1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của hiệp định đối tác xuyên thái bình dƣơng (TPP) đối với ngành dệt may việt nam

73 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - LÊ THANH HÀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THANH HÀ Khóa: 37 MSSV: 1253801011572 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Ths NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khoá luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng – Giảng viên Tổ Luật Thƣơng mại, Khoa Luật Thƣơng mại, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Lê Thanh Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng (Asia-Pacific Economic Cooperation) ASEAN Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) ATC Hiệp định hàng Dệt may (Agreement on Textile and Clothing) CMT Cut – Make – Trim CNHT Công nghiệp hỗ trợ DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa EU Liên minh Châu Âu (European Union) EVFTA Hiệp định Thƣơng mại tự EU - Việt Nam VKFTA Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam – Hàn Quốc VJEPA Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản FOB Original Equipment Manufacturing FTA Hiệp định Thƣơng mại tự (Free Trade Agreement) GATT 1994 Hiệp định chung Thuế quan Thƣơng mại năm 1994 (General Agreement on Tariffs and Trade) Hiệp định TPP/ TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TransPacific Partnership Agreement) Hiệp định TBT Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thƣơng mại MFN Nguyên tắc Đãi ngộ tối huệ quốc (Most – Favoured – nation Treatment) NT Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia (National Treatment) OBM Original Brand Manufacturing ODM Original Design Manufacturing VITAS Hiệp Hội Dệt may Việt Nam WTO Tổ chức Thƣơng mại giới (World Trade Organization) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) VÀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM .6 1.1 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) 1.1.1 Khái quát Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) 1.1.2 Những vấn đề liên quan đến Dệt may Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) 15 1.2 Ngành Dệt may Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập 19 1.2.1 Khái quát ngành Dệt may Việt Nam 19 1.2.2 Một số Hiệp định thƣơng mại tự khác điều chỉnh hoạt động ngành Dệt may .21 1.2.3 Một số quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến Dệt may 24 1.2.4 Những điều chỉnh theo cam kết gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 31 2.1 Sự điều chỉnh Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) ngành Dệt may Việt Nam .31 2.1.1 Mở cửa thị trƣờng 31 2.1.2 Quy tắc xuất xứ rào cản kỹ thuật 35 2.2 Một số giải pháp phát triển ngành Dệt may Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng 48 2.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nƣớc .48 2.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp .52 2.2.3 Giải pháp từ phía ngƣời tiêu dùng .54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, mở rộng tự hố thƣơng mại, sóng ký kết Hiệp định thƣơng mại tự (Free Trade Agreement - FTA) dấy lên mạnh mẽ giới, trở thành xu quan hệ kinh tế quốc tế Khơng nằm ngồi xu đó, nhiều năm qua Việt Nam nỗ lực tham gia ký kết nhiều Hiệp định thƣơng mại tự cấp độ song phƣơng, đa phƣơng khu vực, mở nhiều hội phát triển kinh tế - xã hội Từ năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thƣơng mại giới WTO Bên cạnh đó, thành viên ASEAN từ tháng 7/1996 thức tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) vào tháng 01/1996, Việt Nam tham gia thoả thuận thƣơng mại ASEAN với Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia/New Zealand Những năm gần đây, Việt Nam tích cực đẩy mạnh đàm phán ký kết hàng loạt hiệp định quan trọng nhƣ Hiệp định thƣơng mại với Mỹ, Hiệp định Đối tác Kinh tế với Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Trong số đó, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (Trans-Pacific Partnership Agreement - TPP) đƣợc nhận định Hiệp định tiêu biểu Hiệp định thƣơng mại tự hệ mới, có sức tác động sâu rộng đến phát triển quốc gia thành viên Mục tiêu Hiệp định TPP giảm thuế rào cản hàng hoá dịch vụ, hƣớng đến tự hoá thƣơng mại Gia nhập vào hệ thống kinh tế khổng lồ giúp Việt Nam gia tăng đáng kể mặt hàng xuất khẩu, vốn cốt lõi mạnh nhƣ Dệt may, da giày vào thị trƣờng lớn Đồng thời, đƣa nguồn hàng hoá chất lƣợng cao với giá phải đến với ngƣời tiêu dùng nƣớc, qua thúc đẩy phát triển kinh tế Trong Hiệp định TPP, Dệt may đƣợc quy định thành chƣơng riêng biệt, quy mô tầm quan trọng ngành kinh tế nƣớc thành viên Đối với Việt Nam, Dệt may mặt hàng có kim ngạch xuất lớn vào TPP đạt 11,2 tỷ USD năm 2014 (chiếm 20% tổng kim ngạch xuất ta sang nƣớc TPP), xuất sang Hoa Kỳ đạt 9,8 tỷ USD Đây mặt hàng đƣợc kỳ vọng hƣởng lợi nhiều từ Hiệp định TPP ta có lợi cạnh tranh thuế suất tối huệ quốc nƣớc thành viên TPP mà Việt Nam chƣa ký FTA mức cao nhƣ Hoa Kỳ 17,5%, Canada 17%, Mexico 30% Peru 17%1 Song song với hội mà Hiệp định TPP mang lại thách thức mà ngành Dệt may Việt Nam phải đối đầu khơng Trong điều kiện nƣớc thu nhập trung bình, trình độ kinh tế phát triển mức thấp 12 nƣớc thành viên TPP Đa phần doanh nghiệp Dệt may ta doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), chất lƣợng nguồn nhân lực thấp, tiềm lực tài cịn hạn chế Đồng thời, nguồn nguyên liệu sử dụng ngành Dệt may chủ yếu nhập từ nƣớc bên TPP nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Do đó, doanh nghiệp khơng chủ động chuyển đổi đƣợc vùng nguyên liệu, hàng xuất Việt Nam không đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế theo điều khoản xuất xứ Hiệp định TPP Bên cạnh đó, quy định pháp luật sách hỗ trợ Nhà nƣớc Dệt may nhiều bất cập Vì vậy, làm để tận dụng đƣợc hội vƣợt qua thách thức tham gia vào Hiệp định TPP vấn đề cấp thiết đặt ngành Dệt may Việt Nam Thiết nghĩ, để nắm bắt đƣợc hội vƣợt qua đƣợc trở ngại, địi hỏi phải có nhìn nhận đắn tồn diện tác động Hiệp định TPP ngành Dệt may Việt Nam Đó khơng u cầu có ý nghĩa riêng biệt ngành Dệt may mà có sức ảnh hƣởng quan trọng đến kinh tế Xuất phát từ vấn đề thời này, tác giả định chọn đề tài “Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) ngành Dệt may Việt Nam” làm đề tài khoá luận Tình hình nghiên cứu đề tài Hiệp định TPP vừa hoàn thành đàm phán vào cuối năm 2015 nên cơng trình nghiên cứu Hiệp định đặc biệt tác động Hiệp định ngành Dệt may khơng nhiều Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thƣờng tập trung phân tích cách tổng quan Hiệp định TPP, đánh giá hội thách thức tất lĩnh vực thƣơng mại hàng hoá Hoặc có số cơng trình nghiên cứu cụ thể tác động Hiệp định TPP Dệt may, nhiên, đa phần cơng trình viết tạp chí Do vậy, vấn đề đƣợc đề cập mức độ khái quát hội trở ngại của Hiệp định TPP ngành Dệt may Việt Nam mà chƣa có điều kiện phân tích sâu Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu nhƣ: Đỗ Thu Hƣơng , Tóm tắt kết đàm phán TPP Dệt may, http://tpp.moit.gov.vn/App_File/TPP/about/Tai%20lieu%20gioi%20thieu%20noi%20dung%20Det%20may %20trong%20TPP.pdf, truy cập ngày 18/4/2016 Cơng trình tác giả Đỗ Cao Ngọc Hân (2014), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tác động thương mại hàng hoá Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nhận thấy, khố luận đề tài tác giả có đối tƣợng nghiên cứu quy định Hiệp định TPP Tuy nhiên, phạm vi cơng trình rộng nhiều so với cơng trình tác giả nghiên cứu Do vậy, quy định Hiệp định TPP Dệt may lĩnh vực nhỏ đƣợc đề cập đến khoá luận Cơng trình Nguyễn Anh Tuấn (2015), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động tới Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu cách tổng quan nội dung đàm phán hiệp định TPP tác động đến kinh tế Qua đó, tác giả đƣa đánh giá tác động TPP khu vực giới nói chung, Việt Nam nói riêng qua đó, dự báo tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Quy định Dệt may hiệp định TPP, tác động TPP Dệt may Việt Nam giải pháp trình hội nhập ngành Dệt may vấn đề nghiên cứu đƣợc đề cập công trình tác giả Bài viết Nguyễn Thuỳ Dung (2015), “Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Dệt may Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (280)/2015 Bài viết mô tả khái quát Hiệp định TPP, rõ hội, thách thức đề xuất số giải pháp việc gia nhập Hiệp định doanh nghiệp Dệt may Việt Nam Phải nói rằng, viết chủ yếu dừng lại việc đề cập cách khái quát tác động Hiệp định TPP Dệt may mà chƣa sâu nghiên cứu đánh giá tác động sở quy định Hiệp định Đồng thời, viết đƣa giải pháp dƣới góc độ kinh tế cho doanh nghiệp Dệt may mà chƣa giải đƣợc vấn đề làm để doanh nghiệp thực đƣợc giải pháp Bài viết Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), “Hiệp định TPP hội bứt phá cho ngành Dệt may Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số (604), đề cập đến tình hình xuất khẩu, nhƣ lợi bất lợi xuất Dệt may Việt Nam Qua đó, phân tích đánh giá quan trọng việc tăng tỷ lệ nội địa hố, hình thành chuỗi cung ứng hồn chỉnh ngành Dệt may Cơng trình đƣợc nghiên cứu dƣới dạng viết tạp chí nên chƣa có điều kiện phân tích cách cụ thể chuyên sâu Nhìn chung, tài liệu nghiên cứu đƣợc đề cập có giá trị tham khảo đề tài mà tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn cơng trình đƣợc nghiên cứu, phân tích chủ yếu dƣới góc độ kinh tế Những quy định Hiệp định TPP Dệt may, tác động doanh nghiệp, nhƣ giải pháp mà doanh nghiệp Dệt may phải triển khai để đón nhận Hiệp định chƣa đƣợc phân tích cách cụ thể Đồng thời, điều chỉnh quy định pháp luật Việt Nam, sách phát triển ngành Dệt may để đáp ứng cam kết Hiệp định TPP đƣợc đề cập hạn chế cơng trình nghiên cứu Vì vậy, tác giả cho việc phân tích cụ thể tác động TPP Dệt may Việt Nam dựa sở quy định sách pháp luật điều cần thiết Mục đích nghiên cứu đề tài Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm cam kết cụ thể Dệt may Hiệp định TPP quy định pháp luật liên quan đến ngành Dệt may Từ đó, khố luận tiến hành phân tích, đánh giá số tác động cụ thể Hiệp định TPP ảnh hƣởng trực tiếp đến ngành Dệt may Việt Nam đƣa kiến nghị cho việc phát huy hội, hạn chế thách thức mà Dệt may đón nhận từ TPP Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: Trong khoá luận, tác giả tập trung nghiên cứu tác động Dệt may dựa cam kết theo Hiệp định TPP Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến số Hiệp định thƣơng mại tự khác điều chỉnh hoạt động ngành Dệt may Đồng thời, thực trạng nhƣ sách pháp luật hành liên quan đến ngành Dệt may đƣợc tác giả đề cập, phân tích để nhận định đánh giá hội thách thức mà Dệt may Việt Nam có đƣợc Hiệp định TPP có hiệu lực thực thi thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài: Những điều chỉnh Hiệp định TPP Dệt may đƣợc đề cập phạm vi nghiên cứu khoá luận cam kết Chƣơng mở cửa thị trƣờng đối xử quốc gia; Chƣơng Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ; Chƣơng Dệt may Phụ lục 4A; Chƣơng rào cản kỹ thuật (TBT) Cụ thể, tác động Hiệp định TPP Dệt may đƣợc phân tích thơng qua hai nội dung chính: i) Mở cửa thị trƣờng; ii) Yêu cầu xuất xứ hàng hoá rào cản kỹ thuật; Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp phƣơng pháp chủ yếu sau: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, bình luận: Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu xuyên suốt nghiên cứu Sự kết hợp phƣơng pháp giúp hiểu rõ cam kết TPP điều chỉnh đến hoạt động ngành Dệt may Trên sở đó, hội thách thức mà TPP mang đến cho Dệt may đƣợc đánh giá thơng qua thực trạng tình hình hoạt động sách pháp lý điều chỉnh đến ngành Qua đó, đề tài đề xuất giải pháp mà Nhà nƣớc, doanh nghiệp Dệt may sử dụng để đón nhận Hiệp định TPP - Phƣơng pháp lịch sử: đƣợc sử dụng để điều ƣớc quốc tế quy định pháp luật quốc gia điều chỉnh ngành Dệt may qua giai đoạn từ trƣớc Việt Nam gia nhập WTO, sau gia nhập WTO trƣớc tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định TPP đƣợc sử dụng chủ yếu chƣơng Từ xu hƣớng tình hình ngành Dệt may giải pháp Nhà nƣớc ngành Dệt may giai đoạn chuẩn bị cho Hiệp định TPP có hiệu lực - Phƣơng pháp so sánh: nhằm nhận biết quy định mâu thuẫn Hiệp định TPP WTO đƣợc dẫn chiếu nội dung phân tích mối quan hệ Hiệp định TPP hiệp định khác chƣơng Đồng thời, phƣơng pháp đƣợc sử dụng chƣơng để đánh giá khác biệt quy định Hiệp định TPP so với Hiệp định thƣơng mại tự khác điều chỉnh hàng Dệt may tạo điều kiện để phân tích cụ thể tác động Hiệp định - Phƣơng pháp quy nạp: sở phân tích, đánh giá tác động Hiệp định TPP ngành Dệt may, đề tài rút kết luận cụ thể, đƣa nhận định hội giải pháp vƣợt qua thách thức doanh nghiệp Dệt may Việt Nam gia nhập Hiệp định Bố cục tổng quát khố luận Ngồi phần lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc chia làm hai chƣơng Bao gồm: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) ngành Dệt may Việt Nam Chƣơng 2: Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) ngành Dệt may Việt Nam Theo đó, giảm thuế gây sức ép cạnh tranh lớn hàng nƣớc ngoại nhập, hệ tất yếu thị phần hàng “Made in Vietnam” bị ảnh hƣởng doanh nghiệp sản xuất nƣớc gặp khơng khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, ngƣời tiêu dùng Việt nam có xu hƣớng thích dùng hàng ngoại nhiều Do vậy, doanh nghiệp Dệt may cần có giải pháp tăng cƣờng tiêu thụ nội địa, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nắm bắt đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng Việt xây dựng thƣơng hiệu riêng cho sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên có chiến lƣợc cạnh tranh cụ thể nhƣ tổ chức hội chợ tiêu dùng, buổi hội thảo nhằm quảng bá thƣơng hƣởng ứng vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” để giúp thay đổi thói quen tiêu dùng hƣớng ngoại ngƣời dân Đẩy mạnh tiêu thụ nội địa góp phần nâng cao lực cạnh tranh tạo lợi cho hàng Dệt may nội địa so với hàng Dệt may nhập Đồng thời, phát triển thị trƣờng nội địa vững mạnh giải pháp cho nhà xuất giai đoạn suy thoái tiền đề cho sản xuất xuất phát triển vững mạnh 2.2.3 Giải pháp từ phía ngƣời tiêu dùng Bên cạnh nổ lực Nhà nƣớc doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng đóng vai trò quan trọng phát triển Dệt may Ngƣời tiêu dùng chủ thể quan trọng định tồn tại, phát triển doanh nghiêp Dệt may Nếu quốc gia, ngƣời tiêu dùng nƣớc có tƣ tƣởng “sính ngoại”, khơng tin dùng hàng nội địa, tất yếu doanh nghiệp Dệt may Việt Nam bị thất sân nhà Nhìn nhận học từ quốc gia phát triển nhƣ Hàn Quốc, ngƣời dân có suy nghĩ đồ Hàn Quốc sản xuất ra, dù chất lƣợng có 50% hàng nƣớc khác, họ tin dùng Đơn giản mua đồ “Made in Korea” cơng dân Hàn có việc làm, ngƣời chủ sản xuất có lợi nhuận để đầu tƣ mở rộng quy mô, phát triển sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Về lâu dài, xây dựng đƣợc thƣơng hiệu vững vàng thị trƣờng nội địa sản phẩm doanh nghiệp có khả hội nhập sâu rộng quốc gia giới Vì vậy, Dệt may Việt Nam, ngƣời tiêu dùng nƣớc nên thay đổi thói quen tiêu dùng hàng ngoại, ƣu tiên “Ngƣời Việt tin dùng hàng Việt”, nâng cao tinh thần tự tôn dân tộc xây dựng văn hoá tiêu dùng đậm đà sắc dân tộc 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tại chƣơng này, tác giả nghiên cứu tác động TPP Dệt may Việt Nam dựa hai nội dung về: i) mở cửa thị trƣờng; ii) yêu cầu xuất xứ rào cản kỹ thuật Với khía cạnh ảnh hƣởng TPP đƣợc đánh giá theo hai góc độ hội khó khăn mà doanh nghiệp Dệt may đón nhận từ giai đoạn chuẩn bị lúc Hiệp định dự kiến có hiệu lực vào năm 2018 Theo đó, hội thách thức đƣợc phân tích dựa sở tảng quy định Hiệp định mang lại cho Dệt may Việt Nam Hiểu rằng, Hiệp định chƣa có hiệu lực nhƣng hiệu ứng Hiệp định có sức ảnh hƣởng Dệt may Việt Nam, đặc biệt dòng vốn đầu tƣ nƣớc ạt chuyển hƣớng đầu tƣ vào Việt Nam Điều mang đến lợi thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi cho lĩnh vực cơng nghiệp phụ trợ yếu Việt Nam nhƣng sức ép cạnh tranh mối lo ngại lớn doanh nghiệp Dệt may nội địa Do đó, nhằm đáp ứng quy định TPP để đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan nâng cao lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp Dệt may Việt Nam phải có giải pháp để đón nhận hội vƣợt qua thách thức Vì vậy, tác giả đề cập đến số ví dụ minh hoạ sách cải cách số doanh nghiệp Dệt may Việt Nam thời gian qua nhằm đón đầu hội từ TPP Đồng thời, hạn chế xuất phát từ thể chế quy định pháp luật hành mặt hàng Dệt may đƣợc phân tích cụ thể nhằm cho thấy thách thức mà doanh nghiệp Dệt may phải vƣợt qua để đảm bảo yêu cầu Hiệp định khơng nhỏ Từ sở thực trạng đƣợc phân tích, khoá luận đề xuất giải pháp cụ thể khó khăn hạn chế mà doanh nghiệp phải vƣợt qua Hiệp định có hiệu lực thực thi Đó giải pháp đƣợc thực đồng bộ, từ phía Nhà nƣớc, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng 55 KẾT LUẬN Hiệp định TPP đƣợc coi hiệp định kỷ 21 mang lại nhiều hội cho quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam Tác động hội nhập kinh tế quốc gia nhìn chung tích cực, song hội kèm với thách thức Ngay Dệt may Việt Nam đƣợc xem ngành có lợi lớn vấp phải khơng rào cản khó khăn Trong bối cảnh địi hỏi Nhà nƣớc doanh nghiệp Dệt may phải sớm nhận diện đƣợc vấn đề hội nhập, phải có giải pháp cụ thể để tận dụng tốt hội, giảm thiểu thách thức tạo động lực cho phát triển Khoá luận đƣa nhìn khái quát Hiệp định TPP, cam kết TPP điều chỉnh ngành Dệt may Qua đó, tác giả đánh giá hội thách thức Hiệp định Dệt may Việt Nam dựa cam kết mở cửa thị trƣờng, yêu cầu xuất xứ rào cản kỹ thuật Đây nội dung có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc cải cách thể chế, tạo động lực thay đổi phát triển ngành Dệt may Việt Nam Những thay đổi quy định pháp luật theo hƣớng phù hợp cam kết Hiệp định thực trạng ngành Dệt may Việt Nam nay, nhƣ sách, giải pháp Nhà nƣớc doanh nghiệp cần phải triển khai tạo tảng vững cho trình hội nhập hàng Dệt may Việt Nam Vì dù TPP chƣa có hiệu lực nhƣng sức ảnh hƣởng Hiệp định có nhiều tác động đến Việt Nam Do đó, giải pháp lâu dài, chủ động hiệu cần thiết để Dệt may Việt Nam hạn chế đƣợc trở ngại tận dụng hội mà Hiệp định mang lại Những ý kiến, quan điểm tác giả khơng đánh giá đƣợc cách tồn diện tác động Hiệp định TPP Dệt may hạn chế cá nhân lĩnh vực cụ thể Lý xuất phát từ tác động theo cam kết Hiệp định TPP ngành Dệt may rộng nên gói gọn hết phạm vi nghiên cứu đề tài Đồng thời, mà Hiệp định chƣa có hiệu lực nên tác động chủ yếu đƣợc nhìn nhận mang tính dự báo đƣợc phân tích, phản ánh dựa sở giải pháp, sách quy định pháp luật nƣớc có hiệu lực thời gian tới Vì vậy, vấn đề cần có phối hợp hiệp hội, doanh nghiệp Dệt may quan nhà nƣớc có thẩm quyền để đƣa sách phát triển phù hợp cho ngành công nghiệp Dệt may hội nhập vào TPP 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (Trans-Pacific Partnership Agreement - TPP) (dự kiến có hiệu lực năm 2018) Hiệp định chung Thuế quan Thƣơng mại GATT năm 1994 (General Agreement on Tariffs and Trade 1994 – GATT 1994) Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc Công ƣớc Viên Luật điều ƣớc quốc tế năm 1969 Hiệp định hàng Dệt may (Agreement on Textile and Clothing (ATC)) (đã hết hiệu lực) Hiệp định Thủ tục cấp phép Nhập WTO Hiệp định WTO Hàng rào Kỹ thuật Thƣơng mại (TBT) Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) (dự kiến có hiệu lực năm 2018) 10 Luật Thƣơng mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 11 Luật Thuế xuất khẩu, nhập (Luật số 45/2005/QH11) ngày 27/6/2005 12 Luật Thuế xuất khẩu, nhập (Luật số 107/2016/QH13) ngày 6/4/2016 13 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (Luật số 14/2008/QH12) ngày 3/6/2008 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập Doanh nghiệp (Luật số 32/2013/QH13) ngày 19/6/2013 15 Luật Đầu tƣ (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 16 Luật Điều ƣớc quốc tế (Luật số 108/2016/QH13) ngày 9/4/2016 17 Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 23/4/2001 phê duyệt Chiến lƣợc phát triển số chế, sách hỗ trợ thực Chiến lƣợc phát triển ngành dệt - may Việt Nam đến năm 2010 18 Quyết định số 126/2006/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 30/5/2006 việc chấm dứt hiệu lực Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 23/4/2001 19 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý, mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hố với nƣớc ngồi 20 Nghị định số 19/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/2/2006 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại xuất xứ hàng hố 21 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/08/2006 Nhãn hiệu hàng hoá 22 Nghị định số 111/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày 3/11/2015 Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 23 Nghị định số 122/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2015 quy định mức lƣơng tối thiểu vùng ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động 24 Thông tƣ số 40/2015/TT-BCT Bộ Công Thƣơng ngày 18/11/2015 quy định thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam – Hàn Quốc B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Tú Anh (2015), “TPP hội lớn, thách thức không nhỏ”, Thời báo kinh tế Sài Gịn, số 41/2015, tr.11 Đỗ Đức Bình (2015), “Nhận diện vấn đề hội nhập giải pháp để tham gia TPP FTA hiệu quả”, Tạp chí Tài chính, số (605)/2015, tr.12-14 Hồng Văn Châu (2014), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP vấn đề tham gia Việt Nam, Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội Phạm Hùng Cƣờng, Võ Hoàng Nhân (2016), “Xuất Dệt may sang Nhật Bản: Cơ hội thách thức từ VJEPA TPP”, Tạp chí kinh tế dự báo, số 12/2016, tr 31-33 Nguyễn Thuỳ Dung (2015), “Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Dệt may Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xun Thái Bình Dƣơng”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (280)/2015, tr.39-44 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Cơng pháp Quốc tế (quyển 1), Nhà xuất Hồng Đức Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần I, Nhà xuất Hồng Đức Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần II, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Tác động việc gia nhập WTO hoạt động xuất Dệt may, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 10 Đỗ Cao Ngọc Hân (2014), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tác động thương mại hàng hoá Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Văn Hào (2014), “Phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ: Nhìn từ thực trạng sách”, Tạp chí tài chính, số 11/601, tr 10 - 13 12 Hiệp Hội Dệt may Việt Nam (2016), Bản tin Kinh tế - Dệt may, số đặc biệt Chào xuân Bính Thân 2016 13 Hiệp Hội Dệt may Việt Nam (2016), Bản tin Kinh tế - Dệt may, số 5/2016 14 Nguyễn Đình Luận (2014), “Thực trạng ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 11/(601) 2014, tr – 15 Mutrap II - Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên (2006), Hỏi đáp WTO, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015), “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đón nhận hội từ Hiệp định TPP”, Tạp chí Tài chính, số 618/2015, tr 52 - 53 17 Ngơ Hữu Phƣớc (2010), Luật Quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội 18 Phòng thƣơng mại công nghiệp (VCCI) (2010), “Việt Nam – EU ký hiệp định đối tác hợp tác toàn diện”, Bản tin doanh nghiệp & sách thương mại quốc tế, số 05/2010, tr 19 Phòng nghiên cứu phát triển thị trƣờng - Cục xúc tiến thƣơng mại (Vietrade) (2015), Bản tin ngành hàng Dệt may 20 Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), “Hiệp định TPP hội bứt phá cho ngành Dệt may Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số (604), tr 83-84 21 Bùi Văn Tốt (2014), Báo cáo Ngành Dệt may “Cơ hội Bứt phá”, Công ty chứng khoán FPT 22 Nguyễn Thị Tú (2010), Nâng cao sức cạnh tranh hàng Dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật 23 Nguyễn Anh Tuấn (2015), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động tới Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 24 Trần Phi Tuấn (2015), “Vừa mừng, vừa lo”, Tạp chí Kinh tế Sài Gịn, số 41/2015, tr 12 - 13 25 Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thƣơng mại (2010), Ngành Dệt may với thị trường nội địa, Nhà xuất Hà Nội 26 Uỷ ban đối ngoại Quốc Hội (2016), Hội nghị Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động Việt Nam, Bà Rịa – Vũng Tàu 27 Uỷ ban tƣ vấn Chính sách thƣơng mại quốc tế (2015), Giới thiệu tóm tắt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU, Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) 28 William Easterly (2009), Truy tìm nguyên tăng trưởng – The elusive quest for growth, Nhà xuất Lao động Xã hội Tiếng nƣớc Brock R Williams (2013), Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis, Congressional Research Service (CRS) Ian F Fergusson, Mark A Mc Minimy, Brock R.Williams (2015), The TransPacific Partnership (TPP) Negotiations and Issues for Congress, Congresional Research Service (CRS) Tài liệu từ internet Chinhphu.vn, “Nội dung Hiệp định TPP”, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Noi-dung-co-ban-cua-Hiep-dinh TPP/238003.vgp, truy cập ngày 12/5/2016 Cục đầu tƣ nƣớc ngồi, “Tình hình thu hút đầu tƣ nƣớc trực tiếp Quý I 2016”, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4506/Tinh-hinh-thu-hut-dau-tu-truc-tiepnuoc-ngoai-Quy-I-nam-2016, truy cập ngày 21/6/2016 Nhàn Đàm, “Khi miếng bánh Dệt may không dễ ăn với Việt Nam”, http://phuthanhgroup.com.vn/1194/khi-mieng-banh-det-may-khong-he-de-anvoi-viet-nam/, truy cập ngày 07/6/2016 Thế Hải, “Vinatex vung 9400 tỷ đầu tƣ 59 dự án Dệt may”, http://baodautu.vn/vinatex-vung-9400-ty-dau-tu-59-du-an-det-mayd17027.html, truy cập ngày 20/6/2017 Quốc Hùng, “Nhiều dự án FDI lớn vào ngành Dệt may”, http://www.thesaigontimes.vn/132369/Nhieu-du-an-FDI-lon-cua-nganh-detmay-duoc-cap-phep.html, truy cập ngày 20/6/2017 Gia Huy, “Dệt may bối rối thủ tục vào TPP”, http://stock.dnse.com.vn/News/DNSDetail/270754, truy cập ngày 22/6/2016 Đỗ Thu Hƣơng , “Tóm tắt kết đàm phán TPP Dệt may”, http://tpp.moit.gov.vn/App_File/TPP/about/Tai%20lieu%20gioi%20thieu%20n oi%20dung%20Det%20may%20trong%20TPP.pdf, truy cập ngày 18/4/2016 Nhật Minh, “Xuất Dệt may vào Hoa Kỳ: am hiểu thị trƣờng thành công”, http://thoibaonganhang.vn/xuat-khau-det-may-vao-hoa-ky-am-hieu-thitruong-moi-thanh-cong-46565.html, truy cập ngày 16/6/2016 Phan Minh Ngọc, “Tác động TPP nhìn từ chƣơng Dệt may”, http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/tac-dong-cua-tpp-nhin-tu-chuong-det-may20151109083847623.chn, truy cập ngày 08/5//2016 10 Phan Minh Ngọc, “Tác động TPP nhìn từ chƣơng Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ”, http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/tac-dong-cua-tppnhin-tu-chuong-quy-tac-xuat-xu-va-quy-trinh-xac-dinh-xuat-xu20151108172021034.chn, truy cập ngày 15/5/2016 11 Hà Lê, “Viễn cảnh ngành Dệt may Việt Nam sau loạt FTA vừa đƣợc ký kết”, http://www.congnghieptieudung.vn/vien-canh-nganh-det-may-viet-namsau-mot-loat-fta-vua-duoc-ky-ket-dt2713, truy cập ngày 30/5/2016 12 Petrotime.vn, “Dệt may đƣợc TPP”, http://www.tandongphat.com/en/det-may-duoc-gi-trong-ttp-ctbv64.html, truy cập ngày 08/6/2016 13 BCT, “Nỗi lo Dệt may Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa TPP”, http://www.phongphucorp.com/news/noi-lo-det-may-viet-nam-truoc-cuatpp.html, truy cập ngày 14/6/2016 14 Bùi Kim Thuỳ, “Tận dụng lợi TPP thông qua quy tắc xuất xứ: So sánh với FTA mà Việt Nam thành viên”, https://cvdvn.net/2016/04/19/tan-dung- loi-the-tpp-thong-qua-quy-tac-xuat-xu-so-sanh-voi-cac-fta-ma-viet-nam-lathanh-vien/, truy cập ngày 14/6/2016 15 Nguyễn Tuyền, “Hiệp hội Dệt may than “quá sức chịu đựng” tăng lƣơng”, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/hiep-hoi-det-may-than-qua-suc-chiu-dung-neutang-luong-20150804101150328.htm, truy cập ngày 01/6/2016 16 Thời báo kinh tế Sài Gòn, “Dệt may Việt Nam: Ai thực hƣởng lợi?”, http://www.trungtamwto.vn/tpp/det-may-viet-nam-ai-thuc-su-huong-loi, cập ngày 5/5/2016 truy 17 TĐCBT, “Thực trạng hàng rào kỹ thuật Việt Nam”, http:// vinhlong.tbtvn.org/ default.asp?action=article&ID=2537&category=223, truy cập ngày 23/6/2016 18 Tố Uyên, “TPP: Để nắm hôi “vàng” phải gỡ “nút thắt cổ chai””, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2016-03-23/ttp-de-nam-cohoi-vang-phai-go-nut-that-co-chai-29936.aspx, truy cập ngày 2/6/2016 19 VOV, “Nhiều doanh nghiệp lo lắng hội nhập TPP”, http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/nhieu-doanh-nghiep-lo-lang-khi-hoi-nhaptpp, truy cập ngày 14/6/2016 20 Vụ hợp tác quốc tế - Bộ Cơng thƣơng, “Tóm tắt cam kết thuế quan TPP – Thông cáo báo chí Bộ Tài chính”, http://trungtamwto.vn/tin-tuc/tom-tatcam-ket-thue-quan-trong-tpp-thong-cao-bao-chi-cua-bo-tai-chinh, truy cập ngày 25/4/2016 21 “Dệt may biến đối thủ thành đối tác để tận dụng hội”, http://vtv.vn/kinhte/det-may-bien-doi-thu-thanh-doi-tac-de-tan-dung-co-hoi-xuat-khau20151103091719537.htm, truy cập ngày 23/6/2016 22 “Doanh nghiệp may mặc nội muốn thoát khỏi cảnh gia công”, http://www.agtek.org.vn/tin-tuc/tin-chuyen-nganh/doanh-nghiep-may-mac-noimuon-thoat-canh-gia-cong_868.html, truy cập ngày 24/6/2016 23 United States Trade Representative (USTR), “Initial Provisions and General Definitions”, https://ustr.gov/sites/default/files/TPP-Chapter-Summary-InitialProvisions-and-General-Definitions.pdf, truy cập ngày 02/6/2016 24 “Oppotunities for the US Textiles and Apparel http://trade.gov/fta/tpp/industries/textile.asp, truy cập ngày 10/6/2016 Sector”, PHỤ LỤC TÓM TẮT CAM KẾT THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG TPP59 Ngày 09 tháng 11 năm 2015, Bộ Tài tổ chức Họp báo tóm tắt cam kết thuế quan TPP cam kết lĩnh vực tài Việt Nam Dưới nội dung Thông cáo báo chí liên quan đến cam kết thuế quan thuế quan hàng dệt may: I Giới thiệu chung Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (gọi tắt TPP) đƣợc khởi xƣớng từ năm 2005 nƣớc thành viên ban đầu Brunei, Chile, New Zealand Singapore TPP thức khởi động vào tháng 3/2010 Việt Nam tham gia TPP vào tháng 11/2010 Đến nay, TPP bao gồm 12 thành viên gồm: Hoa Kỳ, Australia, New Zealand, Singapore, Nhật Bản, Malaysia, Brunei, Peru, Chile, Canada, Mexico Việt Nam Với tham gia Nhật Bản (tháng 7/2013), TPP trở thành Khu vực mậu dịch tự (FTA) lớn giới, chiếm khoảng 40% tổng GDP toàn cầu khoảng 1/3 tổng kim ngạch thƣơng mại giới Ngày 5/10/2015, 12 nƣớc TPP tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định tiến hành rà sốt pháp lý hồn tất cơng việc kỹ thuật Ngày 6/11/2015, nƣớc TPP công bố văn cam kết nƣớc TPP thống Cam kết thuế Nhập nƣớc dành cho Việt Nam Các nƣớc cam kết xóa bỏ thuế nhập dành cho hàng hóa Việt Nam Hiệp định có hiệu lực khoảng từ 78-95% số dịng thuế xóa bỏ hồn tồn từ 97-100% dòng thuế Các mặt hàng lại có lộ trình xóa bỏ thuế vịng 5-10 năm, trừ số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình 10 năm áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan Nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam vào thị trƣờng TPP đƣợc hƣởng thuế suất 0% sau Hiệp định có hiệu lực sau II 3-5 năm nhƣ nông sản, thủy sản, số mặt hàng dệt may, giày dép, đồ gỗ, hàng điện, điện tử, cao su… 59 Vụ hợp tác quốc tế - Bộ Cơng thƣơng, “Tóm tắt cam kết thuế quan TPP – Thơng cáo báo chí Bộ Tài chính”, http://trungtamwto.vn/tin-tuc/tom-tat-cam-ket-thue-quan-trong-tpp-thong-cao-bao-chi-cua-bo-taichinh, truy cập ngày 25/4/2016 Hầu hết nƣớc có biểu thuế áp dụng chung cho tất nƣớc lại, trừ Hoa Kỳ áp dụng riêng lộ trình giảm thuế với hàng hóa thành viên TPP Cam kết Hoa Kỳ Về dệt may: - 73,1% số dịng thuế (1.182 dịng) đƣợc xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực, chiếm 46,1% kim ngạch (tƣơng đƣơng 3,5 tỷ USD) Thêm 7% số dịng thuế dệt may đƣợc xóa bỏ thuế vào năm thứ Ngay thời điểm bắt đầu thực Hiệp định, 19,7% số dịng thuế có kim ngạch lớn, chiếm tổng số 51,3% xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ đƣợc giảm thuế suất từ 35-50% so với mức hành đƣợc xóa bỏ hồn tồn vào năm thứ 12 kể từ Hiệp định có hiệu lực - Cam kết Canada Canada cam kết xóa bỏ 94,9% số dòng thuế, tƣơng đƣơng 77,9% kim ngạch nhập từ Việt Nam (0,88 tỷ USD) Hiệp định có hiệu lực tổng số dịng thuế đƣợc xóa bỏ lên tới 96,3% số dòng thuế, tƣơng đƣơng với 93,4% kim ngạch nhập từ Việt Nam vào năm thứ Các mặt hàng dệt may đƣợc xóa bỏ 100% thuế vào năm thứ 4, 42,9% kim ngạch xuất dệt may đƣợc hƣởng thuế 0% Hiệp định có hiệu lực Cam kết Nhật Bản Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế nhập 86% số dòng thuế (chiếm 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản (tƣơng đƣơng 10,5 tỷ USD) vào năm thứ 11 xóa bỏ khoảng 95,6% số dịng thuế Dệt may: 98,8% số dịng thuế xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực, tƣơng đƣơng 97,2% kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang Nhật Bản Những mặt hàng cịn lại có lộ trình xóa bỏ thuế vào năm thứ 10 Cam kết Mexico Tại thời điểm bắt đầu thực thi cam kết, tổng số 77,2% số dòng thuế đƣợc xóa bỏ thuế (chiếm 36,5% kim ngạch xuất Việt Nam sang Mexicô, tƣơng ứng với 282 triệu USD) Vào năm thứ 10, 98% số dòng thuế đƣợc xóa bỏ thuế nhập khẩu, tƣơng ứng với 440 triệu USD - Dệt may: Xóa bỏ thuế theo lộ trình tối đa vào năm thứ 16 Cam kết Peru Peru cam kết xóa bỏ tới 80,7% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tƣơng đƣơng 62,1% kim ngạch nhập từ VN (15,6 triệu USD) xóa bỏ thuế quan 99,4% tổng số dòng thuế vào năm thứ 17 Nhóm mặt hàng dệt may, giày dép lại có lộ trình cắt giảm dài, xóa bỏ thuế nhập vào năm thứ 10 đến năm thứ 16 kể từ Hiệp định có hiệu lực Cam kết Australia Tổng số 93% số dòng thuế Australia, tƣơng đƣơng 95,8% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trƣờng (2,9 tỷ USD) đƣợc xóa bỏ thuế thực Hiệp định Các sản phẩm lại đƣợc xóa bỏ thuế với lộ trình cắt giảm cuối tối đa vào năm thứ Cam kết New Zealand New Zealand xóa bỏ 94,6% số dòng thuế cho Việt Nam Hiệp định có hiệu lực, tƣơng đƣơng 69% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trƣờng (101 triệu USD) Vào năm thứ năm kể từ thực Hiệp định, dòng thuế lại dần đƣợc xóa bỏ hồn tồn Cam kết Singapore Singapore xóa bỏ hồn tồn thuế quan tất mặt hàng thực Hiệp định Cam kết Malaysia Malaysia cam kết xóa bỏ 84,7% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ dần có lộ trình dòng thuế lại Vào năm thứ 11, tổng số dịng hàng cam kết xóa bỏ thuế nhập Malaysia lên tới 99,9% 10 Cam kết Chile Chile cam kết xóa bỏ 95,1% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tƣơng đƣơng 60,2% kim ngạch xuất Việt Nam sang Chile (76 triệu USD) Vào năm thứ 8, Chile xóa bỏ 99,9% số dịng thuế, tƣơng ứng với 100% kim ngạch nhập từ Việt Nam Mặt hàng dệt may đƣợc xóa bỏ tối đa vào năm thứ 11 Cam kết Brunei Ngay thời điểm bắt đầu thực Hiệp định, Brunei xóa bỏ 92% số dịng thuế hàng hóa nhập từ Việt Nam (tƣơng đƣơng 7.639 dòng) xóa bỏ tới 99,9% vào năm thứ xóa bỏ hồn tồn thuế nhập vào năm thứ 11 III Cam kết thuế Nhập Việt Nam dành cho nƣớc Việt Nam cam kết xóa bỏ gần 100% số dòng thuế Hiệp định TPP, theo đó: 65,8% số dịng thuế có thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ kể từ Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 kể từ Hiệp định có hiệu lực; Các mặt hàng cịn lại cam kết xố bỏ thuế nhập với lộ trình xóa bỏ thuế tối đa vào năm thứ 16 theo hạn ngạch thuế quan Cam kết thuế nhập Việt Nam nhóm mặt hàng dệt may cụ thể nhƣ sau: - Dệt may, giày dép: xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực IV Cam kết thuế xuất Việt Nam Trong TPP có nƣớc áp dụng thuế xuất Việt Nam, Malaysia Canada Cả nƣớc cam kết xoá bỏ thuế xuất khẩu, ngoại trừ nhóm mặt hàng quan trọng đƣợc bảo lƣu nhƣ than đá, dầu mỏ số loại quặng, khoáng sản (70 mặt hàng) đƣợc tiếp tục trì thuế xuất Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất phần lớn mặt hàng áp dụng thuế xuất khẩu, theo lộ trình từ 5-15 năm sau Hiệp định có hiệu lực PHỤ LỤC YÊU CẦU THÔNG TIN TỐI THIỂU60 Chứng nhận xuất xứ làm sở cho yêu cầu cho hƣởng ƣu đãi thuế quan theo quy định Hiệp định bao gồm yếu tố sau: Chứng nhận xuất xứ ngƣời nhập khẩu, ngƣời xuất ngƣời sản xuất Nêu rõ ngƣời chứng nhận ngƣời xuất khẩu, ngƣời sản xuất ngƣời nhập phù hợp với quy định Điều 3.20 (Yêu cầu cho hƣởng ƣu đãi thuế quan) Ngƣời chứng nhận: Cung cấp tên địa (bao gồm nƣớc) ngƣời chứng nhận, số điện thoại địa thƣ điện tử Ngƣời xuất Cung cấp tên, địa (bao gồm nƣớc), địa thƣ điện tử, số điện thoại ngƣời chứng nhận Thông tin không đƣợc yêu cầu ngƣời sản xuất hồn thành chứng nhận xuất xứ khơng biết thông tin ngƣời xuất Địa ngƣời xuất phải địa điểm xuất hàng hóa nƣớc thành viên TPP Ngƣời sản xuất: Cung cấp tên, địa (bao gồm nƣớc), địa thƣ điện tử số điện thoại, ngƣời chứng nhận ngƣời xuất hoặc, có nhiều ngƣời sản xuất, khai “Various” cung cấp danh sách nhà sản xuất Nếu muốn thông tin đƣợc giữ bí mật khai “Available upon request by the importing authorities” Địa ngƣời sản xuất phải địa điểm sản xuất hàng hóa nƣớc thành viên TPP Ngƣời nhập khẩu: Cung cấp biết, tên, địa chỉ, địa e-mail ngƣời nhập số điện thoại Địa ngƣời nhập phải nƣớc TPP Mô tả mã HS hàng hóa (a) Cung cấp mơ tả hàng hóa mã HS hàng hóa cấp số Mơ tả phải đủ để liên quan đến hàng hóa đƣợc chứng nhận chứng nhận xuất xứ 60 Phụ lục 3-B Chƣơng Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ Hiệp định (b) Trong trƣờng hợp chứng nhận xuất xứ cho lô hàng, nêu rõ, biết, số hóa đơn thƣơng mại liên quan đến việc xuất Tiêu chí xuất xứ Nêu cụ thể quy tắc xuất xứ mà hàng hóa đáp ứng Thời hạn bao trùm Nêu khoảng thời gian chứng nhận xuất xứ cho nhiều lô hàng hàng hóa tƣơng tự khơng q 12 tháng nhƣ quy định khoản 3.20.4 (Yêu cầu cho hƣởng ƣu đãi thuế quan) Ngày chữ ký đƣợc ủy quyền Chứng nhận xuất xứ phải đƣợc ngƣời chứng nhận ký ghi ngày kèm với khai báo sau: I certify that the goods described in this document qualify as originating and the information contained in this document is true and accurate I assume responsibility for proving such representations and agree to maintain and present upon request or to make available during a verification visit, documentation nessessary to support this certification ... HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) VÀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) 1.1.1 Khái quát Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Hiệp định Đối. .. CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 31 2.1 Sự điều chỉnh Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) ngành Dệt may Việt Nam ... luận Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) ngành Dệt may Việt Nam Chƣơng 2: Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) ngành Dệt may Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆP

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w