Sáng kiến phát triển năng lực học sinh thông qua hoạt động tự làm mô hình khi tìm hiểu kiến thức “thạch quyển nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất” – địa lí 10 thpt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
4,64 MB
Nội dung
T SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QUYỂN NỘI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT”- ĐỊA LÍ 10 THPT BỘ SÁCH CÁNH DIỀU MƠN: ĐỊA LÍ Năm học: 2022- 2023 T SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN ……… *** ……… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QUYỂN NỘI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT”- ĐỊA LÍ 10 THPT BỘ SÁCH CÁNH DIỀU MƠN: ĐỊA LÍ Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Thúy Nhung Tổ: Xã hội - TDQP Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Những luận điểm cần bảo vệ đề tài .3 Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn đề tài 10 II GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ LÀM MƠ HÌNH KHI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “THẠCH QUYỂN NỘI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT” PHẦN THẠCH QUYỂN – ĐỊA LÍ 10 THPT, BỘ SÁCH CÁNH DIỀU .14 Thiết kế quy trình dạy học chủ đề phương pháp mơ hình hóa 14 Liệt kê nội dung áp dụng phương pháp tổ chức cho học sinh tự làm mơ hình chủ đề “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” phần Thạch Quyển - Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều .15 Thiết kế hoạt động dạy học sử dụng phương pháp tổ chức học sinh tự làm mô hình dạy học chủ đề “ Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất”.- Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều 15 Thiết kế tiêu chí cơng cụ kiểm tra, đánh giá HS chủ đề 30 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 Mục đích nhiệm vụ .34 Tổ chức thực nghiệm 35 Kết thực nghiệm đánh giá 36 Một số hình ảnh video tổ chức thực nghiệm 40 IV ÁP DỤNG SKKN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC 42 V KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 43 Mục đích khảo sát 43 Đối tượng khảo sát .43 Nội dung phương pháp khảo sát 43 Kết khảo sát 43 VI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 45 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 Kết luận .47 Kiến nghị 48 DANH MỤC VIẾT TẮT Thông tin đầy đủ TT Chữ viết tắt Giáo dục đào tạo GDĐT Phương pháp dạy học PPDH Hoạt động HĐ Dạy học DH Năng lực NL Kiểm tra đánh giá Phiếu học tập PHT Giáo viên GV Học sinh HS 10 Trung học phổ thông 11 Thực nghiệm TN 12 Đối chứng ĐC KTĐG THPT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn đề tài Bước sang kỉ XXI với thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật mà sức lao động người giải phóng, suất lao động ngày nâng cao, kinh tế ngày phát triển theo hướng đại Điều địi hỏi ngành giáo dục phải không ngừng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Chính vậy, xu chung nước giới chuyển từ giáo dục trọng nội dung sang giáo dục trọng phát triển lực người học để hướng tới đào tạo nguồn lạo động vừa có phẩm chất, lực, tay nghề vững vàng vừa có kĩ sống cần thiết Đối với Việt Nam, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu Hòa chung với xu hướng giáo dục giới, giáo dục Việt Nam có bước chuyển để đổi mới, khỏi lối giáo dục truyền thống đáp ứng với yêu cầu thời đại Điều khẳng đỉnh nghị số 29 NQ/TW, Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo với mục tiêu cụ thể “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Văn kiện khẳng định phải chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn Như định hướng việc đổi chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực phẩm chất, phát huy tính chủ động sáng tạo người học Năm học 2022- 2023 này, giáo dục nước nhà thực chương trình giáo dục phổ thơng mới, tổ chức hoạt động dạy học thực gắn với phát triển lực phẩm chất người học khơng mang tính chất định hướng trước Tuy nhiên, từ thực tế công tác dạy học trường trung học phổ thơng nói chung dạy học mơn Địa lí nói riêng nhận thấy nhiều giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống, có thay đổi chưa đáng kể Giáo viên chưa thường xuyên nghiên cứu để sử dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học mới, chưa đa dạng hình thức dạy học nên chưa tạo hứng thú, chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh Đặc biệt em cịn gặp nhiều lúng túng ứng phó với tình xảy sống Là giáo viên công tác giảng dạy nhiều năm trường miền núi tỉnh Nghệ An nhận thấy đổi cần thiết cấp bách Chúng tơi tìm tịi, mạnh dạn áp dụng nhiều hình thức, nhiều kĩ thuật, phương pháp dạy học để phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Trong đó, tổ chức cho học sinh tự làm mơ hình phương pháp hiệu dạy học mơn Địa lí Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển lực học sinh thông qua hoạt động tự làm mơ hình tìm hiểu kiến thức “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” – Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều” với mong muốn chia sẻ số kinh nghiệm sử dụng mơ hình tự làm đổi nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí Mục đích nghiên cứu - Trên sở kết nghiên cứu mặt lí luận thực tiễn, đề xuất số kinh nghiệm thiết kế tổ chức hoạt động học tập cho học sinh có sử dụng mơ hình tìm hiểu chủ đề phần Thạch - Địa lí 10, sách Cánh Diều nhằm đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Địa lí trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp 10, - Chương trình Địa lí 10, sách Cánh Diều 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng học sinh học tập mơn Địa lí phương pháp tổ chức hoạt động tự làm mơ hình hoạt động học tập chủ đề “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất”- Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều Giả thuyết khoa học - Nếu tổ chức hoạt động tự làm mơ hình cách có sở khoa học, có tính khả thi tạo hứng thú, kích thích tính chủ động, tích cực học tập học sinh phát triển nhiều phẩm chất lực người học tìm hiểu kiến thức “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất”- Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp sử dụng mơ hình, hình thức tổ chức quy trình vận dụng phương pháp sử dụng mơ hình dạy học Địa lí trường THPT - Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp sử dụng mơ hình nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh mơn Địa lí trường THPT địa bàn Tây Nghệ An; Từ đề xuất số giải pháp thực - Phân tích cấu trúc nội dung chủ đề “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều, đề xuất nội dung vận dụng phương pháp sử dụng mơ hình - Thiết kế hoạt động học tập theo phương pháp hướng dẫn tự làm mơ hình chủ đề “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất”- Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều - Thực nghiệm sư phạm dạy học chủ đề “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất”- Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều, để kiểm chứng giả thuyết hiệu đề tài khả áp dụng dạy học mơn Địa lí trường THPT 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu dạng hoạt động học tập tổ chức hoạt động tự làm mơ hình để bồi dưỡng phát huy lực sáng tạo cho học sinh qua chủ đề “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” - Địa lí 10 THPT, sách cánh Diều - Khơng gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu cho học sinh khối 10 trường THPT huyện Anh Sơn số huyện Tây Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học Địa lí, trang web có nội dung liên quan, tạp chí giáo dục, tài liệu …sau tiến hành phân tích, so sánh, chọn lọc nội dung làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Nhóm phương pháp điều tra, vấn - Tổ chức điều tra tình hình dạy học mơn Địa lí số giáo viên học sinh trường THPT địa bàn huyện miền núi Tây Nghệ An 6.2.2 Phương pháp thống kê - Thống kê theo kết điều tra giáo viên, học sinh trước áp dụng đề tài - Thống kê theo kết điểm số, tiêu lực học sinh, sản phẩm học sinh (mô hình) sau áp dụng đề tài xử lí cơng thức tính tốn phần mềm Excel máy tính 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm kế hoạch dạy theo ý tưởng đề tài nhiều lớp học, trường học Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Tổ chức học tập Địa lí cách sử dụng mơ hình tự làm tìm hiểu chủ đề “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều phương pháp dạy học hiệu để phát triển phẩm chất lực người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí Đóng góp đề tài - Về lí luận: + Làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự làm mơ hình, đổi đa dạng phong phú thêm phương pháp dạy học Địa lí giáo viên trường THPT, góp phần phát huy lực sáng tạo cho học sinh - Về thực tiễn: + Đề tài góp phần đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự làm mơ hình dạy học Địa lí trường THPT + Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động dạy học sử dụng mơ hình; Thử nghiệm thành cơng quy trình thiết kế hoạt động dạy học sử dụng mơ hình + Rút số kinh nghiệm dạy học phát triển lực cho học sinh + Thơng qua nội dung đề tài đóng góp thêm tài liệu tham khảo với bạn đồng hành giảng dạy mơn Địa lí nói chung đổi PPDH nhằm phát huy lực sáng tạo cho học sinh PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học mơ hình giới Ý tưởng mơ hình hóa dạy học đề xuất Aristodes C.Barreto từ sớm Phương pháp mơ hình hóa đời dựa thành tựu khoa học tâm lý, khoa học giáo dục, toán học, logic học dựa kĩ thuật đại Bồi dưỡng cho học sinh lực phát hiện, đặt giải vấn đề mục tiêu phương pháp mơ hình nói riêng phương pháp dạy học tích cực nói chung Trên giới, phương pháp dạy học tích cực có mầm mống từ cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, đặc biệt phát triển mạnh mẽ năm 50, 60 giáo dục Liên Xô (cũ) nước XHCN Nhưng tư tưởng giai đoạn xem triết lý chưa tạo sức mạnh cơng nghệ dạy học Sự chuyển hóa từ phương pháp khoa học sang phương pháp dạy học thông qua xử lý sư phạm nhằm phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề thực tạo đổi giáo dục Phương pháp mô hình hóa ngày phát triển giữ vị trí quan trọng dạy học Phương pháp mơ hình phương pháp có trình độ cao tính khái quát việc vận dụng đòi hỏi học sinh giáo viên phải có vốn hiểu biết định liên quan Khi bàn khó khăn áp dụng mơ hình hóa V.GRazumovxki nhận định “Ở giai đoạn xây dựng mơ hình, việc tìm đối tượng trừu tượng thích hợp thay cho vật, trình, tượng nghiên cứu khó, nên thơng thường học sinh khơng tự làm việc đó, tính tự lực họ giai đoạn bị hạn chế” Kaiser Messmer nêu hai hướng khai thác mơ hình Thứ nhất, sử dụng mơ hình để hiểu giải vấn đề thực tiễn phương tiện để dạy học trường phổ thơng Thứ hai, mơ hình dùng để phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Vào năm 2000, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu, khai thác mơ hình theo hướng thứ Barbosa đưa kết luận, mơ hình hóa đóng vào vai trị quan trọng dạy học môi trường để học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức 1.2 Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học mơ hình Việt Nam Ở Việt Nam, phương pháp dạy học mô hình cịn mẻ giáo viên Chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học trường phổ thơng Đối với mơn Địa lí, mơ hình sử dụng dạy học theo khuynh hướng sử dụng mơ hình làm phương tiện dạy học trực quan Một số cơng trình nghiên cứu việc sử dụng mơ hình dạy học sinh chưa định hướng vận dụng chưa xây dựng quy trình vận dụng phương pháp dạy học địa lí Một số tác giả có đề cập đến tính chất, chức mơ hình có sẵn Tuy nhiên, hầu hết tác giả chưa xây dựng quy trình thiết kế hoạt động dạy học sử dụng mơ hình chủ đề cụ thể; tiêu chí đánh giá khoa học theo định hướng phát triển lực cho học sinh, đặc biệt dạy học dựa mô hình học sinh tự làm, thơng qua hoạt động tự làm mơ hình học sinh để phát triển lực Như vậy, thấy rằng, phương pháp chưa sử dụng thường xuyên hiệu trường học nói chung trường THPT nói riêng Cơ sở lí luận 2.1 Khái niệm mơ hình Khái niệm mơ hình đựợc sử dụng rộng rãi ngôn ngữ thông thường hàng ngày khoa học với ý nghĩa khác Trong học, học sinh thường gặp mô hình động đốt trong, mơ hình trái đất…đó vật hình dạng đựợc thu nhỏ lại mô cấu tạo, hoạt động vật cần nghiên cứu Hay nghiên cứu khoa học mơ hình phân tử, mơ hình ngun tử…lại mơ tả vật thể mà ta biết tính chất chúng khơng quan sát Nói chung, có nhiều định nghĩa khác mơ hình Mơ hình theo Wikipedia “là đại diện hệ thống, tạo thành từ thành phần khái niệm sử dụng để giúp người biết hiểu mơ chủ đề mà mơ hình đại diện” Trong Địa lí, người ta đưa định nghĩa mơ hình vật chất phương tiện dạy học hình khối phản ánh tính chất, cấu tạo vật Giá trị sư phạm của mô hình chỗ có khả truyền đạt thơng tin phân bố tác động qua lại phận mơ hình Bên cạnh cịn có mơ hình tượng trưng hay mơ hình tưởng tượng sơ đồ bảng biểu, đồ thị 2.2 Các loại mơ hình sử dụng dạy học Địa lí 2.2.1 Mơ hình vật chất - Là loại mơ hình dạy học dạng hình khối phản ánh cấu tạo, tính chất vật Loại mơ hình có ưu điểm có khả truyền đạt thơng tin phân bố tác động qua lại phận mơ hình - Loại mơ hình sử dụng giai đoạn thấp trình nhận thức hình thành biểu tượng hay thu thập kiến thức có tính chất kinh nghiệm Những kiến thức học sinh lĩnh hội từ loại mô hình thường tính chất bên ngồi tượng, đối tượng thực 4.2 Một số hình ảnh tổ chức hoạt động làm mơ hình 4.3 Một số hình ảnh tổ chức hoạt động học tập chủ đề mơ hình tự làm 4.2 Một số hình ảnh tổ chức hoạt động làm mơ hình - Video hoạt động làm mơ hình nhóm học sinh 41 + Mơ hình:Thạch cấu tạo bên trái đất https://youtu.be/w7kh9_qObmo + Mơ hình vành đai động đất núi lửa trái đất https://youtu.be/w212CaAQkWE + Mơ hình mơ tượng uốn nếp vận động kiến tạo https://youtu.be/KGj4kNL_AvM + Mơ hình mô tượng đứt gãy vận động kiến tạo https://youtu.be/A7zkdFoW5Bk - Video tổ chức hoạt động dạy học chủ đề +https://youtu.be/XD6LjjoZivo - Video vấn trực tiếp học sinh tính hiệu việc tổ chức dạy học mơ hình tự làm +https://youtu.be/tKzDpfSWtYE IV ÁP DỤNG SKKN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC Đề tài xây dựng tiến hành thực nghiệm vào năm học 2022-2023 áp dụng giảng dạy chủ đề “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” lớp, đối tượng học sinh khác địa bàn huyện miền tây Nghệ An năm học 2022-2023 thu kết tích cực Cụ thể: - Học sinh tỏ yêu thích hứng thú với phương pháp cách thức tổ chức mà thiết kế xây dựng đề tài - Kết kiểm tra chất lượng sau học tập chủ đề theo cách tổ chức đạt kết cao so với lớp có trình độ tương đương học theo hình thức tổ chức truyền thống - GV trực tiếp áp dụng cho rằng, với hình thức tổ chức dạy học HS có điều kiện chủ động, sáng tạo nhiều học tập, góp phần nâng cao chất lượng, đảm bảo mục tiêu dạy học tình hình Như vậy, thấy dạy học thông qua hoạt động hướng dẫn tự làm mô hình PPDH có hiệu Với vai trị tích cực mà PPDH tạo ra, ý tưởng quy trình thiết kế dạy học mà đề tài đề xuất không áp dụng nhiều chủ để mơn Địa lí mà cịn có tiềm áp dụng mơn khoa học khác Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học… nhằm tổ chức hoạt động học tập học, chủ đề theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh hiệu quả, thực tốt mục tiêu dạy học 42 V KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Thông qua khảo sát nhằm khẳng định cần thiết tính khả thi giải pháp tổ chức dạy học Địa lí mơ hình học sinh tự làm “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” - Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều đề xuất, để từ góp phần hồn thiện phương pháp dạy học giáo dục cho phù hợp với thực tiễn Đối tượng khảo sát Chúng tiến hành trưng cầu ý kiến 50 giáo viên tham gia giảng dạy Địa lí trường THPT: THPT Anh Sơn 1, THPT Anh Sơn 2, THPT Anh Sơn 3, THPT Con Cuông, Nội dung phương pháp khảo sát Để tiến hành khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, tiến hành thực nghiệm trường địa bàn huyện chia sẻ giải pháp sau thực đề tài đến trường khu vực miền Tây Nghệ An Sau đó, chúng tơi xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến qua google mẫu (phụ lục 4) theo hai tiêu chí: tính cần thiết tính khả thi giải pháp tổ chức dạy học Địa lí mơ hình học sinh tự làm “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” - Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều Chúng tơi thực đánh giá tiêu chí theo mức độ từ cao đến thấp lượng hoá điểm số + Tính cần thiết: Rất cần thiết (4 điểm); Cần thiết (3 điểm); Ít cần thiết (2 điểm); Khơng cần thiết (1 điểm) + Tính khả thi: Rất khả thi (4 điểm); Khả thi (3 điểm); Ít khả thi (2 điểm); Không khả thi (1 điểm) Sau nhận kết thu được, tiến hành phân tích, xử lí số liệu bảng thống kê, tính tổng điểm (∑) điểm trung bình ( X ) biện pháp khảo sát, để nhận xét, đánh giá rút kết luận Kết khảo sát 4.1 Đánh giá tính cấp thiết: Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp tổ chức dạy học Địa lí mơ hình học sinh tự làm “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất”-Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều thể bảng 43 Rất cần SL Điểm Giải pháp Tổ chức dạy học Địa lí mơ hình học sinh tự làm “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” Địa lí 10 THPT 35 140 Mức độ đánh giá Tổng Cần thiết Ít cần Không thiết cần SL Điểm SL Điểm SL Điểm điểm 24 3 175 X 3.5 Kết khảo sát bảng cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất có mức độ cần thiết cao với X = 3.5 Mặc dù đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, theo quy luật số lớn, nói đa số lượt ý kiến đánh giá thống cho giải pháp đề xuất có tính cần thiết 4.2 Đánh giá khả thi giải pháp: Kết khảo sát tính khả thi giải pháp tổ chức dạy học Địa lí mơ hình học sinh tự làm “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” Địa lí 10 -THPT thể bảng Mức độ đánh giá Giải pháp Rất khả thi Khả thi Điểm SL Điểm SL Tổ chức dạy học Địa lí mơ hình học sinh tự làm “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” Địa lí 10 THPT 36 144 27 Ít khả thi SL Điểm Không SL khả Điểm thithithi 2 Tổng điểm 179 X 3.6 Kết khảo sát bảng cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất có mức độ khả thi cao, với điểm trung bình 3.6 điểm Như vậy, kết khảo sát tính cấp thiết khả thi sau áp dụng đề tài khẳng định giải pháp tổ chức dạy học Địa lí mơ hình học sinh tự làm “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” Địa lí 10 –THPT mang lại hiệu cao áp dụng rộng rãi dạy học Địa lí 10 trường THPT 44 V Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Lợi ích kinh tế xã hội Hiện nay, tài liệu đề cập đến việc tổ chức dạy học Địa lí phương pháp tổ chức cho học sinh tự làm mơ hình Ở đề tài này, thơng quan việc xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” Địa lí 10 phương pháp tổ chức dạy học với mơ hình tự làm, chúng tơi góp phần nhỏ việc đổi nâng cao chất lượng dạy học Địa lí thực phát triển phẩm chất lực người học Vì vậy, thực áp dụng triển khai đề tài đến giáo viên giảng dạy mơn địa, sáng kiến góp phần làm tiết kiệm kinh phí mua tài liệu tham khảo thị trường, tiết kiệm thời gian cho giáo viên việc thiết kế kế hoạch dạy Sáng kiến sau triển khai áp dụng cho thấy việc trao quyền chủ động cho học sinh hoạt động học tập kích thích hứng thú học tập sáng tạo học sinh, làm cho học sinh tự tin vào khả đồng thời giải khúc mắc học sinh q trình đánh giá kết mơn học; làm thay đổi tích cực thái độ học tập phát triển lực cá nhân cho người học Đó sở để góp phần với tồn hệ thống giáo dục thay đổi tư dạy học từ định hướng nội dung sang phát triển phẩm chất lực học sinh theo tinh thần chương trình GDPT Bài học kinh nghiệm Để có thành cơng ứng dụng phương pháp dạy học phát triển phẩm chất lực HS nói chung sử dụng phương pháp hướng dẫn HS tự làm mơ hình nói riêng, người dạy người học cần tìm tiếng nói chung tổ chức thực hiện, cụ thể là: - Giáo viên phải khơi dậy lòng học sinh niềm vui, đam mê u thích mơn học - Giáo viên có hướng dẫn cụ thể, chi tiết nhiệm vụ học tập khơi dậy tiềm sáng tạo cho nhóm học sinh - Trong q trình học sinh thực nhiệm vụ học tập, cần quan sát tỉ mỉ, tinh tế để có định hướng điều chỉnh phù hợp - Để tạo hào hứng ghi nhận đóng góp em cách xác, giáo viên phải đánh giá tồn diện khách quan, đánh giá trình, nội dung lẫn hình thức, ý thức thái độ; đồng thời, có biện pháp động viên kịp thời cho em có ý tưởng sáng tạo Vì vậy, cần xây dựng công cụ đánh giá công phu, hợp lí để có đánh giá tồn diện qua tự đánh giá cá nhân học sinh, đánh giá nhóm bên cạnh đánh giá GV 45 - Trong hoạt động học tập tích cực học sinh, giáo viên thể rõ vai trò người tổ chức, trọng tài linh hoạt, chu đáo khéo léo giúp học sinh giải số vấn đề nảy sinh trình thực nhiệm vụ - Để tổ chức thành công dạy học theo hình thức tổ chức phương pháp cần có tạo điều kiện nhà trường gia đình học sinh, đồng thời phải đảm bảo tính an toàn, hiệu hoạt động chế tạo sản phẩm Vì vậy, cơng tác chuẩn bị giáo viên trực tiếp tổ chức dạy học vô quan trọng 46 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Kết luận - Đề tài nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn, thiết kế quy trình dạy học chủ đề “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” phương pháp tổ chức học sinh tự làm mơ hình nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh - Dựa vào quy trình thiết kế hoạt động dạy học phương pháp mô hình hóa, đề tài xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” - Điạ lí 10 THPT với hoạt động sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; Đồng thời xây dựng công cụ đánh giá hoạt động học tập sản phẩm học tập học sinh để phát triển phẩm chất lực người học - Kết trình dạy học thể nghiệm áp dụng đề tài khảo sát sau thực đề tài trường THPT địa bàn miền tây Nghệ An cho phép khẳng định tính khả thi, cần thiết hiệu phương pháp tổ chức HS tự làm mơ hình để tìm hiểu kiến thức chủ đề ”Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” vận dụng dạy học Địa lí trường THPT Tuy nhiên cần phải phát khắc phục số khó khăn, hạn chế cách tổ chức để nâng cao chất lượng dạy học Từ nghiên cứu đó, khẳng định tổ chức học sinh tự làm mô hình để tìm hiểu kiến thức chủ đề ”Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” phương pháp dạy học tích cực, có ý nghĩa quan trọng: + Đối với học sinh: Thông qua việc thực nhiệm vụ học tập phát triển phẩm chất, lực chung lực đặc thù Địa lí Các em hứng khởi, say mê học tập làm việc, hình thành kiến thức kĩ cách tự nhiên nhẹ nhàng mà khơng bị gị ép hay áp lực Các kỹ thu thập, xử lý thông tin, kỹ giải vấn đề để tạo sản phẩm học tập mà học sinh rèn luyện có ý nghĩa cho thân học sinh, giúp em vận dụng để giải vấn đề thực tiễn đời sống hàng ngày + Đối với giáo viên: Thông qua hoạt động lên ý tưởng, xây dựng kế hoạch dạy, thiết kế công cụ đánh giá, tương tác với học sinh góp phần nâng cao lực chuyên môn, tạo hội gắn kết với học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học + Đối với tổ môn, nhà trường: Áp dụng triển khai sáng kiến đến giáo viên giảng dạy Địa lí, góp phần chia sẻ tài liệu tham khảo; gợi ý cho đồng nghiệp thuộc tổ môn khác vấn đề đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đổi phương thức kiểm tra đánh giá bối cảnh thực chương trình GDPT 47 Kiến nghị - Tiếp tục áp dụng đề tài vào dạy học chủ đề môn học phạm vi rộng hơn, tất trường THPT, TT GDTX - Giáo viên, tổ chuyên môn cần nghiên cứu kỹ Chương trình Giáo dục phổng thơng 2018 để xây dựng kế hoạch cụ thể thực có hiệu - Các sở giáo dục cần đầu tư sở vật chất, cần đạo liệt việc thực dạy học để phát triển phẩm chất, lực học sinh trường phổ thông - Cần tổ chức hội nghị chuyên môn trường để chia sẻ sáng kiến, kinh nghiệm, cách tổ chức dạy học hiệu nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh theo chương trình GDPT Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh giúp đỡ trình thực đề tài! 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng - Cao Thị Thặng (2010), Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Dạy học tích cực, NXB ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Thảo (2015), vận dụng phương pháp mơ hình hóa dạy học sinh học tế bào (sinh học 10), Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐH Thái Nguyên Nguyễn Thị Thu Thảo (2020), Phát triển lực mơ hình hóa tốn học học sinh thông qua dạy học nội dung hàm số chương trình lớp 12, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ GD&ĐT (2021), tài liệu Mơ đun - GVPT mơn Địa lí THPT: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT Bộ GD&ĐT (2021), tài liệu Mô đun - GVPT mơn Địa lí THPT: Đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS THPT Bộ GD&ĐT (2021), tài liệu Mô đun - GVPT môn Địa lí THPT: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục tổng thể 10 Lê Thơng - Nguyễn Minh Tuệ (2022), Địa lí 10 (Cánh Diều), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11.Lê Huỳnh- Nguyễn Việt Khơi (2022), Địa lí 10 (Kết nối tri thức),NXB giáo dục Việt Nam 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1:ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian làm bài: 20 phút( 20 câu hỏi trắc nghiệm -10 điểm) Chọn đáp án Câu Thạch gồm A Vỏ Trái Đất phần lớp Man-ti B Phần lớp Man-ti đá trầm tích C Đá badan phần lớp Man-ti D Phần lớp Man-ti đá biến chất Câu 2: So với vỏ Trái Đất, chiều dày thạch A Mỏng B Dày C Chỉ nửa D Luôn dày gấp lần nơi Câu 3: Ý sau nguyên nhân sinh nội lực? A Nhiệt độ khơng khí B Sự phân huỷ chất phóng xạ C Năng lượng phản ứng hoá học.D Sự dịch chuyển dòng vật chất Câu Hiện tượng đứt gãy xảy A Những vùng đá dốc B Những vùng đá cứng C Các hẻm vực, thung lũng D Các khu vực nâng lên Câu Biểu sau tác động nội lực? A Đá nứt vỡ nhiệt độ thay đổi đột ngột B Lục địa nâng lên hay hạ xuống C Sinh tượng động đất, núi lửa D Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy Câu Tại khu vực cấu t ạo loại đá mềm, vận động nén ép làm cho đất đá bị A Nâng lên B Hạ xuống C Uốn nếp D Đứt gãy Câu Các cao nguyên ba dan Tây Nguyên nước ta kết A Hiện tượng uốn nếp B Hoạt động núi lửa C Hiện tượng đứt gãy D Hiện tượng biển tiến, biển thoái Câu Đâu kết tượng đứt gãy? A Hẻm vực B Thung lũng C Địa hào D Núi lửa 50 Câu Nơi tiếp xúc mảng kiến tạo thường khơng có A Vành đai núi lửa B Vành đai động đất C Vùng núi trẻ D Vùng núi già Câu 10 Dựa vào tiêu chí sau để phân chia vỏ Trái Đất thành vỏ lục địa vỏ đại dương? A Đặc tính vật chất, độ dẻo B Cấu tạo địa chất, độ dày C Đặc điểm nhiệt độ lớp đá D Sự phân chia tầng Câu 11 Vận động nội lực theo phương nằm ngang thường A Xảy chậm diện tích lớn B Gây tượng uốn nếp, đứt gãy C Vẫn tiếp tục xảy nhiều nơi D Làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống Câu 12: Ở vùng tiếp xúc mảng kiến tạo không A Xảy loại hoạt động kiến tạo B Là vùng ổn định vỏ Trái Đất C Có nhiều hoạt động núi lửa, động đất D Có sống núi ngầm đại dương Câu 13: So với vỏ lục địa vỏ đại dương có A Độ dày lớn hơn, khơng có tầng granit B Độ dày nhỏ hơn, có tầng granit C Độ dày lớn hơn, có tầng granit D Độ dày nhỏ hơn, khơng có tầng granit Câu 14: Các hoa ̣t đô ̣ng đô ̣ng đấ t, núi lửa la ̣i phân bố thành vành đai A Chúng xuấ t hiê ̣n ở nơi tiế p xúc giữa các mảng kiến tạo B Chúng xuấ t hiê ̣n ở nơi tiế p xúc lu ̣c điạ và đa ̣i dương C Chúng xuấ t hiê ̣n ranh giới các đa ̣i dương D Sự phân bố xen kẻ của lu ̣c điạ và đa ̣i dương Câu 15: Nơi tiế p xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuấ t hiê ̣n A Đô ̣ng đấ t, núi lửa B Bão C Ngâ ̣p lu ̣t D Thủy triề u dâng Câu 16: Nhật Bản thường xuyên xảy động đất nằm vị trí A Vùng thường xuyên xảy bão B Vùng tiếp giáp mảng kiến tạo 51 C Khu vực trung tâm thiên tai lớn giới D Vùng ven biển có dãy núi lửa ngầng thường xuyên hoạt động Dựa vào hình sau (Hình 5.4) Lược đồ vành đai động đất núi lửa trái đất, trả lời câu hỏi Câu 17 Đại dương sau vành đai động đất chạy qua? A Thái Bình Dương B Ấn Độ Dương C Bắc Băng Dương D Đại Tây Dương Câu 18 Vành đai động đất lớn chạy dọc bờ A Thái Bình Dương B Ấn Độ Dương C Bắc Băng Dương D Đại Tây Dương Câu 19 Dãy núi trẻ lớn chạy dọc theo phía tây A Châu Mỹ B Châu Á C Châu Âu D Châu Phi Câu 20 Châu lục sau không tập trung dãy núi trẻ? A Châu Mỹ B Châu Á C Châu Âu D Châu Đại Dương 52 Phụ lục Phiếu điều tra mức độ hứng thú học tập tự đánh giá mức độ phát triển thân HS sau học chủ đề Các em cho biết số thơng tin ý kiến vào bảng sau Hãy đánh dấu (x) vào ý kiến chọn: TT Nội dung trao đổi Ý kiến Đồng ý Không đồng ý Mức độ hứng thú em với học tập chủ đề “Thạch Nội lực tác động tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Khơng hứng thú Em phát triển kĩ gì? Kĩ thu thập thơng tin xử lí thơng tin Kĩ suy nghĩ phán đốn Kĩ làm việc nhóm Kĩ lãnh đạo Kĩ giao tiếp Kĩ trình bày, thuyết trình Kĩ sử dụng phương tiện CNTT Em xây dựng thái độ tích cực nào? Nhận thức trách nhiệm giao Tác phong làm việc Trách nhiệm với công việc chung Ý thức cầu toàn với sản phẩm học tập Hợp tác thành viên Em gặp phải khó khăn thực nhiệm vụ học tập? Khó khăn cách chiếm lĩnh tri thức Khó khăn ngơn ngữ Khó khăn kinh phí Khó khăn trình độ sử dụng phương tiện CNTT phụ trợ cho trình bày sản phẩm Em giải khó khăn nào? Khắc phục (bằng cách trao đổi thơng tin, học hỏi tìm ủng hộ từ bạn bè, gia đình chiếm tỉ lệ lớn trao đổi với GV) Bỏ qua Quan hệ em với thành viên nhóm nào? Tích cực, xây dựng Kém tích cực 53 Phụ lục THANG ĐO MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUNG CỦA HS SAU KHI HỌC CHỦ ĐỀ Mức độ phát triển Mức Mức Xác định Lập thực kế hoạch học tập nhiệm vụ học tập Tự nhận xét Nhận xét ưu điểm, Tự chủ ưu điểm, thiếu sót tự học thiếu sót thân, thành thân viên nhóm nhóm cơng việc Năng lực Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Biết cố gắng Giao tiếp hồn thành phần hợp tác việc phân công chia sẻ giúp đỡ thành viên khác hồn thành việc phân cơng Mức Chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập Căn vào mục đích hoạt động nhóm, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân, nhóm nhóm khác; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm Biết lắng nghe, phản hồi Biết chủ động giao tích cực tiếp; tự tin biết kiểm soát giao tiếp, chủ động đề xuấtcảm xúc, thái độ nói mục đích hợp tác nhóm trước nhiều người Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm Biết xác định Biết phân công nhiệm vụ phù Biết điều chỉnh kế hoạch nhận thông tin, hợp cho việc thực kế hoạch, nhận thành viên tham gia cách thức tiến trình giải vấn đề đơn giản hoạt động vấn đề cho phù hợp đặt câu với hoàn cảnh Giải hỏi vấn đề Dựa hiểu Phát yếu tố mới, tích Nêu ý tưởng sáng tạo biết có, biết cực ý kiến học tập sống; suy hình thành ý người nghĩ khơng theo lối mịn; tạo tưởng khác; hình thành ý tưởng yếu tố dựa mới; đề xuất giải pháp cải ý tưởng khác nhau; hình tiến hay thành kết nối ý tưởng 54 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ BẰNG CÁC MƠ HÌNH HỌC SINH TỰ LÀM KHI TÌM HIỂU “THẠCH QUYỂN NỘI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT”- ĐỊA LÍ 10 THPT, SÁCH CÁNH DIỀU Thầy (cơ) đánh dấu x vào nội dung lựa chọn TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Thầy (cô) đánh tính cấp thiết giải pháp tổ chức dạy học Địa lí mơ hình học sinh tự làm “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt trái đất” Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều ? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Thầy (cô) đánh tính khả thi giải pháp tổ chức dạy học Địa lí mơ hình học sinh tự làm “Thạch Nội lực tác động nội lực đến địa hình bề mặt trái đất”- Địa lí 10 THPT, sách Cánh Diều ? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Đường link khảo sát google form https://docs.google.com/forms/d/1pL41zYrNqvQMvpibCD6K5EqVydtzUmEsPPE Z0_MWaL4/edit 55