1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh Hưởng Của Hiệp Định Thương Mại CPTPP Tới Tình Hình XuấtNhập Khẩu Lĩnh Vực Nông Nghiệp – Chăn Nuôi Việt Nam.pdf

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ o0o BÀI THẢO LUẬN Kinh tế quốc tế 1 Đề tài Ảnh Hưởng Của Hiệp Định Thương Mại CPTPP Tới Tình Hình Xuất Nhập Khẩu Lĩnh Vực Nông Nghiệp – Chăn[.]

lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ o0o BÀI THẢO LUẬN Kinh tế quốc tế Đề tài: Ảnh Hưởng Của Hiệp Định Thương Mại CPTPP Tới Tình Hình Xuất Nhập Khẩu Lĩnh Vực Nơng Nghiệp – Chăn Ni Việt Nam Nhóm thực hiện: 13 Lớp HP: 2165FECO1711 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thuỳ Dương Hà Nội, tháng 10 năm 2021 lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Hiệp định thương mại 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại hiệp định thương mại .2 1.3 Ý nghĩa 2 Hiệp định CPTPP .2 2.1 Hiệp định CPTPP, nước tham gia 2.2 Nội dung hiệp định 2.3 Việt Nam tham gia hiệp định .4 So sánh thay đổi từ TPP sang CPTPP Lý CPTPP coi FTA hệ 3.1 So sánh thay đổi từ TPP sang CPTPP .4 3.2 Lý CPTPP coi FTA hệ II Tình hình xuất nhập lĩnh vực nông nghiệp - chăn nuôi trước sau tham gia hiệp định thương mại CPTPP Tổng quan lĩnh vực nông nghiệp - chăn nuôi .5 Trước tham gia Sau tham gia hiệp định CPTPP .11 III Cơ hội thách thức 17 Cơ hội 17 Thách thức 19 IV Giải pháp 20 Về phía Đảng Nhà nước 20 1.1 Đã làm .20 1.2 Đề xuất thêm .21 Về phía doanh nghiệp/ hộ chăn ni .22 C KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 lOMoARcPSD|15963670 DANH MỤC BẢNG BIỂU ST T Tên Nguồn Trang Bảng giá trị nhập lĩnh vực nông nghiệp chăn nuôi Việt Nam năm 2016-2018 Bảng xuất sản phẩm thịt Việt Nam sang nước CPTPP năm 2018 Bảng giá trị xuất nhập sản phẩm từ thịt Việt Nam thị trường CPTPP năm 2019 Bảng tổng hợp xuất - nhập sản phẩm từ thịt nội tạng qua nước CPTPP năm 2020 Biểu đồ xuất – nhập sản phẩm thịt nội tạng thịt từ chăn nuôi Việt Nam qua thị trường CPTPP năm 2019 Biểu đồ xuất – nhập sản phẩm thịt nội tạng thịt từ chăn nuôi Việt Nam qua thị trường CPTPP năm 2020 Tổng cục thống kê Tổng cục thống kê 10 Trademap.org 12 Trademap.org 15 Trademap.org 13 Trademap.org 15 lOMoARcPSD|15963670 A MỞ ĐẦU Việt Nam biết đến đất nước nông nghiệp Ngành nông nghiệp từ xưa tới chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong đó, chăn ni hai lĩnh vực kinh tế quan trọng, chiếm tỷ lệ khoảng 20 - 30% tổng thu nhập ngành nơng nghiệp Mặt khác, chăn ni cịn mắt xích quan trọng sản xuất nơng nghiệp bền vững tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, mở rộng tự hóa thương mại, sóng ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) trở nên mạnh mẽ khắp giới trở thành xu quan hệ kinh tế quốc tế mà quốc gia đứng cuộc, nhận thức rõ điều này, năm qua Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết FTA song phương đa phương Trong số 14 FTA có hiệu lực triển khai, Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) FTA hệ mà Việt Nam tham gia Đây hội để nước ta mở rộng thị trường xuất sản phẩm chăn nuôi, tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ cách tổ chức sản xuất tiên tiến nhiều nước thành viên có chăn ni cơng nghiệp đại Tuy nhiên, tham gia hội nhập sâu rộng, lợi hội mà song hành với khó khăn thách thức định Nhận thức tầm quan trọng ngành chăn ni bối cảnh hội nhập, nhóm 13 định chọn đề tài thảo luận “Ảnh hưởng Hiệp định Thương mại CPTPP tới lĩnh vực nông nghiệp - chăn nuôi” số giải pháp nâng cao sản xuất sức cạnh tranh ngành chăn nuôi Việt Nam lOMoARcPSD|15963670 lOMoARcPSD|15963670 B NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Hiệp định thương mại 1.1 Khái niệm Hiệp định thương mại văn ngoại giao hai hay nhiều quốc gia ký kết điều kiện để tiến hành hoạt động thương mại 1.2 Các loại hiệp định thương mại - Hiệp định thương mại song phương: Là hiệp định thương mại hai quốc gia, nêu điều kiện để tiến hành hoạt động thương mại - Hiệp định thương mại đa phương: Là hiệp định nhiều quốc gia ký kết lĩnh vực hoạt động thương mại mà thành viên có nghĩa vụ thực - Hiệp định thương mại đa biên: Là hiệp định thương mại nhiều quốc gia ký kết lĩnh vực hoạt động thương mại, thành viên quyền lựa chọn số lĩnh vực để cam kết, khơng cần có nghĩa vụ thực tất nội dung hiệp định 1.3 Ý nghĩa Hiệp định thương mại văn có tính chất pháp lý quốc tế bên tham gia, thực hoạt động kinh tế - thương mại nguyên tắc chung thỏa thuận đảm bảo lợi ích quan hệ kinh tế thương mại Thông qua hiệp định thương mại, bên thỏa thuận tìm kiếm điều kiện thực mục tiêu thương mại quốc tế Việc đàm phán để đến ký kết hiệp định thương mại có ý nghĩa quan trọng quốc gia Bởi lẽ, bên ký vào hiệp định thương mại có nghĩa tạo hành lang pháp lý cho quan hệ thương mại bên Hành lang pháp lý có đạt tới mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại động lực thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia hay không phụ thuộc nhiều vào nội dung cam kết hiệp định lOMoARcPSD|15963670 Hiệp định CPTPP 2.1 Hiệp định CPTPP, nước tham gia Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Peru, Singapore Việt Nam Hiệp định ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố San-ti-a-gơ, Chi-lê, thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Singapore, Niu Di-lân, Ca-na-đa Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 2.2 Nội dung hiệp định Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hoãn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới Chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng Tuy nhiên, tồn cam kết mở cửa thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP Cam kết thuế nhập nước CPTPP Việt Nam: - Ca-na-đa cam kết xóa bỏ thuế nhập cho 95% số dòng thuế 78% kim ngạch xuất Việt Nam sang Ca-na-đa Hiệp định có hiệu lực Trong đó, 100% kim ngạch xuất thủy sản xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực - Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực 86% số dòng thuế (tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản), gần 90% số dòng thuế sau năm Trong Hiệp định CPTPP, Nhật Bản lần cam kết xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập cho đại đa số nông, thủy sản xuất ta - Pê-ru cam kết xóa bỏ 80,7% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 62,1% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 99,4% số dòng thuế vào năm thứ 17 kể từ Hiệp định có hiệu lực - Mê-hi-cơ cam kết xóa bỏ 77,2% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 36,5% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 98% số dòng thuế vào năm thứ 10 kể từ Hiệp định có hiệu lực lOMoARcPSD|15963670 - Chi-lê cam kết xóa bỏ 95,1% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 60,2% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 99,9% số dịng thuế vào năm thứ kể từ Hiệp định có hiệu lực - Ốt-xtrây-li-a cam kết cắt giảm 93% số dòng thuế, tương đương 95,8% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường (khoảng 2,9 tỷ USD) thực Hiệp định Các sản phẩm lại xóa bỏ thuế với lộ trình cắt giảm cuối tối đa vào năm thứ - Niu-di-lân cam kết xóa bỏ 94,6% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 69% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường (khoảng 101 triệu USD) Vào năm thứ kể từ thực Hiệp định, dòng thuế lại dần xóa bỏ hồn tồn - Singapore cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế quan tất mặt hàng thực Hiệp định - Ma-lai-xi-a cam kết xóa bỏ 84,7% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ dần có lộ trình dịng thuế cịn lại Vào năm thứ 11, số dòng thuế cam kết cắt giảm Ma-lai-xi-a lên tới 99,9% - Bru-nây cam kết xóa bỏ 92% số dịng thuế hàng hóa nhập từ Việt Nam (tương đương 7.639 dịng) Hiệp định có hiệu lực, xóa bỏ tới 99,9% vào năm thứ xóa bỏ hồn tồn thuế nhập vào năm thứ 11 2.3 Việt Nam tham gia hiệp định Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Sau phiên đàm phán, Việt Nam thức tham gia Hiệp định nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Tháng 11 năm 2017, Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê So sánh thay đổi từ TPP sang CPTPP Lý CPTPP coi FTA hệ 3.1 So sánh thay đổi từ TPP sang CPTPP  Về nội dung Hiệp định CPTPP giữ nguyên cam kết Hiệp định TPP, đặc biệt cam kết mở cửa thị trường cho phép nước tạm hoãn thực thi khoảng 20 lOMoARcPSD|15963670 nghĩa vụ lĩnh vực quan trọng sở hữu trí tuệ, đầu tư, mua sắm phủ, dịch vụ tài  Về số lượng thành viên Hiệp định CPTPP có 11 thành viên cịn Hiệp định TPP có 12 thành viên gồm 11 thành viên CPTPP Hoa Kỳ  Về đóng góp vào thương mại GDP tồn cầu Giá trị đóng góp vào GDP thương mại tồn cầu Hiệp định TPP tương ứng 40% 30% giá trị đóng góp Hiệp định CPTPP tương ứng 15% 15%  Về tình hình xuất, nhập sản phẩm chăn nuôi Việt Nam Xét theo mặt hàng, số sản phẩm nông nghiệp mà số nước CPTPP mạnh thịt lợn, thịt gà mặt hàng Việt Nam sản xuất sức cạnh tranh yếu Tuy nhiên, Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP nên sức ép cạnh tranh giảm đáng kể, làm giảm lượng nhập thịt gà, sữa sản phẩm sữa từ quốc gia tương lai Hơn nữa, với hai mặt hàng trên, Việt Nam bảo lưu lộ trình thực tương đối dài (với số chủng loại thịt gà 10 năm) Đây lộ trình dài nhiều so với cam kết mở cửa thị trường Việt Nam ASEAN vốn cạnh tranh việc sản xuất số loại thịt 3.2 Lý CPTPP coi FTA hệ CPTPP coi FTA hệ phù hợp với xu phát triển thương mại đại Tính chất “mới” hiệp định bao gồm mức độ tự hóa cao thương mại đầu tư nguyên tắc thương mại tiên tiến, mang tính cải cách vượt ngồi khn khổ quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) tồn ¼ kỷ Bởi vậy, hiệp định không mở hội thương mại tiềm tàng với kinh tế phát triển mà cịn góp phần quan trọng thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, hồn thiện mơi trường thương mại đầu tư nước ta Đó giá trị quan trọng mà hiệp định đóng góp vào thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển lâu dài Việt Nam Không riêng Việt Nam mà tất quốc gia ký kết, mức độ đó, phải thực thủ tục sửa đổi, ban hành văn pháp lý để thực thi hiệp định Điều khẳng định tính tiên phong hiệp định hệ Từ trình vừa cải cách, vừa học hỏi để đàm phán tuân thủ quy tắc thông thường thương mại quốc tế, bước vào sân chơi hàng đầu giới, tham gia thiết lập chuẩn mực tiên tiến cho thương mại 3.2.1 CPTPP thiết lập tiêu chuẩn cho tự hóa thương mại - Thứ nhất, thực tế, CPTPP đạt mức độ tự hóa gần 100% hàng hóa Hầu hết thuế quan loại bỏ sau 5-7 năm từ hiệp định có hiệu lực Một tỉ lệ nhỏ mặt hàng nông nghiệp coi nhạy cảm quản lý hạng ngạch thuế nhập cao chuyến sang quản lí hạng ngạch thuế quan với mức thuế hạng ngạch 0% Đặc biệt, việc mở cánh cửa vào thị trường nước CPTPP cho sản phẩm nông sản có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Có lOMoARcPSD|15963670 thể kim ngạch xuất đạt từ thỏa thuận nông sản, gạo, tỏi, tinh bột sắn, nấm, mật ong khơng lớn tạo hồn tồn từ nguồn lực nước có ý nghĩa xã hội, giúp cải thiện thu nhập cho phận nông dân vùng khó khăn Trong bối cảnh nước phát triển áp dụng nhiều biện pháp bảo hộ nông nghiệp, mức thuế hạn ngạch 0% bảo đảm cho thị phần định thị trường nông sản nhập nước thành viên FTA Bên cạnh đó, việc loại bỏ thuế suất với mặt hàng nông sản chế biến khuyến khích cơng nghiệp thực phẩm đầu tư sản xuất mặt hàng cho thị trường này, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu xuất nơng sản theo hướng gia tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến - Thứ hai, CPTPP chứa đựng nhiều quy định điều chỉnh sách thương mại thương mại nước quốc gia thành viên Hầu hết chương hiệp định có điều khoản minh bạch: Công bố thông tin, cập nhập thông tin trang mạng thống, Qua doanh nghiệp xã hội nắm chủ trương, sách, có hội tham gia bày tỏ quan điểm giám sát thực thi Phù hợp với xu phát triển kinh tế tri thức, CPTPP tăng cường mức độ bảo hộ tài sản trí tuệ so với quy định WTO Thời gian mức độ bảo hộ chủ sở hữu sáng chế dược phẩm, quyền tác giả, tăng lên Đồng thời bắt buộc xử lí hình với vi phạm quyền sở hữu trí tuệ - Thứ ba, FTA hệ coi trọng mục tiêu phát triển bền vững Điều thể quy định không thuộc phạm trù thương mại (môi trường, lao động ) bị ràng buộc thực biện pháp thương mại CPTPP không đặt yêu cầu so với tiêu chuẩn quốc tế chung lao động môi trường - Cuối cùng, CPTPP đề cao vai trò doanh nghiệp tầm quan trọng việc thiết lập chế tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận lợi ích tự thương mại Trong CPTPP, Ủy ban vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) bao gồm đại diện phủ bên thường xuyên trao đổi biện pháp hỗ trợ nâng cao lực, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp nước ngồi khơng phải chịu áp đặt quy định thực thi (tỷ lệ xuất tối thiểu, sử dụng nguyên liệu nước, chuyển giao công nghệ bắt buộc ) có quyền sử dụng chế trọng tài quốc tế để bảo vệ quyền lợi II Tình hình xuất nhập lĩnh vực nơng nghiệp - chăn nuôi trước sau tham gia hiệp định thương mại CPTPP Tổng quan lĩnh vực nông nghiệp - chăn nuôi Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thủy sản Chăn ni ngành kinh tế - kỹ thuật với hoạt động lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, điều kiện chăn nuôi, chế biến thị trường sản phẩm chăn nuôi Các sản phẩm chăn nuôi bao gồm thịt, trứng, sữa, mật ong, sáp ong, kén tằm, tổ yến, xương, sừng, móng, nội tạng, lơng, da chưa qua chế biến sản phẩm khác khai thác từ vật ni Tỷ trọng trung bình ngành chăn nuôi ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 đạt 30,5%, năm 2018 đạt 32%, thấp so mục tiêu đặt ra: 38% vào năm 2015 42% lOMoARcPSD|15963670 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Trong giai đoạn này, ta thấy tình hình xuất nhóm hàng thức ăn chăn nuôi nguyên liệu Việt Nam có tốc độ tăng đáng kể, phát triển qua năm giúp đóng góp phần khơng nhỏ vào kim ngạch xuất nước thời kỳ Như vậy, nhìn chung xuất nhập lĩnh vực nông nghiệp – chăn nuôi Việt Nam trước tham gia CPTPP có tăng trưởng so với năm trước Tuy nhiên, để có phát triển vượt bậc tạo nhiều hội việc tham gia hiệp định yếu tố vô quan trọng để giải vấn đề Vì vậy, Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP mở rộng hội lĩnh vực, có lĩnh vực nông nghiệp – chăn nuôi nhận tác động tích cực từ hiệp định Sau tham gia hiệp định CPTPP Như đề cập phần I, hiệp định CPTPP thức có hiệu lực Việt Nam ngày 14 tháng năm 2019 Cho đến nay, thấy rõ ảnh hưởng hiệp định ngành chăn nuôi nước ta thơng qua tình hình xuất - nhập Cũng khoảng thời gian này, Việt Nam giới chịu tác động to lớn từ đại dịch COVID-19 Chính thế, tình hình xuất nhập ngành chăn ni kể từ gia nhập CPTPP có hai giai đoạn 14 lOMoARcPSD|15963670 3.1 Trước đại dịch bùng nổ trở thành mối nguy hại với tất quốc gia giới: Với kỳ vọng ngành chăn nuôi đạt tham gia hiệp định CPTPP, năm 2019 lĩnh vực chăn ni thật khơng q thuận lợi, tình hình xuất nhập dù có phát triển chưa đạt kỳ vọng Mặc dù hiệp định CPTPP hướng đến mở rộng thị trường xuất nông sản đặc biệt sản phẩm ngành chăn nuôi, nhiên lại vơ tình trở thành thách thức Việt Nam Bởi so với Việt Nam nước thành viên khác Australia, Canada, New Zealand… có lực sức sản xuất phát triển Thêm nữa, tình hình nước biến động khơng ngừng, đặc biệt tác động to lớn dịch tả lợn Châu Phi xuất lan rộng khắp 63 tỉnh thành ảnh hưởng đến số lượng đàn lợn sản lượng giá thành nước Theo Tổng cục thống kê, năm 2019 sản lượng thịt trâu đạt 95.100 tấn, tăng 3,2% so với năm trước đàn trâu liên tục giảm dần qua quý; sản lượng thịt bò đạt 349.200 tấn, tăng 4,4%; sản lượng thịt lợn đạt 3.289.700 tấn, giảm 13,8% (giảm 526.657 tấn) ảnh hưởng dịch tả lợn Châu Phi; sản lượng thịt gia cầm đạt 1.278.600 tấn, tăng 16,5%; sản lượng trứng gia cầm đạt 13,3 tỷ quả, tăng 14% Sản lượng sữa bị đạt 1.029.600 tấn, tăng 10%  Tình hình xuất nhập chung Giá trị xuất sản phẩm chăn nuôi năm 2019 ước đạt 710 triệu USD, tăng 10,6% so với năm 2018 Trong đó, nước xuất khoảng 11.500 thịt lợn loại, kim ngạch đạt 55,3 triệu USD; 23.300 thịt gà, kim ngạch đạt gần 22,2 triệu USD; 30 ngàn mật ong; khoảng triệu gà giống; ngồi cịn xuất gần 22 triệu USD thịt chế biến Đối với trứng gia cầm, có doanh nghiệp xuất trứng gà thương phẩm sản phẩm trứng muối sang nước Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Campuchia, Lào… Việt Nam, xuất trứng gà giống sang Myanmar Bên cạnh đó, Việt Nam nhập nhiều sản phẩm từ chăn nuôi để bù đắp vào thiếu hụt thị trường nước, đặc biệt tháng cuối năm gần kề với Tết Nguyên Đán Về nhập thịt: năm 2019, có 600 doanh nghiệp Việt Nam nhập thịt sản phẩm thịt gia súc, gia cầm (năm 2018 có 552 doanh nghiệp), có 150 doanh nghiệp nhập thịt lợn sản phẩm thịt lợn (tăng 50 doanh nghiệp so với năm 2018); số lượng thịt sản phẩm thịt gia súc, gia cầm nhập từ nước tính đến ngày 15/12/2019 280.474 – Theo Cục Thú y (tăng khoảng 17% so với kỳ năm 2018 239.000 tấn), bao gồm: - Thịt lợn sản phẩm thịt lợn: 67.131 (tăng 63% so với kỳ năm 2018), chủ yếu nhập từ nước Đức (24,92%), Ba Lan (17,31%), Braxin 15 lOMoARcPSD|15963670 (13,82%), Canada (7,86%), Hoa Kỳ (6,68%), số nước khác Italia, Bỉ, Tây Ban Nha - Thịt trâu sản phẩm thịt trâu: 45.176 (tăng 39% so với kỳ năm 2018), 99,8% nhập từ Ấn Độ - Thịt bò sản phẩm thịt bò: 550 ngàn trâu bò sống, gần 60 ngàn thịt (có xương khơng xương), chủ yếu nhập từ Úc 43%, Hoa kỳ 32%, Anh 11%, Canada 5%, Nga 3% tỷ lệ nhỏ từ số nước khác  Tình hình xuất nhập thị trường CPTPP Tuy nhiên ngành chăn ni Việt Nam chưa có thay đổi tích cực thị trường CPTPP Cụ thể tổng giá trị xuất sản phẩm thịt thị trường đạt 5,52% tổng giá trị xuất thịt Việt Nam thị trường giới Chủ yếu xuất sang thị trường Singapore, Canada, Nhật Bản, Bảng 3: Giá trị xuất nhập sản phẩm từ thịt Việt Nam thị trường CPTPP năm 2019 STT Tên quốc gia 10 Nhật Bản Australia Canada Chile Malaysia New Zealand Peru Singapore Brunei Mexico Tổng CPTPP Giá trị xuất (nghìn USD) 1.412 2.026 918 0 2.368 153 6.886 16 Giá trị nhập (nghìn USD) 3.714 98.908 18.471 270 4.522 167 126.061 (Số liệu tổng hợp từ Trademap) lOMoARcPSD|15963670 BIỂU ĐỒ 1: XUẤT - NHẬP KHẨU CÁC SẢN PHẨM THỊT VÀ NỘI TẠNG TỪ CHĂN NUÔI CỦA VIỆT NAM QUA THỊ TRƯỜNG CPTPP NĂM 2019 Giá trị Xuấất Khẩu Giá trị nhập 120000 100000 98908 80000 60000 40000 18471 20000 14123714 2026 4522 918270 23689 153167 Nhật Bản Australia Canada chile 0 MalaysiaNew Zealand Peru 0 Singapore Brunei 0 Mexico Nghìn USD 3.2 Ngành chăn ni Việt Nam tình hình đại dịch Covid 19 Cuối năm 2019, chủng virus SARS-Cov-2 xuất Vũ Hán, Trung Quốc, sau nhanh chóng lan rộng nước giới Là nước láng giềng có đường biên giới dài với Trung Quốc, nước ta chịu ảnh hưởng sóng Covid 19 Những tháng đầu năm 2020, Việt Nam xuất ca nhiễm Covid19 đầu tiên, sau đến tháng năm 2020, nước ta chủ động giãn cách xã hội phạm vi nước 15 ngày Chính kinh tế có nhiều biến động Tuy nhiên, năm 2020 Việt Nam mà nói năm thành cơng phịng chống dịch bệnh Đây lợi nước ta để tận dụng xuất mặt hàng nhu yếu phẩm nông sản Mặc dù gặp nhiều khó khăn tác động dịch Covid-19, dịch bệnh đàn vật nuôi, biến đổi cực đoan thời tiết, khí hậu gây ra, song năm 2020, sản xuất chăn nuôi nước ta đạt mục tiêu đề ra, trì mức tăng trưởng cao, đáp ứng đủ nhu cầu nước xuất khẩu, có bước phát triển lượng chất Theo đánh giá Tổng cục Thống kê, năm 2020 tình hình sản xuất chăn ni nước trì tốt, hầu hết đối tượng vật nuôi tăng trưởng phát triển Theo thống kê sơ bộ, năm 2020 tổng đàn trâu 2332.800 tiếp tục giảm so với năm trước, giảm 2,3% Đàn bò có số lượng 6230,5 nghìn con, tăng 2,8% so với năm trước Năm 2020, nước ta chịu ảnh hưởng dịch tả lợn Châu Phi, nhiên đàn lợn tăng 12,3% so với năm ngoái đạt 22027,9 nghìn Tổng số gia cầm nước đạt 512,7 triệu con, tăng 6,6% sản lượng thịt lợn xuất chuồng năm 2020 ước đạt 17 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) ... để bảo vệ quyền lợi II Tình hình xuất nhập lĩnh vực nông nghiệp - chăn nuôi trước sau tham gia hiệp định thương mại CPTPP Tổng quan lĩnh vực nông nghiệp - chăn nuôi Nông nghiệp ngành sản xuất lớn,... vậy, Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP mở rộng hội lĩnh vực, có lĩnh vực nơng nghiệp – chăn ni nhận tác động tích cực từ hiệp định Sau tham gia hiệp định CPTPP Như đề cập phần I, hiệp định CPTPP. .. CPTPP .4 3.2 Lý CPTPP coi FTA hệ II Tình hình xuất nhập lĩnh vực nông nghiệp - chăn nuôi trước sau tham gia hiệp định thương mại CPTPP Tổng quan lĩnh vực nông

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w