Sáng kiến phát triển năng lực học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học môn địa lí lớp 12 thông qua thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận pisa

69 1 0
Sáng kiến phát triển năng lực học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học môn địa lí lớp 12 thông qua thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận pisa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI : PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THƠNG QUA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA Năm học 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI : PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THÔNG QUA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA Nhóm tác giả: Tổ: Số điện thoại: Hoàng Thị Yến Cao Thị Phượng Xã Hội 0983.464.663 – 0943.227.599 Năm học 2022 – 2023 b MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT c Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 THƠNG QUA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Về việc sử dụng tập Địa lí dạy học Địa lí trường THPT 1.1.3 Về việc xây dựng tập Địa lí dạy học Địa lí trường THPT 1.1.4 Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA 1.1.4.1 Khái quát 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học địa lí 12 nhằm phát triển lực học sinh 10 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THƠNG QUA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA 11 2.1 Thiết kế hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học Địa lí 12 11 2.1.1 Cơ sở nguyên tắc 11 2.1.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA 13 2.2 Hệ thống tập Địa lí 12 theo hướng tiếp cận PISA 14 2.3 Sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học Địa lí 12 nhằm phát triển lực HS 40 2.3.1 Sử dụng dạy ( phụ lục 1) 40 a 2.3.2 Sử dụng luyện tập, ôn tập, bồi dưỡng học sinh giỏi 41 2.3.3 Sử dụng tự học nhà 41 2.3.4 Sử dụng kiểm tra, đánh giá (phụ lục 2) 41 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 41 3.1 Thực nghiệm sư phạm 41 3.1.1.Mục đích thực nghiệm 41 3.1.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 42 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 42 3.1.4 Phương pháp 43 3.1.5 Kết thực nghiệm 43 3.2 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 44 3.2.1 Mục đích khảo sát 44 3.1 Kết luận 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC ii PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ ii PHỤ LỤC xi PHỤ LỤC xii PHỤ LỤC xiv PHỤ LỤC xvi b DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BTĐL Bài tập Địa lí GD&ĐT Giáo dục đào tạo ĐH Đại học GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NSLĐ Năng suất lao động PISA Programme for International Student Assessment 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SL Số lượng 12 SGK Sách giáo khoa 13 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 14 TP Thành phố 15 THPT Trung học phổ thông 16 TB – ĐN Tây Bắc – Đông Nam c PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng “giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân” Vậy làm để phát triển lực cho học sinh? Làm để nội dung kiến thức chuyển thành kĩ hành động, để HS phát triển toàn diện lực cá nhân? Đây vấn đề thực cấp thiết đặt cho giáo dục mà chương trình giáo dục phổ thơng 2018 hướng tới Mơn Địa lí vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lí kinh tế - xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lí tự nhiên), giúp HS có hiểu biết khoa học Địa lí, ngành nghề có liên quan đến Địa lí, khả ứng dụng kiến thức địa lí đời sống; đồng thời củng cố mở rộng tảng tri thức, kĩ phổ thơng cốt lõi hình thành giai đoạn giáo dục bản, tạo sở vững giúp học sinh tiếp tục theo học ngành nghề liên quan Trong dạy học Địa lí, ngồi dạy kiến thức lý thuyết việc rèn luyện kỹ Địa lí ( gồm phương pháp khoa học, tư khoa học, ) việc vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn quan trọng Nếu em chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chưa thấy vai trò Địa lí đời sống em chưa có hứng thú, chưa có nhiều niềm đam mê học tập Địa lí Do đó, để tạo dựng niềm đam mê, giúp HS gần với thực tiễn việc thiết kế sử dụng tập không nặng kiến thức hàn lâm, mà cần phải trọng đến việc học sinh ứng dụng kiến thức để hình thành phát triển kỹ để giải vấn đề học tập, sống cá nhân xã hội cần thiết Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy, tập theo định hướng tiếp cận PISA có nhiều ưu điểm, hồn tồn đáp ứng u cầu Nó đặc biệt hữu ích bối cảnh giáo dục Việt Nam chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực Vì vậy, với mong muốn hướng tới phát triển lực, phẩm chất HS, tạo hứng thú, để em say mê học tập, gắn nội dung giáo dục mơn học với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nói riêng chất lượng giáo dục nói chung, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “ Phát triển lực học sinh nâng cao hiệu dạy học môn Địa lí lớp 12 thơng qua thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc xây dựng hệ thống tập Địa lí theo hướng tiếp cận PISA nhằm hình thành phát triển số, phẩm chất, lực cho HS góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí cấp THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức, đối tượng HS điều kiện dạy học - Nghiên cứu cách thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học Địa lí 12 nhằm phát triển lực học sinh - Tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết Phạm vi nghiên cứu Thiết kế sử dụng hệ thống tập địa lí 12 theo hướng tiếp cận PISA nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thông 2018 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết Tài liệu lý luận phương pháp dạy học mơn Địa lí, vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông, lý luận việc xây dựng BTĐL, chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 hành, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng, chương trình tổng thể GDPT 2018 Bộ GD- ĐT tài liệu có liên quan 5.2 Nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra sư phạm - Tiến hành điều tra thực trạng xây dựng sử dụng tập theo định hướng tiếp cận PISA giảng dạy môn Địa lí lớp 12 trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu - Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng, so sánh kết đánh giá HS qua thời điểm, lớp để kiểm tra việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học địa lí 12 có phù hợp với nội dung, phương pháp, đối tượng HS hay không 5.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với thầy cô giáo, đồng nghiệp, thăm dò ý kiến HS việc sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học địa lí lớp 12, qua rút kinh nghiệm, điều chỉnh nội dung câu hỏi, tập cho phù hợp 5.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trải nghiệm việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học địa lí 12 để kiểm chứng, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá lực học sinh qua số câu hỏi, tập Tính đề tài - Xây dựng hệ thống tập có tính mới: Tiếp cận PISA, đột phá khâu thiết kế tập phương pháp sử dụng tập - Khai thác nội lực phát huy lực HS - Có tính ứng dụng cao vào kiểm tra, thi học sinh giỏi kì thi đánh giá lực trường đại học PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 THƠNG QUA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về đổi phương pháp dạy học Để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, ngành giáo dục cần phải đổi nội dung phương pháp giảng dạy Nhiệm vụ trọng tâm đổi PPDH tích cực sinh hoạt động học tập HS, phát huy HS tính tích cực, tự lực sáng tạo Mơn địa lí cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, bản, giáo viên sinh học cần hình thành cho em kỹ bản, thói quen học tập làm việc khoa học Cốt lõi đổi PPDH là: - Đổi mục tiêu giáo dục - Đổi hoạt động dạy GV - Đổi hoạt động học tập HS - Đổi hình thức tổ chức dạy học - Đổi hình thức sử dụng phương tiện dạy học - Đổi việc kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Về việc sử dụng tập Địa lí dạy học Địa lí trường THPT 1.1.2.1 Ý nghĩa việc sử dụng BTĐL dạy học Địa lí trường THPT Hệ thống tập định hướng lực cơng cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành lực công cụ để giáo viên cán quản lý giáo dục KTĐG lực HS biết mức độ đạt chuẩn q trình dạy học BTĐL có ý nghĩa to lớn nhiều mặt, là: - Làm xác hố khái niệm địa lí; củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn; vận dụng kiến thức vào giải tập, HS nắm kiến thức cách sâu sắc - Rèn luyện kĩ Địa lí cho HS - Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào trình học tập thực tiễn - Rèn kĩ sử dụng ngơn ngữ Địa lí thao tác tư - Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ HS - Giáo dục đạo đức; tính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học BTĐL có vai trị quan trọng dạy học Địa lí tích cực: - BTĐL nguồn kiến thức để HS tìm tịi phát kiến thức, kĩ - BTĐL mơ tả số tình thực đời sống thực tế - BTĐL nêu lên tình có vấn đề - BTĐL nhiệm vụ cần giải 1.1.2.2 Phân loại dạng tập dùng dạy học mơn Địa lí trường THPT BTĐL phương tiện để tích cực hố hoạt động HS Có nhiều cách để phân loại BTĐL, phạm vi đề tài này, phân theo loại sau: * Bài tập tự luận Bài tập tự luận phương pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lường câu hỏi, HS trả lời dạng viết ngơn ngữ khoảng thời gian định trước - Ưu điểm + Cho phép kiểm tra nhiều người thời gian ngắn, tốn thời gian cơng sức cho việc chuẩn bị giáo viên + Rèn cho HS khả trình bày, diễn tả câu trả lời ngôn ngữ họ, đo mức độ tư (khả phân tích, tổng hợp, so sánh); + Có thể KTĐG mục tiêu liên quan đến thái độ, hiểu biết ý niệm, sở thích khả diễn đạt tư tưởng HS + Hình thành cho học sinh kỹ đặt ý tưởng, suy diễn, phân tích, tổng hợp khái qt hố…; phát huy tính độc lập, tư sáng tạo HS - Nhược điểm + Bài kiểm tra theo kiểu tự luận khó đại diện đầy đủ cho nội dung mơn học số lượng nội dung + Việc chấm điểm phụ thuộc vào người đặt thang điểm chủ quan người chấm * Bài tập trắc nghiệm khách quan Bài tập TNKQ phương pháp KTĐG kết học tập HS hệ thống tập TNKQ, gọi "khách quan" cách cho điểm hồn tồn khách quan không phụ thuộc vào người chấm - Ưu điểm + Trong thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến thức nhiều HS + Tiết kiệm thời gian công sức chấm GV + Việc tính điểm rõ ràng, cụ thể nên thể tính khách quan, minh bạch + Giúp HS phát triển kỹ nhận biết, hiểu, ứng dụng phân tích + Với phạm vi nội dung kiểm tra rộng, HS chuẩn bị tài liệu để quay cóp - Nhược điểm + Bài tập TNKQ khơng kiểm tra khả sáng tạo chủ động, trình độ tổng hợp kiến thức, HS + Bài tập TNKQ cho biết kết suy nghĩ học sinh mà khơng cho biết q trình suy nghĩ, nhiệt tình, hứng thú HS + HS chọn ngẫu nhiên + Việc soạn thảo tập TNKQ địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức 1.1.3 Về việc xây dựng tập Địa lí dạy học Địa lí trường THPT 1.1.3.1.Ý nghĩa việc xây dựng tập Địa lí Nhằm giảm thiểu kiến thức hàn lâm, nặng học thuộc máy móc, khai thác mạnh kiến thức địa lí thực tiễn xảy sống BTĐL trước đây; tăng cường khâu rèn luyện kĩ môn, phát huy sáng tạo cách giải vấn đề người học địa lí đáp ứng yêu cầu phù hợp với định hướng đổi môn Việc xây dựng BTĐL phù hợp với định hướng đổi mơn Địa lí nói riêng định hướng đổi giáo dục nói chung 1.1.3.2 Một số định hướng việc xây dựng tập Địa lí - Nội dung tập phải ngắn gọn, súc tích, ý tập trung vào rèn luyện phát triển phẩm chất, lực nhận thức, tư địa lí hành động HS - BTĐL cần ý đến việc vận dụng tích hợp liên mơn mang tính ứng dụng vào thực tiễn, kích thích trí tị mị, đam mê, hứng thú học tập, nghiên cứu khoa học em - BTĐL phải đa dạng nội dung lẫn hình thức, phải có nội dung thiết thực sở định hướng chương trình GDPT 2018; câu hỏi, tập sử dụng hình ảnh, thí nghiệm, câu hỏi TNKQ câu hỏi tự luận 1.1.4 Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA 1.1.4.1 Khái quát PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ BÀI 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh (HS) cần: Về kiến thức - Trình bày ngun nhân biểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta - Hiểu phân tích khác khí hậu vùng nước - Giải thích số tượng tự nhiên địa phương Về kĩ - Kĩ làm việc nhóm - Đọc phân tích lược đồ, đồ, biểu đồ khí hậu - Phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hóa khí hậu Về thái độ - Hiểu biết tơn trọng tượng địa lí - Biết khai thác ứng dụng tài nguyên khí hậu phục vụ cho mục đích sản xuất sinh hoạt người Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; sử dụng tranh ảnh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, Atlat, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp sử dụng đồ, lược đồ dạy học - Phương pháp thuyết trình IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ: ii * Câu hỏi: Phân tích ảnh hưởng biển Đơng tới khí hậu nước ta * Đáp án: - Biển Đông làm tăng độ ẩm khối khí qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa độ ẩm lớn đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô mùa đông làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ (làm cho khí hậu Việt Nam mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương nên điều hòa hơn), làm giảm độ lục địa vùng cực tây đất nước - Biển Đông mang đến nhiều thiên tai, đặc biệt bão 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục đích: HS gợi nhớ lại đặc điểm khí hậu học bậc THCS nhớ lại đặc điểm vị trí địa lí nước ta Tìm nội dung HS chưa biết, để từ bổ sung khắc sâu kiến thức học choHS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức học vận dụng kiến thức thân trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * GV đưa HS vào tình có vấn đề câu hỏi theo định hướng PISA Bảng 3.1: Nhiệt độ số địa phương ( 0C) Địa điểm Nhiệt độ TB năm Nhiệt độ TB tháng Nhiệt độ TB tháng Lạng Sơn 21.2 27.0 13.3 Hà Nội 23.5 28.9 16.4 Huế 25.1 29.4 19.7 Đà Nẵng 25.7 29.1 21.3 Quy Nhơn 26.8 29.7 23.0 TP HCM 27.1 27.1 25.8 Câu hỏi 1: Nhận xét nhiệt độ chung nước ta Câu hỏi 2: Nhận xét chênh lệch nhiệt độ tháng tháng điểm Giải thích nguyên nhân? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI iii Hoạt động 2.1 Tìm hiểu tính chất nhiệt đới khí hậu a) Mục đích: Hiểu tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta giải thích nguyên nhân b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a Tính chất nhiệt đới - Biểu hiện: + Tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm khiến cho tổng nhiệt độ nhiệt độ trung bình năm cao, vượt tiêu khí hậu nhiệt đới + Nhiệt độ trung bình năm toàn quốc lớn 20ºC (trừ vùng núi cao), nhiều nắng, tổng số nắng tùy nơi từ 1400 - 3000 / năm - Nguyên nhân: + Vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến + Hằng năm, nước ta nhận lượng xạ mặt trời lớn mặt trời đứng cao đường chân trời nơi năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh b Lượng mưa, độ ẩm lớn - Biểu hiện: + Lượng mưa trung bình năm dao động từ 1500 - 2000mm, sườn đón gió biển khối núi cao lên đến 3500 - 4000mm + Độ ẩm tương đối: 80 - 100%, cân ẩm dương - Nguyên nhân: Nước ta giáp Biển Đông, Biển Đông mang đến lượng ẩm lớn, khối di chuyển qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa lớn d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS: Quan sát bảng số liệu 3.2, kết hợp với phân tích đồ 9.3 SGK, thông tin SGK trả lời câu hỏi (Cặp đơi) Bảng 3.2: Nhiệt độ trung bình năm tổng nhiệt độ năm số điểm nước ta Địa điểm Nhiệt độ TB năm Nhiệt độ TB tháng Lạng Sơn 21.2 27.0 Hà Nội 23.5 28.9 Huế 25.1 29.4 Đà Nẵng 25.7 29.1 iv Quy Nhơn 26.8 29.7 TP HCM 27.1 27.1 Câu hỏi 1: Hãy chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới Câu hỏi 2: Dựa vào kiến thức học (Bài Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ) giải thích khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành yêu cầu 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (Lượng mưa, độ ẩm lớn) a) Mục đích: Hiểu tính chất ẩm, mưa nhiều khí hậu nước ta giải thích nguyên nhân b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa b Lượng mưa, độ ẩm lớn - Biểu hiện: + Lượng mưa trung bình năm dao động từ 1500 - 2000mm, sườn đón gió biển khối núi cao lên đến 3500 - 4000mm + Độ ẩm tương đối: 80 - 100%, cân ẩm dương - Nguyên nhân: Nước ta giáp Biển Đông, Biển Đông mang đến lượng ẩm lớn, khối di chuyển qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa lớn d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa HS vào tình có vấn đề: Câu 1: - Ở nước ta làm nhà họ phải chọn loại sơn chống thấm? - Tại thiết bị điện tử nước ta có tuổi thọ thấp nước khác? - Vì nông sản nước ta sau thu hoạch không phơi sấy bị mốc, bị hỏng? v Câu 2: Quan sát bảng số liệu 3.3: lượng mưa số địa điểm nước ta kết hợp với Át lát Địa lí Việt Nam trang khí hậu, nêu biểu lượng mưa độ ẩm khí hậu nước ta Bảng 3.3: Lượng mưa số địa điểm nước ta Địa điểm Lượng mưa (mm) Hà Nội 1667 Huế 2868 Tp HCM 1931 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành yêu cầu 04 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức + GV phân tích tích hợp thêm sử dụng hiệu nguồn lượng: Lượng nhiệt cao, lượng mưa lớn thuận lợi để phát triển nhiệt điện thủy điện Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất gió mùa khí hậu nước ta a) Mục đích:Hiểu biểu tính gió mùa Khai thác kiến thức từ đồ, Atlat Phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hóa khí hậu b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: c Gió mùa: * Gió mùa mùa đông: - Thời gian: từ tháng XI - IV năm sau - Nơi xuất phát hướng gió: từ cao áp Xibia, theo hướng Đông bắc - Phạm vi tác động: từ dãy Bạch Mã miền Bắc - Tính chất: đầu mùa đơng lạnh khơ, nửa sau mùa đơng lạnh ẩm - Hệ quả: miền Bắc có mùa đơng lạnh * Gió mùa mùa hạ: - Thời gian: từ tháng V - X - Nơi xuất phát hướng gió: đầu mùa hạ từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương Cuối mùa hạ từ cao áp Cận chí tuyến Nam bán cầu, hướng Tây nam - Phạm vi tác động: nước - Tính chất: Nóng ẩm vi - Hệ quả: đầu mùa hạ gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Ngun, khơ nóng cho Trung Bộ.Giữa cuối mùa hạ gây mưa cho nước * Tín phong BBC (gió Mậu dịch): Là gió thổi quanh năm bị gió mùa lấn át nên rõ rệt vào thời gian giao mùa * Kết luận: tác động gió mùa nên chế độ khí hậu nước ta có khác biệt rõ rệt: Miền Bắc (có mùa đơng mùa hạ), miền Nam (có mùa khơ mùa mưa), Vùng Tây Nguyên ven biển Trung Trung Bộ có tương phản mùa mưa mùa khô d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * GV yêu cầu HS quan sát đồ khí hậu chung, xác định khối khí, loại gió hoạt động nước ta HS làm việc độc lập HS trình bày kết quả, GV nhấn mạnh nước ta chịu ảnh hưởng gió Tín phong, gió mùa lấn át gió tín phong nên gió tín phong biểu rõ rệt vào ngày chuyển tiếp hai mùa gió * GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm vịng 1, yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ: + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu gió mùa mùa đơng hồn thành phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số - Thời gian: phút - Nội dung: Tìm hiểu hoạt động gió mùa mùa đơng Quan sát hình 9.1, 9.3 kênh chữ SGK hoàn thành tập sau + Trung tâm xuất phát gió mùa mùa đơng? + Hướng gió? + Phạm vi hoạt động + Tính chất gió (đầu mùa, cuối mùa) + Ảnh hưởng đến khí hậu vùng nước + Là nhà kinh doanh em chọn kinh doanh sản phẩm mùa đông để thu lợi nhuận cao? + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu gió mùa mùa hạ hoàn thành phiếu học tập số 2: vii Phiếu học tập số Thời gian: phút Nội dung: tìm hiểu gió mùa mùa hạ Nhiệm vụ: Quan sát hình 9.2 9.3 SGK để hồn thành tập sau: + Kể tên trung tâm áp cao hình thành gió mùa mùa hạ nước ta (đầu mùa, cuối mùa) + Thời gian hoạt động? + Hướng gió? + Tính chất gió? + Phạm vi hoạt động? + Ảnh hưởng gió mùa mùa hạ đến khí hậu vùng nước ta + Là nhà kinh doanh em chọn kinh doanh nhũng sản phẩm mùa hè để thu lợi nhuận cao * GV giao nhiệm vụ cho nhóm vịng + Nhóm nhóm + Nhóm nhóm Hai nhóm ghép làm chung nhiệm vụ phiếu học tập số Phiếu học tập Gió mùa mùa đơng Gió mùa mùa hạ Nguồn gốc Thời gian hoạt động Phạm vi Hướng gió Tính chất - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho viii - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức + Lưu ý: Sau chốt xong phần gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ, GV hướng dẫn HS tìm hiểu gió Tín phong Bắc bán cầu kết luận gió mùa - Bước 5: GV yêu cầu lớp hoàn thành tập nhận thức sau: Vào dịp tháng 12, ông Quang định vào TP HCM thăm con, người khun ơng không lạnh nên không cần mang theo áo rét Em có đồng ý với ý kiến khơng?vì sao? - HS trình bày ý kiến cá nhân, GV tổng kết lại HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: + Bài tập tự luận Bài tập 1: GV đọc đoạn thơ : "Anh lên xe, trời đổ mưa Cái gạt nước, xua nỗi nhớ Em xuống núi, nắng vàng rực rỡ Cái nhành gạt mối riêng tư" (Trích Trường Sơn Đơng – Trường Sơn Tây Phạm Tiến Duật) Câu 1: Chàng trai cô gái thơ họ chia tay đâu? Vào mùa năm? Câu hỏi 2: Hãy nêu khác biệt thiên nhiên Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn Câu hỏi 3: Hãy giải thích ngun nhân khác biệt đó? Bài tập 2: Nhân dịp nghỉ lề mồng 2/9, Bố mẹ Hà dự tính cho bạn chuyến du lịch đến Huế Nhưng Hà lại nói với bố mẹ khơng nên đến Huế lúc thời tiết Huế khơng đẹp Em có đồng ý với ý kiến Hà khơng? Vì sao? + Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: A.Chịu ảnh hưởng sâu sắc biển B.Đất nước nhiều đồi núi C.Vị trí nằm khu vực nội chí tuyến, chịu ảnh hưởng biển gió mùa ix D.Thiên nhiên chịu tác động sâu sắc người Câu 2: Tính chất nhiệt đới khí hậu thể A.Lượng xạ mặt trời nhận lớn B.Lượng mưa, độ ẩm lớn C.Có loại gió mùa gió tín phong hoạt động D.Sự phân hóa theo mùa Câu 3: Đầu mùa hạ, khối khí gây mưa cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên? A Cực đới lục địa B Nhiệt đới biển Đơng Trung Hoa C.Chí tuyến Thái Bình Dương D.Nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương Câu 4: Gió Tín phong nước ta A.bị gió mùa lấn át, tác động rõ rệt vào thời gian chuyển tiếp mùa gió B hoạt động mạnh nước ta, gây tượng nồm Miền Bắc C.hoạt động chủ yếu Miền Bắc, nguồn cung cấp ẩm cho mùa đông D gây mưa cho Nam Bộ Tây Nguyên Câu 5: Ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc đến khí hậu nước ta thể ở: A Tạo nên nùa đông lạnh miền Bắc B Là nguồn cung cấp nước cho miền Bắc mùa Đơng C Làm giảm tính khắc nghiệt khí hậu D Gây nên tượng gió Tây khơ nóng vào đầu mùa hạ Câu 6: Chế độ khí hậu miền Bắc phân chia thành A hai mùa khô, mưa rõ rệt B bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông C mùa đơng lạnh, mưa, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều D thời tiết lạnh ẩm lạnh khô HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích: HS vận dụng liên hệ kiến thức để phân tích khác chế độ nhiệt miền Bắc miền Nam b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: Bằng hiểu biết kiến thức học, em phân tích khác biệt chế độ nhiệt miền Bắc miền Nam nước ta? x * Trả lời câu hỏi: - Về nhiệt độ trung bình năm: Miền Nam cao miền Bắc - Biên độ nhiệt: Miền Bắc cao miền Nam - Sự phân mùa: Miền Bắc có mùa đơng lạnh (nhiệt độ 180C) từ - tháng; miền Nam quanh năm nóng d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan 3.4 Củng cố, dặn dò: GV củng cố học sơ đồ hóa kiến thức chuẩn bị sẵn trình chiếu, nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài, nhấn mạnh nội dung trọng tâm, đặc biệt nguyên nhân dẫn tới tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 3.5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - trang 44 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: Lập sơ đồ hóa kiến thức đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa thành phần tự nhiên nước ta (trừ khí hậu) + Phân tích ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới thành phần tự nhiên khác PHỤ LỤC Bài kiểm tra sau thực nghiệm Thời gian: 15 phút Họ tên Lớp Tên trường: Bài 1: Trong thơ “Gửi nắng cho em” nhà thơ Bùi Văn Dung có viết: "Anh chưa thấy mùa đông Nắng đỏ mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ Thật diệu kì mùa đơng phương Nam Muốn gửi em chút nắng vàng Thương rét thợ cày thợ cấy Nên muốn chia nắng cho ngồi xi Có tình thương tha thiết này" Câu hỏi 1: Hãy mô tả khác biệt thiên nhiên mùa đông phương bắc phương nam đoạn thơ Câu hỏi 2: Nguyên nhân dẫn đến khác Câu hỏi 3: Là kĩ sư nông nghiệp em khuyên bà nông dân miền Bắc nên trồng loại cho suất cao mùa đơng? Bài 2: Gió mùa mùa đơng miền Bắc nước ta có đặc điểm là: A hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng với thời tiết lạnh, khô B hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng với thời tiết lạnh khô lạnh ẩm C xuất đợt từ tháng 11 đến tháng với thời tiết lạnh ẩm lạnh khô D kéo dài liên tục suốt tháng với nhiệt độ trung bình 20 0C PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI / CÂU Câu 1: Hãy mô tả khác biệt thiên nhiên mùa đông phương bắc phương nam đoạn thơ ĐÁP ÁN ĐIỂM + Mức đầy đủ: 3,0 - Mùa đông phương bắc: rét điểm - Mùa đông phương nam:nắng, trời xanh cao + Mức chưa đầy đủ : Trả lời số ý + Không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 2: Nguyên nhân + Mức đầy đủ: dẫn đến khác Ngun nhân: - Góc nhập xạ phần lãnh thổ phía Nam lớn phía Bắc - Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc làm hạ thấp đáng kể nhiệt độ miền Bắc vào mùa đông - Sự khác nhiệt độ biên độ nhiệt độ làm cho khí hậu thiên nhiên nước ta có phân hóa 3,0 điểm xii Bài 1: Câu 3: Là kĩ sư nông nghiệp em khuyên bà nông dân miền Bắc nên trồng loại cho suất cao mùa đơng? Bài Gió mùa mùa đơng miền 2: Bắc nước ta có đặc điểm miền Bắc miền Nam mà ranh giới dãy núi Bạch Mã + Mức chưa đầy đủ : Trả lời số ý + Không đạt: Trả lời sai không trả lời + Mức đầy đủ: Bà nông dân nên trồng loại có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới như: xu hào, bắp cải, súp lơ, xà lách + Mức chưa đầy đủ : Trả lời số ý + Không đạt: Trả lời sai không trả lời + Mức đầy đủ: Đáp án C + Không đạt: Trả lời đáp án khác không trả lời 3,0 điểm 1,0 điểm xiii PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC ÁP DỤNG CÁC BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PISA xiv xv PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Câu hỏi “Mức độ cần thiết việc thiết kế sử dụng tập nhận thức theo hướng tiếp cận PISA dạy học mơn Địa lý 12?” Mức độ Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Bài tập phát triển lực đọc hiểu (đọc hiểu đồ, biểu đồ, bảng số liệu, hình ảnh ) Bài tập phát triển lực tính tốn Bài tập phát triển lực vận dụng kiến thức khoa học Địa lí Câu hỏi “ Trong giai đoạn nay, để phát triển lực nâng cao hiệu dạy học Địa lí trường THPT, việc áp dụng thiết kế sử dụng dạng tập nhận thức theo hướng tiếp cận PISA dạy học môn Địa lý 12 có khả thi hay khơng?” Mức độ Khơng khả thi Ít khả thi Kh ả thi Rất khả thi Bài tập phát triển lực đọc hiểu (đọc hiểu đồ, biểu đồ, bảng số liệu, hình ảnh ) Bài tập phát triển lực tính tốn Bài tập phát triển lực vận dụng kiến thức khoa học Địa lí xvi

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan