1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển các khái niệm cho học sinh trong dạy học chương ii phần năm sinh học 12 cơ bản trung học phổ thông

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện pháp phát triển các khái niệm cho học sinh trong dạy học chương II, phần năm, Sinh học 12 (cơ bản) trung học phổ thông
Tác giả Ths. Phan Thi Thu Hien
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp.hcm
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp cơ sở
Năm xuất bản 2015
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 28,8 MB

Nội dung

- Điều tra thực trạng tỉnh hình sử dụng phương pháp dạy - học Sinh học 12, đặc biệt là việc sử dụng các biện pháp phát triển khải niệm trong dạy — học tính quy luật của hiện tượng di tru

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM

cin TN teu

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HQC CONG NGHE CAP CO SO

BIEN PHAP PHAT TRIEN CAC KHAI NIEM

CHO HOC SINH TRONG DAY HOC CHUONG II,

PHAN NAM, SINH HQC 12 (CO BAN)

TRUNG HOC PHO THONG

Trang 2

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Chit vier tat Doe la

Trang 3

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hinh I.1 Sơ đỗ hình thành khái niệm cụ thể và khải niệm trừu tượng Ì2

Hinh 3.1, Sơ đỗ khái quát các khải niệm trong chương II Tỉnh quy luật của các hiện tượng di truyền ‡xpixaiaitEezgrildi sideman

Hinh 3.2 Các bude hinh thanh va phat triển khải niệm c ,.4Ö

Hinh 4.1 Đỗ thị đường lũy tích của nhóm lớp TN và ĐC tổng hợp 2 bải kiểm tra „6l

Trang 4

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1, Kết quả thăm dỗ về việc hình thành và phát triển các khái niệm chương

II Tỉnh qui luật của các hiện tượng di truyền của các giáo viên dạy Sinh học trường

Bang 1.2 Kết quả thăm đỏ việc học các khải niệm chương II, Tính quy luật của các

hiện tượng di truyền của học sinh trưởng TIIPT Nguyễn Hiển, Lương Thế Vinh L6

Bảng 3.1, Bảng liệt kế các khái niệm trong chương II, Tỉnh quy luật của các hiện

Bảng 3.2 Các kết quá lai đơn tinh của Menđen -.oscossossoresrssrsssoo đỗ

Bang 4.1 Phan phối tan suất điểm nhóm lớp TN và ĐC tổng hợp 2 bai kiểm tra 60

Bang 4.2 Phan phoi điểm tắn suất lũy tích của nhóm lớp TN và ĐC tổng hợp 2 bài

ĐIỆN HA<-:c0-602010611010S0-LL8G Gữn trEGgũai00tiiti0ntEitiicdgikecliglt22uitiltoitiidtdtiiogetiai ñũ

Bang 4.3 Phân loại theo học lực nhóm lớp TN và ĐC tổng hợp 2 bài kiểm tra 6Ì

Bang 4.4, Các tham số đặc trưng nhóm lớp TN và ĐC tổng hợp 2 bài kiém tra 61

Trang 5

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Tong quan vẫn để nghiễn cứu

1.1.1, Trên thể giới ly 8H(0ðtllwiiaaigrxfyNiqzaa

1.1.2 Ở Việt Nam

1.2 Cơ sở lï luận của để tải

13:1: Co quan niệE: trề Khái HiỆN¿c6zzGGGGN(GGsaWuWAloiguawitd

13.3 Bản chất của khái niệm SM HOG ke

1.3.3 Các con đường hình thành khai niém sinh hợc - -

1.2.4 Sự nhát triển các khải RAPT aie See are ery

1.2.5, Các hướng phát triển khai niệm

1.3 Cơ sử thực tiễn của để tải

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¿ cào co nen

2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

2.3 Phương pháp nghiên cửu thực tiễn -c các 2cc S226

2.3 Phuong pháp thực nghiệm sư nhạm -

18

Chương 3 HỆ THÔNG KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG II, TINH QUY L UẬT

CUA CAC HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN, SINH Học 12 VÀ BIỆN PHÁP HINH

THANH, PHÁT TRIÊN KHÁI NIEM

3.1 Phân tích nội dung chương II Tỉnh quy luật của các hiện tượng di truyền 22

Trang 6

¥

3.2 Phân tích sự hình thành va phat triển của một số khái niệm trong chung IL

Tính quy luật của các hiện tượng di truyền c các ncssccsscesorecv.u25

3.3 Xác định hệ Pin các khải niệm trang kh ng II Tỉnh quy luật của các hiện

tượng di truyền Tu years sed

3.4, Xác định đặc điểm của hệ thủng các khải niệm trong chương II Tính quy

luật của các hiện tượng di truyền, sinh học 12 — THPT - - -‹.:‹+› 34

3.5 Biện pháp hình thành, phát triển khái niệm - co 5n seg 39

3.5.1 Nguyên tắc hình thành và phát triển các khái niệm 3Ø

3.5.2 Biện pháp hình thành, phát triển các khái niệm 38

3.3.3 Vận dụng quy trỉnh vào dạy các khải niệm ở các bài trong chương ÌI,

phần năm, sinh học 12 4v co cv n2 2 krseesesserssssseessssercesssva4ể

Chương 4, KẾT QUÁ THỰC NGHIỆM SU PHẠM - c 25222522 ðÚ

4.1 Phân tích định lượng - vs ke ereeerrisrssesereessrxeerese.Df

1:3 Phê! Chi Đinh HN G2106 0060105506611 a6s2xsi2bsesseolBB

KẾT ELUẨN VÀ ĐỀNGH1100000008á6484400068010000014200208

Trang 7

TOM TAT KET QUÁ NGHIÊN CUU BANG TIENG VIET Tên đê tải: Biện pháp phát triển các khi niệm cho lọc sinh trang dạy học chương

tt phan nam, sinh hoc 12 (co ban) Trung hoc pho thong

Mã số: CS.2014.19.52

Chủ nhiệm đề tài: Th§ Phan Thị Thu Hiển = Tel: 0984 11 49 17

E-mail; ptthuhien2003 aymail.com

Cư quan chủ trí để tài: Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Tp, HCM

Cu quan va ca ohan phai hựp: thực hiện:

[rường THET Nguyễn Hiện

Trường THIPT Lương Thể Vinh

Thửi gian thực hiện: 04/2013 đến 12/2015

I Mục tiêu:

Nghiên cửu những li luận vẻ phát triển khải niệm Trên cơ sử đỏ xây đựng các

biện phap dé phat triển các khải niệm trong dạy học học chương II, nhân năm, sinh hoe

12 (cử bản] trung học phố thông để có thể nẵng cao hiệu quả lĩnh hỏi kiến thức, phải triển nâng lực tự duy của học sinh

34 Nội dung chính:

- Nghiên cứu vẻ lí luận và thực tiễn vẻ phát triển khải niệm vai trà của phat

triển khải mềm trong đạy học, các hướng phát triển của khái niệm

- Điều tra thực trạng tỉnh hình sử dụng phương pháp dạy - học Sinh học 12, đặc biệt là việc sử dụng các biện pháp phát triển khải niệm trong dạy — học tính quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 13 ở trường trung học nhỏ thủng

- Các biện pháp phát triển các khải niệm trong dụy học chương II, phan nam,

sink hoe 12 (eer ban)

- Thue nphiém sư pham

Trang 8

Phản tích và bảo cáo ket qua

._ Kết quả chỉnh đạt được:

Điều tra thực trạng tỉnh hình sử dụng phương pháp dạy — học Sinh học 12,

đặc biệt là việc sử dụng các biện pháp phát triển khải niệm trong day — hoe

tỉnh quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12 ở trường trung hục nhủ

thong

Xủy dựng và sử dụng 6 giáo án bài §, 9, 10, L1, 12, I3 Sinh học l3 (han cơ

bản) sứ dụng biện pháp phát triển khải niệm

Hưởng dẫn sinh viên Phạm Nguyễn Phương Dung làm khóa luận tốt nghiện

với để tải: "Bước đâu hình thành và nhát triển các khỏi niềm sinh học Hong dạy học chương lÍ Tính quy luật của cúc hiện tượng di truyền”, bảo vệ

2013,

I bài báo đăng tạp chí khoa học giáo dục “Quy trình hưởng dẫn học sinh

hình thành khái niệm trong day hoe bai 9 Sinh học I3 trung học nhỏ thủng”,

Tạp chỉ khoa học Gide dục, số 6 (T3) 2015, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM tr, 56-60,

Trang 9

SUMMARY

Project Tithe: Measures to develop the concept for the students in the teaching of

chapter H, section five, bio-12 (basic) Middle School

o Neuyen Hien High School

l.uong The Vinh High School

I Objectives:

Look at the arguments for concept development On that basis, the construction of measures to develop the concepts in chapter If school teaching, fifth, biology 12 (Basic) High School in order to improve the efficiency of perceived knowledge development thinking capacity of the students,

2 Main contents:

- Study of the theoretical and practical development of the concept and role of concept development in teaching, the development of the concept

- Baseline Survey on the use of teaching methods - Biology 12, especially the use

of measures to develop the concept of teaching - the regularity of genetic

phenomena in high school Biology 12 high school

- Measures to develop the concept in the teaching of chapter I], section five, bio-

12 (basic)

Trang 10

Develop and use 6 lesson plans all 8) 9, 10, 11, 12, 13, Biology 12 (basic

board) using methods developed concept

Guiding student Nguyen Phuong Dung Pham doing thesis with the theme:

"Initial formation and development of the concept of teaching biology in Chapter I], Regularity of genetic phenomena ", protected in 2013

- Larticle published ina scientific journal of education “process guide students formed the concept in teaching Biology Unit 9 12 High School", Journal of Science Education, 6 (72) 2015, Ho Chi Minh City University of Pedagogy, p 56-60).

Trang 11

MO DAU

1, Lido chon de tai

Đắt nước ta đang trong thời kỉ đối mới — Thời kì công nghiệp hỏa, hiện dai

hoa, doi hot con người không chỉ có chuyên món, có năng lực giỏi, má còn phải có

tư duy nẵng đong, sảng tạo, sớm thích nghĩ với hoàn canh mới, Trong những năm ean đây ngành Cháo dục và Dâu tạo cũng đã và đang thực hiện công cuộc củi cách

giáo đục, nội dung chương trình được sửa đổi cũng như cải tiễn các phương pháp dạy học đẻ đán ứng với sự phát triển của đất nước

Nghị quyết trung ương 4 khóa VI đã đề ra nhiệm vụ: “Đôi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cap hoc, bặc học áp dụng những phương pháp giáo dục hiện

dại để búi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sảng tạo, năng lực giải quyết vận đế”, Đến Melhi quyết trung wong 2 Khoa VII lat tiên tục khang dinh: “Boi mei nhương pháp giáo dục, đảo tạo, khắc phục lỗi truyền thụ một chiều, rên luyện nên trí dục sang tạo chà người học”, Dịnh hưởng nay đã được thẻ hiện trong điều 242 của luật giáo dục lả: “Phương pháp giáo dục phố thông phải nhát huy tích cực, lự wide cha dong sang tạu của hoe sinh pha hep với đặc điểm của từng lớp hục mũn học, hỏi dưỡng phương pháp tự học, rên luyện kĩ năng vặn dụng kien thức thực tiến, tác động đến tỉnh cảm đem lại niềm vui hứng thủ học tập cho học sinh”, Tuy nhiên

sụ với yêu cầu công nghiệp hỏa, hiện đại hóa dat nude, pido dye nude ta con dang bắt cập: “Việc khắc phục nhiều mật yếu kem trong cong tac Giae dye — Dao tao da

được chỉ rồ trong Nghị quyết trung ương 3 chưa có chuyển bien dang ke" (Thong

hảo 146-TB/TW của Bộ Chính trị về một năm rưỡi thực hiện Mẹhi quyết trung

ương 3}, Một trong những nguyễn nhân chính của vẫn để nảy là phương phản giáo

dục còn nhiều yếu kém dẫn đến khả năng lĩnh hại kiến thức của học sinh (HS) còn

nhiều bắt cập, Trong quả trình day hoe lĩnh hội kiến thức lả một quá trình phat trién

tir thap til cao Noi dung day hoe chủ yeu lä các Khai niém Theo Tran Ba Hoanh:

“Khoa hoe khang thé tien Jén nẻu không có một hệ thông khái niệm với những dinh nghĩa chính xác Trong đạy học néu không cung cấp cho học sinh những định nghĩa

Trang 12

chỉnh xúc vẻ khải niệm thi nhận thức của học sinh thường dừng ở lại những biểu tượng cụ thẻ”

“Kiến thức vẻ quy luật cũng là loại kiện thức vẻ khái niệm nhưng loại kiến

thức này không phản ảnh bản thần các sự vặt, hiện tượng riêng lẻ mà phản ảnh xu the vận động phát triển tất yêu của các sự vật, hiện tượng và mỗi liên hệ ban chat

giữa các mật khác nhau của củng một sự vật, hiện tượng hoặc niữa các sự vật, hiện

tượng với nhau”

Với mong muốn giúp học sinh lĩnh hội đây đủ kiến thức khải niệm trong

chương trình di truyền học lớp 12 Trung học phỏ thông (THPT]), chúng tôi mạnh

dạn nghiền cứu de tai; “Hiện pháp phat triển các khải niềm chủ học sinh trung đạy

học chương II, nhẫn năm, sinh học 13 (cơ bản) trung học phố thông”

3 Mục đích nghiễn cứu

Nghiên cứu những lỉ luận vẻ phát triển khải niệm Trên cơ sở đủ xảy dựng các biện pháp đẻ phát triển các khải niệm trong dạy học học chương II, phan nam,

sinh hoe 12 (co ban) THPT đề có thể nẵng cao hiệu quả lĩnh hội kiến thức, phát

triển nắng lực tư duy của HS,

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3,1 Đổi trựng nghiền cửu

Các hiện pháp phát triển các khái niệm trong đạy học chương II, phản năm, sinh học 13 (cư bản) THPT

3.2, Khách thể nghiên cửu

Học sinh lớp 12 trường THET Nguyễn Hiển, Lương Thẻ Vinh

4 Giả thiết khoa học

Băng cách hình thành va phát triển các khái niệm, HS sẽ năm vững kien thức

vả rên luyện được kĩ năng hệ thông hỏa kiến thức khải niệm trong chương lÍ, phản nim, sinh hoe |2 (cơ bản] THPT, từ đỏ sẽ góp nhân nẵng cao chất lượng dạy học

ä Nhiệm vụ nghiên cửu

- Nghiên cứu cơ sở li luận vẻ thuyết phát triển khái niệm, vai trò của phat triển khải niệm trang dạy học, các hướng phát triển của khải niệm.

Trang 13

- Phân tích nội dung chương II, phần năm, sinh học 12 (cơ bản] trung học phổ thông

- Các biện pháp phát triển các khái niệm trong dạy học chương lI, phan nam,

sinh học L2 (cơ bản) trung học pho thong

- Thực nghiệm sư phạm đẻ kiểm tra hiệu quả của việc dạy học,

- Xảy dựng các biện phán phát triển cúc khái niệm trong chương II, phản

năm, sinh học 13 (cơ bản) trung học phố thông

- Kết quả thực nghiệm sư phạm khẳng định một trong các hướng đạy học chương HH, phần năm, sinh học 12 (cơ bản) trung học phố thông lá hình thành và phat triển vững chắc các khải niệm.

Trang 14

Chương Ï

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI

1.1 Tổng quan vẫn để nghiên cửu

LLL Trên thể giới

Việc nghiền cứu vẻ hình thành và phát triển khái niệm đã được nhiều tác giả trên thể giới nghiên cứu, song tập trung nhiều ở Liên Xô cũ với các tác giá như:

SUM Veevillin, EP Brunov, KRocxunxcaia, 1D Zoverev, 4.1 Vaxilieva, MLA,

lvandmva, A.V Ganxuna

Nam 1965, A.M Xokbor là người đầu tiên vận dụng một số quan điểm của

Năm 1969, B.V Veeviatsski, tác giá cuỗn “Mhững vấn để của lí luận dạt

học sinh vặt học” đã xem sự phải triển các khải niệm cự bản vẻ sinh học ở trưởng

THPT là một trong những vẫn để lớn của lí luận đạy học hiện đại, liên quan chặt chẽ với vẫn dé hoàn thiện nội dung chương trình sinh học, phan tich sự phát triển

tuân tư các khải niệm,

Năm 1973, A.N Miacova va B D Komixakop, tac giá của “Phương pháp

day hoe xinh học đại cương” đã có những phát hiện mới khi dé cập tới hệ thẳng các

khải niệm của giáo trình và chịa các khải niệm thành 3 nhóm: khái miệm sinh vật học đại cương, khái niệm nhận thức luận và khái niệm kĩ thuật tăng hợp

Năm 1978, T.A, Kodơlava với công trính: “Cúc biện phản sư phạm dé day học sinh cuối củp về mỗi quan hệ giữa xư kiện và lí thuyết”, Trong đủ tác giả đã đưa

ra một số kĩ thuật dạy học rên cho học sinh năng lực tự hục, khả năng khải quát hỏa

not dung hoc tip

Trang 15

Nim 1989, G.MI ⁄iulazin với "Các phương nhàn và hình thức dạn! học SỊnh

Van để hinh thành va phát triển các khái niệm sinh học cũng được nhiều tác

giả trong nước quan tầm và đã cho ra đời những công trình nghiên cửu củ giả trị như: GS.T§ Trần Bá Hoành xem hệ thống hóa là một hiện pháp quan trọng dé dạy cach xu li thang tin GS TS Dinh Quang Bao va PGS TS Nguyễn Đức Thành đã khang dinh hé thong hoa la mét trong cde bién pháp học tập trong day hoe sinh hoc, dura ra nhương pháp dạy bài ôn tập tông kết theo hình thức hệ thông hóa

Năm 1968, tác giá Vũ Lê đã có bái viết để cập đến sự phát triển các khái

niệm trang chương trình sinh học THCS vả THIPT được in trong tạp chỉ Ciáo dục

Năm 1969, sau khi nghiên cứu tỉnh cơ bản, tỉnh hiện đại và tỉnh thực tiễn của

chương trình phổ thông, tác giá Nguyễn Sỹ Tỷ đã khăng định các khái niệm khoa học là một thành phản quan trọng trong các kiến thức cơ bản má học sinh cần phải lĩnh hội khi ngồi trên ghế nhá trường

Nam 1975, trong luận án tiến sĩ với đề tải "Mông cau chất lượng hình thành

và phát triển khái niệm trong chương trình Sinh vật học dụi cương lớp 9 va 10 pha

thông”, GS.T§ Trần Bá Hoành đã chỉ rõ vai tro của vẫn đề hình thành và phát triển

khải niệm, đồng thời tác giả cũng đưa ra căn cứ lựa chọn, phân loại các khải niệm trong chương trình sinh vật học đại cương để từ đỏ đẻ ra phương pháp hình thành va

nhát triển các khải niệm |29]

Nam 2002, trong bai nghiên cửu vẻ sự hình thành khải niệm s truyền trong

dạy học sinh học được đãng trên tạp chí Giáo dục, tác giả Phùng Huy Đông đã

khãng định giáo viên ean phản tích ki nội dung bải hoc, tim ra edu trúc logic của

từng khải niệm để giúp học sinh hiểu sâu sắc và đây đủ từng kiến thức cơ bản va sự phát triển của nó.

Trang 16

Bên cạnh đỏ, cũng đã có rất nhiều đề tải nghiên cửu vẫn để hình thành va

phát triển khải niệm sinh học được thực hiện như;

- Năm 2004, Mai Thanh Hòa nghiên cứu để tải: “điện nhán nhát triển các

khải niềm chủ hục xinh trang tầm! học chương TL Cúc gui luật dĩ truyén”,

- Nam 2005, Neuyén Trung Thanh nghien cu de tai: “Sir dung cau het, beri tập để hình thành và phái triển cúc khải niệm trong dạy hạc Sinh thải học, lớn I1 -

THT

- Năm 2008 Đặng Thị Dạ Thủy nghiên cứu đẻ tài: “Mình thành tà phát triển

các khải niềm về cẩn độ tả chức xúng trên cơ thê trong dạy học Sinh hục ứ trưủng

THP†T”

- Năm 2010, Nguyễn Thị Thắm nghiên cứu đẻ tải: “Hình thành và nhái triển

cúc khái niệm trong dav hoe phan Sink hoe 1é bao, Sink hoe 10 —THPT”,

1.2, Cư sử lí luận của để tài

L 31 Cúc quan niệm về khái niệm

Ì.211 Quan điểm triết học về khải niệm

Quan điểm duy tắm siêu hình xem các khải niệm chỉ là sản nhằm CÚI! SIf SUY

nghĩ chủ quan không phản ảnh thực tại, không biển đổi và không liên quan với

nhau Quan điểm nay can iro sy phat triển của khoa học,

Quan điểm duy vật hiện chứng xem khải niệm là hình thức hoại động Lư duy

phản ảnh đổi tượng Các khải niệm không phải là bất bien, riêng rẽ mã củ quả trình

phát triển trong môi liên hệ với những khái niệm khác

1.2.1.2, Quan điểm tâm lý hục vẻ khỏi niềm

Theo quan điểm tâm lý học thi khải niệm khong chi la mot nang lyre thực tien kết tỉnh lại va pit vàu đải tượng mã củn trủ ngụ trang tắm hy, tinh thản của con

người Trong quả trình đạy học, giáo viên (GV) phải tê chức hành động cho HS tác

dòng vào dai tượng thea đúng qui luật hình thành khải niệm mã nhà khóa học đã

phát hiện ra để hình thành khái niệm chủ HS chứ không phải bằng phương pháp mỗ

tú [13]

Trang 17

1.3.1.3 Quan điểm lagie hạc về khải niệm

Logie hinh thức xem khải niệm là một yêu tổ của sự suy nghĩ, là một hộ phân

của nhắn đoán Khải niệm chỉ là công cụ suy nghĩ , có tính chất quy ước đẻ tiện traa

doi sy suy nghi

Lagic biện chứng coi khải niệm là kết tỉnh sự nhận thức của con người, là

hinh thức tư duy phản ảnh sự vận động, phát triển của thực tại khách quan Khải

niệm khoa học là sự tông kết các trí thức vẻ những đâu hiệu, thuộc tính chung va

bản chất giữa các sự vật vả hiện luce,

Logic biên chứng xem khải niệm lá sự thông nhất biện chứng giữa đơn nhất

vả pho bien, giữa cụ the va trom tượng, giữa nội dung vũ hình thức Quan niệm này

hướng dẫn chúng ta những quy tắc hình thành vả phát triển các khái niệm khoa học trang quả trình dạy hee sinh hee [30]

1.2.2 Ban chat cia khai niệm xinh lục

[33.1 Định nghĩu khúi niệm xinh hục

Khải niệm là trí thức khái quát vẻ những đấu hiệu và thuộc tính chung nhất,

bản chất nhất của từng nhỏm sự vặt, luiện tượng cùng loại; vẻ những mỗi liên hệ vả

tương quan tất yêu giữa những sự vật, hiện tượng khách quan, Khái niệm không chỉ

là điểm xuất phát trong sự vận động của tư duy má củn lá sự tổng kết quả trình vận dùng do,

Khải niệm sinh học là những khải niệm phản ảnh các dâu hiệu thuộc tính bản

chất của cúc cầu trúc sống, của các hiện tượng, quả trỉnh của sự sông Khải niệm sinh hoc còn phản ảnh những mỗi liên hệ, mỗi tương quan giữa chúng với nhau

! 23.3 Các loại khái niệm xinh hục

Dựa vào phạm ví nhân ảnh rộng hay hẹp có thể chía khái niệm sinh hoc thành: khái niệm đại cương vũ khái niệm chuyển khoa

- Khải niệm sinh học dại cương: Lá loại khải mệm sinh học phản ảnh iitững thuộc tính cữ bản của sự song chuny cho một bộ nhận lửn hoặc tuản hộ sinh ich,

Trang 18

- Khải niệm sinh học chuyên khaa: Là loại khải niệm sinh hoc phan anh

từng cầu trúc, hiện tượng quá trình của một đổi tượng hay một nhóm đổi tượng sinh vật nhất định, hoặc phản ảnh từng dạng quan hệ riêng biệt giữa các đổi tượng,

luận tượng đủ

Tuy có sự phản biệt giữa khải miệm đại cương và khái niệm chuyên khoa

nhưng giữa chúng có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau, Các khái niệm chuyên khoa làm cơ sở để hình thành nên các khải niệm đại cương Và ngược lại, các khái niệm

đại cương bú sung, phát triển các khái niệm chuyên khóa, Môi quan hệ này phan

ảnh quy luật nhận thức đi tử cụ thẻ riêng biết tới trừu tượng, khải quát rồi tử khiải

quát trừu tượng lại đi sâu hơn vào các chỉ tiết cụ thế

Dua vio mirc dé khai quat hoa, triru tượng ha của khải niệm, người tì có

thẻ phản biệt tương đổi khái niệm thành 2 loại: khái niệm cụ thẻ và khải niệm trữu tượng

- Khải niệm cụ thể: lả loại khải niệm phản ảnh các dau hiệu của những sự vat,

hiện tượng có thẻ nhận biết trực tiếp bằng giác quan, loại khái niệm nảy được hình

thánh trên cơ sở quan sát, sơ sánh tiệt nhóm tải liệu trực quan,

- Khải niệm trưu tượng: là loại khải niệm phán ảnh các thuộc tinh ban chất của những sự vật hiện tượng không nhận biết được bằng các giác quan mà phải thủng qua sự nhân tích của tự duy tri tượng Khải niệm trữu tượng phản ảnh thực

ti một cách gián tiếp hoặc rất khái quát và không có một hình tượng tương ứng

huản tuản

1.3.3.3 lần trủ của khủi niệm

~ Lã cư sử của nhận thức

Khai niệm là hình thức của tư duy, phản ảnh sự 16n tai của thực tại khách quan

Khái niệm củn la nguyễn liệu cơ bản để hình thành quá trình nhận thức từ đó hình

thánh nên hệ thông các khải niệm Hệ thong các khải niệm khoa học giúp chúng là nhãn thức được hản chất của sự vặt, hiện tượng, quả trình củng như các mỗi quan he

trang thực tại khách quan,

- La cư sử của nội dung mỗn học

Trang 19

Nội dụng các món học ở trưởng phố thông cùng cấp cho học sinh một hệ thẳng các thành phản kiến thức phỏ thông, Trong đó, thành phần các kiến thức khải niệm

đóng một vai trẻ rất quan trạng vì dó là cứ sử đẻ chúng ta nhận thức được thẻ giới

xung quanh, đặc biệt trang chương trình sinh hộc đại cương

- Là cư sở để xây dựng khoa học

Trong nghiên cứu khoa học, đẻ có thể trao đổi thông tin cho nhau thì yêu cầu

bắt buộc của người nghiên cứu là nhải xảy dựng cho mình một hệ thông các khải niệm Vi nêu không có sự thông nhất khái niệm thì không có ngôn ngữ chung trong trao đổi khoa học, lát kỉ lĩnh vực nghiên cửu nào, người nghiên cửu cũng phải chuẩn xúc hỏa khải niệm vỏn đã được sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau, đồng

thờn phải xây dựng những khải niệm hoàn toàn mới để đáp ứng đòi hỏi của nhiệm + nghiên cứu mới

L.3.3 Các can diưừng hình thủnh khải niệm sinh lực

Ì.3.3.1 Can đường hình thành khái niệm cụ thể

Quá trình hình thành khải niệm cụ the 26m ä hước;

Hước I: Xúc định nhiệm vụ nhận thức

GV tạo cho HS ý thức sẵn sảng, tự giác hao hứng để tiếp thu kiến thức khái

niệm, (1V có thể nêu ra một câu hỏi, một tỉnh huong hay mot bai toan nhan thire,,.,

liên quan đến khái niệm để hình thành mẫu thuẫn, thắc mắc trong nhận thức của HS

về cái đã biết và cải chưa biết Tính tích cực của HS cảng cao khi vẫn để đưa ra

cảng gắn với thực tiễn đời sông

Hước 3: Quan sát vải thậi, vật tượng hình

Nhân thức được bắt đầu từ cảm giác và Irlị giác Khái niệm cũng được rủi ra trực tiền từ sự đổi chiều các tài liệu trực quan GV co thể tỏ chức cho HS quan sắt

túi liệu trực quan (mẫu sống, mẫu ngắm, mổ hình, tranh ảnh, phim ) để rút ra

những dấu hiệu của khải niệm

Hước 3: Phan tich dau hiéu chung, ban chất và định nghĩa khái niệm

Day là bước quyết định chất lượng lĩnh hội khải niệm của 115,

Trang 20

GV hướng đân HS bàng những câu hỏi, gợi ý, Đẳng thời, II phải tiện hảnh

các thao tác tư duy sau: Phản tích đẻ liệt kẻ các dấu hiệu của khải niệm Tiếp đỏ so

sảnh, suy lí quy nạp đẻ tìm ra những dau hiệu chung của nhỏm doi tine nehien

vửu Sau đó, trữu tượng hỏa, khải quát hóa dé tim ra đầu hiệu bản chất nhất của khai niệm ma néu thiểu thi khải niêm sẽ không củn thuộc đổi tượng nghiên cửu nữa

Cuỗi cùng GV chính lí, bỏ sung giup HS năm được định nghia mot cach ngắn gyn

và chính xác

Khải niệm được định nghĩa chính xác thì nội dung phải chỉ ra được dấu hiệu ban chat dé phan biét nó với các sự vật, hiện tượng khác vả nêu được sự vật củng

luại với nó, Cúc phương nhân định nghĩa:

- Dinh nghia thee nguủn túc: Câu định nghĩa chỉ rũ nguồn pốc của sự vật, hiện tượng dược định nghĩa,

Vị dụ: Thường biến là loại biến dị phat sinh do anh hưởng trực tiễn của mỗi

trường không liên quan tới những biển dỗi trang vật chất dĩ truyền

- Định nghĩa theo tên gọi: Câu định nghĩa giải thích tên gọi của khải niệm Cách dịnh nghĩa này thưởng dược dùng khi tên gợi của khải niệm đã phan ảnh dược một vải dấu hiệu quan trọng của khải niệm đủ đề phản biết với các khải niệm khác,

Ví dụ: Bộng vật đơn bảo là động vặt chỉ có Ì tế bảo

- Định nghĩa thẳng qua việc xác định khải niệm “giống” gắn nhất và sự khác

biệt nhau vẻ khái niệm loài Khải niệm giỏng chỉ những dấu hiệu giỗng nhau giữa

dỏi tượng được định nghĩa với I loại đổi tượng rộng hơn Những đấu hiệu riêng của

khải niệm loài giủnp xác định rõ đổi tượng được định nghĩa khác với dai tugng khac lrong cing pidng & nhimeg diém nao

Vị dụ:

được định — Kháiniệm Dau hiệu riêng của khái niệm lnäi mm :

| nghĩa giẳng gần nhat

Sinh san Lahinh thie | co su két hop cua hai loai giao tử đực va cải đẻ

hữu tinh sinh san tạo thành hợp từ và phát triển thành cơ thể mới

Trang 21

rong NŠT hoie ADN phảt sinh đo cức tắc nhấn |

lí hỏa của ngoại cảnh hoặc do những rồi loạn

trong tổ bảo gây ra những bin di im nh vài

c_ |_ Là Những biến

Đặthiến ai

tuyên cho thể hệ sau

lam ý Có thể sử dụng nhiều cách khác nhau để cùng định nghĩa một khải niệm nhưng dù sử dụng cách nào thì cũng phải thể hiện được các đặc tỉnh bản cl

niệm giống trảnh dũng khải niệm

va khi niệm, Trong cch định nghĩa theo

iỗng vượt cấp so với khó niệm được định nghĩa

"Bước 4: Dưa khải niệm mới vào hệ thông khải niệm đã có

Sau khi dính nghĩa khải niệm cẩn đưa nó vào hệ thông vĩ các sự v

ước §: tập, vận dụng khải niệm trong những điều kiện khác nhau

Việc nắm vững khái niệm được dánh giá bằng khả năng vận dụng khái niệm

đó, GV nên tạo điều kiện cho HS vận dụng khái niệm thông qua bài tập, lấy các vỉ

dụ khác hay suy luận để hình thành khái niệm mới [1]

Vi dp: Nghiên edu vi dy ở sách giáo khoa (SGK) cho HS về nhà chuẩn bị 1 ví dụ

khác,

1.2432 Con dường hình thành Khải niệm trữu tượng

Sự hình thành khái niệm trữu tượng khác với sự hình thành khii niệm cụ thể bước 3 và bước Ã

Sự nhận bit dẫu hiệu bản chất ở dãy không thể thực hiện bằng sự quan sắt

Trang 22

phải đu vào một vải khái niệm đơn giản và cụ thể để lâm điểm tựa trực quan giản tiếp sa khải niệm trữu lượng

C6 thể tình bảy con dường hình thành khải niệm cụ thỄ và hãi niệm trữu

lượng theo sơ đỗ sau

Hình thành khái "Hình thánh khải niệm eụ thể niệm trừu tượng

3 Cu thé hỏa khái niệm trực quan, lượng rưng trực quan

giản tiếp

3 Phân tịch dẫu hiệu bản chất,

định nghĩa khái niệm (khải

«quit hia eam tính, trữu tượng

“Mình 1.1 Sơ đỄ hình thành Khải niệm cự thế và Khải niệm trie lượng

1.3.3.3 Can đường suy diễn lí thuyết trong việc hình thành nhóm khái niém

hình thành khải niệm mới bằng cách nắm chắc khái niệm mẫu chốt sau đó mử rộng

Trang 23

rồi biển dỗi dẫn cúc yêu tổ lạ đó để dẫn lừ khái niệm này sang khi Liến hành như vậy sẽ làm nổi bật dấu hiệu bán chất của khái niệm vả đặt các khát niệm vào hệ thông theo logic phát sinh một cách tự nhiền Khải niệm xuất phải + khái niệm ~+ khái niệm

1.3.4 Sc phát triển các khái niệm

Sự phải triển khải niệm lá cốt lôi của nội dụng dạy, có ác dụng phát duy và giáo dục HS Trong dạy học không thể phản ánh đẩy đồ nội dụng khoa học khách quan Do dó, khải niệm phủi được hình thảnh dẫn dẫn trong quả trình phát

triển và trong mỗi quan hệ với các khái niềm khác, dồng thời phái phủ hợp với đặc cdiễm tâm lï của HS

Trong dạy học sinh học, các khái niệm khoa học không thể hình thảnh ngay một lúc mả phải được phảt triển dẫn dẫn từ chương này sang chương khác từ bài

này sang bãi khc Sự phấ uiển của khái niệm dược quy định bối nội dung chương tinh cũng như bởi tinh logic trong két câu của từng chương từng mục và trong mỗi

‘quan hé với các khái niệm khác

Trong dạy học, số lượng khải niệm khoa học mà HS phải nh hội cỏ rắt nhiễu, nội dung lạ phúc tạp mà năng lực, tỉnh độ của HS ở từng ớp li cổ hạn, Do dẫy đủ phủ hợp với sự phát triển vốn trì thúc và năng lục trí tuệ của HS, Chương trình học tập cũng phải được khai thắc dẫn dẫn nội dung Khai niệm ngày cảng dược côi mdi, bd sung dy da va ey thé hon

1.3,% Các hướng phát triển khái niệm

~ Cụ thể hoá nội dụng khải niệm

Nội dụng sự vật hiện tượng phản ảnh ong khải niệm được khảo st dẫn

dưới nhiễu khía cạnh mới Nội dưng của một khái niệm được phản tích thành nhiễu

Trang 24

Trong một sổ rường hợp, học sinh chưa đủ kiến thức cơ sở dễ nắm khải niệm ở mức đầy dủ, GV phải hình thành khái niệm ở dạng chưa hoàn toàn đẫy đủ

xà chỉnh lí cho chính xác đầy dù hơn

~ Sự hinh hành khái niệm mới

Trong khoa học, sự hình thình những lĩnh vực nghiền cứu mới thường dĩ kom với sự xuất hiện những khái niệm mới Trong giảng dạy và học tốp, mỗi lấn tiếp xú với những khải niệm mới Các khái niệm mới này không phũ nhận khii

niệm cũ, mã trấ lai nó làm sắng tỏ thêm k

Để tìm hiểu thực rạng của việc hình thành và phát iển các khả niệm tome

chương H, Tỉnh quả luật của ede hiện tượng di truyền, chúng tôi đã tiến hành khảo

sảtbằng các phiểu khảo sit sau

Phiêu 1: Phiếu thâm do về việc hình thánh và phát triển các khái niệm hương II, Tính quy luật của các hiện tượng di trayễn của các giáo viên dạy Sinh

học trường THIPT Chủ Văn An, Nguyễn Hiển, Lương Thể Vinh (xem ở phụ lục)

Phigu 2: Phigu thim do vé thai độ và phương pháp họ tập chương l Tỉnh

quy luật của các hiện tượng di truyền của các học sinh trường THPT Nguyễn Hiền,

{Luong ThE Vinh, (xem ở phụ lục)

VỀ phía giáo viên

Bing 1

lệm chương II, Tính quy lạật của các hiện trợng đi truyền ca ác í

học trường THPT Chu Văn An, Nguyễn Hi

Trang 25

biến thức trọng tâm của bải

Trang 26

Hau hit GV au có sự quan tâm về vai tr cia việc hình thành và pht Khải niệm cho HS Tuy nhiền trong quả trình khảo sát ẫn cô một số GV không chú xuạn giáo án, Điễu này đã ảnh hưởng không nhỏ dến việc bọc khải niệm Sinh học cia HS

GV đã năm bất kịp thời nha cầu học của HS và xu hướng đổi mới phương

phấp dạy học hiện nay,

(SGK) và tả lệu tham khảo, xây dựng hệ thống cầu hồi có vẫn dỀ, sử dụng sơ đồ

{srr Nội dụng điều tr ho Tipe am chương] thoảng | baoiớ |

cửa ác hận tượg di ryễn,

Tinh gui

[316% | 4880 7

67.85%

Trang 27

~ Kết quả học tập bộ môn côn thấp, da số chỉ dừng

«4a kiến thức đã học, chỉ một số ít học ính biết chất ọc kiến thức để thế lập, phất tiễn mỗi quan hệ giữa các thảnh phần kiến thức,

Trang 28

~ Nghiễn cứu các giáo trình Lí luận dạy học, Giáo dục học, Logic học, Tâm lí

~ Phản ich chương tranh, nội dang kiến thức rong SOK Sinh học 13 THPT

- Phản tích, tổng hợp các tả liệu trên sách, báo, tạp

đp đến việc hình thành và phát triển các khải niệm sinh họ trong chương II Tinh quy luật của các hiện tượng di ruyễ:

cắt công trình

nghiên cửu các vẫn đề liên quan trực

Phân ich tdng hợp những quan điểm lý luận và hệ thẳng khải niệm có liên

«quan dén vie dbi mới giáo dục và việc dạy học món sinh học

~ Các tải liệu liên quan khác,

-+3 Phương pháp nghiên cửu thực tiễn

~ Tầm hiễu thực tạng hình thẳnh và phát triển các khải niệm trong chương Tỉnh quy luật của ác hiện tượng di tuyển, Sinh bọc 12 cơ bản ~ THPT

Trang 29

2.42 Ni dung

Tiên hình thục nghệm ở ác bà,

- Bãi E Quy luệt Menden ~ Quy luật phân

- Bài 9 Quy luật Menden ~ Quy lột phân i độc lập

- Bài 10 Tương tá gen và ác động da hiệu của gen

h và đi ruyễn ngoài nhân

~ Bài 11 Ảnh hưởng của mỗi trường lên sự bi

2.3.4 Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm

(Cae bai kiểm tra ở cả nhóm lớp TN và ĐC đều chấm công biểu diém theo thang ditm 10 Các kết qui của để

Microsoft Excel như sau:

Trang 30

x; điểm số theo thang điểm 10:

n¿ số bãi kiểm tra có điểm số x

Phương sử (S): Đặc trưng cho sự si bit cửa một sổ liệu trong kết quả nghiên cứu Phương si ng lớn tỉ si bit ng nhiễu

Trang 31

Xe, Xec: Điểm số trung bình của phương án TN và ĐC

TT tứ bảng phân phối Sudem (với ø = 005) để m ra xác suất đng in cậy

cửa

Néu to tathi sai khác giữa à m và T pclả có ý nghĩa

tiêu diễn kết quả TN theo phân phi tin suất bằng đổ thị

Trang 32

HỆ THÔNG KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG II TÍNH QUY LUAT CUA CÁC HIỆN TƯỢNG DI TRUYÊN, SINH HỌC 12

VÀ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN KHÁI NIỆM

chất được truyễn lại cho thể hệ sau theo cde quy luật khảe nhau Diu tin HS tiếp

xúc với hiện tương di uyên qua nhân su đỏ đến đị truyền qua tế bào chất

sy di truyển các tỉnh trạng do gen nằm trên NST giới

dm gen ri ns gig cứu sự di truyễn

tính trạng do gen trên

nh quy định Trong đỏ để cập sự di truyền các tỉnh trạng do các gen nằm trên các cập,

"hiện tượng dĩ truy

Trong mỗi hiện tượng di tyễn IIS dược nghiên cứu thí nghiệm xc định "ngoài NST hay di truyễn theo đông mẹ

nguyên nhân dẫn tới kết quả thí nghiệm và rút tỉnh qu luật cúa hiện tượng đã tuyển

Như vậy nội dung chương này xác định quan

iữa sự vận động của vật hất dị truyễn với xu thếbiêu hiện tính trạng qua các thể hệ Tĩnh quy lut cổa cốc tương tác lẫn nhau giữa các câu trúc của vật chất di ruyễn Đó là sự tự nhân đồi của ADN, sự tự nhân dõi, sự phân lÌ tô hợp của NST dẫn tối sự phản li tổ hợp của các

Trang 33

gen trén NST trong giảm phần va thu tinh, su tuumg tắc giữa các gen alen, giữa các

sen không alen với nhau và sự tương tắc gỉ

+ Su phn Ii ding đễu của 2 NST trong từng cặp NST tương đồng dẫn tối sự phân lí đồng đễu của 2 slen trong từng cặp gen biểu hiện ở quy lut phản hi

~ Sự phân li đặc ip tổ hợp tự do của các cặp NST trong giảm phân thụ tỉnh dẫn tới sự vặn động của các cập sen trong các cặp NST khắc nhau dẫn tới quy luật

phân li độc lập

Các gen phân hỗ rên 1 NST th phân i tổ hợp công nhau ạo biện tượng đi tuyŠn liên kể Trong giảm phần, cỏ hiện tượng trao dbi doạn tương Ứng của các cặp NST tương đồng kép din tới quy luật hoán vị gen

- Sự ôn tại của cập

bổ gen không tương dồng tên NST giới tính X và NST Y dẫn tới hiện tượng đi tuyễn liên kẻ giới tính

kiểu gen với mỗi trường Cụ thể

ST giới tính khác nhau ở giới đực vá giới cái, sự phần Nhớ vậy có thể khái quất môi quan bệ đỏ bằng sơ đỗ sau

Trang 34

Hình 3l Sơ để hải quảt các khái niệm trong chuomg 1 Tink quy luge cia ee

hiện tuyng di tuyễn

Trang 35

33, Phân tích sự hình thành và phát triển của một số khái niệm trong chương

11 Tính quy luật của các hiện tượng di truyền 3.21, Khai niệm gen

lệm nảy tiếp tục dược bổ sung hoàn thiện hơn trong chương lÏ

Tĩnh quy luật của các hiện tượng di ruyễn, đổ là

1 gen quy dịnh sự biểu ign eda 1 inh wang (Phan li độ lập)

‘ning Nhiều gen quy định sy bigu hiện của 1 tinh rạng (Tương ác gen)

gen quy dnh sự biêu hiện của nhiễu tính trạng (Gen da hiệu)

Khi học đến bài 12, mục I Di truyễn ngoài nhân, HS được bổ sung thêm:

Gen tronw niin

4.2.2, Kd nig Kiểu gen

6 op 9, hi niệm này được bit đến lã Kiểu gen là tập hợp toàn bộ các gen

nằm trong tế bảo của cu the sinh vit VLA, Aa,

Lên lớp 12, kải niệm kiểu gen được phát triển 1 cách hoàn thiện hơn Sau Khi HS dã học chương 1 Cơ chế di tnuyễn và biển dị, khái niệm này cổ thể dược

ậthay nói cỉch khắc, nổ là cu trúc di uyễn bên trong cơ thể sinh vật Khi học bãi 10 "Tương tác gen và tc động da hiệu của gen”, khi niệm kiểu sen được bổ sung và chỉnh lí hoàn thiện hơn, đó là: Kiểu gen không phải là Ï tổ hợp, những gen tác đồng tiên rẽ mã các gen trong cùng Ì kiểu gen đễu cổ ảnh hud

Trang 36

cua lại lần nhau ở một mức độ nht ịnh khi tác động lên sự biểu hiện cơ tính rạng

ws 66 thể tác động tới sự biểu hiện của nhiều

sơi là tương tác gen Vã I gen c

lớp 9 hải igo inh trạng đã được iết ến như sau: Tỉnh tạng là những

đe điểm về hình thi, eu igo, inh lý của cơ thể mà dựa vào đỏ ta cĩ thể nhận biết được nổ và phân bit nổ với sinh vật khác, Tỉnh trạng cổ 2 loại

~ Tĩnh trạng trội là tinh trạng một bên của bổ hoặc mẹ trong cập tính trạng

tương phản iu hiện ngay ở E¡

~ Vinh tạng lận là tỉnh rạng một bên của bổ hoộc mẹ tong cập tính trung tương phần khơng được biểu biện ra kiểu hình ở các cơ thể ki, phất đến F: mới cđược biêu hiện

Lên lớp 13, khải niệm tính rạng được hiểu sụ thể hơn, đồ là

“Trội hồn lộn Tính trang trội <

Tính tạng lận

Vinh trạng trội

+ Do gen trội quy định

+ Được biểu hiện ra bên ngồi ở cá thể đồng hợp tử vả di hop tir

Nếu chỉ biết được tính trội của I cơ thể thì khơng thể xảc định được kiểu gen của cơ thể đồ thuần chủng hay khơng thuẫn chủng Vio trang lần:

+ Do gen lận quy định

+ Được biểu hiện ra bên ngồi ở cá thể đồng hợp lận + NÊu biết được tính lận của 1 cơ thể thị cổ thể xác định được kiểu gen của cơ thể dị là dồn hợp lặn

Trang 37

Khi học bài 12, mục 1 "Di truyễn lên kết vớ giới tính", khải niệm tính trung trội, tỉnh rạng lặn được bổ su, phát iển hoàn thiện hơn: Không chỉ các tính trang đo gen trên NST giới tính cũng tuân theo quy luật tính tội Cụ thể là khi cá biễu biện ở dạng thể đồng hợp

4.24, Khdi nigm biển dị hợp

.Ở sinh học lớp 9, IS đã được iễt đến khái niệm này như sau: Biển dit hop

là sự xuất hiện các tổ hợp mới của các tinh trạng đã có ở bổ mẹ do li giống Lên lớp 12, bài 9 "Quy luật phân l độc lập”, khí la 2 cặp tính trạng, là thấy:

3 kiểu hình giống bổ mẹ

Ea mất hiện 4 kiểu hình —=

2 kiểu hinh khác bổ mỹ tiến dị họp)

Túy nhiên 3 kiểu bình khác bổ mẹ này vẫn là những tỉnh trạng đã có sẵn ở bổ

mẹ, chúng được kết hợp với nhau để go rã những tổ hợp kiểu hình mới (Biển dị tổ hợp)

Sang bi 10 Tương tắc gen và ác động đa hiệu của gen", khả niệm biển dị

tổ hợp bỉ được bổ sung l: Các gen phi i độ lập, tác động qua hi cũng làm xuất

"hiện biển đị tổ hợp

Sang bài 11 “Liên kết gen và boán vị gen", khái niệm biển dị ổ bợp li được phất triển hoàn thiện hơn: Không phải chỉ khi các gen nằm rên những N$T khác

n biển dị tổ hợp (Liên kết

“Các gen liên kết không hoàn toàn cũng làm xuất hiện bin đị tổ hợp (lon vị gen)

‘3.3 Xác định bệ thống các khái niệm trong chương II Tính quy luật của các hiện tượng di truyền

Che bob wing he Waal atin ht inn wong Wig il nhà dợ hắc tà lĩnh hội kiến thức của HIS Vige sip xép phn Josie khái niệm thành một hệ sảng 1 cập NST di truyền liên kết công làm suÏ!

Trang 38

thẳng không những giáp cho IIS lĩnh hội kiển thức dễ dâng hơn mổ côn rên luyện phi triển năng lực day, de bit hin thn Wr dy Bg dng eho HS

Trong hệ thông khái niệm, mỗi &hdi siệm cáp cao có hàng ine các khải niệm

cắp thấp hơn hợp thành gọi là khái niệm phụ thuốc cấp 1, các khải

những khải niệm cắp thấp hơn nữa gọi là di mi

vú Mói niệm phụ thuộc cắp 3.4,

vong bệ thẳng khái niệm có mỗi quan bệ với nhau nên logic hình thức đã cha thành 6 kiểu quan hệ sau

~ Quan bệ đồng nhất: Hai khái niệm được gọi là đẳng nhất kh nội hàm của chứng khác nhau hú t nhưng ngoại diễn tỉ giống nhau, cũng chỉ một đỗi tượng VD: ADN và gen

~ Quan hệ lệ thuộc Hai khái niệm được gọi là lệ thuộc khi 1 khái niệm ít phổ

biển hơn nằm trong 1 khi niệm phổ biển hơn, dễng thời ngoại diễn của khải niệm

«48 nim rong ngoại diễn của khải niệm kia VD: NST gidi tính và NST X

~ Quan hệ ngang hàng: Hai khải niệm được coi là ngang hing khi 2 khải

niệm đó cùng thuộc 1 khái niệm khác nhưng ngoại diễn của chúng khác nhau VD:

ST X và NST'Y (cùng là NST giới nh)

~ Quan hệ chồng chảo: Hai khải nệm được gọi à chẳng chẻo khi chúng có

“goại diễn trùng ên nhau một phần VD: biển dị và đội biển

~ Quan hệ trái ngược: Hai khải niệm được gọi là trải ngược khí nội hàm của

hông tải ngược nhau, ngoại diễn khác nhau nhưng cũng nằm ong 1 khải niệm khảe, VD: phần li độ lập và tổ hợp tự do

~ Quan hệ phù nhận: Hai khái niệm được gọi là ph nhận khi khái niệm trước

phủ nhận khái niệm sau và nội hàm khái niệm sau không được xác định, VD; thuẫn,

Trang 39

- Tổng ngoại diễn của các khải niệm nhỏ được phản chia phải bằng tổng wgoa diễn của các Khái niệm lớn bị phản

~ Mỗi bậc phân chỉa phải đựa vào Í thuộc tính dể làm cân cứ

n nhỏ được phân chia phải ngang hàng, không dược chồng

~ Cúc khái nig

shéo,

Căn cứ vào những nguyễn tắc trên cỏ thể chia khái niệm giống thành khái

niệm loài theo các cách sau:

~ Chia di: Dé là cách chia khái niệm giống thảnh 2 khái niệm loài mà khái niệm loài cỏ nội bảm trái ngược nhau

Tình trạng tồi

~ Cha đội tượng thành từng bộ phận Dỗi tượng bị phần ch (khái niệm lớn)

xả khiiiệm được phân chía (khải niệm nhỏ) quan bệ với nhau như cái toàn thể

si bộ phân chữ không phải như quan bệ giống, li

Không có vùng tương đồng trên NST Y YD: Nim sie thé x Tĩnh trạng xuất hiện 2 ii

Có hiện lượng di tuyển chéo

La phn chia cic dBi tượng tong ngoại diễn thành những dồi tượng nhỏ, mỗi đổi tượng này ại phân thẳnh những đối tượng nhỏ hơn, cuỗi ủng nào đồ làm tiêu chấn để phân ch

cân cứ vào dấu

Trang 40

thưởng: tuần theo các quy luật

wb Ditryén gus truyễn của Mendenvà su Menen

an gen năm trên —— lt di truyén của NST gigi tinh Menden va sau

Tun theo gy ust di yễn tiếng Dien ——_ Di rayén enka

Kata với giới tinh

Di truyền chéo Di truyền thẳng

Di trayén qua t bảo chất Ai tray theo dng me

Để thấy được sự phát tiễn của các khải niệm qua các bãi ệ thẳng khải niệm dược phân chỉa cụ thể thao từng bài đựa vào các kiểu quan bệ, các cách phần chia nhữ sau:

"Bài 8: Quy luật Menden: Quy luật phâm ti

Sự phát triển khái niệm quy luật phân Ít

~ Phương pháp nghiên cửu di truyền học của Menden:

+ Phuong php ta

+ Phương pháp phân tich con lai của Menden

~ Hình thành học thuyết khoa bọc:

Ngày đăng: 30/10/2024, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w