1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình dạy học b learning vào dạy học một số nội dung chuyên Đề trái Đất và bầu trời vật lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

238 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Mô Hình Dạy Học B-Learning Vào Dạy Học Một Số Nội Dung Chuyên Đề “Trái Đất Và Bầu Trời” Vật Lý 10 Nhằm Phát Triển Năng Lực Tự Học Của Học Sinh
Tác giả Trần Thị Ngọc Hạnh
Người hướng dẫn TS. Mai Hoàng Phương
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 15,44 MB

Nội dung

Đã có nhiều Vận dụng mô hình B-leaming vào dạy bọc một số kiến thức chương "Các định luật nghiên cứu "Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh theo B-leamins trong dạy học phần Quang hình

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH Trần Thị Ngọc Hạnh

VAN DUNG MO HINH DAY HOC B-LEARNING

VÀO DAY HQC MOT SO NOI DUNG CHUYEN DE

“TRAI DAT VA BAU TROT” VAT Li 10 NHAM PHAT TRIEN NĂNG LỰC TỰ HỌC

CỦA HỌC SINH

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Vật lí

Mã ngành: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGUOI HUONG DAN KHOA HQC:

TS MAI HOANG PHUONG

Trang 3

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi, các sổ liệu và kết cquả thú được trong luận văn là đồng sự thật, trung thực và chưa từng được công bổ

bởi bất kì tác giả nào khác,

Tác giá

“Trần Thị Ngọc Hạnh

Trang 4

Để có thể hoàn thành được luận văn nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp

9, hung dẫn tận tỉnh từ phía nhà trường va các giảng viên cũng như những lời động viên, chỉa sẻ từ gia đình, đồng nghiệp và bạn bẻ

xin trân trọng gi lời cảm ơn chân thành và sâu hướng dẫn TS, Mai Hoàng Phương Thầy đã luôn đưa ra những lõi khuyên về chuyên

môn, giúp đỡ, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn

Tôi xin trần trọng cảm en Ban giám hiệu Trường THPT Long Hải Phước Tỉnh,

Huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu đã luôn tạo điều kiệu thuận lợi đẻ tôi có

thể tổ chức dạy thực nghiệm sư phạm Bên cạnh đồ, tôi xin chân thành cảm ơn thầy

Tran Khanh Nhat — táo viên bộ môn Vật lí của lớp 103 đã hỗ trợ và nhiệt tinh stip

đỡ tôi trong khoảng thời gian tôi

"hành thực nghiệm sư phạm tại lớp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phỏng Sau Đại học, các thầy cô khoa Vật l, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

a cùng, tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp và bạn bè vì đã luôn .ở bên cạnh cổ vũ tỉnh thần cho tôi về mọi mặt trong suốt quá trình tôi học tập và hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm on!

Trang 5

“Trang Lời cam đoạn

3 Nhiệm vụ nghiên cứu «eeeeeeeterrerrerrrrrrrirrrrrrerree 3 2 Mục đích nghiên cứu

4, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

-4,1 Đối tượng nghiên cứ

6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học

1 Đồng góp mới của để tài

8, CẤu trúc luận văn CHƯƠNG I TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÈ ĐÈ TÀI

1.1 Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu về đề tài trên thể giớ 1.1.1 Các kết quả nghiền cứu về năng lực và năng lực tự học

lay học theo B-learning "

Trang 6

CHUONG 2 CO SO Li LUAN VA THY TIEN VE DAY HỌC THEO MO HINH BLENDED LEARNING NHAM PHAT TRIEN NANG LYC TY HOC CUA HQC SINE, 1B 2.1 Phát triển năng lực tự học của học snh -.s<-< s-e IB

2.1.2 Khái niệm tự học và năng lực tự học, “4

2.2.4 Nguyên tắc thiết kế nội dung đạy hoe theo B-learning 32 2⁄4 Tiến trình thiết kế và tổ chức day học theo mô hình Blended learning

2.3.1 Tiến trình thiết kế bải dạy theo mô hình Blended learning theo hướng,

2.3.2 Tiến trình tổ chức dạy học theo mé hinh Blended learning theo hướng

2.4, Google Clasroom ~ Lớp học trực tuyến «xe 3

24.1 Giới thiệu v8 Google Classroom 36 2⁄43 Tỉnh năng nỗi bat cia Google Classroom 37 2.43, Sit dung Google Classroom 3

2⁄44 Ưu điểm và nhược điểm của Google Classroom so với các hệ thống

quản lí học tập khác 42

2.5 ‘Thyc trang vin dyng m6 hinh day hoc Blended learning nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh THPT -<seeeeerererrrrerree để

KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHUONG 3, THIET KE HOAT DONG DAY HOC MOT SO KIEN THUC

CHUYEN DE “TRAIDAT VA BAU TROP VAT Li 10 VAN DUNG MO HINH

Trang 7

BLENDED LEARNING NHAM PHAT TRIÊN NẴNG LỰC TỰ HỌC CỦA

HỌC SINH

-31 Phân tích nội dung Chuyên đề “Tr

3.1.1 Vị trí chuyên đề 5s

3.1.2 Yêu cầu cần đạt của chuyên đề theo chương trình GDPT 2018 55

3.1.3 Phân tích nội dung của chuyên đề theo chương trình GDPT 2018 55

3.2.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng Google Classroom và các phương pháp để

3.2.2 Tiến tình day học bài 4 *Xác định phương hướng” 3.2.3 Tiến trình dạy học bai Š "Chuyển động nhìn thấy của một

trên nền tồi sao" M 3/24 Tiển trình dạy học

li 6 *Một số hiện tượng thiên văn” 98

3.3 Nay dựng tiêu chí đánh giá năng lực học của học sinh qua chuyên đề

“Trai Dat và bầu trời”

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

4.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm

4.2, Nhigm vụ của thực nghiệm sự phạm -.-«eceeeeeeeeeeeeee T2 4.3 Tho gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm

46, Tiến hành thực nghiệm sư phạm

4.7 Tóm tắt diễn biến thực nghiệm sư phạm

48 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

4481 Đánh gii định tính lai 48.2 Dánh giá định lượng 130

Trang 8

KET LUAN CHUONG 4s

KET LUAN VA KIEN NGHI

‘TAL LIEU THAM KHAO

ee

Trang 9

GD&ĐT Giáo dục và Đảo tạo

Trang 10

ĐANH MỤC BẰNG

Bảng 2 Biểu hiện của NL tự học của HS THPT 0 Bảng 2 2 NL thành tổ của NL tự học và ác chỉ số hnh vỉ tương ứng »

Bang 2 3 Rubric đảnh giá NL tự học của HS 19

Bảng 2 4 Sự khác nhau giữa lớp học truyền thông và lớp học đảo ngược 2

Bảng 4 3 Thống kê số lượng HS và tần suất tích lũy lùi của hành vi 2.2 132

Bảng 4 4 Thống kệ số lượng HS và tẫn suất tích lũy lồi của hành vi 3.1 133 Bang 4 5 Thing ke s suit ich lay li cia hanh vi 3.2 134 Bảng 4 6 Thông kế số suất ích lay ài của hành vi 3.3 135 Bang 4 7 Thống kệ số lượng HS và tần suất tích lũy lãi của hành vi 34 136 Bảng 4 8 Thống kệ số lượng HS và tần suất tích lũy lồi của hành vi 4.1 lấ Bảng 4.9 Thống kệ số lượng HS va tin suit tch lấy lãi của hành vi 422 138 Bảng 4 10 Thống k điểm NL tự học của HS qua hai bài học 139

Bảng 4 11 Điểm đánh giá kết quả học tập của HS lái

Bảng 4 12 Bảng tổng hợp các số liệ thống kê 142

Bảng 4 13 Bảng thống kê điểm số của bài 4 và bài 5 142

Bảng 4 14 Bảng phân phối ấn suất ích lũy li us

Trang 11

1 Biểu hiện của năng lực TH theo Philip Candy

Sơ đồ 2 2 Biểu hiện của năng lực TH theo Taylor

Sơ đồ 2 3 Tiền trình thiết kế bài dạy theo mô hình B-learning

Sơ đồ 2 4 Quy trình tổ chức dạy học theo B-learning

Sơ đồ 3 1 Vị trí các trạm học tập bải 5

Biểu đồ 4.1 Biểu đổ phân bổ tằnsuấttích lấy lồi của chỉ số hành vi I.T

Biểu dé 4 2 Biểu đỗ phân bổ tần suất tích lũy lùi của chỉ số hành vi 2.1

4.3 Biểu đồ phân bổ &

4.4 Biểu đồ phân bổ tn suấttích lấy lồi của chỉ số hành vi 3.1 suất tích lũy lủi của chỉ số hành vi 2.2

Biểu đồ 4 5 Biểu đồ phân bổ tần suất tích lũy lùi của chỉ số hành vi 3.2 Biểu đồ 4 6 Biểu đồ phân bổ tằn suất tích lũy lùi của chỉ số hành vi 3.3 Biểu đồ 4 8 Biểu dé phân bổ tằn suất tích lũy lải của chỉ số hành vỉ 4.1

4 10 Biểu đỗ phân phối tằn số điểm của HS

Trang 12

Hình 2 1 Các hình thức day học theo Blended learning 2 Hình 2 2 Mô hình trạm xoay vong (B.Horn & H.Staker, 2014) 28 Hình 2 3 Mô hình phòng chuyên biệt xoay vong (B.Horn & H.Staker, 2014) .28

Hình 2.4 Mô hình xoay vòng cá nhân (8 Horn & H.Staker, 2014) 31

Hinh 2 11 Mai GV khác tham gia quản lí lớp học trên GC “

Hình 3, 6 Xác định sao Bắc Cực từ chòm sao Gầu Lớn ” Hình 3, 7 Xác định sao Bắc Cực từ chòm sao Thiên Hậu oo Hình 3 8 Mô tả chuyển động của Mật Trời khí quan sát ở Xích Đạo, 61 Hình 3, 9 Mô tả chuyển động của Mặt Trời khi quan sát ở Bắc bán cầu ol Hình 3, 10 Hình dạng của Mặt Trăng trong một Tuần Trăng “ Hình 3 11 Hình ảnh quan sắt đường đi của Mặt Trăng trên bẫu trời vào ngày rằm 63

Trang 13

Hình 3.16 Minh họa hệ Mặt Trời 66 Hình 3 17 Các pha của nhật thực diễn ra tạ vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Tri Dit 0 Hình 3,18 Hình ảnh nht thực toàn phần quan sắt tại các vị khác nhan 67 Hình 3 19 Hình ảnh nhật thực hình khuyên quan sắttại các vịtrí khác nhao để

"Hình 3 20 Quá trình xảy ra hiện tượng nguyệt thực 68

Hình 3.21 Nguyệt thực toàn phẳn © Hình 3.22 Nguyệt thực một phần “ Hình 3.23 Hiện tượng thủy iễ ti Hồn Bà, Thành phố Vũng Tâu 70 Hình 3.24 Minh họa hiện tượng thủy tiểu trên Trái Đắt đướitíc động của Mặt Trăng

10 Hình 4 1 Kết quả kiểm định điễm trung bình NL ty hoe ca HS HẠ

Trang 14

nổ của khoa học - công nghệ và sự ra đời của Internet vạn vật đã thúc đây nề

tế trì thức phát iển mạnh mê, ké theo nhu cầu tự học, tự chủ, tự hoàn thiện bản thân

của người học ngày càng cao Bởi vậy mà Alvin Toffler cho rằng: "Người mù chữ

của thể kẻ XXI không phải người không biết đọc, không biết it mã là người không

biết học hỏi, từ chỗi học và từ chối học lại.” (Alvin Toffler, 1991) Vi thé, giáo due

cần phải đổi mới mạnh mẽ vàtoàn diện để đáp ứng được yêu cầu đảo tạo người công

cdân luôn tích cực, chủ động trước sự phát triển không ngừng của xã hội trong thể kỉ một nhiệm vụ cực kì quan trọng trong nhà trường phổ thông hiện nay Theo quan ban hành kẻm theo Thông tư số 32/1018/TT-BGDDT ngày 26 tháng 12 năm 2018,

chương trình phổ thông hiện hành chú trọng thực hành, giúp HS vận dụng kiến thức,

su dai

kĩ năng đã học để giải quyết vấn đỀ trong học tập và đời sống Vì vậy, mục mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay là chứ trọng phát triển NL của HS,

trong do NL ty học là một trong những định hướng cơ bản của Đảng và Nhà nước ta

lên.” (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2015) Nhiệm vụ đổi mới phương pháp giáo dục để đấp ứng mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018

một trong những nhiệm vụ cắp thiết hiện nay Một trong những định hướng đổi mới phương pháp giáo tiễn, nhiều hình thức đạy học truyền thống đã gặp phải một số khó khăn và hạn chế

trong việc phát tiễn NL tự học của HS Trong bối cảnh đổi mới giáo đục, mô hình

day hoc Electronic learning (E-learning) da được nghiên cứu và đánh giá lä phủ hợp

phát triển NL nhờ vào ứng dụng thành tựu của khoa học = công nghệ

Trang 15

phát huy được tối đa vai trồ hỗ trợ cũa công nghệ thông ti theo hướng kích thích tắc phục được han chế của dạy học truyền thống và dạy học earning, hứng thú học tập của HS, sóp phần phát triển NL tự bọc của cá nhân Đã có nhiều Vận dụng mô hình B-leaming vào dạy bọc một số kiến thức chương "Các định luật nghiên cứu "Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh theo B-leamins trong dạy học

phần Quang hình học Vật lí 11” của tác giả Nguyễn Thị Lan Ngọc (2021); nghiên

cứu của tác giả Đình Thị Thanh Thảo (2022) với đề

“Điện trường” thuộc chương trình GDPT 2018 với sự hỗ trợ của

‘Moodle nhim bởi đường năng lực tự chủ và lự học của học sinh”: đ ti nghiên cứu

ới sự hỗ trợ của mạng xã hội theo hướng phát triển năng lực tự học của HS” của tác tinh day he theo B-learning và đã đạt được hiệu quả nhất định trong việc bồi dưỡng

va phát triển NL tự học của HS

Trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật 2018, ngoài các chủ đề kiến

thức, e chuyên đỀ học tập với nội dung kiến thức từng khối lớp đã được đưa vào

giảng day trong nhà trường phổ thông Trong đó, chuyên đề "Trái Bat và bầu trời" được triển khai giảng dạy cho khối lớp 10 với những yêu cầu cần đạt cụ thể Chi

tôi nhận thấy, các kiến thức v8 v tr sao, die đểm quan sắt được của Mặt Trỏ Tinh và Thủy Tỉnh cùng với một số hiện tượng thiên văn khó quan sắt thực Ế rong phương tiện với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và Internet Do đó, để đáp ứng

su clu cần đạt va phù hợp với mục tiêu phát tỉ

năng lực tự học cho HS,

Trang 16

việc dạy học chuyên đề "Trái Đất và bầu rời” thuộc chương trình giáo dục phổ thông

môn Vật lí 2018 rắt phù hợp đề tổ chức day học theo mô hình Blended Learning Hơn

thể nữa, qua tìm hiều về tình hình nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng chưa có công trình

hay luận văn nào nghiên cứu iệc phát triển NL tự học của HS theo hướng dạy học

Blsndsd Learming tong dạy học chuyên để *Trái Đắt và bầu trời" V

110, Chính vì các lí đo trên, chúng tôi chọn đẺ tài nghiên cứu: *Vận đụng mô hình day học B-learning vito day học một lội dung chuyên đề “Trái đt và bầu tí

Vật I0 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

2 Mục đích nghiên cứu “Thiết kế và tổ chức được hoạt động dạy học một số kiến thức chuyên đề

Đất và bầu trời” ~ Vật lí 10 Chương trình giáo dục phố thông 2018 vận dụng mô hình

day hge Blended learning nhim phat trién năng lực tự họ của học inh

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

“hiện vụ 1: Xây dựng cơ sở íuận cho đề tài

- Nghiên cứu cơ sởlíluận của mồ hình dạy học Blended leaming: -Ng

cứu cơ sởlí uận của năng lực tự học

“Nhiệm vụ 2: Xây dựng cơ sở thục tiễn cho đỀ

~ Nghiên cứ thực trạng vận dụng mô hình Blended learning vào dạy học của

giáo viên ở trường trung học phổ thông

"Nhiệm vụ 3: Thiết kế và tô ch

dạy học một số kiến thức chuyên để “Vật í và

bu trỏ Vật lí 1Ô nhằm phát triển năng lực tự học của học inh

- Phân tích kiến thức và mục tiêu của chuyên để *'Trái Đắt và bằu tr

theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018

- Xây dựng tiến tình dạy học một số nội dung kiến thức chuyên đ “Tri Dit

va bau trời" Vật lí 10 theo mô hình Blended learning nhằm phát triển năng lực tự học

của học sinh

- Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực tự học của học sinh

Trang 17

“hiện vụ 4: Tiến hành thực nghiệm sư phạm, xây đựng công cụ đính giá và đính giá kết quả thực nghiệm sư phạm:

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trựng nghiên cứu

- Cơ sở

tuyết về mô hình đạy học Blended Learning

~ Cơ sở lí thuyết về năng lực tự học

- Nội dung kiến thức chuyên đề học tập “Trải Đắt và bẫu trỏ" ~ Vật lí 10

“Chương trình giáo dục phổ thông 2018

~ Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo md hinh Blended Learning dinh hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

4.2 Phạm vì nghiên cứu

~ Chuyên đỀ học tập "Trái Đắt và bầu trời" Vật lí 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018

+ Nang lye tr he cia hoe sinh

5 Gia thuyét khoa hgc

Có thể phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua việc vận dụng được

mô hình học tập B-Learning trong dạy học một số kiến thức chuyên để “Trái Đắt và

bầu trời” Vật lí 10 Chương trình giáo dục phổ thông

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu í luận

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của năng lực tự học, phương pháp phát triển năng lực

tự học của học sinh trung học phổ thông

6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Trang 18

pháp dạy học, tổ chức tiến hành dạy học đã thiết kế

~ Thu thập dữ liệu và phân tích kết quả thụ được trong quá tình thực nghiệm sư

phạm, từ đó rút ra kết luận của đề tài

7 Đồng góp mới cũa đề tài

~ Góp phần hoàn thiện cơ sở í luận về dạy học theo mô hình day hoc Blended

learning nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

Thi At chie duge hoat dé day hoe mét s6n6i dung

4 “Trai Đt và bẫu tri" Vật 10 vận dụng mô hình dạy học Blended Leaming nhằm

phát triển năng lực tự học của học sinh phổ thông

thức chuyên

“Tạo nguồn tự liệu tham khảo giúp cho giáo viên có thể định hướng và lựa chọn

phương pháp giảng dạy nhằm phát triển năng lực tự học của học inh khi tổ chức dạy học chuyên đề “Trái Đắt và bầu trời" Vật í 10

8 Chu trúc luận văn

CHƯƠNG 1 TÔNG QUẦN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÈ ĐÈ TÀI 1LI Tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài trên thể giới 1.1.1 Các kết quả nghiên cửu vỀ năng lực và năng lực tự học

1.1.2 Các kết quả nghiên cứu về day hoc theo B-leaming

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài trong nước

1.2.2 Các kết quả nghiên cứu về dạy hoe theo B-leaming

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VẺ DẠY HỌC THEO MÔ CỦA HỌC SINH

2 Phat triển năng lực tự học của học sinh

Trang 19

2.11 Khái niệm năng lực

2.12 Khái niệm tự học và năng lực tự học

3.13 Biểu hiện của năng lực tự học

1.4 Tiêu chí đánh giá năng lực tự học

2.2 Mé hinh day hoc Blended learning

32.1 Khái nigm Blended learning

2.2.2 Dic diém cia Blended learning

2.2.3 Cac hinh thie day hoe theo B-learning

3.2.4 Nguyên tắc thiết kế nội dung dạy học theo B-learning 1.4, Tiền trình thiết kế và tổ chức dạy học theo mô hình Blended learning

nhằm phát triển năng lực tự học của HS

ỉ dạy theo mô hình Blended learning theo hướng phát

2.3.1 Tiến trình thị

triển năng lực tự học của Hồ

2.3.2 Tiến tình tổ chức dạy học theo mô hình Blended learning theo hướng phát triển năng lực tự học của Hồ

2.4 Chuyên đề trong day học Vật lí

2.4.1 Khái niệm chuyên đề

CHƯƠNG 3 THIẾT KÉ HO,

CHUYÊN ĐÈ *TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI” VẶT LÍ 10 VẬN DỤNG MÔ HÌNH

BLENDED LEARNING NHAM PHAT TRIEN NANG LỰC TỰ HỌC CUA

YC SIN

3.1 Chuyên dé “Trai Dat va bu trai”

i ndi dung chuyén 8 “Trai Đắt và b

wai”

3.1.1 Phân

3.1.2 Yeu cầu cần đạt theo chương trình GDPT 2018

Trang 20

tra

3.Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực học của học sinh qua chuyên đề *Trái Đắt và bầu trời"

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

4⁄1 Me đích của thực nghiệm sư phạm

.42 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

.4⁄3 Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm

-4-4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm 44.1 Thuận lợi

442 Khó khăn

-48 Tiển hành thực nghiệm sư phạm

-46 Tóm tắt diễn biến thực nghiệm sư phạm

4.7 Binh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

4.7.1 Đánh giá định tính

4.1.2 Binh giá định lượng

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 21

“ing quan tình hình nghiên cứu về đề tài trên thé gi

kiến thức và hành vi nhất định” (A.Cosmoviei, 2016)

Đưới góc độ của các nhà Giáo dục học, NL là một tập hợp kiến thức, thái độ

và kỹ năng, là những phẩm chất tiềm tàng của một cá nhân Trung tâm nghiên cứu

Châu Âu về việc làm và lao động đã phân tích rõ mỗi quan hệ giữa các khái niệm "năng lực, kỹ năng vi kiến thức, từ đó đã tổng hợp được các định nghĩa chính về

NL, trong đó nêu rõ NL là tổ hợp những phẩm chất vẻ thể cl việc hoàn thành một công vi à trí tuệ, giúp ich cho

2021) ở mức độ chỉnh xác nào đó (Nguyễn Thị Lan Ngọc,

Bên cạnh đỏ, có ắt nhiều nghiền cửu tập trung vào bản chất cũa NL, tự học,

“Tác giả Candy đã liệt kê được I2 biểu hiện của người có NL tự học, chía thành 2

nhóm để xác định nhóm yêu tổ nào chịu tác động mạnh từ môi trường học tập Tuy

thang do cy thể để đánh giá NH tự học của HS vẫn chưa được tác giả nghiên Tác giả G D Shaman đã nghiền cửu về tự học và xem hoạt động tự học là một phương pháp dạy học hiệu quả, ông gọi đồ là phương pháp tự học trong tác phim Phương pháp dạy học ở đại học" (G D Sharma, 1996)

Tie gid Bob Taylor trong tie phim “Tyr hoe ~ Một ý tưởng thích hợp nhất

cho học sinh THPT” đã đưa ra những biểu hiện của người có NL tự học vả xác nhận

nẵng người tự học là người có động cơ học tập, có tính độc lập, bit định hướng mục tiêu và có kĩ năng hoạt động phù hợp (Bob Taylor, 1995)

Từ những kết quà nghiên cửu về NL và NL tự học của các tắc giả trên thé giới, chúng tôi nhận thấy: Tự học là một trong những yếu tổ cằn phải có trong quá

trình học tập suốt đời của mỗi cá nhân học sinh, đặc biệt là trong

u kiện phát triển

Trang 22

mạnh mẽ của công nghệ thông tin và khoa học máy tính của xã hội hiện nay Việc trong nhà tường

1.1.2 Các kết quả nghiên cứu về đạy học theo B-learning

"Với sự x

én của Internet và World Wide Web vào những năm 1990,

công nghệ mạng trực tuyến đã dần có mặt trong các lớp truyền thống Cho nên việc

"nghiên cứu áp dụng các phương pháp dạy học trực tuyển đã được triển khai nghiên

BỊ

cược s dạng lằn đầu bởi tắc giả N, Fiesen, ông định ng ming li vige day học trực tuyến hoàn toàn hoặc chỉ dạy học trực tuyến một phần kiến thức nao diy hoặc day học truyền thông để IIS tiếp cận với lý thuyết theo các hình thức trên (N Friesen, 1999)

Tiếp theo đ

“của học học theo hình thức B-leaming Theo thống kê của Phỏng kể hoạch, đánh giá

từ năm 1996 đến năm 2008 đã có 1132

- Trong bai cio “Blended Learning or E-learning?” của tác giả Maryam Tayebinik và Marlia đã so sá bai hình thức dạy học là B-leaming và E-learning

“Qua nghiên cứu, ác giả nhận thấy hình thức dạy học kết hợp có nhiều tu điểm nỗi 2012)

- Nhóm tác giả Staker và Horn di hoan thign dinh nghia và phân loại B-

learning qua bai viết "Classj/ling K-12 Blended Learning ” Các tác giả đã đưa ra 6

mô hình học tập B-learning nhìn từ gốc độ người học, giới thiệu một số thay đổi với cách phân loại đó và cập nhật những phát triển của B-learning cho phù hợp với yêu

Trang 23

(HStaker & M B, Horn, 2012, duge trich din rong Nguyễn Thị Lan Ngọc, 2021)

~ Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, bài báo “Use of Blended Leamii Moodle: Study Effectiveness in Elementary School Teachers Education Students

ig with,

during the Covid ~ 19 pandemic” cia tée gia Reza Rachmadtulish và cộng sự đã

nghiên cứu hình thức tổ chức lớp học kết hợp có ứng dụng Moodle ở trường tiểu học

Bài báo đã chi ra những hiệu quả đáng kể cho việc giáo dục khi ấp dụng hợp lý 2020)

Day hoe két hop B-leamming đã được các tác giả trên th giới nghiên cứu và phát triển cũng với đó là những đề xuất các mô hình dạy học kết hợp B-leaming phi

~ Trong bài viết "Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng

phát triển năng lực người học”, ác giả Lương Việt Thai cho rằng NL là khả năng

riêng biệt của mỗi cá nhân người học, được hình thành dựa trên sự kết hợp giữa kiến

thức và l năng cụ thể (Lương Việt Thái, Nguyễn Hồng Thuận & Phạm Thanh Tâm, 2010)

Trang 24

~ Tác giả Thái Duy Tuyên đã nghiên cứu về NI tự học qua bài vi "Phương pháp dạy học truyễn thẳng và đổi mót" Tác giả đã có những nghiền cứu sâu về khẩi

một cách có hiệu quả (Thái Duy Tuyên, 2008)

- Bài viết "Phát tiễn năng lực tự học trong hoàn cảnh Việt Nam” của tá giả

“Trịnh Quốc Lập đã chứng minh rằng trong hoàn cảnh của Việt Nam thì NLL tự học có

thể được phát triển thông qua việc ứng dụng học tập tự điều chỉnh (Trinh Quốc Lập,

2008)

- Bài viết "Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành sư phạm sinh học

trong dạy học học phần” đã đưa ra một số phương pháp dạy học hướng tới việc phát

triển năng lực tự học của người (Phạm Thị Hồng & Bùi Thị Minh Thụ, 2018)

Ngoài ra một số luận ân tiến sĩ cũng đã bắt đầu nghiên cầu về NL và NL tw

học của học sinh Luận án của tác giả Ngô Diệu Nga đã xây dựng một hệ thống tỉnh

huống dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học và để xuất phương án kiểm tra

000)

học sinh lớp 8 phd thông cơ sở khi dạy học phần Quang hình (Ngô Diệu Nga,

Luận án của tác giả Nguyễn Thị Lan Ngọc đã đưa ra được các biện pháp bồi dưỡng

NL tự học của học inh theo B-learming và xây dựng tiền trình tổ chức dạy học theo

hướng bồi dưỡng NL tự học của học sinh trong đạy học phẩn Quang hình học Vật li

11 (Nguyễn Thị Lan Ngọc, 2021)

TNhữ vậy, trong các nghiên cứu tiêu biểu về NL và NL ty hye trong và ngoài nước, các tắc giả đã nghiên cứu lý luận về NL vi NL tự học, từ đó để xuất các biện phất bỏi dưỡng NL tự bọc của họ sinh, quy trình dạy học theo bướng phát triển NL

tự học nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động của người học 1.22 Các kết quả nghiên cứu về dạy học theo B-lenrning

Trong những năm đầu thể ký XXI, thuật ngữ “Blended Learning” (B-

leaming) vẫn côn khả mới lạ ở giáo đục Việt Nam, chưa được các nhà nghiên cứu

và triển Khai tong các trường đại học tại Việt Nam Tuy nhiên, trong những năm gần cứu tiêu bi

learning, Mot sé ngi

Trang 25

- Bài viết "Dạy học kế hợp ~ một hình thức tổ chức dạy học ắt yắt của một

ẩn giáo dục hiện đại "của tác gia Tô Nguyên Cương đã phân ích rõ hơn những tụ

điểm và nhược điểm của ba hình thức tổ chức đạy học (Tỏ Nguyên Cương, 2012)

~ Tác giá Trần Huy Hoàng và Nguyễn Kim Đào trong bài viết "Tổ chức hoạt

“động day hoc theo B-Learning đáp ứng yêu cẩu đổi mới căn bản, toàn diện giáo duc Việt Nam Nhóm tác giả đã nghiên cứu và lim rd khi nigm “Blended Learning”, dc

điểm, cấu trúc và quy tình chung của dạy học kết hợp (Trần Huy Hoàng & Nguyễn

Kim Dao, 2014)

~ Trong bài báo “Áp đụng mô hình lớp học đảo ngược dãy kỹ thuật số nhằm phát tiễn tư dụp sáng too cho sinh viên” của Nguyễn Quốc Vũ và Lê Thị Minh dạy học kết hợp, thiết kế và thử nghiệm vào việc day học cho sinh viên từ đó kết luận

việc vận dụng mô hinh Flipped Classroom tại trường đại học có hiệu quả n

yễn Quốc Vũ & Lê Thị Minh Thanh, 2017) phát huy tính tích cực của người học (Ns

ring hình thức dạy học nào cũng cổ tu và nhược

điểm, việc lựa chọn hình thức dạy học kết hợp tủy thuộc vào mục dich giáo dục, đổi

tượng người học, đặc biệtlà phất huy ưu điểm của hình thức đạy học này và hạn chế

nhược điểm của hình thức kia Dạy học theo B-learning đang là một chủ đẻ được

«quan tim, nghign cit và ti tục phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu cần đạt trong

“Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại Việt Nam

Trang 26

CHUONG 2 CO'S6 Li LUAN VA THYC TIEN VE DAY HQC THEO MÔ HINH BLENDED LEARNING NHAM PHAT TRIEN NANG LUC TY HOC

Khái niệm NL đã được các tác giả nghiên cứu vẻ giáo dục trong và ngoải nước

bàn luận dưới nhiều quan điểm và phương diện khác nhau CQuan điểm Tiết học cho rằng “Năng lực của con người là sản phẩm của sự phát triển xã hội, năng lực không những do hoạt động của não bô quyết định mã trước hết 1986)

Theo quan diém cia Tam I hoe:

“Tác giả Trần Trọng Thủy và Nguyễn Quang Uấn cho rằng “Măng lực là tong

hop những thuộc tỉnh độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặt trưng của

một hoạt động nhất đặh, nhằn đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tắt trong lĩnh vực hoạt động ộ: " (Trần Trọng Thủy & Nguyễn Quang Un, 2002)

“Theo tác giả Nguyễn Sinh Huy và nhóm tác giả thì “Năng lực là mội sw két hop

độc đáo nhiễu đặc điễn tâm lý của con người, to thành những đi Kiện chủ quan thuận lợi giúp cho người đó ấy thu đễ đàng, tập dượt nhanh chống và hoàn thành

Sinh Huy, Đặng

oại động đạt hiệu quả cao trong một lình vực nào đỏ." (Ngu

Vụ Hoạt & Nguyễn Văn Lê, 1995)

Với quan điểm như vậy, NL luôn được bàn luận trong mỗi quan hệ với hoạt

động xã hội hoặc trong mỗi quan hệ với các đặc điểm tâm lí nhất định nào đó

Dưới góc nhìn của Giáo dục học

“Theo tác giả Hoàng Hòa Bình, có thẻ hiểu “Vũng lực là thuộc tính cả nhân được

hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và quá trình học tap, rén luyén, cho phép trong những điẫu kiện cụ thể” Tác giá đã nêu ra 02 đặc trưng cơ bản cũa NL, là: NL

“quả mong muốn (Hoàng Hòa Bình, 2015)

Trang 27

Theo Chương trình giáo dục phổ thông — Chuong tinh tng thé cia Vigt Nam năm 2018, “Măng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phái triển nhờ tổ chất sẵn có và quá trình học tập, rền luyện, cho phép con người luy động tẳng hợp các

kiến thức, kĩ năng và cúc thuộc tính các nhân như hứng thú, niềm tin, ÿ chỉ, thực

hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018)

điểm khác nhau nhưng điểm chung nỗi bật nhất của các tác giả trong và ngoài nước

đều cho rằng NL được hình thành đựa tên nỄn tảng trì thức, kĩ năng kinh nghiệm

ác giả Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng "Học, ct lõi là tự học, là quá trình phát

triển nội tại, trong đó chủ thể tự thể hiện và biển đổi mình tự là phong phú giá trị của

mình bằng cách dhu nhận, xử lí và in đổi thông in bên ngoài thành trì thức bên trong con người mình (Nguyễn Cánh Toàn, 2002)

“Tác giả Lưu Xuân Mới cho rằng °'Tự học là hình thức hoạt động nhận thức của

cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tỉ thức và kĩ năng do chính bản thân người học

khoa đã được quy định” (Lưu Xuân Mới, 2000)

“Tác giả Nguyễn Thị Lan Ngọc cho rằng “Tự học là quá tỉnh người học tự mình thực hiện việc học tập để chiếm lĩnh tr thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo, những kinh

nghiệm lịch sử xã hội quá đỏ hoàn thiện bản thân Tự học có thể diễn ra cả ở trên lớp

xà ngoài lớp, theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã ban hành Đó tập xắc định của người học.” (Nguyễn Thị Lan Ngọc, 2021)

Qua việc tìm hiểu nội hàm khái niệm TH của một số tác giả, chúng tôi cho rằng:

"Tự học là quá trình học tập được thực hiện bằng hành động của chính bản thân người

Trang 28

một thể kỷ với quan niệm học tập suốt đời, xã hội học tập Có năng lực tự học mới

có thể tự học, mỗi có thẻ học suốt đồi Vì vậy, học tập ở trường đại học quan trong

học của mình, có thải độ tích cực trong các hoạt động dễ có thể tự làm việc, điều

chính hoạt động học tập và đánh giá kết quả học tập của mình, có thể độc lập lầm

việc và làm việc hợp tác với người khác (Trịnh Quốc Lập, 2008)

Từ những quan điểm của các tác giả trên, chúng tôi định nghĩa năng lực TH

là khả năng chủ động và tự giác xác định được các nhiệm vụ và mục tiêu học tập, nỗ lực để thực hiện mục tiêu học tập: nhận biết và điều chỉnh được những sai sót trong cquá trình tự học, đánh giá được mức độ hoàn thành mục tiêu học tập của bản thân, 2.1.3 Biểu hiện của năng lực tự học

Theo tic gi Philip Candy, ning Ive tw hoc e6 12 biễu hiện, được chỉa thành

2 nhóm được thể hiện như sơ đỏ 1.1 (Philip Candy, 1991)

Trang 29

“Sơ đồ 2 1 Biểu hiện của năng lye TH theo Philip Candy

“Tác giả Taylor đã xác định năng lục TH bao gồm 3 nhóm chính: thái độ, tính cách, kĩ năng với 16 biểu hiện cụ thé theo sơ đồ sau:

Trang 30

1 Chịu trách nhiệm I.Cóđộngcơhoctập 1 Có kỹ năng thực hiện với việc học tập của — 2.Chủ động thÊhiệnkết _ các hoạt động học tập

2 Đám đổi mặt với 3 Độc lập gian học tập những thách thức -4 Có tính kí luật 3 Lập kế hoạch

3 Mong muốn được 5 Ty tin,

và tự học) HS THPT được trình bày như sau:

Bang 2 1 Biểu hiện của NL tự học của HS THPT

- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập: hình

Tự học tự hoàn thin | hành cách học riêng của bản thân Ôm kiếm, đính giá và lựa chọn được nguồn tà iệu phù hợp với mục đích,

các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghỉ nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết

Trang 31

“TW nhận a và điều chỉnh được những si sói, hạn chế học của mình rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào

+ tự điều chỉnh cách học

các tình huồng khác;

~ Biết thường xuyên tu đường theo mục tiêu phần đầu

cá nhân và các giá trị công

TS phải xác định được các kiến thức, năng cần đạt và kiến thức để Hì

thành nên động cơ học ấp Có động cơ học tập tất khiển cho HS tự giác say mê, học

tập với những mục tiêu cụ thẻ ràng Có mục tiêu học tập sẽ quyết định cách thức

chiếm lĩnh trí thức, kĩ năng cho mì

„ phù hợp với nh độ ếp tu, với tà liệu để duy tr được quá tình tự học

4 Lap vi diéu chinh ké hoach học tập

TH phải biết cách lập kế hoạch học tập khoa học có tính phù hợp và khả thỉ với bản thân mình, từ đó hình thành được cách học riêng của bản thân Lên danh mục mỗi nội dung và hoạt động

chép hoặc hồ sơ học tập điện tử, qua đó giúp tri thức được lưu lại

-# Đảnh giá, điễu chỉnh việc học

HS đảnh giá và tự đảnh giá kết quả học tập giúp HS có thé nem xét NL tự

học của bản thân, qua đỏ HS phát triển được khả năng đánh giá hiệu quả của quá trình

đồng hồi điều chính phương pháp tự học thích hợp

Trang 32

(Qua vige phn ich ede NL thành tổ trên của NI tự học, chúng tôi xác định một số NL thành tổ của NL tự học, các chỉ số hành vỉ tương ứng và tình bày trong

học tập hiện tong bài học

2—|âp vũ điu chỉnh Kế | Lập được kế hoạch thời gian biển tự học hoạch học tập của bài học *

Điều chỉnh được kế hoạch thời gian biểu |

tự học củabài so cho hợp với bản thân | 77

3 [Thue go KE hoạch Tự hạc tục tyễn qua hùi gang được ¡ học tập cùng cấp Tim kim thong tn, (i eu qua Taverne, | 32

Ghi chếp kiến thức Trao đội với thấy cô, bạn bè 33 34

4 | Đánh giá, điều chỉnh | Đánh giá kết quả học tập trực tuyển a1 việc học lệc học Khắc phục sai sót, hạn chễ và điều chỉnh pk cách học

và tham khảo các luận văn, luận án nghiên cứu về NL tự học (Nguyễn Thị Lan Ngọc,

“Thị Thảo Duy, 2020; Nguyễn Văn Đại & Đảo thị Việt Anh, 2019),

đề xuất bảng rubric đánh giá NL tự học của HS gồm các mức độ biểu hiện 2022; Nguyễ

Trang 33

6

Mie 1/1 Khong xie dinh duge ee nhiệm vu (M1), | học tập của bài học

“Xác định được đưới 50% các nhiệm

1 1, Mức 2 vụ học tập của bài học, còn nhiều thiếu sốt, | 2 ï

Xá “Xác định (M2) chưa cụ thể và chưa hợp lí đợc vác Xie định được trên 50% các nhiệm nhiệm vụ (MB) vụ học tập của bài học, còn ít thiểu sót và | 3

oT hoc tip chưa hợp lí

tập | 1.1.4, Tự xác định được tắt cả các nhiệm vụ : | Mức 4 học tập của bài học một cách chính xác, đầy | 4 (M4) đủ, hợp I

Mức Ï 121,l Không lập được thời gan biên tựhộc | (M1) ` của bản thân

12.1.2 Lap được thời gian biểu tự học của,

24 Mức2 bản thân nhưng còn sơ sải, sắp xếp thời gian | 2 Tập tu tội g a Lậpđược (M2) | : chưa hợp lí lui

1.3 Lap được thời gian biêu tự học của thoi gion Mie 3 vn thân chỉ tiết nhưng sắp xếp thời gian io ã hen a hà 3

học của 2.1.4 Lập được thời gian biểu tự học của bản thân Mức 4 bản thân chi it, Khoa hoe, sip xp 5 thoi gian (4) | hop If, phù hợp với phong cách học tập của bản thân

ee "= Không trình bày được những điểm ` ức : Điều (MU chưa hợp í trong kế hoạch thời gian biểu tự, 1 vpn ,

chỉnh học của bản thân

Trang 34

được kế Trinh Bay được kế hoạch thi gian hoạch | Mie 2 | biểu tự học của bản thân, nhưng không biết, thời gian | (M2) j cách điều chỉnh thời gian học của bản thân | biểu tự sao cho phù hợp hơn

bản thân biểu tự học của bản thân, biết cách điều 3 chỉnh thồi gian học của bản thân sao cho phù hợp hơn nhưng chưa đạt hiệu quả 22.4, Trình bày được kế hoạch thời gian Mức 4 biểu tự học của bản thân, biết cánh điều | (M4) | chỉnh thời gian học của bản thân dạt hiệu quả

Mie 1 ¬ Không thực hiện được hoại động TH |

cấp

3.1.2 Chưa thực hiện thành thạo được hoạt

31 tee | quay | 2008 TH trve tuyén v6i bai gnghọclộu| 2 Mite 2 4 i" được cung cấp

nhan 3.13 Thực hiện thành thạo hoạt động TH

SP Mds3 | rực yển với bùi ginghọc lận được cung

lệ dược | OB) | cổphững chưa tra đổy đủ, chính xá các

a kiến thức cơ bản của nội dung bai hoe anes 3.1.4, Thye hign thinh thao hoat động TH

(M4) cấp nhưng rút ra đầy đủ, chính xác các kiến thức cơ bản của nội dung bài học

(M1) | qua Internet

Trang 35

Tim kim | 'Thực hiện được việc tìm kiểm thông

ne My mủ liệu qua Intemet nhưng chưa thành | 2

qua “Thành thạo trong việc tìm kiểm các `

Tnvemet, Mic 3 | thng fn, tồi lêu qua nlemet những đội (M3) | chính xác chưa cao, chưa phủ hợp với nội dụng bài học

-32:4, Thành thạo trong việc im Kiếm các Mite 4 | thông tin, tài liệu qua Internet: thông tin, ti

(M4) | ligu chinh xúc, đáng tin cậy, phù hợp với nội 4

dung hoc tip

Mức 1 Ì 3⁄11 Không biết cách trao đối vối GV, bạn (MI)_ bè khi cần hỗ trợ tong học tập ' vúc2 lễ 2 ttn di OV bn be ; tìm kiếm sự hỗ trợ nhưng chưa chủ động và

Trođổi — ¡3.3.3 Biết cách trao đôi với GV, bạn bè, — |

với thầy Mức 3 ' thông qua giáp mặt trực tiếp hoặc trực tuyến 3

cô, bạn (M3) | nhưng chưa thường xuyên và chưa có hiệu

be quả

Mắc 4 GV, bạn bè thông qua giấp mặt trực tp, M9 | hoặc trực tuyển một cách có hiệu quả để tim

kiểm sự hộ trợ khi cần thi

3⁄4 Mire 1 | 3.4.1 Khong ghi chép kiến thức của bài 1

Gi chép (M1) | khi tự học và học trên lớp

kiến thức Chỉ gỉ chấp kiến thức của bài học của bài hình thức hình thức tuyền thống khi tự học (2 toe |? | a học tên lớp nhưng chưa đổy đủ,

Trang 36

SỞ gay ai và rang bằng hình thức lầy đủ và rõ rang bằng hình thúc truyền truyền | 3

AB | thống khi tự học và học trên lớp eee *

R44 Ghi chép kim thie cua bai hoe hop Ii, Mic | ly 4 ar rang ling hn te tyén | (M4) | thing và hình thức khác (sơ đồ tư duy, ) Khi tự học và học trên lớp

Mức 1 41:1 Không nhận rà sử xố hạn chế ei | (M1) | bàn thân trong quá tình học tập, -41.2 Chưa xác nhận được mức độ dại được Mức 2 mục iêu họ tập hoặc chưa nhận r si sốt, (M2) | han chế của bản thân trong quá trình học

4a t n ee

Đánh giá và -42.8 Xác nhận được mức độ đạt được mục °

4 “ĐỂ NHặc 3 tiêu học tập và nhận ra được si sốt trong

Đánh, trực tuyển P | (M3) | quá tình học tập nhưng chưa phân tích

điều Í 42⁄4, Xác nhận được mức độ đạt được mục ' chỉnh Mức 4 gw bos ập và nhận ra và phân tính được | việc (M4) (nguyên nhân của các sai sói, hạn chế của học bản thân trong quá trình học tập

42.1 Khong tim kiểm được biện pháp để

42 7 Mite 1 khác phục sai sót, bạn ché va digu chink | 1 * vee PP

hs cách học trong bài học tieps thep

a 142.2 Tim kiếm được biện pháp nhưng chưa

Trang 37

chink 4

"Tìm kiếm được biện pháp phù hợp để cách học , Mức 3 | khắc phục sai sót, hạn chế và điều chỉnh (3) | eéch hoe trong bai hoc tgp theo nhưng chưa

hiệu quả cách học trong bài học tiếp theo

2 Mô hình đạy học Blended learning

2.2.1 Khái niệm Blended learning

“Thuật ngữ Blended Learning (B-learning) xuất

‘Theo chúng tôi tìm hiểu, có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học giáo

dục trên thể giới nghiên cứu day học B-leaming

“Theo nhóm tác giả Laura SIaley th

-learning la sự kết hợp (hay pha trộn)

giữa các chế độ học tập trực tuyển khác nhau hoặc học trực tip và học trực muyễn tập trực tuyễn đẳng b6 vi king ding b6 (Laura Staley R V Noord, B Gutsche sral, 2008)

Theo tác giả Giham, "#-Ieamning là sự kết hợp giữa trực tuyễn và giáp mặt trực tin" (Gnhham, 2019)

B-learning dang được xem là một hình thức dạy học thời đại, mang xu hướng

ấu của thể giới Tại Việt Nam, thuật ngữ dạy học theo B-leaming dang dẫn nhận

được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu giáo dục trong những năm gần đây

Khái niệm “học tập hỗn hợp” được tác giả Nguyễn Văn Hiền đưa ra để chỉ Hình thức kết hợp giữa cách học truyền thống với học tập có sự hỗ trợ của công nghệ,

=n Văn Hiển, 2016)

“học tập qua mạng (Nga

Trang 38

đồ là “B-Learming là bình thức học tập, triển Khai một khóa học với sự kết hợp của

của giáo viên nhằm giáp HS đạt được mục tiêu học tập đề ra trong quá trình chiếm

linh cùng một nội dưng/chủ đề học tập” (Nguyễn Văn Đại & Đảo Thị Việt Anh, 2019) Theo tác giá Nguyễn Thị Lan Ngọc, “8-learning là một hình thức tổ chức

.đay học kết hợp giữa dạy học giáp mất truyền thông và đụy học rực tuyển nhằm tối

tần Huy Hoàng và Nguyễn Kim Đào, để phù hợp với trình độ

HS và khả năng sử dụng CNT và truyễn thông ở Việt Nam, tic gid cho ring “B leaming là ự kết hợp cơ hữu, bổ sung lẫn nhau giữa hình thức dạy học trên lớp dưới tính tự giác của học sinh thành mội thể thẳng nhất, trong đỏ phương pháp dạy học lại Hiệu quả học tập tt nhất" (Trần Huy Hoàng & Nguyễn Kim Bio, 2014)

“Từ những nghiên cứu của ác tác giả trong và ngoài nước, chúng tôi cho rằng B-1earning là mật ình thức tổ chức dạy học Kết hợp giãa dạy học truy thẳng (ƒacc

to face) va day học trực tuyén (E-learning) với sự hỗ trợ của CNTT nhằm phát huy

tính tự học và tính chủ động của HS, mang lại hiệu quả giáo dục cao nhi

2⁄22 Đặc điểm cia day hoc Blended learning

Dạy học theo B-] fearing đã kết hợp được những ưu điểm nồi bật của đạy học

Trang 39

tập trực tiếp ở nhiều mức độ kết hợp khác nhau

- Môi trường học Dạy học kết hợp tạo ra một lớp học không giới hạn về không gian và hoàn toàn linh hoạt cho người học Người học có thể học ở bắt cứ đầu

và bất k thời gian nào, tùy vào nhu cầu và điều kiện của bản thân - Tính tương tác rất đa dạng: Người học có cơ hội được tiếp cận với nhiều

nguồn học liệu khác nhau dưới nhiều

tình thức khác nhau (video, tranh ảnh, tà liệu

khoa học ) và tương tác với nhiễu đối tượng khác nhau (giáo viên, ban cùng lớp

bạn khác lớp )

- Chuẩn đầu ra: Cúc yêu cầu về chuẫn dầu ra cần được kiểm soát chất chế

nhằm đảm bảo chất lượng đảo tạo và hiệu quả giáo dục

22.3 Céc hinh thire dạy học theo B-learning

'Các kiểu dạy học theo mô hình B-learning đều có những cách thiết kế riêng

biệt tuy nhiên nó phải giữa nguyên được cốt lõi của mô hình B-leaming, là sự kết hợp giữa dạy học rực tuyển và dạy học trực tiếp,

Hảã tác giá M B Hom & H Suker đã đỀ xuất mô hình của BL, như hình sau: (M B Hom & H.Staker, 2014)

Trang 40

Xoay vong cá nhân

Tình 2 1 Các hình thức dạy hye theo Blended learning

+ Mô hình xoay vòng (Roftation model)

Mô hình xoay vòng (Rottion model) được triển khai dựa trên quy trình sự

Xoay vòng giữa các hình thức học tập trên lớp và ngoài lớp học

`Mô hình xoay ving (Rotation model) bổn kiểu dạy học nhỏ sau:

= Tram xoay ving

Hình thúc này tương tự với hình thức dạy học theo trạm ở lớp học truyền

thống nhưng điểm khác biệt của các kiểu dạy học xoay vòng theo trạm trong mô hình

elearning dé li GV phi thiết kế các trạm học tập sao cho phải có ít nhất một trạm

là hoạt động học tập trực tuyển (H.Sraker & B.Horn, 2012) HS sẽ luân phiên tham

gia các trạm trong một khoảng thời gian quy định

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w