Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
464,47 KB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KẾ TOÁN QUỐC TẾ H tên sinh viên MSSV Lp : : : Hà nội, năm 2021 MỤC LỤC I Hãy trình bày hiểu biết anh chị báo cáo tài theo chuẩn mực kế tốn quốc tế số (IAS1) 1.1 Tên báo cáo tài doanh nghiệp theo IAS 1.2 Các nguyên tắc lập trình bày BCTC 1.3 Kết cấu nội dung chủ yếu báo tài II So sánh vấn đề liên quan đến TSCĐ kế toán quốc tế với kế tốn Việt Nam cho ví dụ cụ thể 2.1 So sánh vấn đề liên quan đến TSCĐ kế toán quốc tế v i kế toán Việt Nam 2.1.1 Chuẩn mực kế tốn TSCĐ hữu hình 2.1.2 Chuẩn mực TSCĐ vơ hình: 2.2 Ví dụ cụ thể III Phần tập PHỤ LỤC 10 I Hãy trình bày hiểu biết anh chị báo cáo tài theo chuẩn mực kế tốn quốc tế số (IAS1) 1.1 Tên báo cáo tài doanh nghiệp theo IAS Một báo cáo tài đầy đủ bao gồm: (a) Báo cáo tình hình tài thời điểm cuối kỳ; (b) Báo cáo lãi lỗ thu nhập toàn diện khác kỳ; (c) Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu kỳ; (d) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ; (e) Các thuyết minh, bao gồm sách kế tốn chủ yếu thơng tin diễn giải khác; (ea) Thông tin so sánh kỳ trư c (f) Báo cáo tình hình tài thời điểm bắt đầu kỳ trư c đơn vị áp dụng hồi tố sách kế toán Hoặc điều chỉnh hồi tố khoản mục báo cáo tài phân loại lại khoản mục BCTC 1.2 Các nguyên tắc lập trình bày BCTC Trình bày hợp lý tuân thủ theo IFRSs Các báo cáo tài phải trình bày hợp lý tình hình tài chính, kết tài lưu chuyển tiền tệ đơn vị Việc trình bày hợp lý địi hỏi phải trình bày trung thực ảnh hưởng giao dịch, kiện khác điều kiện phù hợp v i định nghĩa tiêu chí ghi nhận tài sản, nợ phải trả, thu nhập chi phí quy định Khn khổ Lập trình bày báo cáo tài (Khn khổ bản) Việc áp dụng IFRSs, v i thuyết minh bổ sung cần, hiểu giúp báo cáo tài trình bày hợp lý Hoạt động liên tục Khi lập báo cáo tài chính, ban Giám đốc phải đánh giá khả hoạt động liên tục đơn vị Đơn vị phải lập báo tài sở hoạt động liên tục Trừ ban Giám đốc có ý định giải thể doanh nghiệp ngừng kinh doanh Hoặc khơng có phương án khả thi khác việc giải thể doanh nghiệp ngừng kinh doanh Trong trình đánh giá khả hoạt động liên tục Cơ sở kế tốn dồn tích Đơn vị phải lập báo cáo tài theo sở dồn tích ngoại trừ thơng tin lưu chuyển tiền tệ Trọng yếu tổng hợp Đơn vị phải trình bày riêng biệt nhóm khoản mục trng yếu có tính chất tương đồng Đơn vị phải trình bày riêng biệt khoản mục có chất hay chức không tương đồng trừ khoản mục không trng yếu Bù trừ Đơn vị không phép bù trừ tài sản v i nợ phải trả thu nhập v i chi phí trừ IFRS quy định cho phép việc bù trừ Tần suất báo cáo Đơn vị phải trình bày hồn chỉnh báo cáo tài (bao gồm thông tin so sánh) tối thiểu hàng năm Khi đơn vị thay đổi ngày kết thúc kỳ kế tốn trình bày báo cáo tài cho giai đoạn dài ngắn năm Thơng tin so sánh Đơn vị phải trình bày thông tin so sánh giai đoạn liền trư c cho tất khoản mục Trình bày báo cáo tài cho kỳ kế tốn Ngoại trừ trường hợp IFRSs cho phép có u cầu khác Đơn vị phải trình bày thơng tin so sánh cho diễn giải mô tả thông tin cần thiết để hiểu báo cáo tài kỳ Trình bày qn Đơn vị phải phân loại trình bày khoản mục báo cáo tài cách quán kỳ 1.3 Kết cấu nội dung chủ yếu báo tài Các thơng tin phải trình bày bảng cân đối kế tốn; Báo cáo tình hình tài tối thiểu phải có dịng tiêu trình bày khoản mục sau đây: Bất động sản, nhà xưởng thiết bị; Bất động sản đầu tư; Tài sản cố định vơ hình; Tài sản tài chính; Các khoản đầu tư hạch tốn theo phương pháp vốn chủ sở hữu; Hàng tồn kho; Các khoản phải thu khách hàng phải thu khác; (i)Tiền tương đương tiền; Tổng tài sản phân loại nắm giữ để bán tài sản nằm nhóm tài sản chờ lý phân loại giữ để bán theo quy định IFRS – Tài sản dài hạn nắm giữ để bán hoạt động không liên tục; Các khoản phải trả người bán phải trả khác; Các khoản dự phịng; Các khoản nợ phải trả tài chính; Các lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt, trình bày mục vốn chủ sở hữu; Vốn phát hành quỹ dự trữ thuộc chủ sở hữu công ty mẹ Các thông tin phải trình bày báo cáo kết kinh doanh; Đơn vị trình bày: Một báo cáo đơn lẻ lãi lỗ thu nhập toàn diện khác, v i lãi lỗ thu nhập toàn diện khác trình bày hai phần Các phần phải trình bày nhau, phần lãi lỗ trình bày trư c, sau đến phần thu nhập tồn diện khác; Đơn vị trình bày phần lãi lỗ báo cáo lãi lỗ riêng Trong trường hợp đó, báo cáo lãi lỗ riêng phải trình bày trư c báo cáo thu nhập toàn diện, mà báo cáo bắt đầu trình bày lãi lỗ Báo cáo lãi lỗ thu nhập toàn diện khác (báo cáo thu nhập toàn diện), phần trình bày lãi lỗ thu nhập tồn diện khác, cịn phải trình bày: lãi lỗ; tổng thu nhập toàn diện khác; thu nhập toàn diện kỳ báo cáo, tổng lãi lỗ thu nhập tồn diện khác Trình bày thông tin phản ánh thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu; Doanh nghiệp cần phải trình bày thông tin phản ánh thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu: lãi lỗ niên độ Từng khoản mục thu nhập chi phí, lãi lỗ hạch toán trực tiếp vào nguồn vốn chủ sở hữu theo quy định chuẩn mực kế toán khác số tổng cộng khoản mục Tác động lũy kế thay đổi sách kế tốn sửa chữa sai sót đề cập phần phương pháp hạch toán quy định chuẩn mực “ Lãi, lỗ kỳ, sai sót thay đổi sách kế tốn” Các nghiệp vụ giao dịch vốn v i chủ sở hữu việc phân phối lợi nhuận cho chủ sở hữu Số dư khoản mục lãi, lỗ lũy kế vào thời điểm đầu niên cuối niên độ biến động niên độ Đối chiếu giá trị ghi sổ loại vốn góp, thặng dư vốn cổ phần, khoản dự trữ vào đầu niên độ cuối niên độ trình bày riêng biệt biến động Yêu cầu thông tin phải trình bày thuyết minh báo cáo tài chính: Các thuyết minh phải: trình bày thơng tin sở việc lập báo cáo tài sách kế toán cụ thể áp dụng; thuyết minh thông tin yêu cầu IFRSs mà chưa trình bày phần khác báo cáo tài chính; cung cấp thơng tin chưa trình bày phần khác báo cáo tài chính, có liên quan giúp cho việc hiểu rõ thơng tin báo cáo tài Đơn vị phải trình bày thuyết minh cách hệ thống nhiều Về việc xác định tính hệ thống, đơn vị phải cân nhắc đến ảnh hưởng tính dễ hiểu tính so sánh báo cáo tài II So sánh vấn đề liên quan đến TSCĐ kế toán quốc tế với kế tốn Việt Nam cho ví dụ cụ thể 2.1 So sánh vấn đề liên quan đến TSCĐ kế toán quốc tế với kế toán Việt Nam Chuẩn mực kế tốn Việt Nam nói chung chuẩn mực kế tốn TSCĐ hữu hình – VAS 03 nói riêng xây dựng dựa chuẩn mực kế toán quốc tế nguyên tắc vận dụng phù hợp v i yêu cầu điều kiện quản lý doanh nghiệp Việt Nam Trong chuẩn mực kế toán quốc tế liên tục cập nhật, thay đổi bổ sung chuẩn mực kế tốn Việt Nam trải qua gần 15 năm chưa điều chỉnh kịp thời v i thay đổi quản lý kế toán doanh nghiệp Điều dẫn đến tồn nhiều bất cập chưa đồng chuẩn mực kế toán Việt Nam so v i chuẩn mực kế toán quốc tế 2.1.1 Chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình Chuẩn mực kế tốn TSCĐ hữu hình VAS 03 chưa vận dụng chuẩn mực kế toán IAS 16 xác định giá trị ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản, giảm giá trị tài sản chênh lệch đánh giá lại tài sản thực trình bày báo cáo tài - Xác định giá trị ban đầu: VAS 03 chưa bao gồm khoản mục chi phí c tính cho việc tháo dỡ, di chuyển tài sản khôi phục mặt vào nguyên giá tài sản cố định - Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu: IAS 16 cho phép doanh nghiệp quyền lựa chn sử dụng phương pháp giá gốc phương pháp giá đánh giá lại áp dụng sách riêng lẻ lên nhóm tài sản Tuy nhiên, VAS 03 cho phép doanh nghiệp sử dụng phương pháp giá gốc - Xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản: IAS 16 cho phép việc đánh giá lại làm tăng giá trị tài sản, số chênh lệch cần ghi tăng khoản mục thặng dư đánh giá lại (phần góp vốn), trừ trường hợp tài sản trư c giảm mà số chênh lệch giảm ghi vào chi phí số đánh giá tăng lần ghi nhận thu nhập Tương tự đối v i đánh giá lại làm giảm giá trị tài sản VAS 03 không đề cập t i vấn đề - Sự giảm giá trị tài sản: IAS 16 đề cập t i trường hợp giá trị thu hồi giảm xuống thấp giá trị cịn lại, giá trị lại cần điều chỉnh giảm xuống mức giá trị thu hồi Nếu phần điều chỉnh giảm vượt số ghi khoản mục thặng dư đánh giá lại tài sản cần ghi nhận vào chi phí Đồng thời v i việc ghi giảm giá trị tài sản IAS 16 quy định ghi nhận khoản dự phòng tăng giá trị tài sản khoản dự phòng cần giảm trừ số khấu hao trích khơng ghi giảm giá trị tài sản VAS 03 không đề cập t i vấn đề - Chênh lệch đánh giá lại tài sản thực hiện: IAS 16 đề cập phát sinh chênh lệch đánh giá lại tài sản thực (phát sinh có nghiệp vụ ngừng hoạt động, lý tài sản phát sinh trình sử dụng tài sản có chênh lệch khấu hao giá trị lại v i khấu hao giá trị ban đầu) khoản chênh lệch kết chuyển trực tiếp vào lợi nhuận chưa phân phối - Trình bày báo cáo tài chính: Do khơng trình bày phương pháp xác định giá trị ban đầu phương pháp giá đánh giá lại nên VAS 03 so v i IAS 16 khơng thực hư ng dẫn trình bày theo phương pháp đánh giá lại 2.1.2 Chuẩn mực TSCĐ vơ hình: Chuẩn mực TSCĐ vơ hình VAS 04 so v i chuẩn mực IAS 38 khác biệt chưa vận dụng triệt để tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình, xác định ngun giá TSCĐ vơ hình trường hợp cụ thể, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, chi phí giai đoạn nghiên cứu, giá trị cịn lại thu hồi – tổn thất tài sản, trình bày báo cáo tài - Tiêu chuẩn xác định giá trị TSCĐ vơ hình: Ngồi tiêu chuẩn chắn thu lợi ích kinh tế tương lai nguyên giá tài sản xác định cách chắn giống v i IAS 38, VAS 04 bổ sung hai điều kiện để ghi nhận TSCĐ vơ hình là: thời gian sử dụng c tính 01 năm thỏa mãn tiêu chuẩn giá trị - Xác định ngun giá TSCĐ vơ hình trường hợp cụ thể: trường hợp TSCĐ vơ hình Nhà nư c cấp IAS 38 cho phép ghi nhận theo giá trị thị trường xác định theo giá trị ban đầu cộng chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính Trong đó, VAS 04 cho phép ghi nhận ngun giá TSCĐ vơ hình Nhà nư c cấp theo giá gốc - Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu: VAS 04 cho phép sử dụng phương pháp giá gốc, IAS 38 cho phép sử dụng phương pháp giá đánh giá lại để xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Bên cạnh đó, phương pháp giá gốc VAS 04 không đề cập đến giá trị tổn thất lũy kế xác định ngun giá TSCĐ vơ hình sau ghi nhận ban đầu phương pháp giá gốc IAS 38 - Chi phí giai đoạn nghiên cứu: Chuẩn mực kế toán Việt Nam cho phép ghi nhận chi phí giai đoạn nghiên cứu vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh thời gian tối đa không 03 năm Trong đó, chuẩn mực kế tốn quốc tế cho phép ghi nhận tồn vào chi phí hoạt động kinh doanh kỳ - Giá trị cịn lại thu hồi – tổn thất tài sản: IAS đề cập doanh nghiệp nên c tính giá trị thu hồi TSCĐ vơ hình vào cuối năm tài cho TSCĐ vơ hình khơng trạng thái sẵn sàng sử dụng TSCĐ vơ hình khấu hao 20 năm kể từ ngày sẵn sàng đưa vào sử dụng VAS 04 không đề cập t i vấn đề - Trình bày báo cáo tài chính: VAS 04 khơng u cầu trình bày phân loại tài sản theo tài sản để bán tăng/giảm tài sản đánh giá lại hư hỏng, mát 2.2 Ví dụ cụ thể Ví dụ: cơng ty XYZ bán ô tô thu $11.000 tiền gửi ngân hàng, tơ có ngun giá $20.000 Đã khấu hao lũy kế $15.000 tính đến thời điểm bán xe Giá trị lại sổ sách ô tô $5.000 ($20.000 - $5000) Như công ty có lãi $6.000 ($11.000 - $5.000) Bỏ qua thuế VAT Bút tóan ghi việc bán tơ xóa bỏ tài sản cố định theo thông lệ quốc tế sau: Nợ 112 Tiền gửi ngân hàng (Cash at Bank) 11.000 Nợ 214X Khấu hao lũy kế (Accumulated depreciation) 15.000 Có 2113 Ơ tơ (Car) 20.0000 Có 711 Lãi bán ô tô (Gain on sale of car) 6.00 VAS ghi nhận sau: Nợ 214 Khấu hao lũy kế TSCĐ (Accumulated depreciation) 15.000 Nợ 811 Chi phí khác (Other incomes) 5.000 Có 211 – TSCĐ hữu hình (Non-current Tangible Assets) 20.000 Xóa sổ tài sản cố định lý Nợ 112 Tiền gửi ngân hàng (Cash at bank) 11.000 Có 711 Thu nhập khác (Other incomes) 11.000 Thu nhập bán lý tài sản cố định Nợ 911 Xác định kết (Income summary) 5.000 Có 811 Chi phí khác (Other expenses) 5.000 Kết chuyển chi phí bán tài sản cố định (Gíá trị cịn lại) Nợ 721 Thu nhập khác (Other incomes) 11.000 Có 911 Xác đinh kết (Income summary) Nợ 421 Lãi chưa phân phối (Retained Earning) 6.000 Có 911 Xác định kết (Income summary) 6.000 III Phần tập Cho X=500.000$ Lãi danh nghĩa = 500.000x11% =55.000 Giá trị lãi = 55.000 x 3,35216= 184.369(Tra bảng 6-4) Giá trị giá gốc =500.000 x 0,49718 =248.590 (Tra bảng 6-2) Mệnh giá thương phiếu 500.000 Giá trị giá gốc 248.590 Giá trị lãi 184.369 Giá trị thương phiếu (4=2+3) 432.959 (giá phát hành) Chiết khấu thương phiếu (5=1-4) Bút toán ghi nhận việc nhận thương phiếu: Công ty F Công ty A Nợ TK Tiền: 432.959 Nợ TK TPhieu PThu: 500.000 Nợ TK CK TP’ P trả: 67.041 Có TK CK TP’ P thu: 67.041 Có TK TP P Trả: 500.000 Có TK Tiền: 432.959 Nhận xét: Đối v i bên phát hành (công ty A): Thương phiếu phải trả có mệnh giá 500.000$ Đối v i bên thụ hưởng (công ty F): Thương phiếu phải thu có mệnh giá 500.000$ Điều hoàn toàn phù hợp v i lý thuyết 10 67.041 Bảng phân bổ CK thương phiếu Phương pháp lãi thực Thương phiếu 11% chiết khấu lãi suất 15% Tiền nhận DT tiền lãi CK phân GTCL bổ Thương phiếu Ngày phát hành 432.959 Cuối năm 55.000a 64.944b 9.944c 442.903d Cuối năm 55.000 66.435 11.435 454.338 55.000 68.151 13.151 467.489 Cuối năm 55.000 70.123 15.123 482.612 Cuối năm 55.000 72.392 17.392 500.004 275.000 342.045 67.045 Cuối năm a = 500.000 x 11% = 55.000 c = 64.944– 55.000= 9.944 b = 432.959 x 15% = 64.944 d=432.959+9.944=442.903 Bút toán ghi nhận Ghi nhận doanh thu lãi / CP lãi cuối năm đầu tiên: Công ty F Công ty A Nợ TK CP lãi vay: 64.944 Nợ TK Tiền: 55.000 Có TK CK TP P trả: 9.944 Nợ TK CK TP P thu: 9.944 Có TK Tiền: 55.000 Có TK Doanh thu lãi: 64.944 Lãi danh nghĩa = 500.000x11% =55.000 11 Giá trị lãi = $55.000 x 3,88965 = $213.930,8(Xem bảng 6-4) Giá trị giá gốc = $500.000 x 0,64993 = 324.965$(Xem bảng 6-2) Mệnh giá thương phiếu $500.000 Giá trị giá gốc $324.965 Giá trị lãi $213.930, Giá trị thương phiếu (giá PH) $538.895,8 Sự khác biệt (phụ trội) $38.895,8 Bút toán ghi nhận việc nhận thương phiếu Công ty F Nợ TK Thương phiếu phải thu: 500.000 Nợ TK Phụ trội thương phiếu phải thu: 38.895,8 Có TK Tiền: 538.895,8 Cơng ty A Nợ TK Tiền: 538.895,8 Có TK TP’ Phải trả: 500.000 CÓ TK Phụ trội TP Phải trả: 38.895,8 Bảng phân bổ giá trị phụ trội thương phiếu Phương pháp lãi thực Thương phiếu 11% phụ trội lãi suất 9% Tiền nhận Doanh thu tiền lãi 12 Phụ trội phân bổ Đơn vị: USD Giá trị lại Ngày phát hành Cuối năm thứ Cuối năm thứ hai Cuối năm thứ ba 55.000a 48.500,62b 6.499,38c Thương phiếu 538.895,8 532.396,42d 47.915,68 7.084,32 525.312,10 47.278,09 7.721,91 517.590,19 509.173,31 55.000 55.000 Cuối năm thứ tư 55.000 46.583,12 8.416,88 Cuối năm thứ năm 55.000 45.825,60 9.174,40 236.103,10 38.896,90 275.000 a c b d 500.000 x 11% = 55.000 538.895,8x 9% = 48.500,62 55.000 – 48.500,62 = 6.499,38 538.895,8 – 6.499,38= 532.396,42 Bút toán ghi nhận doanh thu lãi cuối năm công ty F Nợ TK Tiền 55.000 Có TK Phụ trội thương phiếu phải thu: 6.499,38 Có TK Doanh thu lãi 48.500,62 Bút tốn ghi nhận chi phí lãi cuối năm công ty A 13 499.998,90 Nợ TK CP lãi vay: 48.500,62 Nợ TK Phụ trội TP P Trả: 6.499,38 Có TK Tiền: 55.000 14 PHỤ LỤC Bảng 6-4: Bảng 6.2: 15 16 ... vấn đề liên quan đến TSCĐ kế toán quốc tế với kế toán Việt Nam cho ví dụ cụ thể 2.1 So sánh vấn đề liên quan đến TSCĐ kế toán quốc tế v i kế toán Việt Nam 2.1.1 Chuẩn mực kế tốn TSCĐ... tế với kế toán Việt Nam cho ví dụ cụ thể 2.1 So sánh vấn đề liên quan đến TSCĐ kế toán quốc tế với kế toán Việt Nam Chuẩn mực kế toán Việt Nam nói chung chuẩn mực kế tốn TSCĐ hữu hình – VAS 03... cách hệ thống nhiều Về việc xác định tính hệ thống, đơn vị phải cân nhắc đến ảnh hưởng tính dễ hiểu tính so sánh báo cáo tài II So sánh vấn đề liên quan đến TSCĐ kế toán quốc tế với kế toán Việt