1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Niềm tin tâm linh của người việt và người campuchia qua sáng tác truyện thơ trường hợp truyện kiều của nguyễn du và tum teav theo bản của botumthera som

147 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN La Chí Khang NIỀM TIN TÂM LINH CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ NGƯỜI CAMPUCHIA QUA CÁC SÁNG TÁC TRUYỆN THƠ (TRƯỜNG HỢP TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TUM TEAV THEO BẢN CỦA BOTUMTHERA SOM) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN La Chí Khang NIỀM TIN TÂM LINH CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ NGƯỜI CAMPUCHIA QUA CÁC SÁNG TÁC TRUYỆN THƠ (TRƯỜNG HỢP TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TUM TEAV THEO BẢN CỦA BOTUMTHERA SOM) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Cô PGS.TS Lê Thu Yến Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 02 năm 2022 Sinh viên La Chí Khang Lớp 44.01.VAN.SPA LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ, quan tâm động viên từ Thầy Cơ, nhà trường, bạn bè gia đình Trước hết, từ tận đáy lòng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học em – Cô PGS.TS Lê Thu Yến Cô người truyền dạy cho em kiến thức khoa học xác đáng truyền cảm hứng cho em việc nghiên cứu vấn đề niềm tin tâm linh văn học, Truyện Kiều Cô hỗ trợ động viên em nhiều từ khâu có gợi mở, góp ý q báu để em hồn thành khóa luận cách chu Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến Nhà trường Quý Thầy Cô Khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hồn thành khóa luận cách tốt Và, xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, bạn bè hết lịng giúp đỡ, hỗ trợ để góp phần giúp khóa luận nghiên cứu em thêm phần khách quan Xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Khắc Nguyện (sinh viên ngành Tôn giáo học ĐH KHXH&NV TP HCM), anh Lâm Hán Dũng (du học sinh Campuchia ĐH Tế Nam – Trung Quốc) hỗ trợ em tài liệu; chị Ath Sreyneang (Phó chủ tịch Hội sinh viên Campuchia Việt Nam) hỗ trợ em nhiệt tình việc khảo sát niềm tin tâm linh người Campuchia; chị Trương Kim Thiên, anh Trương Tiểu Long, bạn Phương Minh Như hỗ trợ dịch thuật câu hỏi khảo sát Và cịn nhiều người bạn khác ln động viên, hỗ trợ em nhiệt tình Thêm nữa, em nhận hỗ trợ, động viên lớn từ gia đình Từ tận đáy lịng, em muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến tất cả! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu .18 Phương pháp nghiên cứu .19 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp 20 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 22 1.1 Niềm tin tâm linh 22 1.1.1 Định nghĩa 22 1.1.2 Phân biệt niềm tin tâm linh với tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan .27 1.1.2.1 Phân biệt niềm tin tâm linh với tín ngưỡng 27 1.1.2.2 Phân biệt niềm tin tâm linh với tôn giáo .29 1.1.2.3 Phân biệt niềm tin tâm linh với mê tín dị đoan .35 1.2 Tác giả tác phẩm 36 1.2.1 Nguyễn Du Truyện Kiều 36 1.2.1.1 Về tác giả Nguyễn Du 36 1.2.1.2 Tóm tắt Truyện Kiều 38 1.2.2 Botumthera Som Tum Teav 42 1.2.2.1 Về tác giả Botumthera Som 42 1.2.2.2 Tóm tắt truyện thơ Tum Teav 43 1.3 Cơ sở đối sánh niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia qua Truyện Kiều Nguyễn Du Tum Teav theo Botumthera Som .45 1.3.1 Cơ sở địa lý 46 1.3.2 Bối cảnh lịch sử 47 1.3.3 Bối cảnh văn hóa 49 1.3.4 Quá trình hình thành tác phẩm 51 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA NIỀM TIN TÂM LINH CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ NGƯỜI CAMPUCHIA QUA TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TUM TEAV THEO BẢN CỦA BOTUMTHERA SOM 55 2.1 Niềm tin vào hồn ma, báo mộng, thề nguyền .55 2.2 Niềm tin vào cầu cúng, khấn vái .73 2.3 Niềm tin vào tướng số, bói tốn 79 2.4 Niềm tin vào luật nhân .84 Tiểu kết chương 91 CHƯƠNG ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA NIỀM TIN TÂM LINH CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ NGƯỜI CAMPUCHIA QUA TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TUM TEAV THEO BẢN CỦA BOTUMTHERA SOM 92 3.1 Niềm tin tâm linh chịu ảnh hưởng tư tưởng khác 92 3.1.1 Niềm tin tâm linh Truyện Kiều Nguyễn Du chịu ảnh hưởng tư tưởng tam giáo đồng nguyên (Nho-Phật-Đạo) 93 3.1.2 Niềm tin tâm linh Tum Teav theo Botumthera Som chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo tín ngưỡng Vua-Thần Devaraja 106 3.2 Niềm tin tâm linh chịu ảnh hưởng số phong tục địa .113 3.2.1 Niềm tin tâm linh Truyện Kiều Nguyễn Du chịu ảnh hưởng số phong tục Việt Nam 114 3.2.2 Niềm tin tâm linh Tum Teav theo Botumthera Som chịu ảnh hưởng số phong tục Campuchia 119 Tiểu kết chương 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu tiên, thấy rằng, tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa mở hướng đầy hứa hẹn, nhận ý, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Xem xét văn học tổng thể ngôn từ, mang thở thời đại, bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa rộng lớn, nhà nghiên cứu sâu vào khám phá nét đặc trưng văn hóa tác phẩm Từ đó, nhà nghiên cứu đóng góp định tác phẩm văn học giá trị văn hóa, tinh thần chung cộng đồng, thời đại Đây hướng chung nghiên cứu, tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, mang ý nghĩa gắn kết giá trị văn học với văn hóa, đặc trưng, hay, đẹp đời sống tinh thần, góp phần khẳng định sức sống tác phẩm văn học cộng đồng xã hội giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Đặt hướng nghiên cứu tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế nay, chúng tơi nhận thấy cần có tiếp cận với văn học nước để thấy giá trị, đặc trưng văn hóa quốc gia tương quan đối sánh với văn học dân tộc Trong dịng chảy văn học Việt Nam, thời kì văn học trung đại lên với đầy đủ tinh hoa, phản ánh rõ nét giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc Chính thế, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đối sánh thời kì văn học thời kì văn học truyền thống Campuchia với hướng tiếp cận văn hóa tâm linh qua phương diện cụ thể: niềm tin tâm linh Sở dĩ lựa chọn đối sánh văn học Việt Nam văn học Campuchia hai lý sau: Thứ nhất, việc nghiên cứu đối sánh văn học viết Việt Nam Campuchia chưa thực phổ quát rộng rãi Những vấn đề đối sánh văn học Việt Nam văn học Campuchia thường đặt bối cảnh hệ hình văn học Đơng Nam Á nói chung qua truyện cổ, ngụ ngơn… thuộc văn học dân gian Thứ hai, niềm tin tâm linh biểu văn hóa tâm linh, phản ánh rõ nét văn học trung đại Việt Nam văn học truyền thống Campuchia Trong niềm tin tâm linh, có biểu nhỏ niềm tin vào hồn ma, báo mộng, thề nguyền, bói tốn, tướng số…; biểu tồn tác phẩm trung đại Việt Nam Campuchia cách dễ nhận thấy, để sâu vào khám phá góc độ chi tiết, lý giải tầng sâu văn hóa địi hỏi phải có tìm tịi định Chúng tơi lựa chọn nghiên cứu cụ thể vấn đề niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia qua sáng tác truyện thơ, trường hợp Truyện Kiều Nguyễn Du Tum Teav theo Botumthera Som hai lý sau đây: Thứ nhất, truyện thơ thể loại có vị trí đóng góp quan trọng tiến trình văn học trung đại Việt Nam văn học truyền thống Campuchia Đây thể loại có cốt truyện câu chuyện kể lại qua truyện thơ phản ánh rõ nét đời sống văn hóa, tinh thần thời đại lúc Truyện Kiều Tum Teav sáng tác thuộc thể loại Thứ hai, Truyện Kiều Tum Teav truyện thơ đỉnh cao hai dân tộc Việt Nam Campuchia Đây tác phẩm đạt đến mức tinh luyện nội dung lẫn nghệ thuật, có sức sống lâu bền lòng nhân dân Với Truyện Kiều, tác phẩm có sức sống mãnh liệt lòng người đất Việt, vào nếp sống, nếp sinh hoạt người dân từ bao đời qua loại hình dân gian bói Kiều, lẩy Kiều… Còn Tum Teav truyện thơ kể câu chuyện có thật lịch sử thời đại Campuchia kỉ XVI, sau nhiều tác giả viết lại, có nhà sư Botumthera Som Cũng Truyện Kiều, Tum Teav có sức lay động mãnh liệt đến tất người dân sinh sống đất nước Campuchia Như vậy, với lý trên, đặt vấn đề nghiên cứu “Niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia qua sáng tác truyện thơ (trường hợp Truyện Kiều Nguyễn Du Tum Teav theo Botumthera Som)” khóa luận Với chút hiểu biết ỏi văn học, văn hóa, rào cản ngơn ngữ Campuchia kiến thức cịn hạn hẹp, chưa thể khai phá hết vấn đề tâm linh Truyện Kiều, người viết mong nhận lời nhận xét góp ý Quý Thầy Cơ hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Bởi lẽ, lời góp ý vốn quý báu để người viết học nhiều kinh nghiệm bước đầu đến với trình nghiên cứu học thuật cách nghiêm túc, chuyên sâu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm số điểm gặp gỡ khác biệt niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia qua truyện thơ tiêu biểu dân tộc Truyện Kiều Nguyễn Du (Việt Nam) Tum Teav theo Botumthera Som (Campuchia) Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Các công trình nghiên cứu văn hóa tâm linh Nói đến cơng trình nghiên cứu văn hóa tâm linh, chúng tơi tâm đắc với sách Văn hóa tâm linh (1996) tác giả Nguyễn Đăng Duy Đây cơng trình nghiên cứu văn hóa tâm linh mang tính chất sở với định nghĩa: “Tâm linh thiêng liêng cao sống đời 126 Tiểu kết chương Khi nhìn nhận góc độ bao quát hơn, thấy Truyện Kiều Tum Teav chịu ảnh hưởng tư tưởng khác phong tục thuộc văn hóa địa, điều dẫn đến khác biệt niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia qua hai tác phẩm Truyện Kiều chịu ảnh hưởng tư tưởng tam giáo đồng nguyên (Nho-Phật-Đạo), gắn với niềm tin vào ông trời, Phật giáo Bắc tông, niềm tin tu tiên… Trong đó, Tum Teav chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Nam tông tín ngưỡng Vua-Thần Devaraja Thêm nữa, hai tác phẩm có nhắc đến phong tục nước phong tục có ảnh hưởng định đến niềm tin tâm linh, chẳng hạn niềm tin vào hồn ma, cầu cúng, khấn vái… Chính khác biệt tư tưởng phong tục dẫn đến đặc sắc riêng, thú vị niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia chúng tơi phân tích 127 KẾT LUẬN Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du truyện thơ Tum Teav theo Đại sư Botumthera Som truyện thơ hay hai dân tộc Việt Nam Campuchia Tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu hai tác phẩm nước lẫn ngồi nước Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu hầu hết tập trung vào tác phẩm độc lập chưa có cơng trình nghiên cứu đối sánh hai tác phẩm Thêm nữa, tiếp cận với truyện thơ Tum Teav, giới hạn khả phạm vi tư liệu mình, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu niềm tin tâm linh, văn hóa tâm linh tác phẩm, có mang tính chất đề cập sơ lược Phật giáo Cịn giới tâm linh Truyện Kiều đa dạng nhiều học giả nghiên cứu Với tinh thần học hỏi, tiếp thu cơng trình người trước ham thích việc nghiên cứu văn hóa tâm linh văn học, thực đối sánh vấn đề niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia qua sáng tác truyện thơ trường hợp Truyện Kiều Tum Teav Sau trình nghiên cứu định, đưa kết sau Thứ nhất, đưa số sở để đối sánh niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia qua hai truyện thơ Trước hết phải định nghĩa rõ ràng niềm tin tâm linh phân biệt khái niệm với tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan Niềm tin tâm linh tin tưởng người vào thuộc đời sống tinh thần, đời sống tâm linh, vào tượng vượt thoát khỏi lý giải, nắm bắt thuộc lý tính có tính thiêng Trong định nghĩa đặc biệt nhấn mạnh đến tính thiêng, khơng có tính thiêng khơng có tâm linh Niềm tin tâm linh gần tương đồng với tín ngưỡng, niềm tin tâm linh thuộc phạm trù rộng có tính linh hoạt, người lựa chọn tin khơng tin vào vấn đề, tượng 128 tâm linh Niềm tin tâm linh khác với tơn giáo điểm khơng có ràng buộc định trung gian (tơn giáo thơng qua tổ chức tôn giáo); điều kiện đưa người đến với tôn giáo không thiết phải dựa vào tơn giáo; phụ thuộc vào trường văn hóa dân tộc Niềm tin tâm linh khác với mê tín dị đoan mục đích mức độ niềm tin vào giới tâm linh Truyện thơ Tum Teav truyện thơ dân gian học giả cố gắng nghiên cứu vấn đề phiên đáng tin cậy ghi chép lại truyện thơ Đại đức Som cho giữ hồn cốt câu chuyện truyền miệng, Bộ Giáo dục Đào tạo Campuchia lựa chọn đưa vào chương trình giảng dạy Về sở địa lý, Việt Nam Campuchia tiếp giáp liền kề nước nông nghiệp Về bối cảnh lịch sử, hai truyện thơ đời giai đoạn lịch sử đầy biến động Xét đến bối cảnh văn hóa, Việt Nam Campuchia có văn hóa gốc nơng nghiệp trồng lúa nước từ lâu đời hai quốc gia có tiếp biến văn hóa lẫn Về q trình hình thành tác phẩm, hai tác phẩm thuộc thể loại truyện thơ có tương đồng q trình tiếp nhận yếu tố văn hóa dân gian Bốn sở địa lý, lịch sử, văn hóa, q trình hình thành tác phẩm kể cho thấy nhiều điểm gặp gỡ hai tác phẩm sở khoa học, khách quan để tiến hành luận giải điểm gặp gỡ khác biệt niềm tin tâm linh hai truyện thơ Thứ hai, niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia Truyện Kiều Tum Teav có số điểm gặp gỡ định Đó niềm tin vào hồn ma, báo mộng, thề nguyền; niềm tin vào cầu cúng, khấn vái; niềm tin vào bói tốn, tướng số niềm tin vào luật nhân Những niềm tin xuất phát từ tư tưởng văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước Việt Nam Campuchia Các niềm tin vào hồn ma, báo mộng, thề nguyền hướng tới ý niệm trừu tượng, xuất phát từ quan điểm “vạn vật hữu linh” với 129 biểu tin vào tồn giới linh hồn sau người chết đi, linh ứng tương thông với giới người chết qua giấc mơ, chứng giám lực tâm linh vơ hình thơng qua lời thề nguyền Niềm tin vào cầu cúng, khấn vái hướng đến tương thơng với giới siêu hình, màu nhiệm; hướng đến người khuất; hướng đến ông bà, tổ tiên… Niềm tin vào tướng số, bói tốn xuất phát từ tín ngưỡng sùng bái tự nhiên người Việt người Campuchia Niềm tin vào luật nhân xuất phát từ niềm tin dân gian niềm tin vào Phật giáo, biểu qua hai khía cạnh báo ứng nhãn tiền báo ứng luân hồi Những niềm tin tâm linh mang giá trị, ý nghĩa định như: phản ánh thực, tác động đến câu chuyện, mang ý nghĩa giáo dục… Cần lưu ý rằng, điểm gặp gỡ có điểm khác biệt bắt nguồn từ sắc văn hóa riêng nước Thứ ba, niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia qua hai truyện thơ có số điểm khác biệt định Từ góc nhìn bao quát, nhận thấy chịu ảnh hưởng tư tưởng khác phong tục riêng thuộc văn hóa địa nên hai tác phẩm có khác biệt niềm tin tâm linh Truyện Kiều chịu ảnh hưởng tư tưởng tam giáo đồng nguyên (Nho-Phật-Đạo) thông qua việc đề cao mệnh trời (Nho giáo); đề cập đến Phật giáo cách bình dân, gắn với chữ “duyên”, chữ “kiếp” (Phật giáo); tin vào thuật vị đạo sĩ, tin vào thần tiên (Đạo giáo) Trong Tum Teav chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo tín ngưỡng Vua-Thần Devaraja Niềm tin tâm linh Truyện Kiều không chịu ảnh hưởng tín ngưỡng Vua-Thần Devaraja, niềm tin tâm linh Tum Teav không chịu ảnh hưởng Nho giáo Đạo giáo Hai tác phẩm gặp gỡ việc chịu ảnh hưởng Phật giáo khơng hồn tồn giống Phật giáo mà Tum Teav chịu ảnh hưởng Phật giáo Nam tông, Phật giáo ảnh hưởng đến Truyện Kiều Phật giáo Bắc tông Điều dẫn đến vài nét khác biệt 130 Phật giáo Truyện Kiều Phật giáo gắn liền với dân gian, bình dân Tum Teav có phần thiên giáo lý giữ hình mẫu Phật giáo nguyên thủy Hình mẫu sư Tum Teav có sư thầy khơng có sư Tum Teav có niềm tin người sau chết đi, khỏi vịng sinh tử đến cõi Niết bàn, gắn với quan niệm Phật giáo Nam tông Niềm tin vào luật nhân Truyện Kiều gắn liền với niềm tin dân gian Tum Teav, niềm tin cịn chịu ảnh hưởng tín ngưỡng Vua-Thần Devajara Bên cạnh đó, phong tục người Việt người Campuchia có khác biệt có ảnh hưởng định đến niềm tin tâm linh hai tác phẩm Truyện Kiều có phong tục lễ hội (lễ tảo mộ, hội đạp thanh), phong tục tang ma; truyện thơ Tum Teav theo Botumthera Som có phong tục lễ hội gắn liền với Phật giáo (lễ an cư, lễ báo hiếu, tháng Bảo Tô) phong tục hôn nhân người Campuchia Những phong tục mang đặc sắc riêng biệt dẫn đến số nét khác biệt thú vị niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia Bên cạnh đó, chúng tơi có cố gắng khảo sát tác phẩm khảo sát vấn đề niềm tin tâm linh người Việt người Campuchia thực tiễn đời sống nhằm làm rõ củng cố thêm tính khoa học cho đề tài nghiên cứu Kết thể phần Phụ lục Trên kết khả quan vốn hiểu biết, phạm vi tìm hiểu người viết quỹ thời gian có hạn đề tài nghiên cứu, khó lịng tránh khỏi thiếu sót Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi gặp số khó khăn, trở ngại khơng có điều kiện tiếp cận tư liệu nghiên cứu tiếng Campuchia, khảo sát thực tế gặp trở ngại vấn đề ngơn ngữ Chúng cố gắng để đạt kết nghiên cứu khách quan, khoa học Với ham thích có tìm hiểu định, người viết nhận 131 thấy đề tài nghiên cứu tiếp tục phát triển Thứ nhất, đề tài chạm đến biểu niềm tin tâm linh qua hai truyện thơ chưa sâu vào cội nguồn, gốc rễ văn hóa dân tộc Thiết nghĩ giải vấn đề sâu vào sở nội sinh hai tác phẩm; gạn lọc yếu tố văn hóa địa, với Truyện Kiều truy nguyên yếu tố văn hóa người Việt so với gốc Kim Vân Kiều truyện với Tum Teav chắt lọc lại yếu tố văn hóa nội sinh; lý giải niềm tin tâm linh gắn liền với nội hàm văn đề tài sáng rõ đạt nhiều kết khả quan Thứ hai, vấn đề ý nghĩa niềm tin tâm linh thể qua hai tác phẩm chưa đào sâu khai thác Thứ ba hướng phát triển rộng Về hướng này, thân người viết muốn tiếp tục làm rõ vấn đề niềm tin tâm linh qua truyện thơ Đông Nam Á Việt Nam – Campuchia – Thái Lan (…) có điều kiện học tập nghiên cứu bậc cao Bên cạnh truyện thơ Tum Teav Campuchia, với tìm tịi có giới hạn mình, người viết nhận thấy văn học Thái Lan mảnh đất đầy hứa hẹn với tác phẩm mang đậm niềm tin tâm linh, đặc biệt vấn đề huyền thuật (bùa chú, bùa ngải, kumanthong…) Trong có truyện thơ Khun Chang Khun Phaen (ขุนช ้างขุนแผน – đọc Khủn Cháng Khủn Phẻng) Sunthor Phu (สุนทรภู่ – đọc Sủn Tho Phu) tác phẩm kinh điển văn học Thái mang đậm niềm tin tâm linh, niềm tin huyền thuật Thay lời kết, mong muốn thông qua kết nghiên cứu mình, Truyện Kiều Tum Teav – hai viên ngọc sáng hai văn học Việt Nam Campuchia có nhiều dịp đặt cạnh để khám phá điểm gặp gỡ khác biệt thú vị hơn, từ Truyện Kiều biết đến Campuchia nhiều ngược lại 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Sách A A Belik, Đỗ Lai Thúy, Hồng Vinh, Huyền Giang (dịch) (2000) Văn hóa học: Những lý thuyết Nhân học văn hóa Tạp chí văn hóa nghệ thuật Đào Duy Tùng, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Đình Tứ, tgk (2008) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học NXB Chính trị Quốc gia Đào Phương Bình, Phạm Tú Châu, Nguyễn Huệ Chi & tgk (1977) Thơ văn Lý - Trần (Tập I) NXB Khoa học xã hội Đặng Nghiêm Vạn (2005) Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam: sách tham khảo NXB Chính trị Quốc gia Edward Conze, Nguyễn Minh Tiến (dịch) (20??) Lược sử Phật giáo: song ngữ Việt-Anh NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới – huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, hình, màu sắc, số NXB Đà Nẵng Lê Nguyên Cẩn (2014) Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2015) Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thu Yến (chủ biên) tgk (2015) Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 133 10 Lưu Văn Bổng (chủ biên), Nguyễn Văn Dân, Lê Phong Tuyết (2001) Văn học so sánh: lý luận ứng dụng NXB Khoa học Xã hội 11 Lương Ninh (chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ, Chương Thâu & tgk (2002) Lịch sử Việt Nam giản yếu NXB Chính trị Quốc gia 12 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1998) Văn học Đông Nam Á Văn học Campuchia (tr.66-132) NXB Giáo dục 13 Mã Giang Lân (tuyển chọn giới thiệu) (1998) Tục ngữ, ca dao Việt Nam NXB Giáo dục 14 Mai Văn Hai (chủ biên), Mai Kiệm (2009) Xã hội học văn hóa NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Mai Xuân Hải, Nguyễn Tá Nhi, Nguyễn Văn Bền (1986) Thơ văn Lê Thánh Tông: bảng tra cứu chữ Hán NXB Khoa học xã hội 16 Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện (1997) Phong tục dân tộc Đông Nam Á NXB Văn hóa Dân tộc 17 Nguyễn Bắc (1984) Tìm hiểu văn hóa nghệ thuật Campuchia NXB Văn hóa 18 Nguyễn Du (2018) Truyện Kiều - hiệu khảo: Bùi Kỷ Trần Trọng Kim Thành phố Hồ Chí Minh NXB Văn học 19 Nguyễn Đăng Duy (1996) Văn hóa tâm linh NXB Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin 21 Nguyễn Hữu Hiếu (2011) Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ NXB Thanh niên 134 22 Nguyễn Mạnh Cường (2012) Đạo giáo: tri thức NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 23 Nguyễn Phương Liên (chủ biên) (2021) Việt Nam - Campuchia: Sự tương đồng hai văn hóa NXB Thơng tin Truyền thơng 24 Nguyễn Tấn Đắc (1983) Văn học nước Đông Nam Á Văn học Campuchia qua chặng đường lịch sử (tr.114-183) Viện Đông Nam Á 25 Nguyễn Tấn Đắc (1983) Văn học nước Đông Nam Á Văn học Đông Nam Á (tr.7-26) Viện Đông Nam Á 26 Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch) (2008) Lịch sử Phật giáo NXB Tôn giáo 27 Nguyễn Văn Điều, Nguyễn Thị Minh Thư (2016) Cam-pu-chia NXB Quân đội Nhân dân 28 Phạm Thanh Tịnh (2014) Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Campuchia NXB Khoa học xã hội 29 Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung (1982) Lịch sử Campuchia (Từ nguồn gốc đến ngày nay) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 30 Phan Kế Bính (2005) Việt Nam phong tục NXB Văn học 31 Phan Ngọc (2001) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều NXB Thanh niên 32 Thích Nhất Hạnh (2015) Thả bè lau NXB Thời đại 33 Thích Nhật Từ (biên tập) (2019) Nền tảng giáo dục Phật giáo đạo đức NXB Tôn giáo 135 34 Thích Nhật Từ (chủ biên) (2020) Phật giáo Nam tông vùng Nam Bộ NXB Hồng Đức 35 Thích Thiện Hoa (2006) Phật học phổ thơng: Quyển hai khóa V-VI-VIIVIII NXB Tơn giáo 36 Toan Ánh (2001) Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc 37 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục 38 Trần Quốc Vượng (2020) Trần Quốc Vượng – Những nghiên cứu văn hóa Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc 39 Trần Trọng Kim (2003) Nho giáo NXB Văn học 40 Trần Trọng Kim (20??) Phật giáo NXB Tôn giáo 41 Trần Văn Thông (2003) Địa lý kinh tế Việt Nam NXB Thống kê 42 Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2001) Nguyễn Du – Về tác gia tác phẩm NXB Giáo dục 43 Vũ Minh Chi (2004) Nhân học văn hóa người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên NXB Chính trị Quốc gia 44 Vũ Tuyết Loan (sưu tầm) (2003) Tuyển tập văn học Cămpuchia NXB Khoa học xã hội 45 Vương Ngọc Đức (chủ biên), Trần Hưng Nhân, Lê Huy Tiêu (dịch) (2005) Bí ẩn tướng thuật: nghiên cứu phê phán thuật xem tướng cổ đại NXB Văn hóa Thơng tin Bài báo khoa học, đăng kỷ yếu 136 46 Đặng Nghiêm Vạn (1999) Diễn trình tơn giáo qua lịch sử nhân loại Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, 8-16 47 Đỗ Đinh Linh Vũ (2021) Người kể chuyện truyện thơ Tum Tiêu (Campuchia) Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 18(10), 1787-1798 48 Lê Công Sự (2004) Quan niệm Hegel tơn giáo Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 6, 3-11 49 Lê Thu Yến (2008) Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du – Một biểu văn hóa Việt [Bài đăng kỷ yếu] Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Hà Nội 50 Lê Thu Yến, Đàm Thị Thu Hương (2013) Cầu cúng, khấn vái – Niềm tin tâm linh văn học trung đại Việt Nam Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 44, 92-103 51 Lê Thu Yến, Nguyễn Hữu Nghĩa (2013) Trời Phật, thánh thần – Niềm tin tâm linh văn học trung đại Việt Nam Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 46, 56-67 52 Lương Thị Thoa, Nguyễn Thị Kiều Trang (2006) Tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Nam Á Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số tháng năm 2006, 39-46 53 Nguyễn Duy Hinh (2005) Phàm Thiêng Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3, 11-18 54 Nguyễn Thị Quốc Minh (2021) Nhóm từ mùi hương Truyện Kiều Tạp chí khoa học Trường Đại học Đà Lạt, 11(2), 113-127 137 55 Trương Sỹ Hùng (2009) Một số lễ hội Phật giáo Đông Nam Á Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 6, 62-68 56 Võ Thị Thùy Dung (2021) Tín ngưỡng dân gian Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) Nguyễn Du Tạp chí khoa học Trường Đại học Đà Lạt, 11(2), 155-169 57 Vũ Tuyết Loan (1984) Truyện Tum Tiêu vị trí văn học Căm-pu-chia Tạp chí Văn học, 280(4), 21-34 Luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu cấp 58 Cù Thị Ánh Ngọc (2018) So sánh thi pháp truyện thơ Tum Tiêu dân tộc Khơme Campuchia với Vượt biển dân tộc Tày Việt Nam [Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội] 59 Đinh Thị Phương Trà (2012) Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 60 Hồng Thị Minh Phương (2007) Văn hóa tâm linh văn xuôi trung đại [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 61 Hồng Thị Thanh Xuân (2010) Văn hóa tâm linh “Truyện Kiều” “Văn chiêu hồn” Nguyễn Du [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 62 Hoàng Thị Thùy Dương (2010) Giải mã giới ảo Liêu trai chí dị góc nhìn huyền thoại học [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 63 Lê Thị Thùy Trang (2015) Thế giới tâm linh Truyện Kiều Lục Vân Tiên [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 138 64 Lê Thu Nga (2015) Bắc hành tạp lục trò chuyện Nguyễn Du với người [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 65 Lê Thùy Dung (2012) Yếu tố kì ảo văn xi trung đại (thế kỉ XV đến kỉ XIX) [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 66 Nguyễn Ngọc Trai (2014) Yếu tố huyền ảo truyện, ký Việt Nam kỷ XVIII - XIX (Khảo sát qua: Tang thương ngẫu lục - Lan trì kiến văn lục Truyền kỳ tân phả) [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 67 Nguyễn Thành Trung (2010) Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Gabriel Garcia Marquez [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 68 Nguyễn Thị Gái (2010) Thế giới tâm linh Truyện thơ Nôm [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 69 Nguyễn Thị Kiều Tiên (2014) Đặc điểm tục ngữ Khmer Đồng sông Cửu Long [Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Trà Vinh] 70 Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2012) Thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ thơ chữ Hán Nguyễn Du [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 71 Nguyễn Thị Ngọc Nhựt (2014) Yếu tố tâm linh Trường Thơ Loạn (qua ba tác giả: Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên) [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 139 72 Phạm Thị Xuân Lan (2012) Văn hóa tâm linh truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam (1932-1945) [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 73 Phan Huy Củng (1998) Sự tiếp biến ba học thuyết Phật, Đạo, Nho Nguyễn Du truyện Kiều [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh] 74 Trần Thanh Tùng (2009) Yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] Tài liệu tiếng Anh 75 C Jung (1960) Psychology and Religion Yale University Press 76 E B Tylor (1871) Primitive culture: Researches into the development of mythology, philosophy, religion, art and custom (Vol II) London: John Murray, Albemarle Street 77 Emile Durkheim (1965) The elementary forms of the religious life New York: The Free Press & London: Collier Macmillan Publishers 78 E E Evans, Pritchard (1965) Theories of Primitive Religion Oxford University Press 79 George Chigas (2005) Tum Teav – A Translation and Analysis of a Combodian Literary Classic Documentation Center of Cambodia 80 Robert N Bellah (2011) Religion in human evolution (from the paleolithic to the axial age) The Belknap Press of Harvard University Press Internet 140 81 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (28/11/2013) Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Công báo số 1003 + 1004) Truy xuất lúc 13:00 ngày 11/12/2021 từ http://vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/32801/VanBanGoc_Hien %20phap%202013.pdf 82 https://www.thivien.net/Nguy%E1%BB%85n-Du/V%C4%83nt%E1%BA%BF-th%E1%BA%ADp-lo%E1%BA%A1i-ch%C3%BAngsinh/poem-jozQdQhvGPbtQ0MGa6lrMw (Truy xuất lúc 20:15 ngày 11/02/2022)

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w