1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải biên truyện kiều từ truyện thơ nôm đến kịch bản sân khấu cải lương

131 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN LƯƠNG HUỲNH ĐỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU – TỪ TRUYỆN THƠ NÔM ĐẾN KỊCH BẢN SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ Văn TP Hồ Chí Minh, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU – TỪ TRUYỆN THƠ NÔM ĐẾN KỊCH BẢN SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG Người thực hiện: Lương Huỳnh Đức Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ Văn MSSV: 43.01.601.014 Người hướng dẫn khoa học: Ths Đàm Thị Thu Hương TP Hồ Chí Minh, năm 2021 -i- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -ii- LỜI CAM ĐOAN Bài khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn mang tên “Cải biên Truyện Kiều – từ truyện thơ Nôm đến kịch sân khấu cải lương” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng trung thực, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2021 Người thực Lương Huỳnh Đức -iii- LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Đàm Thị Thu Hương, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Nhờ hướng dẫn tận tình cơ, luận văn tránh nhiều sai sót trở nên hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt cho chúng em suốt thời gian học tập trở thành tảng sở chắn giúp em đủ tri thức để thực luận văn TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Người thực Lương Huỳnh Đức -1- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 BỐ CỤC KHÓA LUẬN 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 GIỚI THUYẾT VỀ CẢI BIÊN 12 1.1.1 Cải biên sở lý thuyết 12 1.1.2 Cải biên học ứng dụng 18 1.2 GIỚI THUYẾT VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG 22 1.2.1 Cải lương – Định nghĩa yếu tố sân khấu 22 1.2.2 Cải lương – Những chặng đường phát triển 29 1.3 GIỚI THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU 33 1.3.1 Truyện thơ Nôm Việt Nam tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du 34 1.3.2 Cải biên Truyện Kiều sân khấu nói chung cải lương nói riêng 39 TIỂU KẾT 47 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU SANG KỊCH BẢN SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG 48 2.1 TỪ CỐT TRUYỆN THƠ NÔM ĐẾN CẤU TRÚC KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG 48 2.1.1 Lựa chọn xếp biến cố 48 2.1.2 Sử dụng kết hợp yếu tố kịch tính trữ tình 54 2.2 TỪ NHÂN VẬT VĂN HỌC ĐẾN VAI DIỄN SÂN KHẤU 60 2.2.1 Phân bố xếp hệ thống nhân vật 61 2.2.2 Xây dựng khắc họa tính cách nhân vật 67 -2- 2.3 TỪ LỜI THƠ LỤC BÁT ĐẾN LỜI CA ÂM NHẠC CẢI LƯƠNG 74 2.3.1 Vay mượn thiết kế lời ca cải lương 74 2.3.2 Sắp xếp lựa chọn bố cục ca 81 TIỂU KẾT 89 CHƯƠNG 3: CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU THÀNH KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG – TRI ÂM VÀ SÁNG TẠO 90 3.1 SỰ TRI ÂM CỦA TÁC GIẢ CẢI BIÊN ĐỐI VỚI TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 90 3.1.1 Giữ lại nội dung cốt lõi tác phẩm Truyện Kiều 90 3.1.2 Phát huy nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều 97 3.2 SỰ SÁNG TẠO CỦA TÁC GIẢ CẢI BIÊN ĐỐI VỚI TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 103 3.2.1 Kịch cải lương – cách đọc Truyện Kiều Nguyễn Du 103 3.2.2 Vở diễn cải lương – hướng tiếp nhận Truyện Kiều sân khấu 113 TIỂU KẾT 120 PHẦN KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 -3- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Nhất phiến tài tình thiên cổ lụy Tân vị thùy thương” (Đoạn trường tân đề từ - Phạm Quý Thích) Lẽ thường, tác phẩm khiến cho người tiếp nhận đời sau phải nhắc xót thương cảm lụy thường tác phẩm kết tinh giá trị văn hóa tinh thần đất nước, hội tụ biểu đặc sắc ngôn ngữ người dân tộc Và Đoạn trường tân (tên gọi khác Truyện Kiều) Nguyễn Du kiệt tác đỉnh cao Nguyễn Du với “con mắt nhìn xun sáu cõi, có lịng nghĩ suốt ngàn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân nhận xét) viết nên tác phẩm Truyện Kiều mà nhờ “văn hóa Việt Nam thêm rạng rỡ, vẻ đẹp tiếng Việt tôn xưng, tài người Việt khẳng định” (Trần Đình Sử, 2007, tr.5) Trong hai thập kỷ qua, Truyện Kiều trở thành tác phẩm có đời sống tiếp nhận văn học nói khơng Với hàng ngàn nghiên cứu, dịch thuật, tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều, ta có điều kiện tiếp cận ngày sâu sắc toàn diện thân tác phẩm mở giá trị tinh hoa Qua đó, ta kết luận Truyện Kiều tác phẩm chưa “ngủ n” gác sách, ln ln lật xới, tra vấn từ đó, người ta lại phát giá trị đặc sắc cịn im lìm trang mực Nho giấy Nhìn lại trình tiếp nhận văn học, Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm soi chiếu nhiều góc nhìn, lý thuyết phê bình văn học Việt Nam phân tâm học, chủ nghĩa sinh, kí hiệu học,… Ở kỉ XXI – thời đại giao thoa ngành khoa học, nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm nhiều đến thẩm thấu tác phẩm từ hệ thống ký hiệu nghệ thuật sang hệ thống ký hiệu nghệ thuật khác Ta gọi thời đại cải biên (age of adaptation) ngành cải biên học (adaptation studies) đời dựa sở lý thuyết vững từ chủ nghĩa hậu đại Những quan điểm “trò chơi văn học”, “giải thiêng nghệ thuật”, “cái chết tác giả” sinh hệ thống lý thuyết liên văn bản, phiên dịch học, giải cấu trúc, thuyết lệch pha, văn hóa học, nữ quyền luận,… Từ trước đến nay, tác phẩm cải biên thường gặp phải đánh giá sai lầm tiếp nhận với định kiến sản phẩm “thứ cấp” (minor), “phụ thuộc” (subsidiary) so với văn nguồn Nhưng với lý thuyết hậu đại ngày nay, đặc biệt lý thuyết cải biên, người ta có nhìn đắn thận trọng trình nghiên cứu trường hợp cải biên, có Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện Kiều tác phẩm có chất liệu dồi cung cấp cho loại hình nghệ thuật khác, từ -4- xem văn nguồn bên cạnh văn tái sinh cải biên So với loại hình khác, số lượng tác phẩm cải biên từ Truyện Kiều sang sân khấu truyền thống chiếm ưu Trong đó, Truyện Kiều cụ Nguyễn làng Tiên Điền có bén duyên kỳ diệu với cải lương – ba loại hình sân khấu truyền thống Việt Nam Khi nghiên cứu việc cải biên Truyện Kiều, đề tài muốn khảo sát tìm hiểu qua trường hợp kịch cải lương Từ loại hình sân khấu đời phát triển nay, khắp nơi nước từ nông thôn đến thành thị, thưởng thức Lịch sử nghiên cứu cải lương thu hút nhiều nhà nghiên cứu khơng so với tác phẩm Truyện Kiều Loại hình cải lương để lại số lượng soạn giả kịch phong phú với giai đoạn thăng trầm Cải lương loại hình nghệ thuật tổng hợp yếu tố ca – múa – kịch trước nay, người ta nghiên cứu khái quát nghiên cứu phương diện âm nhạc (đờn ca tài tử) Hơn hết cải lương, kịch yếu tố quan trọng hàng đầu diễn Ngay từ khai sinh phát triển trở lại ngày nay, kịch cải lương dựa nguồn gốc truyện thơ Nơm Việt Nam, Truyện Kiều Nguyễn Du song hành mang lại thành tựu vẻ vang cho loại hình Thơng qua việc khảo sát kịch cải lương cải biên từ tác phẩm Truyện Kiều, đề tài muốn khảo nghiệm tác động cải biên học kịch cải lương Việt Nam tìm hiểu phương thức cải biên tác phẩm truyện thơ Nôm thành kịch cải lương Do vậy, khảo sát kịch cải lương Truyện Kiều từ lý thuyết cải biên hứa hẹn hướng mẻ góp thêm nhìn độc đáo cho cải lương tác phẩm Truyện Kiều nói riêng lý thuyết cải biên nói chung Đồng thời, đề tài lịng chân thành “ơn cố nhi tri tân” cách tiếp nhận Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du nhân kỷ niệm 200 năm ngày ông Từ lý nêu trên, thực đề tài nghiên cứu: Cải biên Truyện Kiều – từ truyện thơ Nôm đến kịch sân khấu cải lương LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Truyện Kiều cải lương thuộc hai loại hình khác chúng có mối quan hệ gần gũi, chí có chuyển vị (transposition) từ hệ thống ký hiệu văn học sang hệ thống ký hiệu sân khấu Điều manh nha nhắc đến vào năm 1868 cơng trình Hồi ký Năm mươi năm mê hát nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển Qua viết này, tác giả trọng xác định lại lịch sử hình thành đường phát triển cải lương, nghệ sĩ soạn giả thành danh mơn Trong đó, Vương Hồng Sển lập bảng thống kê tên đờn, hát nhân dân Sài Gịn lục tỉnh thích ca khoảng thời gian từ 1909 đến 1915 Trong đờn tài tử viết Truyện Kiều mà sau đưa vào cải lương -5- chiếm 8/24 đờn ưa thích Tài sắc tương tư theo điệu Lưu thủy trường, Kim Kiều luận theo điệu Phú lục,… Ngồi ra, tác giả cịn ý đến nhân vật điển hình tác phẩm Truyện Kiều – người anh hùng Từ Hải “dọc ngang biết đầu có ai”: “Thầy tuồng gánh thầy Thận ông Mạnh Tự Trương Duy Toản, thường mượn câu ca tiếng hát để gợi lịng quốc, kích thích lịng nguội lạnh cơng chúng ham mê vật chất quên lãng việc nước nhà Khi Từ Hải ca “Mật yên hùng, giống Triệu Thường Sơn” lần làm phấn khởi hâm nóng ý chí bất khuất người bị chục năm đô hộ nén đè” (Vương Hồng Sển, 1968, tr.93) Điều chưa tác giả khai thác sâu khẳng định từ buổi nhen nhóm hình thành, cải lương vốn mượn chất liệu vô đặc sắc Truyện Kiều: việc chuyển lời thơ Truyện Kiều thành lời ca, việc vay mượn nhân vật Truyện Kiều nhằm mục đích minh họa tư tưởng cải lương Cùng nghiên cứu vấn đề loại hình cải lương, năm 2006, cơng trình Nghệ thuật cải lương nghệ sĩ Tuấn Giang đời Cơng trình nhấn mạnh ngơn ngữ loại hình sân khấu gồm ngơn ngữ văn tự, ngơn ngữ hành động sân khấu ngôn ngữ loại hình phù trợ Trong đó, cơng trình đặc biệt ý đến ngôn ngữ văn tự (kịch văn học), điều đề tài hướng đến Tác giả xem xét ngôn ngữ văn học kịch cải lương từ lúc hình thành phát triển chặng đường, tác giả nhiều lần nhắc đến cải lương Kim Vân Kiều cụ Trương Duy Toản khẳng định “Những tuyệt tác thơ văn Nguyễn Du kịch văn học cải lương (Kim Vân Kiều) thừa hưởng giá trị cao văn học cổ điển Việt Nam Đó phát triển ngơn ngữ văn học kịch cải lương có tính mực thước văn chương, hình thức xây dựng nội dung câu chuyện hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật…” (Tuấn Giang, 2006, tr.54) Phần trọng tâm mà đề tài ý đến cơng trình Sự hình thành kịch cải lương Phương thức chuyển thể tác phẩm văn học thành kịch cải lương Tác giả phương thức chuyển thể tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch thơ thành kịch cải lương sau đúc kết phương thức Song cơng trình có nhắc đến mảng cải biên truyện thơ vấn đề chưa khai thác sâu, cịn nhiều bỏ ngỏ Đồng thời, cơng trình xốy sâu vào phương thức cải biên Truyện Kiều thành kịch Kim Vân Kiều (1918) cụ Trương Duy Toản đưa nhận xét “Phương pháp chuyển thể ông bê nguyên si Truyện Kiều soạn cho ca, ca chán đối thoại, kể chuyện thơ đến hết truyện Kiều hết diễn” (Tuấn Giang, 2006, tr.292) Có thể thấy, người viết Tuấn Giang tìm hiểu phương thức cải biên từ kịch Kim Vân Kiều (1918) Trương Duy Toản Đây nhìn có phần thiếu toàn diện bao quát vấn đề cải biên Truyện Kiều Trên thực tế, phương thức cải biên kịch năm đầu chưa thật hồn hảo -112- mệnh trời đặt người với khát khao địi hỏi cơng bình Từ Hải vào đời sống xã hội hèn mọn Thông qua đoạn kịch bản, lý giải đạo diễn Hoa Hạ bi kịch Từ Hải có tương đồng với “cách đọc” Vũ Hạnh: “Chính nội dung ấy, phát sinh đậm từ thực tế thấp – thực tế xã hội Đoạn Trường Tân Thanh khiến Nguyễn Du lỡ tay cho Từ Hải trở nên lỗi điệu phần kỹ thuật” (Vũ Hạnh, 1966, tr.55) Số kiếp Từ Hải từ gặp Kiều lúc định trở hàng định buộc phải hy sinh, để từ giúp nhân vật Thúy Kiều hồn thành kiếp sống lưu lạc đoạn trường mười lăm năm Chính vậy, sau đoạn Từ Hải chết đứng, Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự kết thúc diễn Thực hành cải biên chịu ảnh hưởng lý thuyết tiếp nhận trao “quyền” cho tác giả cải lương Tuy nhiên, khơng phải quyền hiểu thể tác phẩm văn chương cách tùy tiện Ở đây, tác giả cải biên người đọc phải vận dụng nguồn kiến thức sâu rộng để giải mã văn điền vào chỗ khiếm khuyết văn Khi cải biên Truyện Kiều hay tác phẩm văn học sang kịch cải lương, tác giả/đạo diễn phải trải qua ba giai đoạn: (1) Phát hiện, lựa chọn tác phẩm văn học: Đây giai đoạn quan trọng tạo cho soạn giả nhìn tồn cảnh cốt truyện, nhân vật, lời văn tác phẩm văn học Đầu tiên soạn giả phải ấn tượng sâu sắc với tác phẩm văn học, cảm thụ chi tiết, kiện, mẫu hình nhân vật, đặc biệt nắm vững ý đồ, chủ đề tư tưởng tác phẩm văn học Sau đó, tác giả cần phải xét đến tính sân khấu, tính cải lương tác phẩm Một tác phẩm văn học mà sân khấu cải lương lựa chọn phải vừa thể tâm trạng, tình cảm nhân vật vừa phải có tình huống, xung đột tâm lý mang tính kịch (2) Giải mã tác phẩm văn học: Đây giai đoạn thể rõ trình tiếp nhận soạn giả tác phẩm văn học tri âm lẫn sáng tạo Dựa rung cảm với văn nguồn, soạn giả giữ nguyên toàn chủ đề, ý đồ tư tưởng giữ lại phần tinh túy tác phẩm văn học chuyển soạn Thông thường kịch cải lương cải biên nhằm làm cho tư tưởng văn nguồn thêm tính phổ biến, tính cơng chúng rộng rãi Trên hành trình giải mã văn bản, tác giả cải lương có quyền hiểu văn nguồn theo góc nhìn chủ quan mình, khám phá số yếu tố mà thân tác phẩm văn học không thực trọng cố tình để lại “khoảng trống xác định” Từ họ có quyền sáng tạo nghĩa liên văn mới, tạo đối thoại bất tận văn với (3) Tái cấu trúc tác phẩm văn học thành kịch cải lương: Đây giai đoạn soạn giả tiến hành tái cấu trúc tác phẩm cải biên để phù hợp với chất liệu đặc trưng sân khấu Đồng thời giai đoạn thể rõ lực cải biên -113- soạn giả, phân biệt kịch cải lương với loại hình sân khấu khác Ở đây, tác giả cải lương bắt đầu “chuyển vị” từ thể loại văn học sang thể loại sân khấu, từ biểu cảm độc lập sang biểu cảm tổng hợp loại hình nghệ thuật (ca – kịch – múa) Một số bước mà soạn giả thường dùng cho giai đoạn như: viết đề cương phân cảnh, xây dựng cấu trúc dựa cốt truyện văn học; chuyển soạn phân cảnh, xếp lại cốt truyện văn học cho có tính sân khấu; đặt ca, xen lời thoại cho phù hợp với phát triển tình kịch tâm lý tình cảm nhân vật 3.2.2 Vở diễn cải lương – hướng tiếp nhận Truyện Kiều sân khấu Kịch kịch dạng văn bản, khâu trung gian để hình thành nên diễn Cũng tác phẩm văn học, kịch cải lương tác phẩm mơ hình tam giác “Tác giả - Tác phẩm – Độc giả” với tác giả soạn giả/đạo diễn độc giả khán giả - người đến xem trực tiếp diễn xem gián tiếp qua video mạng Chính thế, kịch cải lương có “chân trời chờ đợi” riêng đơng đảo khán giả Không riêng sân khấu cải lương mà hầu hết loại hình nghệ thuật khác cải biên tác phẩm văn học khán giả mong đợi kỳ vọng nhiều Họ mong muốn có sản phẩm nghệ thuật tái sinh động tác phẩm văn học, có giá trị để thưởng thức Nhất tác phẩm có vị trí xứng đáng đời sống văn học – văn hóa Truyện Kiều với yếu tố dự báo từ trước kích thích tị mị trơng chờ người xem Họ đến với diễn trước tiên muốn thưởng thức nghệ thuật cải lương, tiếng hát vọng cổ, tiếng đàn Đờn ca tài tử thiết kế dựa lời thơ Truyện Kiều Họ muốn chìm đắm bản, điệu lúc vui lúc buồn diễn, lúc sảng khoái trầm hùng lúc xót xa day dứt nhân vật sân khấu Sau đó, họ muốn thưởng thức giọng ca “mùi” đào, kép tài danh sân khấu cải lương cô Hai Kim Cúc, Bạch Tuyết, Lệ Thủy, Thanh Sang, Hùng Cường, Thanh Tuấn, Phượng Liên, Kim Ngọc, Diệp Lang, Phượng Mai, Thanh Ngân, Minh Vương,… cách diễn xuất, nhập vai, ca người nghệ sĩ Chẳng hạn đoạn Từ Hải trở đón Kiều sau thành đại nghiệp kịch Ai giết nàng Kiều viết sau: Thúy Kiều ca Trong khắc khoải thiếp ghi lòng tạc chàng hẹn rằng: mười vạn tinh binh, tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường, ta rước nàng nghi gia Từ Hải ca Phải! Lời hẹn lúc chia tay ta trở đón nàng, để nói lên lịng ta với nàng, chứa chan tình tha thiết Giữa chiến trận cận kề sống chết, nhát gươm chém giặc có tình nàng tình thớ thịt đường gân Rồi đêm gác kiếm ngửa lưng nhờ chiến mã ru hồn chốc lát, hình -114ảnh nàng chập chờn ẩn hiện, ta thấy nàng bi ướt đẫm lệ mong chờ Thúy Kiều ca Đành lịng chờ đợi lâu, năm sau tội Từ Hải ca Phu nhân ta lau khơ dịng lệ tuổi hờn cho người yêu mà ta hết yêu thương Nói Phu nhân! Ta thề bên nàng mãi Thúy Kiều ca Phu quân! Chàng xin nhớ lấy lời (Ai giết nàng Kiều 1991 – Soạn giả Lê Duy Hạnh, Huỳnh Minh Nhị, Dương Linh, Đức Hiền & Đạo diễn Hoa Hạ) Trên kịch ca diễn sân khấu, hai nghệ sĩ Minh Vương (Từ Hải) Phương Hồng Thủy (Thúy Kiều) có ca thể niềm vui, hạnh phúc vơ ngần họ tìm mối tình tri âm tri kỷ đời Nghệ sĩ Minh Vương với chất giọng sảng khoải, hùng dũng vị chiến tướng, vai Từ Hải thể tâm bảo vệ Kiều trước sóng gió, nàng mà rạch trời đền ơn báo ốn Cịn nghệ sĩ Phương Hồng Thủy với giọng ca mùi mẫn, trẻo, hóa thân vào Thúy Kiều thể nhún nhường có văn hóa đoan trang gái kh các, dù tìm niềm vui hạnh phúc ý nhị, thẹn thùng Nếu nhân vật văn học tạo dựng ngôn từ, người đọc hình dung nhiều diện mạo khác nhân vật sân khấu lại khác, nhân vật cụ thể hóa người nghệ sĩ nghệ thuật diễn xuất Nhiều nhận kịch bản, vai diễn tùy vào khả diễn xuất cảm nghiệm văn học mà nghệ sĩ lại tạo dấu ấn riêng Nàng Kiều cô Hai Kim Cúc thủ vai khác với nàng Kiều Bạch Tuyết hay Phương Hồng Thủy thủ vai, chàng Kim Trọng Thanh Sang diễn xuất khác chàng Kim Trọng Thanh Tuấn diễn xuất Nhiều kịch cải lương ngôn từ văn học, diễn thật sống động hấp dẫn thông qua việc kết hợp diễn xuất, động tác sân khấu Đoạn Thúy Kiều phải giã từ gia đình theo Mã Giám Sinh lên đường, kịch viết: Thúy Kiều ca Tiếng pháo nổ vang vang xác hồng tơi tả, xa tiếng nhã nhạc quay, đường đám cưới lên, đường pháo nổ trái tim, ta theo nhã nhạc lệ trào, xa xác pháo nhuồm đầy, sân đất đỏ mặt ứa rượu mừng, xác pháo hồng máu ứa cô dâu, lửa uất hờn để ngồn ngộn bốc cao Anh thấy anh không anh, bạn đồng hành ta (cầm dao) gặp sóng gió dùng trả nợ bất bình (Thúy Kiều rời khỏi nhà, bước lên xe kiệu Mã Giám Sinh) -115Nhạc dạo Liễu xanh liễu xanh ôi cành liễu xanh, ngả nghiêng ngả nghiêng mùa bão giông phủ phàng Bụi hồng phai lịng vàng thắm, qn tình riêng cho trịn lịng hiếu, gió reo yến ca thương phận má hồng (x3) (Kim Vân Kiều 1989 – Soạn giả Việt Dung, Quy Sắc, Mộc Linh & Đạo diễn Bạch Tuyết) Nếu người nghệ sĩ đơn trình diễn lại lời ca sân khấu giá trị phân cảnh bị giảm đáng kể Người diễn viên phải hóa thân vào Kiều diễn xuất nét mặt ngơ ngác có phần âu lo rời khỏi gia đình ấm êm theo người lạ bước vào sống nơi tha hương, giọng ca lúc phải thể xót thương, đau khổ lên đường Và nghệ sĩ Bạch Tuyết hoàn toàn diễn tả điều kịch Kim Vân Kiều Nhà viết kịch Lưu Trọng Lư viết Nhân xem “Kiều” Bạch Tuyết đạo diễn dành lời khen lớn cho phân cảnh này: “… Kiều bước lên xe, gương mặt Kiều lắc lư dặm trường mưa gió, cảnh đời lâm ly đau xót hút tâm hồn người xem Tuy chưa phải cảnh: Một trời thu để riêng mà ta cảm thấy cảnh cô đơn hiu quạnh số phận” (Nhiều tác giả, 2004, tr.132) Khi chuyển thành diễn sân khấu, diễn xuất, trang phục người vai diễn góp phần thể dụng ý nghệ thuật soạn giả Từ kịch cải lương sau 1945 với hình thức video, đề tài nhận thấy trang phục vai diễn nữ thường áo dài, đội mấn – trang phục văn hóa dân tộc Việt Nam Nhân vật Thúy Kiều vốn có nguồn gốc từ đời nhà Minh trang phục nàng Kiều sân khấu áo dài mà trang phục cổ điển tuồng cổ Điều giúp ta nhận hồn tồn “cơ Kiều” Việt Nam với điệu bộ, cử Việt Nam Với trang phục áo dài màu sắc khác phân cảnh, diễn Kim Vân Kiều (1989) đạo diễn Bạch Tuyết thể ý tưởng riêng Chẳng hạn, phân cảnh Kiều – Kim gặp gỡ thề bồi, nàng Kiều khoác lên áo dài trắng, có cổ cao, mấn điểm xuyến hạt ngọc đơn giản Điều vừa gợi lên xuất thân Kiều từ chốn “Gia tư nghĩ thường thường bậc trung”, “Êm đểm trướng rũ che” vừa gợi trẻ trung, tràn đầy sức sống độ tuổi “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” Cũng áo dài trắng đó, đến phân cảnh nơi trướng doanh Từ Hải, trang phục nàng Kiều có thêm họa tiết chim phượng vịng vàng đeo cổ, mấn có thêm xuyến vàng trâm bạc Trang phục lúc thể thân phận khác nàng Kiều nàng trở thành “mệnh phụ phu nhân”, sánh bước bên người chồng “huyện thành đạp đổ trăm tòa cõi Nam” Hay trang phục áo dài đen mặc phân cảnh gia đình Kiều chịu tiếng oan nàng đành bán chuộc cha, trang phục áo dài tím với ý nghĩa mong nhớ, chung -116- thủy với Kim Trọng Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Xem xét 15 kịch cải lương, trang phục sử dụng với dụng ý vừa thể hoàn cảnh, xuất thân nhân vật vừa thể nội tâm nhân vật phân cảnh tương ứng Chẳng hạn, trang phục Đạm Tiên thường áo dài trắng họa tiết, tóc bới cao gợi lên thân phận hồn ma nàng Hay trang phục Hoạn Thư thường có màu sắc sặc sỡ, mấn trang trí vàng ngọc phù hợp với xuất thân “Vốn dòng họ Hoạn danh gia” Đặc biệt, kịch Kim Vân Kiều (1989), Vương Thúy Kiều (1989), Kim Vân Kiều (2007), Thả bè lau (2015),… trang phục Hoạn Thư áo dài đỏ, thể phần nội tâm nhân vật “Lửa tâm dập nồng” phân cảnh “đánh ghen”nổi tiếng lịch sử văn học Với áo dài, áo tứ thân, áo ngũ thân, sân khấu cải lương, cải lương Truyện Kiều tạo cảm giác vô gần gũi, mang đậm tính dân tộc cho người xem Khi chuyển sang hình thức trình diễn/trình chiếu, thân kịch trở thành văn người xem người đọc Ở kịch cải biên từ tác phẩm văn học thường thu hút hai dạng độc giả: độc giả muốn tiếp nhận gián tiếp Truyện Kiều thơng qua hình thức sân khấu cải lương (dạng độc giả chưa tiếp xúc tiếp xúc với văn nguồn) độc giả muốn thưởng thức Truyện Kiều đời sống thứ hai – đời sống sân khấu cải lương (dạng độc giả tiếp xúc nhiều với văn nguồn) Đối với dạng độc giả thứ nhất, họ muốn tiết kiệm thời gian đọc tác phẩm văn học hay đơn giản yêu thích nghệ thuật sân khấu nên xem cải lương cải biên tác phẩm tương ứng Nếu tác phẩm cải biên hay, hấp dẫn tác động ngược trở lại người xem buộc họ tìm ngược lại tác phẩm nguồn, tức tác phẩm văn học mà họ chưa tiếp xúc trước Cịn dạng độc giả thứ hai, dạng độc giả tích cực Vì ngồi hoạt động thưởng thức diễn, dạng độc giả làm phép so sánh, đối chiếu kiện, biến cố, chi tiết thể tác phẩm cải biên giống hay khác với tác phẩm văn học Chẳng hạn theo dõi diễn Kim Vân Kiều (2007) soạn giả Hoàng Song Việt đạo diễn Hoa Hạ thắc mắc lại thiếu cảnh chị em Kiều du xuân, cảnh Kiều bán cho Mã Giám Sinh, cảnh Kiều trở đồn tụ gia đình,… Mỗi người xem có cho cách so sánh khác với cách lý giải khác nhau, chí cách lý giải cịn xa so với ý tưởng tác giả Điều tạo thành liên văn diễn với văn suy nghĩ người Đến với kịch cải lương, hai dạng độc giả phải hoạt động với suất cao họ vừa phải xem cách diễn xuất diễn viên, thưởng thức lối ca sân khấu cải lương, vừa phải lắng nghe lời thoại, đắm điệu cải lương, chí cịn phải tư lý giải chi tiết đặc biệt Sự phản hồi người xem thể rõ việc họ lắng nghe tiếng nói “đối thoại” kịch cải lương Truyện Kiều Từ câu chuyện nàng Kiều nhân vật khác, soạn giả khéo léo đưa vào -117- học khuyên răn người Chẳng hạn, học lịng thương người cho dù người có làm nghề thấp đến nào: Thúy Vân nói Em hỏi chị lệnh vua cấm nhạc không cho nghe lũ ca nhi thi tửu Những hạng người xếp vào hàng thứ thiên hạ? Tài sắc mà hành ca kỹ kể vứt bỏ Hán nhân bảo: Hữu tâm vô tướng, tướng tự tâm sinh Hữu tướng vô tâm, tướng tùng tâm diệt Thúy Kiều nói Đành em phải biết câu nhân kỷ (Kim Vân Kiều I 1971 – Soạn giả Quy Sắc Đức Phú) Hay lời khuyên người không nên tranh giành hạnh phúc dù có đau khổ nào: Hoạn Thư ca tiếp Hoa Nô ơi! Buổi tao phùng ta muốn trọn niềm vui phải kẻ vô tâm vô ý Ta nghe tiếng đàn oán, ta hiểu niềm tâm lời ca Ta buồn thương cho thân phận đời hoa hạt mưa sa trời không định hướng may rủi phận người trời định sẵn giựt giành trao đổi lại cho tìm thêm nỗi đau đắng cay, vương thêm tội trần đoạn trường (Kim Vân Kiều 2007 – Soạn giả Hồng Song Việt, Hoa Hạ, Tơ Thiên Kiều & Đạo diễn Hoa Hạ) Thậm chí lời ca kịch cịn răn đe người hành vi thiện ác báo ứng: Thúy Kiều nói Thiên võng khơi khơi, thiên nhi bất lậu, lưới trời lồng lộng thưa mà không lọt Làm ác bị báo ác, hại nhân nhân hại luật nhân ta Vì người ác nên bị báo ác, truyền lệnh tội nhân đến ban hình luật đánh người năm mươi hèo cho cố thổ (Thả bè lau 2015 – Soạn giả Chánh Đức Pháp & Đạo diễn Phượng Hoàng) Đây tư tưởng, chủ đề Truyện Kiều Nguyễn Du, tác giả cải lương dựa tri âm mà truyền tải lại điều thơng qua lời ca hát sân khấu Những âm nhạc điệu nhẹ nhàng kết hợp với lớp ngôn từ giàu ý nghĩa dễ sâu vào lòng người đọc hết Cải biên Truyện Kiều thành tác phẩm sân khấu, tức dùng phương thức nghệ thuật cải lương để kể lại câu chuyện -118- nàng Kiều theo cách sân khấu Kịch cải lương văn tồn độc lập, có giá trị định, chí từ văn mà văn nguồn vinh danh Truyện Kiều tác phẩm không riêng người Việt Nam mà đa số độc giả nước biết đến Các kịch cải lương cải biên Truyện Kiều tạo “cú hích” thu hút khách mộ điệu từ nước lẫn nước Vở diễn Kim Vân Kiều cụ Trương Duy Toản đời đánh dấu loại hình nghệ thuật cải lương lòng độc giả Cuối năm 50 kỉ XX, cải lương Thúy Kiều Sỹ Tiến Việt Dung gây tiếng vang lớn với 1000 đêm diễn Cũng diễn Nhà hát Cải lương Hà Nội dựng lại vào năm 1993 chọn để đưa nước biểu diễn giới thiệu cho bạn bè quốc tế (trình diễn thành phố Giơ – ne – vơ, Thụy Sĩ vào năm 1995) Năm 1989, Kim Vân Kiều đạo diễn Nguyễn Bạch Tuyết đánh dấu hình thức cải lương video trình diễn ngày Tết Vở diễn nhận nhiều tán dương từ khán giả, báo chí nhà phê bình Lưu Trọng Lư, Giáo sư Hồng Như Mai,… Nhà báo Tố Tâm đăng Bạch Tuyết – Một cải lương chi bảo, đạo diễn tài hoa ghi nhận phản hồi khán giả xem cải lương cải biên Truyện Kiều rằng: “Người viết chứng kiến cảnh sụt sùi tối mồng mồng Tết Sài Gịn, cặp mắt đỏ hoe chí tiếng mặt kềm chế dì, đứa em gái, bà cụ hàng xóm đến xem chung truyền hình chiếu đến đoạn Kiều Bạch Tuyết phải bán chuộc cha, hay nàng kêu lên tiếng kêu đoạn trường cảnh Từ Hải chết đứng rừng âm u định mệnh” (Nhiều tác giả, 2004, tr.140) Khơng dừng lại đó, cải lương Kim Vân Kiều (2007) tác giả Hoàng Song Việt đạo diễn Hoa Hạ tiếp tục gây tiếng vang vào mùng 6, mùng Tết Nhà thi đấu Quân khu Báo Thanh niên đăng tiêu đề Kim Vân Kiều – đại tiệc cải lương đưa thành công hạn chế diễn, số có đoạn bình luận sau: “…Và chiến bày ra, hùng tráng, khán giả phải lên kinh ngạc Sử dụng nghệ thuật hát bội, dàn trống trận hào hùng, đu bay cao, sa trường ngổn ngang xác chết, Từ Hải trở thành tượng đài Đây đẹp diễn, kết thúc Kim Vân Kiều sau tiếng rưỡi đồng hồ biểu diễn”12 Hay báo Văn hóa – Thể thao có viết Đi xem Kim Vân Kiều – cải lương kỷ lục tóm gọn diễn xuất nhân vật sau: “Nếu hội ngộ kỳ thú "nàng Kiều" làng cải lương, đồng tạo nên sân khấu hình tượng nhân vật Thúy Kiều tuyệt giai nhân, đa cảm, đa đoan với toan tính sắc sảo rất… phụ nữ”13 Với cải lương này, Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang đăng ký sách Kỷ lục Việt Nam với kỷ lục: cải lương có thiết kế 12 https://thanhnien.vn/van-hoa/kim-van-kieu-dai-tiec-cai-luong-316264.html 13 http://cand.com.vn/van-hoa/Di-xem-Kim-Van-Kieu -vo-cai-luong-ky-luc-36898/ -119- sân khấu lớn nhất, dàn nhạc cải lương có nhiều nhạc cơng tiếng nhất, cải lương có số lượng phục trang nhiều nhất, cải lương tập trung nghệ sĩ nhiều nhất, cải lương có giá trị đầu tư cao (1,6 tỉ đồng) Tác phẩm cải biên văn độc lập, cần có “độc giả hồi đáp” (reader – response) Sự phản hồi người xem thưởng thức diễn Truyện Kiều từ kịch cải lương góp phần mở rộng chiều kích tiếp nhận văn nguồn lẫn văn cải biên Ở đó, người xem lắng nghe tiếng nói tri âm sáng tạo tác giả cải lương tác phẩm văn học họ, từ phản hồi tạo đối thoại ngược lại với tác phẩm cải biên -120- TIỂU KẾT Ở chương này, đề tài tìm hiểu vấn đề cải biên từ tác phẩm Truyện Kiều sang kịch cải lương khuynh hướng tiếp nhận văn Do đặc trưng loại hình sân khấu cải lương nghệ thuật mang tính trình diễn, việc cải biên Truyện Kiều sang kịch cải lương có ưu hạn chế định luôn song hành Tuy nhiên, từ trước đến nay, kịch cải lương Truyện Kiều vấp phải ý kiến trái chiều mà nhận nhiều phản hồi tích cực từ phía cơng chúng Trong trình cải biên, soạn giả/đạo diễn cải lương đóng vai trị người tiếp nhận đặc biệt Họ vừa người tri âm với Nguyễn Du tác phẩm ông vừa người giải mã, tái cấu trúc văn theo đặc trưng loại hình sân khấu Trong đó, sáng tạo tác giả cải biên yếu tố nhấn mạnh Truyện Kiều văn văn hóa, tác giả cải lương người giải mã văn theo văn hóa riêng thơng qua kịch cải lương Và từ kịch này, văn văn hóa đời mang tính chất “hồi đáp” với văn nguồn cách đọc tác phẩm hồn cảnh văn hóa – xã hội liên văn Mặt khác, kịch cải lương tự thân văn nguồn triển khai diễn mang hình thức biểu diễn/trình chiếu Ở đây, kịch cải lương tái tạo lại tác phẩm Truyện Kiều tham diễn ngơn ngữ loại hình sân khấu (diễn xuất, âm thanh, ánh sáng, trang phục, cảnh trí,…) nhằm thu hút phản hồi người xem Việc tiếp nhận khác người xem tạo nên tranh đa diện, nhiều màu sắc cho Truyện Kiều kịch cải lương cải biên Dựa phản hồi khán giả mà từ soạn giả cải lương hiểu kỳ vọng thị hiếu công chúng đương thời Tuy nhiên, tác giả cải biên với tư cách độc giả văn nguồn khán giả thưởng thức diễn cần phải đánh giá tác phẩm đọc/được xem với tinh thần “trị chơi ngơn ngữ” Nhất tác giả cải biên, với tinh thần tái sáng tạo tác phẩm văn học điều cần thiết cần lưu ý thể giá trị tinh hoa, cốt lõi tác phẩm văn chương mà trước công chúng ghi nhận đánh giá -121- PHẦN KẾT LUẬN Thông qua việc vận dụng lý thuyết cải biên vào việc tìm hiểu chuyển đổi Truyện Kiều từ tác phẩm văn học sang sân khấu biểu diễn, đề tài Cải biên Truyện Kiều – từ truyện thơ Nôm đến kịch sân khấu cải lương nhận thấy: Thế kỉ XX mở thời đại đối thoại khoa học, thời đại siêu văn bản, cải biên học ngành khoa học đời cịn có nhiều triển vọng phát triển tương lai Trong phạm vi giới hạn, đề tài bước đầu tổng hợp lý thuyết làm sở lý luận cho lý thuyết cải biên trình bày hướng ứng dụng mối quan hệ loại hình nghệ thuật Trong chủ nghĩa hậu đại, khơng cịn gọi ngun tác, gọi tác phẩm “thứ cấp” (minor), “phái sinh” (derivative) Ranh giới văn hóa – phi văn hóa, thực tế - mơ phỏng, trung thành – khơng trung thành hoàn toàn bị gỡ bỏ, chí bị xóa mờ Tác phẩm cải biên xem diễn ngơn mang tính chất “đối thoại” chí “chất vấn” lại tác phẩm nguồn đồng thời khơi mở hướng lý giải việc tiếp nhận Chính vậy, đánh giá tác phẩm cải biên, phải xem xét với tinh thần hậu đại Nguyễn Du đại thi hào dân tộc tác phẩm Truyện Kiều ông xứng đáng kiệt tác đỉnh cao văn học dân tộc Hồn thơ Truyện Kiều tâm hồn, tinh hoa, tiếng nói dân tộc Việt Nam, “mỗi lần giở trang Kiều lần thấy lung linh nét mới” (lời nhận xét Lưu Trọng Lư) Trong bối cảnh nghệ thuật, Truyện Kiều Nguyễn Du dẫn chứng điển hình cho văn giàu tính sản cung cấp nguồn chất liệu dồi cho loại hình nghệ thuật, có sân khấu cải lương Nghệ thuật sân khấu cải lương loại hình vừa mang đậm tính dân tộc vừa mang tính “tiến bộ, văn minh” Chỉ 100 năm, thảm nghệ thuật sân khấu cải lương trải dài toàn đất nước Từ hình thành phát triển đến hơm nay, kịch cải lương Truyện Kiều ln chiếm vị trí đặc biệt lịng soạn giả/đạo diễn khán thính giả mộ điệu sân khấu Có thể nói, ngơn ngữ thơ lục bát cách kể chuyện trữ tình, hình ảnh đầy xúc cảm Nguyễn Du hạng ngôn ngữ mẫu mực văn học Việt Nam Sự “chuyển vị” từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ sân khấu kịch cải lương mà đề tài khảo sát tiếp thu truyền thống văn học cổ điển Việt Nam có tính mẫu mực Song số lượng kịch mà đề tài có chưa phải tồn Đây điểm cịn hạn chế đề tài Tuy nhiên, đề tài tin với kịch khảo sát đóng góp phần để ứng dụng nghiên cứu kịch cải lương Truyện Kiều từ lý thuyết cải biên Thông qua khảo sát, đề tài nhận hệ thống ký hiệu từ Truyện Kiều chọn lọc thâm nhập vào kịch cải lương hệ thống ký hiệu hình thành, có vai trị, ý nghĩa việc thể tư tưởng ý đồ soạn -122- giả/đạo diễn Từ kinh nghiệm rời rạc ban đầu, chủ yếu học lỏm, bắt chước soạn giả phương pháp cải biên tác phẩm văn học thành kịch sân khấu hình thành ln bổ sung Riêng trường hợp cải biên Truyện Kiều, soạn giả/đạo diễn tuân theo số phương thức: xây dựng cấu trúc kịch từ cốt truyện thơ Nôm, xếp vai diễn sân khấu từ nhân vật văn học, chuyển đổi lời ca dựa lời thơ lục bát Trên hành trình thực hành cải biên, tác giả cải lương vừa tuân theo phương thức truyền thống vừa có cách thể mẻ cho kịch theo chủ ý Bởi họ người tiếp nhận Truyện Kiều thể tiếp nhận thơng qua tác phẩm cải biên Từ truyện thơ thành diễn sân khấu, từ tri âm Nguyễn Du đến sáng tạo dựa “khoảng trống xác định” tác giả để lại, soạn giả/đạo diễn cải lương giúp Truyện Kiều cải tác (viết lại – rewriting), sống nhiều lần thở thời đại Đề tài Cải biên Truyện Kiều – từ truyện thơ Nôm thành kịch sân khấu cải lương tập trung làm rõ phương thức chuyển từ tác phẩm văn học cụ thể sang kịch sân khấu lý thuyết cải biên Từ đề tài, nghĩ đến khả nghiên cứu sâu vấn đề khác cải biên hành trình chung riêng văn học sân khấu, tính sân khấu văn chương hay tính cải biên khả thi tác phẩm văn học thành kịch sân khấu Ta hồn tồn xem xét khả thực hành cải biên thể loại văn (truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch thơ) sang kịch cải lương Mặt khác, đề tài tập trung vào hai đối tượng Truyện Kiều – tác phẩm tiêu biểu đại diện cho truyện thơ trung đại Việt Nam sân khấu cải lương Trên thực tế, Truyện Kiều văn cung cấp nguồn chất liệu vô dồi phong phú không cho cải lương mà cịn loại hình nghệ thuật khác Dưới góc nhìn cải biên, ta tập trung tìm hiểu Truyện Kiều điện ảnh, Truyện Kiều nghệ thuật sân khấu truyền thống (chèo, tuồng, múa rối), Truyện Kiều nghệ thuật sân khấu đương đại (kịch nói, ballet, nhạc kịch, âm nhạc) Những hướng nghiên cứu triển vọng to lớn đề tài để sâu vào lý thuyết cải biên góp thêm tiếng nói vào việc tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du tinh thần “đối thoại sáng tạo” thời đại cải biên Việc dựa Truyện Kiều để cải biên sáng tạo vừa tìm hiểu thêm hay đẹp văn học nước nhà vừa nối liền tình yêu Truyện Kiều nghệ thuật Cải lương dân tộc Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết Thúy Kiều nói: “Kiều rằng: Những đấng tài hoa/Thác thể phách tinh anh” Truyện Kiều Cải lương vấn đề nói khơng Dẫu hai trăm năm hay chí ngàn đời sau, nàng Kiều Nguyễn Du giữ vẹn “nhan sắc” giá trị tinh hoa ban đầu Và sân khấu cải lương “đẹp” Kiều thưởng thức, khám phá ta thấy duyên mặn nồng -123- TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Aristotle (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình dịch) (2007) Nghệ thuật thơ ca Hà Nội: NXB Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Đào Duy Anh (1943) Khảo luận “Kim Vân Kiều” Huế: Quan Hải tùng thư Lại Nguyên Ân (1984) Văn học phê bình Hà Nội: NXB Tác phẩm Lê Huy Bắc (2015) Liên văn hay tiếp nhận tiếp nhận Tạp chí Nghiên cứu khoa học số 07, tháng 05/2015, tr.19-25 Hoàng Chương (chủ biên) (2013) 100 năm nghệ thuật cải lương Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa thơng tin Kính Dân (1986) 35 năm Nhà hát cải lương: Một vùng Cải lương miền Bắc năm kháng chiến chống Pháp Tạp chí Sân khấu, số Hạ Diễn, Mao Thuẫn, & Dương Thiên Hi (Đỗ Kim Phượng dịch) (1964) Bàn cải biên tiểu thuyết thành phim Hà Nội: NXB Văn hóa – Nghệ thuật Xuân Diệu (1987) Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (2 tập) Hà Nội: NXB Văn học Đỗ Đức Dục (1966) Về chết Từ Hải Tạp chí Văn học số 1, tr.60-66 Đỗ Dũng (2003) Sân khấu cải lương Nam Bộ Hà Nội: NXB Trẻ Tuấn Giang (2006) Nghệ thuật cải lương Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP HCM Thoại Hà (Thời gian cập nhật: 30/12/2015) Nguyễn Nhật Ánh: Phim 'Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh' thành công Victor Vũ https://vnexpress.net/nguyen-nhat-anh-phim-toi-thay-hoa-vang-tren-co-xanhla-thanh-cong-cua-victor-vu-3335088.html Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, & Nguyễn Khắc Phi (2011) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Thích Nhất Hạnh (2000) Truyện Kiều nhìn Thiền quán TP HCM: NXB Lá Bối Vũ Hạnh (1966) Đọc lại Truyện Kiều Sài Gòn: NXB Cảo thơm Lê Quốc Hiếu (2016) Khảo sát việc cải biên Truyện Kiều thành tác phẩm sân khấu, điện ảnh Nghiên cứu văn học số (tr.106 – tr.116) Phạm Thị Hoa (2016) Truyện Kiều Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Khoa học xã hội nhân văn Kiều Thu Hoạch (2006) Truyện Nơm lịch sử hình thành chất thể loại Hà Nội: Văn hóa – Thơng tin Linda Hutcheon (2006) A Theory of Adaptation Routledge Publishers, UK and USA -124- 20 Bùi Kỷ & Trần Trọng Kim (2018) Truyện Thúy Kiều – Nguyễn Du Hà Nội: NXB Văn học 21 Lê Đình Kỵ (1992) Truyện Kiều chủ nghĩa thực TP Hồ Chí Minh: Hội nhà văn TP Hồ Chí Minh 22 Chi Lăng (1963) Sân khấu cải lương phải hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc Tạp chí Học tập, số 7, tr.67-72 23 Đặng Thanh Lê (1979) Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 24 Lưu Trọng Lư (1995) Nhật ký đọc Kiều Hà Nội: NXB Hội nhà văn 25 Đào Lê Na (2011) Kịch cải lương trước năm 1945 Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 26 Đào Lê Na (2015) Tiếp nhận cải biên Truyện Kiều thành kịch cải lương trước năm 1945 (tr.738 – tr.751) Trích Hội thảo Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du (do Đoàn Lê Giang Huỳnh Như Phương chủ biên) Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 27 Đào Lê Na (Thời gian cập nhật:11/06/2017) Tiếp nhận cải biên Truyện thơ Nôm thành kịch cải lương trước 1945 http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/nghe-thu%E1%BA%ADth%E1%BB%8Dc/6448-ti%E1%BA%BFp-nh%E1%BA%ADn-v%C3%A0c%E1%BA%A3i-bi%C3%AAn-truy%E1%BB%87n-th%C6%A1n%C3%B4m-th%C3%A0nh-k%E1%BB%8Bch-b%E1%BA%A3nc%E1%BA%A3i-l%C6%B0%C6%A1ng-tr%C6%B0%E1%BB%9Bc1945.html 28 Nguyễn Nam (Thời gian cập nhật: 02/09/2013) Cái bóng khoảng trống văn chương https://phebinhvanhoc.com.vn/cai-bong-va-nhungkhoang-trong-trong-van-chuong/ 29 Trần Nghĩa (1998) Lược đồ quan hệ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực Tạp chí Hán Nơm số 2/1998 http://vns.edu.vn/index.php/vi/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/1772-l-a-c-aquan-ha-tia-u-thuya-t-ha-n-na-m-via-t-nam-va-tia-u-thuya-t-ca-ca-c-n-a-ctrong-khu-va-c 30 Nguyễn Thị Minh Ngọc & Đỗ Hương (2007) Sân khấu cải lương thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh – NXB Văn hóa Sài Gịn 31 Phan Ngọc (2001) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều TP Hồ Chí Minh: NXB Thanh niên -125- 32 Vương Trí Nhàn (Thời gian cập nhật: 12/08/2009) Vài nét tư tự người Việt https://vuongtrinhan.blogspot.com/2009/08/vai-net-ve-tu-duy-tusu-cua-nguoi-viet.html 33 Phan Nhân (1961) Mấy ý kiến vấn đề khai thác truyện dân gian cải biên truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy Nghiên cứu văn học số – 1961 34 Phạm Thùy Nhân (Thời gian cập nhật: Tháng 9/2019) Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo – thời vang bóng (trích đoạn hồi ký) http://www.gio-o.com/VuTienLap/PhamThuyNhanChuaDanMeThao 35 Nhiều tác giả (2004) Nghệ sĩ Bạch Tuyết cải lương chi bảo Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP HCM 36 Lê Lưu Oanh (2006) Văn học loại hình nghệ thuật Hà Nội: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 37 Rjanskaya, L., P (Ngân Xuyên dịch) (Thời gian cập nhật:10/01/2013) Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề https://phebinhvanhoc.com.vn/lien-van-ban-su-xuat-hien-cua-khai-niem-velich-su-va-ly-thuyet-cua-van-de/ 38 Thane Rosenbaum (Hà Linh dịch đặt lại đầu đề) (Thời gian cập nhật: 02/01/2006) Tiểu thuyết kịch điện ảnh chuyển thể từ tiểu thuyết https://vnexpress.net/tieu-thuyet-va-kich-ban-dien-anh-chuyen-the-tu-tieuthuyet-1902244.html 39 Vũ Kim Sa (2004) Nguyễn Ngọc Bạch đời sân khấu TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 40 Vương Hồng Sển (1968) Hồi ký Năm mươi năm mê hát Tủ sách Nam Chi Sài Gòn: 29 Yên Đổ, sở XB Phạm Quang Khai 41 Trần Đình Sử (2007) Thi pháp Truyện Kiều Hà Nội: NXB Giáo dục 42 Sỹ Tiến (1984) Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương TP Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 43 Sỹ Tiến (1986) Những mảnh tình nghệ sĩ TP Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh 44 Trần Quang Thái (2006) Chủ nghĩa hậu đại TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp 45 Hồi Thanh (1985) Nguyễn Du – trái tim lớn, nghệ sĩ lớn Tạp chí văn học, số 11 – 1985 46 Phạm Thị Tố Thy (2015) Phiên dịch học văn hóa – trường hợp cải biên văn học phương Tây Nam Bộ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân Văn, số 20, tháng 12/2015, tr.23-35 47 Nguyễn Lê Tuyên & Nguyễn Đức Hiệp (2013) Hát bội, đờn ca tài tử cải lương cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa Văn nghệ -126- 48 Bích Vân (Thời gian cập nhật: 20/09/2011) Truyện Kiều với nghệ thuật sân khấu truyền thống http://www.vnq.edu.vn/tap-chi/nghien-cuu-trao-doi/634truyn-kiu-vi-ngh-thut-san-khu-truyn-thng-vit-nam.html 49 Nguyễn Thu Vân (2006) Múa – Trình thức võ thuật sân khấu cải lương Hà Nội: NXB Sân Khấu 50 Viện Ngơn ngữ học (GS Hồng Phê chủ biên) (2016) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: NXB Hồng Đức 51 A.Xâytalin (Đào Lam, Đào Ly dịch) (1967) Lao động nhà văn Hà Nội: NXB Văn học

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN