1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của trí tuệ cảm xúc tới kết quả học tập của sinh viên đại học ở việt nam.pdf

95 103 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2021 2022 ẢNH HƯỞNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM lOMo[.]

lOMoARcPSD|15963670 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2021 - 2022 ẢNH HƯỞNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tình hình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc 11 1.2 Tình hình nghiên cứu kết học tập sinh viên đại học 13 1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc tới kết học tập sinh viên đại học 14 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC .25 2.1 Một số khái niệm 25 2.1.1 Khái niệm “Trí tuệ cảm xúc” 25 2.1.2 Khái niệm “Kết học tập” 25 2.2 Cấu trúc trí tuệ cảm xúc 26 2.2.1 Cấu trúc trí tuệ cảm xúc dựa lực 26 2.2.2 Cấu trúc trí tuệ cảm xúc hỗn hợp 27 2.3 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc tới kết học tập sinh viên đại học .29 2.3.1 Mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thiết kế nghiên cứu tổng thể 33 3.2 Nghiên cứu định tính 35 3.2.1 Mục đích nghiên cứu định tính 35 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 35 3.2.3 Đối tượng nghiên cứu định tính 35 Bảng 3.1: Bảng hỏi vấn 35 3.2.4 Kết nghiên cứu định tính 38 3.3 Nghiên cứu định lượng .35 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng .35 3.3.2 Nghiên cứu định lượng sơ 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 49 4.1 Tổng quan sở đào tạo sinh đại học Việt Nam 49 4.1.1 Giới thiệu trường đại học 49 4.1.2 Quy mô sinh viên đại học 50 lOMoARcPSD|15963670 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 51 4.2.1 Thang đo biến "Tự nhận thức" 51 4.2.2 Thang đo biến "Tự điều chỉnh cảm xúc" .51 4.2.3 Thang đo biến "Đồng cảm" 52 4.2.4 Thang đo biến "Tự tạo động lực" 52 4.2.5 Thang đo biến "Kỹ xã hội" 53 4.2.6 Thang đo biến "Kết học tập" 53 4.3 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA .54 4.4 Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA 56 4.5 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu .58 4.6 Kiểm định kết học tập nhóm sinh viên có giới tính khác 60 4.7 Kiểm định kết học tập nhóm sinh viên có GPA (Theo thang điểm 4) khác .61 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .62 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 62 5.2 Bối cảnh học tập sinh viên đại học Việt Nam đến năm 2030 .69 5.2.1 Đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo .69 5.2.2 Tự chủ đại học 70 5.2.3 Cách mạng 4.0 hình thức học tập Blended Learning 71 5.2.4 Sự thay đổi sinh viên đại học hệ Z 72 5.3 Đề xuất giải pháp để cải thiện trí tuệ cảm xúc nâng cao kết học tập .73 5.3.1 Về tự nhận thức .73 5.3.2 Về tự điều chỉnh cảm xúc 75 5.3.3 Về đồng cảm .76 5.3.4 Về tự tạo động lực 77 5.3.5 Về kỹ xã hội 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHỤ LỤC ix PHỤ LỤC 01 x KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH SEM LẦN x PHỤ LỤC 02 .xi PHIẾU KHẢO SÁT xi VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM xi lOMoARcPSD|15963670 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thang đo biến kết học tập 30 Bảng 2: Thang đo biếến độc lập 30 Bảng 1: Bảng hỏi vấn 34 Bảng 2: Thông tin đối tượng điều tra vấn 34 Bảng 3: Giá trị Cronbach’s Alpha nhân tố thang đo trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng tới kết học tập 36 Bảng 4: Bộ thang đo thức 39 Bảng 5: Thống kê mô tả mẫu khảo sát 42 Bảng 6: Giải thích giá trị hệ sốế Cronbach’s Alpha 45 Bảng 1: Thống kê độ tin cậy tổng - biến quan sát "Tự nhận thức" 51 Bảng 2: Thống kê độ tin cậy tổng – biến quan sát “Tự điều chỉnh cảm xúc” 52 Bảng 3: Thống kê độ tin cậy tổng – biến quan sát “Đồng cảm” 52 Bảng 4: Thống kê độ tin tổng – biến qua sát “Tự tạo động lực” .52 Bảng 5: Thống kê độ tin cậy tổng - biến quan sát "Kỹ xã hội" .53 Bảng 6: Thống kê độ tin cậy tổng – biến quan sát “Kết học tập” 53 Bảng 7: KMO and Bartlett’s Test Lần 54 Bảng 8: KMO and Bartlett’s Test Lần 54 Bảng 9: Tổng phương sai giải thích .55 Bảng 10: Ma trận xoay 55 Bảng 11: Hệ số tương quan 57 Bảng 12: Trọng số hồi quy – Regression Weights 59 Bảng 13: Bảng tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 60 Bảng 14: Kiểm định ANOVA theo giới tính khác 60 Bảng 15: Kết kiểm định khác theo giới tính .60 Bảng 16: Kiểm định ANOVA theo GPA (theo thang điểm 4) khác 61 Bảng 17: Kếết kiểm định khác theo GPA (Theo thang ểm 4) .61 Bảng 1: Thống kê giá trị trung bình “Khái niệm trí tuệ cảm xúc” 62 Bảng 2: Thống kê mô tả giá trị thang đo 63 Bảng 3: Thống kê giá trị trung bình yếu tố tự nhận thức 63 Bảng 4: Thống kê giá trị trung bình yếu tố điều chỉnh cảm xúc .64 Bảng 5: Thống kê giá trị trung bình yếu tố đồng cảm 65 Bảng 6: Thống kê giá trị trung bình yếu tố tự tạo động lực 66 Bảng 7: Thống kê giá trị trung bình yếu tố kỹ xã hội 67 Bảng 8: Thống kê giá trị trung bình biến kết học tập 68 lOMoARcPSD|15963670 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mơ hình nghiên cứu mối liên hệ trí tuệ cảm xúc với kết học tập sinh viên đại học Barbados Hình 2: Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc (EI) tiến kết học tập sinh viên đại học Vương quốc Anh .10 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu tác động trí tuệ cảm xúc đến kết học tập 11 Hình 4: Mơ hình nghiên cứu tác động trí tuệ cảm xúc đến kết học tập sinh viên đại học Malaysia 12 Hình 5: Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ trí tuệ cảm xúc với kết học tập sinh viên chưa tốt nghiệp đại học EFL Saudi Arabia .13 Hình 6: Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc, động lực khả phục hồi kết học tập .14 Hình 7: Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc đến kết học tập 15 Hình 8: Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng ý cha mẹ, trí tuệ cảm xúc động học tập đến kết học tập 16 Hình 9: Mơ hình nghiên cứu quan hệ trí tuệ cảm xúc (EI) kết học tập tự định hướng, tác động chúng tới kết học tập sinh viên 17 Hình 1: Cấu trúc TTCX dựa lực 21 Hình 2: Cấu trúc TTCX hỗn hợp 22 Hình 3: Cấu trúc TTCX hỗn hợp 23 Hình 4: Mố hình nghiến cứu đếề xuấết 24 Hình 1: Khái qt hóa quy trình nghiên cứu 27 Hình Biểu đồ kết khảo sát “Tên trường” .43 Hình 3: Biểu đồ kết khảo sát “Lĩnh vực đào tạo” 44 Hình 4: Biểu đốề kếết khảo sát “Tỉnh/ thành phốế” 44 Hình 1: Thống kê trường đại học Việt Nam 49 Hình 2: Danh sách sở Giáo dục đại học đạt tiêu chuẩn nước ngồi 50 Hình 3: Thống kê số liệu Giáo dục đại học 2015- 2020 51 Hình 4: Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA (chuẩn hóa) 57 Hình 5: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM hiệu chỉnh 59 lOMoARcPSD|15963670 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để khai thác tốt tiềm tâm lý học, trước hết cần phải hiểu rõ toàn khía cạnh khác Từ đầu kỷ 20, Thorndike (1920) tin có nhiều loại trí thơng minh khác nhau, bao gồm trí thơng minh trừu tượng đo kiểm tra IQ, trí thơng minh cụ thể sử dụng để hiểu thao túng vật thể, hình dạng, trí thơng minh thứ ba trí thơng minh xã hội, lực tổng thể lực chung cá nhân để hành động có mục đích, để suy nghĩ hợp lý, để ứng phó có kết với mơi trường xung quanh mình, trí thơng minh xã hội khả hòa hợp với người khác cách hiểu trạng thái bên trong, động hành vi thân người khác Mặc dù đề cập từ lâu, phải tới năm 90 kỷ 20, chủ đề trí tuệ cảm xúc chuyên gia nhiều lĩnh vực tập trung nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu rằng: Trí tuệ cảm xúc dạng trí tuệ người thành tố quan trọng cấu trúc nhân cách, có mối quan hệ chặt chẽ trí tuệ cảm xúc thành cơng hoạt động học tập, hoạt động nghề nghiệp cá nhân (Trương Thị Khánh Hà, 2015) Trí tuệ cảm xúc thu hút nhiều ý nhà quản lý, nhà giáo dục học giả Daniel Goleman có viết: “Khả thành cơng đời người có 20% phụ thuộc vào số IQ 80% cịn lại bao gồm EQ (trí tuệ cảm xúc) yếu tố khác” Theo ơng cảm xúc đạo trí tuệ, chí cịn mạnh khả logic toán Trong thực tiễn, cảm xúc tham gia vào hoạt động trí tuệ hai phương diện: (1) Là động lực thúc đẩy kìm hãm hành động trí tuệ đó; (2) Là người hướng đạo cho hành động Vai trị hướng đạo thể cảm xúc, yếu tố bên hành động trí tuệ, tâm theo suốt trình hành động chi phối định hành động Trí tuệ cảm xúc cần nhận biết cách để diễn tả cảm xúc điều khiển Trong thực tế, nghiên cứu khách quan nhóm vui vẻ, hịa đồng cơng tài khía cạnh đó, hỗ trợ việc tổ chức nhóm Bachman nhận thấy nhà lãnh đạo hiệu US Navy người cởi mở, lý trí gây ấn tượng hịa đồng Về vấn đề này, Martin Seligman phát triển hệ thống gọi “chủ nghĩa lạc quan thông thái” Nó đề cập đến quy kết nhân người tạo đương đầu với thất bại Những người lạc quan có xu hướng tạo quy kết rõ ràng, tạm thời liên quan đến mối quan hệ nhân bên người bi quan lại tạo quy kết phổ biến, cố định liên quan đến mối quan hệ bên Trong nghiên cứu Met Life, Seligman đồng nghiệp ông nhận thấy người bán hàng lạc quan bán 37 % năm đầu so với người bi quan Khi cơng ty th nhóm cá nhân đặc biệt, người đạt số lạc quan cao lượng hàng bán nhiều 21% năm 57% năm thứ hai, trung bình họ bán nhiều đại lý 27% Trong giai đoạn Việt Nam mở cửa, thị trường lao động đòi hỏi kỹ đào tạo chuyên nghiệp ngày tăng cao Thực trạng thị trường lao động năm gần thành phố ln diễn biến tình trạng cân đối cấu ngành nghề trình độ nghề chuyên mơn lành nghề nhân lực; cho thấy tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động chất lượng cao ngành kỹ thuật, quản lý sản xuất – lOMoARcPSD|15963670 kinh doanh Tỷ lệ nguồn lao động chất lượng cao thông qua đào tạo, cấp chứng đạt 21,85% tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên (Tổng cục Thống kê, 2018) Điều đặt yêu cầu đáp ứng nguồn nhân lực cho hệ thống đào tạo, đòi hỏi hệ thống đào tạo phải có mơ hình đào tạo mới, hướng tới việc đào tạo nguồn nhân lực thực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Vì thế, thách thức cho trường đại học Việt Nam cải tiến chất lượng giáo dục, nhà quản lý giảng viên cố gắng bước nâng cao chất lượng giảng dạy Trường học cần phải nắm yếu tố định kết học tập sinh viên Một yếu tố quan trọng định kết học tập sinh viên trí tuệ cảm xúc (Wahyuni Ambarwati, 2017) Sinh viên có trí tuệ cảm xúc cao thúc đẩy động học tập tích cực, nâng cao khả trí tuệ, từ đạt kết học tập cao (Seifert, 2004) Ngược lại, sinh viên có trí tuệ cảm xúc thấp khơng tin thân đạt mục tiêu đặt ra, dẫn đến khơng có động lực học tập kết thu thấp (Linnenbrink, 2007) Kết học tập sinh viên đánh giá cao tảng cho công việc chuyên môn sau sinh viên sinh viên làm ngành nghề tương ứng với ngành nghề học trường Trình độ chun mơn cao yếu tố cần thiết để tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Kết học tập sinh viên phản ánh phần q trình sống học tập, tích lũy kiến thức, kỹ Thành tựu sinh viên không chịu tác động từ thân sinh viên mà bao gồm tác động từ giảng viên, sở vật chất trường học, gia đình, xã hội Kết học tập sinh viên trường, khu vực, quốc gia phản ánh chất lượng giáo dục đào tạo trường, khu vực, quốc gia Từ kết học tập sinh viên, gia đình, nhà trường xã hội có sở, điều chỉnh phương pháp, kế hoạch để phù hợp nhằm nâng cao chất lượng học tập sinh viên Do vậy, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc tới kết học tập sinh viên đại học Việt Nam” nhằm nghiên cứu mức độ ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc tới kết học tập sinh viên Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đo lường mức độ ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc đến kết học tập sinh viên đại học Việt Nam Trên sở đưa hàm ý giúp trường Đại học sinh viên Việt Nam nhận thức rõ trí tuệ cảm xúc, từ nâng cao kết học tập Mục tiêu cụ thể: - Xác định nhân tố thành phần trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường đại học Việt Nam; - Đánh giá mức độ chiều tác động nhân tố thành phần trí tuệ cảm xúc đến kết học tập sinh viên trường đại học Việt Nam; - Trên sở lý thuyết, kết kiểm định mô hình nghiên cứu, đề tài đề xuất hàm ý giúp sinh viên Việt Nam cải thiện trí tuệ cảm xúc nâng cao kết học tập Theo đó, câu hỏi nghiên cứu đặt cần tìm câu trả lời thực đề tài là: - Câu hỏi nghiên cứu tổng quát: Những yếu tố trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên đại học Việt Nam? - Câu hỏi nghiên cứu cụ thể: Yếu tố tự nhận thức có ảnh hưởng chiều đến kết học tập sinh viên đại học Việt Nam không? Yếu tố tự điều chỉnh cảm lOMoARcPSD|15963670 xúc có ảnh hưởng chiều đến kết học tập sinh viên đại học Việt Nam không? Yếu tố đồng cảm có ảnh hưởng chiều đến kết học tập sinh viên đại học Việt Nam khơng? Yếu tố tự tạo động lực có ảnh hưởng chiều đến kết học tập sinh viên đại học Việt Nam không? Yếu tố kỹ xã hội có ảnh hưởng chiều đến kết học tập sinh viên đại học Việt Nam không? Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc đến kết học tập sinh viên đại học Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu không gian nghiên cứu dựa liệu khảo sát sinh viên trường đại học Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Dữ liệu thứ cấp nghiên cứu giai đoạn Dữ liệu khảo sát thực hiện: Từ 31/10/2021 - 26/2/2022 - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Ở ghi rõ cách tiếp cận nghiên cứu (các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập) Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu (NNC) sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Đối với phương pháp nghiên cứu định tính: Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn chuyên gia sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để tổng quan tình hình nghiên cứu Trên sở xác lập khung nghiên cứu ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc đến kết học tập sinh viên đại học Đồng thời, sau nhận diện nhân tố trí tuệ cảm xúc, nhóm tác giả thực vấn chuyên gia lần hai nhằm khẳng định kết nghiên cứu Đối với phương pháp nghiên cứu định lượng: nhóm nghiên cứu sử dụng điều tra khảo sát để tìm hiểu thực tế tác động nhân tố trí tuệ cảm xúc đến kết học tập sinh viên đại học Sau thu thập liệu, NNC thực phân tích liệu Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 26, phần mềm AMOS 24 để thống kê mô tả, kiểm định thang đo, phân tích tương quan, phân tích hồi quy, kiểm định giả thuyết độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA Các phương pháp nghiên cứu tiếp tục mô tả kỹ Chương đề tài Đóng góp đề tài Nghiên cứu có số đóng góp cụ thể sau: - Đề tài tổng hợp cách sở lý thuyết có liên quan đến trí tuệ cảm xúc, đặt mối quan hệ với kết học tập, cụ thể trí tuệ cảm xúc tác động tới kết học tập sinh viên đại học Đặc biệt, phát triển số biến quan sát thang đo yếu tố Đồng cảm (Tôi nghĩ tình yêu thương điều quan trọng mà cha mẹ dạy mình); Kỹ xã hội (Tôi tham gia vào hoạt động Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh); Kết học tập (Tôi nỗ lực để cải thiện kết học tập thân; Tôi nhận thấy kết học tập phản ánh đầu tư thân; Tôi nhận thấy bên cạnh điểm số kết học tập thể khả ứng dụng vào thực tiễn) gắn với đặc điểm sinh viên Việt Nam - Đề tài kiểm định mức độ tác động yếu tố cấu thành trí tuệ cảm xúc (Tự nhận thức, Tự tạo động lực; Đồng cảm; Tự điều chỉnh cảm xúc; Kỹ xã hội) đến kết học tập sinh viên đại học Việt Nam Kết cho thấy lOMoARcPSD|15963670 yếu tố có tác động tích cực đến kết học tập Trong yếu tố "Tự điều chỉnh cảm xúc" có ảnh hưởng mạnh với giá trị trọng số chuẩn hóa 0,491; tiếp đến yếu tố "Tự tạo động lực" với trọng số 0,350; kế sau "Tự nhận thức" với trọng số 0,202, yếu tố “Đồng cảm” với trọng số 0,191 yếu tố "Kỹ xã hội" với trọng số 0,137 Phương trình biểu diễn yếu tố trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng đến kết học tập: KQHT = 0,491.TDC + 0,350.TTDL + 0,202.TNT + 0,191.DC + 0,137.KNXH Kết nghiên cứu đề tài có khác biệt so với nghiên cứu kế thừa Trong nghiên cứu kế thừa tác giả Michael Ewela Ebinagbome, Ismail Nizam (2016) có yếu tố đồng cảm, tự tạo động lực có ảnh hưởng mạnh mẽ tới kết học tập sinh viên, ba yếu tố tự nhận thức, quản lý cảm xúc, kỹ xã hội ảnh hưởng đáng kể đến kết học tập - Đề tài đề xuất giải pháp dành cho sinh viên nhằm giúp sinh viên nâng cao trí tuệ cảm xúc, cải thiện kết học tập bậc đại học Việt Nam Kết cấu đề tài Đề tài có… trang, … bảng, … hình Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, sơ đồ, chữ viết tắt, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung đề tài có chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc tới kết học tập sinh viên đại học Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc tới kết học tập sinh viên đại học Việt Nam Chương 5: Kết luận đề xuất giải pháp lOMoARcPSD|15963670 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc Thực tế từ năm 1920, Edward Thorndike – giáo sư tâm lý học trường Đại học tổng hợp Colombia người mơ tả trí tuệ cảm xúc mà lúc gọi “trí thơng minh xã hội” Ơng đưa khái niệm “trí thơng minh xã hội” (social intelligence) khả hiểu quản lý người, biết cư xử phù hợp, sáng suốt mối quan hệ coi sở cho phát triển lý thuyết “trí tuệ cảm xúc” Goleman, 1995 Kolb & Hanley-Maxwell (2003); Richburg & Fletcher (2002) cho trí tuệ cảm xúc đóng vai trị quan trọng việc định thành cơng sống ngày trở nên quan trọng người tiến lên nấc thang nghiệp Goleman (1995) cho trí tuệ cảm xúc, trí thơng minh xã hội may mắn đóng vai trị lớn thành cơng người Trong IQ giúp bạn tuyển dụng EQ giúp bạn thăng tiến Nghiên cứu điều ngăn cách người thành công với người thành công không thiết số IQ mà EQ, với kỹ quan trọng dẫn đến thành cơng có nhiều khả tìm thấy EQ IQ Ví dụ, Snarey Vaillant (1985) nhấn mạnh giới hạn số IQ việc dự đốn thành cơng người cơng việc sống nói chung điều tra dài bốn mươi năm với 450 cậu bé Massachusetts, Hoa Kỳ Họ phát yếu tố dự báo thành công mạnh đặc điểm có khả xử lý thất vọng, kiềm chế cảm xúc hòa đồng với người khác Vào đầu năm 1940, nhà tâm lý học David Wechsler thảo luận khái niệm trí thơng minh bao gồm hai yếu tố thương số trí thơng minh nhận thức (trí tuệ) phi nhận thức (cảm xúc) Ông đề xuất yếu tố “phi nhận thức” đóng vai trị quan trọng thành cơng người sống Năm 1983, Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligences, Howard Gardner giới thiệu trí thơng minh đa thành phần, ơng đưa tám dạng trí tuệ người như: trí tuệ logic, trí tuệ khơng gian, trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ âm nhạc, trí tuệ thiên nhiên, trí tuệ vận động, bao gồm “trí tuệ cá nhân” - interpersonal (khả hiểu ý định, động mong muốn người khác) “trí tuệ cá nhân” – intrapersonal (khả hiểu đó, tán đồng cảm nhận người đó, cảm giác sợ hãi động thúc đẩy) Trong quan sát H Gardner, kiểu trí tuệ truyền thống IQ, khơng thể giải thích cách đầy đủ khả nhận thức người theo ơng, trí tuệ cá nhân trí tuệ cá nhân đóng góp phần quan trọng vào khả nhận thức đầy đủ người Tuy nhiên, thuật ngữ “trí tuệ cảm xúc” thực trở nên phổ biến nhờ Daniel Goleman Ông viết “Emotional Intelligence” cho xuất vào năm 1995 sau ý theo dõi nghiên cứu P.Salovey J.Mayer cơng trình có liên quan khác trước Đây sách bán chạy thị trường Mỹ lúc dịch nhiều thứ tiếng, có tiếng Việt Kể từ sách đời, công chúng thực ý đến chủ đề trí tuệ cảm xúc Trong sách mình, ơng viết số IQ đóng góp 20% vào thành cơng sống người phần lại yếu tố khác Những yếu tố bao gồm trí tuệ cảm xúc, may mắn tầng lớp xã hội Ơng tin “trí tuệ cảm xúc” có ảnh hưởng mạnh mẽ số IQ ... sở lý luận ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc tới kết học tập sinh viên đại học Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc tới kết học tập sinh viên đại học Việt. .. nghiên cứu ảnh hưởng ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc tới kết học tập sinh viên đại học Nghiên cứu ? ?Ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc phong cách học tập đến thành tích học tập sinh viên? ?? Đại học Teknologi MARA... cứu ảnh hưởng ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc tới kết học tập sinh viên đại học 14 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC TỚI KẾT QUẢ

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w