Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Phương Đài YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG TRUYỆN THƠ NƠM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Phương Đài YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG TRUYỆN THƠ NƠM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Người thực Nguyễn Trần Phương Đài LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến – PGS.TS Lê Thu Yến, người hết lòng giúp đỡ, động viên hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Người thực Nguyễn Trần Phương Đài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỆN THƠ NÔM VÀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 10 1.1 Khái lược thể loại truyện thơ Nôm 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Vấn đề phân loại truyện thơ Nôm 10 1.1.3 Khái quát nội dung hình thức truyện thơ Nôm 12 1.2 Khái quát yếu tố tính dục 21 1.3 Yếu tố tính dục văn học trung đại Việt Nam 23 1.3.1 Cơ sở hình thành yếu tố tính dục văn học trung đại 23 1.3.2 Những biểu tính dục văn học trung đại 27 Tiểu kết Chương 34 Chương YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG TRUYỆN THƠ NƠM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 35 2.1 Yếu tố tính dục thể khát khao hòa hợp thể xác 35 2.1.1 Sự khát khao gần gũi, hòa hợp thể xác nhân vật nam 35 2.1.2 Sự khát khao gần gũi, hòa hợp thể xác nhân vật nữ 44 2.1.3 Cảnh ân đôi lứa yêu 49 2.1.4 Sự khát khao thỏa mãn đời sống tính dục tâm tưởng 56 2.2 Yếu tố tính dục thể mục đích trì nịi giống 59 2.3 Yếu tố tính dục thể mục đích đả phá lề thói phong kiến 64 Tiểu kết Chương 71 Chương YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG TRUYỆN THƠ NƠM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 72 3.1 Nghệ thuật sử dụng ngơn từ mang yếu tố tính dục 72 3.1.1 Ngơn ngữ bình dân 72 3.1.2 Thành ngữ, tục ngữ, ca dao 75 3.1.3 Điển tích, điển cố 80 3.2 Không gian – thời gian nghệ thuật mang yếu tố tính dục 88 3.2.1 Khơng gian nghệ thuật 88 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 93 3.3 Giọng điệu mang yếu tố tính dục 98 3.3.1 Giọng khát khao 98 3.3.2 Giọng cảm thông 103 3.3.3 Giọng tự vấn 106 Tiểu kết Chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tính dục yếu tố thuộc người Nếu phương Tây, tính dục gắn với tự tận hưởng, người thể cảm xúc cách trực tiếp, thoải mái tính dục phương Đơng gắn với đạo đức tình yêu Việt Nam với lịch sử bị hộ nghìn năm nên tư tưởng Nho giáo in đậm vào tâm thức bao hệ Khơng thể phủ nhận mặt tích cực mà tư tưởng đem lại ý thức trách nhiệm cá nhân cộng đồng, tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo… Tuy nhiên, tư tưởng Nho giáo khơng cổ vũ cho tình u nên nhắc đến văn học thời trung nghĩ đến nội dung vấn đề gắn với vận mệnh đất nước hay thân phận người xã hội Các tác giả giai đoạn viết tình yêu lệch khỏi nội dung thống, bị nhà Nho đả kích Vì mà biểu tính dục văn học Việt Nam kín đáo, sâu xa Đến kỉ XVI, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ đời khơng nói tình u nội dung mà cịn đề cập đến vấn đề tình dục cách cơng khai Có thể thấy, với thể loại văn xi, việc miêu tả tình u hay cảnh ân dễ dàng cụ thể Sau đời Truyền kì mạn lục tác phẩm viết đề tài tình u có yếu tố tính dục nở rộ Vậy liệu truyện thơ Nôm với quy định chặt chẽ thể loại trữ tình có tồn yếu tố tính dục? Để trả lời cho câu hỏi luận văn khảo sát hệ thống tác phẩm truyện thơ Nơm trung đại Việt Nam để tìm yếu tố tính dục có in dấu Nhìn lại yếu tố tính dục văn học trung đại phần hiểu quan niệm, đời sống tinh thần người xưa vấn đề nhạy cảm Với đề tài “Yếu tố tính dục truyện thơ Nơm trung đại Việt Nam”, mong muốn mang lại cách tiếp cận tồn diện góp phần giải mã quan niệm, tư tưởng người xưa vấn đề tính dục thơng qua tác phẩm truyện thơ Nôm giai đoạn văn học trung đại Việt Nam Từ góp phần giúp người hiểu thêm giá trị thể loại đạt đến đỉnh cao văn học nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo nghiên cứu tìm hiểu chúng tơi, đề tài yếu tố tính dục thể loại truyện thơ Nôm chưa khai thác cơng trình Tuy nhiên từ lâu giới nghiên cứu nhận phân tích xuất yếu tố tính dục tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Những kết nghiên cứu có tính định hướng giá trị tham khảo quý báu cho đề tài chúng tơi Văn hóa tính dục Việt Nam kỉ X – XIX (năm 2019) tác giả Phạm Văn Hưng điểm qua biểu tính dục giai đoạn trung đại thông qua văn học lịch sử Bên cạnh đó, tài liệu cịn đặt biểu chuẩn mực người Việt để có cách lí giải mẻ khoa học giúp cho người nghiên cứu có nhìn bao qt hơn, xác đáng vấn đề tính dục văn học trung đại Luận văn Vấn đề tính dục thơ nơm Hồ Xn Hương góc độ so sánh Nguyễn Thị Ngọc Châu (năm 2010) có phân tích đối sánh vấn đề tính dục ba phận văn học gồm văn học dân gian, trung đại đại Tác giả luận văn tương đồng nét khác biệt nội dung nghệ thuật việc đưa yếu tố tính dục vào tác phẩm thuộc phận văn học khác Tuy nhiên, thơ Hồ Xuân Hương luận văn chưa đưa nhiều tác phẩm văn học trung đại vào Luận văn Cảm hứng tình u lứa đơi Truyện thơ Nơm Phạm Ngọc Ánh (năm 2013) nghiên cứu đề tài tình u đơi lứa cách tồn diện Bên cạnh đó, luận văn bên cạnh khát khao tình u đẹp đơi lứa u có khát vọng ân Từ có so sánh với ca dao thơ Hồ Xuân Hương, với Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Q trình phân tích so sánh cho thấy khao khát hạnh phúc lứa đơi, hịa hợp khơng tâm hồn mà cịn thể xác Tuy nhiên, phân tích dừng lại vấn đề tình u đơi lứa chưa vào lí giải sâu vấn đề tính dục đặt vào truyền thống văn hóa Việt Khóa luận tốt nghiệp Yếu tố tính dục văn học kỉ XVIII – XIX Trần Ngọc Trân (năm 2016) biểu yếu tố tính dục thơng qua số tác phẩm thuộc giai đoạn văn học kỉ XVIII – XIX thơ Nơm Hồ Xn Hương, Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn, số phú Nôm, số truyện thơ Nôm, số thơ Dương Khuê, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến Luận văn giúp người đọc có nhìn cụ thể yếu tố tính dục xuất tác phẩm văn học giai đoạn Tuy nhiên luận văn phân tích số tác phẩm tiêu biểu thuộc nhiều thể loại văn học giai đoạn không sâu vào khái quát đặc điểm tính dục thể loại cụ thể Bài viết Hành trình tìm kiếm nhân sinh chi khối lạc, (2011) tác giả Đàm Anh Thư đưa góc nhìn mẻ thể loại phú Nơm Qua q trình phân tích, tác giả cho người đọc thấy bên cạnh nội dung trị, đạo đức phú Nơm cịn phản ánh khát khao yêu đương trần người Bài viết Con người cá nhân văn học Việt Nam kỉ XVIII (2013) Trần Đình Sử phân tích biểu người cá nhân qua số tác phẩm điển Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, thơ chữ Hán Truyện Kiều Nguyễn Du Toàn tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn (bản Hán văn) Đồn Thị Điểm (bản diễn Nôm) đề cập đến khao khát hạnh phúc lứa đơi, sợ hồi phí tuổi trẻ mong mỏi tha thiết người chinh phụ Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều thể tư tưởng tiến đời sống phàm tục người, “Ơng miêu tả cảnh hành dục khơng tội lỗi kiểu Truyền kỳ mạn lục mà niềm kiêu hãnh, sung sướng” Đến với thơ Nôm Hồ Xuân Hương, bà đề cập đến vấn đề người cách vừa cụ thể vừa khéo léo “Đã đến lúc không nên nói đến gọi dâm tục thơ bà, mà nên nói đến ám ảnh tính dục, nhu cầu giải phóng nhãn quan tính dục phong kiến cổ hủ nhu cầu người cá nhân” Trần Đình Sử biểu người cá nhân thơ chữ Hán Truyện Kiều Nguyễn Du phức tạp tâm lý nhân vật, người lúc lý tưởng mà có khuyết điểm riêng Như viết mang đến cho người đọc nhìn tổng quan phát triển ý thức cá nhân văn học qua khía cạnh lạ yếu tố tính dục Bài viết Sex Truyện Kiều, (2016) tác giả Trần Đình Sử phân tích biểu tình dục Truyện Kiều Tác giả có so sánh với nguyên tác Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân để từ thấy sáng tạo Nguyễn Du khẳng định chi tiết tình dục phần khơng thể bỏ qua đọc Truyện Kiều Tuy nhiên hồn tồn phù hợp với truyền thống văn hóa người Việt Nam Từ góp phần khẳng định “Truyện Kiều hồn tồn khơng phải truyện “hối dâm” (dạy việc dâm) nhà nho cổ hũ bác” Đối với thể loại truyện thơ Nôm, nhận thấy nhà nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu mặt thể loại, ngơn ngữ hình tượng nhân vật Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện thơ Nơm Với cơng trình Truyện Kiều thể loại truyện Nơm, (1979) Đặng Thanh Lê có đánh giá ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều Bên cạnh đó, tác giả có phân tích mối tình Kim Kiều khẳng định nàng Kiều dám vượt qua chuẩn mực lễ giáo phong kiến để tìm đến với Kim Trọng, thể khao khát tự tình u Cơng trình Truyện Nơm bình dân người Việt, lịch sử hình thành chất thể loại, (1996) tác giả Kiều Thu Hoạch góp phần cung cấp 103 biết Kiều Nguyệt Nga trọn đời thờ tượng Lục Vân Tiên – người bạn thân lúc lên kinh ứng thí, nói lời lẽ trái đạo lý: “Ai trời, Chính chuyên, trắc nết chết thời ma Người ta chẳng lấy người ta, Người ta đâu lấy tượng nhân.” (Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu) Lời nói nhân vật Bùi Kiệm nhằm khuyên Nguyệt Nga nên chọn người thật để lấy làm chồng (ở Bùi Kiệm) không nên thờ tượng Qua cho thấy Bùi Kiệm kẻ háo sắc, thỏa mãn dục vọng mà nói lời lẽ trái với đạo lý, truyền thống đạo đức dân tộc Giọng khát khao hạnh phúc, khát khao hòa hợp từ tâm hồn đến thể xác hỗ trợ đắc lực việc thể yếu tố tính dục truyện thơ Nơm Những rung cảm giới tính thuộc người Tuy nhiên khát khao gần gũi, hòa hợp thể xác bắt nguồn từ tình yêu người đồng tình, ngưỡng mộ Đặc biệt việc đề cao khát khao hạnh phúc người phụ nữ nội dung nhân văn tiến giai đoạn văn học Người phụ nữ tự thể cảm xúc, đặc biệt cảm xúc tính dục thật táo bạo mẻ Bên cạnh đó, kể khát khao nhục dục tầm thường kẻ dâm ô, háo sắc tác giả muốn lên án phận đàn ơng ích kỷ, sống trái với truyền thống đạo đức dân tộc 3.3.2 Giọng cảm thông Giọng cảm thông giọng bao trùm lên tác phẩm để thể đồng cảm, xót xa tác giả trước tình cảnh éo le, đặc biệt người phụ nữ phải chịu thiệt thòi Để biểu thị xót xa cho số phận nhân vật tác giả thường sử dụng từ thay với kết hợp thương thay, xót thay, tiếc thay… 104 Khi miêu tả tình cảnh Thúy Kiều tay Mã Giám Sinh, Nguyễn Du thể nghẹn ngào, xót xa: “Tiếc thay đóa trà mi, Con ong tỏ đường lối về!” Thúy Kiều lúc thất thân với Mã Giám Sinh, khơng cịn thiết tha với sống Nguyễn Du thể xót xa cho số phận éo le nàng Kiều từ cảm thán “tiếc thay” làm cho người đọc nghẹn ngào thương xót Một người gái tài sắc vẹn toàn phải chịu cảnh ê chề thật đáng thương xót Từ cảm thán người kể chuyện đặt đầu câu đánh dấu để người đọc ý vào điều tác giả kể đồng cảm với tình cảnh nhân vật Giọng người kể chuyện thương xót cho số phận người gái xinh đẹp hoa phải thất thân với kẻ khơng Đêm động phịng khoảnh khắc khó quên đời người gái thật bất hạnh người chồng kẻ không gì, khoảnh khắc thăng hoa vợ chồng khơng xuất phát từ tự nguyện tình yêu Kể từ Thúy Kiều bị đưa vào lầu xanh, đời nàng rơi vào bi kịch Nguyễn Du thể xót thương cho hồn cảnh nàng: “Tiếc thay giá trắng ngần, Đến phong trần phong trần ai.” Hay: “Thương thay thân phận lạc loài, Dẫu tay người biết sao.” Bằng giọng cảm thơng, Nguyễn Du đưa cảm xúc vào câu thơ Từ thể xót xa cho thân phận Thúy Kiều Người đọc đồng cảm với số phận nhân vật Giọng thương xót, cảm thơng giúp tác giả thể tình cảm, cảm xúc nhân vật cách trực tiếp Một người gái tài sắc vẹn toàn, người hiếu thảo với cha mẹ mà phải rơi vào 105 chốn lầu xanh nhơ nhớp, làm thú tiêu khiển, làm trị mua vui cho đàn ơng thật đáng thương Giọng cảm thông với từ cảm thán “thương thay” thể đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau nhân vật công chúa truyện Thạch Sanh Nàng Thạch Sanh cứu giúp thoát khỏi nguy hiểm nên tương tư Thạch Sanh Xót xa cho chuỗi ngày vị võ chờ mong người u khơng nhận tin tức nên hóa câm, tác giả thể đồng cảm: “Nỗi niềm công chúa thương thay, Trơng sau vắng bạn ngày hóa câm.” (Thạch Sanh, Khuyết danh) Nàng công chúa truyện Lý Cơng có chồng bị vua Hung Nô ép phải bỏ chồng lấy Công chúa mực chung thủy với chồng nên bị vua dùng cực hình tra dã man Tác giả thể niềm thương xót cho hồn cảnh mà cơng chúa phải trải qua: “Mũi tai cắt hết não nùng, Chân tay cắt khơng mong giữ giàng.” Sự xót thương cho nàng công chúa tác giả thể qua từ “não nùng” Nó thở dài ngao ngán tác giả trước tình cảnh thảm thương Đơi lứa yêu lại phải chịu cảnh vợ chồng chia lìa Sự chung thủy lại khiến cho người chịu cảnh đau đớn Một người gái nết na xinh đẹp bị cắt hết tay chân, mặt mũi bị hủy hoại tính ham mê sắc dục vua Hung Nơ Qua vừa thể đồng cảm cho số phận nhân vật, vừa thể phẫn uất tác giả thực bất cơng Đó lời tố cáo bất công, suy đồi chế độ phong kiến Tác giả dùng giọng cảm thông kể chuyện để thể đồng cảm với hồn cảnh người vợ khóc thương, tưởng nhớ chồng suốt ba năm: “Những lần nguyệt ba đơng, Ngọc Hoa than khóc chồng thương thay!” 106 (Phạm Tải – Ngọc Hoa, Khuyết danh) Vì tính ham mê sắc dục mà Trang Vương đầu độc Phạm Tải để ép Ngọc Hoa lấy Mặc dù chồng chết nàng chung thủy, lấy cớ để tang chồng ba năm nhằm kéo dài thời gian Trong ba năm ấy, Ngọc Hoa “than khóc” thảm thương Cảm động trước lịng trung trinh nàng, tác giả thể đồng cảm thán từ “thương thay” Qua góp phần tăng cảm thông người đọc câu chuyện mà tác giả kể Tác giả thể cảm thông với nỗi buồn nhân vật chia sẻ với niềm vui Trải qua bao thử thách, đến nhân vật thoát nạn đặc biệt đồn tụ với người u giọng kể tác vui hơn, nhẹ nhõm hơn: “Cho hay bậc sắc tài, Thảm tình lắm, lại vui tình.” (Nhị độ mai, Khuyết danh) Giọng cảm thán định hướng người đọc đồng cảm với điều mà tác giả kể Những từ cảm thán đặt đầu câu hay cuối câu dấu hiệu để người đọc ý nội dung kể điều bi thảm, đáng thương Truyện thơ Nôm phổ biến rộng rãi lưu truyền hình thức kể chủ yếu nên từ cảm thán giúp người nghe ý đến nội dung hơn, từ tạo hiệu ứng đồng cảm, xót thương cho nhân vật nhiều Nhờ mà truyện thơ Nôm người đón nhận, lưu truyền rộng rãi hình thức kể chuyện 3.3.3 Giọng tự vấn Khi yêu, người trải qua muôn vàn cảm xúc, tâm trạng khác Trong ca dao, tác giả dân gian đôi lúc thể suy tư qua câu hỏi tu từ: “Bao cho gạo bén sàng? Cho trăng bén gió cho nàng bén anh?” (Ca dao) 107 Đơi đau khổ, bế tắc người tự đặt câu hỏi: “Mình bỏ ta Như tơ rối gỡ ngày xong? (Ca dao) Các nhân vật truyện thơ Nơm có đời sống nội tâm vô phong phú Đôi khi, nhân vật tự nói hay tự đặt câu hỏi cho Nhờ giọng tự vấn mà nhân vật bộc lộ nỗi niềm thơng qua câu hỏi tu từ Giọng tự vấn xuất nhiều truyện thơ Nơm viết tình u đơi lứa Khi nhân vật đau khổ, bế tắc, họ thường tự đặt câu hỏi cho thân để giãi bày nỗi lòng Nhờ mà người đọc hiểu đời sống nội tâm nhân vật Thúy Kiều vốn người gái có tâm hồn nhạy cảm Chính sau gặp Kim Trọng, nàng ln vấn vương lịng có lúc đặt câu hỏi: “Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có dun hay khơng?” Thúy Kiều bước vào tuổi “cập kê” nên nhạy cảm trước người khác giới Đó tâm lý chung, cảm xúc giới tính người khác giới Chính mộng mơ, nhạy cảm mà Thúy Kiều nhận Kim Trọng chàng trai tốt dự cảm dun phận hai người Chính có mối tình đầu đẹp, Thúy Kiều thất thân với Mã Giám Sinh tất sụp đổ Kiều nhận giả dối Mã Giám Sinh tuyệt vọng vơ với tình cảnh mình: “Tuồng chi giống tanh, Thân nghìn vàng để ô danh má hồng?” (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Thúy Kiều đau đớn, tủi nhục cho số phận éo le Tất nỗi đau khổ, uất ức nàng dồn nén câu hỏi đầy xót xa mà khơng thể có lời giải đáp 108 Câu hỏi xuất tâm trí người gái vừa “phẩm tiên” “giống hôi tanh” Thúy Kiều tủi nhục, cay đắng “nghìn vàng” khơng trao cho người mà nàng yêu Giọng tự vấn hai câu thơ nhận thức bi kịch đời Thúy Kiều Cịn đau đớn phụ bạc người u? Cịn đau khổ trắng người gái bị chà đạp? Các truyện thơ Nơm thường có kết cấu gặp gỡ – lưu lạc – đồn tụ Vì đơi lứa yêu phải chịu cảnh xa cách người yêu Nỗi nhớ nhung tình u đơi lứa mn màu mn vẻ Mỗi nhân vật hồn cảnh khác nên nỗi nhớ khác Thúy Kiều nhớ Kim Trọng da diết, đau khổ hồn cảnh tủi nhục mình: “Nhớ lời nguyện ước ba sinh Xa xơi có thấu tình chăng? Khi hỏi Liễu Chương đài, Cành xuân bẻ cho người chuyên tay!” Câu hỏi mà Thúy Kiều đặt thật chua xót tình cảnh nàng khơng cịn xưa Thúy Kiều đau đớn nghĩ cảnh Kim Trọng quay lại tìm nàng cảnh thay đổi, nàng đáp lại lời thề Thúy Kiều khơng biết Kim Trọng có thấu hiểu cho nỗi lịng nàng hay không Tuy nhiên tất không tìm lời giải đáp, tâm tư nàng dồn nén câu hỏi tu từ “Xa xôi có thấu tình chăng?” Nàng Cúc Hoa ln nhớ mong chồng, hy vọng chồng thấu hiểu nỗi đau mà phải trải qua: “Một vị võ tư đường, Chàng biết thiếp đoạn trường chăng?” (Tống Trân – Cúc Hoa, Khuyết danh) Cúc Hoa phải sống thời gian đằng đẵng chờ đợi chồng vô vọng Nỗi cô đơn người vợ chờ chồng thật đáng thương Sự khát khao yêu thương, chồng kề bên Cúc Hoa nhu cầu đáng 109 người phụ nữ Cúc Hoa mong chồng hiểu nỗi sầu câu hỏi tu từ “Chàng biết thiếp đoạn trường chăng?” Nàng Ngọc Hoa lúc đau đớn trước Phạm Tải câu hỏi: “Chàng ôi nỡ phụ tình, Để thiếp vị võ chẳng thương?” (Phạm Tải – Ngọc Hoa, Khuyết danh) Chính thói ham mê sắc dục vô độ Trang Vương mà vợ chồng Phạm Tải – Ngọc Hoa phải chịu cảnh âm dương chia cách Ngọc Hoa đau đớn vô người chồng yêu dấu mãi Câu hỏi mà nàng tất nỗi đau dồn nén, uất ức, bất lực trước thực phũ phàng Câu hỏi nàng khiến cho người đọc xót xa, nghẹn ngào Thơng qua câu hỏi tu từ, người đọc hiểu nỗi lòng nhân vật Tâm tư tình cảm đơi lứa tình yêu dồn nén lại bật lên thành câu hỏi khơng có lời giải đáp Nhờ vào giọng tự vấn mà đời sống nội tâm nhân vật trở nên phong phú 110 Tiểu kết Chương Nhờ sử dụng kết hợp đa dạng thủ pháp nghệ thuật, tác giả văn học trung đại khéo léo đề cập đến vấn đề nhạy cảm tính dục khơng bị thơ tục Đọc tác phẩm truyện thơ Nơm, người đọc nhận quen thuộc nhờ vào chất liệu văn học dân gian cài cắm khéo léo Do đó, truyện mang đến cho người đọc bình dân quen thuộc, mộc mạc lời ăn tiếng nói hàng ngày Nhờ mà truyện kể dễ thuộc, dễ nhớ nên lưu truyền rộng rãi Một số truyện thơ Nôm mượn đề tài từ văn học Trung Hoa người đọc lại thấy thật gần gũi, phù hợp với tâm lý người Việt Nam nhờ cách sử dụng từ ngữ phù hợp, đặc biệt thể thơ lục bát truyền thống nước ta Bên cạnh đó, nhắc đến vấn đề nhạy cảm, tác giả vận dụng khéo léo điển tích điển cố người xưa để tác phẩm không bị thô tục, vừa thể hiểu biết văn học cổ người viết Nhờ mà truyện thơ Nôm thể uyên bác qua cách sử dụng từ ngữ tác giả Qua khẳng định tài người cầm bút giá trị mà tác phẩm truyện thơ Nơm mang lại cho dịng văn học viết Việt Nam 111 KẾT LUẬN Như vậy, vấn đề tính dục văn học ý nghiên cứu năm gần Tìm hiểu yếu tố tính dục văn học mở thêm hướng nghiên cứu tìm hiểu, tiếp cận tác phẩm văn học hay giai đoạn sáng tác Việc nghiên cứu tính dục nhiều cơng trình giới Việt Nam quan tâm đến Tuy nhiên đề cập đến yếu tố tính dục truyện thơ Nơm chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống vấn đề Với khái quát lý thuyết Chương vấn đề tính dục, chúng tơi mong muốn giúp người đọc có thêm tài liệu muốn tìm hiểu vấn đề Ở chúng tơi có phân biệt khái niệm tính dục tình dục biểu yếu tố tính dục văn học để người đọc không bị nhầm lẫn tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Hơn thế, thể loại truyện thơ Nôm kho tàng văn học trung đại Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều Do sáng tác giai đoạn trung đại nên thể loại chịu ảnh hưởng từ quan niệm Nho gia mang tính quy phạm văn học viết giai đoạn Các cơng trình nghiên cứu người trước dừng lại việc nghiên cứu tình u đơi lứa, cách ứng xử người Việt hay nghiên cứu ngôn ngữ truyện thơ Nôm Chúng nhận truyện thơ Nơm có mang tiếng nói tính dục nên chọn vấn đề để nghiên cứu Yếu tố tính dục truyện thơ Nơm giúp có nhìn sâu sắc tính nhân văn tác giả lồng ghép tác phẩm Chúng tơi nhận yếu tố tính dục tác phẩm truyện thơ Nơm có hai biểu hiện: nhu cầu hòa hợp mặt thể xác dựa đạo lí tình u mục đích trì nịi giống Tình yêu nhu cầu tự nhiên mặt tâm lý người Khi yêu, người mong muốn tự do, chủ động tìm kiếm hạnh phúc đời Nội dung phản ánh khát khao tự chủ định hạnh phúc mà khơng bị luật lệ ràng buộc Xã hội phong kiến đương thời khơng kìm kẹp quyền tự người mà tồn bất công 112 khiến cho đôi lứa yêu phải chia lìa Cịn đau đớn người yêu đến với nhau, vợ chồng phải sống xa dẫn niềm nhớ nhung khơn ngi Trong tai biến, nghịch cảnh hi sinh người yêu khiến cho tình yêu đáng trân trọng, trở thành hình mẫu thủy chung Kết thúc viên mãn, trọn vẹn cho mối tình hình ảnh gia đình đồn tụ, đồng thời cháu sum vầy Quan niệm việc sinh nhiều in sâu tiềm thức người Việt Nam từ xưa tín ngưỡng phồn thực Từ thấy yếu tố tính dục truyện thơ Nơm chịu ảnh hưởng từ văn hóa người Việt Nam, cách ứng xử nhân vật truyện phù hợp với truyền thống trọng tình trọng nghĩa người Việt ta Tóm lại, tiếng nói tính dục tác phẩm truyện thơ Nơm phản ánh khát khao tự sống với người, thơng qua tác giả thể phản kháng với xã hội đương thời nhằm giải phóng người khỏi thực đầy tăm tối Bên cạnh nội dung nghệ thuật làm nên thành công cho tác phẩm Với cách sử dụng điêu luyện số thủ pháp nghệ thuật, tác giả văn học trung đại làm cho người đời sau vơ khâm phục nói đến vấn đề tế nhị, nhạy cảm không bị thô tục mà lại khéo léo, tinh tế Cách sử dụng chất liệu văn học dân gian tục ngữ, thành ngữ, ca dao giúp cho nội dung truyện trở nên bình dị, gần gũi với người bình dân Do mà tác phẩm yêu thích lưu truyền rộng rãi xã hội Bên cạnh đó, số truyện có cách sử dụng từ ngữ uyên bác, vận dụng khéo léo điển cố điển tích văn học cổ khiến cho số tác phẩm truyện thơ Nơm có tính bác học, trở thành đỉnh cao văn học nước nhà Điều làm cho phải xem lại cách sử dụng từ ngữ xã hội đại, thứ nói đến cách thẳng thắn, tự Đặc biệt văn hóa ứng xử mạng xã hội giới trẻ ngày nay! 113 Thông qua kết nghiên cứu luận văn này, chúng tơi có sở khẳng định giá trị nhân văn mà phận truyện thơ Nôm mang lại Từ đó, luận văn đem lại hướng tiếp cận truyện thơ Nôm Chúng mong muốn kết nghiên cứu góp phần giúp người đọc hiểu giá trị truyện thơ Nôm kho tàng văn học Việt Nam Thông qua tác phẩm giúp hiểu quan niệm cách ứng xử người xưa vấn đề nhạy cảm Đồng thời có nhìn đồng cảm với số phận người xã hội cũ Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi phân tích hai biểu yếu tố tính dục phận tác phẩm truyện thơ Nơm Do tranh yếu tố tính dục truyện thơ Nơm trung đại Việt Nam chưa thể hoàn thiện cần nghiên cứu cách toàn diện 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Tân (2001) Khảo luận số thể loại tác giả - tác phẩm văn học trung đại tập NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Ngọc Oánh (2008) Tâm lý học giới tính giáo dục giới tính NXB Giáo dục Bùi Văn Vượng (chủ biên), Hồng Phong, Lê Thị Bình & Chu Giang (2000) Kho tàng Truyện Nôm khuyết danh (tập 1) NXB Văn học Bùi Văn Vượng (chủ biên), Hoàng Phong, Lê Thị Bình & Chu Giang (2000) Kho tàng Truyện Nôm khuyết danh (tập 2) NXB Văn học Charrier J P, Lê Thanh, Hoàng Dân dịch (1972) Phân tâm học NXB Trẻ Đàm Anh Thư (22/12/2011) Hành trình tìm kiếm nhân sinh chi khoái lạc Truy xuất ngày 5/9/2021 từ http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=6765%3Ahanh-trinh-tim-kim-nhan-sinh-chi-khoai-lc-va-s-tri-dy-cakhat-vng-sng-trong-phu-nom-thi-trung-i&catid=119%3Avan-hoc-vietnam&Itemid=7243&lang=zh&site=30 Đặng Trần Côn (2015) Chinh phụ ngâm khúc NXB Văn học Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000) Tổng tập văn học Việt Nam trọn 42 tập (quyển 10) NXB Khoa học xã hội Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2013) Văn học dân gian Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Gia Thuyết đính thích (1952) Vơ danh thị Bích Câu kỳ ngộ https://nhatbook.net/bich-cau-ky-ngo/ Đặng Hồng Chương (2015) Đố - hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội Truy xuất ngày 25/8/2021, https://archive.md/L0gjX Đặng Thanh Lê (1979) Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 115 Hoàng Phê (chủ biên) (2010) Từ điển tiếng Việt NXB Từ điển Bách khoa Viện ngôn ngữ học Hà Nội Kiều Thu Hoạch (2011) Truyện Nơm lịch sử hình thành chất thể loại NXB Văn hóa Thơng tin Lê Thị Hồng Minh (2002) Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học [Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] https://123docz.net/document/3203734-ngon-ngu-nhan-vat-trong-truyentho-nom-bac-hoc.htm Lê Thu Yến (1998) Sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương NXB Văn học Nguyễn Cơng Danh (2010) Con người tính dục thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 10 DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.0.20.1214.1205(2010) Nguyễn Du (1999) Truyện Thúy Kiều NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Dữ (2018) Truyền kỳ mạn lục Trúc Khê dịch NXB Hội Nhà Văn Nguyễn Đình Chiểu (1998) Lục Vân Tiên NXB Tổng hợp Đồng Tháp Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện (1998) Truyện Hoa Tiên Hồng Hữu n khảo dị, thích giới thiệu NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hào (1987) Truyện Song Tinh Hoàng Xuân Hãn biên khảo, giới thiệu NXB Văn học Nguyễn Lộc (1982) Thơ Hồ Xuân Hương NXB Văn học Nguyễn Thị Ngọc Châu (2010) Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xuân Hương góc độ so sánh [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] https://123doc.net//document/289457-van-de-tinhduc-trong-tho-nom-ho-xuan-huong-duoi-goc-do-so-sanh.htm Nguyễn Thị Nhàn (2009) Thi pháp cốt truyện Truyện thơ Nôm truyện Kiều NXB Đại học sư phạm 116 Nguyễn Văn Dân (2006) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Phương Lựu (chủ biên) (2002) Lí luận văn học NXB Giáo dục Phạm Ngọc Ánh (2013) Cảm hứng tình u lứa đơi Truyện thơ Nơm [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] https://123doc.net/document/3202953-cam-hung-ve-tinh-yeu-lua-doitrong-truyen-tho-nom.htm Phạm Quỳnh Phương (2013) Tính dục: Kiến tạo xã hội diễn ngôn - quyền lực Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 5, 26-36 Phạm Văn Hưng (2019) Văn hóa tính dục Việt Nam kỉ X – XIX NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục Trần Đình Sử (10/10/2013) Con người cá nhân văn học Việt Nam kỉ XVIII Truy xuất ngày 4/8/2021 từ https://trandinhsu.wordpress.com/2013/10/10/con-nguoi-ca-nhan-trong-vanhoc-viet-nam-the-ki-xviii/ Trần Đình Sử (10/11/2016) Sex Truyện Kiều Truy xuất ngày 16/9/2021 từ https://trandinhsu.wordpress.com/2016/01/10/sex-trong-truyen-kieu/ Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục Trần Ngọc Trân (2016) Yếu tố tính dục văn học kỉ XVIII – XIX [Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] http://luanvan.co/luan-van/khoa-luan-yeu-to-tinh-duc-trong-van-hoc-vietnam-the-ki-xviii-xix-66762/ Trần Nho Thìn (2003) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa NXB Giáo dục Trần Phương Hồ (1996) Điển tích Truyện Kiều NXB Đồng Nai 117 Trần Thị Thanh Nhị (2013) Khảo sát biểu tượng tính dục gắn với mộng văn xi tự trung đại Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 49 Truy xuất ngày 12/10/2021, http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/5763826d7f8b9a384b8b45ba.pdf Triệu Thùy Dương (2010) Văn hóa ứng xử người việt Truyện thơ Nơm [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh] http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-van-hoa-ung-xu-nguoi-viet-trongtruyen-tho-nom-74549/ Trần Văn Tồn (3/2/2015) Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam (Từ đầu kỉ XX đến 1945) Truy xuất ngày 26/6/2021 từ http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/dien-ngon-ve-tinh-duc-trong-vanxuoi-hu.html