1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bước phát triển nhảy vọt của thương mại điện tử trong đại dịch covid 19 tại việt nam.pdf

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ LUẬT � BÁO CÁO THẢO LUẬN Học phần Kinh tế thương mại đại cương TÊN ĐỀ TÀI BƯỚC PHÁT TRIỂN NHẢY VỌT CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 TẠI VIỆT NA[.]

lOMoARcPSD|12114775 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT -� - BÁO CÁO THẢO LUẬN Học phần: Kinh tế thương mại đại cương TÊN ĐỀ TÀI: BƯỚC PHÁT TRIỂN NHẢY VỌT CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: 04 Lớp học phần: 2242TECO0111 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Nguyệt HÀ NỘI, 09/2022 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤ Biên họp lần thứ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm thương mại điện tử .5 1.2 Chủ thể phương tiện ngành thương mại điện tử 1.2.1 Chủ thể 1.2.2 Phương tiện 1.3 Các mô hình thương mại điện tử CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng ngành thương mại điện tử Việt Nam trước đại dịch Covid-19 11 2.2 Thực trạng tiềm phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam 14 2.2.1 Tiềm phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam (điều kiện, sách, bối cảnh tại… ) 14 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam 17 2.3 Một số vấn đề tồn phát triển thương mại điện tử Việt Nam 19 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 20 PHẦN KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 BIÊN BẢN HỌP NHÓM Học phần: KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG Nhóm : 04 Buổi họp thứ Địa điểm: Google meet Thời gian: 21h - 22h30 ngày 23/09/2022 Thành viên có mặt : 11/11 Nội dung: Góp ý phần nội dung thành viên hoàn thành chỉnh sửa Hà Nội, ngày 23 tháng 09 năm 2022 Thư kí Nhóm trưởng Lệ Linh Nơng Thị Lệ Nguyễn Phạm Hải Linh BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 04 STT Họ tên Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) Đánh giá lOMoARcPSD|12114775 Nơng Thị Lệ (Thư kí) Phạm Kim Liên Bùi Khánh Linh Lương Thị Huyền Linh Ngơ Thị Hồi Linh Nguyễn Phạm Hải Linh (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Linh Nguyễn Thùy Linh Phạm Hiểu Linh 10 Lê Thị Thanh Loan 11 Lương Vũ Thanh Loan LỜI MỞ ĐẦU Thời đại công nghệ số 4.0, với phát triển vũ bão Internet, xu hướng kinh doanh trực tuyến hay bán hàng online đem lại hiệu kinh tế cho nhiều ngành nghề kinh doanh Việt Nam Những năm gần đây, “thương mại điện tử” khơng cịn khái niệm xa lạ xã hội hay lĩnh vực mẻ nước ta Thị trường thương mại điện tử ngày rộng mở với nhiều mơ hình, chủ thể tham gia, chuỗi cung ứng dần thay đổi theo hướng đại có hỗ Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 trợ từ số hóa cơng nghệ thông tin Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh COVID-19, thị trường thương mại điện tử trở nên sôi động việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối trở thành phương án hữu hiệu cho doanh nghiệp Việt vượt qua khó khăn, mang đến hội từ phía cầu thị trường sở làm thay đổi thói quen mua hàng người tiêu dùng, chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình thức mua hàng online thơng qua phương tiện điện tử Với xu xã hội đại, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Bước phát triển nhảy vọt thương mại điện tử đại dịch Covid-19 Việt Nam” để tìm hiểu sức ảnh hưởng, tiềm khó khăn gặp phải phát triển ngành thương mại điện tử bối cảnh đại dịch Covid-19 từ đưa giải pháp góp phần phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam ● Phương pháp nghiên cứu: Dựa sở lý thuyết thu thập liệu thực tế, dùng nhiều phương pháp khác như: tài liệu, thống kê, phân tích, tổng hợp Xử lý thông tin dựa số liệu thu thập qua phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam ● Đối tượng nghiên cứu: Bước phát triển nhảy vọt thương mại điện tử đại dịch Covid-19 Việt Nam ● Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2014 - 2022 Phạm vi không gian: Thị trường thương mại điện tử Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm thương mại điện tử - Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), “thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thông tin số hóa thơng qua mạng Internet” Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 - Theo Ủy ban Thương mại điện tử Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa dịch vụ nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thơng qua hệ thống có tảng dựa Internet." - Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử định nghĩa chung mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay mạng máy tính trung gian (thơng tin liên lạc trực tuyến) => Thương mại điện tử (e-Commerce) hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ Internet mạng máy tính, nơi cửa hàng truyền thống bước vào từ phố xá nhộn nhịp giới thật 1.2 Chủ thể phương tiện ngành thương mại điện tử 1.2.1 Chủ thể: Các chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử bao gồm: - Người thiết lập website thương mại điện tử để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ (người sở hữu website thương mại điện tử bán hàng) - Người cung cấp dịch vụ thương mại điện tử - Người sử dụng website thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ (người bán) - Người mua hàng hóa dịch vụ website thương mại điện tử bán hàng website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử (khách hàng) - Người cung cấp hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ logistics dịch vụ hỗ trợ khác cho hoạt động thương mại điện tử - Người sử dụng thiết bị điện tử có nối mạng khác để tiến hành hoạt động thương mại (Những người cụ thể thương nhân, tổ chức, cá nhân) Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 1.2.2 Phương tiện: Phương tiện điện tử mạng viễn thông sử dụng phổ biến thương mại điện tử điện thoại, tivi, máy fax, mạng truyền hình, mạng internet, mạng intranet, mạng extranet… 1.3 Các mơ hình thương mại điện tử: ● B2B (Business – To – Business): Là mơ hình thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp Các doanh nghiệp tiến hành trao đổi hàng hóa, dịch vụ thông tin với thông qua fax mạng internet Hình thức chủ yếu mơ hình thương mại điện tử B2B bán hàng hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp trực tiếp qua mạng; mua sắm nguyên phụ liệu cho trình sản xuất từ nhà cung cấp hay qua hình thức đấu giá; trang tin cung cấp thông tin mặt hàng doanh nghiệp Dell.com, Cisco.com; Chemconnect.com công ty tiên phong thành công với mơ hình kinh doanh B2B Mơ hình thương mại điện tử B2B xuất từ sớm thực khởi sắc vào đầu năm 2000 Người ta dự đốn mơ hình thương mại điện tử B2B phát triển tương lai * Ưu điểm : - Chi phí để tiếp thị phân phối cúng không tốn nhiều - Giúp doanh nghiệp chủ động nhiều, chủ động việc điều chỉnh nhu cầu mục đích sử dụng khách hàng nhanh chóng - Doanh nghiệp cịn có nhiều hội để gặp gỡ nhà cung cấp tốt với chi phí phải - Cắt giảm nhiều khâu trung gian không cần thiết, tất diễn internet tiện lợi cho người bán người mua - Hoạt động thông qua mạng lưới hai doanh nghiệp, thời gian chi phí giao dịch giảm thiểu đáng kể * Nhược điểm : Tuy nhiên, bán hàng trực tuyến B2B có xu hướng phức tạp hình thức thương mại điện tử khác có danh mục lớn sản phẩm phức tạp Một Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 doanh nghiệp thương mại điện tử B2B thường cần nhiều tiền mặt để cơng ty khởi nghiệp * Ví dụ: Mơ hình thương mại điện tử B2B BigBoxx Bigboxx công ty Hồng Kông chuyên cung cấp thiết bị văn phịng theo phương thức B2B Cơng ty khơng có cửa hàng thực mà tiến hành bán hàng qua catalog điện tử Công ty có ba loại khách hàng: cơng ty lớn, cơng ty vừa, sở /gia đình nhỏ (SOHO) Công ty cung cấp 10.000 sản phẩm từ 300 nhà cung cấp Giao diện công ty hấp dẫn dễ sử dụng Công ty có cơng cụ hướng dẫn người sử dụng dùng trang web Một đăng ký, người sử dụng bắt đầu mua hàng cách dùng rổ mua hàng điện tử Người mua tìm kiếm sản phẩm cách xem qua catalog điện tử cách tìm địa với thiết bị tìm kiếm Người sử dụng tốn tiền mặt séc (khi giao hàng), qua hối phiếu tự động ngân hàng, thẻ tín dụng thẻ mua hàng Người mua sớm tốn qua việc khấu trừ trực tiếp mạng, toán điện tử qua ngân hàng điện tử Với việc sử dụng xe tải nhà kho riêng mình, Bigboxx.com tiến hành giao hàng vòng 24 giờ, việc giao hàng xếp mạng, hệ thống đặt hàng liên kết với hệ thống hỗ trợ SAP (Social Assistance Program) Bigboxx.com cung cấp loạt dịch vụ gia tăng cho khách hàng Trong có khả kiểm tra sản phẩm có thời điểm thực tế khả theo dõi tình hình mặt hàng đơn đặt hàng, khuyến mại mặt hàng gợi ý dựa thông tin khách hàng, giá riêng cho sản phẩm, khách hàng, nét đặc trưng kiểm soát chấp nhận tập trung, kích hoạt tự động thời điểm mong muốn đơn đặt hàng thời cho lần mua lặp lại, loạt báo cáo thông tin excel, bao gồm báo cáo quản lý mang tính chất so sánh ● B2C (Business – To – Consumer): Là mô hình thương mại điện tử doanh nghiệp với người tiêu dùng, gọi tên khác mơ hình bán hàng trực tuyến (e-tailing) Đây mơ hình thương mại điện tử xuất sớm Ứng dụng phổ biến mơ hình mua sắm hàng hóa dịch vụ, quản lý tài cá nhân Hiện mơ hình thương mại điện tử B2C có khối lượng giao dịch lớn nhiên giá trị giao dịch từ mơ hình cịn thấp Nếu phân chia mơ hình thương mại điện tử B2C theo mức độ thương mại điện tử hóa có loại: Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Mơ hình thương mại điện tử B2C túy (www.Buy.com) mơ hình thương mại điện tử bán truyền thống (www.walmart.com) * Ưu điểm: Triển khai mô hình thương mại điện tử B2C trước tiên giúp cho doanh nghiệp loại bỏ bớt trung gian, nhờ cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh Thứ hai, giúp cho doanh nghiệp cá biệt hóa sản phẩm dịch vụ, quảng cáo, hay dịch vụ khách hàng Thơng qua mơ hình doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường trực tuyến biết thói quen khách hàng thông qua phần mềm cookie * Nhược điểm: Khi tiến hành mơ hình thương mại điện tử này, bên tham gia vào giao dịch gặp vấn đề khó khăn thực đơn hàng với số lượng lớn Đối với sản phẩm dịch vụ, có số mơ hình thương mại điện tử B2C như: ngân hàng trực tuyến (www.hsbc.com; www.vcb.com.vn); mua bán chứng khoán trực tuyến (www.schwab.com); dịch vụ việc làm trực tuyến (www.vietnamwork.com.vn; www.hotjob.com); dịch vụ du lịch trực tuyến (www.expedia.com); dịch vụ bất động sản (www.realtor.com)v.v * Ví dụ: Netflix ví dụ điển hình cho mơ hình Netflix tảng xem video trực tuyến có trả phí với hàng triệu phim hay, chương trình giải trí Trang web cung cấp nội dung miễn phí cho người xem bị giới hạn Ngoài ra, gói tính phí tính theo tháng, theo q, theo năm Với số lượng kho phim ảnh, chương trình giải trí khổng lồ Netflix tảng xem trực tuyến u thích Khơng tốc độ truy cập nhanh, phiên sử dụng cho nhiều quốc gia khác ● C2B (Consumer – To – Business): Là mơ hình thương mại điện tử người tiêu dùng với doanh nghiệp Người tiêu dùng mơ hình bán hàng hóa, dịch vụ cá nhân cho doanh nghiệp * Ưu điểm: - C2B cung cấp kênh để công ty tìm nguồn thuê nhiều tài sản phẩm dịch vụ từ khắp nơi giới Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 - Nó tạo hội cho công ty ưu tiên tuyển dụng từ khu vực nơi mức sống thấp, giảm chi phí cho việc trả lương - Nó cho phép nhà cung cấp dịch vụ có kinh nghiệm làm việc nhiều dự án khác - Những người làm việc hưởng tự linh hoạt tương đối làm việc * Nhược điểm: - Cần giao tiếp tốt để truyền đạt ý tưởng dự án - Các công ty thuê dịch giả tự phải đối mặt với thách thức việc gửi toán cho dịch giả tự số nơi giới - Nhiều công ty gặp bất lợi nhận dịch vụ không đạt chuẩn so với thỏa thuận ban đầu * Một vài ví dụ cho mơ hình thương mại C2B như: Mơ hình so sánh giá (www.Priceline.com , www.Kelkoo.com) – người tiêu dùng đưa mức giá họ sẵn sàng trả doanh nghiệp phải tìm kiếm nhà cung cấp bán sản phẩm với mức giá đó; quảng cáo trực tuyến (Google Adsense) – theo mơ hình cá nhân cho phép doanh nghiệp đặt banner quảng cáo, hay thông tin mua bán website thân; nghiên cứu trực tuyến (Gozing Surveys, Survey Scout) – người tiêu dùng tham gia trả lời câu hỏi điều tra doanh nghiệp doanh nghiệp phải trả khoản tiền cho người tiêu dùng để trả lời câu hỏi ● C2C (Consumer – To – Consumer): Là mơ hình thương mại điện tử người tiêu dùng Mô hình cho phép người tiêu dùng trao đổi mua bán trực tiếp với Mơ hình thương mại điện tử C2C hình thành từ trước xuất internet người ta cho mơ hình thương mại điện tử Hai hình thức phổ biến mơ hình C2C là: đấu giá trực tuyến (ebay.com – công ty triển khai thành cơng từ mơ hình kinh doanh đấu giá trực tuyến cá nhân) sàn giao dịch trực tuyến (Alibaba.com – nơi người mua bán đàm phán mua bán loại hàng hóa, dịch vụ; hay quảng cáo hàng hóa dịch vụ) Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 10 Hầu hết hình thức đấu giá theo mơ hình thương mại điện tử C2C đấu giá tăng chủ yếu đấu giá qua trung gian Trong hình thức đấu giá trực tuyến C2C, người mua bán nên để giao dịch thành công yêu cầu phải cung cấp hàng hóa dịch vụ có chất lượng, toán đầy đủ Thường để tiến hành mơ hình đấu giá C2C trung gian cung cấp cho cá nhân giải pháp toán trực tuyến (www.Paypal.com) để đảm bảo cho giao dịch thông suốt * Ưu điểm mơ hình C2C: Chỉ với thiết bị kết nối internet tài khoản bạn dễ dàng trở thành người bán: quảng bá hình ảnh, đăng bán sản phẩm người mua: dễ dàng tìm kiếm, thoải mái lựa chọn sản phẩm Hay đóng vai trị người mua người bán Mặt khác, mơ hình C2C cịn có tính như: chat, đánh giá, theo dõi, chia sẻ sản phẩm Giúp người mua có thêm thơng tin sản phẩm, thu hẹp khoảng cách không gian thời gian giao dịch thương mại * Nhược điểm mơ hình C2C: Cũng mơ hình C2C nên khó kiểm soát chất lượng sản phẩm độ uy tín người bán * Ví dụ: Bạn nhìn vào eBay Amazon để thấy lớn mạnh C2C Đây hai nhà cung cấp C2C bật hàng đầu eBay nói trang web đấu giá, nơi mà bạn đưa lên sản phẩm để khách hàng đấu giá Amazon xem nhà bán lẻ trực tuyến lớn giới Thậm chí, Amazon hoạt động hai thị trường B2C C2C Nghĩa là, việc cho phép người tiêu dùng tự bán hàng hóa với nhau, Amazon cịn cho phép doanh nghiệp tiếp thị hàng hóa đến người tiêu dùng ● Những mơ hình khác: Chính phủ điện tử ( E-Government : G2C ; G2B ; G2G ; C2G…) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 11 2.1 Thực trạng ngành thương mại điện tử Việt Nam trước đại dịch Covid-19: Chính xuất bùng nổ internet tiền đề mơ hình kinh doanh điện tử thương mại điện tử Ở Việt Nam, internet xuất vào năm 1997, năm 2003 khái niệm thương mại điện tử lần đầu giảng dạy trường đại học Như vậy, tính đến nay, thương mại điện tử Việt Nam tồn gần thập kỷ Trong thời kỳ 2014 - 2017, thương mại điện tử có bước đột phá nhờ hệ thống viễn thông phát triển vượt bậc với khoảng 1/3 dân số Việt Nam truy cập Internet Tỷ lệ website có tính đặt hàng trực tuyến 58%, tỷ lệ website có tính tốn trực tuyến 15% Theo báo cáo eMarketer năm 2015, Việt Nam thị trường bùng nổ smartphone (điện thoại thông minh) với 30% dân chúng sử dụng Thời gian online thiết bị di động chiếm tới 1/3 ngày người tiêu dùng Việt Nam Sự phổ cập Internet, 3G thiết bị di động chắp thêm sức mạnh cho TMĐT cất cánh Căn vào số liệu ước tính giá trị mua hàng trực tuyến người vào năm 2015 tăng thêm 30 USD so với năm 2013, doanh số mua bán trực tuyến Việt Nam năm 2015 đạt 4,07 tỷ USD Các DN nước thời sức chạy đua cạnh tranh thị phần với nhiều chiến lược kinh doanh mới, đó, kinh doanh ứng dụng điện thoại thông minh diễn sôi động Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 12 Ảnh hưởng không nhỏ đến từ hãng cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách Uber Grab khiến cho khái niệm kinh tế chia sẻ nhắc tới nhiều Việt Nam Cùng với phát triển nhanh chóng cơng ty thương mại điện tử nội địa Sendo hay Tiki, tạo dấu mốc tăng trưởng tích cực TMĐT giai đoạn 2018 - 2019 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 13 Theo VECOM, năm 2018, TMĐT Việt Nam tiếp tục phát triển toàn diện với tốc độ tăng trưởng 30% Tuy nhiên, chênh lệch số địa phương cao Với tăng trưởng cao liên tục, năm 2018 doanh số mua bán trực tuyến Việt Nam tăng lên đến 7,8 tỷ USD Điều tiếp tục khẳng định TMĐT nhiều dư địa để phát triển Một sàn thương mại nội địa trội giai đoạn phải kể đến Tiki Tháng 10/2018, Tiki bất ngờ leo lên vị trí thứ hai toàn quốc số lượt truy cập website trung bình Theo số liệu thống kê năm 2018, số người tham gia mua sắm trực tuyến năm 2018 39,9 triệu người, doanh thu TMĐT bán lẻ Việt Nam đạt 8,06 tỷ USD với mức tăng trưởng tới 30%, mức tăng trưởng lớn từ năm 2015 Quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ (B2C) Việt Nam năm 2019 đạt 10,08 tỷ USD, chiếm 4,9% tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước Tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến lần năm vào năm 2019 đạt tới 77%, cao 2018 70% Trong đó, người dùng tập trung sản phẩm hàng hóa phục vụ sinh hoạt Người dùng chủ yếu mua hàng qua website thương mại điện tử (52%), diễn đàn mạng xã hội (57%), ứng dụng thương mại điện thoại di động (57%) Hình thức toán người mua hàng trực tuyến ưu tiên lựa chọn tiền mặt nhận hàng (chiếm 86%) Lý khiến người dùng lựa chọn website để mua hàng qua mạng qua bạn bè người thân giới thiệu, xem bình luận, đánh giá mạng xã hội, xem quảng cáo… Đặc biệt, tỷ lệ người dùng internet mua hàng qua website nước chiếm 29% năm 2019 Như thấy, TMĐT Việt Nam trước đại dịch Covid-19 phát triển cách nhanh chóng, thuận lợi, có quy mơ thị trường thương mại điện tử cao nhiều nước khu vực, Thái Lan Tuy vậy, trở ngại mua hàng trực tuyến sản phẩm chất lượng so với quảng cáo, lo ngại thông tin cá nhân bị tiết lộ, giá đắt mua trực tuyến, dịch vụ chăm sóc khách hàng kém… Mặt khác, số người dùng chưa mua sắm trực tuyến mua hàng cửa hàng thuận tiện hơn, khó kiểm định chất lượng hàng hóa mua qua internet, khơng tin tưởng đơn vị bán hàng hay sợ lộ thông tin cá nhân Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 14 2.2 Thực trạng tiềm phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam 2.2.1 Tiềm phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam (điều kiện, sách, bối cảnh tại… ) Đại dịch COVID-19 tác động lớn đến phát triển kinh tế nói chung, nhiên, thị trường TMĐT Việt Nam đạt mức tăng trưởng vượt bậc, trở thành thị trường TMĐT tăng trưởng nhanh hấp dẫn khu vực Đông Nam Á Nhiều doanh nghiệp (DN) nắm bắt hội để bứt phá mạnh mẽ thời gian tới Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 15 * Điều kiện, bối cảnh: Sau đại dịch Covid-19 lần nổ Vũ Hán (Trung quốc) sau lan rộng khắp châu lục ráng địn mạnh vào kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, u cầu giãn cách, phong tỏa, hạn chế tiếp xúc làm doanh nghiệp người tiêu dùng quan tâm đến mua sắm trực tuyến Bởi vậy, TMĐT coi “cứu cánh” cho kinh tế khơng tồn cầu mà Việt Nam Từ đầu tháng tới hết tháng năm 2020 kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 Tuy nhiên, giai đoạn cao điểm phòng chống dịch với phong tỏa toàn diện hầu hết hoạt động kinh tế - xã hội, nhiều doanh nghiệp động, sáng tạo triển khai kinh doanh trực tuyến cách hiệu Dịch COVID19 nhanh chóng làm thay đổi thói quen tiêu dùng mua sắm Người tiêu dùng ưa thích mua sắm trực tuyến COVID-19 thực cú hích đáng kể với thương mại điện tử Nhiều doanh nghiệp trước chưa bán trực tuyến bán trực tuyến, nhiều người chưa mua hàng trực tuyến mua hàng trực tuyến Trong giai đoạn cao điểm dịch, TMĐT kênh để tiếp cận tới số hàng hoá dịch vụ * Chính sách: Ngày 15/05/2020, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 645/QĐ-TTg, phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 Đây coi văn sách quan trọng với giải pháp tồn diện nguồn lực cụ thể làm sở cho việc triển khai nhiều hoạt động liên quan tới thương mại điện tử giai đoạn 05 năm tới * Tiềm đến với Thương mại điện tử Việt Nam hậu Covid: - Thói quen mua sắm trực tuyến người tiêu dùng: Hậu Covid-19, thói quen mua sắm người tiêu dùng thay đổi Bên cạnh việc xuất thêm nhiều người dùng (người mua sắm trực tuyến từ đại dịch diễn ra), có đến đến 94% người dùng định tiếp tục sử dụng dịch vụ kể sau đại dịch Đây tảng vững cho TMĐT phát triển Điều Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 16 biểu số: Tỷ lệ người sử dụng Internet tham gia mua sắm trực tuyến tăng từ 77% năm 2019 lên số 88% vào năm 2020 - Mở rộng đối tượng mua sắm: Báo cáo dẫn số liệu từ DataReport năm 2021 cho thấy, Việt Nam có 85% người dùng số độ tuổi từ 35 - 44 (Thế hệ Y), gần 84% người dùng số từ 45 - 54 tuổi (Thế hệ X) 75% người dùng số độ tuổi từ 55 - 64 tuổi (thế hệ Boomers II) mua trực tuyến sản phẩm vào tháng 1/2021 Những số liệu thống kê cho thấy phổ biến thương mại điện tử hệ, trái ngược với suy nghĩ thông thường “chỉ có giới trẻ mua sắm trực tuyến” - Doanh nghiệp phát triển mơ hình làm việc kinh doanh trực tuyến: Các doanh nghiệp tăng cường làm việc online nhà để đảm bảo an toàn cho cộng đồng thân nhân viên, đồng thời, đảm bảo hoạt động kinh doanh thực hiệu Điều dẫn đến nhiều giải pháp điều hành doanh nghiệp từ xa áp dụng Theo khảo sát, có tới 67% doanh nghiệp yêu cầu nửa nhân viên làm việc trực tuyến giai đoạn cao điểm dịch bệnh Covid-19, 18% doanh nghiệp yêu cầu từ 21% - 50% nhân viên làm việc trực tuyến Từ số liệu thấy rằng, đa số doanh nghiệp hoạt động ưu tiên lựa chọn hình thức làm việc trực tuyến giai đoạn bùng phát dịch Một số nhóm lựa chọn thời điểm kinh tế suy thoái hậu Covid để khởi nghiệp mơ hình kinh doanh trực tuyến Những nhu cầu người tiêu dùng khai thác triệt để cho áp dụng với mơ hình online Nhờ đó, tiện lợi nâng lên nhiều không với người tiêu dùng mà thân doanh nghiệp - Tăng trưởng khả quan: Theo Báo cáo thương mại điện tử Đông Nam Á năm 2020 Google, Temasek Bain & Company, thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng 16% đạt quy mô 14 tỷ USD Trong đó, lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến tăng 46%, gọi xe đồ ăn cơng nghệ tăng 34% tiếp thị, giải trí trị chơi trực tuyến tăng 18%, riêng lĩnh vực du lịch trực tuyến giảm 28% Báo cáo dự đoán tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2020 - 2025 29% tới năm 2025 quy mô thương mại điện tử nước ta đạt 52 tỷ USD Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 17 Về doanh thu, 10% doanh nghiệp cho biết, doanh thu năm 2020 tăng bất chấp dịch bệnh, đó, 50% doanh nghiệp bị giảm 40% có doanh thu khơng thay đổi Xu hướng doanh nghiệp bán sản phẩm sàn thương mại điện tử ngày tăng, đặc biệt sau dịch bệnh Covid-19 Nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử tận dụng hội dịch bệnh để tăng doanh thu, đặc biệt lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến, dịch vụ gọi xe đồ ăn công nghệ, lĩnh vực mà nhu cầu người tiêu dùng tăng cao bối cảnh giãn cách lại mua sắm trực tiếp 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam Theo báo cáo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, năm 2019, mức tăng trưởng TMĐT Việt Nam năm qua thực bật Đây mảnh đất tiềm cho doanh nghiệp muốn khai thác thị trường này, cụ thể: - Về tốc độ tăng trưởng: song song với phát triển vững kinh tế với tốc độ tăng trưởng 7% GDP, năm 2018 tiếp tục chứng kiến tăng trưởng mạnh mẽ TMĐT Dựa thông tin khảo sát năm 2018 TMĐT so với năm 2017 đạt 30% - Về quy mô: Năm 2018, TMĐT Việt Nam tiếp tục phát triển toàn diện với tốc độ tăng trưởng 30%, quy mô thị trường TMĐT năm 2018 lên tới khoảng 7,8 tỷ USD Nếu tốc độ tăng trưởng năm 2019 năm 2020 tiếp tục mức 30% tới năm 2020 quy mô thị trường lên tới 13 tỷ USD Quy mô cao mục tiêu nêu kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2016- 2020 - Tuy nhiên dịch covid – 19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung Tăng trưởng âm số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn dẫn đến thương mại điểm tử Việt Nam có sụt giảm năm 2021 2022, coi ổn định Với mức tăng trưởng 16% - 20%, thấy, suốt năm qua, thương mại điện tử Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng từ 16% - 30% - Thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ từ dẫn đến thói quen mua hàng người tiêu dùng Việt Nam có thay đổi tích cực Từ việc mua với giao dịch kinh doanh truyền thống, mặt đối mặt, cầm, ngắm sử dụng, Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 18 học dần tiếp cần u thích hình thức mua sắm trực tuyến Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến Việt Nam lần chạm mốc 60 triệu Giá trị mua sắm trực tuyến người dùng tiếp tục tăng mạnh, dự báo đạt 260 – 285 USD/người năm 2022 Lần đầu tiên, mua sắm hàng hóa qua TMĐT trở thành phương thức phân phối chủ yếu, phát huy hiệu quả, góp phần trì chuỗi cung ứng, chuỗi lưu thơng - Theo báo cáo tồn cảnh kinh doanh sàn thương mại điện tử (TMĐT) nửa đầu năm 2022 Công ty nghiên cứu liệu Metric.vn vừa công bố, Việt Nam trở thành thị trường lớn thứ khu vực Đông Nam Á, sau Indonesia bối cảnh phát triển vượt bậc sau đại dịch COVID-19 - Dữ liệu Metric.vn cho thấy Shopee, Lazada, Tiki Sendo sàn TMĐT bật Việt Nam Cụ thể, Shopee sàn TMĐT chiếm thị phần lớn thị trường Việt Nam với doanh số lên tới 43.118 tỷ đồng, chiếm 72% thị phần tính từ tháng 11.2021 đến tháng 5.2022 Đứng thứ Lazada với thị phần 20,9%, tương ứng 12.539 tỷ đồng Còn Tiki Sendo bị bỏ xa so với hai đối thủ phía - Theo số liệu Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), đà tăng trưởng TMĐT đạt 20% năm 2021 với quy mô 16 tỷ USD Tốc độ bị đánh giá chưa mạnh mẽ tác động tiêu cực từ đại dịch Dự báo mức tăng trưởng cao nhiều năm 2022 nhờ kiểm soát tốt dịch COVID-19 động lực phát triển từ sóng thứ hai - Việt Nam có thêm triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới, có tới nửa số họ đến từ khu vực khơng phải thành phố lớn, tính từ bắt đầu đại dịch đến nửa đầu năm 2021 - Có 99% người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ trực tuyến tương lai, cho thấy mức độ gắn bó cao với dịch vụ, sản phẩm kỹ thuật số người dùng Việt Nam Đây động lực giúp TMĐT nước ta tăng trưởng tốt Hãng Statista nhận định, thị trường TMĐT Việt Nam liên tục tăng trưởng mạnh mẽ cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 19 2.3 Một số vấn đề tồn phát triển thương mại điện tử Việt Nam: Tuy đạt kết định, song Bộ trưởng Bộ Công thương cho biết, tồn tại, hạn chế lĩnh vực thương mại điện tử - Thương mại điện tử Việt Nam non trẻ mặt chiến lược, đầu tư công nghệ: Cụ thể việc ứng dụng TMĐT phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trở nên phổ biến, phần lớn doanh nghiệp cịn chưa có chiến lược đầu tư thích đáng để khai thác ứng dụng TMĐT theo chiều sâu, chưa chuẩn bị sẵn sàng để bắt kịp tiến công nghệ TMĐT cách mạng công nghiệp 4.0 - Cơ sở hạ tầng, quản lý phân phối chưa đồng hóa hồn tồn: Theo khảo sát Bộ Cơng Thương năm 2018, 40% khách hàng mua hàng trực tuyến chưa hài lòng việc vận chuyển, giao hàng Các chế quản lý chưa theo kịp phát triển mơ hình kinh doanh mới, mơ hình dựa cơng nghệ số Điều đặt tốn lớn cho cơng tác quản lý, đặc biệt địi hỏi đồng hóa văn pháp quy phối hợp liên ngành quan quản lý thuộc lĩnh vực khác - Vấn đề hàng giả hàng nhái xuất tràn lan thị trường: Sự tăng trưởng nóng thị trường TMĐT dẫn đến hệ lụy hành vi gian lận thương mại, hàng gian, hàng giả hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xuất ngày nhiều môi trường điện tử, đặt thách thức lớn cho quan quản lý nhà nước Thủ đoạn người bán việc lách qua phận kỹ thuật Sàn TMĐT đa dạng khó bao quát hết, gây khó khăn cho việc ngăn chặn hàng gian, hàng giả môi trường trực tuyến - Mơ hình kinh doanh trực tuyến nhỏ lẻ, vụn vặt: Đặc trưng mơ hình kinh doanh mạng dẫn đến khó khăn cơng tác quản lý: Nhiều đối tượng khơng có kho hàng hay cửa hàng, tiếp nhận đặt online; phân tán hàng hóa nhiều nơi; giao hàng với số lượng dè dặt nhỏ lẻ, khó xác định kho hàng… - Trình độ kỹ thuật, lực nghiệp vụ cán quản lý, thực thi yếu, trang thiết bị phục vụ thực thi công vụ chưa đáp ứng thay đổi Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) ... TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng ngành thương mại điện tử Việt Nam trước đại dịch Covid- 19 11 2.2 Thực trạng tiềm phát triển ngành thương mại điện. .. tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam ● Đối tượng nghiên cứu: Bước phát triển nhảy vọt thương mại điện tử đại dịch Covid- 19 Việt Nam ● Phạm vi nghiên cứu:... tiện điện tử Với xu xã hội đại, nhóm chúng em lựa chọn đề tài ? ?Bước phát triển nhảy vọt thương mại điện tử đại dịch Covid- 19 Việt Nam” để tìm hiểu sức ảnh hưởng, tiềm khó khăn gặp phải phát triển

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN