1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hình tượng người anh hùng trong văn tế nôm trung đại việt nam nửa sau thế kỉ xix

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 152-154 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN TẾ NÔM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX Nguyễn Minh Sơn - Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Tuyết Mai - Đào Văn Hợp, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bài: 06/08/2018; ngày sửa chữa: 18/08/2018; ngày duyệt đăng: 23/08/2018 Abstract: Funeral oration is a genre of literature originating from ancient China However, Nom funeral oration in the second half of nineteenth century was no longer under the influence from Chinese funeral oration Nom funeral oration in this period was not only a cry for individual fate, but narrated tragic moments, expressed sympathy, admiration and mercy for a tragic historical period of our nation The article analyzes the image of heroes in medieval Nom funeral oration in Vietnamese Literature in the second half of the nineteenth century Keywords: Funeral oration, Nom Funeral oration, Medieval Nom funeral oration Mở đầu Văn tế thể loại văn học có nguồn gốc từ Trung Hoa cổ đại gắn với phong tục, tập quán, nghi lễ cúng tế người xưa Khác với giai đoạn trước (về nội dung, hình thức phương tiện bày tỏ tình cảm) văn tế Nơm nửa sau kỉ XIX thoát khỏi ảnh hưởng văn tế Trung Quốc, chứa đựng tình cảm nhân văn người Việt bối cảnh lịch sử đặc biệt Văn tế Nôm giai đoạn không đề cập đến tiếng khóc cho số phận người cá nhân, mà lớn hơn, ghi lại thời khắc bi tráng, thể cảm thơng, lịng ngưỡng mộ nỗi xót xa giai đoạn lịch sử đầy máu nước mắt dân tộc Hình tượng người anh hùng điểm sáng văn tế Nơm giai đoạn này, điểm tơ nét kì vĩ chiến công lịch sử giữ nước dựng nước dân tộc Bài viết tập trung phân tích hình tượng người anh hùng Văn tế Nơm trung đại Việt Nam nửa sau kỉ XIX Nội dung nghiên cứu 2.1 Khóc người nghĩa sĩ vơ danh “dạ đá, gan vàng” Những trang văn đẹp nhất, đáng tự hào văn tế Nôm giai đoạn đậm tơ hình ảnh người anh hùng vơ danh Đó văn ca ngợi tài năng, trí tuệ, lịng u nước nồng nàn, chí căm thù giặc sâu sắc người thầm lặng Lê Khắc Cẩn viết tướng sĩ bỏ sau trận đánh với Pháp hội trời ban để bày tỏ tình yêu với đất nước, non sơng: “Đó qn giặc giết người, thực trời tỏ giãi lịng thơi” (Văn tế tướng sĩ bỏ sau trận đánh với Pháp - Lê Khắc Cẩn) Quan niệm trời đấng tối cao linh thiêng chi phối hưng vong nhân thế, thấu hiểu với số phận người tồn quan niệm sĩ phu đương thời Các tác giả dành tặng cho người hi sinh cho đại nghĩa từ ngữ trang trọng “tấm kiên trinh”, “tấm trung can”, “tấm lòng son”: “Đoái tiếc xương đồng da sắt, bảo kiếm chăm rèn có, nợ áo cơm phải trả đến hình hài; khen đá gan vàng, bóng bạch câu xem nửa phút khơng, ơn dầy đội cam phủ” (Văn tế tướng sĩ trận vong - Nguyễn Văn Thành) Hình ảnh nghĩa sĩ “cảm nhận tâm” thể chiều sâu tâm linh độc đáo: “Cảnh Nam thổ phơi màu hoa thảo, động tình oan, nửa úa nửa tươi; Cõi Tây thiên treo vân hà, kết oán, chặng thưa chặng nhặt” (Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh - Nguyễn Đình Chiểu) Nhân vật văn tế thời kì khơng sĩ phu “thượng trí quân, hạ trạch dân”, họ chiến đấu chẳng “nghe thiên tử chiếu” mà “theo bụng dân” Những lí thuyết từ Ngũ kinh, Tứ thư, Bắc sử, Đường thi không chi phối hành vi nơng dân nghĩa sĩ hình tượng người anh hùng giai đoạn trước Những lí thuyết giáo điều nhà Nho truyền thống không ảnh hưởng nhiều lẽ họ nhận thức mẻ gắn bó cá nhân với dân tộc Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc khắc tạc hình tượng đẹp đẽ, sừng sững người nông dân xưa quen cày cuốc, chốc trở thành người anh hùng cứu nước Họ “hành xử” với binh biến theo cách người nông dân: “Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai nọ” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu) Các tác giả khơng nhiều lời ca tụng, khơng kể lể dài dịng, khơng khoa trương, tâng bốc, mà sử dụng thủ pháp 152 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 152-154 ẩn dụ xuất sắc để biểu đạt tâm tư Hình tượng người anh hùng vơ danh đẹp đẽ, mẻ có dấu ấn riêng sâu sắc.Trong tiếng khóc người anh hùng có tiếng khóc cho dân tộc cảnh đau thương Người anh hùng hịa vào non sơng đất nước để tấu lên khúc nhạc bi hùng Nghệ thuật khắc họa hình ảnh người anh hùng vơ danh văn tế Nôm giai đoạn thực có bước tiến Đó sức biểu đạt ngôn ngữ đời sống chân thực, dung lượng phản ảnh đời sống rộng lớn, khả biểu tình cảm khoáng đạt, mang đậm nét dân tộc 2.2 Thương người tiết nghĩa “để tiếng thơm cho tỏ mặt anh hùng” Không tập trung xây dựng người anh hùng quân tử đời Hán, không chủ động xây dựng mẫu hình nhân cách minh họa cho tư tưởng, triết học, văn hóa Trung Hoa, người anh hùng văn tế giai đoạn xây dựng với nhiều nét chân thực, gần gũi, gắn bó đời sống, mang màu sắc đời thường Người anh hùng hào kiệt Cao Thắng “biết bao trí” mang vẻ đẹp sĩ phu thời đại, chân thực, đời thường: “Gặp quốc binh cách, nghĩa giúp vua chung nỗi ân ưu; Bỏ gia đình theo việc nhung đao, lịng đánh giặc riêng phần lao tụy” (Văn tế Cao Thắng - Võ Phát) Những từ ngữ “lòng đánh giặc riêng phần lao tụy” cho người đọc cảm nhận người xương thịt với đầy đủ góc cạnh đời sống, thác nơi suối bạc rạng ngời khí phách hiên ngang, sáng cõi âm: “Cửa tía lầu vàng đành kẻ khuất, đem thân bách chiến, để tiếng thơm cho tỏ mặt anh hùng; Súng đồng gươm bạc mặc người còn, tuyên lệnh ba quân, thét mạnh để xây bình trị” (Văn tế Cao Thắng - Võ Phát) Cũng Cao Thắng, người anh hùng Trương Định “gánh vác vai khổn ngoại” mà chân thực, đời thường: “Bởi lòng chúng chẳng nghe thiên tử chiếu, đón ngăn dặm mã tiền; Theo bụng dân phải chịu tiếng quân thù, gánh vác vai khổn ngoại” (Văn tế Trương Định - Nguyễn Đình Chiểu) Người anh hùng Trương Định để lại bao nỗi xót thương cho cỏ hoa vùng, cho người cõi trần ai: “Ôi! Trời Bến Nghé, mây mưa sụt sùi, thương đấng anh hùng gặp lúc gian trn; đất Gị Cơng cỏ ủ ê, cảm niềm thần tử hết lòng trung ái” (Văn tế Trương Định - Nguyễn Đình Chiểu) Nguyễn Đình Chiểu phác họa chân dung vị tướng tài thao lược, trung nghĩa, khí tiết, lập chiến cơng vang dội thời Cảm thức nỗi “dưa chia khăn xé” khơng phải gia đình, mà giang sơn, đại cục: “Vì khiến dưa chia khăn xé, nhìn giang sơn ba tỉnh lại thêm buồn” (Văn tế Trương Định - Nguyễn Đình Chiểu) Tác giả xây dựng hình tượng anh hùng dân tộc vừa giản dị, gần gũi, gắn bó với nhân dân, vừa mang vẻ đẹp truyền thống, vừa mang tầm vóc thời đại mới: “Dầu đại đồn thuở trước, khó toan đè trứng nghìn cân; chi lũy ngày nay, đâu dám treo mành giải” (Văn tế Trương Định - Nguyễn Đình Chiểu) Có thể nói trang văn đẹp nhất, đáng tự hào văn tế Nôm giai đoạn ca ngợi người anh hùng tài năng, trí tuệ, u nước nồng nàn: “Than ơi! Tuồng thiên diễn gió Âu mưa Mỹ, thua được, ngó non sơng nên nhớ bậc tiên tri; Dấu địa linh Lạc cháu Hồng, người trước có sau khơng, kinh sấm sét đau lịng hậu bối” (Văn tế Phan Chu Trinh - Phan Bội Châu) Sắc thái, âm hưởng văn tế vừa trang trọng, vừa mộc mạc, cụ thể sinh động, vừa thể sâu sắc nỗi đau đến tận đổi thay dâu bể thời Nguyễn Đôn Tiết khóc thương cho khí tiết ngất trời vị tướng tài nhà Nguyễn, tay không dựng lại đồ, đành chịu hi sinh oan uổng: “Khói Gia Định khí mù xơng nghịt biển, đành có người thay mệnh đại huynh; Súng Thăng Long phá cửa tan thành, để khách oan hồn trưởng tử” (Văn tế Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Đơn Tiết) Hình ảnh người anh hùng “nức tài danh” Nguyễn Thượng Hiền rực sáng văn tế Phan Bội Châu Đó cá nhân xuất chúng có tinh thần tự nhiệm trước thời mới, sẵn sàng hi sinh quyền lợi cá nhân, tình cảm gia đình bơn ba suốt hai mươi năm trời Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan vận nước: “Vận tổ quốc rủi gặp hồi truân bĩ, nghiệp trung hưng mong mỏi xoay trời; Nợ đinh vi vừa nhẹ gánh thần hôn, đường muôn dặm vội vàng dắt bạn Thôi đành cửa phật buồng thiền, chuyên niệm cầu kinh tán” (Văn tế Nguyễn Thượng Hiền - Phan Bội Châu) Đó vừa tiếng khóc, vừa thấu hiểu, sẻ chia nỗi niềm, trân trọng tài trí tuệ người vĩ đại, ưu tú dân tộc Họ sẵn sàng dâng hiến tất trí tuệ, quyền lợi, tính mạng cho đất nước lúc lâm nguy Những anh hùng nghĩa sĩ trở thành anh hùng lòng dân tộc 153 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 152-154 2.3 Trách than tạo hóa già tay Văn tế Nơm nửa sau kỉ XIX sử dụng hình ảnh quen thuộc để nói cảnh vật đổi, dời nước chảy, ánh sáng, bóng câu Các tác giả lí giải theo tư tưởng “thiên mệnh”, cho tạo xoay vần: “Tiếc cho tạo hóa khéo vơ tình, ngàn năm hội tao phùng, phận thủy có phận chung chẳng có?” (Tế trận vong tướng sĩ - Nguyễn Văn Thành) hay “Làm cớ ấy, tạo hóa ghét chi nhau?” (Văn tế Trương Định - Nguyễn Đình Chiểu) Với cách mở đầu việc trách “tạo hóa”, cách ví von “tạo hóa ghét ghen” để hướng tới nỗi thương người, thương mình: “Than rằng: bảo kiếm mười năm sẵn có, đấng anh hùng giùi mài chưa thôi; Áng nhung trường phút khơng, tạo hóa ghét ghen chi thế!” (Văn tế Cao Thắng - Võ Phát) Mặc dù tin người chịu chi phối thiên mệnh, người sống gửi thác về, giới bên có thật song, điểm mẻ văn tế Nôm giai đoạn cảm thức trước mong manh đỗi kiếp người ngắn ngủi, trân trọng tháng năm sống nhân gian, người vượt thoát khỏi quan niệm khắc kỉ với thân Chữ “trung”, chữ “nghĩa” không minh họa cho khn mẫu đạo đức mà giá trị nhân sinh cụ thể Phan Bội Châu viết văn tế Đặng Nguyên Cẩn Đặng Thúc Hứa với cảm thức có mầu sắc đạo Phật, lí giải dịng chảy ln hồi, đắp đổi tuần hồn thời gian vô thủy vô chung mà dư vị đắng cay lắng lại: “Cuộc tuần hồn vơ thủy vơ chung, đắp đổi đơng qua xn lại; Tình cảm khái sinh tử, ngập ngừng bể quạnh, non cao! Mùi phong trần vạn cổ thiên tân, trách tạo hóa vơ tình, dành miếng đắng cay cho chí sĩ!” (Văn tế Đặng Nguyên Cẩn Đặng Thúc Hứa Phan Bội Châu) Nếu văn tế Nôm giai đoạn trước chịu ảnh hưởng nặng nề từ thể loại văn tế Trung Quốc, giai đoạn nửa sau kỉ XIX “Việt hóa” nhiều từ ngơn ngữ đến thể tài, từ kết cấu đến giọng điệu Có thể nói, văn tế Nơm giai đoạn kho từ vựng đồ sộ, phong phú phương ngữ Những phương ngữ Nam Bộ (hè trước, ó sau, phận biên manh, nợ oán cừu), phương ngữ Trung Bộ (khóc nức, ngu cam bị đực, hủ hỉ, đầu mun (gio), lụt thời to, nuốt lống xương, lùa mưa cuốn), phương ngữ Bắc Bộ (kẻ chợ, chê rằng, mầu, gàn, dở) sử dụng linh hoạt văn tế Văn tế Nơm giai đoạn đóng góp quan trọng đưa tiếng Việt lên vị trí, tầm cao ngôn ngữ nghệ thuật Cách diễn đạt thành ngữ dân gian phong phú, đa dạng, thành ngữ xuất nhiều như:”buôn bán tảo tần”, “chào rơi nói thợ”, “thắt lưng bó que”, “xắn váy quai cồng”, “trăm dâu đổ đầu tằm”, “vào sông bể”, “dãi mưa dầu nắng”, “chia bùi sẻ ngọt”, phản ánh thực rộng rãi hơn, hướng tới đối tượng cơng chúng cởi mở Theo dịng thời gian, văn tế sau mang ý nghĩa xã hội nhiều Tiếng khóc khơng tình cảm cá nhân mà có tính chất xã hội Hơi thở sống phả vào văn học, ngôn ngữ đời thường đưa vào trang văn tế chân thực xúc động Kết luận Hình tượng anh hùng văn tế Nơm nửa cuối kỉ XIX vừa mang tính cá thể vừa mang tính dân tộc, hình tượng (vơ danh hữu danh) kết hợp hài hòa chung riêng; lí trí tình cảm, tính ước lệ tính chân thực, thực khách quan với cảm quan chủ quan nhà văn Nếu văn tế Nôm nửa đầu kỉ XIX trở trước chịu ảnh hưởng nặng nề từ văn tế Trung Quốc đến giai đoạn văn tế Nơm có thay đổi mẻ Những điển tích điển cố thưa thớt, nhường chỗ cho kiện, chi tiết người Việt Nam thực Thể thơ dân tộc xuất nhiều hơn, kết cấu tự hơn, giọng điệu, tâm hồn văn tế giọng điệu, tâm hồn người Việt giai đoạn bi thương Có thể nói, lần lịch sử văn học nước nhà, ngôn ngữ văn chương lại hịa quyện với ngơn ngữ đời thường đến Chính ngơn ngữ văn tế giai đoạn góp phần làm giàu có, phong phú ngơn ngữ tiếng Việt, đưa ngôn ngữ tiếng Việt điêu luyện hơn, chân thực Tài liệu tham khảo [1] Phong Châu - Nguyễn Văn Phú (1960) Văn tế cổ kim NXB Văn hóa [2] Phan Trần Chúc (1960) Văn chương quốc âm kỉ XIX NXB Khai Trí, Sài Gịn [3] Bảo Định Giang (2002) Những ngơi sáng bầu trời văn học Nam nửa sau kỉ XIX NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh [4] Nguyệt Hạ (2007) Phong tục hôn lễ, tế lễ Việt Nam NXB Đà Nẵng [5] Dương Quảng Hàm (1943) Việt Nam văn học sử yếu NXB Hội Nhà văn [6] Phạm Minh Thảo (2008) Phong tục tang lễ NXB Thanh niên [7] Nguyễn Xuân Tính (2010) Văn cúng văn tế NXB Giáo dục Việt Nam 154 ... thường đưa vào trang văn tế chân thực xúc động Kết luận Hình tượng anh hùng văn tế Nôm nửa cuối kỉ XIX vừa mang tính cá thể vừa mang tính dân tộc, hình tượng (vơ danh hữu danh) kết hợp hài hòa... để biểu đạt tâm tư Hình tượng người anh hùng vơ danh đẹp đẽ, mẻ có dấu ấn riêng sâu sắc .Trong tiếng khóc người anh hùng có tiếng khóc cho dân tộc cảnh đau thương Người anh hùng hịa vào non sơng... Nguyễn Văn Phú (1960) Văn tế cổ kim NXB Văn hóa [2] Phan Trần Chúc (1960) Văn chương quốc âm kỉ XIX NXB Khai Trí, Sài Gịn [3] Bảo Định Giang (2002) Những sáng bầu trời văn học Nam nửa sau kỉ XIX

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w