trẻ mẫu giáo lớn tại Tp.HCM

2 Noi dung chinh:

Để tải hao gồm 2 nội dung chỉnh:

A XAY DUNG CO SG LY LUAN CHO SU SAN SANG DEN TRƯỜNG

1 Khái niệm sự sẵn sàng đến trưởng O day ndi dung cia né sé duge kham phá theo 3 hướng tiếp cận Một lả, thông qua tìm hiểu tổng quan các nghiên cứu về

sự sẵn sảng đến trường, Thứ hai, nghiên cứu lý thuyết tâm lý học phát sinh của

Piaget Ông đã đi đến một lý thuyết khá hoàn chỉnh về phát triển trí tuệ trẻ em gọi là

lý thuyết thao tác, tạo nên một cơ sở khoa học khá chắc chân cho tâm lý học phát triển: trí thức nảy sinh từ hành động, trí tuệ có ban chat thao tác và được trẻ em xây

dựng lên bằng chính hành động của mình Tuy nhiên lý thuyết này còn một số hạn

chẻ.

Trang 6

Ba là, nghiên cửu lý thuyết tâm lý hạc hoạt động của các nhà tâm lý học

Xôviêt Nó sẽ cho ta chia khỏa đẻ hiểu sự phát triển tâm lý trẻ em: Tâm lý trẻ cỏ bản

chất hoạt động Theo nghĩa, tâm tý trẻ được bộc lộ trong hoạt động và hình thành

hằng hoạt động của chỉnh mình Bước chuyên từ Mẫm non sang Tiểu học là một

thời kì mang tính khách quan Vưgôtxki gọi nó là cuộc khủng hoảng lứa tuổi Để hoàn tắt bước chuyển này trẻ tắt yêu phải có sự giúp đỡ của người lớn

Sự phát triển của trẻ điển ra theo các giai đoạn mang tính khách quan Mỗi giai

đoạn có những nét mới trang nhãn cách trẻ, có một hoạt động chủ đạn riêng Trẻ 5-6

tuổi nằm trong giải đoạn tôi ưu nhất đẻ học tập vì đã hội đủ các tiên đề tâm lý

2 Những trắc nghiệm dành cho trẻ em

Phản này giới thiệu một số trắc nghiệm dành cho trẻ em đã phỏ biển của nước

ngoài, Chúng tôi chọn bộ trắc nghiệm của Venghe vì nó khá toàn điện để đánh gia

SSĐT theo các tiêu chí đã nghiên cứu; điều mà các bộ trắc nghiệm khác (trong đẻ

tai) không có được, vì chúng qui hẹp về chỉ đánh giá nhận thức, trí tuệ của trẻ

Ngnài ra, nó còn là bộ trắc nghiệm có tỉnh thực tế: gọn đơn giản khi thực hiện và xử

lý kết quả nên để áp dụng dai tra ma it ton kém, tức để trở nên phỏ bien

B KÉT QUÁ NGHIÊN CUU

Trong chương này, các phan sau day được trình hảy:

$ Cách thức nghiên cứu: Chọn mẫu nghiên cửu, dụng cụ nghiên cửu, quá trình nghiên cứu;

% Kết quả chung của các trắc nghiệm và phân tích theo trình độ đạt được:

‘+ So sánh một số tham số của khách thể nghiên cứu

3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội):

- Lâm rõ khái niệm sự sẵn sàng đến trưởng;

- Chuẩn bị trẻ sẵn sảng đến trường một cách khoa học;

- Bộ trac nghiệm của A.L.Venghe đã được Việt hóa (để đánh giá sự sẵn sảng đến trường của trẻ mẫu giáo lớn tại Tp.HCM;

- Phân tích kết quả thu được khi dùng thử bộ trắc nghiệm cho TMGL tại địa bản Tp.HCM.

Trang 7

SUMMARY Project Title: Adapting, setting norms of the test battery for School

readiness of senior kindergarteners in Ho Chi Minh City

Code number: C8.2008.19.35

Coordinator: Le Dinh Thong, Doctor in Pedagogy

Implementing Institution: Ho Chi Minh City University of Pedagogy

Cooperating Institutions:

| Kindergarten Childhood 7, Dist 3

2 Kindergarten 4, Dist Go Vap

3 Kindergarten Bink Khanh, Suburban Dist Can Gio

Duration: from May 2008 to September 2009

| Objectives: Vicinamization of the test battery on School readiness of author L.A Venghe,

2 Main contents:

A Theoretical background on School readiness

| The concept “Readiness to school”

Its content was revealed by using three approaches:

- through researching an overview of many researches on the concept

studying the theory Genetic Psychology of J.Piaget He had come to

the theory called “Operation’s theory” Here is a significant conclusion from this theory: knowledge originates from actions; child’s intellect is built by his own actions However, his theory has some shortcomings

- by researching theory of Activity’s Psychology founded by Soviet

psychologists Some key findings: the child's psyche is showed out in activity and formulated by his own activities The transitional period from Kindergarten’s age to Primary’s one gets an objective necessity, called “The Age crisis” by Vygotsky Children need adult's cooperation to overcome this period Children of 5 - 6 years old are optimal for learning

2, Some test batteries for children

Trang 8

This part introduced some popular test batteries for children on School

readiness We have chosen the test battery of L.A.Venghe because it meets many

categories on School readiness Besides, this test battery is practical: small,

simple, easy —to — use, easy for data processing

Bo Research results

Scopes:

- Research method: sampling, research tools, research procedure;

- The tests’ results & analysis at gained level;

- Comparisons of some parameters of selected sample

3 Results obtained:

-Clarifying the concept of School readiness;

- Preparing children toward School scientifically;

- The Vietnamized test battery on School readiness (of author L.A Venghe);

-Analyzing the results, obtained from using the test battery to

kindergarteners of age 5 in HCM City.

Trang 9

MO DAU

I TINH CAP THIET CUA DE TAI

Thời gian gân đây chúng ta đang chứng kiến một trào lưu có tỉnh phỏ biến

trong xã hội là các bậc phụ huynh đua nhau cho trẻ học sớm, thậm chỉ lớp mắm lớp

chéi đã đua nhau đạy trẻ biết đọc biết viết, biết tỉnh toán Có nên chăng? Lắm thể

nào chúng ta có thể đo lường được một em mẫu giảo lớn có đủ khả năng đi học, là

đứa trẻ thông mình v.v

Nhiều công trinh nghiền cửu trong và ngoài nước đã chứng mình rằng trẻ

em dưới 6 tuổi nói chung là chưa đủ khả năng để học chữ, học tính theo đúng ý nghĩa của mõn học (tắt nhiên không loại trừ một số trường hợp đặc biệt) Hơn nữa,

chủ dù củ học chit hoe tinh som cũng không mang fat loi ich lon lam cho sự phát triển

Đứng dưới góc độ thực tiện, những đứa trẻ được học trước chương trỉnh lớp Một trước khi vào trường phỏ thông thường những tháng đâu tiên có thể hơn những trẻ khác chưa học chương trỉnh đỏ Nhưng theo những khảo sắt gẫn đây thi

chỉ từ 4-5 tháng là “hòa cả làng” trình độ trong lớp là ngang nhau, bất kể xuất phat

điểm là đã hiết chữ hay mù chữ Trên thực tẻ có nhiều đứa trẻ do chỉ biết học chữ, học tính mãả không được chuẩn bị nhiều mặt nên cảng học cảng đuổi Cải vấn có

trước không chỉ sinh séi nảy nở được thậm chí còn củn đi Điều nguy hại hơn là nêu việc học trước lại phạm sai lâm thì việc khắc phục uốn nẵn sau nảy ở trưởng nhỏ thông là cả một công việc khỏ khăn, nhiều khi còn để lại thỏi quen xâu trong

hoat dong tri tué, tham chỉ côn cản trừ hước đường hoc tap cua trẻ [22]

Do sự tranh cãi quyết liệt giữa các quan niệm vẻ trí khôn và nhú cầu đa đạng của cạn người về đa lường đánh giá trí tuệ nên nhiều hộ test khác nhau ra đời Chúng thường do các nhả tâm lý học và chuyên gia vẻ trắc nghiệm soạn thảo được tiêu chuẩn hóa Chúng là những công cụ đo lưỡng đáng tin cậy Có những trắc nghiệm khá phố biến hiện nay như các trắc nghiệm của Andre Rey, trac nghiém tri

Trang 10

tué da dang cia Gille, trac nghiém tri thong minh cia Raven, trac nghiém tri tué

tong quat cla Wechsler trac nghiém tri thông mình của Buyse- Decroly

Nhin tông quan, hau het các trắc nghiệm vẻ sự sẵn sảng đến trưởng của trẻ

mẫu giáo lớn trên thể giới đẻu tập trung vào mặt nhận thức của cá nhân, Nỏi cách

khác, sự sẵn sảng ở đây là sự sẵn sàng vẻ trí tuệ: trẻ có đủ khả năng trí tuệ để học

tập thành công chưa? Các trắc nghiệm trí tuệ nói chung có nhiều, đa dạng Chúng

được hồ sung hoàn thiện dẫn theo sự tiền hỏa các quan niệm lý thuyết vẻ trí khôn Tuy nhiên chúng ta thấy nó không đây đủ

Như vậy, thực tiền hiện nay chúng ta đang cần đến các bộ trắc nghiệm vẻ

sự sẵn sảng đến trưởng cho trẻ mẫu giáo lớn có độ tin cậy, độ ứng nghiệm cao Điều

đỏ dẫn chúng tôi đến việc chọn đẻ tải “Cải biên và định chuẩn bộ trắc nghiệm vẻ

sự sẵn sảng đến trưởng của trẻ mẫu giáo lớn tại Tp.HCM"

3 MỤC TIỂU ĐÈ TÀI

Dé tai nhằm Việt hỏa bộ trắc nghiệm A.L Venghe để đánh giá sự sẵn sang

đến trường của trẻ mẫu giáo lớn tại TI".HCM

3 NHIEM VU) DE TAI

| Nehién cứu lý thuyết nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận sự sẵn sảng đến trường của trẻ mẫu giáo lớn;

3, Dịch sưu tâm hiến soạn một số trắc nghiệm tâm lý vẻ sự sẵn sảng đến trường của trẻ mẫu giáo lứn đã nhủ biển ứ nước ngoài:

3, Việt hóa bộ trắc nghiệm của Venghe vẻ sự sẵn sảng đến trưởng:

4 Phan tích kết qua thụ được khi dùng thứ bộ trắc nghiệm cho TMGL tai

địa bản Tp.HCM

4.PHẠM VI NGHIÊN CUU

Trang phạm vi dé tai này chúng tôi chủ yếu nghiên cứu khia cạnh tam lý của SSDT

5 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Dé tim hiéu nội dung của khải niệm SSĐT, chúng tôi sử dụng nhiều cách

tiếp cặn khác nhau Thử nhất, chủng tôi dựa vào các nghiên cứu, chủ yêu bằng con

9

Trang 11

đường thực nghiệm lãm sảng củ trong và ngoài nước từ trước đến nay Thứ hai

chủng tôi dựa vào hai lý thuyết nói tiếng vẻ Tâm lý học trẻ em thể ký XX đó lả:

Tam lý học phải sinh của J Piaget & Tam ly hoe hoat dang của các nha tam ly giao

duc Xoviel

| Phương nhân nghiên cứu ͆' luẩn: tham khảo sách hảo, các luận van,

trang web có liên quan đến vẫn đẻ nghiên cửu của đẻ tải

3 Phương pháp nghiên cửu thực tiến:

~ dịch hiến soạn mặt số trắc nghiệm vẻ SỰ sẵn sảng den trưởng của trẻ

mau giao lửn phô biển của nước nguài:

- dùng thẳng kẻ toán học đẻ xử ly sỏ liệu;

- nhương nháp trắc nghiệm

Trang 12

DEN TRUONG

Trong chương này, các phần sau được trình bày:

« _ Khái niệm sự sẵn sảng đến trưởng

®_ Một số đặc điểm tâm lý của trẻ em 5 tuổi

+ Những trắc nghiệm dành cho trẻ em

1.1 KHÁI NIỆM SỰ SÂN SÀNG ĐẾN TRƯỜNG

1.1.1, Tổng quan các nghiên cứu về sự sẵn sàng đến trường

Thuật ngữ này trong tiếng Anh là readiness to school hose school

readiness Tuy nhiên một số nhà nghiên cứu xem xét phạm vì của nó khá rộng,

'Chẳng hạn như nhỏm WEBISASR của Malaysia [41] khảo sát những lĩnh vực mả nó

nghiền cứu bao gồm:

Tinh sẵn sảng eta tré (Child readiness)

> Tỉnh sẵn sàng của gia đình (Home readiness)

Tinh san sang ciia nh trưởng (School readiness)

y Tĩnh sẵn sàng của eging dong (Community readiness)

Tinh sn sing cia ton cd (Global readiness)

readiness hay Readiness to Learn at School cô cùng nội dung, nghĩa là ching dong

nghia, Khai nigm School readiness him ý sự sẵn sàng học tập theo một chuẩn phát triển thể chất, tí tuệ và xã hội mà nó giáp cho đứa trẻ hoàn thành các yêu

cầu của nhà trường và lĩnh hội chương trình học | 29] 'Cũng theo tác giả trên, có một số yêu tổ ảnh hướng đến SSĐT Những yếu

tổ hàng dẫu là: mới trường gia đặn, sự phút triễn của cả thể đứa trẻ và chất lương

Trang 13

«qua nghign cửu

Dang |.1 So sảnh trung bình, độ lệch tiêu chuẩn, và (9 test Value theo tham số đến trường mim non (Kindergarten attendance) L1 LIC Knéc biet |) [Xác Linh ee 5 | Khong |C8— | Khong | TB | vee | sất

‘Na hte in thấm về

Bảng trên đã chỉ ra những trẻ có học mắm non có kết quả học thuật ti

hơn trên mọi lãnh vực, đặc it, Các KỲ

“ăn nhận thức Những kết quả tim được này cũng phủ hợp với các nghiền cứu cũa Myers (1995) vi Young (2002) [31], [32] Các kết quả cũng cho thấy có sự khác

biệt trong Các kĩ năng xã hội và hành ví nhưng nó không có ý nghĩa thống kẻ Tác

giả lý giải cô thể là đo ở Jardan chương trình mim non chủ ý nhiễu đến các kĩ năng

xẻ Tiếng và Tính toán mã chưa chú ý đến các kĩ năng xã hội và hành vi Cac tác giả Donald, IDawes, & L.ouw (2000) nói về sự thiéu SDT (“under-

preparedness) do thiếu trường mẫu giáo các yêu tổ như kính tế - xã hội hay văn

Trang 14

#rưởng tháp (lower readiness to learn at school) so với trẻ bình thường:

3 những đứa trẻ đẻ non gập nhiều vẫn để trong linh vực xã hội ~ cảm xúc

Trong khi những trẻ sinh thiểu cản hay gập vấn để về ngơn ngữ nhận thức vẻ giao

3 ác kết quả thu được hầu như độc lập với giới tính và thủ nhập gia đình,

tức đây khơng phải là hai yếu tổ ảnh hướng

Cie nha tim bí giáo dục Liễn Xơ (AlVenghe GA Sukeman G.G.Petrocheneo, A.V.Daparogic ) hin bigt rõ 2 khi niệm sự sốn sơng đốn

trường ([omoauocma x wwaoae) và chuẩn bị cho trẻ đổn trường ([lo0somòsa

"mẫu giáo lớn hồn tồn cĩ thể hình thành ở tẻ các hình thức sơ đẳng của hoại động

"học tập đưới sự chỉ đạo sư phạm phủ hợp

.A.L.Venghe cịn khẳng định, với điểu kiện day học phủ hợp *TMGIL đạt cđến mức khải quất hĩa và trừu tượng hĩa khá cao, cĩ khả năng hiểu những biểu hiện

“qui ước " {36]

AMLLosina, A.ALLivblinscaia, PlaGalperin LPhObukhova Khi nghiền cửu hoại động trí tuệ ở TMG đã chững mình rằng, ở TMG

thành những khái niệm khoa học sơ đảng, khả năng khải quát hĩa, phản tích, phân

loại nhĩm lại kiến thức v.v

TMGIL nằm trang giai đoạn tối ưu nhất để học tập L.X: VưgBtxki khẳng

định “Đổi với việc đạy học trẻ cĩ một thời kỉ tối ưu Dịch lên trước hay lủi lại sau,

tre day qu sm hay quá muộn đều nguy hại cho việc phát triển trí tuệ của rể" [Z7]

Trang 15

trường: Đô là chuẩn bị cho trẻ về ngôn ngữ một ít khái niệm đơn giản về không

sian thời gian các hiện tượng tự nhiên xung quanh: rên kĩ năng ý chí sự chủ Ý

© Vigt Nam có tin sĩ Nguyễn Ảnh Tuyết chuyên nghiên cứu cả hai lĩnh vực (khải niệm) trên Quan điểm chỉ đạo chuẩn bị cho trẻ đốn trưởng là thực hiện những nguyễn lý sau: [22]

1 Chuẩn bị cho trẻ đến trường không phải là làm thay cho giáo đục Tiểu học

3 Chuẩn bị cho trẻ đến trường là chuẩn bị toàn điện, bao gồm,

tường (về chế độ

+ chuẩn bị cho trẻ thích ứng với cuộc sng a sinh hoạt; về quan hệ với người xung quanh: về tư thể, tác phong) + chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập (về tâm thể đến trường phố thông: về hứng thủ nhận thức các hiện tượng tự nhiên xung quanh: về hoạt động tí tuệ và thao tắc bản tay cho phủ hợp )

3 Chuẩn bị cho trẻ đến trường được tiễn hành thông qua việc tổ chức hoạt động cho trẻ, bao gồm:

‘+ duy tri vai trò chủ đạo của hoạt động vui chơi (tổ chức học thông qua hoại động chơi)

+ thông qua một số hoạt động khác mã trẻ yêu thích (mũa hất kể chuyện tạo hình

«tổ chức một số hoại động có cẫu trúc gần giống với

4 Chuan bị cho trẻ đến trường theo quan điểm tích hợp + kếthgpv

‘+ phdi hợp hòa quyện các mặt của nội dung giáo dục không phân chia nội dung giáo dục thành các bộ môn rạch rỏi như ở trường phỏ thông, + các hoại động (vui chơi "học tập”, lao động ) đan cải vào nhau,

5 Lấy trẻ lâm trung tâm

Trang 16

Để làm rõ nội dung của SSDT ta sử dụng thêm 2 hướng tiếp cận của Tâm rường phái Tâm lý học phat sinh (Genetic psychology) cia J Piaget ~ dại diện tiêu biểu, xuất sắc của Tâm lý học trẻ em phương Tây thé ky XX Bên kia là trường phái Tấm lý học hoạt động của các nha tim lý học Xỏviết mà người đặt nền móng là L Vugötkki Hai lý thuyết nảy cỏ nhiều điểm đổi chọi nhưng lại có những điểm bổ sung cho nhau Qua sự từm Biểu đổ chủng 0ø sẽ hiểu

lý học trẻ em Mộ

ứu tuổi mắm non sang lứa tuổi tiểu học nhỏ (lớp 1-3): đặc bit là việc hình thành, pphẩt triển trí tuệ ở trẻ Sự phản giai đoạn lửa tui sẽ giải quyết nhiều vẫn đẻ phát

An trẻ em

1.1.2 Tiếp cận tâm lý học phát sinh của J Piaget

“Trong suốt hơn nữa thể kí, J.Piaget (1896-1980) cùng các cộng sự đã kiến

tì hướng tiếp cặn có ảnh hướng tơ lớn đội với sự phải triển của Tâm tý học thể kí XXX: tiếp cận về nguồn gc này sinh trí tuệ trẻ em, về nguồn gắc này sinh nhận thức: 14) 15}, 16) 171

Nghiên cứu tâm lý trẻ em đối với Piaget là nghiên cứu sự nảy sinh, hình

thành và phát triển trí tuệ Ông hoàn toản phủ nhận triết học phi duy lý, và dùng

phương pháp tiếp cận trí tuệ luận (cpistemology) ắt nhiên không bỏ qua mặt cảm, tim sinh” (ải năng do bẩm sinh là chủ yêu) của thuyết duy lý cổ diễn, công không

tân thành quan niệm coi mỗi sinh thể nổi chung va con người nói riễn,, đều mang sẵn tong minh quyển năng đặc biệt cổ thể tạo ra cấu trúc này hay cu trúc kia để

cược sự phảt triển của đồi sống tâm lý cuộc sống này đâu cổ phải là từ các cảm

giác liên tưởng lại thành một cái gì cao hơn như trí giác chẳng hạn, rồi tử đỏ nhờ

liên tưởng mã la cô một hình thi phát riển sao hơn nữa Sự phát triển tâm lý cảng

là sự nay sinh va phé lý ở các trình độ khác nhau với đình cao

sắc cấu trúc toán — logie do con người tạo nên trong cuốc sống của mình Ông đã đi triển các cấu trúc

Is

Trang 17

te Ở một chỗ nào đó la thấy hình như ông chấp nhận các công thức S —R bay

S —® ` O”_ R của thuyết phản xạ thuyết hành vi cổ điền, thuyết hành vị

hay thuyết hãnh vỉ tạo tác, điều kiện hóa Nhưng thực chất ông đã đi vào quá trình phát triển trí uệ với phương pháp tiếp cận duy vật biện chứng tạo nên một cơ

Đi vào nghiên cứu tâm ly tre em của Piaget ta thấy thoạt đầu trẻ đựa vào

cấu trúc vẫn có (sơ cấu) của cơ thể để thực hiện các hành động tự phát của toàn

bộ cơ thể, tạo niên sự cân bing qua cơ chẻ đồng hóa và điều ứng để thích nghỉ với

môi trường, hoàn cảnh, và suy rộng ra là với các tác động từ bên ngoài, tử xã hội và bán thân đứa trẻ Đề mô tả sự thích nghỉ của chủ thể, Piaget sử dụng 4 khái niệm

sốc sinh học: đỏng hóa (assimil

cân bằng (eqgiibrum), Trong đó củn bằng là khái niệm công cụ then chốt nhất

k tif 1 Piiàd bí Hệ có káo củi tháa lốc lameniibrij l4 án tếng

Sự phát triển trí tuệ được hiểu là sự phát triển hệ thống thao tác Tuy nhiên còn nhiễu người chưa phân biệt

được hành động và thao tác trí tuệ Đó là: hành động là các ứng xử của cá nhân đổi

cược chuyên vào bên trong và đã được rit gon Đỗi tượng của thao tác không phải

là những sự vật có thực như của hảnh động, mã là những hình ảnh, biểu tượng, kỉ lậu Như xây, thao tác 18 hành động tỉnh thắn, chứ không phải là hành động thực, vật chất, bên ngoài Thao tắc có tink chat thudn nghịch (khá năng đảo ngược) bảo:

tổn (khả năng xác định được cải bắt biển trong cái biển đổi) vẻ (iển kết (sự kết hợp

‘ie thao the ridag think clu trúc, không có thao tác tôn t riêng rẽ, độc lập): Đi em: tí tu tiễn thao tác, tr tug thao tc ey thé va tri tug (hao tác hinh thức Thao tác trí tuệ không có sin trong đẫu đứa trẻ mà nó tự xây đựng cấu trác trí tuệ cho mình:

lu, trẻ em tiến hảnh thao tác với vật liệu là các dạng vật chất cụ thể, các

) điểu ứng (accomodation), sor edu (scheme) vi

xảy dung len bing chính hành động (actlons) của minh

Trang 18

trưởng thành

Học thuyết về các giải đoạn phát triển trí tuệ bao gỗm quan điểm của Piaget v8 các giải đoạn phát triển và nội dung sự phảt triển qua các giai doạn các yếu lỗ chỉ phối sự phát triển

‘Theo J Piaget, ti tug ca nhéin phat trién từ thập đến cao tuân theo trật tự chặt chẽ, hằng định Đây không phải là trật tự thời gian mà là trật tự kể tiếp, mọi cá

triển nảy tuân theo hai qui luật: tăng trưởng liên tục, từng tỉ một (theo cơ chế đồng

hỏa) và phát triển nhảy vọt, chuyển đoạn theo nguyên li thống hợp Chính sự nhảy chất lượng trí tệ và được coi là một giai đoạn phát triển Ong chia qué trình phát triển trí tuệ của trẻ em thành các giai đoạn lớn

= Tri tuệ cảm giác - vật “động gọi tất là giai đoạn giác ~ động từ 0 đến 2

tuổi

~_ Trí tuệ tiền thao tác, từ 2 đến 7 tuổi

~_ Trí tuệ thao tác cụ thể, 7 đến 11 tuổi

=_ Trí tuệ hình thức, sau 12 tuổi

© diy ta nghiên cứu các giai đoạn tiễn thao tác và các giai đoạn thao tắc

cụ thể

'Giai đoạn tiền thao tác

Trong giai đoạn này, các hành động dẫn được nhập tâm để tiễn tới hình thành te cho giai đoạn sau Sự phát triển la trì khôn rải qua các thời kì “ượng trưng,

í hiệu và trực giác Đặc trưng nỗi bật trong trí tuệ và ngôn ngữ của trẻ em giai đoạn

do trẻ chưa cỏ khả năng tập trung vào sự n đổi của sự vật và chưa có khả năng đáo ngược các cẫu trúc

Cuối giải đoạn cẩu trú giác - động các cấu trúc đã có mắm mồng nội

Hiện các khách thẻ ức lã cô mẫm móng của Biểu tượng, VỀ ứng xử, trẻ em đã bắt

dẫu cỏ hành động biêu trưng trong trỏ chơi biểu trưng (miệng nhai tượng trưng cho

Trang 19

tuổi phát triển mạnh, cho phép trẻ định hướng vào những thuộc tỉnh vả những mi

liên hệ bến ngoài của sự vật và hiện tượng Khả năng quan sát bất đầu hình thành

và phát hiện thuộc tính và mỗi quan hệ đặc trưng của sự vật và hiện tượng trong thể giới xung quanh

“Nhờ sự phát triển hoạt động nhận cảm nên trẻ Š tuổi có thể nhận được một

số chuẩn nhận cảm về mâu sắc (nhận ra 7 màu trong quang phỏ: do, da cam ving,

lục, lam, chảm, tim), vễ hình đăng (hình tam giác hình vuồng, hình chữ nhật, hình

< trẻ tuổi có thể phân biệt được độ to nhỏ, đãi ngắn khác nhau (theo đơn vị

đo đơn gi

thud

hưởng chủ yêu trong không gian như trền-dưới, rước-sau phải-ưải Cũng với sự

tiễn bộ rõ rết trẻ cổ thể nhận ra mâu sắc đường nét và cả bổ cục của bức tranh

VỆ trì giác thời gian trẻ Š tuổi nhận biếtthời quả khứ, hiển tại và tương lại trong những khoảng thời gian gần như lúc này, bảy giữ và chốc nữa hay xa hơn,

hôm qua, hôm nay và ngây mai Củng với sự phát triển trì giác thời gian giác độ của những âm thanh khác nhau Đổ là cơ sở để trẻ tiếp nhận tit,

3 Đặc điểm phát triển tư duy

“Tur duy của trẻ 5 tuổi đang độ phát triển mạnh đặc bit là kiểu tư duy trực quan - hình tượng Ở giá đoạn này một kiểu tư đuy trực quan ~ hình tượng mới

xuất hiện đồ là kiểu tư duy trực quan - sơ đỏ trong đó hình tượng đã bị tước đi

những chỉ tiết rim ri inh động, chỉ giữ lại những bộ phận chủ yếu nhất khiển

chơ hình tượng mắt

Lính trực quan cụ thể mã mang thêm tính khái quất Đô chỉnh

Tà bước trung gian của sự chuyển tiếp tử tư duy trực quan - hình tượng đến tư đuy

[_— THƯ VIỆN HH Học SPham

P HỖ: AMIN _

Trang 20

hiện cẳu tre mới: củu trúc biếu tưng gẵn iễn với việe xuất hiện tr khôn suy ngm,

6 đấy có mằm mắng của tư duy tiền khải niệm Trước khi có các cấu trúc biểu

không trộn lẫn vào nhau Theo ỏng để chuyển từ

le - động như cuộn phim quay chậm với các hình ảnh kế

suy ngẫm cần có 3 điều kiện trước hết, tăng nhanh tốc độ hoạt hóa các cấu trúc đã

tiện phương pháp nhận thức mới bằng cách nhận rở (t không cần có sự có mặt của sự vật: thử ba, xuất hiện những hành động biểu (rung và

sắc biểu tượng, Khi trẻ em cổ và hình thành khả năng biểu trưng ngôn ngữ, trẻ em

có khả năng phân biệt cái biểu đạt và cái được biểu đạt trong ngôn ngữ và trong

hành động biểu trưng Tử đồ hình thành cấu trúc tr duy tên khải niệm Sự phát triển

năng đĩ theo các biển đổi của sự vật đó đã hình thành cầu trúc tư đhụy trực giác So

nổ đã cổ tnh hình thức và đã dựa vào hình ảnh khách quan Tuy nhiền nỗ vẫn chưa phải là tư đuy thao ắc

'Giai đoạn thao tác cụ thể

Có thể chia giai đoạn nảy làm hai thời kỉ nhỏ Thời kì đầu thao tác

(khoảng S-6 tuổi), trẻ em xuất hiện khả năng phản biệt ải bắt biển và cất biển đôi

Tà tề có khả năng bảo rỏz một số thuộc tính của vật Nhờ có khả năng này, trẻ hình

thành các te trí tuệ: phân loại, phản hạng và hình thành các khái lượng và khối lượng v.v Thời kì tiếp theo ngoài những thành tựu trên, trẻ đạt

được khải niệm không gian và thời gian v.v

Sự xuất hiện cấu trú thao tác được đánh dấu bởi sự phong phú và cơ động, tủa cấu trúc trí tuệ trực giác Do thực hiện nhiều hành động biến đổi hinh ảnh trí

18

Trang 21

"sớm hơn so với tuổi theo nghiền cứu của J Piagel Hưởng tiếp cặn hoạt động trong, tâm lý học sẽ khắc phục có hiệu quả những hạn chế nêu trên 1.1.3 Tiếp cận (âm lý học hoạt động

Hướng tiếp cặn hoạt động là cuộc cách mạng thực sự trong Tâm lý học

“Tác giá của hướng tiếp cận nảy là các nh tâm lý học Xôviêt như L.X.Vưgôtxki

AN Léonehiev X.L.Rubinstểin, P,la Galperin

Tỉnh thắn của Tâm lý học hoạt động thể hiện trong ít nhất 3 nguyễn lý đặc

trưng mà chúng tôi trình bảy dưới đây (1 {3}, [4] (7) [23} (271-134) 391

Trang 22

người đặc biệt là nhân cách trẻ em Chúng ta hãy phản tích quan điểm này bắt đầu

từ L.X-Vwgôtvhi với tự tường cơ bán là hoạt động tâm lý (hoạt động bên trong) của mỗi người được xây dựng theo mẫu của hoạt động bên ngoài Hoại động bên ngoài

này tiến hành bởi công cụ - là năng lực thực tiễn ma loài người đã sáng tạo ra, kết

cá nhân, Dồng thời hoại động bén trong của con người được thực hiện nhờ phương hoạt động bén ngodi vào hoạt động bên trong tạo nên sự phát triển tâm lý ở trẻ em theo một cơ chế đặc biệt gọi li

Quan điểm tiếp cận hoạt động là một luận điểm quan trọng trong phương pháp luận nghiên cứu trẻ em, nó chỉ ra rằng, sâm lý rẻ được bộc lộ tong hoạt động cắn tổ chức hoạt động cho trẻ em theo yêu,

hình thành một phẩm chất hay một chức năng tảm lý nào đấy thì trước hết cần phải

thé, theo cơ chế nhập tâm mà thành tảm lý, nhân cách của chúng Theo quan điểm

nảy một nhà giáo dục giỏi phải là một nhả tổ chức hoạt động g

"Ngọc Dại: “Người lớn thiết kể trẻ em thỉ công” [1]

oạt động là cơ sở để đứa trẻ phát triển, Nội dung hoạt động mở rộng hiểu tiệt nhấn quan của thẻ: M@ hoại đen dược lỗ dhúc tốt về mốt sx phạm lỗ trợ sự phát triển các phẩm chất như Ý chi, tỉnh tỏ mỏ hứng thú, nhu cu, khả năng lấp kẻ hoạch hoại động đặt mục tiêu ìm ra những con đưỡng hợp lý đạt dược mục tiêu, hoạt động cảng cao thì sự ác động lên phát triển nhân cách cảng lớn Động cơ của hoại động như G;I Sukina nhắn mạnh, làm cho hoạt động có một chiều hướng nhất định, ảnh hưởng lớn dén sự phát triển nhân cách A.C Macarenco khẳng định nếu thiểu những động cơ xã hội thì mọi lao động trở nên

Trang 23

tượng tư duy ÿ chỉ ính cách ở sự hinh thin những phẩm sách" [34]

t mới của nhân 'Cön theo A.I Côchetop thì nội đụng, cách tổ chức và động cơ của hoại

của tẻ [38]

“đảng xác định nhịp điệu, độ sâu sự phát triển tâm

Đồ là về nguyên lý hoạt động

Cân về nguyên lý tình lịch sử - tần hỏa của tâm lộ người Là sân phẩm của lịch sử toèn thể loài người, bản chỉt của tâm lý người vận hành và phải triển như là dung của tâm lý người trong sự phát triển của nó chẳng qua là hiện tượng xã hội Piapet - người

nội tâm hóa là bước chuyến tử tự kỉ trung tâm rắt riêng tư của

cá thể đứa tẻ sang các thao tác logic nội tại Đồi với Vugôtxki sự phát triển tâm lý ids ching qua là cơ chế cá thể lĩnh hội kỉnh nghiệm lịch sử - xã hội cố trong miệi trường xã hội

Trong Tâm lý học đầu thế kí XX nhiều nhà tâm lý học xuất phát từ các tiêu chỉ khác nhau (tính mục đích tính có chủ dinh v.v ) 48 phan chia các chức năng tâm lý thành chức năng cấp cao (tư duy khái

chức năng tim lý cáp thấp (trì nhớ máy móc chủ ý không chủ định v.x ) Sự phân

chia này là một thành tựu quan trọng của tâm lý học Tuy nhiên vẫn có sự khó khăn

liệm tí nhớ logic v.v ) và

khi có sự thảm nhập, đan xen, hỗ trợ lần nhau

ý” làm tiêu chí phân loại các các chức năng tâm lý người Ông phân biệt 3 trình dộ trong quả trình tâm lý người: rỉ tệ vấn

có và trì tuệ được vĩ trang bằng công cụ Theo quan điễ

mà ta vẫn thấy trong các thực nghiệm của V.Koler LI.Stem trên khi va trí tuệ bậc

co chi cô G người TÍ tệ bậc thấp được đặc trông bôi mỗi quan be eve tdp hich

bậc thấp và trí tuệ bậc cao Trí tuệ bậc thấp có cả ở động vật

thich ~ phần ánh (như đã thẢy trong các sơ dễ S-K của hưởng tiếp cận hành v

Trang 24

stcn tiếp giữa chủ thể và đổi tượng thông qua công cụ tâm lý (kí hiệu tâm lý) Trí

tuệ bậc thấp được hình thành theo cơ chế tiển hóa, co chế thích nghi từ dưới đi lên,

theo eo đường tập nhiễm, Trí tuệ bậc cao có bản chất hoại động và được hi

lại các chức năng trí tuệ bậc thấp đã có bằng cách chi thé, sử dụng các công cụ tâm

lý, đưa vào các cấu trúc đỏ, cải ô lại chúng hình thành cấu trúc mới Sự phát triển ett kề S6 Siễt Hi Gl Tub pA Sa GD nai qiức táng tới ðấp cáo: Bế chức năng tâm lÿ cắp cao nào của trẻ trong quả trình phát triển cũng đều được thể iện hại lẫn: lân đều là hoại động tập thể huợt động xử hột túc là chức năng tâm lÿ

ở cm, là chức năng lân lồ hên trong Quả trình này điễn ra qua một số khâu được

mô ta kha Ki trong các công trinh nghiền cứu của P.la.Galperin (như thuyết /fình Thành tí tuệ theo giai đoạn

Khi phản tích nguồn gốc xã hội vã các con đường phát sinh của các chức

năng tâm lý cắp cao, Vưgôtxki không ngừng lưu ý và nhân mạnh đến vai trỏ của kí

hiệu với tư cách là công cụ tâm lý quy định tính chất xã hội và việc tổ chức thao tác

thực hành, bằng cách tao ra cic kich thich thử cấp và lập để hoạch hành động của

‘cha thé: luôn luôn nhắn mạnh vai (rỏ quyết định của hoạt động hợp tác xã hội giữa

trẻ em và người lớn thông qua công cụ ki higu Lich sie ede chức năng adm I cấp

cáo à lịch sử chuyôn các phương tiện hành vĩ mang tính chất xã hội thành phương

tiện tổ chức tâm lệ cá nhân

“Trẻ em không thể ty minh hoạt động "theo kiểu Robinson” Hoat dong của trẻ em với thể giới đỗ vật cũng phải trực iếp hoặc gián tiếp thông qua người lớn làm trung gian Nói cách khác trí tuệ của trẻ em là sản phẩm của hoạt động và hợp tác

“của nó với người lớn Vì vậy, dạy học ph

người lớn người day và người học lä 2 chủ thể của một hoạt động chung Ngoải ra, phát triển gần nhất và gọi đồ là dạy học phát triển Điều này trái ngược với phái J

là một quả trình tương tác giữa trẻ em và

Trang 25

theo đuôi sự phát triển

ANguyên lý về hoạt động chủ dao theo lửa tuổi Theo L.X.Vugðbdi tất cả các học thuyết hiện có về phát triển trẻ em đều dựa trên một trong hai quan điểm chủ yêu: Quan điểm thử nhất cho

phối hợp và biển đổi các tư chất Ở

không cỏ cải mới mà chỉ mỡ rộng và nhôm

lại những yếu tổ có ngay từ đầu Quan điểm thứ hai coi sự phát triển là quá trình tự

“mới, cải không có trong giai đoạn trước Chỉ cằn bằng kinh nghiệm, chúng

biết rắng sự thay đổi lửa tuổi điển ra không đều, có thời kỉ rất nhanh, mạnh mê

nhưng có thời kì chậm, thụt lùi Vưgôtxki tán thành quan niệm của Blonxki phẩm

chia théi gian phát triển của trẻ thành những thời kì cỏ tốc độ nhịp độ biến đổi

lai đoạn hoặc các pha Ranh giới phân định chủng là

khác nhau gọi là cắc thời

cde cuộc khủng hoàng lứa tui

Theo Vưgötxki, khủng hoàng là những thời kì ngắn nhưng có đặc điểm

khắc hin với thời gian ân định kiếp dãi: tròng đã sự biến đối thường diễn ra edt

hanh, mạnh lảm thay đổi cơ bản nhân cách trẻ, Khủng hoảng giống như các sự kiện

cÍch mạng, ảnh hưởng cả lớn tới chiêu hướng tốc độ và nhịp độ phát triển của trẻ

‘em trong cc thời kỉ khác nhau

Theo L.X-Vugôtxki, để phân chia các giai đoạn phải triển tré em cần căn

sử ít nhất 2 yêu tổ: Một là căn cứ vào cấu ao mới (rong nhân cách trẻ đặc trưng động từ lửa tuổi này sang lứa tuổi Khác

1.2 MỘT SO DAC DIEM PHAT TRIEN TAM LY CUA TRE EMS TUOI

Đến 5 tuổi là trẻ em đang ở giai đoạn cuối cùng của lứa tuổi mẫu giáo và qua giai đoạn phát triển rất nhanh cả về thể chất và tâm lý Tốc độ nhanh như

đâu

vậy sẽ không thấy lại được ở những gôai đoạn sau này

1.2.1 Đặc điểm phát triển trí tuệ

1.2.1.1 Đặc điểm phát triển nhận cảm

Trang 26

tuổi phải triển mạnh, cho phép tr định hướng vào những thuộc tính và những mỗi

liên hệ bên ngoài của sự vật và hiện tượng Khả năng quan sát bắt đầu bình thành giùp trẻ biết ngắm nghĩa và phát hiện thuộc tính và mỗi quan hệ đặc trưng của sự Xật và hiện tượng trong thể giới xung quanh,

Nhờ sự phát tiên hoạt động nhận cảm nên trẻ 5 tuổi có thể nhận được một

số chuẩn nhận cảm về màu sắc (nhận ra 7 màu trong quang phỏ: đỏ, da cam vắng,

le, lam chảm, tím) về hình dáng (hình tam giác hình vuống, hnh chữ nhật hình thước, trẻ S tuổi cổ thể phân biệt được độ to nhỏ, đài ngắn khác nhau (theo đơn vị

đo đơn giản)

VỀ tr giác không gian trẻ 5 tuổi có thể nhận biết một cách chỉnh xác các hướng chủ yêu trong không gian như trên-dưới trướe-sau phải-rấi Cũng với sự

phát trì giác không gian, tri giác được tranh vẽ của trẻ Š tuổi cũng có một bước

tiễn bộ rõ rệt trẻ có thể nhận ra màu sắc, dưỡng nết và cả bổ cục của bắc trình

'VỀ tí giác thời gian, trẻ 5 tuổi nhận biết thời quá khứ, trong những khoảng thời gian gin như lúc nẫy, bây gỉ

hôm qua, hôm nay và ngây mai Cùng với sự phát triển trì giác thời gian, trì giác độ

của những âm thanh khác nhau Đó là eơ sở để trẻ tiếp nhận tiết tẩu

tại và tương là

và chốc nữa hay xa hơn,

› Đặc điểm phát triển tư đuy

Tu duy của trẻ 5 tuổi đang độ phát triển mạnh, đặc biệtlả kiểu tư duy trực quan — hinh tượng Ở giai đoạn này một kiểu tư duy trực quan ~ hình tượng mới những chỉ tiết rườm rà, sinh động chí giữ lại những bộ phận chủ yêu nhất, khiển

cho hình tượng mat di tính trực quan cụ thể mà mang thêm tính khải quát Đó chính

là bước trung gian của sự chuyển tiếp từ tư duy trực quan ~ hình tượng đến tư duy

» Í_ | Trường Đạcroc Si.Pham THƯVIỆM

L tr VÕ.”

Trang 27

4\.MIN=-Wogie Nhờ đó, một số yêu tổ của tư duy logic xut hiện

'Ở TMG nói chung, trí nhở không chủ định chiếm ưủ thể, nhưng đến 5 tiổi

thì trí nhớ có chủ định đã bat du phát triển đáng kẻ Vị trí ưu thể của trí nhớ không, chủ định đã bị yéu din di, nhưng vai trỏ của nó vẫn hết sức quan trọng trong đời sống trẻ

“Công với sự phát triển của tr duy, tí nhớ có ý nghĩa bắt đầu phất wide mạnh những gì mã trẻ hiểu thường được phi nhớ bin vững hơn Tuy vậy trí nhớ

máy móc vẫn giữ vai trỏ quan trong trong dời sng cia tr 1.3.1.4 Đặc điểm phát triển chú ý

của hoại động ngày cảng trở nền phức tạp, trẻ Š tuổi bắt dẫu biết điều khiến el

của minh vio những đối tượng nhất định Chủ ý có chủ định

phát triển mạnh nhưng chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thể

Sự phát triển chủ ÿ cô chủ định ở trẻ Š tuổi thường gẵn liễn với mục địch

của hành động và chức năng đặt kế hoạch của ngôn ngữ Điều đó cỏ nghĩa là cái gì

trở thành đối tượng của hành động có mục đích lại được thể hiện bằng lời nói mang tính định hướng sẽ làm cho trẻ chỗ ý bền hơn tập trung hơn

'Nết đặc biệt trong đời sống tỉnh cảm của trẻ Š tuổi lả sự hình thành tương

đối rồ nét của các tỉnh cảm bậc cao như tỉnh cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức tỉnh cảm

thim mi,

Trang 28

Ý chí của trẻ 5 tuổi đã bắt đẫu phát triển tạo cho trẻ khả năng điều chỉnh

hảnh vi Tuy vậy tính bột phát vẫn chỉ phối mạnh mẽ hành vi của trẻ Đặc điểm nổi bật trong sự phát triển y chi của trẻ Š tuổi là ý chí gắn liễn với động cơ hành xi Lúc này ở trẻ hệ thống thử bậc các động cơ được hình thành cũng bắt đầu hình thành Như vậy từ mẫu giáo (5 tuẫ) chuyển sang lớp 1 sự pht

triển của trẻ chịu sự chỉ phối của 3 thời kỉ phát triển Có thể quan sắt vải yêu tổ qua

ng im dan để thờ vắng, Dẫn giữa thể kỹ XIX Test được dùng rộng ri trong Tâm lý học để chỉ một chứng tích thiết lập tại

nghiện này mở ra một hướng mới trong nghiên cứu: Sử đụng Test lim công cụ trắc nghiệm tri tug và đo lường” để chỉ một loại chứng tích tâm lý khác biệt giữa

nguyên thủy là lọ đt sét dũng trong thuật luyện

lạ (Đức) bởi nhà tâm lý học người Đức tên là Wundt Phòng thí 1

Trang 29

ụ tâm lý Sau đây là những tư liệu, những lận, cách thức để khảo sắt, đo lườn

nghiên cứu liên quan đến trắc nghiệm tử thể ky XIX dén nay: Năm 1897; Ebbinghaus (Dike) phat trién loại trắc nghiệm điền khuyết

Năm 1904: E1 Thomdike (Mỹ) viết bài nghiên cứu đầu tiên vẻ tric

viết va Lam toán,

Năm 1918: Thomdike Pininer Otis vt Miller dua ra cng trình sơ khởi về trắc nghiệm thông minh theo lia ti

Năm 1922: Trắc nghiệm thành tich học tập của đại học Sianford được Kelly, Ruch và Temnan thực hiện

Năm 1945: Bắt đầu giai đoạn mới áp dụng và tính chế phép thống kể toán học tong trắc nghiệm

Năm 1965: J P Guilforl đưa ra khái niệm về khả năng và một số trắc nghiệm đễ đo lường các khả năng đó mã không bị lệ thuộc vào hoàn cảnh tự nhiền, môi trường sống và điều kiện văn hóa

Năm 1968: Raymond B, Cattell tim ra mỗi tương quan giữa khả năng và thảnh tích học tập

Tôm lại qua những tư liệu trên, ta có thể nhận thấy rằng việc đính giá thành tích học tập bằng trắc nghiệm đã được đặt ra tử rất lu nhưng để đạt trình đội một quả trình tìm tôi, nghiền cứu và phải sử dụng nhiều những trí thức có liên quan như thông kể học, toán học tâm lý học

Giả trị tiên đoán của trắc nghiệm

Trang 30

người học mã còn tiên đoán khả năng học tập của họ ở tương lai gắn Theo tác giá

sự thành công học tập hơn là lời phế của giáo viên”

1.3.2, Một số trắc nghiệm dành cho trẻ em

1.3.2.1 Trắc nghiệm trí thông mính của Stanford-Binet Trắc nghiệm được sử dụng rồng rã trên th giới kể ừ sau năm 1905 khi

nhà tâm lý học người Pháp Alfred Binet (157 - 1911) cộng tác với bác sĩ T.Simon

thực hiện một loạt trắc nghiệm nghiên cửu năng lực trí tuệ của trẻ em ở những lửa

tuổi khác nhau (t 3 ~ 1S tuổi) để xác định mức độ phát triển tr tuệ của từng độ

nhiều nơi trong nghiền cứu tâm lý trẻ em Đó cũng chính là trắc nghiệm được tiểu

cà về việc dãnh giá các tấ iệu thu được Trong lẫn xuất bản đầu ign bộ rắc nghiệm (1905) đã cõ 50 bãi tập đùng cho trẻ em từ 3 - 11 tuổi Nhiệm vụ của bộ trắc

nghiệm đó là óc phản đoán và sự thông hiểu mà Binet cho là hai thành phần quan

trọng của tí thông mình Lần xuất bản thử hai vào năm 1908 thì phạm vì lửa tuổi

trắc nghiệm được mở rộng đến tuổi 13 đồng thời số lượng bài tập cũng được tăng

iệc nghiên cứu tăng thêm độ tin edy cia trắc nghiệm này, người ta đặt

ra khải niệm "tuổi trí khôn” để chẳn đoán trình độ trí tu của trẻ chậm phát triển Năm 1912, nhả tâm lỉ học người Đức V.Stem đã đưa ra khái niệm về "hệ

số thông minh” (Intelligence quotient), vidt tất là Q và xem đô nh là chỉ số của sự phát triển trí tệ, lên mức độ thông minh của đứa trẻ nào đỏ Hệ số lQ chỉ ra sự vượt lên trước hay tụt lại sau của trí thông minh ở đứa trẻ được trắc nghiệm so với

chuẩn

Trắc nghiệm này lắc đầu (1905) được Binstv

trường tiểu học nhằm phân biệt trẻ học kém bình thường và trẻ học kém do trí tuệ

chậm phát triển gọi là trắc nghiệm Binet

giáo sư tâm lì học tường Dại học Stanforl ở Mĩ cải tễn, nên được got li trie

2k

imon lập ra dũng trong

Simon Sau d6 (1916) duge Terman «

Trang 31

giúp người ta xây dựng nhiễu trắc nghiệm thông minh khác

“Trắc nghiệm Sianford-Binet được tiêu chuẩn hóa trên những tả liệu chọn

từ 1000 trẻ em và được biển soạn để chuẩn đoán cho trẻ em tử 1.$ tuổi trở lên và

cho cả người lớn Đn năm 1960 lại hoàn thiện thêm bước nữa thang Stanford- tuoi

Trắc nghiệm Stanford-Binet là trắc nghiệm cá nhản chuyên ding cho trẻ

em, trong đỏ nhiều tiểu nghiệm được sắp xếp theo từng độ tuổi Các khoản tiêu tuổi đồ mới lâm được và ít tuổi hơn sẽ rắt khó lâm

Khi trắc nghiệm một đứa trẻ trước hễt cẳn xem nó làm đúng được tắt cả

‘moi khoản trong một tiểu nghiệm nào đó và tiểu nghiệm thuộc hạng tuổi nào thì tuổi căn bản (basal age) của đứa trẻ Sau đồ cho trẻ lâm tiếp tiêu nghiệm thuộc hạng uỗi cao hơn cho tới khi gặp một tiêu nghiệm mà đứa (coiling age) của nó Khi cộng kết quả lại điểm sổ của đứa trẻ sẽ là ud ií khỏn

khoản trắc nghiệm hang một nửa số khoản trắc nghiệm bạng 5 tuổi và không lâm được một khoản trắc hạng 6 tuổ han cia nd là 4.5

Sau đây là một số khoản trắc nghiệm trong thang trie nghigm Stanford-

Tuoi Khoản | Thi dụ mô tả

Đăng hinh 3 18 Đặt hình (như hình tồn) vào đông lô

2 — | Xếpkhổi tháp Xếp một tháp bằng 4 khối (heo mẫu sau khí nhìn

trình điễn

ý | XăpKhẩrcẩu - Ì Xếp một cáicấu gốm các khối cạnh và mot khdi |

tứ trên cũng theo mẫu sau khi nhin trinh diễn

ạ — | NNậnBiếtcác phần | Chỉ miệng tóc của một búp bẽ lớn bằng giấy thin thé Nh ai tén | Khi dave bai “Ta niu nude ing gi?" hay “Kh

Ngày đăng: 30/10/2024, 09:00