1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH

119 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Sử Dụng Hệ Thống Bài Tập Toán Lớp 3 Nhằm Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Cho Học Sinh
Tác giả Vũ Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn TS. Hoàng Công Kiên
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục học (Tiểu học)
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VŨ THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VŨ THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã ngành: 8140101 Người hướng dẫn: TS Hoàng Công Kiên Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Phú Thọ, tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, với tình cảm chân thành cho phép tơi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề bậc đào tạo Sau đại học - TS Hồng Cơng Kiên - Người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy/cô trường Tiểu học Phong Châu, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, nhiệt tình giúp đỡ tác giả thời gian khảo sát thực nghiệm sư phạm Phú Thọ, tháng năm 2020 TÁC GIẢ Vũ Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Một số khái niệm sở 1.1.3 Cấu trúc NL GQVĐ 14 1.1.4 Các cấp độ NL GQVĐ yêu cầu NL GQVĐ HS cấp tiểu học 15 1.1.5 Đặc điểm tư học sinh lớp 18 1.1.6 Ý nghĩa mức độ phát triển NL GQVĐ cho học sinh lớp 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Nội dung chương trình Toán lớp 20 1.2.2 Điều tra, khảo sát thực trạng PT NL GQVĐ cho HS lớp 22 iv 1.2.3 Đánh giá kết điều tra, khảo sát thực trạng PT NL GQVĐ cho HS lớp 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 36 2.1 Một số định hướng cụ thể phát triển lực GQVĐ cho học sinh lớp 36 2.2 Những để xây dựng hệ thống tập toán nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS lớp 36 2.2.1 Căn vào mục tiêu, nội dung giáo dục tiểu học nói chung mục tiêu, nội dung dạy học Tốn nói riêng 36 2.2.2 Căn vào yêu cầu đởi PP DH cấu trúc chương trình Tốn Tiểu học 37 2.3 Các bước XD hệ thống tập 38 2.4 Hệ thống tập Sách giáo khoa Toán việc phát triển NL GQVĐ cho HS 40 2.5 Các dạng tập Toán nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS 49 2.5.1 Dạng 1: Dạng góp phần phát triển lực GQVĐ cho học sinh ở cấp độ 49 2.5.2 Dạng 2: Dạng góp phần phát triển lực GQVĐ cho HS ở cấp độ 53 2.6 Xây dựng đáp án dạng tập nêu 57 2.6.1 Dạng góp phần phát triển NL GQVĐ cho HS ở cấp độ 57 2.7 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập phát triển lực GQVĐ cho học sinh lớp 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.2 Thời gian thực nghiệm 78 v 3.3 Nội dung thực nghiệm 78 3.4 Đối tượng thực nghiệm 78 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 78 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 79 3.6.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 79 3.6.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 80 3.7 Nhận xét, kết luận 87 PHẦN KẾT LUẬN 90 Một số kết thu từ luận văn 90 Kết luận 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết kĩ “phân tích toán, phát vấn đề” trước thực nghiệm 82 Bảng 3.2: Kết KT kĩ “Tìm kiếm giải pháp” trước thực nghiệm 83 Bảng 3.3: Kết KT kĩ “Trình bày giải” trước thực nghiệm 84 Bảng 3.4: Kết kiểm tra kĩ “phân tích toán, phát vấn đề” sau thực nghiệm 85 Bảng 3.5: Kết kiểm tra kĩ “Tìm kiếm giải pháp” sau thực nghiệm 86 Bảng 3.6: Kết kĩ “Trình bày giải” sau thực nghiệm 87 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Đánh giá vị trí việc phát triển NLGQVĐ cho HS 24 Biểu đồ 1.2: Mức độ thực phát triển NL GQVĐ cho HS thầy (cô) 25 Biểu đồ 1.3: PP giảng dạy phát triển NL GQVĐ 26 Biểu đồ 1.4: Khó khăn giảng dạy học theo hướng hình thành, PT NL GQVĐ 26 Biểu đồ 1.5: NL GQVĐ dạy học toán 27 Biểu đồ 1.6: Mức độ thích mơn Tốn 29 Biểu đồ 1.7: HS tham gia học Toán ở lớp 29 Biểu đồ 1.8: GV tạo tình GQVĐ dạy HS giải tập 30 Biểu đồ 1.9: Hướng dẫn cho HS GQVĐ 31 Biểu đồ 1.10: Khi gặp toán mà thân gặp khó khăn 31 Biểu đồ 1.11: Những kì vọng HS học mơn Tốn 32 Biểu đồ 3.1 So sánh kĩ “phân tích toán, phát vấn đề” trước thực nghiệm 82 Biểu đồ 3.2: So sánh kĩ “Tìm kiếm giải pháp” trước thực nghiệm 83 Biểu đồ 3.3: So sánh kĩ “Trình bày giải” trước thực nghiệm 84 Biểu đồ 3.4: So sánh kết KT kĩ “phân tích toán, phát vấn đề” sau thực nghiệm 85 Biểu đồ 3.5: So sánh kĩ “Tìm kiếm giải pháp” sau thực nghiệm 86 Biểu đồ 3.6: Kĩ “Trình bày giải” sau thực nghiệm 87 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BT Bài tập BGD&ĐT Bộ Giáo dục đào tạo CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên GD Giáo dục GDĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh HD Hướng dẫn 10 HCN Hình chữ nhật 11 KT Kiểm tra 12 MĐ Mức độ 13 ND Nội dung 14 NL Năng lực 15 NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề 16 NXB Nhà xuất 17 PPDH Phương pháp dạy học 18 PT NL Phát triển lực 19 SGK Sách giáo khoa 20 SL Số lượng 21 SBC Số bị chia 22 TT Thông tư 23 TN Thực nghiệm 24 TD Tư 25 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 26 XD Xây dựng GQVĐ cách thực chất Thiếu nguồn tài liệu có mức độ phù hợp cho nhiều đối tượng HS lớp Những nhược điểm khác (xin thầy cô ghi rõ): Câu 5: Để góp phần NL GQVĐ cho học sinh dạy học Toán, giáo viên cần làm gì? Tăng cường tiết luyện tập tốn để học sinh có thời gian làm nhiều tập Khi ở lớp, tạo tình học tập, khuyến khích học sinh trải nghiệm trình GQVĐ Từ bước hình thành NL GQVĐ Thiết kế nội dung thực hành ứng dụng đa dạng, có hệ thống theo tiêu chí mức độ NL GQVĐ để HS luyện tập Từ bước hình thành NL GQVĐ Về nhà cho học sinh làm tốn nâng cao Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin về bản thân (nếu có thể): Họ tên: Lớp giảng dạy : Trường: Quận (huyện): Tỉnh: Trình độ đào tạo: Số năm giảng dạy: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Quận (huyện): Tỉnh: Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề (bằng cách khoanh tròn ý kiến em cho đúng trả lời câu hỏi) Trong mơn học ở trường, em có thích mơn Tốn khơng? Rất thích Bình thường Thích Không thích Em cảm thấy nào tham gia học Toán ở lớp? Cảm thấy lo sợ thầy bắt làm nhiều tập Cảm thấy học bình thường khác Cảm thấy thích thú có nội dung hấp dẫn Cảm thấy hào hứng, vui vẻ phấn khởi, mong chờ đến Tốn Câu 3: Trong q trình dạy HS giải bài tốn, thầy (cơ) có thường tạo cho em tình gay cấn cần giải khơng? Rất Thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Câu 4: Khi tạo cho em tình gay cấn cần giải quyết, thầy (cơ) thường tổ chức cho em giải vấn đề nào? GV hướng dẫn cho chúng em cách giải vấn đề, chúng em suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức học để giải quyết, tìm đáp án GV cho chúng em họp nhóm cùng bàn bạc giải GV yêu cầu cá nhân chúng em tự giải vấn đề Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Thầy (cô) yêu cầu cá nhân chúng em tự giải vấn đề Câu 5: Trong học tập mơn Tốn, gặp bài tốn mà thân em gặp khó khăn, em làm gì? Chán nản học môn khác Nhờ bố, mẹ người thân giải hộ Làm khác, để sau nhờ cô giáo gợi ý giải Cố nhớ lại giải trước, liên hệ xem có điểm nào tương tự để tìm cách giải Câu Khi học mơn tốn, em có mong muốn gì? Được học vấn đề gần gũi có nhiều ứng dụng vào sống Chỉ học vấn đề đơn giản dễ dàng thân Các vấn đề học tập Thầy (cô) hướng dẫn tỉ mỉ làm mẫu để dễ thực theo Được học vấn đề hấp dẫn, cần có cố gắng, nỗ lực thân giải Được tự khám phá đặt câu hỏi, chia sẻ hiểu biết với bạn, với thầy (cơ) học Được thầy (cô) tổ chức buổi ngoại khóa để nghe nói chuyện nhà tốn học tìm hiểu ứng dụng mơn tốn vào đời sống hàng ngày Được thầy (cô), nhận xét động viên kịp thời ở tập thực hành Những mong muốn khác em: Đ Ề KIỂ M TRA Trư ng:…………………… … NĂ M HỌ C 2019 - 2020 Họ tên:………………………… Mơn: Tốn lớ p Thờ i gian: 40 phút I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: điểm A Số liền sau 6359 là: A 6358 B 6349 C 6360 D 6369 B Trong số: 8572, 7852, 5872, 8752 số lớn là: A 8572 B 8752 C 7852 D 5872 Câu 2: điểm Trong cùng năm, ngày 26 tháng thứ 5, ngày 29 tháng thứ mấy? A Thứ hai B Thứ tư C Thứ sáu D Thứ bảy Câu 3: 0,5 điểm Số gồm có trăm, năm vạn, bảy ngàn, linh tám là: A.57408 B.4578 C.54708 D 5478 Câu 4: 0,5 điểm Số lớn số có bốn chữ số số bé có hai chữ số, tích chúng là: A.99990 B 89991 C 9999 D 10000 Câu 5: điểm Chu vi hình vng 20 m cạnh chúng là: A 80m B 5m II Tự luận (6 điểm) Câu 1: điểm (Đặt tính tính): C 4m D 16m A 1729 + 3815 B 1927 x C 7280 – 1738 D 8289: Câu 2: điểm Tìm Y: 4536 : Y = Câu 3: điểm Một trại gà ngày thu 3150 trứng Hỏi ngày trại gà thu trứng? Câu 4: điểm Em đọc tên hình tam giác, tứ giác hình sau: Trư ng:…………………… … Họ tên:………………………… Đ Ề KIỂ M TRA NĂ M HỌ C 2019 - 2020 Mơn: Tốn lớ p Thờ i gian: 40 phút I Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng (3 điểm) Câu 1: Số gồm năm chục nghìn, sáu nghìn, hai trăm, tám đơn vị viết là: (0.5 điểm) A 56 208 B 56 200 C 56 280 D 56218 Câu 2: Số liền trước số lớn có năm chữ số là: ( 0.5 điểm) A.90.000 B 99 998 C 100000 D 99 999 Câu 3: Số 19 viết theo số La Mã là: (0.5 điểm) A XVIIII B XXI C XIX D IXX Câu 4: 1km = m Số thích hợp điền vào chỗ trống là: (0.5 điểm) A.10000 B 1001 C 1000 D 100 Câu 5: Hình vng có cạnh là 8cm diện tích là (0.5 điểm): A.32 cm2 B 64 cm2 C 664 c m D 48 cm2 Câu 6: Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 5cm (0.5 điểm): A 24cm B 12cm C 24 cm2 D 504 cm2 II Phần tự luận: Câu 7: (2 điểm) Đặt tính tính 23415 + 62819 53409 - 19232 16132 x 93602 : Câu 8: Tìm X (2 điểm) X : = 17420 71542 - X = 51079 Câu 9: xe tải chở 36 700kg hàng Hỏi xe tải chở ki – lô – gam hàng? (Biết mức chở xe nhau.) (2 điểm) Câu 10: (1 điểm) a) Tìm tích số lớn có chữ số với số chẵn lớn có chữ số b) Tính nhanh: (61273 + 27981 - 2981 - 3273) x (9x4 - 36) TOÁN: TIÊT 160: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Học xong HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ tính giá trị biểu thức số - Rèn kĩ giải toán liên quan đến rút đơn vị - Vận dụng cơng thức tính diện tích hình vng tình học tập đời sống - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, góp phần phát triển lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học II CHUẨN BỊ - GV: SGK, bảng phụ BT 3; - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng a 4512 + 24785 x b (57824 – 324840) : Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm rèn kĩ tính giá trị biểu thức số – giải tốn có liên quan rút đơn vị b) Hướng dẫn luyện tập Hoạt động Thực hành – luyện tập Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức: Bài a) (13829 + 20718) = 34547 Làm vào nháp = 69094 Nhận xét- sửa chữa b) (20354 – 9638) = 10716 = 42864 c) 14523 – 24964 : = 14523 – 6241 = 8282 d) 97012 – 21506 = 97012 – 86024 = 10988 Bài - HS đọc đề - Gọi HS đọc đề - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV yêu cầu tự HS làm nháp Tóm tắt tiết: tuần 175 tiết: tuần? Bài giải Số tuần lễ Hường học năm học là: 175 : = 35 (tuần) Đáp số: 35 tuần Gv nhận xét cho điểm Bài Treo bảng phụ - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Hướng dẫn phân tích đề - Yêu cầu HS làm vào vở, sau - HS lên bảng làm Các HS giải vào gọi Hs lên chữa vở HS ngồi cạnh đổi chéo vở Nhận xét - cho điểm để kiểm tra người: 75000 đồng người: … đồng? Bài giải Số tiền thưởng người nhận là: 75000 : = 25000 (đồng) Số tiền thưởng người nhận là: Bài Treo bảng phụ 25000 x = 50000 (đồng) - Gọi HS đọc trước lớp Đáp số: 50000 đồng - BT yêu cầu tính gì? Hs đọc đề - Hãy nêu cách tính diện tích - BT yêu cầu tính diện tích hình hình vng? vng - Ta biết số đo hình vng - Muốn tính diện tích hình vng ta chưa? lấy số đo cạnh nhân với chính - Tính cách nào? - Trước thực phép chia tìm - Chưa biết phải tính số đo cạnh hình vng cần ý điều gì? - Lấy chu vi hình vng chia cho - u cầu HS làm - Cần ý đổi số đo chu vi - Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Tóm tắt Chu vi: dm4cm Diện tích: cm2 Bài giải Đởi 2dm4cm = 24 cm Cạnh hình vuông dài là: 24 : = (cm) Diện tích hình vng là: GV nhận xét cho điểm x = 36 (cm2) Đáp số: 36 cm2 Hoạt động 2: Vận dụng vào thực tiễn - GV tở chức cho HS chơi trị chơi “Tính diện tích hình vng” - Tiêu chí: + Tìm đồ vật có hình dạng hình vng + Tính tính nhanh diện tích hình vng - Cách tiến hành: GV u cầu nhóm HS tự tìm đồ vật có dạng hình vng + Các nhóm đo độ dài cạnh hình vng + Các nhóm trình bày cách đo, cách tính kết GV quan sát, phân tích, đánh giá, trao giải thưởng Đây hội trải nghiệm PTNL cho HS Củng cố, dặn dị: - GV tởng kết tiết học - Dặn HS VN học sau + Các nhóm HS khác nhận xét chuẩn bị kiểm tra tiết TOÁN: TIÊT 174: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Học xong HS đạt yêu cầu sau: - Tìm số liền trước số liền sau số; thứ tự số có năm chữ số - Tính diện tích hình vng hình chữ nhật - Số ngày tháng năm - Vận dụng cơng thức tính diện tích hình vng, hình chữ nhật tình học tập đời sống II CHUẨN BỊ - GV: SGK, bảng phụ kẻ sẵn ND - HS: SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ Nêu cách tìm số liền trước số liền Hs nêu sau? Bài Giới thiệu Hoạt động Thực hành – luyện tập Bài HS lên bảng làm bài, lớp làm vào GV yêu cầu HS tự làm nháp a) Số liền trước số 92 458 số 92 457 Số liền sau số 69 509 số 69 510 b) Các số cho viết theo thứ tự từ bé đến lớn sau: 69 134; 69 314; 78 507; 83 507 GV nhận xét, cho điểm Bài Yêu cầu HS tự đặt tính tính HS lên bảng làm bài, HS làm phép tính Các HS làm nháp a 90385; 63007 b, 21090; 504 HS nhận xét cách đặt tính tính Gọi HS nhận xét bảng bạn Thông qua việc cách đặt tính thực phép tính, HS có hội phát triển lực giao tiếp toán học Bài Gọi HS đọc đề bài, sau trả lời câu hỏi Nhẩm số ngày tháng HS đọc đề Các tháng có 31 ngày năm là: tháng 1, tháng 3, tháng 5, táng 7, tháng 8, tháng 11, 12 năm (có thể nắm tay lại nhẩm theo khớp lồi lõm) Bài Muốn tìm thừa số phép nhân ta Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số làm nào? Muốn tìm số bị chia ta lấy thương Muốn tìm số bị chia ta làm nhân với số chia HS lên bảng làm, lớp làm nháp a X × = 9328 X = 9328 : X = 4664 b X : = 436 X = 436 × X = 872 HS đọc đề Hoạt động 2: GQVĐ thực tiễn - Có hai cách tính diện tích hình chữ Bài nhật Cho HS nghĩ xem: Có cách tính + C1: Tìm chiều dài hình chữ nhật tính diện tích cách lấy chiều dài nhân chiều rộng (cùng đơn vị đo) diện tích HCN Đó cách nào? + C2: Diện tích hình chữ nhật tởng diện tích hai hình vng có cạnh 9cm HS làm vào vở C1: Chiều dài hình chữ nhật là: Cho HS làm vào vở x = 18 (cm) Gọi HS chữa Diện tích hình chữ nhật là: 18 x = 162(cm2) Đáp số: 162 cm2 C2: Diện tích bìa hình vng là: x = 81 (cm2) Diện tích hình chữ nhật là: 81 x = 162 (cm2) Đáp số: 162 cm2 Có thể cho HS chơi trị chơi nhóm, nhóm đư tình Bài yêu cầu nhóm khác trả lời Cơ hội học tập triải nghiệm và phát triển NL cho HS Thông qua việc vui chơi, HS tìm cách trả lời yêu cầu trị chơi nhóm bạn, HS có hội PTNL GQVĐ tốn học Củng cố, dặn dị - Nêu cách tính hình vng, HCN? - VN ơn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối kì - Nhận xét tiết học HS nêu ... DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối... chia 22 TT Thông tư 23 TN Thực nghiệm 24 TD Tư 25 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 26 XD Xây dựng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 04/11/2013, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI thơng... khăn, thách thức khiến chủ thể lập tức chưa thể giải thuật giải có sẵn họ có phương tiện ban đầu làm sở để tìm tịi cách giải Câu hỏi đặt “Thế tình có vấn đề?” Khi có đủ dấu hiệu sau, tình coi

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ GD & ĐT (2014), Phương pháp dạy học Toán tập một, tập hai; Phần thực hành giải toán, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán tập một, tập hai; "Phần thực hành giải toán
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
8. Bộ GD & ĐT (tháng 12 năm 2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội – Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh
9. Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Hoài Anh, Đỗ Đức Bình, Hoàng Mai Lê Trần Thúy Ngà (2019), Bài tập phát triển năng lực môn Toán lớp 3 tập 1, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập phát triển năng lực môn Toán lớp 3 tập 1, tập 2
Tác giả: Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Hoài Anh, Đỗ Đức Bình, Hoàng Mai Lê Trần Thúy Ngà
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2019
10. Đinh Quang Báo và cộng sự (2017), Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Tác giả: Đinh Quang Báo và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2017
11. Vũ Quốc Chung (2018), Thiết kế bài soạn môn Toán phát triển năng lực học sinh tiểu học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài soạn môn Toán phát triển năng lực học sinh tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2018
13. Trần Diên Hiển (2019), Ôn tập – kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh môn Toán lớp 3, tập 1,2. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập – kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh môn Toán
Tác giả: Trần Diên Hiển
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2019
14. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Tháo Lai, (2019), SGK Toán 3, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Toán 3
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Tháo Lai
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2019
15. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, Berlin/Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2010
16. Hà Sĩ Hồ, Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trung Hiệu, Phương pháp dạy học Toán, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2015
19. Nguyễn Thị Lan Phương (2013), Khung đánh giá năng lực hiểu biết toán của PISA, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung đánh giá năng lực hiểu biết toán của PISA
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương
Năm: 2013
20. Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán ở tiểu học theo hướng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học toán ở tiểu học theo hướng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Tác giả: Lê Ngọc Sơn
Năm: 2008
21. Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai (2015), Đánh giá năng giải quyết vấn đề trong dạy học toán ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học, Tạp chí Giáo dục, số 360, tháng 6/215, trang 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng giải quyết vấn đề trong dạy học toán ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học
Tác giả: Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai
Năm: 2015
22. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Tác giả: Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
23. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo năng lực, Tạp chí KH Đại học sư phạm TPHCM số 6 (71) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực đánh giá theo năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
25. Đỗ Đức Thái và Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Hoài Anh, Trần Ngọc Bích, Đỗ Đức Bình, Trần Thúy Ngà (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Toán Tiểu học
Tác giả: Đỗ Đức Thái và Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Hoài Anh, Trần Ngọc Bích, Đỗ Đức Bình, Trần Thúy Ngà
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2018
26. Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2016
27. Nguyễn Tuấn (2012), Thiết kế bài giảng Toán 3 tập hai, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Toán 3 tập hai
Tác giả: Nguyễn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2012
28. Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed “Multiple intelligences for the 21st century”. Basic book Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiple intelligences for the 21st century
Tác giả: Gardner, Howard
Năm: 1999
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Số 29-NQ/TW Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  bên.  Số  hình  tam  giác  và  số  hình  tứ  giác  có  bằng  nhau không?”  [13,  tr40] - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
nh bên. Số hình tam giác và số hình tứ giác có bằng nhau không?” [13, tr40] (Trang 65)
Bảng 3.1: Kết quả kĩ năng “phân tích bài toán, phát hiện vấn đề” - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
Bảng 3.1 Kết quả kĩ năng “phân tích bài toán, phát hiện vấn đề” (Trang 92)
Bảng 3.2: Kết quả bài KT kĩ năng “Tìm kiếm các giải pháp” trước thực - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
Bảng 3.2 Kết quả bài KT kĩ năng “Tìm kiếm các giải pháp” trước thực (Trang 93)
Bảng 3.4: Kết quả bài kiểm tra kĩ năng “phân tích bài toán, - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
Bảng 3.4 Kết quả bài kiểm tra kĩ năng “phân tích bài toán, (Trang 95)
Bảng 3.5: Kết quả bài kiểm tra kĩ năng “Tìm kiếm các giải pháp” - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
Bảng 3.5 Kết quả bài kiểm tra kĩ năng “Tìm kiếm các giải pháp” (Trang 96)
Bảng 3.6: Kết quả về kĩ năng “Trình bày bài giải” - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
Bảng 3.6 Kết quả về kĩ năng “Trình bày bài giải” (Trang 97)
Hình vuông - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
Hình vu ông (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w