Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH (Trang 30)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Nội dung chương trình Tốn lớp 3

Chương trình mơn Tốn 3 là một bộ phận của chương trình mơn Tốn ở Tiểu học. Thời lượng mơn Tốn lớp 3 (35 t̀n x 5 tiết/t̀n = 175 tiết)

Nội dung chương trình mơn tốn lớp 3 gồm các mạch kiến thức:

Số học, Đại lượng và đo đại lượng, Yếu tố hình học, giải bài tốn.

Với mục đích hình thành, PT NL GQVĐ cho HS lớp 3, hàng ngày GV sử dụng các BT trong SGK. Buổi hai GV đưa ra các bài tập để phân hóa các đối tượng HS. Từ đó giúp HS biết phân tích, sáng tạo nghĩ ra các cách làm, để hình thành, phát triển NL GQVĐ trong Tốn lớp 3. Trong chương trình tốn lớp 3, GV dễ dàng xây dựng các bài toán gắn với thực tiễn để PT NL

GQVĐ cho HS. Xem xét tính ưu việt của nội dung chương trình Tốn lớp 3 và trong khuôn khổ của luận văn, tôi tập trung khai thác những vấn đề sau đây để phát triển NL GQVĐ cho học sinh.

- Số học

Đây là mạch kiến thức chiếm thời lượng lớn và kéo dài xun suốt tồn bộ chương trình Tốn lớp 3. Vì thế, GV cũng có thể đưa ra các bài tập và dễ dàng hơn khi hình thành NL GQVĐ cho các em ở một số nội dung sau:

+ Tính giá trị biểu thức

+ So sánh các số với mức độ đơn giản và nâng cao trong phạm vi 10 000, 100 000,

+ Các bài tìm số và lập các số theo yêu cầu,...

- Đại lượng và đo đại lượng

Trong SGK Toán 3, mảng kiến thức Đại lượng và đo đại lượng chiếm số lượng không nhiều. Tuy nhiên GV cũng khai thác các kiến thức dưới đây để PT NL GQVĐ cho HS.

+ Biết khối lượng, độ dài, dung tích (sức chứa) của vật gần gũi hàng ngày.

+ Quy đổi, so sánh, làm các phép tính về số đo độ dài, khối lượng, dung tích.

+ Một số bài tốn về chủ đề thời gian (thời gian b̉i sáng, buổi chiều, thứ trong tuần, số ngày trong tháng, số tháng trong năm, …)

- Yếu tố hình học

HS được tiếp thu những kiến thức hình học sâu hơn. Chẳng hạn: Chu vi hình vng, chu vi hình chữ nhật

Diện tích hình vng, diện tích hình chữ nhật Hình trịn, tâm, đường kính, bán kính

Vẽ thêm, cắt, ghép các hình ...

- Giải tốn có lời văn

giải tốn có lời văn, GV tha hồ tìm chọn các bài tốn lớp 3 trong và ngoài SGK, để HS rèn luyện các kĩ năng tư duy logic, so sánh, lập luận...

+ Dạng toán về hơn kém số đơn vị + Dạng toán về gấp, kém số lần

+ Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị...

1.2.2. Điều tra, khảo sát thực trạng PT NL GQVĐ cho HS lớp 3

1.2.2.1. Mục đích điều tra, khảo sát

- Tìm hiểu thực trạng phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh trong q trình dạy học Tốn nói chung và q trình dạy học Tốn 3 nói riêng.

- Tiếp thu thông tin, dữ liệu về nhận thức cũng như về thực hành dạy học của GV theo hướng phát triển NL GQVĐ cho HS.

- Tìm hiểu thực tế về nhu cầu, hứng thú của học sinh lớp 3 trong học tập tốn, tìm hiểu về việc áp dụng hệ thống bài tập trong SGK Tốn theo hướng phát triển NL. Từ đó có sơ sở thực tiễn để xây dựng các bài tốn hình thành phát triển NL GQVĐ cho HS lớp 3.

1.2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát

Để có thơng tin theo mục đích, tôi xây dựng phiếu điều tra: Những nội dung mà chúng tôi đưa ra được dưới dạng trắc nghiệm khách quan, câu hỏi mở và gửi tới tận tay giáo viên và học sinh.

Phương pháp đàm thoại: Trao đổi trực tiếp với GV giỏi và HS tại Trường tiểu học Phong Châu, trường Tiểu học Hùng Vương, trường Tiểu học Văn Lung, trường Tiểu học Trường Thịnh, về việc hình thành, phát triển NL GQVĐ cho HS lớp 3. Kết quả thu được trong q trình đàm thoại góp phần làm sáng tỏ thêm việc điều tra.

Phương pháp quan sát: Qua vở HS, xem vở bài tập, vở viết và bài kiểm tra của các em để nắm bắt tình hình học tập, dự giờ quan sát hoạt động dạy và học trên một số lớp.

1.2.2.3. Đối tượng và địa bàn điều tra, khảo sát

- Đối tượng điều tra: Tôi đã tiến hành hành điều tra một số GV đang trực tiếp dạy ở các lớp 3 ở trường Tiểu học Phong Châu, trường Tiểu học Hùng Vương, trường Tiểu học Văn Lung, trường Tiểu học Trường Thịnh, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Các giáo viên điều tra, khảo sát thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau nhưng chủ yếu là GV trên 40 t̉i, có kinh nghiệm, có trình độ từ Cao đẳng, Đại học trở lên.

Chúng tôi điều tra, khảo sát các học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Phong Châu, trường Tiểu học Hùng Vương, trường Tiểu học Văn Lung, trường Tiểu học Trường Thịnh, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.

1.2.2.4. Nội dung và kết quả điều tra, khảo sát * Nội dung điều tra, khảo sát: (xem phụ lục 1 và 2)

- Đối với giáo viên:

Phỏng vấn và trả lời phiếu điều tra gồm một số câu hỏi (có đáp án đúng sai để lựa chọn và câu hỏi gợi mở)

- Đối với HS:

Phỏng vấn và làm vào phiếu gồm một số câu hỏi và bài tập (có đáp án dung sai để lựa chọn, câu hỏi dạng mở và bài tập)

Các phiếu điều tra chủ yếu tập trung vào các nội dung sau:

+ Nhận thức và ý thức của GV về dạy học theo hướng phát triển NL GQVĐ cho HS, áp dụng vào dạy toán lớp 3

+ Nhận thức về NL GQVĐ có vai trị quan trọng. NL GQVĐ có những yêu cầu cơ bản của việc dạy học cho HS trong đó có chỉ số về năng lực GQVĐ cần đánh giá HS ngay từ tiểu học (cụ thể với học sinh lớp 3)

- Những khó khăn khi dạy theo định hướng “phát triển năng lực GQVĐ” cho HS.

- Thực trạng dạy Tốn lớp 3 của GV nhằm hình thành phát triển NL GQVĐ cho HS, mục đích như sau:

+ Thực trạng sử dụng tài liệu SGK, sách hướng dẫn trong dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ.

+ Thực trạng vận dụng trí thức để tạo lập tình huống có vấn đề trong dạy học tốn lớp 3 của giáo viên

+ Cách tở chức cho HS vận dụng quy trình GQVĐ trong dạy tốn lớp 3 của GV.

+ Thực trạng GV áp dụng những giải pháp cụ thể trong giảng dạy nhằm phát triển NL GQVĐ cho các em.

* Kết quả điều tra, khảo sát giáo viên

- Vị trí của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh trong quá trình dạy học

Biểu đồ 1.1: Đánh giá vị trí của việc phát triển NLGQVĐ cho HS

1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Bình thường 4. Không quan trọng

Biểu đồ 1.1 cho thấy: Có 44% GV khẳng định vị trí việc phát triển NLGQVĐ cho HS trong việc giảng dạy là rất quan trọng. Chỉ có 14% GV được khảo sát, không thấy quan trọng vị trí việc phát triển NL GQVĐ toán học cho học sinh trong việc giảng dạy.

- Mức độ thực hiện phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh của thầy (cô):

Biểu đồ 1.2: Mức độ thực hiện phát triển NL GQVĐ cho HS của thầy (cô)

Ghi chú:

1. Rất liên tục 2. Liên tục 3. Thỉnh thoảng 4. Khơng liên tục

Biểu đồ 1.2 cho thấy: Có 38% GV thực hiện thường xuyên việc phát triển NL GQVĐ cho HS khi giảng dạy. Chỉ có 12% GV được khảo sát, khơng áp dụng việc hình thành và phát triển NL GQVĐ

- PP để phát triển NL GQVĐ toán học cho HS Phương pháp thực hiện

1. Giảng giải thuyết trình 2. Thực hiện trải nghiệm

3. Dạy học gợi mở vấn đáp; Dạy học tìm tịi khám phá; Sử dụng câu hỏi giúp HS phát hiện vấn đề.

Biểu đồ 1.3: PP giảng dạy phát triển NL GQVĐ

Biểu đồ 1.3 cho thấy: Có 54% giáo viên thực hiện giảng giải thuyết trình trong việc phát triển NLGQVĐ cho các em khi giảng dạy. Trong đó có 28% GV được khảo sát việc thực hiện trải nghiệm trong việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh khi dạy học.

- Những khó khăn khi giảng dạy theo hướng hình thành, phát triển NL GQVĐ trong giờ lên lớp mà thầy (cô) thường gặp:

Biểu đồ 1.4: Khó khăn khi giảng dạy học theo hướng hình thành, PT NL GQVĐ

Ghi chú:

Mã Mức độ

1 GV mất nhiều thời gian, sức lực cho nghiên cứu và biên soạn nội dung học tập

2 GV khó kiểm sốt được thời gian dành cho tiết học

3 HS có thể bị cuốn vào những nội dung không thuộc phạm vi cơ bản của bài học

4 GV khó khăn kiểm sốt và đánh giá HS đạt các mức độ NL GQVĐ một cách thực chất

Qua bảng 1.4, các GV gặp các khó khăn nhất định khi giảng dạy theo hướng hình thành, phát triển NL GQVĐ như 42% giáo viên cho rằng soạn bài giảng giáo án vất vả; 38% giáo viên khảo sát thiếu thời gian đầu tư soạn bài giảng; Ngồi ra cịn khó khăn do đồ dùng, giáo cụ thiếu khơng đảm bảo thực hiện; Một số đối tượng học sinh chưa đáp ứng được yêu cầu như: Học sinh tiếp cận vấn đề khó, HS chưa tích cực nên thực tiễn việc dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề tốn học cịn đạt kết quả chưa mong muốn.

+ Để góp phần NL GQVĐ cho học sinh trong dạy học Tốn, thầy (cơ) cần làm gì? 33,33 18,00 38,00 10,67 1234

Ghi chú

Mã Yêu cầu cần đạt NL GQVĐ toán học

1

Tăng cường các tiết luyện tập toán để học sinh có thời gian làm nhiều bài tập hơn

2

Khi ở trên lớp, tạo ra các tình huống học tập, khuyến khích học sinh trải nghiệm q trình GQVĐ. Từ đó từng bước hình thành NL GQVĐ

3

Thiết kế các ND thực hành ứng dụng đa dạng, có hệ thống theo mức độ, thành tố của NL GQVĐ để các em luyện tập. Từ đó từng bước hình thành NLGQVĐ

4 Về nhà cho HS làm các bài tập nâng cao

Qua biểu đồ 1.5. Ta thấy 38% HS biết trình bày bài tập theo cấu trúc của NL GQVĐ. Chỉ có 10,67% HS được đánh giá theo các giải pháp đã thực hiện.

=> Tóm lại: Từ các số liệu trên cho biết GV đều nhận thức tương đối về hình thành, phát triển NL GQVĐ cho các em nói chung và HS lớp 3 nói riêng là quan trọng và đáng lưu tâm.

- Giáo viên hiểu khá rõ ràng về việc phát triển NL GQVĐ cho các em lớp 3. Khoảng 54% GV nhận thức rõ về phát triển NL GQVĐ cho HS.

- Tuy nhiên họ cũng thừa nhận việc phát triển NL này, còn chưa thường xuyên, không được quan tâm đúng mức do nhiều lý do ngại đổi mới, do khách quan và chủ quan.

* Kết quả điều tra, khảo sát học sinh

Biểu đồ 1.6: Mức độ thích mơn Tốn

1. Rất thích 2. Thích 3. Bình thường 4. Khơng thích

Biểu đồ 1.6 cho thấy: Có 49,6% số học sinh khảo sát rất thích học tập mơn tốn. Chỉ có khoảng 3% số học sinh khơng thích học tập môn học này.

+ HS Tham gia giờ học Toán ở lớp

16.4

44.8 26.1

12.7

1234

Biểu đồ 1.7: HS tham gia giờ học Toán ở lớp

1. Cảm thấy lo sợ vì thầy (cơ) bắt làm nhiều bài tập. 2. Cảm thấy giờ học bình thường như các giờ khác

3. Cảm thấy khá thích thú vì thỉnh thoảng có nội dung hấp dẫn.

Biểu đồ 1.7 cho thấy: Có 44,86% số học sinh cảm thấy rất hào hứng, vui vẻ và phấn khởi, luôn mong đợi đến giờ Tốn. Cũng có thể do các em khơng q u thích học tập mơn tốn nên cho rằng tốn khơng có ích cho bản thân. Chỉ có khoảng 12,7% số học sinh cảm thấy lo sợ vì thầy (cơ) bắt làm nhiều bài tập.

+ Về việc tạo các tình huống gay cấn cho học sinh giải quyết vấn đề

40.00

27.27 27.27

5.45

1234

Biểu đồ 1.8: GV tạo tình huống GQVĐ trong dạy HS giải bài tập

Ghi chú: 1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Khơng bao giờ

Có 40% số HS khảo sát đánh giá, thầy (cơ) có xây dựng tình huống GQVĐ theo mức rất thường xuyên. Khoảng 5,45% số HS đánh giá thầy (cơ) khơng tạo hình huống GQVĐ; Lí do HS chưa chăm chú nghe giảng, dẫn đến chưa có ý thức về mơn tốn.

+ Về cách tở chức hướng dẫn cho học sinh GQVĐ trong dạy học toán

12,1 18,2 44,8 15,1 9,8 12345

Biểu đồ 1.9: Hướng dẫn cho HS GQVĐ

Ghi chú:

Cách giải quyết

1 Thầy (cô) chỉ bảo cho chúng em cách GQVĐ, chúng em suy nghĩ, sử dụng và tìm kiếm nội dung đã học để GQVĐ, tìm ra đáp án. 2 Thầy (cơ) cho chúng em làm việc nhóm để cùng nhau thảo luận. 3 Trông chờ thầy (cô) hoặc các bạn giải hộ.

4 HS thấy bài tập khó khơng muốn làm.

5 Thầy (cô) yêu cầu cá nhân tự giải quyết vấn đề.

Biểu đồ 1.9 cho thấy: Có tới 44,8% số HS khảo sát có cách giải quyết khi giải bài tốn. HS khơng tự làm bài tập mà chờ thầy cô giải đáp, học sinh khơng q u thích học tập mơn tốn. Có 9,8% số học sinh tự GQVĐ dựa trên kiến thức thầy (cô) đã gợi ý để GQVĐ.

+ Trong học tập môn Tốn, khi gặp một bài tốn mà bản thân khó khăn em sẽ làm gì? 9.1 35.1 48.5 7.3 1234

1. Chán nản và học môn khác

2. Nhờ bố, mẹ và người thân giải hộ

3. Làm bài khác, để sau nhờ cô giáo gợi ý bài giải

4. Cố nhớ lại các bài giải trước, liên hệ xem có điểm nào nào tương tự để tìm cách giải

HS gặp khó khăn khi gặp một bài tốn, các em cịn ỉ lại nhờ bố, mẹ và người thân giải hộ chiếm 48,5%. Chỉ có 7,3% HS cố nhớ lại các bài giải trước, liên hệ xem có điểm nào nào tương tự để tìm cách giải

+ Những mong muốn của HS khi học mơn Tốn

Biểu đồ 1.11: Những kì vọng của HS khi học mơn Tốn

1. Được học những nội dung gần gũi và có áp dụng vào đời sống. 2. Chỉ học những vấn đề đơn giản và dễ dàng đối với bản thân.

3. Các vấn đề học tập đều được thầy (cô) hướng dẫn tỉ mỉ và làm mẫu để mình dễ thực hiện theo.

4. Được học những nội dung thuyết phục, cần có sự cố gắng, nỗ lực của bản thân mới giải quyết được.

5. Được tự do khám phá và được đặt câu hỏi, được san sẻ những am hiểu của cá nhân với bạn, với người dạy trong giờ học.

6. Được thầy (cơ) tở chức các b̉i ngoại khóa để nghe nói chuyện về những nhà tốn học hoặc đi khám phá mơn tốn vào cuộc sống hàng ngày.

7. Được thầy (cô), nhận xét và động viên kịp thời ở các bài tập thực hành. Có 12,1% số học sinh đánh giá thầy cơ Yêu cầu chúng em so sánh các bài tốn cũ và mới để tìm điểm giống, khác nhau.

Có 18,2 % số học sinh đánh giá thầy cơ u cầu chúng em tìm hiểu các cách giải cho mỗi bài tập mới.

Khoảng 44,8% số các em đánh giá, thầy (cô) yêu cầu chúng em giải thích tại sao lại giải bài tốn theo cách đó.

Có 15,1% số học sinh đánh giá, thầy (cô) yêu cầu chúng em tiếp tục tự làm ra các bài tập mới tiếp theo.

Có 9,8% số học sinh đánh giá thầy cơ không yêu cầu thêm.

1.2.3. Đánh giá kết quả điều tra, khảo sát thực trạng PT NL GQVĐ cho HS lớp 3

Việc phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh có vai trị quan trọng trong giảng dạy. Qua điều tra, tôi đã thấy việc hình thành, phát triển NL GQVĐ cho HS lớp 3 chưa quan tâm sát sao. Các giáo viên mới chỉ có nhận thức và ý thức mà chưa có kĩ năng hay kế hoạch cụ thể để việc hình thành, phát triển NL GQVĐ cho HS được thực thi nghiêm túc. Thực trạng đó là hệ

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)