1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy môn Địa lí lớp 11 thông qua việc vận dụng mô hình nghiên cứu bài học lesson study

153 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy môn Địa lí lớp 11 thông qua việc vận dụng mô hình nghiên cứu bài học (Lesson Study)
Tác giả Nguyễn Nữ Cắm Vân
Người hướng dẫn TS. Hà Văn Thắng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lí
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 10,7 MB

Nội dung

`Ý Kiến của SV sau khi tham gia'thục hiện tiết học áp dụng, mô hình NCBH, "Phiếu quan sắt hoạt động học tập của HS Í Đánh giá tiến trình đạy học Í Kết quả khảo sát mức độ hiệu quả trong

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHÍ MINH KHOA DIA Li

NGUYÊN NỮ CÁM VÂN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

REN LUYEN NANG LUC THIET KE VA TO CHUC

KE HOACH BAI DAY MON DIA Li LOP 11

THONG QUA VIEC VAN DUNG MO HINH

NGHIEN CUU BAI HQC (LESSON STUDY)

Chuyén nganh: Su pham Dja li

Chi Minh, nim 2024

Trang 2

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHÍ MINH KHOA DIA Li

KHOA LUAN TOT NGHIEP

REN LUYEN NANG LUC THIET KE VA TO CHUC

KE HOACH BAI DAY MON DIA Li LOP 11

THÔNG QUA VIỆC VẬN DỤNG MÔ HÌNH

NGHIÊN CỨU BÀI HỌC (LESSON STUDY)

Người thực hiện: Nguyễn Nữ Cắm Vân

Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Thắng

‘TP Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp là nhiệm vụ cuối cùng khép lại quá trình học tập tại khoa

Đị lí trường Đại học Sự phạm Thành phổ Hồ Chí Minh sau những năm tháng được lâm việc trong tương lại

“Trong hành trình thực hiện Khóa luận tốt nghiệp của mình, tác giả nhận được

tắt nhiều sự gip đỡ đến từ Quý thầy lãng viên, thầy ci áo viên tại các trường Trung học Phổ thông, các bạn inh viên và các em học sinh Dầu tiên, tác gi xin rin trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý thảy cô giảng viên khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm thành phổ Hồ Chí Minh đã luôn tận tâm giúp

đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt cho tác giả trong suốt quá trình học tập vả nghiên cứu

cđễ hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp của mình Đặc biệt, tác giả xin được gửi lời cảm

ơn chân thành nhất tới TS Ha Van Thing — giáo viên hướng dẫn đã chỉ bảo, giúp đỡ

tắc giá tong suốt quá nh thực hiện đề tải của mình

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý thầy cô ổ chuyên môn Địa li, các

bạn giáo sinh thực tập và các em học sinh tại trường THPT chuyên Lê Hồng Phong,

THPT Phú Nhuận, THPT Dĩ An, THPT Nguyễn Thái Bình và Trung học Thực hành

Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình thực

nghiệm và có những đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm quý báu dành cho dé ti

Cuối cùng, xin cảm ơn sự quan tim, chia sẻ, giúp đỡ, đồng hành của thầy cô,

bạn bè, giúp tác giả có động lực hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn!

TP Hỗ Chí Minh, ngà 22 thing 4 nam 2024

“Tác giả đề tài

Nguyễn Nữ Cằm Vân

Trang 4

Tir vit vit Nghĩa của từ

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Tĩnh T1 Ý Cấu trúc năng lực nghệ nghiệp, 'Tên hình ảnh Trang 19 L2 Ý Sơ đỗ quy trình thực hiện mô hình nghiên cứu bài học 30

lạ —_ Cơ sấu King chương tình đảo tạo SV sự phạm ĐH

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Tựa chọn của SV về mức độ cần thiết của việc rên huyện

LÝ kiến của SV về những lí đo khiển SV rên luyện và phát

1.5 | triển năng lực thiết kế và tổ chức KHBD thông qua việc, 49 vận dụng mô hình NCBH

Quy trình rên luyện năng lực thiết kế và tổ chúc KHBD 2z thông qua mô hình NCBH s

Trang 5

XKết quả khảo sắt về những mong muôn mà §V mong muốn

đạt được khi nâng cao năng lực thiết kế và tổ chức KHBD

Í Kết quả khảo sắt về những những khó khăn của SV trong |

việc rên luyện, nâng cao năng lực thiết kế và tổ chức KHBD

`Ý Kiến của SV sau khi tham gia'thục hiện tiết học áp dụng,

mô hình NCBH,

"Phiếu quan sắt hoạt động học tập của HS

Í Đánh giá tiến trình đạy học

Í Kết quả khảo sát mức độ hiệu quả trong việc phát triển `

năng lực thiết kế vàtổ chức KHBD khi áp dụng mô hình NCBH của SV

Kết quả khảo sit ý kiến của HS lớp 1A3 về mức độ hiệu

quả về các hoạt động học tập trong Bài 23: Kinh tế Nhật

Bản (rước khi ải tiễn KHBD)

KẾT quả khảo stÿ kiến của HS lớp HAI về mức độ hiệu

quả về các hoạt động học tập trong Bài 23: Kinh tế Nhật Ban (sau khi cai tien KHBD)

So sinh kết quả khảo sát kiến cia HS Top 11A3 va TAT (THPT Phú Nhuận) về mức độ hiệu quả về các hoạt động

học tập trong Bài 23: Kinh tế Nhật Bản

Trang 6

1 Lido chon 8 tai

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4, Giới hạn đề tài

4.1 Đối tượng nghiên cứu

4.2 Pham vi nghiên cứu,

5 Lịch sử nghiên cứu

5.1 Thể giới

5.2 Trong nước

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Quan điểm nghiên cứu

6.2 Phương pháp nghiên cứu

7 Cầu trúc của khóa luận tốt nghiệp

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ VẤN ĐÊ RÈN LUYỆN

NANG LUC THIET KE VA TO CHUC KE HOACH BAI DAY THONG QUA

MO HINH NGHIEN CỨU BÀI HỌC:

1.1 Cơ sở lí luận về năng lực thiết k và tổ chức kế hoạch bải dạy

1.1.1 Kế hoạch bải dạy

Trang 7

1.1.2 Nang lye thidtké itd chitekéhoach bai day 18

1.2 Cơ sở lí luận về mô hình nghiên cứu bai học 27

12.1 Định nghĩa 2? 1.22 Nguồn gốc 28

1.2.4 Các yếu tổ quan trong trong mô hình nghiên cứu bài học 32

1.2.5 Hiệu quả và lợi ích của mô hình nghiên cứu bải học 3

1.2.6 Thách thức của mô hình nghiên cứu bài học 35 1.2.7 Vai trò của mô hình nghiên cứu bài học đối với việc phát triển năng lực thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy 35 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí của sinh viên sự phạm 37

vi tổ chức kế hoạch bài day

1.3 Cơ sở thực tiễn việc rên uyện năng lực thiết

1.4.1 Ở Việt Nam 40

1⁄42 Chương nh đão ạo sinh vgn sư phạm Địa ở trường Đại học Sư phạm

“Thành phố Hỗ Chỉ Minh Al

1-43, Thực trạng việc rên luyện nâng cao năng lực thiết kế và tổ chức kế hoạch

bài dạy thông qua vận dụng mô hình Nghiên cứu bài học đối với sinh viên Sư

'CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH RÈN LUYỆN NẴNG LỰC THIẾT KẺ VẢ TÔ CHỨC

KỀ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHO SINH VIÊN SU PHAM DIA Li THONG

2.1 Nguyén ắc ên luyện năng lục thiết kế và tổ chức kế hoạch bài day Dia It 11 cho inh viên sư phạm Địa Ii hông qua mồ hình nghiên cứu bài học 31 3.1.1 Bim bảo tính chủ động, ích cục, ự rên luyện asin viên 1

2.1.2, Bam bio tính hợp tác, chia sẻ trong quá trình rèn luyện của sinh viên 52

Trang 8

2.13, Bam bio tinh cdi tiến trong quá tình rên hyện cũ sinh viên 5 2.2 Yêu cầu của việc rèn luyện năng lực thiết kế và tỏ chức kế hoạch bài dạy Địa

lí Í cho sinh viên sự phạm Địa li hông qua mô hình nghiên cứu bài học S3

2.3 Quy trình rên luyện năng lực thiết kế và tổ chức kế hoạch bài đạy Địa lí 11 cho

sinh viên sư phạm Địa lí thông qua mô hình nghiên cứu bài học ST

3.5 Phan tich két quả thực nghiệm sư phạm TT

315.1 Kết quả thực nghiệm thông qua các ý kiến phản hồi của inh viên 77

3.5.2, Kết quả thực nghiệm thông qua các ý kiến phản hồi của học sinh tham gia

Trang 9

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1ˆ Kết luận về kết quả nghiên cứu và những đông góp mới

2 Kiến nghị về hướng sử dụng kết quá nghiên cứu

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

PHU LUC

Trang 10

gì đã lĩnh hội vào trong thực tiễn đời sông Như vậy, người GV không còn là trung

tâm trong hoạt động giáo dục những vẫn đồng vai trò rit quan trong trong việc định

năng của mình Trong bỗi cảnh mới, vai rồ của người

viên (GV) thay đổi với

nhiều chức năng hơn cằn đảm nhận, trích nhiệm lựa chọn nội dung giáo đục nặng nễ

hơn Vì vậy, chương trình giáo dục phô thông 2018 không chỉ đặt ra yêu cầu nâng

‘cao nang lực đối với GV mà còn đặt ra những yêu cầu cấp thiết đối với việc đảo tạo

đội ngũ GV sao cho tạo ra được nguồn nhân lực trẻ đáp ứng được các yêu cầu của

giai đoạn giáo dục mới Từ đó, việc phát triển năng lực chuyên môn đổi với SV su

phạm trở thành yêu cầu rất quan trong tại các cơ sở đào tạo GV hiện nay,

(SV) sử phạm, cần trang bị cho mình tổng hợp những năng lực chung, năng lực chuyên môn và phẩm Nhằm đáp ứng nh cầu của chương tình giáo đục mối, sinh vi

thiện, Đặc biệt, đối với đặc thủ nghề nghiệp cia GV yêu cầu SV sử phạm cần nắm

vững năng lực đạy học, năng lực giáo đục, năng lực cá nhân vả năng lực xã hội

(Nguyễn Thị Hà Lan, 2023, Trong đó, năng lực thế kể và tổ chức kế hoạch bài dạy hình thả h, phát triển cho SV ngành sư phạm

Hiện nay, tại các cơ sở đảo tạo GV hiện nay đã có những đổi mới trong chương, trình đảo tạo theo hướng dạy học định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp nhằm

Trang 11

đắp ứng các chuẳn dẫu ra của chương trình đào tạo và chuẩn nghề nghiệp GV Thục

tế đã có những học phần phương pháp dạy học nhằm hình thành va phát triển năng

Ive day hoe cho SV sư phạm, tuy nhiên giữa lý thuyết và thực hành vẫn côn những

khoảng cách vì vậy mà vẫn còn khoảng cách đặt ra giữa việc đào tạo tại trường sư

phạm và giảng dạy thực tế tại nường phd thông Những khó khăn trong việc phát

ên năng lực thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy của SV sư phạm cũng được phản ánh qua những đợi thực tập sự phạm tại trường phổ thông Từ đó đặt m yêu cầu trong KHBD cho SV sư phạm

“rong rất nhiều phương pháp, nghiên cứu bài học (NCBH) là một biện pháp hiệu quả để nâng cao năng lực nghŠ nghiệp, giúp SV sư phạm, người GV rên luyện năng lụ thiết kế và tổ chức KHBD Mô hình này đã có lịch sử nghiên cứu và áp dụng thành công ở nhiều nước trên thế giới tong việc nâng cao năng lực nghề nghiệp GV

thông qua quá trình nghiên cứu và cải bài học cho đến khí nó hoàn hao (Catherine Lewis, 2006) Trong quá trình phát triển năng lực nghề nghiệp GV, đặc biệt là đổi với việc rèn luyện và nâng cao năng lực thiết kế và tổ chức KHBD cho 8V sư phạm NCBH với chu trình khép kín, quá trình thực hiện diễn ra liên tục với những cái tiến

ngày căng tốt hơn là một biện pháp phủ hợp đối với SV sư phạm trong vi

và nâng cao năng lực của mình

Xuất phát từ những lý do rên, tác giả đã lựa chọn và nghiền cứu đ luyện năng lực thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy môn Địa í lớp 11 thông qua

việc vận dụng mô hình nghiên cứu bài học (lesson sfwáy)” bởi sự cần thiết và ý

nghĩa thực tiễn đề tải mang lại

2 Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng quy tình và tổ chức rên luyện năng lực thiết kể và ổ chức kế hoạch bài dạy môn Địa lí lớp I1 cho ŠV sư phạm Địa lí hông qua việc vận dụng được mô

hình nghiên cứu bài học (Iesson study)

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về việc rên luyện năng lực thiết kể và tổ chức KHBD và mô hình NCBH

Trang 12

- Vận dụng mô hình NCBH vào việc rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức

KHBD một số bài Địa lí 11 cho SV su phạm Địa lí

- Tiên hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng kết quả nghiên cứu lí huyết và đánh giá tính khả thì và mức độ hiệu quả của mô hình NCBH trong việc rên luyện năng

le th kế và tổ chức KHBD,

4 đều

-1 Đổi tượng nghiên cứ

Đối trợng nghiên cứu của đ tài là năng lựcthết kế và tổ chức các kế hoạch bài

dạy Địa lí lớp 11 của SV ngành sư phạm Địa lí (năm thứ tư)

42 Pham vĩ nghiên cứu

nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình rèn luyện năng lực thiết kế

và tổ chức KHBD Địa lí lắp 11 cho sinh viên sư phạm Địa lí thông qua việc áp dung

mô hình NCBH

không gian: đ ập trùng nghiên cứu ại một trường THPT - noi SV

sử phạm Địa lí rường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chi Minh dang thực tập sử

phạm (thực tập sư phạm lần thứ 2)

- Về thời gian từ thắng 11 năm 2023 đến thắng 4 năm 2024

5 Lich sử nghiên cứu

$L Thế giái

Trên thể giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về những năng lực cần thiết

đối với nghề GV bai vin dé ning lve nel

trong giai đoạn phát triển và bắt kì quốc gia nào tghiệp luôn được đặc biệt quan tâm dù ở

Về việc nghiên cứu năng lực dạy học, công trình “Teacber professional

evelopment for improving quality of teaching” eta nhôm tác gia Bert Creomers cao phát triển chuyên môn của GV Trong đó, những nhà nghiên cửu tập trung vào

việc năng cao phát tiễn chuyên môn của GV, bao gồm chiến lược đảo tạo, cải thiện

kỹ năng giảng dạy v tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chuyên môn, từ đổ giúp

quá trình giảng dạy Năng lực dạy học của người GV có vai trò rất quan trọng bởi đó

là một trong những yếu tổ sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS, Diễu này được

Trang 13

thể hiện rõ tong “Teacher Capacity Building and Effective Teaching and Learning

A Seamless Connection" cia tac giả Benedicta Egbo (201 1), một nghiên cứu tập trung

vào việc năng cao năng lực của GV và tạo môi trường giảng dạy hiệu quả nhằm nhắn

mạnh sự liên kết chặt chẽ giữa việc phát triển năng lực của GV và quá trình học tập

hiệu quả Nghiên cứu này tập trung vào các chiến lược đảo tạo GV, phương pháp

giảng dạy hiệ ‹au, và cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập để từ đó cho thấy iệc đầu tư vào các chương trình nâng cao năng lực cho GV sẽ dẫn đến thực hành giảng dạy hiệu quả hơn và cuỗi cũng là thành tích HS cao hơn

VỀ mô hình nghiền cứu bài học, nghiền ei “Introduction: Conceptual Overview of Lesson Study" của ri Munda (2016) đã cũng cấp một tổng quan về mô các đặc điểm chính của mô hình nghiên cấu bài học, bao gồm: tỉnh hợp tác, tính phản

ánh, tính thực tiễn Nghiên cứu đã phân tích những lợi ích mà nghiên cứu bài học

mang lạ, đã gớp phần nâng cao nhận thức về mô hình nghĩê ‘itu bai hoe va thie diy việc áp dụng mô hình này trong giáo dục,

"Từ những ưu điểm của mô hình NCBH va tim quan trong của việc phát triển năng lực dạy học, đã có những nghiên cứu áp dụng NCBII nhằm phát triển năng lực cho GV ở nhiều quốc gia trên thể giới, Yoshida (1999) v6i nghién ciru "Lesson Study’

A case study of a Japanese approach to improving instruction through school-based eacher developmeni” đã nghiên cứu trường hợp về việc áp dụng mô hình nghiên cứu thực hiện với sự tham gia của 10 GV dạy toán lớp 1 tại một trưởng tiêu học ở Tokyo

"Nghiên cứu đã chỉ ra rằng mô hình nghiên cứu bài học có tác động tích cực đến việc

ng dạy và học tập Các GV tham gia vào nghiên cứu đã rên oyện được năng lự thiết kế bài dạy, tổ chức lớp học và đánh giá HS, Ngoài ra các

các HS khác Nghiên cứu của Yoshida đã cung cắp những bằng chứng thực tế về hiệu

quả của mô hình nghiên cửu bài học trong việc cải thiện chất lượng giảng dạy và học tập Nghiên cứu này cũng đã đề xuất một số khuyến nghị đễ áp dụng mô hình nghiên

cứu bài học hiệu quả, có ý nghĩa lớn cho những nghiên cứu sau này "A case siudy øƒˆ

continuing teacher professional development through lesson study in South Africa”

Trang 14

cứu đã được thực hiện tại một trường trung học ở tỉnh Mpumalanga, Nam Phi với sự

năm học Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cầu định tính, bao gồm phỏng học là một phương pháp hiệu quả để phát iển chuyên môn liên tục cho GV, Nghiên

học tập của mình Với kết quả đạt được, nghiên cứu đã cung cấp những gợi ý có giá

tr cho việc áp dụng mô hình nghiên cứu bài học hiệu quả ở các quốc gia khắc 'Vi những hiệu quả mang lại đối với việc phát tiễn năng lực chuyên môn cho

GV, mô hình NCBH cũng dẫn được áp dụng nhằm phát triển ning lve cho SV sư

phạm Có thể nói đến Angelini, M L., & Alvarez, N (2018) với nghiên cứu

“Spreading lesson study in pre-service teacher instruction ” đã đánh giá nhận thức

của SV sau khi áp dụng phương pháp nghiễn cứu bài học trong một đạt thực tập kéo

đài 5 tuần tại trường học Đánh giá nhìn nhận của họ về cách nghiên cửu bài học ảnh

hưởng đến việc giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ rên lớp cho trẻ mằm non và phạm và trả lồi bằng văn bản cho câu hỏi mở: Nhận thức của bạn về nghiên cứu bài

học là gì? Kết quả nghiên cứu cung cấp những hiểu biết thực nghiệm về cách nghiên

cứu bìi học củng cổ kĩ năng quán lý ớp học vàlập kế hoạch bài học của giáo sinh

%2, Trong nước

'Ở Việt Nam, phát triển năng lực dạy học cho GV và SV sư phạm là một trong

những chủ để được quan tim bai nên giáo dục nước ta ã và đang có những bước chuyến mình, phát tiễn ích cực đra yêu cầu ngày cảng cao đối với đội ngũ nhân lực tong ngành giáo dục, đặc biệt là GV ~ những người dạy họ Vì vậy, hoại động nghiên cứu về chủ đề phát riển năng lục dạy học được nhiều nhà nghiên cứu quan

tâm và đãcó những công trình nghiên cứu được công

\V8 việc phát tiễn năng lực cho GV hiện nay, Nguyễn Thị Hà Lan (2023) đã có nghiên cứu về “Yêu cẩu rẻ năng lục nghề nghiệp của giáo viên hiện may ” nhằm xác

Trang 15

cần thết ong việc đưa ra những biện pháp, xây dựng các chương trình đảo tạo, bồi

dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ cho GV trong bồi cánh áp dụng chương trình giáo dục

ph thông 2018

Bên cạnh đó, việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV sư phạm được quan

tâm với nhiễu định hướng, phương pháp được áp dụng Bài báo “Phút ri ndng hve Phạm Thị YÊn cũng cộng sự đã ập trung nghiên cửu về việc phát triển năng lực nghề

nghiệp và xây dựng quy trình áp dụng hoạt động trải nghỉ m sắng tạo nhằm phát tiển

năng lực cho SV sư phạm Kết quả nghiên cứu cho thay, việc sử dụng các hoạt động

trải nghiệm sáng tạo trong quá trình đảo tạo nghề nghiệp giúp cho SV sư phạm có cơ hội thực hành rên luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm, từ đó giúp SV sư phạm ngày cảng phát iển vỀ năng lực của mình

Từ những năm đầu thể kỉ XXI, mô hình NCBH duge gi giáo dục Việt Nam Từ đó, NCBH, thiệu vả có những dự

những biện pháp hiệu quả và có ý nghĩa đối với việc phát tiển năng lực nghề nghiệp dạy học

XVằ việc phát iển năng lục đối với GV, năm 2010, bài báo “Nghưn cứu Bà lục

~ Mặt cách tip cận phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo iên"của Vũ Thị Sơn,

GV thông qua việc phân tích và đánh giá các bài học, Nghiên cứu này nhắn mạnh

tim quan trọng của việc phát tiển năng lực nghề ni

họ có kiến thức, kỹ năng, và thái độ phù hợp để đp ứng các yêu cầu của công việc Năng lực nghề nghiệp của GV có thể được phát triển thông qua việc nghiên cứu các

bài học Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp quan sắt và phòng vẫn dễ th thập trường học, từ đó phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực nghề

nghiệp của GV, Kết quả cho thấy việc phân tích và đánh giá bài học giúp GV nhận

Trang 16

ñọc” với mục tiêu là là năng cao khá năng nghiên cứu bài học của GV và khuyến

sự phát triển toàn điện của HS, Nhóm tác giả đã thu thập, nghiên cứu và phân

tích tải iệu, lấy cơ sở để thiết kế mô bình đảo to, từ đồ triển khai mô hình đảo tạo

hợp STEM cho GV Khoa học Tự nhiên theo hướng nghiên cứu bài học được dé xuất

ối 4 bước: (1) Thiết lập mục tiêu và xây đựng kế hoạch cho bãi học nghiên cit, (2)

bài học, (4) Kết quả, nhận xét tác động của bài học nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

cho thấy việc bằi dưỡng GV về giáo dục STEM theo hướng nghiên cứu bài học khá y ý GV về gi

phù hợp để phít tiễn năng lụcthết kế, thực hiện, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch 'TEM cho GV Khoa học Tự nhiên: đề xuất này tạo tiền

cứu sâu hơn về mô hình nhằm đánh giá tính hiệu quả của nó trong việc bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp STEM cho GY

Sau đó, những nghiên cứu về việc phát triển năng lực cho SV sư phạm thông

qua việc áp dụng mô hình NCBH dần phát triển Hà Văn Thắng (2016) trong nghiên

cứu “Vận dụng phương pháp vi mô và nghiên cứu bài lọc để rền luyện kĩ năng day phổ thông "đã nhẫn mạnh tằm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng dạy học cho

SV ngành giáo dục, đặc biệt là rong việc giảng dạy môn học phương pháp dạy học

mô và nghiên cứu bài học đễ rên luyện kỹ năng dạy học cho SV Từ những lý luận

cơ bản của dạy học vi mô và nghiên cứu bải học, tác giả gợi ý cách kết hợp các

phương pháp để phát triển kĩ năng dạy học; sau đỏ tiễn hành thực nghiệm và phân tích dữ liệu để đánh gi nh khả thì của việc áp dụng hai phương pháp này vào các chương nh đảo tạo GV, Kết quả cho thấy, việc áp dụng phương pháp vì mô và

nghiên cứu bải học trong quá trình rèn luyện kỹ năng dạy hoe cho SV giảng dạy môn phương pháp day học Địa lí ở trường phổ thông đã cải thiện hiệu quả của quá trình rên luyện và nâng cao kỹ năng dạy hoe eta SV

Tác giả Nguyễn Văn Hạnh đã công bổ bài báo "Dạy: học qua nghiên cứu bài

"học nhằm phát tiễn ĩ năng thế kế bài học cho sinh viên Đại học Sự phạm Kĩ thuật”

Trang 17

(2016) nhằm tập trung vào việc nâng cao kỹ năng thiết kế bài học cho SV Dại học Sư

phạm Kĩ thuật thông qua phương pháp nghiên cứu bài học Bài báo nêu rõ rằng việc

thiết kế bài học là một quá trình quan trọng; tuy nhiên, nhiều GV vẫn chưa có đủ kỹ

năng và kiến thức để thiết kế bải học một cách chất lượng Do đó, bải báo đề xuất áp

dụng phương pháp nghiên cứu bài học nhằm phát triển kỹ năng thiết kế bài hoe cho

SV Bai học Sư phạm Kĩ thuật Tác giả đã sử dụng phương pháp thực nghiệm trên một nhóm SV Đại học Sư phạm Kĩ thuật bao gồm việ quan sit, ghỉ nhận và phân tích hành vi của SV trong quá trình học tập thông qua các bài giảng, thảo luận vã các

hoạt động nhóm; thu thập dữ liệu thông qua câu hỏi khảo sát, phỏng vấn cá nhân và

nhóm, và ghỉ nhận hành ví; từ đó phân ích dữ liệu thông qua phương pháp phân tích tip cia SV Kết quả nghiên cứu cho thấy dạy học qua nghiên cửu bãi học cổ tác động

tích cực đến kết quả học tập và quá trình học tập kĩ năng thiết kế bài học của SV; tác

gia cũng đã xây dựng tiến ỉnh dạy học qua nghiền cứu bài học nhằm phát tiễn kĩ

năng thếtkế bài học cho SV Dại học Sư phạm Kĩ thuật

Lữ Hùng Minh và Trịnh Thị Hương (2021) trong nghiên cứu "ẻn luyện nghiệp

vự aự phạm cho inh viên ngành Giáo dục iẫu học theo mổ hình nghiên cứu bài học

tại Trường Đại học Cẩn Thơ" đã nhẫn mạnh về việc cải thiện chất lượng đào tạo su

cba hoe MB

hình nghiên cứu bài học không chỉ giúp SV Ap dụng kiến thức vào thực tế mà còn phạm cho SV ngành Giáo dục tiểu học thông qua mô hình nghi

gi họ phát iển cc kỹ năng quan trọng như năng lực gio ip tư duy vắng tạo và

giải quyết vấn đẻ, Nhóm tác giá đã tìm hiểu, thu thập và phân tích các tải liệu liên phỏng vấn để thu thập thông ti từ §V, giảng viên trong lĩnh vực giáo dục tiểu học để thu thập ý kiến chỉ tiết, tổ chức thực nghiệm các buổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm theo mô hình nghiên cu bai học và quan sát, phân tích, đánh giá nhằm kiểm tra tính

khả tỉ và hiệu quả của mô hình Kết quả cho thấy, phương pháp rên luyện nghiệp vụ

sử phạm thông qua việc ứng dụng mô hình nghiên cứu bài học mang lại những uảích cục, hiệu quả, giáp SV cải thiện kỹ năng giảng dạy và hiễu biết chuyên môn

của mình, đánh giá được ưu và nhược điểm để từ đó điều chỉnh và tiếp tục được đánh

giá hiệu quả các điều chính đó ở lần dạy sau Cuối cũng, bài báo khuyển nghỉ rằng

Trang 18

học để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục và đáp ứng những yêu cẩu thực

tế của công việc giảng dạy trong thời đại hiện đại

Trên cơ sở tông quan những nghiên cứu tiêu biểu ở trong nước và trên thể giới,

tác giả kế thừa và vận dụng vào nghiên cứu như sau:

Thứ nhất, đưa ra những quan ni „ cơ sở lý luận về các nội dung liên quan đến

để tải như: KHBD, năng lục thiết kế và ổ chức KHBD, mô hình NCBH và thực tiễn việc áp dụng mô hình NCBH trong nỄn giáo dục Việt Nam

Thứ hai, đề tài kế thừa những phương pháp và quy trình vận dụng mô hình

NCBH từ những nghiên cứu đi trước dể từ đó vận dụng vào việc xây dựng quy trình hình NCBH, Đây cũng là nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của đề ti

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Quan diễn nghiên cứu

6.1.1 Quan điền tổng hợp

Quan điểm tổng hợp là cách tiếp cận nghiên cứu toàn diện về nội dung dé tài

trong không gian rộng và chiều dài thời gian Việc rên luyện năng lực thiết kế và tổ

chức kế hoạch bài dạy và mô hình nghiên cứu bải học cằn được nghiên cứu toàn diện

bao gồm quá trình vận dụng và phát tiển trên thể gới và ti Việt Nam Nghiên cứu toàn bộ các khía cạnh về bình thức, nội dung, khó khân, thun lợi để có th có cái tổng thể nhất từ đó mới có thể lựa chọn và sing tạo vận dụng vào thực tí mang lại hiểu quả tốt nhất

6.1.2 Quan điễn hệ thẳng, cấu trúc

Khi nghiên cứu vỀ khoa học giáo dục, tắc giả thực hiện cần nghiên cứu cổ hệ

thống và theo quy luật thời gian, bởi quá trình giáo dục bao gồm nhiều nhân tố và

nhiễu giai đoạn có mối quan hệ mật thiết với nhau cẫu thành nên Các thành tổ của quá tình giáo dục không tổn ti độc lập mả tác động gua lại và phụ thuộc lẫn nhau

Sự vân động, phất iển của ác hành tổ này là cơ sử cho sự vận ng, phe các thành tổ khác và ngược lạ

‘Vi vậy, khi thực hiện nghiên cứu đẻ tai, tác giả cần tìm hiểu, tham khảo, đánh

giá các mô hình trên thể giới, ở Việt Nam cùng với sự hình thành và phát triển năng,

Trang 19

lực nghề nghiệp cho SV theo yêu cầu của xã hội, được cụ thể hoá trong từng giai đoạn

đảo tạo để từ đó có thé đưa ra biện pháp thực nghiệm phù hợp nhằm mang lại kết quá

nghiên cứu tích cực

6.1.3 Quan điễm ứng dựng thực tiễn giáo dực

Một đề tai nghiên cứu cần được gắn với nhu cầu thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề thục tiễn đề ra Đối với nghiên cứu khoa học giáo dục, quá trình nghiên

cứu cn bám sắt những chữ trương đổi mới trong giáo dục, nội dung rong chương trình đảo tạo hiện hành để có sự đảm bảo về nội dung, có tính phát tiễn và kế thừa

'Từ thực tiễn quá trình đào tạo và rèn luyện nghiệp vụ của SV và yêu cẩu đổi

mới của giáo đục Việt Nam, ác giả đựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để từ đó lực chuyên môn cho ŠV sư phạm, đặc biệt là nâng cao năng lục thiết kế và tổ chức

dục, việc triển khai thực nghiệt sử phạm và kiểm nghiệm tính khả th sẽ mang lạ Kết quả thự tếđễ từ đó đề xu được những giả pháp ph hợp

6.1.4 Quan điểm lấy người học làm trung tâm

Người dạy học trong quả trình giáo đục cần tính đến những như cầu, nguyện

vọng, đặc điểm tâm lí và nhận thức của người học chính là bản chắt của việc day học

tổy người người học lâm trùng tâm

Trong qu tình nghiên cứu, việc rên hyện và năng cao năng lực hit k và tổ

chức Ê hoạch bài dạy chính là hướng đến việc nâng cao hiệu quả học,

6.1.5 Quan điễn dạy học phát triển năng lực

'Việc thực hiện mục tiêu phát triển phẩm chất, nhân cách, năng lực chung, năng lực đặc thù và chú trọng năng lực vận dụng tỉ thức vào trong những h huồng thực tiễn được xem là dạy học phát trí năng lực Việc hướng phát triển năng lực sẽ

Trang 20

chỉ phối đến việc xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy sao cho

mục tiêu, nội dung, phương pháp tô chức và đánh giá sao cho phù hợp

Đối với để tủ, khử tến hành thực nghiệm sư phạm là quá tình SV thực hành kĩ

năng thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy, với việc áp dụng mô hình NCBH sẽ giúp cho việc luyện năng lực thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy của SV sử phạm đảm bảo tính vừa sức phủ hợp với từng đối tượng vả nhôm đối tượng mã SV giảng dạy 6.2 Phương pháp nghiên cứu

6.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu

"Phương pháp này được sử dụng để thu thập, phân ích và tổng hợp thông tin, đữ

liệu từ các nguôn tài liệu khác nhau (sách, luận văn, luận án, bài báo ), nhằm xây

dụng cơ sở lý luận và thục iễn cho nghiền cứu

Nhằm thực hiện nghiên cứu các nội dung như mô hình nghiên cứu bài học

6.12 Phương pháp điều ra khảo sắt

Phương pháp này được sử dụng để th thập thông tin, dữ liều từ thực tiễn, nhằm inh giá thực trạng và hiệu quả của các hoạt động giáo dục Tác giả sử dụng phương bai day Dia li cia ŠV sư phạm; và đánh giá hiệu quả của mô hình nghiên cứu bải học Địa lớp 11

Điều ta được thực hiện thông qua quan sắt và bảng khảo sắt đối với SV sư phạm Địa lí Phương pháp này giúp thu thập thông tin từ thực tiễn, ừ đó đánh giá thực trạng

và hiệu quả của các hoạt động giáo đục một cách khách quan và chính xác

Trang 21

6.3.3 Phương pháp thực nghiệm su phạm: “Trong nghiên cứu để tải, tác giá sử dụng phương pháp này để kiểm tra tính hiệu

quả và kiểm chứng tác động của việc vận dụng mô hình nghiên cứu bài học (lesson

study) trong việ rên luyện năng lực thết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy môn Địa lí lớp 11 Loại hình thực nghiệm được lựa chọn là thiết kế đánh giá sau tác động với thực nghiệm để kết luận về mức độ phát triển năng lực của nhóm đổi tượng thực

kế và tổ chức kế hoạch bài đạy môn Địa lí lớp 11

có thể hiểu rõ hơn về ch ếp cận và triển khai những bải học nghiên cứ tử đó đưa

ra những phân hồi và cải tiến phủ hợp Phương pháp này giúp tạo ra những kết quả

cụ thể vả minh chứng cho quá trình nghiên cứu, từ đó nâng cao chất lượng của quá

trình rên luyện nãng lực thiết kế và tổ chức kế hoạch bài đạy thông qua việc áp dụng

mô hình NCBH

6.3.5 Phương pháp thẳng kê, xử lí số liêu

Trong khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí, phân tịch kết quả khảo sát về thực trạng rên luyện năng lực thiết kế và tổ chức KHBD của

SV sư phạm và nhận thúc, hiểu biết về mô hình NCBH

"Vận dụng phương pháp thông kê với các công cụ thống kê mô tả vả thống kế:

suy luận để xử lí ác chỉ iêu định lượng cũng như dễ phân tích kết quả thực nghiệm, thing kê mô tả với các thông số cơ bản gôm: gii t trung bình (mean), trung vi

(median) Thông qua các thông số cơ bản đó, ác giá tiến hành so sánh dữ liệu qua

quan st từ đó nhằm kiểm chững tính khả thỉ của khóa luận và góp phần giúp t

có cơ sở để đưa ra kết luận cho đề tài

Trang 22

1 CẤu trúc của khóa | n tốt nghiệp

Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức

kế hoạch bài ạy thông qua mô hình nghiên cứu bài học

Chương 2 Quy trình rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức toạch bài day Địa lí

11 cho sinh viên sư phạm địa lí thông qua mô hình nghiên cứu bài học Chương 3, Thực nghiệm sư phạm

Trang 23

NOI DUNG NGHIEN CUU

CHUONG 1: COSO Li LUAN VA THC TIEN VE VAN DE REN LUYEN NẴNG LỰC THIẾT KÉ VÀ TÔ CHỨC KÉ HOẠCH BÀI DẠY THÔNG QUA

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

1.1 Cơ sở lí luận về năng lực thiết kế và tổ ehức kế hoạch bài đạy LLL Ké hogeh bai day

‘gui hoe tdp cho HS” (Thomas SC Farrell, 2002)

Véi Stiliana Milkova, KHBD giống như

những gi HS cần học và cách thục hiện nó mt cách hiệu quả trong suốt giờ học ” (Stiliana Mikova, 2012),

pin dd chi ding cia ngudi GV về

“Theo Nguyễn Văn Thi và cộng sự, “KHBD là hich bin lon lp cia GV wit dt

tượng là HS và nội dung cụ thể trong một không gian và thời gian nhất định Trong,

đồ, cần xée định các mục tiêu, tết bị dạy học vũ họ lệu, nội dung, phương pháp hình thức thúc kiếm ta, đánh giá và những hoại động học cụ thé cia GV va HS sao

ho phis hop với các yêu cần

(Nguyễn Văn Thai, 2021) dn dat vé năng lực, phẩm chất tương ting trong chương, trình của môn lụ

'GV cần xây dựng KHBD trong giai đoạn chuẩn bị trước khi lên lớp sao cho phù

hợp với tình hình, năng lực riêng của HS trong mỗi lớp học để đảm bảo sự thành công của buổi học, Vì vậy, với mỗi lớp học, mỗi GV khác nhau cẳn có KHBD khác nhau Việc xây dựng KHBD sẽ giúp GV tỉnh toán thời gian phủ hợp cho các hoạt động

học, nhờ đó tránh lãng phí thời thời gian tiết học Việc xác định các mục tiêu của bài

dạy cũng giúp GV giới hạn các yêu tổ lên quan đến ¡ dụng bải học, sử dụng hiệu cquả các kiến thức đã có của HS dé phát triển các kiến thức, năng lực mới Xây dựng

Trang 24

thuật cách hức tổ chức dụy họ hiệu quả với mỗi đối tượng HS và bài học khác nhau,

từ đó phát triển kĩ năng dạy học của GV

1.1.1.2 Vai rd cia KHBD

Richards (1998) đã tùng nhắn mạnh tằm quan trong của việc soạn KHDD đối với GV tg: "Sự thành công trong việc giảng dạy của giáo viên thưởng phụ thuậc vào tính hiệu quá của việc soạn kê hoạch bai day”

KHBD được xem như một ban thi

với cùng một bài học, với đối tượng HS khác nhau và mỗi GV sẽ có những KHBD kế, mang tính cả nhân của mỗi GV bởi vĩ khác nhau, Mỗi KHIBD sẽ phủ hợp với từng đối tượng HS, trong từng hoàn cảnh, điều

vai trỏ đặc biệt quan trọng trong các hoạt động giáo dục:

- Giáp xắc định rõ rằng mục tiêu và nội dụng bài họ từ đó xây dựng giới hạn nội dung giảng dạy: Bởi mục tiêu bài học là yếu tổ then chốt định hướng toàn bộ nội dung và hoạt động giảng dạy, Xác định mục tiêu rõ rồng giáp GV chỉ giảng dạy những

nội dung phụ trợ không quan trọng và giúp GV dễ dàng đo lường mức độ đạt được

của học sinh sau bải học, từ đó đánh gi được hiệu quả giảng dạy Giới hạn nội dung,

giảng dạy sao cho ph hợp giáp đảm bảo thời lượng bài học và tăng hiệu quả tiếp thu đổi với HS

- Giúp lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm thiết kế các hoạt động

học tập sinh động, hắp dẫn: Đồi với từng nội dung bai học, mỗi phương pháp giảng dạy có wu và hược điểm riêng, do đó GV cần lựa chọn phương pháp phủ hợp để đạt

được mục tiêu bài học, phủ hợp với nội dung bài học sao cho mang lại hiệu quả học

tập tốt nhất đối với HS, Khi đó, GV có thé thiết kế các hoạt động phủ hợp, sinh động, huy tỉnh chủ động và học tập hiệu quả hơn

- Sử dụng hiệu quả các phương tiện, đỗ dùng dạy học: Đối với mỗi bải học, việc

lựa chọn phương tiện đạy học thích hợp cần dựa trên: mục

ly dựng KHBD, GV sẽ dựa trên những điều kiện này để lựa chọn các phương tiện, đỏ dù

nội dung bài họcj

đặc điểm HS, điều kiện ơ sở vật chất Trong qu tỉnh 1g dạy học phù hợp và

Trang 25

khai thác tối da những phương tiện đó cho bài dạy của mình đ tạo húng thú cho HS

và giúp HS tiếp thu kiến thức một cách tốt nhắt

- Giúp GV định hướng tâm lí giảng dạy: Với một KHBD được chuẩn bị tước,

GV sẽ nắm được những thông tìn quan trọng về các hoạt động học tập, về nội dung mình, Với sự kĩ cảng, đẫy đủ trong khâu chuẩn bị trước khi lên lớp này sẽ giúp GV lớp một cách linh hoạt, nhiệt nh và mang lại những ảnh hưởng tích cực đến HS của mình

- Phát triển kĩ năng dạy học của GV: KHIBD đồng vai trỏ quan trọng trong việc phát triển kĩ năng dạy học cho GV Bởi trong quá trình xây dựng KHBD, GV cẩn

Để xây dựng KHBD GV cần thực hiện các bước sau;

~ Bước I: Xác định mục tiêu bài dạy:

Để xác định mục tiêu bài dạy, GV cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt tương ứng

của bi học được quy định trong Chương trình Giáo dục Phổ thông môn học theo

pháp, kỹ thuật đạy học phù hợp và có thể nâng bậc nhận thức của mục tiêu lên cao

HHS có động lực khám phá các kiến thức mồi, Hoạt động này cổ thề là một trỏ chơi nh

Trang 26

huồng thực tiễn, tỉnh huống có mâu thuẫn gần gũi với kinh nghiệm sống của HS

và chỉ có thể giải quyết một kết quả nhưng chưa lí giải được đầy đủ

thứ + Hoạt động vận dụng: GV sẽ hướng dẫn cho HS sử dụng những kiến thúc, kĩ

năng đã họ đểgii quyết các vần đề phức tạp hơn, sn với thực tiễn, giúp cúc em HS

có thể rèn luyện, phát triển các năng lực, phẩm chất

GV cần định bướng trước các phương pháp, kỹ thuật dạy học, các phường tiện,

học liệu, phương án đánh giá cho mỗi hoạt động bọc trong chuỗi các hoạt động đã

xác định sao cho KHBD có liên kết chặt chế

- Bước "Phát triển các hoạt động học cụ th

Từ chuỗi hoạt động học đã xây dựng, GV sẽ phát triển hoạt động học cụ d tong KHBD Với mỗi hoạt động, GV sẽ xây đựng mục tiêu, nội dung, sản phẩm, và

tổ chức thực hiện như sau:

"Me tiêu: trong mỗi hoạt động, mục tiêu được cụthể hoá tử mục tiêu chung của bài dạy tương ứng với mục tiêu của hoạt động Mục tiêu của hoạt động góp phần thực hiện mục tiêu chung của bài dạy

10 cho HS Nội dung: là nội dung hoạt động của HS hay nhigm vy ma GV ai có thể là ác câu hỏi, bài tập, tình huồng, giúp HS huy động kinh nghiệm, kiến thức,

năng đã có để thực hiện thực hiện nhiệm vụ và tạ ra kết quả

- Sản phẩm: là câu trả lời, kết quả thực hiện nhiệm vụ tương ứng với nội dung

nhiệm vụ Đồng thời, sản phẳm hoạt động cũng chính là phương tiện để GV kết luận

Trang 27

kiến thức, kĩ năng cho HS ghi li sau mỗi hoạt động học tập Sản phim cin phi hop,

đáp ứng mục tiêu của hoạt động

- Tổ chức thực hiện: tiến trình tổ chức thực hiện hoạt động học bao gỗm các

bước: chuyển gio nhiệm vụ thục hiện nhiệm vụ báo áo, thảo luận kế luận, nhận định Trong một số trường hợp, GV có thể sử đụng các phương pháp không theo logic

một chiễu, vì vậy việc trình bày tiền trình thực hiện cũng có th lĩnh hoạt theo tuỳ

theo phương pháp thực hiện

~ Bước 4: Kiém tra, hoàn thiện KHBD

1.1.2 Năng lực thiết kể và tổ chức kể hoạch bài dạy

1.1.2.1 Câu trúc năng lực của SV sự phạm

"Năng lực là khái niệm được hiểu theo nhiều khía cạnh, nhiều nghĩa khác nhau

Vi vay ma ning Ive được xác định được xác định với nhiễu quan niệm, phạm tr

“Theo Brend Meier, Nguyễn Văn Cường (2005): “Năng lục là khả năng thee iện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đẻ thuậc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cả nhân trong những tình hung khác

"nhau trên cơ sở hiễu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kình nghiện cũng như sự sẵn sảng hành vắng cấu trúc năng lục bao gồm: năng lực phương pháp, năng lực chuyên môn, năng lực cá thể, năng lực xã hội

- Năng lực chuyên môn (professional competency): la kha nang áp dụng các

phương pháp và kỳ thuật đẻ giải quyết vấn đẻ, nhiệm vụ chuyên môn một cách độc

lập, chính xác Trong đó bao gồm cả khả năng tư duy logïc, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, nhận biết được các mỗi liên hệ tương quan trong quá trình

Năng lực phương pháp (Methodical competeney): là khả năng thực hiện những

hành động có mục đích, có kế hoạch trong việc giữi quyết nhiệm vụ đặt ra bao gồm

cả phương pháp chuyên môn và phương pháp chung

Trang 28

- Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng thực hiện những mỗi quan

hệ xã bội, cũng như trong các mồi quan hệ xã hội

- Năng lực cá thể(Induvidual competeney): Lâ sự phát triển cá nhân, xác định được cơ hội, năng khiếu của cá nhân, những quan điểm, chuẩn mục đạo đức chỉ phối đến thấi độ và hành vi ứng xử cá nhân

Đối với mỗi nghề nghiệp đòi hỏi nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu về năng lực

nghễ Năng lực nghề là khả năng thực iện thảnh sông các hoại động nghề nghiệp

xự huy động, vận dụng tổng hợp hệ thống kiến thức chuyên môn, kĩ năng nghiệp vụ

Mình 1.1 Cầu trúc năng lực nghề nghiệp

Nguôn: Đại học Sư phạm Hà Nội (2020), Chương trình giáo dục đại học ~ Chương

tình đào tạo giáo viên địa lí Đổi với SV sư phạm, năng lực cần trang bị đỏ chính là năng lực nghề nghiệp của GV, Do vậy, có thể hiểu năng lực sự phạm là sự huy động, vận dụng các kiến

¿V để hoàn thành

thức, kinh nghiệm, giá tị, thái độ và kĩ năng sư phạm của ngư

tuả các hoạt động dạy học và giáo dục HS

"Ngoài ra, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư 20/2018/TT-BGDĐT xác định chuẩn nghề nghiệp của GV cơ sở

giáo dục phổ thông gồm các tiêu chuẩn iên quan đến năng lực nghề nghiệp đồ là (1)

Phẩm chất nhà giáo; (2) Phát triển chuyên môn nghiệp vụ; (3) Xây dựng môi trường,

giáo dục; (4) Phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, (5) Sử dụng

Trang 29

ngoại ngữ hoặc tiếng đân tộc, ứng dụng công nghệ thong tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018)

Vận dụng quan niệm về năng lực hình động, năng lực nghề và yêu cầu cũa thực

tiễn giáo dục, có thể xác định cầu trúc năng lực sư phạm mà SV su phạm cẳn đáp ứng bao gằm: Năng lực dạy học và giáo dục, năng lực cả nhân, năng lực xã hội và đạo

đức nghề sư phạm

= Nang lye day học và giáo đục: bao gồm kiến thức và kĩ năng sư phạm được thể hiện qua năng lực vỀ kiến thức chuyên môn; năng lự thiết kế và tổ chức KHBD

và hoạt động giáo dục; năng lực kiểm tra, đánh giá; năng lực ngoại ngữ, ứng dụng

công nghệ thông tin: năng lực khai thác và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị

dạy học, công nghệ và học liệu trong day học; năng lực tư vấn, hỗ trợ và giúp đỡ,

năng lực xây dựng môi trường giáo dục: năng lực quả lý HS

~ Năng lực cá nhân: gồm năng lực giao tiếp: năng lực ngôn ngữ; năng lực nghiên cứu khoa học; năng lực tự học, tự bồi đưỡng; năng lục phát triển chương tình giáo die va ti liệu dạy học; năng lực phát triển nghề nghiệp của bản thân: năng lực giải

quyết xung đột; năng lực hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong thực hiện hoạt động

nghề nghiệp, cha sẻ kinh nghiệm về phát tiển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

(Nguyễn Thị Hà Lan, 2023)

- Năng lực xã hội: sồm năng lực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ HS và cộng

dng để nâng cao hiệu quả giáo dục HS; năng lực hoạt động xã hội (Nguyễn Thị Hà

Lan, 2023)

- Đạo đức nghề sự phạm; bao gồm phẩm chất chính tị, đạo đúc, ỗi sống, tác

phong và giữ gìn, bảo vệ truyền thông đạo đức nhà giáo

“Trong tắt cả những thành tổ tạo nên cấu trúc năng lực, năng lực thiết kế và tổ

chức KHBD là một trong những năng lực đặc biệt quan trọng, bởi để phát triển tốt

năng lực này cần có nền tảng và sự kết hợp chặt chế với những năng lực còn lại để

giúp người GV phát triển toàn diện về năng lực nghề nghiệp của mình

1.1.2.2 Nang lực thiết kế KHBD

Theo đó, năng lực thiết kế KHBD là khả năng xây dựng KHBD hiệu quả, dựa

trên yêu cầu vé day học tiếp cận năng lực của Chương trình Giáo dục Phỏ thông 2018, xao cho đáp ứng được ác mục tiêu về phát in năng lực, phẩm chất cho HS

Trang 30

Để thiết kể vàtổ chức KHBD GV cần có một số năng lực sau: XXác định các mục tiêu day học: Để xây dựng KHBD, rước tiên GV cẩn xác

định mục tiêu chung và mục tí của từng hoạt động của KHBD, Trong đó các mục

tiêu chung cần tương ứng với yêu cầu cẳn đạt của bài học được quy định trong

Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 của môn học, các năng lực chung, phẩm chất cần được lựa chọn phủ hợp với kiến thức, kỹ năng và các phương pháp, kỹ thuật dạy

GV xây đựng được được các hoạt động học, các phương án kiểm tra, đánh giá phù hợp với các hoạt động học

Chuẩn bị KHBD linh hoạt, cẩn thận: GV cần đảm bảo KHBD được xây dựng

linh hoại, cẳn nghiên cứu kĩ đặc điểm của đối tượng HS, cơ sở vật chất của nhà trường,

lớp học, dự phòng các tình huồng phát sinh trong thực tiễn day học Từ đó, KHBD

sẽ là một bản hướng dẫn thực h n tién trinh dạy học chứ không phải là công thức cổ định với tất cả các đối tượng khác nhau

Sử dụng các phương pháp dạy học tích cục: để HS tích cục, hoạt động học cần chú trọng vào hoạt động của HS, lấy HS làm trung tâm Các phương pháp dạy học được sử dụng cần chủ trọng vào hoạt động cá nhân, nhóm của HS đưa ra các

nhiệm vụ cho HS để giải quyết các mục tiêu của hoạt động, Sử dụng đa dạng các hình thức, phương pháp, kỹ thuật đạy học và kiểm tra đánh

giá Nhằm giúp HỆ có thể phát triển nhiễu năng lục, phẩm chất khác nhau thông qua quả tình học, tính sự đơn điều ong KHBD, Tuy nhiền, không cần thiết phãi sử

pháp phù hợp với mục tiêu của mỗi hoạt động

Ngoài ra, GV cần có một số năng lực khác như ứng dụng công nghệ thông tin vào day học; thủ thập tải liệu phục vụ cho bài dạy; chuẩn bị đồ dùng, học liệu cằn thiết cho việc đạy học

Trang 31

Năng lực sử dạng các phương pháp dạy học: Dể tổ chức KHBD trong dạy học tấp cận năng lực trong thục tổ, GV phải là người điều khiển, hướng dẫn các hoạt động của HS nhằm hình thành kiến thức,

như vậy, GV cần hiểu

năng, phẳm chất cần thiết Để làm được

+ thấu đáo về các phương pháp, kỹ thuật dạy học được sử

ng Tổ chúc các bước của một hoạt động học rõ rằng, để hiễu, giúp HS nắm rõ cách

thực hiện nhiệm vụ, có hứng thú, sẵn sàng tư duy, tích cực thực hiện nhiệm vụ

Xăng lực sử dụng phương tiện, tiết bị dạy học: GV cần sử dụng thuẪ thục các thiếtbị điện tứ, bảng, phương tiện dạy học, các phương tiện trực quan như video, bình

mạch lạc, tí

kiệm thời gian, HS có thể khai thác các phương tiện khác nhau trong

quá trình học, giúp phát triển các năng lực, phẩm chất mà mục tiêu KHBD đề ra

Nang lực tổ chức day học theo nhóm: dạy học theo nhóm là phương pháp dạy

học thường xuyên được sử đụng trong dạy học tiếp cận năng lực, đôi với mỗi lớp học

cạnh do sự khác bị vss cic bổ tr lớp học, GV e

số sự linh hoạLtrong cách thức ổ chức, đưa ra các yêu cằu rõ rằng vỀ nhiệm vụ, thời gian, sản phẩm, hình thức

báo cáo nhằm giúp hoạt động nhóm diễn ra hiệu quả

Xăng lực sử dụng ngôn ngũ, giao tiếp: GV cằn có giọng nồi to, rõ rằng, lựa chọn

ngôn ngữ phù hợp khi giảng bài giúp HS dễ hiểu bài hơn, ngôn ngữ khi giao nhiệm

vụ, nhận xé, phê bình kết hợp với giøng điệu, nét mặt, cử chỉ cằn phủ hợp để phát

huy tỉnh thần tích cực, hợp tác của HS,

ự lực xử í các nh huồng sư phạm: ong quả trình dạy học, có nhiễu tỉnh

huống sư phạm có thể sảy m như cúc tình huồng về kĩ năng, kiến thúc; trụ tặc về

thiết bị, phương tiên dạy học; tình uống về thái độ, cách ứng xử của HS làm việc

dạy học bị kéo dài thời gian hoặc đi chệch hướng khỏi kể hoạch đ ra Điều này đói

năng cần thiết, biết tự kiểm tra, đnáh giá, rút kinh nụ

1.1.2.4 Tiêu chí đánh giá năng lực thiết kế và tổ chức KHBD sm từ các bài dạy trước

Khi thiết kế, xây dựng và tổ chức KHBD, GV cần quan tâm đến các yếu tố đánh

giá như:

Trang 32

= V8 nang Ic thidt kế bài day:

+ Mục tiêu bài dạy:

“Xác định rõ ring mục tiêu bai day theo dinh hướng phát triển năng lực s_ Mục tiêu phủ hợp với chương trình, tả liệu học, đối tượng HS và điều kiện thực tế

+ Nội dụng bài dạy:

Lựa chọn nội dung phủ hợp với mục tiêu bãi dạy, chương trình, đặc điểm, năng lực của HS

Nội dung được sắp xếp theo logic, khoa học và dé hiểu

-+ Phương pháp và kỹ thuật đạy học

o Sir dung đa dạng các phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp với mục

tiêu nội dung bài dạy và đối tượng HS

s Ưu lực và rên luyện kỹ năng én các phương pháp và kỹ thuật dạy học giúp HS phát triển năng

+ Hoạt động học tập của HS: s _ Thiết kế các hoạt động học tập đa dạng, phong phú và phù hợp với mục

tiêu, nội dung bài day và năng lực của HS

s_ Khuyến khích HS chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập

s _ Sử dụng các phương tiện và thiết bị dạy học phủ hợp với mục tiêu, nội cdụng bài dạy và phương pháp dạy học,

Sử dụng hiệu quả các phương tiện và thiết bị dạy học để nâng cao chất

lượng bài dạy

Trang 33

© Ci phin cia bai day được liên kết chặt chẽ với nhau + Thời lượng bai day:

s _ Phân bỗ thời lượng hợp lý cho các phần của i day

> Bim bio thai gian cho các hoạt động học tập của HS

+ Dự kiến cá inh huống xảy ra trong quá trình dạy học:

Dự kiến các tỉnh huống có thể xảy ra tong quá trình dạy học và có

lại hiệu quả giáo đục cao hơn

"Nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo đục phổ thông 2018, Bộ Giáo đục

và Đào tạo đã ban hành Công văn số S512/BGDĐT-GDTxH về xây dựng và tổ chức

thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường trong đó hướng dẫn GV về quy định xây

dựng KHBD và mẫu phiếu đánh giá bài dạy theo chương trình mới

Dựa vào các tiêu chí đánh giá theo Công văn 5512/BGDDT-GDTrH, đây s

cơ sở để đánh giá năng lự thiết ế và ổ chức KHID đối với GV, 3V sư phạm 1.1.2 5, Vai trồ nông lực thiết kể và tổ chức KHIBD đổi với GV

Năng lực thiết kế và tổ chức KHBD đồng vai trồ trung tâm trong cầu trúc năng lực GV, là nền táng để GV hoàn thành tốt sử mệnh cao cả của mình, Nó mang tằm quan trọng bởi những lý do su:

~ Thể hiện tính chuyên môn của GV:

ất kế KHBD sẽ cho thấy khả năng thiết kế bài dạy sao cho khoa

học, logic và sáng tạo, từ đó thể hiện tình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của "Năng lực d

GV GV có năng lực này sẽ biết cách lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức

tổ chức dạy học phù hợp để giúp HS tiếp thu kiến thức hiệu quả nhất

Trang 34

Một bài dạy được thiết

tạo hứng thú học tập và giúp HS đạt được mục tiêu đề ra Việc tổ chức đạy học hợp tốt sẽ giúp GV dễ dàng truyền tải kiến thức đến HS,

ý sẽ giúp HS tham gia tích cực vào các hoạt động học tập, phát huy tính sáng tạo và

rên luyện các kỹ năng cần thiết

p phần phát iển năng lực HS

kế và

Năng lực th chức KHBD gitp GV tgora môi trường học ập tích cực, Khuyến khích HS tư duy độc lập, sng tạo và phát tiễn các năng lục cằntht cho bản

thân GV có năng lực này sẽ biết cách đánh giá hiệu quả học tập của HS và điều chỉnh

kế hoạch dạy học phù hợp để giúp HS tiến bộ

ióp phần nâng cao chất lượng giáo dục:

Xăng lực thiết kế và tổ chúc KHBD là một trong những yêu tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục Khi GV có năng lực này, HS sẽ được học tập trong môi trường giáo dục hiệu quả, từ đó năng cao chất lượng giáo dục

Có thể nói, năng lực thiết kế và tổ chúc KHBD là một năng lực vô cùng quan

trọng đối với GV Việc rèn luyện và nâng cao năng lực này sẽ giúp GV hoàn thành

tốt sứ mệnh "trồng người" và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,

1.1.2.6, Năng lục thiết kế và tổ chúc kể hoạch bài đạp cho SV sự phạm Bia It Xăng lực thiết kế và tổ chức KHIBD là một trong những thành tổ quan trong

trong năng lực day học — thành phần năng lực không thể thiểu đối với nghề giáo viên

GV mà đối với SV sư phạm, việ

chức KHHD là đặc biệt quan trọng nhằm dấp ứng được yêu cầu nghÈ nghiệp sau khỉ

Do vậy, không el trang bị năng lực th kế và tổ tốt nghiệp

SV sư phạm Địa li cần trang bi diy kiến thức và kĩ năng cần thiết để thiết kể và

tổ chức KHBD hiệu quả, từ đó nâng cao năng lực sư phạm của SV

SV cần nắm rõ kiến thức, thông tin về KHBD:

~ Về kế hoạch bài dạy: khái niệm, tằm quan trọng, các bước lập kế hoạch bài dạy

- Các yêu tổ cần thiết trong kế hoạch bài dạy: mục tiêu bãi học, nội dung bài

học, phương pháp giảng dạy, hoạt động dạy học, phương tiện, đồ dùng dạy học, kiểm

tra, đánh giá

Trang 35

- Cée phuomg pháp giảng dạy môn Dia í: thuyết trình, thảo luận, thực bành,

~ Các hoạt động day học môn Địa lí: trò chơi, thảo luận nhóm, thực hành,

- Các phương tiện, đồ đùng dạy học môn Địa Ii: bing, máy chiếu, máy tính,

SV cần rên luyện, năng cao những kử năng về:

~ Phân tích chương trình học và lựa chọn nội dung bãi học phủ hợp

~ Xác định mục tiêu bài học rõ rằng, ev thé, đo lường được

~ Lựa chọn phương pháp giáng dạy phủ hợp với mục tiêu, nội dung bài học và đặc điểm HS, ~ Thiết kế các hoạt động dạy học sinh động,

tấp dẫn, giúp HS tích cực tham gia vào quá trình học tập

~ Sử dụng hiệu quả các phương tiện, đồ dùng dạy học

- Kiểm tra, đánh giá mức độ hiệu quả của các hoạt động trong bài học

Trong chương trình đào tạo của SV sir phạm Dia li, 8V được cung cắp những

thong tin, kiến thức về kế hoạch bài dạy và có những cơ hội thực hành, rèn luyện

Trang 36

SV có cơ hội thực hành tại môi trường THPT, tại các lớp học thực tẾ và được trực

tiếp giảng dạy đối tượng là những HS Quá trình này mang lại cho SV sư phạm Địa

li những kinh nghiệm thực tế quan trọng Tuy nhiên, một số bộ phận SV chưa thật sự cần đề xuất một sổ biện pháp nhằm hỗ trợ SV sư phạm Dia Ii trong quả trình thực tập

sử phạm trong việc rên luyện năng lực thiết kế và tổ chức KHIBD của mình, 1.2 Cơ sử lí luận về mô hình nghiên cứu bài học

12.1 Binh nghĩa

Nghiên cứu bài học (NCBH), hay còn gọi là Lesson Study, được biết đến là một

mô hình phát tiển chuyên môn cho GV thông qua việc nghiên cứu, thiết kể, thực

hiện, đánh giá và cải tiến một bài học cụ thể Mô hình nảy được thực hiện theo quy

trình hợp tác giữa các GV, với sự hỗ trợ của chuyên gia hoặc ban giám hiệu nhà trường để xác định tác động của bài học đổi với việc học và hiểu của HS

“Theo Makoto Yoshida, NCBH * một quá trình học tập chuyên môn mà GV tham gia liên tục trong suốt sự nghiệp của họ để kiểm tra một cách có hệ thống các

phương pháp giảng đạy, nội dung và chương trình giảng dạy cũng như là quá trình

học tập và hiểu biết của HS nhằm đạt được mục tiều giáo đục” (Yoshida, 008)

Theo NASEM (Hiệp hội các quốc gia về nghiên cứu phương pháp giáo dục)

NCBH là khoa học của phương pháp giáo dục “lm rỡ mục đích, nội dụng và phương

"pháp và cổ gắng đồng gúp vào thực tiễn giảng day” (Sato, 1996)

Có thể nói rằng mô hình NCBH là một hình thức phát

thông qua việc tiến hành các buổi thảo luận, quan sát và đánh giá, cải tiến bài giảng ẳn chuy: lu cho GV

‘Dic trưng của mô hình này là sự tập trung vào quá trình nghiên cứu, phân tích và cải

tiến bi giảng thông qua sự hợp tác của nhóm GV Mục tiêu chính của mô hình i cdi

thiện chất lượng dạy và học bằng cách chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức giữa các GV

trong cùng một nhóm Qua mô hình này, GV có cơ hội thực hiện, quan sắt và đảnh

giá bài giảng của mình cũng như của các GV khác, từ đó nâng cao khả năng giảng

day và mức độ hiệu quả của bài học, Bên cạnh đó, việc cải tiễn bài giảng sẽ giúp cho

HS tham gia học tập một cách có hiệu qua hon va tiếp thu kiến thức tốt hơn Nhu vay, 66 thé đưa ra một số đặc điểm nổi bật của mô hình NCBH như sau:

Trang 37

+ Tập trung vào thự tiễn: Nghiên cứu và cải tdn bai he dyn trénthye té giảng

dạy và quá trình học tập của HS

Hợp tác: GV cùng nhau tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, chia sẻ kinh

nghiệm và học hỏi lẫn nhau

Tự chủ: GV chủ động trong việ lựa chọn bài học, thiết kế phương pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập

Liên tục: Quá trình nghiên cứu và cải tiến bài học được thực hiện liên tục, giúp

nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập một cách bỀn vững, 1.32 Nguần gốc

NCBH có nguồn gée tit Nhit Bin (Femandez & Yoshida, 2004), li bin dich trực tếp cia Jugyo-Kenkyu tiếng Nhật (được dịch là "củ tiến bài học cho đến khỉ

hoàn hảo” bằng tiếng Anh) (James W, Stigler, 2009) Mô hình đã được phát triển từ

những năm 1872 và NCBH tr thành một trong những thành tựu đáng chủ ý nhất xuất

phát từ văn hóa giáo dục Nhật Bản, tir thoi Meiji (1868 ~ 1912) Ban đầu, nó được sử

dạng rong việc đảo tạo GV ti học và trung học Sau đó, nhờ vào những thành công

dụng phương pháp day học nảy vào hoạt động giáo dục ở Nhật Bản đã mang lại

quả về sự thay đổi phong cách giảng dạy trong lớp học ở Nhật Bản tử "dạy như kỂ sang "dạy để hiểu” (Lewie & Tsuchida, 1998; Stigler & Hiebert, 1999; Yoshida, 1999)

Nam 1989, Yoshida đã đưa mô hình dạy học này đến Mỹ và đề cập đến trong

4 ti nghiên cứu với người hướng din a James W Sigler và gây chú ý Vào những thành một phương pháp quan trọng trong nâng cao chất lượng giảng dạy Vào năm

1999, một số trường học, khu học chánh và GV ở Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành áp dụng

mô hình NCBH Từ các bài báo của mình, Yoshida đã cho rằng việc thục hành NCBH phạm cho GV, Yoshida đã nhắn mạnh rằng: “MCBH làm cho GV trở thành người học suất đời NCBH đồng vai tỏ quan trọng như một chương trình phát triển nghiệp vụ

sâu hiểu biết của mình về việc đạy và học.”

Trang 38

XMö hình này đã được nghiên cứu, phân ích và tham khảo để di thiết lập ở các nước như Hos Kỳ, Anh, Đức, Hà Lan, Ủc, Singapore và nhiều nước khốc, Lan truyền

OV ở nhiều quốc gia trên th giới

Xô hình NCBH đã được p dụng ở Việt Nam từ những năm 2000 Trong những 1am gin day, việc ng dụng mô hình này đãcó những bước phát tiễn đáng kể Nhiều

tổ chức và cơ sở giáo dục đã triển khai chương trình học về NCBH cho GV, nhằm

nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập Mô hình này đã giúp tạo ra một môi trường

học tập chung cho các GV, cung cắp cơ hội phát triển chuyên môn và xây dựng cộng

đồng học tập chuyên nghiệp trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam, 1.2.3 Quy trình thực hiện

“Theo Yoshida (2008), ở Nhật Bản, mô hình NCBH được thực hiện dưới nhiều hình thức và địa điểm Mặc dù các loại hình NCBH khác nhau nhưng tắt cả đều bao

gồm ba hoạt động

(1) Thiết lập mục tiêu NCBH, xác định chủ đề, bài học nghiền cứu:

(2) Tham gia vào một chu trình NCBH (xây dựng và phát triển KHBD, thực

hiện bi dạy, quan sắt và suy ngẫm, thảo luận và phản ánh, chính sửa kế hoạch giảng

dạy và quay trở lại tiền hành dạy học về các bải học nghiên cứu);

(8) Phản ảnh toàn bộ quả trình NCBH

đúc kết kinh nghiệm 1g cách viết một báo cáo, chia sẽ và

Trang 39

một chu trình

nghiên cứu bài học

Hình 1.2 Sơ đồ quy trình thực hiện mô hình NCBH

Nua: (Yoshida, 2008)

1.23.1 Thiét ip mu iều, xác định chủ để, lụa chọn bài học Hoạt động đầu tiên trong ba hoạt động mã GV thực hiện khi tiến rình NCBH là

thiết lập mục tiêu NCBH (hoặc chủ đề NCBH) và lựa chọn bai hoc

Mye tiêu NCBH thường phủ hợp với chủ đề nghiên cứu toàn trường hoặc tổ chuyên môn, hay kế hoạch cải iễn trường học, mục tiêu sứ mệnh hoặc ý tưởng giáo mục tiêu này để xây dựng kế hoạch dạy học phủ hợp Việc xây dựng mục tiêu giúp

GV có thể cung cấp một nên giáo dục có hệ thông, mạch lạc và nhất quán cho tắt cả

Trang 40

HS trong trường Quá tình này bao gồm các cuộc thảo luận ban đầu giữa ít cả các thành viên trong nhóm thường được tổ chức vào đầu mỗi năm học hoặc kỉ học XMục tiêu NCBH thường được thiết lập bằng cách xác định tình bình học tập và hiễu biết hiện tại của HS, nguyện vọng của HS cùng với nguyện vợng mà GV dành như những quan sát và kinh nghiệm tim việc với HS hin tại rong lớp học của họ,

đặc điểm chung của HS để có thể đưa ra mục tiê 9, định hướng phủ hợp, Qua tinh xác lập mục tiêu NCBH là một trong những phần khó khăn nhất của

việc NCBH vì nó xác định trọng tâm cải tiến giáo dục thông qua các hoạt động

NCBH Mục tiêu NCBH tương tự như các giả thuyết và kế hoạch hành động nhằm đảo lường sự thành công và hiệu quả của các hoạt động NCBH, đặc biệt là các bài

nghiên cứu mả GV tién hành trong lớp học (Eernandez, Cannon, & Chokshi, 2003,

Lewis, 2002: Yoshida, 1999)

‘Theo Yoshida (200959: "Việc có mục tiêu NCBH là rất quan trong để soạn giáo dám tất hơn, Cách chủng ta mẫn kết nỗi các mục tiêu khác nhau liên quan đến cách lập kế hoạch bài học Mụe tiêu rõ ràng dẫn đến việc lập Kế hoạch cho cúc bài học

LS hiéw rõ hơn và hỗ trợ tốt hơn, cũng như thảo luận và đồnh giả bài học tốt hơn

ay không Tắt cả điều này dẫn đẫn việc học tập tốt hơn của Hể và GV"

Vĩ mục tiêu NCBH tương tự nh giả thuyết nghiền cứu do một nhóm GV đặt ra,

nên tủy thuộc vào hình thức và phương pháp NCBH khác nhau, để đưa ra những mục

tiêu phù hợp

1.2.3.2 Tham gia io mt chu trinh NCBH

(1) Thiết kế, xây đựng kế hoạch bài học: Sau khi đã đặt ra những mục tiêu cụ thể khi áp dụng mô hình NCBH, GV cũng nhau thiết kể bài học, xác định mục tiêu học tập, phương pháp giảng dạy và tải liệu họ tập phủ hợp với mục iêu (2) Thye hign day và quan sát: GV thực hiện dạy bài nghiên cứu, trong khi

những đó những người còn lại quan sát bài học, những phản ứng, hoạt động phản hồi

của HS và thu thập dữ liệu

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:38

w