Khoá Luận Quyền Tự Do Công Đoàn Theo Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện & Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương (Cptpp) Và Tác Động Đối Với Việt Nam.pdf

85 2 0
Khoá Luận Quyền Tự Do Công Đoàn Theo Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện & Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương (Cptpp) Và Tác Động Đối Với Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - - PHAN THỊ THU CÚC QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN THEO HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN & TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HCM, tháng năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THU CÚC QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN THEO HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN & TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS LÊ NGỌC ANH TP HCM, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Lê Ngọc Anh - giảng viên Khoa Luật Dân sự, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Các số liệu, thơng tin, vụ việc đề cập khóa luận xác, trung thực; liệu, luận điểm có tham khảo từ nguồn khác trích dẫn đầy đủ theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Người thực khóa luận Phan Thị Thu Cúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BLLĐ Bộ luật lao động Công ước 87 Công ước số 87 năm 1948 Quyền Tự Hiệp hội Bảo vệ Quyền tổ chức Công ước 98 Công ước số 98 năm 1949 Quyền lập hội thương lượng tập thể ĐƯQT Điều ước quốc tế FTAs Hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái CPTPP Bình Dương ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động 10 TPP Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương 11 VBQPPL Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN & TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Khái qt chung quyền tự cơng đồn người lao động 1.2 Khái quát Hiệp định Đối tác toàn diện & tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 12 1.3 Nội dung quy định Hiệp định Đối tác toàn diện & tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) quyền tự cơng đồn 14 1.3.1 Quyền thành lập gia nhập cơng đồn theo lựa chọn 15 1.3.2 Quyền tự đề điều lệ quy chế tổ chức, tự bầu người đại diện đề chương trình hành động tổ chức 20 1.3.3 Quyền bảo vệ chống lại việc đình giải tán tổ chức quan hành .24 1.3.4 Quyền liên kết (quyền gia nhập trở thành hội viên liên đoàn, tổng liên đồn cơng đồn quốc tế) 25 1.3.5 Cơ chế giám sát, thi hành quy định quyền tự cơng đồn Hiệp định CPTPP 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN & TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 29 2.1 Bối cảnh yêu cầu Việt Nam phê chuẩn Hiệp định Đối tác tồn diện & tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) .29 2.1.1 Bối cảnh phê chuẩn 29 2.1.2 Những yêu cầu đặt pháp luật lao động Việt Nam .33 2.2 Thực tiễn thực thi cam kết quyền tự cơng đồn Hiệp định Đối tác tồn diện & tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam 38 2.2.1 Những kết đạt .39 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế 47 2.3 Kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật lao động nhằm đảm bảo thực thi cam kết quyền tự cơng đồn Hiệp định Đối tác tồn diện & tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN .69 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương NLĐ, NSDLĐ, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Chủ thể chủ yếu quan hệ NLĐ NSDLĐ Mối quan hệ xây dựng dựa chế thỏa thuận, thống thực tế NLĐ chịu phụ thuộc, quản lý điều hành từ phía NSDLĐ, rơi vào trạng thái yếu so với NSDLĐ Do đó, NLĐ thường có xu hướng liên kết lại với nhau, tập trung sức mạnh để cải thiện vị mình, hướng tới mục tiêu chung bảo đảm địa vị bình đẳng so với NSDLĐ Họ thường thành lập tổ chức đại diện thay mặt số đơng NLĐ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho họ sở thực tế khách quan cho đời Tổ chức đại diện NLĐ Chính vậy, quyền NLĐ việc thành lập gia nhập tổ chức đại diện NLĐ sở cần phải tôn trọng bảo vệ, ghi nhận pháp luật quốc gia văn pháp luật quốc tế, chẳng hạn Các công ước quốc tế Liên hợp quốc1 hay quy định Tổ chức lao động quốc tế (ILO), FTAs, có cam kết lao động quy định chương 19 Hiệp định CPTPP mà Việt Nam phê chuẩn vào ngày 12/11/2018 Ở Việt Nam, bối cảnh xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền nay, quyền tự cơng đồn Đảng, nhà nước dành quan tâm thích đáng, Việt Nam thức gia nhập Hiệp định CPTPP Nếu trước nước ta không chấp nhận chế độ “đa cơng đồn”, NLĐ làm việc doanh nghiệp, quan, tổ chức có quyền thành lập, gia nhập tổ chức đại diện NLĐ tổ chức Cơng đồn Việt Nam (thuộc hệ thống Tổng Liên đồn lao động Việt Nam) sau gia nhập Hiệp định CPTPP, NLĐ phải quyền tự lựa chọn tham gia tổ chức đại diện tập thể NLĐ mà họ cho bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cho Theo Hiệp định CPTPP, đối tượng bảo đảm quyền tự cơng đồn tất NLĐ, khơng có phân biệt dựa đặc điểm nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác, dân tộc, quốc Các công ước quốc tế Liên hợp quốc: Tuyên ngôn quốc tế quyền người (UDHR) năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm (ICCPR) năm 1966 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội (ICESCR) năm 1966 1 tịch, tình trạng nhân, quan điểm tơn giáo, quan điểm trị2… Trong đó, theo quy định Luật Cơng đồn năm 2012, có NLĐ Việt Nam có quyền gia nhập cơng đồn, cịn NLĐ người nước ngồi khơng gia nhập cơng đồn Việt Nam Có thể thấy, quyền tự cơng đồn theo pháp luật lao động Việt Nam tỏ “lạc hậu” so với tiêu chuẩn lao động quốc tế Hiệp định CPTPP Vì vậy, sau gia nhập Hiệp định CPTPP, Việt Nam có nghĩa vụ phải “tơn trọng, thúc đẩy thực hóa cách có thành ý” cam kết quyền NLĐ việc thành lập gia nhập tổ chức đại diện NLĐ sở Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt phải nhanh chóng nội luật hóa quy định, tiêu chuẩn lao động quốc tế quyền tự cơng đồn NLĐ Hiệp định CPTPP vào pháp luật Việt Nam phải đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, thể chế trị trình độ nhận thức, đặc điểm quan hệ lao động, tảng văn hóa Việt Nam Bên cạnh đó, cần phải hồn thiện vấn đề pháp lý quy trình, thủ tục thành lập gia nhập cơng đồn, trách nhiệm quan tổ chức thành lập gia nhập cơng đồn để quyền tự cơng đồn NLĐ thực thi có hiệu thực tế Do đó, ngày 20/11/2019, Quốc hội khóa XIV thơng qua BLLĐ năm 2019, Bộ luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 Năm 2019 xem dấu mốc quan trọng lĩnh vực pháp luật lao động BLLĐ năm 2019 đời đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập, nội dung Hiệp định CPTPP lao động chuyển hóa pháp luật quốc gia Sự thay đổi có ý nghĩa quan trọng, song thách thức đặt làm để quy định BLLĐ năm 2019 thực thi cách có hiệu thực tế, làm để đảm bảo đồng văn pháp luật Việt Nam quyền tự cơng đồn Điều đặt vấn đề cần nghiên cứu cách chuyên sâu, tồn diện quyền tự cơng đồn thời điểm đề xuất định hướng phù hợp việc thực cải cách pháp luật, thực thi pháp luật cho phù hợp với Công ước quốc tế mà Việt Nam phê chuẩn Vì lý trên, tác giả định chọn đề tài “Quyền tự cơng đồn theo Hiệp định Đối tác tồn diện & tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) tác động Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Với đề tài này, tác giả hướng đến có đóng góp mặt lý luận thực tiễn quy định pháp luật, đánh giá tương quan Hiệp Văn phòng lao động quốc tế (2017), Tự hiệp hội: Bộ tổng tập nguyên tắc định Ủy ban ILO tự hiệp hội, Nxb Lao động Xã hội, đoạn 209 2 định CPTPP pháp luật Việt Nam quyền tự cơng đồn, nhận biết điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật đưa kiến nghị, giải pháp hữu ích để hồn thiện hành lang pháp lý, đảm bảo quyền tự công đoàn NLĐ theo cam kết Hiệp định CPTPP phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bàn quyền tự cơng đồn tương thích quy định pháp luật quốc gia với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều dạng khác nhau, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Về giáo trình sách chuyên khảo, khơng thể khơng kể đến Giáo trình Luật lao động (2017) Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, đặc biệt Chương III Giáo trình trình bày sở lý luận quy định liên quan đến cơng đồn - tổ chức đại diện NLĐ Bên cạnh cịn có sách Tự hiệp hội: Bộ tổng tập nguyên tắc định Ủy ban ILO tự hiệp hội (2017) Văn phòng lao động quốc tế, Nxb Lao động Xã hội3 Cuốn sách giải thích làm rõ quy định, nguyên tắc theo tiêu chuẩn ILO quyền tự cơng đồn vấn đề liên quan; phân tích đưa “phán quyết” mang tính khuyến nghị cho quốc gia thành viên, có Việt Nam q trình tiếp cận thực thi Công ước ILO Những nguồn tài liệu cung cấp kiến thức bản, trọng tâm lý luận quy định liên quan đến việc thực thi cam kết lao động Hiệp định CPTPP Về cơng trình nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, có cơng trình tác giả Nguyễn Hòa Thuận (2016), Các tiêu chuẩn lao động theo Hiệp định TPP vấn đề áp dụng cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP HCM Khóa luận phân tích tiêu chuẩn lao động ILO Hiệp định TPP (tự hiệp hội công nhận hiệu quyền thương lượng tập thể; xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc; xóa bỏ lao động trẻ em; xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề Bản gốc ấn phẩm Văn phòng Lao động Quốc tế xuất tựa đề: “Tự Hiệp hội: Bộ Tổng tập nguyên tắc định Ủy ban ILO Tự Hiệp hội” (Freedom of Association: Digest of decisions and principles of the Freedom of Association Committee of the Governing Body of the ILO), tái có sửa đổi lần thứ năm, năm 2006 3 nghiệp) đưa kiến nghị để đảm bảo tiêu chuẩn lao động áp dụng cách có hiệu Việt Nam Về cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, nay, có nghiên cứu chuyên sâu bàn vấn đề quyền tự cơng đồn NLĐ Hiệp định CPTPP pháp luật lao động Việt Nam mà chủ yếu bàn chung tiêu chuẩn lao động, cách thức bảo đảm thực thi quyền NLĐ FTAs Trong đó, kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Thị Thảo An, Lương Thị Trà My, Ngơ Đặng Lộc, Nguyễn Bích Chi (2019), Quyền tự lập hội NLĐ theo pháp luật lao động Quốc tế - Kinh nghiệm Việt Nam, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường lần thứ XXII năm học 2018-2019, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Đề tài phân tích vấn đề lý luận quyền tự lập hội NLĐ quy định văn pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tự lập hội NLĐ Từ đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam - Trần Thị Diện, Nguyễn Thị Khánh Hà, Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Thị Bảo Ngân, Phan Hồng Hạnh (2019), Thực cam kết lao động hiệp định thương mại tự hệ - Nghiên cứu pháp luật nước kinh nghiệm cho Việt Nam, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường lần thứ XXIII năm học 2018-2019, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu đồng thời ba vấn đề: quyền tự hiệp hội tổ chức đại diện, thương lượng tập thể xóa bỏ lao động cưỡng cam kết lao động FTAs, đặc biệt CPTPP EVFTA, pháp luật lao động Việt Nam pháp luật Nhật Bản, Đức Từ đó, làm rõ số điểm hạn chế quy định pháp luật lúc vấn đề đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật để tăng cường hiệu trình thực thi cam kết lao động FTAs Ngồi cơng trình nghiên cứu chun sâu nêu trên, liên quan đến góc độ định đề tài, có số viết, nghiên cứu tạp chí, diễn đàn pháp lý như: - Nguyễn Thanh Huyền (2020), “Hoàn thiện pháp luật lao động nhằm bảo đảm quyền NLĐ Hiệp định thương mại tự hệ mới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số Bài viết giới thiệu FTAs yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động theo tiêu chuẩn lao động quốc tế Trên sở đánh giá tương thích pháp luật lao động Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế bản, viết đề xuất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động, đảm bảo quyền NLĐ Hiệp định thương mại tự hệ - Nguyễn Thị Hồng Yến, Lã Minh Trang (2020), “Tác động hiệp định thương mại tự hệ đến quy định quyền tự lập hội Việt Nam vấn đề đặt nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận đại nhà nước Bài viết tập trung làm rõ quy định pháp luật quốc tế Việt Nam quyền tự lập hội, quy định quyền tự lập hội FTAs tác động đến Việt Nam Từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật quyền tự lập hội đáp ứng yêu cầu FTAs - Nguyễn Anh Đức (2019), “Quyền tự lập hội, hội họp người lao động Việt Nam trước yêu cầu từ hiệp định thương mại tự do”, Tạp chí Luật học, số Bài viết bàn quyền tự lập hội, hội họp NLĐ, thách thức Việt Nam việc bảo đảm quyền sở thực thi FTAs - Đào Mộng Điệp (2019), “Hoàn thiện pháp luật quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động thực thi CPTPP”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số Bài viết phân tích, số điểm chưa phù hợp pháp luật lao động Việt Nam so với Hiệp định CPTPP quyền tự liên kết thương lượng tập thể Đồng thời, hội để bảo vệ tốt quyền lợi NLĐ nhiều thách thức mà Hiệp định CPTPP đặt trình thực thi Từ đó, đưa giải pháp hồn thiện pháp luật quy định - Lê Thị Hoài Thu (2019), “Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam góc nhìn tham chiếu với Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Luật học, số Bài viết tương thích pháp luật lao động Việt Nam so với Hiệp định CPTPP Từ đó, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động nhằm đảm bảo phù hợp với quy định Hiệp định CPTPP - Mạc Thị Hoài Thương, Trần Thị Thu Thủy (2018), “Những tác động hiệp định thương mại tự hệ đến việc bảo đảm quyền người Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 12 Bài viết phân tích tác động tích cực, tiêu cực đề xuất giải pháp để khai thác triệt để lợi ích, hạn chế tối đa yếu tố bất lợi FTAs tới việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người nói chung khơng tập trung nghiên cứu chun sâu quyền tự cơng đồn Như vậy, cơng trình nghiên cứu đa phần tập trung nghiên cứu quy định quyền tự cơng đồn NLĐ pháp luật lao động Việt Nam Một đề xuất việc sửa đổi Luật Cơng đồn năm 2012 nên bãi bỏ quy định bắt buộc đơn vị sử dụng lao động phải đóng kinh phí cơng đồn (2%), quy định hỗ trợ tài cho cơng đồn từ ngân sách nhà nước quy định quan nhà nước có quyền tra, kiểm tra tài cơng đồn Việc ghi nhận nguồn thu tài tổ chức cơng đồn sở tách bạch khỏi nguồn thu từ quỹ NSDLĐ, hạn chế tối đa can thiệp nhà nước vào quan hệ lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thị trường, phù hợp với Cơng ước 87 Lúc này, Cơng đồn sở độc lập tổ chức hoạt động, thực bình đẳng với Nhà nước NSDLĐ việc bảo vệ quyền lợi ích NLĐ; đồng thời, xóa bỏ phân biệt đối xử tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện NLĐ phân tích Vì thế, cần nghiên cứu, thực giải pháp tài để giảm dần tiến tới thoát khỏi phụ thuộc kinh tế vào ngân sách Nhà nước NSDLĐ cơng đồn nay91 Quyền tự chủ, độc lập tài tổ chức đại diện NLĐ pháp luật Hoa Kì quy định, theo đó, NSDLĐ khơng phép ngăn cản can thiệp vào việc thành lập, quản lí đóng góp tài vào nghiệp đồn, liên đồn Kiến nghị thứ ba, cần rà sốt, làm rõ quy định để bảo vệ NLĐ tổ chức đại diện NLĐ trước hành vi phân biệt đối xử, can thiệp, thao túng NSDLĐ nhằm ngăn chặn NSDLĐ can thiệp vào cơng đồn tổ chức NLĐ doanh nghiệp Cụ thể: (1) Quy định rõ khái niệm phân biệt đối xử lý thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức đại diện NLĐ khoản Điều 175 BLLĐ năm 2019 Theo đó, quy định: phân biệt đối xử lý thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức đại diện NLĐ hành vi nhằm cản trở, gây khó khăn NLĐ cán tổ chức NLĐ việc thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức đại điện NLĐ khía cạnh (2) Quy định biểu cụ thể hành vi can thiệp, thao túng trình thành lập, bầu cử, xây dựng kế hoạch công tác tổ chức thực hoạt động tổ chức đại diện NLĐ sở Có thể kể đến số biểu sau: Nguyễn Xuân Thu (2013), “Vai trò tổ chức đại diện người lao động chế ba bên”, Cổng Thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh xã hội, http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintuc ID=20942, truy cập ngày 18/4/2021 91 66 - Phân biệt đối xử tổ chức đại diện NLĐ, đặc biệt phân bổ không công khoản trợ cấp, cấp cho tổ chức trụ sở để tổ chức họp, triển khai hoạt động, thay bình đẳng cho tổ chức khác; - Thành lập hỗ trợ việc thành lập tổ chức đại diện NLĐ; - Can thiệp vào trình thành lập, bầu cử lãnh đạo đại diện tổ chức đại diện NLĐ: đề cử ứng cử viên cho Ban chấp hành cơng đồn, can thiệp q trình bầu cử cơng đồn hay thể quan điểm ứng cử viên kết bầu cử… - Tham gia can thiệp vào việc phát triển đoàn viên cơng đồn (như kiểm sốt danh sách người gia nhập cơng đồn…) - Hỗ trợ tài dùng biện pháp kinh tế khác nhằm vơ hiệu hóa suy yếu việc thực chức đại diện tổ chức đại diện NLĐ nhằm nâng đỡ tổ chức NLĐ với ý đồ đặt tổ chức điều tiết NSDLĐ hay tổ chức NSDLĐ - Can thiệp vào việc xây dựng kế hoạch công tác tổ chức thực hoạt động tổ chức đại diện NLĐ (3) Sửa đổi, bổ sung, quy định cụ thể rõ ràng chế tài, biện pháp khắc phục hậu liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật quyền thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức đại diện NLĐ Các chế tài liên quan đến vi phạm pháp luật quyền thành lập, gia nhập hoạt động công đoàn cần quy định cụ thể rõ ràng Hiện nay, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP chưa có quy định xử phạt NSDLĐ có hành vi xâm phạm quyền thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức đại diện NLĐ sở nói chung mà quy định mức xử phạt hành biện pháp khắc phục hậu hành vi xâm phạm quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn sở Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể chế tài hình hành vi vi phạm quyền tự cơng đồn Do đó, cần quy định chế tài biện pháp khắc phục hậu hành vi trên, đặc biệt, cần đặt chế tài hành vi lợi dụng quyền cơng đồn để vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền NLĐ, đặc biệt làm ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, chống phá doanh nghiệp, chống phá Cơng đồn Việt Nam chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ để giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội trình thực thi Hiệp định CPTPP Mức chế tài phải đảm bảo tính răn đe, sở để ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật xảy 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Khi tham gia Hiệp định CPTPP, Việt Nam chịu ràng buộc nguyên tắc pacta-sunt-servanda (nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế) Luật quốc tế, tức phải thực nghĩa vụ phát sinh từ Hiệp định CPTPP, đặc biệt nội luật hóa cam kết quyền tự cơng đồn NLĐ Hiệp định CPTPP vào pháp luật quốc gia thực thi cách có hiệu cam kết thực tế Do đó, Việt Nam cần phải rà soát, xây dựng, cải cách nội luật hóa quy định Hiệp định CPTPP bảo vệ quyền tự cơng đồn NLĐ vào pháp luật Việt Nam nhằm hồn thiện khn khổ pháp luật, thể chế Việt Nam phù hợp với cam kết Hiệp định CPTPP vấn đề Tuy nhiên, quyền tự cơng đồn với chế “đa cơng đồn” theo Hiệp định CPTPP vấn đề so với BLLĐ trước Việt Nam Do đó, để phù hợp với điều kiện kinh tế - trị - xã hội, trình độ nhận thức, đặc điểm quan hệ lao động, tảng văn hóa Việt Nam đảm bảo an ninh quốc gia, đảm bảo hài hòa quyền lợi chủ thể liên quan đến quan hệ lao động theo lộ trình cam kết, việc nội luật hóa cam kết vấn đề tương đối phức tạp, quốc gia có quan Tổng liên đồn lao động Việt Nam Ngày 20/11/2019, Quốc hội thông qua BLLĐ năm 2019 theo hướng bổ sung điều chỉnh quy định pháp luật quan trọng quan hệ lao động bảo vệ quyền lợi NLĐ, đảm bảo tương thích với tiêu chuẩn lao động quốc tế, mở đường cho việc thực cam kết Việt Nam lao động Hiệp định CPTPP Có thể thấy rằng, quyền tự cơng đồn pháp luật Việt Nam đảm bảo Bên cạnh đó, cịn số quy định tồn hạn chế định, nhiều quy định chưa tương thích với cam kết Hiệp định CPTPP Đặc biệt, nhiều quy định “bỏ ngỏ”, mang tính định khung, chưa có hướng dẫn cụ thể, chi tiết để triển khai áp dụng thực tế Do đó, để tận dụng hội hạn chế thách thức đảm bảo quyền tự cơng đồn NLĐ, thực việc tuân thủ Hiệp định CPTPP, cần tiệp tục có điều chỉnh, sửa đổi để hồn thiện hành lang pháp lý vấn đề 68 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ Hiến pháp năm 2013, Việt Nam khẳng định tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Quy định ràng buộc Việt Nam phải thực thi cam kết quốc tế lĩnh vực, có Hiệp định Đối tác toàn diện & tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà Việt Nam phê chuẩn ngày 12/11/2018 Trong đó, theo quan điểm Ủy ban ILO Tự hiệp hội: giống quyền người khác, quyền cơng đồn cần tơn trọng mà khơng phụ thuộc vào trình độ phát triển quốc gia Do đó, Việt Nam có nghĩa vụ phải “tôn trọng, thúc đẩy thực hóa cách có thành ý” cam kết quyền NLĐ việc thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức đại diện NLĐ sở Sau trình nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định CPTPP quyền tự cơng đồn NLĐ, thấy quyền tự cơng đồn pháp luật lao động Việt Nam đảm bảo, BLLĐ năm 2019 thể rõ bước tiến quan trọng, tiệm cận phù hợp với cam kết Hiệp định CPTPP thừa nhận chế độ “đa cơng đồn”, NLĐ quyền tự thành lập, gia nhập tổ chức đại diện NLĐ mà họ cho bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách tốt Tuy nhiên, quy định cũ kế thừa, mang tính lỗi thời, số quy định khái quát chung, chưa cụ thể, chi tiết, chưa đảm bảo tương thích với Hiệp Định CPTPP bước lùi việc đảm bảo quyền tự cơng đồn NLĐ Trước bối cảnh đó, Việt Nam cần hoàn thiện hành lang pháp lý quyền tự cơng đồn NLĐ Đặc biệt, cần ban hành Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành quy định BLLĐ năm 2019 tổ chức NLĐ doanh nghiệp để quy định dễ dàng thực thi thực tế việc bảo đảm quyền lợi ích NLĐ, khơng tạo sở pháp lý cho NLĐ thực quyền tự cơng đồn phù hợp với cam kết quyền NLĐ Hiệp định CPTPP mà tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước nhằm giữ vững ổn định trị xã hội Trong đó, cần tập trung quy định về: (i) điều kiện, số lượng thành viên tối thiểu quy định trình tự, thủ tục để thành lập, gia nhập tổ chức NLĐ doanh nghiệp; (ii) trình tự, thủ tục thành lập; (iii) xác định quan nhà nước có thẩm quyền việc cấp, thu hồi đăng ký, quản lý kiểm tra, giám sát hoạt động để tổ chức hoạt động có hiệu quả, vừa đảm bảo 69 quyền NLĐ kiểm soát an ninh, trị; (iv) xây dựng chế, sách để nâng cao tính tự chủ tự quản tổ chức việc bầu Ban lãnh đạo đảm bảo thành viên Ban lãnh đạo thực tốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ (đặc biệt, cần quy định người thân thích NSDLĐ không tham gia tổ chức đại diện NLĐ với vai trò thành viên Ban chấp hành); (v) quy định vấn đề tài tổ chức NLĐ doanh nghiệp; (vi) xác định giải pháp giải thể đình tổ chức đại diện NLĐ phải thực chế/cơ quan tư pháp, quan bảo đảm quyền bên, tránh tình trạng độc đốn, tùy tiện từ quan hành nhà nước; (vii) quy định quyền liên kết (quyền gia nhập trở thành hội viên liên đoàn, tổng liên đồn cơng đồn quốc tế) tổ chức NLĐ doanh nghiệp; (viii) cần rà soát, làm rõ quy định để bảo vệ NLĐ tổ chức đại diện NLĐ trước hành vi phân biệt đối xử, can thiệp, thao túng NSDLĐ quy định chế tài, biện pháp khắc phục hậu liên quan đến hành vi này… Từ đó, thúc đẩy trình thực thi cam kết lao động Hiệp định CPTPP, tạo tảng vững cho tiến trình hội nhập Tuy nhiên, quy định không nên can thiệp chi tiết vào thành lập, tổ chức hoạt động hay tạo rào cản kỹ thuật thành lập hoạt động tổ chức đại diện NLĐ Bên cạnh việc hướng dẫn chi tiết thi hành BLLĐ năm 2019 tổ chức đại diện NLĐ sở, Luật Công đoàn năm 2012 cần sửa đổi với quy định liên quan đến cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, chế tài chính, đặc biệt cần làm rõ số vấn đề liên quan đến mối quan hệ cơng đồn tổ chức NLĐ doanh nghiệp; điều kiện để tổ chức NLĐ gia nhập, rút khỏi tổ chức Cơng đồn Việt Nam; chế đóng góp tài tổ chức NLĐ gia nhập… Những sửa đổi, hoàn thiện pháp luật góp phần đảm bảo cho việc tuân thủ thực thi cam kết Việt Nam phê chuẩn Hiệp định CPTPP 70 PHỤ LỤC BẢNG SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU Về mức độ tương thích quy định pháp luật lao động Việt Nam so với yêu cầu Hiệp định CPTPP quyền tự cơng đồn người lao động Hiệp định CPTPP Quyền tổ Nội dung Pháp luật Việt Nam Mức độ tương thích NLĐ tự NLĐ có quyền lựa chọn Tương thích thành lập gia nhập thành lập, gia nhập tổ chức với Hiệp định chức tổ chức đại diện để công đoàn theo quy định CPTPP gia bảo vệ quyền lợi ích Luật Cơng đồn thành nhập hợp pháp với lập, gia nhập tổ chức NLĐ tổ điều kiện doanh nghiệp chức phải tuân thủ quy theo định tổ chức mà lựa khơng phải xin phép chọn trước Đối - Thuộc công - NLĐ tham gia Chưa tương tượng dân quốc gia mà tổ chức đại diện theo thích với “khơng có lựa chọn mà khơng Hiệp định phân biệt nào” dựa bị phân biệt đối xử dựa CPTPP vì: đặc điểm chủng tộc, màu da, nguồn gốc - Luật Công nghề nghiệp, giới tính, quốc gia nguồn gốc xã đồn năm tuổi tác, nguồn gốc xuất hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, 2012 hạn chế thân, dân tộc, quốc tịch, tình trạng thai sản, tình trạng NLĐ nước tình trạng nhân, thành nhân, tơn giáo, tín ngồi quan điểm tôn giáo, ngưỡng, khuyết tật, trách lập, gia nhập quan điểm trị… nhiệm gia đình sở cơng đồn - Các quốc gia thành tình trạng nhiễm HIV… Tuy (thuộc hệ viên có quyền đặt nhiên, NLĐ nước làm thống quy định hạn chế quyền việc Việt Nam Liên Tổng đồn tự cơng đồn tham gia vào tổ chức NLĐ Lao động người phục doanh nghiệp, không Việt Nam) vụ lực lượng vũ tham gia vào cơng đồn theo - Chưa quy trang cảnh sát Luật Cơng đồn năm 2012 định - Theo Khoản Điều 14 trường hợp cụ Hiến pháp 2013, quyền tự thể hạn chế cơng đồn bị hạn chế quyền tự trường hợp cần thiết cơng đồn lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Điều kiện ILO cho phép quốc gia quy định thiểu: thành điều kiện cơng đồn lập Về số lượng thành viên tối Chưa định cụ thể - Công đoàn: từ đoàn viên về: phải thỏa mãn để trở lên thành lập miễn quy - Số lượng - Tổ chức NLĐ thành viên tối điều kiện đặt yêu doanh nghiệp: chưa quy định thiểu; hồ sơ, cầu “xin phép trước”, cụ thể điều kiện, khơng làm trì hỗn Về trình tự, thủ tục thành trình tự, thủ ngăn cản việc thành lập lập: tục đăng ký; tổ chức công đồn - Cơng đồn: quy định thẩm quyền, Đồng thời, phải phù hợp Luật Cơng đồn năm 2012 thủ tục cấp, với vào điều kiện cụ thể, - Tổ chức NLĐ thu hồi đăng quy mô doanh nghiệp, doanh nghiệp: quy định ký thành lập quy mơ tổ chức cơng BLLĐ năm 2019 Theo đó, tổ tổ chức đoàn quốc gia chức NLĐ doanh NLĐ DN nghiệp thành lập, hoạt - BLLĐ năm động hợp pháp có số 2019 đề quyền tự chủ định sau cập đến tổ quan Nhà nước có chức đại diện thẩm quyền chấp nhận đăng NLĐ ký sở mà chưa Về hệ thống tổ chức: cơng đề cập đến đồn tổ chức chặt chẽ từ phạm vi trung ương đến đơn vị lớn sở Trong đó, cơng đồn sở nhóm doanh cấp thấp hệ nghiệp thống Trong đó, tổ chức phạm hay vi NLĐ doanh nghiệp ngành thành lập đơn vị sử dụng lao động “doanh nghiệp”, tương đương với cấp thấp hệ thống cơng đồn Quyền lập Tổ chức cơng đồn BLLĐ Luật Cơng đồn Phù hợp với Điều lệ quy quyền tự xây không quy định cụ thể, chi tiết Hiệp chế tổ chức dựng Điều lệ riêng điều lệ nguyên tắc tổ CPTPP tổ chức mình, khơng chức hoạt động cơng đồn chịu kiểm soát, chi tổ chức đại diện phối tổ chức cấp NLĐ khác doanh nghiệp cao Tuy nhiên, Chính - Đối với cơng đồn: Điều phủ xây dựng lệ Cơng đồn Đại hội Cơng mẫu điều lệ cho tổ đồn Việt Nam thơng qua chức cơng đồn tham - Đối với tổ chức NLĐ khảo đưa doanh nghiệp: quyền quy định, nguyên tắc tự xây dựng điều lệ mang tính khung, hình nguyên tắc hoạt động riêng thức, nội dung cụ thể tổ chức BLLĐ cần phải có việc có quy định, nội dung cụ ban hành nhằm xây thể mà Điều lệ tổ chức dựng điều lệ NLĐ doanh nghiệp cần quy định tổ chức phải có việc ban hành cơng đồn phù hợp với pháp luật định Quyền bầu Tổ chức cơng đồn Tổ chức NLĐ doanh Người đại diện NLĐ có quyền tự nghiệp có quyền tự thích thân của tổ chức định thủ tục định thủ tục NSDLĐ cách thức bầu cách thức bầu cử Tuy NLĐ cử cán cơng đồn nhiên, Ban lãnh đạo tổ chức doanh Điều kiện để trở thành NLĐ doanh nghiệp phải nghiệp đoàn viên cán đáp ứng tiêu chuẩn sau: (i) cơng đồn, tỷ lệ số NLĐ Việt Nam làm bầu làm phiếu bầu việc doanh nghiệp; (ii) thành viên bầu cử lãnh đạo không thời gian bị ban lãnh đạo cơng đồn, thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự, tổ chức đại nhiệm kỳ cơng chấp hành hình phạt chưa diện NLĐ đồn, số lượng lãnh đạo xóa án tích phạm làm hạn chế tổ chức công tội xâm phạm an ninh quốc tính độc lập, đồn… gia, tội xâm phạm quyền tự chủ tổ tự người, quyền tự chức do, dân chủ công dân, tội xâm phạm sở hữu theo quy định Bộ luật Hình Quyền thu Vấn đề tài phí hội viên cơng đồn quản lý Về kinh phí hoạt động: - Quy định Đối với Tổ chức Công NSDLĐ phải quản lý tài quy định đồn: kinh phí hoạt động đóng kinh phí chính, tài sản tổ chức Chỉ tổ chức Cơng đồn gồm cơng đồn, hỗ tổ quy định nguồn thu sau: (i) Từ đóng trợ tài chức pháp luật giám sát, góp NLĐ tham gia cơng đồn từ quản lý tài tổ chức cơng đồn - cơng đồn ngân sách cơng đồn nhằm mục viên, gọi đồn phí cơng nhà nước đích đảm bảo tính trung đồn; (ii) Kinh phí cơng đồn quy định thực hiệu quả, nhằm đơn vị sử dụng lao động quan nhà ngăn ngừa lạm dụng đóng theo quy định pháp nước, cơng để bảo vệ đồn luật; (iii) Ngân sách nhà nước đồn cấp viên cơng đồn trước cấp hỗ trợ; (iv) Các nguồn thu có yếu khác quyền tra, việc quản lý tài Về chế kiểm tra, giám kiểm tra tài cơng đồn sát tài cơng đồn: ngồi cơng chấp nhận Có thể kể chế tự kiểm tra, giám sát đoàn đến nghĩa vụ gửi báo việc quản lý, sử dụng tài không phù cáo định kỳ hay quy cơng đồn thơng qua hợp với HĐ định điều tra kiểm quan kiểm tra, Cơng đồn cấp CPTPP tốn tài trên, quan nhà nước hồn cảnh đặc Phù hợp biệt có quyền kiểm tra giám sát CPTPP tổ nghiêm trọng việc quản lý, sử dụng tài chức NLĐ Ngồi ra, tổ chức đại cơng đồn diện NLĐ DN tự Đối với Tổ chức đại diện chủ tài chính; phép thu lệ phí NLĐ doanh nghiệp: khơng hỗ trợ cơng đồn trực tiếp từ Phí thành viên, tài sản, tài đóng góp thành viên và việc quản lý, sử dụng kinh phí cho phép sở hữu tài tài sản, tài quy tổ chức sản riêng định Điều lệ tổ chức hoạt động Quyền tự tiến hành Cơng đồn tự Cơng đồn sở tổ chức Phù hợp với tiến hành hoạt động NLĐ doanh nghiệp Hiệp định hoạt động và xây dựng chương bình đẳng quyền nghĩa CPTPP Tuy xây dựng chương trình cơng tác trình cơng tác vụ việc đại diện bảo vệ nhiên, cần Bên cạnh đó, ILO có quyền lợi ích hợp pháp, quy định quy định bảo vệ tổ đáng NLĐ chế, thẩm chức NLĐ không bị quan hệ lao động NSDLĐ, quan nhà quyền kiểm Nhà nước, NSDLĐ phải tôn tra, giám sát nước can thiệp cách trọng, bảo vệ quyền tự hoạt hoạt động vô lý, tùy tiện vào động, điều hành quản lý tổ chức hoạt động, công việc nội tổ chức đại diện NLĐ, để tránh cơng đồn khơng can thiệp vào các hành vi hoạt động, công việc nội bộ; lợi dụng tổ thao túng trình xây dựng chức để thực kế hoạch công tác tổ chức hành vi đại diện NLĐ sở vi phạm pháp luật Quyền bảo vệ chống Bất việc giải thể, Tổ chức NLĐ doanh Chưa quy hủy đăng ký tổ nghiệp bị thu hồi đăng ký định cụ thể lại việc đình chức NLĐ vi phạm tơn chỉ, mục đích về: giải phải thực tổ chức; chấm dứt - Trường hợp tán tổ chức chế/cơ quan tư tồn trường hợp chia, chia, tách, pháp, quan tách, hợp nhất, sáp nhập, giải hợp nhất, sáp quan hành bảo đảm quyền thể doanh nghiệp giải nhập, giải thể bảo vệ bên, thể, phá sản Việc chia, tách, tổ chức tránh tình trạng độc hợp nhất, sáp nhập, giải thể NLĐ đoán, tùy tiện từ tổ chức NLĐ doanh quan hành nhà doanh nghiệp nghiệp nước cần chờ quy định Chính - Cơ quan có phủ thẩm quyền đình chỉ, giải tán tổ chức Quyền liên Các tổ chức NLĐ - Đối với Cơng đồn, Tổng Chưa quy kết (quyền gia có quyền hợp thành liên đồn lao động Việt Nam định cụ thể nhập trở liên thành hội viên liên đoàn, đoàn, tổng liên quan có nhiệm vụ mở quyền đồn, tổ chức, rộng quan hệ hợp tác quốc tế kết tổ liên đoàn tổng liên với tổ chức cơng đồn chức đồn có quyền gia nước, tổ chức quốc tế theo NLĐ tổng liên đồn nhập, có quyền liên kết đường lối, sách đối doanh cơng đồn với tổ chức quốc tế ngoại Đảng, Nhà nước nghiệp quốc tế) liên NLĐ - Đối với tổ chức NLĐ doanh nghiệp, BLLĐ năm 2019 chưa quy định cụ thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Các Điều ước quốc tế Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Tuyên bố ILO nguyên tắc quyền nơi làm việc năm 1998 Công ước 87 ILO quyền tự liên kết bảo vệ quyền lập hội năm 1948 Công ước 98 Quyền lập hội thương lượng tập thể năm 1949 Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp 2013 Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Lao động năm 2019 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Luật cơng đồn năm 2012 10 Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 11 Quyết định số 121/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24 tháng 01 năm 2019 phê duyệt Kế hoạch thực Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Văn pháp luật nước 12 Đạo luật Cơng đồn Singapore năm 2004 13 Luật Cơng đồn Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 14 Luật Cơng đồn Nga 15 Hiến pháp Cộng hòa Ý năm 1947 16 Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức năm 1949 B Tài liệu tham khảo 17 Đoàn Thị Phương Diệp, Trịnh Tuấn Anh (2020), “Mơ hình pháp lí tổ chức cơng đồn số quốc gia giới đề xuất cho Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn Khoa Kinh tế, Luật - Trường Đại học Trà Vinh tổ chức vào ngày 09/12/2020 Trà Vinh 18 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 19 Trần Việt Dũng (2017), “Bảo đảm quyền tự hiệp hội luật quốc tế pháp luật Đức: Một số góp ý cho Dự thảo Luật Hội Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02 (105) 20 Đào Mộng Điệp (2015), Đại diện lao động pháp luật đại diện lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Tư pháp 21 Đào Mộng Điệp (2015), “Kinh nghiệm từ quy định thành lập tổ chức đại diện lao động số nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (288) 22 Đào Mộng Điệp (2019), “Hoàn thiện pháp luật quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động thực thi CPTPP”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 05 (381) 23 Võ Thị Hoài (2020), “Những điểm BLLĐ năm 2019 đảm bảo tương thích với cam kết quốc tế”, Tạp chí Nghề Luật, số 24 Lê Thị Thúy Hương (2019), “Về khả thực thi cam kết lao động hiệp định thương mại tự (FTA) số thách thức Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03(124) 25 Nguyễn Thanh Huyền (2020), “Hoàn thiện pháp luật lao động nhằm bảo đảm quyền người lao động Hiệp định thương mại tự hệ mới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (381) 26 Phạm Thị Thúy Nga (2016), “Quyền tự lập hội người lao động theo pháp luật quốc tế yêu cầu đặt Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 (342) 27 Nguyễn Bá Ngọc (2017), “Bản chất việc thực quyền tự liên kết quan hệ lao động”, Tạp chí Khoa học Lao động Xã hội, số 51/Quý II 28 Lê Thị Hoài Thu (2018), “Hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương”, Tạp chí Luật học, số 29 Lê Thị Hoài Thu (2019), “Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam góc nhìn tham chiếu với Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương”, Tạp chí Luật học, số 30 Trường Đại học Luật Tp HCM (2017), Giáo trình Luật Lao động, Trần Hồng Hải chủ biên, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 31 Văn phòng lao động quốc tế (2017), Tự hiệp hội: Bộ tổng tập nguyên tắc định Ủy ban ILO tự hiệp hội, Nxb Lao động Xã hội 32 Nguyễn Thị Hồng Yến, Lã Minh Trang (2020), “Tác động Hiệp định thương mại tự hệ đến quy định quyền tự lập hội Việt Nam vấn đề đặt nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận đại nhà nước Tài liệu từ internet 33 Nguyễn Thị Báo (2017), “Quyền cơng đồn việc bảo đảm quyền cơng đồn Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị, http://lyluanchinhtri.vn/home /index.php/dien-dan/item/1810-quyen-cong-doan-va-viec-bao-dam-quyen-cong-doa n-o-viet-nam-hien-nay.html, truy cập ngày 25/4/2021 34 Quế Chi (2019), “Đề xuất người lao động nước ngồi Việt Nam có quyền gia nhập CĐ Việt Nam”, Báo Lao động, https://laodong.vn/cong-doan/de-xua t-nld-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-co-quyen-gia-nhap-cd-viet-nam-742218.ldo, truy cập ngày 09/4/2021 35 H.Lê, T.Hà (2018), “Tổ chức Cơng đồn cần làm để thích ứng với CPTPP?”, Báo Lao động Thủ đô, https://laodongthudo.vn/to-chuc-cong-doan-can-la m-gi-de-thich-ung-voi-cptpp-82322.html, truy cập ngày 13/5/2021 36 Trung Mến (2019), “WB lý giải nguyên nhân 98% doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ siêu nhỏ”, Brands VietNam, https://www.brandsvietnam.com/1 8777-WB-ly-giai-nguyen-nhan-vi-sao-98-doanh-nghiep-Viet-Nam-co-quy-mo-sieunho>, truy cập ngày 14/05/2021 37 Trần Thị Nguyệt (2021), “Tổ chức đại diện người lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=360, truy cập ngày 22/05/2021 38 Nguyễn Xuân Thu (2013), “Vai trò tổ chức đại diện người lao động chế ba bên”, Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh xã hội, http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID= 20942, truy cập ngày 18/4/2021 39 Bảo Yến (2019), “Quy định tổ chức đại diện người lao động sở bảo đảm thực cam kết quốc tế”, Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam, https://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=40906, truy cập ngày 10/5/2021 Các Website 40 http://quochoi.vn 41 http://www.molisa.gov.vn 42 https://tcdcpl.moj.gov.vn 43 http://lapphap.vn 44 http://lyluanchinhtri.vn 45 https://laodongthudo.vn 46 https://laodong.vn 47 https://www.brandsvietnam.com 48 https://vi.wikipedia.org 49 https://iluatsu.com ... quát quyền tự cơng đồn Hiệp định Đối tác tồn diện & Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Chương 2: Tác động Hiệp định Đối tác toàn diện & Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) pháp luật lao động Việt. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THU CÚC QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN THEO HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN & TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT... phù hợp với Công ước quốc tế mà Việt Nam phê chuẩn Vì lý trên, tác giả định chọn đề tài ? ?Quyền tự cơng đồn theo Hiệp định Đối tác tồn diện & tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tác động Việt Nam”

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...