1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn Đề Cải Biên Tiểu Thuyết Cổ Điển Trung Quốc Trên Sân Khấu Cải Lương Việt Nam

27 71 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 442,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG NGỌC NGẬN VẤN ĐỀ CẢI BIÊN TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC TRÊN SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG VIỆT NAM Ngành: Lý luận văn học Mã số: 9220120 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THU VÂN TS HÀ THANH VÂN Phản biện độc lập 1: PGS.TS NGUYỄN KIM CHÂU Phản biện độc lập 2: PGS.TS TRẦN YẾN CHI Phản biện độc lập 3: TS NGUYỄN DIỆU LINH Phản biện 1: PGS.TS VÕ VĂN NHƠN Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN KIM CHÂU Phản biện 3: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại: D.201, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG - HCM vào hồi 14 00 phút ngày 24 tháng 03 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG - HCM; Thư viện Trung tâm ĐHQG-HCM; Thư viện Tổng hợp TP HCM MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Người ta nói “Có tích dịch nên tuồng”, điều cho thấy vấn đề cải biên tác phẩm văn học thành tác phẩm sân khấu bình thường, tác phẩm văn học nhân loại cải biên thành tác phẩm sân khấu Mỗi tác phẩm văn học cải biên thành tác phẩm sân khấu tác phẩm có giá trị định đón đợi cơng chúng, điều minh chứng qua tác phẩm sân khấu cải biên từ tác phẩm văn học nói chung, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói riêng Trong thực tiễn nay, vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học cổ điển nước ngồi nói chung, văn học Trung Quốc nói riêng, tìm hiểu vấn đề cải biên chúng sân khấu nhiều khoảng trống Thực đề tài hội để người viết có nhìn khách quan, khoa học việc tiếp thu, sáng tạo nghiên cứu bậc tiền bối Qua đó, người viết hy vọng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu, đánh giá vấn đề giao lưu, cải biên văn học nước ngoài, cụ thể văn học Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam Từ lý nêu trên, thực đề tài nghiên cứu “Vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam” 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.2.1 Lịch sử nghiên cứu nước Năm 1957, cơng trình Tiểu thuyết đến phim (Novel into Film) trường đại học Johns Hopkins ấn hành với 237 trang sách, tác giả Bluestone có nghiên cứu sơ lý thuyết cải biên với tên gọi “thuật giả kim bí ẩn” (the mysterious alchemy) Năm 1997, cơng trình Phương Đơng phương Tây, bàn “Về vấn đề quan hệ văn học”, tác giả N.Konrat nhấn mạnh mối quan hệ văn học xây dựng hình thức cải biên cốt truyện tác phẩm nguồn dựa yếu tố phù hợp với quan niệm thị hiếu đất nước mà tác phẩm cải biên đời Năm 2000, với cơng trình Chia sẻ thời gian sân khấu, dịch kịch nhà hát xã hội (S.Time-Sharing on Stage Drama Translation in Theatre and Society) Sirkku Aaltonen cho văn sân khấu sau dịch tác phẩm cải biên Năm 2005, Phyllis Zatlin cơng trình Dịch sân khấu cải biên phim (Theatrical Translation and Film Adaptation) nhấn mạnh vai trò dịch thuật cải biên tác phẩm văn học thành sân khấu phim Năm 2012 nhà nghiên cứu Henry Whittlesey cơng trình A Typology of Derivatives: Translation, Transposition, Adaptation (Hệ thống loại hình phát sinh: dịch thuật, chuyển vị, cải biên) in tạp chí Khoa học Dịch thuật (Translation Journal) cho cải biên tượng phổ biến giai đoạn hậu đại, cải biên xuất nhiều lĩnh vực văn chương, âm nhạc điện ảnh Năm 2018, trước vấn đề làm để cải biên tác phẩm văn học sang thể loại sân khấu, tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc thành công, viết Từ văn học đến kịch: làm để cải biên tác phẩm cổ điển (从文学到戏剧:如何以经典再创经典) tạp chí Nhân dân nhật báo, Luo Huaiyu (罗怀臻), nhà viết kịch, phó chủ tịch Hiệp hội kịch nghệ Trung Quốc nhấn mạnh để cải biên tác phẩm văn học cổ điển sang sân khấu kịch “chìa khóa” thành cơng hịa hợp yếu tố văn chương kịch tính tác phẩm kịch cải biên 0.2.2 Lịch sử nghiên cứu nước Năm 1970, thuật ngữ cải biên xuất Hội nghị lý luận Sân khấu, với tham luận Tiếp thu phát triển nghệ thuật truyền thống để xây dựng chèo đại, tác giả Trần Việt Ngữ đánh giá cao Súy Vân cải biên, việc “trang trí tốt, hợp với phong cách yêu cầu vở, mạng nhện kín phơng hậu Vân dại…” (Trần Việt Ngữ, 1995, tr.22) Năm 1976, tác giả Trọng Đức với viết Qua phim Ngày Lễ Thánh suy nghĩ chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh, sau trình bày số tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh Năm 1998, tác giả Nhan Bảo với viết Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam, đăng Tạp chí Văn học số 9, trình bày cách khái quát tác phẩm văn học Việt Nam cải biên (cải tác) từ tác phẩm văn học Trung Quốc Năm 2010, cơng trình Lý luận văn học, bàn tác phẩm văn học cải biên thành sân khấu, Huỳnh Như Phương nhận định “những tác phẩm văn học chuyển thể thành kịch thành cơng thường truyện kể có tính sân khấu, theo cách gọi Otto Ludwig Cũng năm 2015, nghiên cứu cải biên học tiếp tục khẳng định thơng qua cơng trình nghiên cứu Đó cơng trình Chuyển thể văn học điện ảnh tác giả Lê Thị Dương nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành cơng trình Chân trời hình ảnh từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira tác giả Đào Lê Na nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh xuất Có thể nói hai cơng trình chăm chút cách kỹ lưỡng, lẽ hai cơng trình tác giả phát triển từ luận án tiến sĩ Năm 2016, tác giả Lê Quốc Hiếu với đề tài Khảo sát việc cải biên Truyện Kiều thành tác phẩm sân khấu, điện ảnh in Tạp chí Nghiên cứu Văn học số (2016) công phu việc khảo sát hệ thống tác phẩm điện ảnh, sân khấu, có sân khấu cải lương cải biên từ Truyện Kiều Nguyễn Du Vào năm 2017, bàn câu chuyện cải biên tác phẩm văn học, tác giả Phùng Ngọc Kiên đem đến cho cơng chúng cơng trình nghiên cứu thú vị, Những giới song song, khả thể giới hạn (tái) diễn giải văn chương Năm 2018, Nguyễn Văn Nhị với cơng trình Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch sân khấu: Trường hợp Nguyễn Ngọc Tư tìm hiểu khái quát vấn đề chuyển thể truyện ngắn sang kịch văn học Năm 2020, cơng trình Những giới song hành: từ truyện ngắn đến điện ảnh, Nguyễn Văn Hùng tập trung soi chiếu cải biên từ truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 sang điện ảnh với kỳ vọng thể “sự hồi đáp phim chuyển thể” qua lý thuyết cải biên học, phiên dịch học, liên văn bản, văn hóa học, giải cấu trúc, phê bình nữ quyền, phê bình kí hiệu học,… Cùng năm 2020, Đào Lê Na với nghiên cứu Kể chuyện tiếp biến qua phương tiện truyền thông cải biên: từ truyện ngắn Trăng nơi đáy giếng đến sân khấu điện ảnh in Tạp chí Văn học, số tháng 11 xem xét vận động cải biên học nội hàm thuật ngữ “kể chuyện tiếp biến qua phương tiện truyền thông” với trường hợp Trăng nơi đáy giếng 0.3 Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 0.3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm tìm hiểu vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam, khảo sát trình tiếp nhận, cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam có nhận định, đánh giá khách quan, thỏa đáng phạm vi, mức độ ảnh hưởng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phát triển cải lương Việt Nam vai trị tích cực soạn giả cải lương Việt Nam việc cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Đồng thời, qua việc nghiên cứu vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam giúp ta có nhìn cụ thể, sâu sắc việc cảm thụ tác phẩm văn học tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ chúng 0.3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam, đối tượng nghiên cứu trực tiếp xuyên suốt luận án vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam Trong tìm hiểu khảo sát mình, người viết nhận thấy có khoảng 60 tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Tuy nhiên, với hạn chế khách quan thân, người viết chủ yếu khảo sát nghiên cứu số tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí, Thủy hử, Hồng lâu mộng) 0.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu lý thuyết cải biên học từ văn học đến sân khấu, lựa chọn nghiên cứu vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đến sân khấu cải lương Việt Nam sở kế thừa lý thuyết nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận, lý thuyết văn hóa học, lý thuyết liên văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp liên ngành; Phương pháp nghiên cứu loại hình phương pháp hệ thống; Phương pháp lịch sử - xã hội; Phương pháp so sánh – đối chiếu; Phương pháp phê bình văn hóa – lịch sử 0.5 Đóng góp luận án Với đề tài này, người viết hy vọng đóng góp số vấn đề sau: Thứ nhất, tìm hiểu việc cải biên tác phẩm văn học thành tác phẩm sân khấu nói chung, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam nói riêng Thứ hai, người viết mong muốn phần hệ thống cách khoa học ca kịch tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Thứ ba, theo khảo sát việc nghiên cứu vấn đề cải biên hầu hết tác giả dừng lại tác phẩm điện ảnh chưa sâu vào nghiên cứu tác phẩm sân khấu nói chung có cải lương 0.6 Cấu trúc luận án Luận án Vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam gồm có 553 trang, phần Mở đầu (21 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (34 trang với 429 đề mục), Phụ lục (325 trang) xây dựng thành ba chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết (41 trang) Chương Sự tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam (41 trang) Chương Cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam nhìn từ phương diện nội dung (41 trang) Chương Cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam nhìn từ phương diện nghệ thuật (46 trang) CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề cải biên tiểu thuyết Trung Quốc sân khấu cải lƣơng Việt Nam Năm 1971, dù không nhấn mạnh đến vấn đề cải biên so với nhiều công trình khác, song với cơng trình Theatre in Southeast Asia (Sân khấu Đông Nam Á) UNESCO xuất Paris, tác giả James R Brandon cung cấp cho giới nghiên cứu phát triển thể loại sân khấu, có sân khấu truyền thống Việt Nam Năm 1987, Viện sân khấu cho xuất công trình Kiến thức sân khấu phổ thơng, trình bày hình thức cải biên ca nhạc cải lương Vấn đề cải biên tiểu thuyết Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam đề cập đến Hồi kí 50 năm mê hát (nhà xuất Phạm Quang Khai, Sài Gòn năm 1968) tác giả Vương Hồng Sển Năm 1997, tác giả Tuấn Giang với cơng trình Ca nhạc sân khấu cải lương nhà xuất Văn hoá Dân tộc, Hà Nội ấn hành đưa đặc điểm chung cải lương hình thành ca nhạc tài tử cải lương Năm 2001, tác giả Nguyễn Nam với viết Quá trình truyền nhập lưu hành Tiễn đăng tân thoại Việt Nam trình bày khái lược việc tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc cải biên Việt Nam 11 1.2.2.2 Lý thuyết văn hóa học 1.2.2.3 Lý thuyết liên văn 1.3 Khái quát cải biên tác phẩm văn học sân khấu cải lƣơng Việt Nam 1.3.1 Sự giao thoa văn học nghệ thuật sân khấu cải lương Văn học sân khấu vốn loại hình nghệ thuật người, có chức chung chịu chi phối đời sống xã hội Cả hai lấy chất liệu sống để hiển lộ mình, với vai trị gương phản chiếu sống, chúng đem đến giá trị tốt đẹp cho nhân loại từ trước đến Văn học chất liệu giúp tác phẩm sân khấu cải lương cải biên hình thành sân khấu cải lương mảnh đất màu mỡ vun đắp, giúp văn học thăng hoa, nhiều góp phần đưa văn học đến gần với độc giả, với khán giả cách trọn vẹn mẻ 1.3.2 Sự cải biên tác phẩm văn học sân khấu cải lương Thật vậy, tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tác phẩm văn học Trung Quốc nói chung, muốn độc đáo tất phải cải biên hồn tác phẩm văn học Trung Quốc sang sân khấu cải lương Việt Nam Điều cho thấy, việc cải biên tác phẩm văn học, có văn học Trung Quốc sân khấu cải lương, q trình dày cơng sáng tạo mà tác giả cải biên muốn đem lại cho công chúng thưởng lãm nghệ thuật Tiểu kết Qua phần trình bày trên, chúng tơi xin tạm kết vài điều sau: 12 Thứ nhất, với khái lược tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam, ta thấy việc nghiên cứu chúng câu chuyện cải biên tác phẩm văn học sang tác phẩm sân khấu nói chung sân khấu cải lương nói riêng Việt Nam xưa nay, phải cơng nhận cơng việc khó nhọc Tuy vậy, từ lâu cơng việc ln có hấp dẫn say mê đặc biệt Thứ hai, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tài sản quý báu nhân loại, chúng đem đến niềm cảm hứng khơng vơi cạn q trình sáng tạo loại hình nghệ thuật khác Thứ ba, để có tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, địi hỏi chúng phải có mối quan hệ gắn bó có điểm tương đồng định Có giao thoa đem đến cho công chúng nghệ thuật nhân loại tác phẩm nghệ thuật đặc sắc 13 CHƢƠNG SỰ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC TRÊN SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 2.1.1 Đôi nét tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 2.1.2 Diễn trình phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc + Giai đoạn Từ năm 1368 đến năm 1620 (đầu đời nhà Minh đến năm cuối đời Minh - thời Hồng Vũ đến thời Thái Xương) + Giai đoạn Từ năm 1620 đến năm 1722 (cuối đời Minh đến đầu đời nhà Thanh - thời Thiên Khởi nhà Minh đến thời Khang Hy nhà Thanh) + Giai đoạn Từ năm 1722 đến năm 1908 (những năm đến cuối đời nhà Thanh - thời Ung Chính đến thời Quang Tự) 2.2 Nghệ thuật sân khấu cải lƣơng Việt Nam 2.2.1 Đôi nét nghệ thuật sân khấu cải lương Việt Nam 2.2.2 Diễn trình phát triển sân khấu cải lương Việt Nam + Giai đoạn Từ năm 1917 đến năm 1945 + Giai đoạn Từ năm 1945 đến năm 1975 + Giai đoạn Từ năm 1975 đến 2.3 Tình hình tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lƣơng Việt Nam 2.3.1 Những tiền đề cho việc tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam Từ trước kỷ XX, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc truyền vào Việt Nam nhiều hình thức khác nhau, tình hình dịch thuật 14 truyền bá văn học Trung Quốc có tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc chữ Quốc ngữ Việt Nam phát triển mạnh mẽ vào giai đoạn năm đầu kỷ XX Việc tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam hình thành từ phương thức bản: (1) Các soạn giả cải lương tiếp nhận trực tiếp tác phẩm nguồn chữ Hán cải biên thành cải lương (2) Các soạn giả cải lương tiếp nhận tác phẩm nguồn chữ Quốc ngữ cải biên thành cải lương (3) Các soạn giả cải lương tiếp nhận tác phẩm nguồn qua tác phẩm truyện thơ Nôm cải biên thành cải lương (4) Các soạn giả cải lương tiếp nhận tác phẩm nguồn qua kịch hát bội cải biên thành cải lương 2.3.2 Tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam – chuyển dịch cấu hình văn hóa + Tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân cấu cải lương Việt Nam tảng giao lưu văn hóa + Tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân cấu cải lương Việt Nam việc tái cắt nghĩa, tái cấu trúc tác phẩm + Tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân cấu cải lương Việt Nam “sự thích nghi dân tộc” Tiểu kết Qua phần trình bày trên, xin tạm kết vài điều sau: 15 Thứ nhất, việc cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam tạo nên từ sở định Trước hết tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tảng giao lưu văn học – văn hóa Đồng thời, hồi đáp cơng chúng, người có vai trị lớn hành trình sáng tạo nên ý nghĩa tác phẩm Thứ hai, việc cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam dịch chuyển cấu hình văn hóa Từ việc giao lưu văn hóa với nước giới kết hợp với văn hóa nội sinh dân tộc, sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc mặt thể vai trò việc giao lưu, tiếp biến văn hóa nhân loại, mặt khác lại thể lĩnh dân tộc sáng tạo, nâng cao giá trị nghệ thuật đậm đà sắc Thứ ba, việc tạo nên cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, sân khấu cải lương cải biên đem lại ý nghĩa, giá trị định Việc cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương có đóng góp không nhỏ để tạo nên thành công sân khấu cải lương cải biên sau 16 CHƢƠNG CẢI BIÊN TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC TRÊN SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 3.1 Trên bình diện tƣ tƣởng Tư tưởng số vấn đề tác phẩm nghệ thuật nói chung Bởi lẽ, tác giả tác phẩm nghệ thuật đưa chất liệu đời sống vào tác phẩm họ không đơn xác định phạm vi tượng đời sống Mà điều quan trọng cả, việc tập trung soi rọi vấn đề có ý nghĩa phạm vi Vì mà tư tưởng thành phần thuộc nội dung yếu, khái quát tác phẩm nào, cụ thể hóa tồn hình tượng tác phẩm, từ cốt truyện đến nhân vật Và tất nhiên, phạm vi đời sống tùy vào trình độ riêng tư tưởng mà nhà văn, tác giả cải biên, đạo diễn,… lại có cách suy nghĩ, chiêm nghiệm đặt vấn đề khác Sự giao thoa khác biệt người viết trình bày qua số phương diện cụ thể như: Tư tưởng đề cao nhân nghĩa đạo lý làm người; Tư tưởng đấu tranh cho tự yêu đương hôn nhân; Tư tưởng khoan dung, từ bi 3.2 Trên bình diện đề tài Trong trình khảo sát tìm hiểu, người viết nhận thấy sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thường tác giả cải biên tập trung khai thác qua đề tài tình u; nhân, gia đình; đề tài người anh hùng 3.3 Trên bình diện cốt truyện 17 Cũng tác giả cải biên văn học sang loại hình nghệ thuật khác thoại kịch, nhạc kịch,… tác giả cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam tái tạo tác phẩm họ phương diện cốt truyện số phương thức cụ thể như: thay đổi tình tiết để thay đổi cốt truyện; làm mờ cốt truyện mang tính chất trị Tiểu kết Qua phần trình bày trên, xin tạm kết vài điều sau: Thứ nhất, cải biên tác phẩm văn học sang loại hình nghệ thuật khó khăn Sân khấu cải lương cải biên từ tác phẩm tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc lại chịu nhiều “áp lực” Bởi lẽ, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc kỳ tích văn hóa nhân loại, sân khấu cải lương lại loại hình nghệ thuật cịn trẻ so với tác phẩm nguồn Thứ hai, cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sang sân khấu cải lương Việt Nam có nhiều chuyển dịch nội dung, rõ ràng qua tác phẩm sân khấu cải lương người xem thấy câu chuyện mà họ biết đến từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Thứ ba, việc lựa chọn, xây dựng cốt truyện sân khấu cải lương cải biên tác giả cải biên đặt số sở tính hấp dẫn, tính phù hợp văn hóa tính quen thuộc cơng chúng Việt Nam 18 CHƢƠNG CẢI BIÊN TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC TRÊN SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 4.1 Trên bình diện khơng gian – thời gian 4.1.1 Kết cấu không gian nghệ thuật Dựa vào đặc trưng không gian sân khấu mà diễn thể Sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, thường xây dựng hai không gian bản, không gian thứ khơng gian vật lý gắn với cảnh cung điện, lầu son, nhà cửa, đền miếu, núi rừng,… khơng gian thứ hai khơng gian tâm linh, tâm tưởng 4.1.2 Kết cấu thời gian nghệ thuật Trong cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam, có hai dạng thời gian tác giả cải biên trọng khai thác thời gian thực thời gian tâm tưởng, tâm linh 4.2 Trên bình diện nhân vật Khi cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thành sân khấu cải lương, tác giả cải biên làm nhân vật, chí lược bớt số nhân vật này, thêm vào số nhân vật khác,… cho vừa làm rõ thơng điệp mà gửi gắm lại vừa xây dựng độc đáo, mẻ nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng lãm nghệ thuật người nghe, người xem 4.3 Trên bình diện ngơn ngữ 19 Trên bình diện ngôn ngữ, đề tài nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại, ngôn ngữ bàng thoại ngôn ngữ hành động diễn viên Tiểu kết Qua phần trình bày trên, chúng tơi xin tạm kết vài điều sau: Thứ nhất, việc xây dựng không gian thời gian sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, mặt phải thể logic quán toàn tác phẩm Thứ hai, tùy vào cách nghĩ, cách cảm ý tưởng khác mà tác giả cải lương cải biên có phương thức riêng trình xây dựng nhân vật mình, yếu tố quan trọng khiến tác phẩm có yêu mến định từ khán giả Thứ ba, sân khấu cải lương cải biên mang đặc tính chung ngơn ngữ loại hình ngơn ngữ thể loại sân khấu cải lương Về phương diện này, tác giả cải biên vừa phải cần quan tâm đến dạng thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, bàng thoại 20 KẾT LUẬN Từ hình thành, việc cải biên tác phẩm văn học sang tác phẩm sân khấu nói chung sân khấu cải lương nói riêng, vốn cơng việc phức tạp Để nghiên cứu chúng cách thấu đáo góc nhìn cải biên học lại việc khó khăn Những năm gần đây, “cải biên học” đề tài giới nghiên cứu quan tâm Đặc biệt góc độ văn học, nghệ thuật, vấn đề cải biên địa hạt mẻ Việt Nam Vì thế, chúng nhiều yếu tố người ta chưa thực khai thác cách trọn vẹn, tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu, trình bày vấn đề liên quan đến cải biên cụ thể lý thuyết tiếp nhận, lý thuyết văn hóa học lý thuyết liên văn Bên cạnh đó, người viết trình bày đặc trưng, diễn trình phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, sân khấu cải lương Việt Nam, đặc điểm giao thoa sân khấu cải lương văn học Sự đời sân khấu cải lương Việt Nam cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc minh chứng cho mối quan hệ mật thiết văn học sân khấu Đấy kết chuyển dịch cấu hình văn hóa tái cấu trúc nội dung thể loại với ý nghĩa định Ở đó, tác phẩm văn học mảnh đất màu mỡ, chất liệu để tác giả cải biên khai thác tạo nên sân khấu cải lương Đồng thời, quy luật biện chứng, tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tác phẩm nguồn khiến tác phẩm văn học sống thêm nhiều đời khác, độc đáo, sáng 21 tạo với dáng vẻ linh hồn mới, đáp ứng nhu cầu thưởng thức thị hiếu thẩm mỹ công chúng Vấn đề cải biên tác phẩm văn học sân khấu cải lương ln thể nhiều góc độ khác nhau, luận án dựa lý thuyết cải biên học nhận thấy rằng, tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thành công tác phẩm biết tận dụng tất ưu điểm vốn có tác phẩm nguồn tước bỏ yếu tố không phù hợp chúng cải biên loại hình nghệ thuật mới: sân khấu cải lương Việc cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam dù có nhiều khó khăn, thử thách, ln cơng việc đầy hứa hẹn mở chân trời cho tác giả cải biên việc xây dựng nên tác phẩm sân khấu cải lương Những cải lương cải biên từ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du ký, Hồng lâu mộng tác phẩm làm điều Trong sáng tạo từ tác phẩm nguồn, cải lương cải biên xây dựng khai thác nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến đề tài, cốt truyện, kết cấu không gian, thời gian, nhân vật ngơn ngữ khía cạnh mà tác phẩm cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ý Có thể thấy, chất lượng việc cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố liên quan đến tác giả, đạo diễn nghệ sĩ Trong cơng trình tập thể ấy, họ chủ thể sáng tạo Vì vậy, tác giả, đạo 22 diễn nghệ sĩ, chí đối tượng hỗ trợ tạo nên cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phải người am hiểu tác phẩm văn học lẫn nghệ thuật sân khấu cải lương Cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam, không đơn việc cải biên tác phẩm văn học dựa việc xâu chuỗi tranh, sợi dệt – liên văn bản, diễn giải hành trình tìm hiểu chúng góc nhìn văn hóa học riêng lẻ, mà phải kết hợp cách cẩn trọng tất yếu tố với yếu tố khác để xây dựng tác phẩm nghệ thuật sáng tạo, mang tính thời đại đáp ứng nhu cầu công chúng Những tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du ký Hồng lâu mộng làm điều đó, cải lương góp phần lớn việc tạo nên độc đáo sân khấu cải lương Việt Nam Các tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc mà người viết thực nghiên cứu đề tài, thành tựu đáng ghi nhận nhiều hệ soạn giả, đạo diễn, nghệ sĩ Minh Tơ, Thanh Tòng, Viễn Châu, Bạch Mai, Nguyễn Phương, Phi Hùng, Yên Sơn, Phượng Hoàng,… Diệp Lang, Ngọc Đáng, Bạch Tuyết, Hùng Cường, Thanh Sang, Lệ Thủy, Mỹ Châu, Vũ Linh, Tài Linh, Ngọc Huyền, Kim Tử Long, Phượng Mai, Chiêu Hùng, Thanh Hằng, Thoại Mỹ, Quế Trân, Bình Tinh,… Những tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc vừa sở cho hệ soạn giả, nghệ sĩ cải lương sau học tập, vừa động lực khuyến khích hệ 23 sau tiếp tục nghiên cứu, khám phá tác tác phẩm văn học, có tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Các tác giả cải lương cải biên cho thấy họ không tiếp thu tinh hoa văn học cổ điển Trung Quốc, mà họ có sáng tạo nhiều phương diện Góp phần tạo nên câu chuyện mà trước tác phẩm nguồn chưa tập trung khai thác, với dịch chuyển từ bối cảnh văn hóa Trung Hoa tác giả cải biên tái sáng tác câu chuyện phù hợp với xã hội mà cải lương cải biên đời Từ thực tiễn nghiên cứu đề tài Vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam, chúng tơi có niềm tin mãnh liệt rằng, sân khấu cải lương loại hình nghệ thuật truyền thống khác, hồi sinh mạnh mẽ chúng Hiện nay, sân khấu cải lương theo nhận xét tác giả chuyên nghiệp lĩnh vực đánh giá, thường xuyên dựng lại tác phẩm cũ, thêm thắt vào vài kỹ thuật ca diễn mới, họ loay hoay thời kỳ “khủng hoảng kịch sân khấu cải lương”, cho thấy việc nghiên cứu đề tài Vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam công việc có giá trị định Đề tài giải cách tương đối vấn đề đặt phần mở đầu Trong trình thực hiện, bên cạnh việc tiến hành khảo sát trực tiếp tác phẩm biểu diễn sân khấu, người viết cố gắng đối chiếu kịch cải lương để làm minh chứng khai thác đề tài cách khoa học Dù cố gắng nghiên cứu, luận án nhiều thiếu sót hẳn chưa thể làm hài lịng người đọc họ muốn tìm 24 hiểu, nghiên cứu cách trọn vẹn tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Khi thực đề tài này, “người ngoại đạo”, người dừng lại mức “khán giả trung thành” sân khấu cải lương, lực thẩm mỹ, thưởng thức nghệ thuật cải lương nhiều hạn chế Vì cho nên, để đứng góc nhìn “nội sinh” nghệ thuật cải lương mà nghiên cứu (về nội dung, đặc điểm loại hình, đặc trưng biểu diễn….) thật trọn vẹn, có lẽ người viết phải cần nhiều thời gian để học tập, trau dồi Bởi cho nên, người viết mong nhận cảm thơng nhận xét, góp ý từ quý Thầy, Cô, nhà nghiên cứu chuyên ngành, người đọc công chúng mộ điệu sân khấu cải lương để chúng tơi rút kinh nghiệm bước đường học tập nghiên cứu sau Khi nghiên cứu mối quan hệ văn học tác phẩm cải biên, có nói ta thấy lằn ranh chúng mong manh, song lại khó vượt qua trùng trùng thành lũy Cuối cùng, đọng lại lịng người… cảm xúc thăng hoa sau thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Đó thực điều quan trọng Qua đề tài nghiên cứu mà luận án đặt ra, nhận thấy quan niệm vơ xác đáng với trường hợp cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam Bởi lẽ, cho dù văn học hay sân khấu, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc hay nghệ thuật sân khấu cải lương Việt Nam, tất có mục đích, giúp bồi đắp cảm xúc, tâm hồn người trở nên tốt đẹp 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đặng Ngọc Ngận (2017) Số phận người phụ nữ tác phẩm Hồng lâu mộng – đỉnh cao tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Tạp chí Giáo dục & Xã hội, Số 01-2017, 28-32 ISSN: 1859-3917 Đặng Ngọc Ngận (2017) Ý thức nữ quyền tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, nghiên cứu trường hợp tác phẩm Hồng lâu mộng Tạp chí Giáo dục & Xã hội, Số 06-2017, 64-69 ISSN: 1859-3917 Đặng Ngọc Ngận (2019) Không gian, thời gian nghệ thuật từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đến sân khấu cải lương Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Đông Á, vấn đề nghiên cứu giáo dục Ngữ văn, NXB Văn hóa – Văn nghệ, 257-263 ISBN: 978-604-68-5757-0 Đặng Ngọc Ngận (2020) Phương thức xây dựng cốt truyện sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Kỷ yếu Hội thảo trường Đại học Thủ Dầu Một, 1-14 Đặng Ngọc Ngận (2021) Vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Tập 18, Số 07(2021), 1323-1333 ISSN: 2734-9918 Đặng Ngọc Ngận (2021) Khảo sát việc cải biên Tam Quốc diễn nghĩa thành tác phẩm sân khấu cải lương Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tập 5, Số 03(2021), 1122-1129 ISSN: 2588-1043 Đặng Ngọc Ngận (2021) Phương thức cải biên cốt truyện từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sang sân khấu cải lương Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, Số 07(5)2021,1-13 ISSN: 1859-2961 ... nhằm tìm hiểu vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam, khảo sát trình tiếp nhận, cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam có nhận định,... Với đề tài Vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải lương Việt Nam, đối tượng nghiên cứu trực tiếp xuyên suốt luận án vấn đề cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sân khấu cải. .. NHẬN TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC TRÊN SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 2.1.1 Đôi nét tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 2.1.2 Diễn trình phát triển tiểu thuyết cổ điển

Ngày đăng: 29/10/2022, 05:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w