1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá Luận Quy Tắc Xuất Xứ Hàng Hoá Trong Các Thỏa Thuận Về Tự Do Hóa Thương Mại Giữa Việt Nam Với Nước Ngoài –Liên Hệ Việc Thực Hiện Quy Tắc Xuất Xứ Ưu Đãi Tại Việt Nam.pdf

104 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** -NGUYỄN HUỲNH TRÚC THI MSSV: 1753801011174 QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HỐ TRONG CÁC THỎA THUẬN VỀ TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI NƯỚC NGOÀI – LIÊN HỆ VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI TẠI VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 – 2021 Người hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Thị Minh Ngọc Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Quy tắc xuất xứ hàng hoá thỏa thuận tự hóa thương mại Việt Nam với nước – Liên hệ việc thực quy tắc xuất xứ ưu đãi Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả thực hướng dẫn Tiến sĩ Lê Thị Minh Ngọc Mọi thông tin, số liệu án tham khảo trích dẫn theo quy định Tác giả xin chịu toàn trách nhiệm lời cam đoan NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN HUỲNH TRÚC THI LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Lê Thị Minh Ngọc suốt thời gian qua đồng hành giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin bày tỏ biết ơn Thầy, Cô khoa Luật Quốc Tế tận tình truyền đạt cho em kiến thức tảng giúp em bước đầu tiếp cận đề tài Em xin cảm ơn trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tối đa để em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người ln động viên ủng hộ em khoảng thời gian vừa qua Do lần nghiên cứu khoa học để viết khóa luận nên em khơng thể tránh khỏi sai sót, mong q Thầy Cơ bạn quan tâm đến đề tài đưa lời nhận xét, góp ý Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA STT TÊN VIẾT TẮT AANZFTA ACFTA AHKFTA AIFTA AJCEP AKFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc ATIGA Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CC Chuyển đổi Chương 10 CPTPP 11 CTH Chuyển đổi Nhóm 12 CTSH Chuyển đổi Phân nhóm 13 CU Liên minh thuế quan 14 EU Liên minh Châu Âu 15 EVFTA 16 FOB Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự ASEAN – Úc – New Zealand Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hồng Kông, Trung Quốc Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ Hiệp định quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU Giao hàng lên tàu Các Hiệp định thương mại tự 17 FTAs 18 GATT 1994 19 GSP Hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập 20 HS Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa WCO 21 HS code Mã HS loại hàng hóa 22 LVC Tỉ lệ phầm trăm giá trị gia tăng 23 MFN Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc 24 RCEP 25 ROO Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO 26 RVC Hàm lượng giá trị khu vực 27 WCO Tổ chức Hải quan giới 28 WTO Tổ chức Thương mại giới Hiệp định thuế quan thương mại năm 1994 Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực ASEAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Phạm vi, mục đích đối tượng nghiên cứu: 2.1 Phạm vi nghiên cứu: 2.2 Mục đích nghiên cứu: 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 3 Phương pháp nghiên cứu: 4 Ý nghĩa đề tài: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA – QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI 1.1 Tổng quan xuất xứ hàng hóa: 1.1.1 Các khái niệm xuất xứ hàng hóa (Origin of goods): 1.1.2 Quy tắc xuất xứ hàng hóa (Rules of Origin): 1.1.3 Các tiêu chí xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu: 11 1.2 Quy định chung WTO quy tắc xuất xứ hàng hóa: 14 1.2.1 Mục đích Hiệp định quy tắc xuất xứ (ROO): 14 1.2.2 Yêu cầu Chương trình hài hịa hóa quy tắc xuất xứ: 15 1.3 Quy tắc xuất xứ ưu đãi thỏa thuận tự hóa thương mại Việt Nam với nước ngồi: 17 1.3.1 Giới thiệu chung quy tắc xuất xứ ưu đãi: 17 1.3.2 Các tiêu chí xác định “chuyển đổi hay đáng kể” quy tắc xuất xứ ưu đãi: 20 CHƯƠNG 2: QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI TRONG ASEAN VÀ VIỆC THỰC HIỆN CỦA VIỆT NAM: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN (ATIGA) VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH GIỮA ASEAN VỚI ĐỐI TÁC NGOÀI KHỐI 27 2.1 Quy tắc xuất xứ ưu đãi theo Hiệp định ATIGA việc thực Việt Nam: .27 2.1.1 Quy tắc xuất xứ hàng hóa túy (Wholly Obtained – WO): 27 2.1.2 Quy tắc xuất xứ hàng hóa khơng túy – Căn xác định “chuyển đổi hay đáng kể”: 28 2.1.3 Điều kiện vận chuyển: 31 2.1.4 Điều kiện chứng từ: 33 2.1.5 Một số quy định khác xác định xuất xứ hàng hóa: 37 2.2 So sánh quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA quy tắc xuất xứ ASEAN với đối tác khối: 40 2.3 Thực quy tắc xuất xứ phạm vi ASEAN Việt Nam: .42 2.3.1 Sự hình thành quy định chung xuất xứ hàng hóa: 42 2.3.2 Quy định hướng dẫn áp dụng quy tắc xuất xứ, kiểm tra xuất xứ: 42 2.3.3 Vấn đề chuyển hướng thương mại, gian lận xuất xứ đề xuất giải pháp: 44 CHƯƠNG 3: QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI THEO CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO “THẾ HỆ MỚI” VÀ VIỆC THỰC HIỆN CỦA VIỆT NAM: SO SÁNH VỚI QUY TẮC XUẤT XỨ THEO HIỆP ĐỊNH ATIGA VÀ HIỆP ĐỊNH GIỮA ASEAN VỚI ĐỐI TÁC NGOÀI KHỐI 47 3.1 Quy tắc xuất xứ ưu đãi theo Hiệp định EVFTA: 47 3.1.1 Quy tắc xuất xứ hàng hóa khơng túy – Căn xác định “chuyển đổi hay đáng kể”: 47 3.1.2 Điều kiện vận chuyển: 51 3.1.3 Điều kiện chứng từ: 52 3.1.4 Một số quy định khác xác định xuất xứ hàng hóa: 53 3.2 Quy tắc xuất xứ ưu đãi theo Hiệp định CPTPP: 55 3.2.1 Quy tắc xuất xứ hàng hóa khơng túy – Căn xác định “chuyển đổi hay đáng kể”: 55 3.2.2 Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O): 57 3.3 Quy tắc xuất xứ ưu đãi theo Hiệp định RCEP: 57 3.3.1 Quy tắc xuất xứ hàng hóa túy (Wholly Obtained – WO): 57 3.3.2 Quy tắc xuất xứ hàng hóa khơng túy – Căn xác định “chuyển đổi hay đáng kể”: 58 3.3.3 Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O): 61 3.3.4 Khác biệt thuế: 62 KẾT LUẬN 63 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam thành viên thức WTO từ năm 2007, bên cạnh việc thực cam kết WTO thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ, Việt Nam cịn tham gia vào thỏa thuận thương mại khu vực ASEAN, thỏa thuận liên khu vực song phương khác cắt giảm thuế, phi thuế hàng hóa xuất nhập nhằm tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước Các Hiệp định thương mại tự (FTAs) ký kết nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy trao đổi thương mại, đầu tư Việt Nam quốc gia thành viên Hiệp định Tính đến tháng 05/2021, ngồi Hiệp định thương mại đa biên WTO, Việt Nam ký kết 15 Hiệp định thương mại tự khu vực ASEAN, liên khu vực song phương1 Trong khơng ký kết FTAs với quốc gia ASEAN mà Việt Nam mở rộng ký kết với đối tác khối như: EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand Xuất xứ hàng hóa hiểu “quốc tịch” hàng hóa quy tắc xuất xứ quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế xác định “quốc tịch” hàng hóa, tức xác định sản phẩm xuất quốc gia thành viên FTAs có xem có “xuất xứ” hay khơng, xem có xuất xứ, chúng mua bán trao đổi với mức thuế suất ưu đãi miễn thuế Việc thực cam kết theo FTAs nói chung cam kết quy tắc xuất xứ hàng hóa nói riêng thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển cách nhanh chóng, tăng đáng kể thị phần hàng hóa xuất Việt Nam thị trường quốc gia thành viên, mang lại nhiều thuận lợi hội cho doanh nghiệp Việt Nam việc mở rộng thị trường, bán sản phẩm xuất có nguồn nguyên vật liệu đa dạng nhập từ nước phục vụ cho hoạt động sản xuất sản phẩm xuất Khác với việc xuất nhập hàng hóa hưởng ưu đãi thuế khn Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 05/2021 Cổng thông tin điên tử Trung tâm WTO Hội nhập Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Ngày 01/05/2021 1 khổ WTO, lợi lớn mà FTAs mang lại mức thuế quan ưu đãi đặc biệt hưởng sở đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa ưu đãi Trên thực tế, quy tắc xuất xứ ưu đãi FTAs thiết kế cách đặc biệt để ngăn chặn việc hàng hóa khơng có xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan nước thành viên FTAs Nói cách khác, khơng phải hàng hóa từ tất quốc gia giới xuất vào thị trường quốc gia thuộc FTAs hưởng ưu đãi thuế quan đặc biệt mà sản phẩm xuất quốc gia thành viên sản xuất toàn nguyên vật liệu có sẵn quốc gia đó; trường hợp phải sử dụng phần nguyên vật liệu nhập sản phẩm xuất phải “chuyển đổi hay đáng kể” so với nguyên vật liệu nhập đầu vào Chỉ đáp ứng yêu cầu sản xuất toàn chuyển đổi hay đáng kể sản phẩm xuất có xuất xứ từ quốc gia thành viên FTAs hưởng ưu đãi thuế quan đặc biệt Trong điều kiện hội nhập kinh tế nay, phần lớn sản phẩm xuất cấu thành từ nhiều nguyên vật liệu nhập từ nước ngồi, trải qua nhiều cơng đoạn gia cơng, chế biến ln có tham gia hai quốc gia trở lên Vấn đề khó đặt phân biệt sản phẩm xuất từ quốc gia thành viên FTAs coi có xuất xứ từ quốc gia để hưởng mức thuế ưu đãi đặc biệt thỏa thuận FTAs? Vì lý trên, tác giả chọn đề tài: “QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ TRONG CÁC THỎA THUẬN VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI NƯỚC NGOÀI – LIÊN HỆ VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI TẠI VIỆT NAM” để làm khóa luận tốt nghiệp Việc nghiên cứu, tìm hiểu quy tắc xuất xứ hàng hóa nói chung quy tắc xuất xứ ưu đãi nói riêng yêu cầu bản, có ý nghĩa thực tiễn lớn nhằm phục vụ việc thực cam kết cắt giảm thuế thỏa thuận FTAs mà Việt Nam tham gia, nhằm thực cam kết WTO giảm thiểu hàng rào thuế phi thuế tài liệu có pháp lý để xác định máy có xuất xứ từ Nhật Bản xác định chất lượng máy có theo thỏa thuận hợp đồng hay không nên từ chối nhận hàng Hai bên thỏa thuận tạm thời gửi số máy kho Trung tâm y tế huyện Thanh Trì để hồn tất thủ tục kiểm định chất lượng xuất xứ máy Về số máy nghe tim thai: máy giao có cấu cấu hình nêu catalog nhà sản xuất cung cấp, theo hồ sơ mời thầu Tuy nhiên bên mua trình bày: sau phát hành hồ sơ mời thầu theo yêu cầu Sở Y tế Hà Nội, Trung tâm y tế huyện Thanh Trì có văn bổ sung vào ngày 01/11/2005, yêu cầu máy nghe tim thai phải có thêm đầu dị tần số 2,5MHz Việc bổ sung nhà thầu, có Cơng ty Điện tử Cơng nghiệp chấp nhận Tuy có ý kiến giải thích văn Sở Y tế thành phố Hà Nội “đầu dị” “bộ biến năng” cấu hình tiêu chuẩn bên mua cho hai chi tiết khác không đồng ý nhận hàng thiếu chi tiết đầu dị Ngày 01/9/2006, Công ty Điện tử Công nghiệp khởi kiện Trung tâm y tế huyện Thanh Trì, cho Cơng ty thực hợp đồng, đề nghị buộc bị đơn phải nhận hàng để toán hợp đồng, phải chịu lãi với số tiền chậm trả chịu bồi thường thiệt hại gây cho nguyên đơn Bị đơn có yêu cầu phản tố: đề nghị buộc nguyên đơn phải chịu phạt vi phạm nghĩa vụ giao hàng phải toán cho bị đơn chi phí th bảo vệ trơng kho chứa 12 máy siêu âm Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 124/2006/KDTM-ST ngày 28/12/2006, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định: Căn điểm a khoản Điều 29, Điều 33, Điều 35, Điều 131, Điều 159, Điều 243 Bộ luật tố tụng dân sự; Nghị số 01/2005 ngày 31/3/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Điều 301; Điều 303 Luật Thương mại Căn Thông tư liên tịch số 01/TTLT-TATC-VKSTC-BTP-BTC ngày 17/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, hướng dẫn thi hành án tài sản Căn Nghị định 70/CP án phí, lệ phí Tịa án, Xử: I Chấp nhận u cầu khởi kiện Công ty Điện tử Công nghiệp: Trung tâm y tế huyện Thanh Trì phải tiến hành nhận 12 máy siêu âm đa đen trắng xách tay Toshiba hiệu Famio5-SSA-510A 12 máy nghe tim thai Doppler FD390 với số serial dẫn giấy chứng nhận xuất xứ chứng nhận chất lượng kèm theo Trung tâm y tế huyện Thanh Trì tiếp tục tốn 67% trị giá hợp đồng 2.757.720.000 đồng cho Công ty Điện tử Công nghiệp theo quy định hợp đồng II Việc lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu, bảo hành, bên tiếp tục thực hợp đồng 01/2005/HĐKT/ĐTCN/CNC/YTTT Đối với điều chỉnh khác hợp đồng số 01/2005/HĐKT/ĐTCN/CNC/YTTT, bên tiếp tục thực thỏa thuận Nếu có tranh chấp có yêu cầu khởi kiện, bên giải vụ kiện khác III Chấp nhận yêu cầu địi tiền phạt Cơng ty Điện tử Cơng nghiệp với Trung tâm y tế huyện Thanh Trì Trung tâm y tế huyện Thanh Trì phải chịu phạt 220.624.000 đồng (hai trăm hai mươi triệu, sáu trăm hai mươi bốn ngàn đồng) Kể từ án có hiệu lực pháp luật mà Cơng ty Điện tử Cơng nghiệp có yêu cầu thi hành án Trung tâm y tế huyện Thanh Trì chưa trả khoản tiền hàng tháng Trung tâm phải chịu lãi theo mức lãi suất hạn Ngân hàng Nhà nước quy định cho số tiền chưa trả, trả hết tiền IV Bác yêu cầu phản tố Trung tâm y tế huyện Thanh Trì Bác u cầu địi tiền lãi Công ty Điện tử Công nghiệp Bác yêu cầu khác bên V Án phí: - Công ty Điện tử Công nghiệp chịu 7.300.000 đồng án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm Xác nhận Cơng ty nộp 15.200.000 đồng dự phí biên lai số 7580 ngày 27/9/2006 Cơ quan thi hành án dân thành phố Hà Nội Nay Công ty hoàn lại 7.900.000 đồng - Trung tâm y tế huyện Thanh Trì phải chịu 18.000.000 đồng án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm Xác nhận Trung tân nộp 5.776.000 đồng dự phí biên lai số 7535 ngày 24/11/2006 Cơ quan thi hành án dân thành phố Hà Nội Trung tâm y tế huyện Thanh Trì phải nộp tiếp 12.224.000 đồng Các bên có quyền kháng cáo hạn 15 ngày từ ngày tuyên án Ngày 29/12/2006, Trung tâm y tế huyện Thanh Trì kháng cáo tồn án sơ thẩm, đề nghị Tịa án cấp phúc thẩm xem xét lại Ngày 09/11/2007, Công ty Điện tử Cơng nghiệp có đơn kháng cáo cho án sơ thẩm xác định Trung tâm y tế huyện Thanh Trì tốn 1.234.800.000 đồng chưa xác (chính xác 1.234.000.000 đồng), tiền bảo hành tính tồn giá trị hợp đồng khơng hợp lý Đề nghị xác định lại số liệu để tính số tiền bị đơn phải tốn, phải chịu phạt án phí nguyên đơn cho xác Căn chứng tài liệu thẩm tra phiên tòa phúc thẩm; sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, qua việc hỏi công khai, nghe luật sư đương trình bày kết tranh luận phiên tòa; sau thảo luận nghị án XÉT THẤY Tại phiên tòa phúc thẩm ngày 31/7/2007 02/8/2007, Hội đồng xét xử phúc thẩm hoãn phiên tòa để trưng cầu giám định xuất xứ hàng hóa máy siêu âm đen trắng đa Famio5 –SSA-510A theo đề nghị trưng cầu giám định Công ty Điện tử Cơng nghiệp Tịa án cấp phúc thẩm có nhiều văn gửi tới Cục Hải quan thành phố Hải Phòng để làm rõ tờ vận đơn, tờ khai hải quan theo yêu cầu Phòng y tế huyện Thanh Trì Đồng thời có văn gửi Bộ Y tế, làm việc với Viện trang bị kỹ thuật cơng trình y tế để trưng cầu giám định không thực với lý Viện khơng có chức giám định xuất xứ hàng hóa Xét hồ sơ vụ án thấy cần thiết phải giải vụ án điều kiện có tài liệu tham khảo Vinacontrol Hà Nội Tại phiên tòa phúc thẩm, đại diện nguyên đơn bị đơn giữ nguyên nội dung kháng cáo, đồng thời trình bày cụ thể nội dung kháng cáo Xét kháng cáo nguyên đơn bị đơn, Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận thấy sau: Đối với kháng cáo nguyên đơn: * Về khoản buộc Trung tâm y tế huyện Thanh Trì phải tiếp tục toán 67% giá trị hợp đồng số 01/2005/HĐKT/ĐTCN-CNC-YTTT ký ngày 06/12/2005 với Công ty Theo hồ sơ vụ án theo xác nhận nguyên đơn bị đơn sau ký hợp đồng nêu trên, bị đơn toán cho nguyên đơn số tiền 1.234.000.000 đồng Theo Điều hợp đồng 30% tổng giá trị hợp đồng 1.234.800.000 đồng Như so với thỏa thuận bị đơn tạm ứng cịn thiếu 800.000 đồng Cũng theo Điều hợp đồng nêu 67% tổng giá trị hợp đồng 2.757.720 đồng Tòa án cấp sơ thẩm buộc bị đơn phải tiếp tục tốn 67% chưa tính việc bị đơn cịn tốn thiếu 800.000 đồng phần tạm ứng 30% Do đó, cần buộc bị đơn phải toán đủ 67% tổng giá trị hợp đồng, theo số tiền cịn thiếu 800.000 đồng tính cho khoản 67% 2.758.520 đồng Do vậy, kháng cáo nguyên đơn nội dung chấp nhận * Về nội dung cho phần II định án kinh doanh thương mại sơ thẩm không cần thiết Xét thấy theo điều khoản hợp đồng số 01 biên bổ sung hợp đồng ngày 10/01/2006, hai bên không thỏa thuận việc hủy hợp đồng mà xác định vi phạm thời hạn giao hàng, việc tiếp nhận hàng hay vi phạm nghĩa vụ tốn bên liên quan đến phần nghĩa vụ chịu phạt bồi thường thiệt hại (nếu có) Trong q trình thực hợp đồng, có 3/5 loại thiết bị hai bên giao nhận khơng có tranh chấp, dụng cụ xét nghiệm thực phẩm 12 bộ, máy xét nghiệm nước tiểu Combilyzer Plus 12 12 kính hiển vi mắt EZ-232 Mặt khác, giải vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm xét nội dung tranh chấp hai loại máy: Máy siêu âm chuẩn đoán đa đen trắng xách tay Famio5-SSA-510A máy nghe tim thai Doppler FD-390 Vì lý theo nguyên tắc hai bên phải tiếp tục thực hợp đồng nên việc định Tòa án cấp sơ thẩm phù hợp cần thiết Vì vậy, khơng chấp nhận nội dung kháng cáo nguyên đơn * Về khoản tiền phạt bị đơn vi phạm hợp đồng: Tại đơn kháng cáo lời trình bày phiên tịa, ngun đơn cho số tiền phạt vi phạm hợp đồng phải 228.918.400 đồng Xét theo thỏa thuận Điều 2.4 biên bổ sung hợp đồng kinh tế Điều 301 Luật Thương mại 2005 mức phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm mà Tòa án cấp sơ thẩm xác định Tuy nhiên, từ kết thực hợp đồng biên bổ sung ngày 10/01/2006 hai bên thấy: theo Điều hợp đồng, giá trị 3/5 loại thiết bị thực hiện, khơng có tranh chấp 684.000.000 đồng, từ phát sinh 3% tiền bảo hành thiết bị 20.520.000 đồng, phù hợp với thời hạn bảo hành 12 tháng kể từ bàn giao thiết bị theo Điều hợp đồng số 01 Tòa án cấp sơ thẩm trừ 3% tiền bảo hành theo tổng giá trị hợp đồng số 01 123.480.000 đồng khơng kể từ thời điểm xét xử phúc thẩm (ngày 02/5/2008) bị đơn có nghĩa vụ nghiệm thu, tiếp nhận 12 máy siêu âm chuẩn đoán đa đen trắng xách tay Famio5SSA-510A 12 máy nghe tim thai Doppler FD-390, thời hạn bảo hành tối thiểu 12 tháng kể từ ngày nghiệm thu, giao nhận máy Do đó, số tiền bảo hành mà bị đơn phải trả cho nguyên đơn 20.520.000 đồng khoản tiền phạt bị đơn phải chịu tính 2.861.480.000 đồng (được tính từ: 4.116.000.000 đồng – 1.234.000.000 đồng – 20.520.000 đồng) với mức phạt 8% 228.918.400 đồng Kháng cáo nguyên đơn nội dung chấp nhận * Về án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm: Tại phiên tòa sơ thẩm, nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải chịu khoản tiền phạt 274.560.000 đồng lãi chậm toán 105.000.000 đồng Tòa án cấp sơ thẩm buộc bị đơn phải chịu khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng 220.624.000 đồng, phân tích, khoản tiền phạt 228.918.400 đồng Vì án phí kinh doanh sơ thẩm xác định sau: - Yêu cầu nguyên đơn: 379.560.000 đồng - Yêu cầu nguyên đơn chấp nhận: 228.918.400 đồng - Yêu cầu ngun đơn khơng chấp nhận: 150.640.600 đồng Án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm nguyên đơn phải chịu là: 7.532.080 đồng Đối với kháng cáo bị đơn: Tại đơn kháng cáo, bị đơn kháng cáo toàn án sơ thẩm Xét nội dung định án sơ thẩm, nhận thấy: * Về việc không đồng ý tiếp tục nhận 12 máy siêu âm chuẩn đoán đa đen trắng xách tay Famio 5SSA-510A nhà sản xuất Toshiba Nhật Bản sản xuất Tại phiên tòa sơ thẩm phiên tòa phúc thẩm này, đại diện bị đơn cho Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Tập đồn thiết bị y tế Toshiba phát hành, có xác nhận chữ ký Phịng Thương mại cơng nghiệp Tokyo – Nhật Bản ngày 16/02/2006, số A 031026 Giấy chứng nhận xuất xứ/ gia cơng ngày 03/04/2006, số 11996 Phịng Thương mại công nghiệp Singapore – Trung Quốc cấp chưa có pháp lý để xác định 12 máy sản xuất lắp ráp Nhật Bản Bị đơn cho Giấy chứng nhận Phịng Thương mại cơng nghiệp Singapore – Trung Quốc khơng có dấu “cấp sau” (cấp C/O) Xét thấy Điều hợp đồng số 01 phụ lục số 01 kèm theo, hai bên thỏa thuận máy theo cấu hình tiêu chuẩn với đặc điểm máy là: ký mã hiệu Famio 5SSA-510A nhà sản xuất, nước sản xuất Toshiba Nhật Bản Tại phiên tịa hơm nay, bị đơn thừa nhận ngày 08/3/2006 nguyên đơn giao 12 máy có đặc điểm trên, nhập kho chưa thừa nhận giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nên khơng nghiệm thu nhận máy Tại Điều hợp đồng số 01 điểm A.II.3 phần IC hồ sơ mời thầu, bị đơn đưa yêu cầu “các thiết bị dự thầu phải sản xuất quốc, hãng uy tín giới sản xuất, có chứng xuất xứ hãng” Như vậy, từ lập hồ sơ mời thầu ký kết hợp đồng số 01, bị đơn có yêu cầu cung cấp chứng xuất xứ chứng chất lượng hãng sản xuất không yêu cầu quan, tổ chức nước xuất hàng hóa Nhật Bản cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (cấp C/O) Vì thế, yêu cầu bị đơn việc phải có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Phịng Thương mại cơng nghiệp Nhật Bản để từ nghiệm thu, nhận máy không thỏa đáng Mặt khác, đối chiếu đối tượng hợp đồng với quy định Điểm mục III Thông tư liên tịch số 09/2000/TTLT-BTM-TCHQ ngày 17/4/2000 Bộ Thương mại Tổng cục hải quan hướng dẫn việc xác định kiểm tra xuất xứ hàng hóa trường hợp nộp C/O Hơn điểm 4.C mục III Thơng tư nêu “trong trường hợp C/O nhà sản xuất cấp phải có xác nhận quan tổ chức có thẩm quyền nước cấp có liên quan” Theo yêu cầu bị đơn hợp đồng số 01 hồ sơ thầu duyệt việc Tập đồn thiết bị y tế Toshiba cấp Giấy chứng nhận xuất xứ số A.031026 Giấy chứng nhận số lượng chất lượng số A.031027 phù hợp Việc Phịng Thương mại cơng nghiệp Tokyo Nhật Bản có xác nhận chữ ký người đại diện cho tập đoàn (đã đăng ký Nhật Bản) đảm bảo nhằm khẳng định máy siêu âm sản xuất lắp ráp Nhật Bản Do có khiếu nại, thắc mắc bị đơn việc chưa làm rõ xuất xứ nước sản xuất Tập đồn Phịng Thương mại cơng nghiệp Tokyo Nhật Bản có nhiều Giấy chứng nhận liên quan đến xuất xứ sản xuất máy siêu âm, kèm theo chứng nhận cơng chứng viên hợp pháp hóa lãnh Tại phiên tòa này, bị đơn cho việc xác nhận chữ ký Phịng Thương mại cơng nghiệp Tokyo Nhật Bản chưa đủ pháp lý Xét nội dung thấy theo quy định khoản Điều 17 Nghị định số 19/2006/N Đ-CP ngày 20/02/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa điểm 4.C mục III Thơng tư liên tịch số 09 nêu thấy quan cấp C/O thường Phòng Thương mại công nghiệp nước sở Theo Văn số 2524/PTM-PC ngày 30/8//2006 Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (thuộc Hiệp hội Phịng Thương mại cơng nghiệp) trả lời đề nghị nguyên đơn, bị đơn với nội dung: “Việc nhà sản xuất Toshiba…xác nhận hệ thống chuẩn đốn máy siêu âm Toshiba có xuất xứ Nhật Bản Phòng Thương mại cơng nghiệp Tokyo xác nhận chữ ký có để xác định Toshiba sản xuất lắp ráp sản phẩm này” Cũng theo văn theo pháp luật Nhật Bản, việc cấp C/O Phịng Thương mại cơng nghiệp địa phương thực Phịng Thương mại cơng nghiệp địa phương Nhật Bản ngồi chức cịn có thẩm quyền xác nhận chứng từ thương mại khác giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận chất lượng số lượng Tập đồn thiết bị y tế Toshiba cấp loại chứng từ thương mại Từ phân tích trên, có đầy đủ sở để xác định máy siêu âm chuẩn đoán đa đen trắng Famio 5SSA-510A nhà sản xuất Toshiba sản xuất lắp ráp Nhật Bản (tại quốc) Về giấy chứng nhận xuất xứ số 11996 ngày 03/04/2006 Phòng Thương mại công nghiệp Singapore – Trung Quốc cấp thể ký mã hiệu 12 máy siêu âm nêu Giấy chứng nhận số A.031026 số A.031027 Tập đoàn thiết bị y tế Toshiba, đồng thời xác nhận mục nước sản xuất Nhật Bản Bị đơn cho giấy khơng có giấy “cấp sau” cấp q chậm ngày 22/02/2006 hàng hóa xếp lên phương tiện vận chuyển Xét nội dung thấy theo hợp đồng số 01 hồ sơ thầu cần có giấy chứng nhận hãng sản xuất đủ Việc xác nhận Phòng Thương mại công nghiệp Singpore – Trung Quốc phù hợp với trả lời Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam Mặt khác Phòng Thương mại công nghiệp Singapore – Trung Quốc cấp giấy yêu cầu bị đơn Ngay sau hàng nhập kho bị đơn, nguyên đơn có văn gửi Văn phịng đại diện Cơng ty GoLo Hà Nội với nội dung phản ánh trung thực ý kiến thắc mắc bị đơn Để giấy này, Phịng Thương mại cơng nghiệp phải điều tra, xác minh hồ sơ tạm nhập, tái xuất, ngày 13/04/2006 cấp Cũng theo Văn số 2524 nêu trên, Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam khẳng định Phịng Thương mại cơng nghiệp Singapore – Trung Quốc có thẩm quyền cấp C/O theo pháp luật Singapore C/O cấp sau tuần Việc Phòng Thương mại công nghiệp cấp C/O nằm thời hạn tháng kể từ ngày hàng lên tàu Với lập luận trên, khơng có để chấp nhận u cầu bị đơn Về chất lượng máy, bị đơn có nghi ngờ Giấy chứng nhận số A.031027 Xét yêu cầu bị đơn, thấy Điều hợp đồng số 01 hồ sơ thầu (tiểu mục AII phần I.c) xác định nguyên đơn phải giao “chứng xuất xứ hãng” “thiết bị phải đảm bảo 100%” Tại Điều 3.b.3 hồ sơ thầu ghi: “…cung cấp chứng chất lượng hàng hóa cho bên A” Đối chiếu nội dung Giấy chứng nhận số A.031027 Tập đoàn thiết bị y tế Toshiba cấp, có xác nhận Phịng Thương mại cơng nghiệp Tokyo Nhật Bản, có đủ xác định giấy thỏa mãn điều kiện dẫn hồ sơ thầu Tại phiên tòa, bị đơn cho kết giám định Vinacontrol Hà Nội ngày 14/4/2006 không khách quan Xét yêu cầu thấy biên làm việc hai bên vào ngày 08/3/2006, bị đơn xác nhận đứng trưng cầu giám định chất lượng máy cam kết chịu chi phí giám định Tuy nhiên bị đơn không thực nội dung thỏa thuận nên nguyên đơn mời quan giám định giám định có anh Lê Anh Tuấn cán bị đơn chứng kiến Theo Giấy chứng nhận giám định số 0288/V.GĐ1/2006 A ngày 14/4/2006 Vinacontrol Hà Nội tình trạng máy 100%, có tình trạng bình thường, xuất xứ sản xuất Nhật Bản Theo trình giám định kết giám định, khơng có quan giám định không vô tư, khách quan Song Hội đồng xét xử thấy tài liệu dùng để tham khảo * Về việc không đồng ý nhận 12 máy nghe tim thai Doppler FD-390 nhà sản xuất TOITU – Nhật Bản với lý cho giao nhận thiếu 01 đầu dị, khơng phù hợp với hợp đồng ký hồ sơ thầu duyệt Căn vào hồ sơ vụ án, trước tiên cần khẳng định mua máy, hai bên thỏa thuận cấu hình tiêu chuẩn Trong hợp đồng, phụ lục thỏa thuận cấu hình quy định Trong trình lập hồ sơ mời thầu, bị đơn có catalog gốc nhà sản xuất TOITU – Nhật Bản Nếu theo catalog khơng có đầu dị tần số 2,5MHz Để ký hợp đồng tổ chức mời thầu, bị đơn tham khảo ý kiến Cơ quan chủ quản Sở Y tế Hà Nội Theo trả lời hướng dẫn Sở, bị đơn bổ sung thêm đầu dò tần số 2,5MHz, sau trúng thầu với nội dung bổ sung trên, nguyên đơn ký hợp đồng số 01 với bị đơn vào ngày 06/12/2005 Với tư cách bên nhập khẩu, nguyên đơn ký đơn vị hợp đồng mua bán ngoại thương với hãng NIPON, nhà phân phối độc quyền Tập đoàn thiết bị y tế Toshiba Ngày 16/2/2006, hãng NIPON xác nhận máy kèm theo đầu dị tần số 2,5MHZ nguyên đơn nhập hàng, chuẩn bị giao hàng cho bị đơn ngày 06/3/2006, hãng đính lỗi đánh máy nên khơng có biến mà đầu dị tần số 2,5MHz, theo ngun đơn có văn đính nội dung bị đơn Với diễn biến khơng có sở để khẳng định nguyên đơn có hành vi lừa dối để trúng thầu Việc bị đơn cho đầu dò biến chi tiết khác trái với dẫn ghi catalog gốc hãng TOITU – Nhật Bản nêu bị đơn biết catalog gốc có Ngoài ra, để giải thắc mắc bị đơn, Sở Y tế thành phố Hà Nội, quan chuyên ngành cấp bị đơn, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Vụ Trang thiết bị cơng trình y tế (Bộ Y tế) có trả lời, theo khẳng định máy nghe tim thai hiệu khơng có biến năng, đầu dị biến năng, kèm theo giá đỡ đầu dị Với phân tích trên, có đủ để khẳng định nguyên đơn giao loại hàng hóa, phù hợp với catalog gốc nhà sản xuất TOITU – Nhật Bản Tổng hợp lại, cần buộc bị đơn phải tổ chức nghiệm thu, tiếp nhận hai loại máy nêu trên, theo bị đơn phải tiếp tục toán 67% tổng giá trị hợp đồng thỏa thuận hợp đồng Đồng thời giữ lại số tiền bảo hành 3% giá trị hai máy, hết thời hạn bảo hành 12 tháng kể từ ngày giao nhận số tiền giải theo nội dung hợp đồng số 01 * Về việc đề nghị hủy kết đấu thầu tun bố hợp đồng số 01 bị vơ hiệu tồn bộ, thấy phân tích, ngun đơn tham gia dự thầu trúng thầu theo phê duyệt Chủ quản đầu tư Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì Do khơng có để hủy kết đấu thầu Mặt khác, hợp đồng số 01 ký đại diện có thẩm quyền hai pháp nhân, mang mục đích kinh doanh, đối tượng hợp đồng khơng thuộc hàng hóa cấm mua bán lưu thơng Bởi khơng có để xác định hợp đồng số 01 bị vô hiệu Tại phiên tòa phúc thẩm ngày 02/5/2008, bị đơn bổ sung khoản bồi thường thuê Công ty tư vấn 4.116.000 đồng; tiền thuê bảo vệ kho 21.755.000 đồng; thuê văn phòng trả thù lao cho luật sư 38.500.000 đồng Xét nội dung bổ sung khơng có bị đơn có u cầu phản tố nên phí thuê tư vấn luật sư bị đơn phải tự chịu Về tiền thuê kho, nguyên đơn trước có yêu cầu nhận lại, giao lại máy khác bị đơn không chấp nhận nên bị đơn phải tự chịu phí bảo vệ thuê kho * Về yêu cầu buộc nguyên đơn phải chịu phạt bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, thấy bị đơn bên vi phạm hợp đồng nghiệm thu nhận máy, theo vi phạm nghĩa vụ toán 67% tổng giá trị hợp đồng 3% tiền bảo hành thiết bị nhận, cịn ngun đơn khơng vi phạm thời gian giao hàng, ngược lại bị đơn không nhận hàng ngun đơn có nhiều văn gửi quan, tổ chức liên quan nhằm xác định giải thắc mắc bị đơn Nguyên đơn chủ động đề nghị nhận lại máy chấp nhận giao máy khác chủng loại không bị đơn đồng ý Vì thế, khơng có để chấp nhận yêu cầu bị đơn * Về án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm Tại phiên tịa sơ thẩm, bị đơn có yêu cầu phản tố với nội dung là: - Khoản tiền phạt vi phạm nghĩa vụ giao hàng 274.560.000 đồng; - Tiền thuê bảo vệ kho: 6.350.000 đồng - Tiền thuê tư vấn: 4.116.000 đồng Các yêu cầu phản tố không Tịa án cấp sơ thẩm chấp nhận Ngồi cịn buộc bị đơn phải chịu khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng 220.624.000 đồng Tại phiên tòa phúc thẩm, bị đơn bổ sung nội dung phản tố, theo số tiền thuê bảo vệ kho tăng lên theo thời gian Xét thấy yêu cầu kháng cáo yêu cầu phản tố bị đơn cấp sơ thẩm phù hợp với nên bị đơn phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm số tiền 505.650.000 đồng Theo quy định điểm đ khoản Điều 15 Nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ bị đơn phải chịu mức án phí 18.130.000 đồng Tòa án cấp sơ thẩm buộc bị đơn phải chịu 18.000.000 đồng khơng xác Tại phiên tòa phúc thẩm, bị đơn phải chịu khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng 228.908.400 đồng, cần sửa lại án phí kinh doanh sơ thẩm phải chịu 18.278.880 đồng Tại phiên tòa phúc thẩm, luật sư Chu Mạnh Cường bảo vệ quyền lợi cho Phịng y tế huyện Thanh Trì trình bày sau: * Về máy nghe tim thai: sau dẫn hồ sơ mời dự thầu, cho khơng có để buộc Phịng y tế huyện Thanh Trì phải nhận hàng Khơng chấp nhận việc đính nguyên đơn, hãng NIPON việc đầu dò biến Catalog gốc pháp lý đấu thầu nước Lỗi nguyên đơn Máy FD-390 không đáp ứng yêu cầu nên nhận hàng * Về máy siêu âm xách tay đen trắng: Sau dẫn quy định hồ sơ mời thầu khẳng định Toshiba hãng có uy tín, nhiên xuất xứ hàng hóa lơ hàng hãng Phịng Thương mại cơng nghiệp Tokyo Nhật Bản Phịng Thương mại công nghiệp Singapore – Trung Quốc xác nhận chưa rõ ràng khơng có giá trị pháp lý Luật sư cho theo tiêu chí quy định Thông tư số 112 Bộ Tài chính, Cơng văn Tổng cục Hải quan không đảm bảo Điều Thông tư 09 ngày 17/4/2001 Tổng cục Hải quan – Bộ Thương mại xuất xứ hàng hóa khơng đảm bảo Luật sư dẫn quy định nhãn mác hàng hóa để từ cho có để Phịng y tế huyện Thanh Trì khơng nhận 12 máy siêu âm đen trắng ký theo Hợp đồng số 01 ngày 06/12/2005 với Công ty Điện tử Công nghiệp Từ phân tích trên, luật sư đề nghị: Khơng đủ sở buộc Phịng y tế huyện Thanh Trì phải nhận 12 máy siêu âm đen trắng, 12 máy nghe tim thai Tại phần tranh luận lại, luật sư giữ ngun quan điểm Luật sư Đồn Trọng Bằng trình bày bảo vệ cho Cơng ty Điện tử Cơng nghiệp, theo cho chứng nhận xuất xứ hãng Toshiba cung cấp phù hợp với hợp đồng 01 hồ sơ mời dự thầu 12 máy siêu âm đen trắng Sau có tranh chấp hãng Toshiba, Phịng Thương mại cơng nghiệp Nhật Bản, Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam có văn xác nhận xuất xứ hàng hóa từ Nhật Bản Tại Biên ngày 15/8/2006, đa số đại biểu quan tham gia bàn biện pháp giải vướng mắc Trung tâm y tế huyện Thanh Trì với Cơng ty Điện tử Cơng nghiệp cho có đủ sở để Trung tâm y tế huyện Thanh Trì nhận hàng Các vận đơn thể xuất xứ, hành trình máy từ Nhật Bản – Singapore – Việt Nam, số sêri máy phù hợp Từ khẳng định có đủ sở buộc Phịng y tế huyện Thanh Trì nhận hàng Về 12 máy nghe tim thai, có nhầm lẫn khâu dịch thuật, catalog thể rõ cấu hình tiêu chuẩn khơng thể có biến để thay hỏng hóc hợp đồng thể 3% bảo hành Sau dẫn tài liệu Sở Y tế Hà Nội, Vụ trang thiết bị (Bộ Y tế), luật sư đề nghị buộc Phòng y tế huyện Thanh Trì nhận hàng theo cấu hình tiêu chuẩn toán tiền hàng Tại phần tranh luận lại, luật sư giữ quan điểm mình, sau phân tích ý kiến luật sư bị đơn Vì lẽ vào khoản Điều 275 Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH Không chấp nhận nội dung đơn kháng cáo Phịng y tế huyện Thanh Trì Chấp nhận phần nội dung đơn kháng cáo Công ty Điện tử Công nghiệp Sửa phần định án kinh doanh thương mại sơ thẩm sau: Áp dụng Điều 33, 301, 303 Luật Thương mại; Nghị định số 19 ngày 20/02/2006 Chính phủ, Thơng tư liên tịch số 09 ngày 17/4/2000 Bộ Thương mại Tổng cục Hải quan Thông tư liên tịch số 01 ngày 17/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tài Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ, buộc: Phịng y tế huyện Thanh Trì phải tiến hành nhận 12 máy siêu âm đa đen trắng xách tay Toshiba hiệu Famio 5-SSA-510 A 12 máy nghe tim thai Doppler FD-390 với số serial dẫn giấy chứng nhận xuất xứ chứng nhận chất lượng kèm theo Phòng y tế huyện Thanh Trì tiếp tục tốn 67% giá trị hợp đồng là: 2.758.520.000 đồng cho Công ty Điện tử Công nghiệp theo quy định hợp đồng Việc lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu, bảo hành, bên tiếp tục thực hợp đồng số 01 ngày 06/12/2005 Đối với điều khoản khác hợp đồng số 01/2005/H ĐKT/ĐTCN-CNC-YTTT, bên tiếp tục thực thỏa thuận Nếu có tranh chấp có yêu cầu khởi kiện, bên giải vụ kiện khác Chấp nhận yêu cầu đòi tiền phạt Cơng ty Điện tử Cơng nghiệp Phịng y tế huyện Thanh Trì Phịng y tế huyện Thanh Trì phải chịu phạt: 228.918.400 đồng Kể từ bên thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, bên phải thi hành án phải chịu lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định khoản tiền phải thi hành án tương ứng với thời kỳ chưa thi hành án Về án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm: - Công ty Điện tử Công nghiệp phải chịu 7.523.080 đồng, Cơng ty nộp tạm ứng án phí 15.200.000 đồng theo biên lai số 007581 ngày 27/9/2006 Cơ quan thi hành án dân thành phố Hà Nội Trả lại cho Công ty Điện tử Công nghiệp 7.667.920 đồng - Phịng y tế huyện Thanh Trì phải chịu 18.278.880 đồng, Phịng y tế huyện Thanh Trì nộp tạm ứng án phí 5.776.000 đồng biên lai số 007535 ngày 24/11/2006 Cơ quan thi hành án dân thành phố Hà Nội Phòng y tế huyện Thanh Trì cịn phải nộp 12.502.880 đồng - Cơng ty Điện tử Cơng nghiệp Phịng y tế huyện Thanh Trì khơng phải nộp án phí kinh doanh thương mại phúc thẩm - Công ty Điện tử Công nghiệp nộp 200.000 đồng tiền án phí kháng cáo biên lai số 007267 ngày 10/01/2007 Cơ quan thi hành án dân thành phố Hà Nội, hoàn trả lại - Phịng y tế huyện Thanh Trì nộp 200.000 đồng tiền án phí kháng cáo biên lai số 007264 ngày 09/01/2007 Cơ quan thi hành án dân thành phố Hà Nội, trả lại, tạm giữ để đảm bảo thi hành án Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án ... đoan Khóa luận tốt nghiệp ? ?Quy tắc xuất xứ hàng hoá thỏa thuận tự hóa thương mại Việt Nam với nước – Liên hệ việc thực quy tắc xuất xứ ưu đãi Việt Nam? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tác giả thực. .. NAM VỚI NƯỚC NGOÀI – LIÊN HỆ VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI TẠI VIỆT NAM? ?? để làm khóa luận tốt nghiệp Việc nghiên cứu, tìm hiểu quy tắc xuất xứ hàng hóa nói chung quy tắc xuất xứ ưu đãi nói... theo quy định Hiệp định ROO thiết kế, xây dựng quy tắc xuất xứ ưu đãi 1.3 Quy tắc xuất xứ ưu đãi thỏa thuận tự hóa thương mại Việt Nam với nước ngoài: 1.3.1 Giới thiệu chung quy tắc xuất xứ ưu đãi:

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w