Trương Công Thanh »® - Cơ quan chủ trì: Trường ĐH Sư phạm TP.HCM » Thời gian thực hiện: 1/2015 — 12/2015 » Mục tiêu Đánh giá thực trạng nhận thức của phụ huynh học sinh và học sinh t
Trang 1DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN
TS Trương Công Thanh
ThS Đào Thị Vân Anh
chuyên môn
4 | Truong Tiểu học Kỳ Đồng, quận 3 | Tham gia khảo sát, cung cấp dữ liệu
5 | Trường Tiểu học Long Bình, quận 9 | Tham gia khảo sát, cung cấp đữ liệu
6_ | Trường Tiểu học Hà Huy Giáp, quận 12 Tham gia khảo sát, cung cấp dữ liệu
Trang 2
MỤC LỤC
6 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên CỨU.‹‹‹ seeeeeeeeeeeeeee essssssssese 3 6.1 Phương pháp tiếp cận 2° 2< E£EE£EE£EE££EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrred 3 6.2 Phương pháp nghiên cứu . - - + 2+2 2E +22 *E++<E£+sEeezeeeezeeersees 4
6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: . +2 ++s+2E+sE+EEE+EEzE+eE+E£zezsezzzec2 4
CHƯƠNG T1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI 5
1.1 Lược sử nghiên cứu kiểm tra, đánh øiá học sinh phố thông 5
1.1.1 Nghiên cứu ở nước 'gOàI - - . << 3E 1138391188132 ee 5
Trang 31.1.2 Nghiên cứu ở f†rOñØ THƯỚC .- .- ¿+ <2 22 222% E8 E338 8E ££23EEEE£zEEEEeezsvsererszsse 10
1.3.1 Một số nội dung của Thông tư 30/2014 liên quan đến vai trò của cha mẹ học sinh
2.1.1.1 Mẫu khảo sát phụ huynh học sinh - 5-2 25+ s+5s+sz+x+>s+zszs+2 28
2.1.1.2 Mẫu khảo sát học sinh lớp 5 -. ¿-©+©v+++>c++vsrxvsrrxvsrrvrerei 30
2.2.1 Nhận thức của phụ huynh học sinh tiêu học khi nhà trường đánh giá học sinh băng nhận xét thay cho việc đánh gia bang diém sô 31
2.2.1.1 Nhận thức chung về những thay đổi trong cách đánh gid hoc sinh tiéu hoc, vé những nội dung sẽ được giáo viên đánh giá . - 55555 + << s++£+sss++ 31
2.2.1.2 Nhận thức về các mặt của hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh thể
hiện trong lời nhận xét cỦa Ø1áO VIÊN - - ¿5c +22 321313 E*2E2EE£2EESsEEsskssssreees 34
2.2.1.3 Đánh giá chung về nội dung nhận xét của giáo viên - 41 2.2.1.4 Những đề xuất đối với nội dung nhận xét của giáo viên và với cách đánh giá học sinh tiểu học trong nhà trường hiện nay -2- 2-52 52+22£££E2£s+£x£Szeš 42
2.2.2 Nhân thức của học sinh lớp 5 khi nhà trường đánh giá học sinh bằng nhận xét
Trang 42.2.2.1 Nhận thức về mức độ thường xuyên nhận xét của giáo viên 44
TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
¢ Thong tin chung
¢ Tén dé tai: Nghién ctru tâm lý phụ huynh và học sinh tiểu học khi nhà trường thực hiện đánh giá học sinh băng nhận xét thay cho việc đánh giá băng điềm sô
° Mãsố: B.2015.NVTX.09
» Chủ nhiệm: TS Trương Công Thanh
»® - Cơ quan chủ trì: Trường ĐH Sư phạm TP.HCM
» Thời gian thực hiện: 1/2015 — 12/2015
» Mục tiêu
Đánh giá thực trạng nhận thức của phụ huynh học sinh và học sinh tiểu học về tình hình học tập của học sinh, những điểm mạnh và hạn chế của học sinh trong hoạt động học tập và rèn luyện
thể hiện trong những nhận xét của giáo viên - cơ sở để phụ huynh học sinh đề ra những việc cần
làm nhằm giúp con mình học tập tốt hơn, bản thân học sinh cố gắng khắc phục những hạn chế còn tôn tại.
Trang 5¢ Tinh mdi và sáng tạo
- Đề tài góp phần làm rõ thực trạng nhận thức của phụ huynh học sinh và học sinh tiểu học về tình hình học tập, điểm mạnh vả hạn chế của học sinh trong hoạt động học tập và rèn luyện qua
lời nhận xét của giáo viên
- Đề xuất một số kiến nghị ban đầu nhằm giúp cho việc đánh giá bằng nhận xét của giáo viên
được hiệu quả hơn
° - Kết quả nghiên cứu
Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung, phụ huynh học sinh đã biết về những thay đổi trong cách đánh giá học sinh tiểu học và những nội dung được giáo viên đánh giá Phụ huynh học sinh
đã biết được tình hình học tập các môn học, rèn luyện các năng lực và các phẩm chất của học sinh, biết về những ưu điểm và sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của học sinh, về những mặt chưa đạt được trong học tập và rèn luyện của học sinh, những việc gia đình cần lam dé giup hoc
sinh học tập và rèn luyện tốt hơn Tuy nhiên, kết quả khảo sát cũng cho thấy còn khá nhiều phụ huynh học sinh chưa năm được những khía cạnh trên qua lời nhận xét của giáo viên
Đa số học sinh đã thường xuyên được giáo viên nhận xét Qua lời nhận xét của giáo viên, các
em đã biết được về những thành tích đạt được trong học tập và rèn luyện, về những điều làm
được và chưa làm được, về quá trình tiến bộ và những việc cần làm đề tiến bộ hơn Tuy nhiên
vẫn còn một số học sinh cho rằng mình chưa được nhận xét thường xuyên và lời nhận xét của giáo viên ít hoặc chưa cho các em biết về những thành tích đạt được, những tiễn bộ và những
việc cần làm trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân
* San phim
Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt của đề tài gồm 2 chương: chương l1: Cơ sở lý luận và
thực tiễn của đề tải, chương 2: Kết quả nghiên cứu thực tiễn
» _ Hiệu quả, phương thức chuyến giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng
Đề tài giúp cho các cơ sở giáo dục có thêm thông tin về cách đánh giá bằng nhận xét từ phụ
huynh học sinh và học sinh, từ đó có những cải tiến thích hợp để việc thực hiện Thông tư
30/2014 đạt hiệu quả hơn
Trang 6¢ Coordinator: PhD Truong Cong Thanh
¢ Implementing institution: University of Pedagogy, Ho Chi Minh
¢ Duration: From 1/2015 to 12/2015
¢ Objective(s): To examine the cognitive situation of primary students and their parents about students’ learning, their strengths and weaknesses in learning and practice through
teachers’ comments
¢ Creativeness and innovativeness
- Clarifying the cognitive situation of primary students and their parents about students’ learning, their strengths and weaknesses in learning and practice through teachers’comments
- Proposing some initial recommendations in order to help primary teachers’ in assessing students’ learning by giving comments more efficiently
¢ Research results
Trang 7Findings from the study have shown that, in general, the parents already know about changes
in the type of learning assessment for primary students, and contents assessed by the teachers Parents have already known the learning situation in subjects, the practice of capacities, and the characteristics of their children In addition, parents also have known the advantages and progresses in learning and practicing of their children, and the things that they have to do in order to help their children learn and practice better However, results of the survey have also shown that there have been many parents that have not grasped those aspects though teachers’
comments
Most students have received regularly their teachers’ comments Through their teachers comments, students have known their learning and practicing achievement, the things that they have done and haven’t done, and the things that they have to do to learn and pracice better Still, some students have said that they haven’t received regularly their teachers’ comments or their teachers comments have been not to much or the comments haven’t provided them with their achievement, progresses and the things need to be done in their learning and practicing process
* Results
The final report and summary report of this study consists of two chapters: Chapter 1: Literature review of the study, Chapter 2: Results of the study
¢ Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability
The study have helped primary schools having more information about the type of the learning assessment by giving commnets from parents and their children, in order to give some suitable improvements in implementing the circular 30/2014 more effectively
DANH MUC BANG
Bang 2.1 Mau khảo sát phụ huynh hoc sinh
Trang 8Bang 2.5 Nhận thức của PHHS về tình hình học tập các môn học của học sinh 34
Biểu đồ 2.4 Nhận thức của PHHS về tình hình rèn luyện các năng lực của HS 36
Biểu đồ 2.5 Nhận thức của PHHS về tình hình rèn luyện các phẩm chất của HS 37
Biểu đồ 2.6 Nhận thức của PHHS về những ưu điểm và sự tiễn bộ trong học tập và rèn
Trang 9
Biểu đồ 2.7 Nhận thức của PHHS về những mặt chưa đạt được trong học tập vả rèn
luyện của HS
Biểu đồ 2.8 Nhận thức của PHHS về những việc gia đình cần làm để giúp con học tập
và rèn luyện tôt hơn
Biêu đô 2.9 Đánh giá của PHHS về nội dung nhận xét của giao viên
Biểu đồ 2.10 Nhận thức của HS lớp 5 về mức độ thường xuyên của nhận xét của giáo viên
Biểu đồ 2.11 Nhận thức của HS lớp 5 về những thành tích đạt được trong học tập và
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Tiểu học là cấp học nền tảng Học sinh tiểu học đang ở giai đoạn đầu của quá trình
phát triên mọi mặt Ngay từ những năm đầu đi học phổ thông, việc giáo viên và cha mẹ
học sinh hiểu được những đặc điểm riêng của học sinh, những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế của các em trong quá trình giáo dục và học sinh cũng hiểu được những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế của bản thân mình sẽ góp phần làm cho hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình mang lại hiệu quả giáo dục cao, từng bước hình thành khả năng tự giáo dục của học sinh Điều đó sẽ góp phần làm cho quá trình giáo dục tiến triển thuận lợi nhằm đạt mục tiêu của cấp học
Đề giáo viên, phụ huynh học sinh hiểu được những đặc điểm riêng của học sinh, những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế của con em trong quá trình giáo dục và
bản thân học sinh cũng hiểu được những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế của bản
thân mình thì đánh giá có vai trò quyết định Việc học sinh được đánh giá thé nao sé cho
thấy những người tham gia trực tiếp việc giáo dục học sinh hiểu đúng hay chưa đúng về học sinh, sẽ cho thấy những biện pháp giáo dục đề ra dựa trên cơ sở đánh giá có phù hợp
hay không
Học sinh tiêu học, đặc biệt là học sinh lớp 1, 2, la những học sinh vừa chuyền từ hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi sang hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập -
dạng hoạt động có những yêu cầu đặc thù, khác với những yêu cầu của hoạt động vui
chơi, khả năng nhận thức của các em còn hạn chế và được đặc trưng bởi kiểu tư duy trực
quan Việc đánh giá thế nào dé giúp các em hiểu đúng về bản thân là điều kiện quyết định
đối với quá trình tự rèn luyện
Phụ huynh học sinh nói chung, cha mẹ học sinh tiểu học nói riêng, là những người thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhau, có trình độ nhận thức và điều kiện quan tâm đến việc học của con em khác nhau Việc phụ huynh học sinh hiểu đúng về kết quả học
tập và rèn luyện ở trường của con em mình sẽ giúp họ có cơ sở đề ra những biện pháp
giáo dục gia đình phù hợp, giúp họ phối hợp tốt hơn với nhà trường trong hoạt động giáo dục học sinh
Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng § năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đảo
tạo về đánh giá học sinh tiêu học băng nhận xét có mục đích :
Trang 11- Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy
học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của hoc sinh dé động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh dé hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học
- Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh
cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ
- Giúp phụ huynh học sinh hoặc người giám hộ (gọi chung là cha mẹ học sinh) tham
gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển
năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt
động giáo dục học sinh
- Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đôi
mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục
Đối với cha mẹ học sinh và bản thân học sinh tiểu học (học sinh từ lớp 2 năm học 2014-2015) việc thực hiện Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT là hiện tượng mới, có thé tao
ra sự chưa hiểu và những thắc mắc nhất định ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục Đối với
giáo viên và các cơ sở giáo dục, mặc dù đã có sự chuẩn bị, việc thực hiện Thông tư này
có thê gây ra những khó khăn nhất định ảnh hưởng đến việc đạt mục đích của đánh giá
Để tìm hiểu những thông tin phụ huynh học sinh và học sinh tiểu học có thể còn
chưa biết về quá trình và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh khi trường tiêu học thực
hiện đánh giá theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT, từ đó đưa ra một số kiến nghị góp
phần làm cho việc thực hiện Thông tư này đạt mục đích đề ra, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tâm lý phụ huynh và học sinh tiểu học khi nhà trường thực
hiện đánh giá học sinh bằng nhận xét thay cho việc đánh giá bằng điểm số”
Trang 12những việc cần làm nhằm giúp con mình học tập tốt hơn, bản thân học sinh có găng khắc
phục những hạn chế còn tồn tại
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng: nhận thức của phụ huynh và học sinh tiêu học về quá trình và kết quả lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, về quá trình và kết quả rèn luyện năng lực, phâm chất
của học sinh
3.2 Khách thể: phụ huynh và học sinh tiểu học
4 Phạm vi nghiên cứu
4.1 Về đối tượng: nhận thức của phụ huynh và học sinh tiểu học về quá trình và
kết quả lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, về quá trình và kết quả rèn luyện năng lực, phẩm chất
thê hiện trong những nội dung đánh giá bằng nhận xét của giáo viên
4.2 Về khách thể: 137 phụ huynh và 141 học sinh lớp 5 ở 3 trường tiêu học thuộc
Quận 3, 9 và 12 tại Tp.HCM (trường tiểu học/quận)
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
5.2 Khảo sát thực trạng nhận thức của phụ huynh và học sinh tiểu học về quả trình
và kết quả lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, về quá trình và kết quả rèn luyện năng lực, phẩm chất qua nội dung đánh giá bằng nhận xét của giáo viên
5.3 Đưa ra một sô kiên nghị liên quan đên cách thức nhận xét và nội dung lời nhận
xét
6 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp tiếp cận
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng một số cách tiếp cận sau:
- Tiếp cận hệ thống: Tâm lý phụ huynh và học sinh tiểu học khi chuyển từ đánh giá
bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét được xem xét đồng thời từ góc độ tâm lý lứa
Trang 13tuổi học sinh tiêu học, tâm lý người trưởng thành và góc độ hoạt động giáo dục học sinh
ở trường và ở gia đình
- Tiếp cận thực tiễn: Tâm lý phụ huynh và học sinh tiểu học khi chuyền từ đánh giá
băng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét được xem xét trong bối cảnh những điều kiện thực tiễn ảnh hưởng đến hình thức đánh giá này - điều kiện hoạt động nghề nghiệp của giáo viên tiểu học
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng phương pháp phân tích -tồng hợp các tài liệu có liên quan và khái quát hóa đề xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để khảo sát nhận thức của phụ huynh
và học sinh lớp 5 về những nội dung liên quan đến việc đánh giá học sinh tiểu học bằng nhận xét
- Sử dụng phương pháp phỏng vấn để tìm hiểu những vấn đề phát sinh trong thực
tiễn thực hiện việc đánh giá học sinh tiểu học bằng nhận xét tại các cơ sở giáo dục
6.2.3 Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp toán thống kê với sự trợ giúp của phần mềm SPSS for Window đề xử lý số liệu
CHUONG 1:
CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI
1.1 Lược sử nghiên cứu kiểm tra, đánh giá học sinh phố thông
1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoải
Ở nước ngoài các nghiên cứu về kiêm tra, đánh giá học sinh phô thông đã được thực hiện từ rất lâu.
Trang 14Việc sử dụng các trắc nghiệm chẩn đoán trong các trường phổ thông ở các nước
phương tây đã được thực hiện từ những năm đầu thế kỷ XX E Thorndike (1874-1949),
một nhà khoa học rất có uy tín trong lĩnh vực trắc nghiệm giáo dục, đã nêu ra ba giai
đoạn ứng dụng trắc nghiệm vào thực tiễn nhà trường phô thông ở Mỹ:
- Giai đoạn tìm tòi (1900-1915) Ở giai đoạn này diễn ra hoạt động nghiên cứu và những ứng dụng đầu tiên các trắc nghiệm trí nhớ, chú ý, tri giác của nhà tâm lý học người Pháp A Bine Soạn thảo và kiểm tra các trắc nghiệm trí tuệ cho phép xác định chỉ
số phát triển trí tuệ
- 15 năm tiếp theo là thời kỳ “bùng nổ” trong phát triển trắc nghiệm ở trường phô thông, đã dẫn đến việc tìm hiểu cặn kẽ, sâu sắc vai trò và vị trí, những khả năng vả hạn chế của trắc nghiệm Đã xây dựng và đưa vào sử dụng các trắc nghiệm của O Stroun về
số học, của B Zenkigem kiểm tra khả năng viết chính tả, của E Thorndike về khả năng
học nhiều môn ở trường phổ thông, của T Kely về hứng thú và thiên hướng của học sinh (khi học đại số) Tr Spirman đã đề xuất những cơ sở chung của việc sử dụng phép phân
tích tương quan đề chuẩn hóa các trắc nghiệm
- Từ 1931 đến nay bắt đầu giai đoạn hiện tại của trắc nghiệm trong nhà trường phô
thông Những tìm tòi của các nhà khoa học hướng vào việc nâng cao tính khách quan của
các trắc nghiệm, xây dựng hệ thống chẩn đoán bằng trắc nghiệm xuyên suốt ở trường phố
thông tuân thủ một quan điểm thống nhất và những nguyên tắc chung, xây dựng các công
cụ mới ngày càng hoàn thiện giúp thể hiện và xử lý đữ liệu từ trắc nghiệm, tích lũy và sử dụng có hiệu quả thông tin chân đoán
Nhìn chung, việc áp dụng và hoàn thiện các trắc nghiệm trong các trường phô thông
ở các nước phát triển diễn ra với tốc độ rất nhanh Các trắc nghiệm chân đoán thành tích
học tập ở trường phổ thông được phổ biến rộng rãi là các trắc nghiệm thành tích học tập
có dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn - chọn câu trả lời đúng trong số những trả lời tương
tự, điền vào chỗ trống, viết tiếp các chữ cái, con sé, từ, phần còn lại của công thức [dẫn
theo 21]
Các nhà nghiên cứu nước ngoài đã nghiên cứu rât sâu về kiêm tra, đánh gia trong
nhà trường phô thông Có thê nêu nghiên cứu của một sô tác giả :
Theo Jean-Marc Denomme et Madeleine Roy, đánh giá sư phạm là quá trình dẫn đến sự đánh giá có giá trị về kết quả hoặc cách hoạt động của một học sinh đang học Nói cách khác, đó là phương pháp sử dụng một số tiêu chí để xây dựng cách đánh giá về kết
Trang 15uê cia mộ mục iê hoặc về cơn đường đi cá nhân củ người học, Qá kính kiểm trả đánh giá thường bao hầm ba v
Tuy nhiên, cần phải xem xét quá trình này như là một phương pháp tiến hành tông thị {khái quát) mà các giai đoạn của nó có liên hệ với nhau và mục đích chính là ra quyết được trong quá trình theo đuổi mục tiêu học Một việc kiểm tra như vậy trở thành một công hay không thành công trong việc học của mình và đến mức nảo thì người học đạt
"hướng về việc học ập hoặc là phương pháp tiền hành học của của người học; 2, Là cơ sở nguồn để m quyết định với những chỉ số thông in có chất lượng nó dẫn đến một sự phân
xã hội đối với hiệu năng của người học su một thời kỷ học « cho phếp người học chuyển
"người học xem xết lại cách học của mình và người dạy xem xết lại cách đạy của mình: 4 Thường cho phép thâm định hiệu quả của nội dung và các mục tiêu của một chương tổng kết (đánh giá kết quả) và đánh giá đo tạo (đánh giá thường xuyên) [14]
Jeanne Ellis Ormrod ẻ cập đến các mục đích khác nhau của đánh giá khi cho rằng, với tư cách là giáo viên, chúng ta sẽ thường xuyên cần đánh giá việc học và những điều đầu dạy một chủ để mới, chúng ta sẽ muốn nhận biết được những kiến thức và kỳ năng theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong quá trình giáng day để có thể chú ý đến những khó được trong một năm học [20]
LỞ Nga đã có nhiều công tình nghiên cứu đề cập đến chức năng, phương pháp và sắc nguyên tắc kiểm tra và đánh giá kiến thức, những vấn đỀ chung và riêng của đánh giá Có thể nêu một số hướng chủ yêu trong nghiên cứu vẫn đỀ này Một số lượng lớn các công trình nghiên cứu vỀ chức năng của kiểm tra và đnh giá kiến thức trong quá trình dạy học, những yêu cầu đổi với kiến thức, kỹ năng dang được ình thành, các phương pháp kiễm tra trong hệ thống dạy học truyền thông (MI Zaredd LL Kylibaba, La, Lernher, El Perovski, X.1 Runovski, M.N, Seatkin ) Cae nghign
Trang 16Trong những năm 60 - 70 của thể kỷ trước cũng với sự phát triển của day học chương trình hóa và sự ứng dụng sâu rộng vào quá trình học tập các phương tiện kỹ thuật
) Các nhà nghiên cứu đã đưa ra các yêu cầu rất rỡ sảng đối với chất lượng của những kiến thức được dạy, những tiêu chí và chuẳn đánh giá, thuật kiểm tra kiến thức [dẫn theo 9}
Nghiên cứu của N.Ph, Taluzina đã đề cập đến kiếm tra và ác chức năng của kiểm
tra trong quá trình dạy học Theo đó, kiểm tra là một thành phần không thể thiêu của quá
trình dạy học Có ba đạng kiểm tra: kiểm tra đầu vào, kiểm tra trong quá trình dạy học và dđưa ra lồi giải đáp cho câu hỏi cần đánh giá sự lĩnh hội kiến thức theo những dạng hoạt năng đặc trưng cho môn học mà còn cả các kỹ năng tư duy VỀ cách thể hiện kết quả NIPh Taluzina một số nhà nghiên cứu nhìn thấy rong điểm số sự đo đạc mang tính định
Trang 17
không phải mọi sự sử dụng các con số là đo đạc mang tính định lượng Trong trường hợp
sử dụng với tư cách một cái nhăn Điều đỏ có nghĩa đã có một sự phân tích về mặt định thấp hơn so với phẩm chất cao hơn (về cùng những đặc điểm) [23]
Tác giả I.V Bogdanov cũng cho rằng kiểm tra thức của học sinh là một trong những yếu tố cơ bản của đánh giá chất lượng giáo dục Tác giả đã đề cập đến những đặc trưng của kiểm tra và đánh giá khả năng học cửa học sinh, sự khác nhau về mật tâm lý
của đánh giá và điểm số, các chức năng và kiểu đánh giá, nội dung, hình thức, phương
pháp và kiểu kiểm tra chất lượng giáo dục, các nguyên tắc kiểm tra thành tích học tập, đặc trưng tâm lý sử phạm và những vấn để thực hiện cúc quy tình kiểm tra [9]
"Nghiên cứu kiểm tra và đánh giá kết quả dạy học, các tác giả E.I Bondarchue và
LL Bondarchue đã đề cập đến bản chất của kiểm tra, những yêu cầu sử phạm đối với việc quản lý quá rình học tập Đây là điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu qua boat
và chất lượng lĩnh hội tải liệu học tập, lâm bộc lộ những thảnh tích trong học tập và dung dạy học, các phương pháp, phương tiện và hinh thức tổ chúc day học Kiểm tra
đồng thời thực hiện chức năng giáo dục trong quá trình dạy học Nó góp phần nâng cao
trách nhiệm đối với công việc của người giáo viên cũng như của học sinh, tập cho quen chất nhân cách tích cục
Kiểm tra và đánh giá kiến thức cần phải được tién hành phủ hợp với các nguyên tic của lý luận dạy học, bởi vì các nguyên tắc này được đưa ra và được thể hiện trong tất cả
các thành tổ của quá trình dạy học, đó là
- Tĩnh khách quam: tạo ra các điều kiện trong đó kiến thức của học sỉnh được bộc lộ một cách chính sác tối đa đặt m các yêu cầu như nhau đối với người học, có thái độ công bằng đi với mọi người học
Tinh có cơ sở của các đánh giá: các minh chứng
Tinh hé thống: như một yếu tổ tâm lý quan trọng tổ chức và đưa học sinh vio ky luật, hình thành tính kiên trì và khát vọng trong quá trình đi đến mục đích
Trang 18CQuan điểm cá thể và phân biệt trong đảnh giá kiến thức: lường trước sự lựa chọn những điều kiện về mặt lý luận đạy học trong đó loại bỏ sự căng thăng tâm lý khi trả lời,
đủ, đúng và khách quan
~ Tỉnh toàn điện và khách quan
“Các loại đánh giá: đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ (chủ đề, chương, phản)
và đánh giá tổng kết (học kỳ, năm học) [10]
Trong lĩnh vực xây dựng hệ thống thang đánh giá (các ký hiệu, điểm số) có sự đa
dạng rất lớn trong các nguyên tắc cũng như trong các cách tiếp cận cụ thể, trong việc lựa phổ thông nước ngoài có các hệ thông đánh giá kiến thức, kỹ năng khác nhau, có nhiều cđụ, ở Pháp, kết quả th tốt nghiệp được xác định theo thang 20 điểm, Ở nước Nga thời
trước cách mạng Tháng 10 tồn tại hệ thống đánh giá kiến thức, kỹ năng theo thang 6
điểm từ 0 5, Vào năm 1918 điểm *0* được loại bỏ, Dẫn dẫn điểm “1” cảng ngây cảng ít được sử dụng Bắt đầu từ những năm 50 thể kỷ trước thì điểm “2" cũng ít được sử dụng Hệ thống đánh gi theo thang $ điểm thực chất chuyển thành hệ thống đảnh giá theo thang 3 điểm, và đối với đa số học sinh mà không thể đại điểm 4, 5 hi thang ni thành thang 2 điểm, Hệ thống thang đánh giá như vậy rất ít kích thích lao động học tập
ắc thang giữa điểm 3 và 4 trở thành nát é nhiên nhiều giáo viên sử dụng những bổ sung vào hệ thống thang 5 điểm đang có dưới đạng các dấu “` dâu *c", Và như thể sẽ có 5t, Š và 5 4+4 và 4, 3+, 3 và 3+ và 2
cơ sở giáo dục mã các môn học được dạy theo chương trình nâng cao [dẫn theo 21]
Trang 19‘Vin đề kiểm tra, đánh giá trong trường phổ thông cũng từ lâu đã được trong nước nghiên cứu, i tae gid Nghiên cứu của các tác giả Hà Thể Ngữ, Đặng Vũ Hoạt đã để cập nhiễu khía cạnh khác nhau của hoạt động kiểm tra, đánh giá trong trường phổ thông:
~ Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá tr thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh:
+ Giúp cho giáo viên thu được những tín hiệu ngược ngoài Qua đó, giáo viên có thẻ
phat hiện được thực trạng và kết qua học tập của học sinh cũng như những nguyên nhân
co ban dẫn đến thực trạng và kết quả này, Đây là cơ sở thực tế để giáo viên điều chỉnh và hoàn thiện hoạt động học tập của các em cũng như hướng dẫn các em tự điều chỉnh và tự
tự điều chỉnh và tự hoàn thiện hoạt động dạy, giáp cho nhà trường có thể công khai hóa đoàn thể
+ Giúp cho các em có cơ hội để củng cổ va phát triển tr tuệ
-® Kiểm tr và đánh giá kết quả học tập của học sinh còn mang lại ý nghĩa giáo dục đăng kẻ: tạo điều kiện thuận lợi cho các em hình thánh như cầu vả thôi quen tự kiểm tra, học tập ngiy cảng sing ao; cũng cố được tính kiến định, lòng tự tin vào sức lực và khả
năng của mình, đề phòng và khắc phục được tính ÿ lại, tính tự kiêu tự mãn, chủ quan;
phát huy được tính độc lập sáng tạo, tránh được chủ nghĩa hình thức, máy móc tong biểu hiện sa trái rong kiểm ta, tăng cường được mồi quan hệ thấy - ồ
Trang 20vụ điểm, thái độ đối phó với thì và kiễ ing thời cần bồi dưỡng cho học sinh ý thức
tự đánh giá một cách ding din va khiêm tốn, tránh tự cao, tự đại Cần đánh giá một cách thiên vị, cảm tỉnh riêng, thành kiến, quá dễ dài hoặc quá khắt khe Khi đánh giả cần nêu
vi vạch hướng tiền lên cho các em [19],
Chúc năng giáo dục: việ kiểm tra phái giúp học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm, rên luyện ý chí và tỉnh thần kỹ luật trong học tập Việc kiểm tra giúp cho mỗi học sinh hiểu rõ năng lực của mình
Những yêu cầu đối với kiểm tra và đánh giá là: kiểm tra và đánh giá kiến thức học sinh một cách khách quan; kiểm tra và đánh giá kiến thức của học sinh một cách toàn đánh giá phải được tiến hành đều đạn và có hệ thông; tính riêng biệt và tính phân biệt của giá kiến thức của học sinh
Trang 21đánh giá và kết luận của giáo viên, có thé đưới hình thức nói riêng, cũng có thể đưới hình , Trong những lời nhận xét này có trình bày ngắn gọn trên bình diện chất lượng những thành tích và thiểu sót trong hoạt động học tập của học sinh, cũng như những con đường hoàn thiện nó
~ Biểu hiện đánh giá bằng số lượng là điểm Khái niệm “đánh giá và cho điểm” mặc
dù gần như nhau nhưng hoàn toàn không phải là đồng nhất Điểm số thẻ hiện một cách
c lệ việc đánh giá định lượng kiến thức, kỹ năng và kỳ xảo của học sinh bng chữ số
hay điểm Ở các nước khác nhau áp dụng những hệ thống biểu hiện định lượng hoạt động
hoe tp cia hoe sinh bing điểm số khác nhau Ví dụ ở Ý người ta ding hệ thông điểm 11
bậc, ở Hà Lan 9 bậc, ở Nga 5 bậc, ở Đức 5 bậc Ở nước ta khi có chỉ thị 16 của Bộ giáo
diye đã áp dụng hệ thống điểm trên 10, Cho điêm phải chỉ ra cho học sinh phương pháp học tập tốt hơn [S]
Gin diy c6 một số bài viết liên quan đến đỀ ải này:
“Tác giả Nguyễn Thị Thần trong bãi viết "Đánh giá học sinh bằng nhận xét và đánh giá năng lực học sinh tiểu học: thực trạng và giải phái đã đề cập ế n hệ giữa đánh giá theo Thông tư 302014 của Bộ Giáo đục và Đảo tạo và đảnh giá năng lực Ngoài ra theo Thông tư này và để xuất các giải pháp tháo gỡ các khó khăn đó [I8]
“ác giá Phạm Thị Kim Anh và Nguyễn Xuân Trường trong bài vi é nhận xét, đảnh giá của giáo viên tong các bài kiểm tra từ góc nhìn thực tiễn ở trường phố
thông” đã cho thấy việc nhận xét học sinh trong các bài kiểm traithi của giáo viên có
những dẫu hiệu rất tùy tiện, thiếu mô phạm Nhiễu lời nhận xét của giáo viên mang tính Xét trong các bài kiểm tra học sinh, bải viết đã đưa rà những yêu cầu cơ bản giúp giáo viên có được những kỹ năng cần thiết trong khi nhận xét học sinh [18]
Tác giả Nguyễn Thị Chính trong bai viết "Một số khía cạnh về đánh giá bằng nhận xếthọc sinh tiêu học đưới góc độ tâm Lý học giao tiếp cho rằng dưới góc độ Tâm lý học giao tiếp thì đánh giá bằng nhận xét là một quá trình giao tiếp sư phạm Theo tác giả,
lý của việc dãnh giá bằng lời, có kỹ năng hiểu tâm lý học inh và tuần thủ những nguyên tắc trong nhận xét [1B]
Trang 22
Noi dang wih ty wn cho hy, wn EK, in g lọc nh 0 chang đánh giá bằng nhận xét nói riêng, trong trường phô thông đã được nghiên cứu nhi
trong và ngoài nước Dù đánh giá học sinh bằng điểm số, ký hiệu hay nhận xét thì việ
đánh giá phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định và thực hiện những chức năng nhất
kỹ thuật kiếm tra, đánh giá với mục đích nâng cao tính khách quan, chính xác của hoạt động này nhằm giúp những người làm công tác giáo dục có cơ sở điều chỉnh nội dung và
mình, từng bước hình thành khả năng tự đánh giá và rèn luyện các phẩm chất nhân cách
nhằm mục đích cuỗi cùng là nâng cao hiệu quả giáo dục Tuy nhiên, các nghiễn cửu trên
và giáo viên Hiện chưa có nghiên cứu đề cập sâu vẫn đề này từ góc độ cha mẹ học sinh
và bản thân học sinh (nghĩa là từ gốc độ cha mẹ học sinh như một ực lượng giáo dục và
tử góc độ xem quá tình giáo đục học sinh là quá trnh các em chuyển từ khách thị dye thành chủ thể tự giáo dục), chưa cỏ nghiễn cửu xem trong thực tế kết qua kiểm tr, bản thân học sinh trong hoạt động tự điều chỉnh tự giáo đục, Điều này, theo chúng tôi, sẽ hạn chế vai trỏ của phụ huynh học sinh với tư cách là một bên tham gia quả trình giáo $, hạn chế vai trỏ của học sinh với tư cách là chủ th tự giáo dục đang được hình
hiện hiện thực vào trong tư duy; có nhận thức đúng và nhận thức sai lầm [26] Ở đây
nhận thức được đề cập theo một nghĩa rộng và chung nhất, dưới dạng một thuật ngữ sử
<dung trong đời sống hing ngày
“Theo Từ điễn Triết học, nhận thức là quá trình phản ảnh và tải hiện hiện thực trong
‘ur duy con người được quy định bởi các quy luật phát triển xã tiễn Mục đích của nhận thức là đạt được chân lý khách quan Trong quá trình nhận thức
son người tiếp nhận được những hiểu biết, những khái niệm về các hiện tượng của hiện
n liền với thực
Trang 23thực, ÿ thức được thể giới xung quanh mình Các t thúc này được sử đụng trong hoạt với mục đích cải tạo th giới, làm cho tự nhi
tọc, nhận thức được xem xét trong mỗi quan hệ với các mặt khác nhau của hoạt động sống của con người Ngoải việc xem đó là quá trình phản ánh và tái hiện hiện thực trong tư duy con người, nhận thức còn được xem xét trong mỗi
từ góc độ mục đích của nhận thức, và mục đích cao nhất của nhận thức là cải tạo tự nhiên
và xã hội nhằm phục vụ nhu cầu của con người
Trong Tâm lý học, nhận thức được xem xét với tư cách là một trong các hiện tượng
âm lý và tong mối quan hệ với các hiện trợng tâm lý khác, các mức độ nhận thúc, vai thức là một trong ba mặt quan trọng của đồi sống tâm lý con người (nhận thức, nh cảm chúng và với các hiện tượng tâm lý khác, Nhờ hoạt động nhận thức, chúng ta không chỉ
nh cải bên ngoài mã cả cái bản chất bên trong, không chỉ phản ảnh edi hiện tại mã cả cất đđã qua và cái sẽ ti, các quy luật phát triển của hiện thục nữa [16]
“Tương tự như trên, theo tác giả Nguyễn Quang Uẫn, nhận thức là một tong ba mặt
cơ bên của đời sống tâm lý con người (nhận thức, tinh cảm và bảnh động) Nó quan hệ
chặt chẽ với các mặt kia nhưng không ngang bằng về nguyên tắc Nó có quan hệ
mật thiết với các hiện tượng tâm lý khác của con người Nhận thức là một quá trình Ở
con người quá trình nảy thường gắn với mục đích nhất định nên nhận thức của con người
là một hoạt động Đặc trưng nổi bật nhất của hoạt động nhận thức là phán ánh hiện thực được hiện thực xung quanh, hiện thực của bản thân mình, trên cơ sở đó con người tô thầi nhận thức mà con người làm chủ được tự nhiên, làm chủ được xã hội và làm chủ được cũng có quan niệm tương tự
Trang 24bản thân)
~ Nhận thức không chỉ phản ánh cái bên ngoài mà cả cái bản chất bên trong, không chỉ phản ánh cái hiện tại mã cả cái đã qua và cái sẽ tới, các quy luật phát triển của hiện thực,
~ Nhận thức là cơ sở của thái độ và hành động
~ Mục đích của nhận thức là cải tạo tự nhiên, xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu của con người
Theo tác giá Nguyễn Quang Uẫn, hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau, thể hiện những mức độ phản ánh hiện thực khác nhau (cảm giác, trí giác, tư duy, tưởng tượng ) và mang lại những sẵn phẩm khác nhau về hiện thực khách quan (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm) Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia
và trí giác) và nhận thức lý tính (tư duy và tưởng tượng) Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức cảm tính là chỉ phản ánh những thuộc tính b ngoài, cụ th của sự vật và hiện tỉnh có vai tr rất quan trọng trong việc thiết lập mỗi quan hệ tâm lý của cơ thể với mỗi
lý tính là giải đoạn cao hơn nhận thức cảm tỉnh Đặc điễm nổi bật nhất của nhận thức lý
Trang 25
tượng trong hiện thực khách quan mà con người chưa biết Do đó, nhận thức lý tính có Vai trò võ cùng quan trọng trong vig it, những mẹ “6 tính quy luật của sự vật, hiện tượng, làm điều kiện để con người lảm chú tự nhiên, xã hội và bản thân mình [25]
Dựa vào đặc điểm của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính được trình bày ở trên, và đối tượng nghiên cứu của để tài này, chúng tôi sẽ dựa trên mức độ nhận thức lý tính như là cơ sở để tiền hành nghiên cứu
1.2.2 Đánh giá sư phạm
1.2.2.1 Khái niệm đánh giá sự phạm
“Trong giáo đục, ảnh giá được sử dụng trong nhiều mặt hoạt động, nhiễu khía cạnh khác nhau DỄ tải nghiên cứu này để cập đánh giá rong hoạt động giáo dục học sinh phổ thông và thường được gợi là đình giá sự phạm,
“Trong Tâm lý học và Giáo dục học có nhiều quan điểm về đánh giá sư phạm:
“Theo tác giả J E Ornrod, đánh giá là quá trình quan sit một mẫu hành vi của học
sinh và đưa ra những kết luận về kiến thức và kỹ năng của họ [20 tr634] Ở định nghĩa hành vi của học sinh, quả trình quan sắt được thực hiện trên một mẫu hành vỉ trong lớp
học của học sinh và đưa ra những kết luận tử những hảnh vi được quan sát để đánh giá
chung về thành tích hoe tip eta hoe sinh
Các tác gid Jean-Mare Denomme va Madeleine Roy quan nigm đánh giá sư phạm là quá trình dẫn đến sự đánh giá có giá trị về kết quả hoặc cách hoạt động của một học sinh đánh giá về kết quả của một mục tiêu hoặc về con đường đi cá nhân của người học [14, 192], O diy các tác giả đề cập đỗn đánh giá như một quá tỉnh, tính giá tị của kết luận giá VỀ kế quả đạt được so với mục tiêu hoặc đánh giá về quá trình đi đn kết quả đó Theo tác giả G.M Cotaspirova, đánh giá sư phạm là quá tình đổi chiếu kết quả hoạt động hay hành vi của người học, hay diễn biến của chính hoạt động với những tiêu cắc tác giả Jean-Mare Denomme vi Madeleine Roy, đồ là xem đánh giá như một quá
Trang 26
trình, trong đó có thể đánh giá kết quả hoạt động bay đánh giá chính quá trình hoạt động
so với mục tiêu
Cũng nhìn nhận đánh giá đưới góc độ một quá trình có thể nêu quan điểm của các
tác giả Trần Khánh Đức và Trần Kim Thoa
“Tác giá Trần Khánh Đức cho rằng đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ
i tượng đánh giá và đưa ra những phán xé, nhận định về mức độ đạt được theo các tiêu chí đã được đưa ra trong các tiêu chuẩn hay kết quả học tập Đánh giá có thể là đánh giá định lượng dựa vào các con số hoặc định tính dựa vào các ý kiến và giá trị (13, t.14]
Theo tác giả Đỉnh Thị Kim Thoa, đánh giá là quá trình thu thập thông tin vé năng
lựe và phẩm chất của một cá nhân và sử dụng thông tỉn đó để đưa ra quyết định liên quan đến mỗi cá nhân và việc day học trong tương lai [24, tr6]
XNgoài ra cũng cỏ tắc giả đưa ra một quan điểm rất cô đọng về đánh giá, như quan điểm của tác giá B.G Cnrxeo, theo đỏ đánh giá là xác định mức độ lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng được dạy so với yêu cầu của chương trình dạy [12, r320] Hay, ví dụng tương tự ác giả NguyỄn An và cộng sự đưa ra một quan điểm mang tính mô tà về
đánh giá, theo đó đặc điểm về giá trị, mức độ và ý nghĩa của một đối tượng hay một quá
trình nào đồ là sự đánh giá, với nghĩa rộng cũa từ này Đảnh giá có nghĩa là xác định cắp
độ, mức độ và chất lượng của một cái gi đó ứng với hoạt động học tập, nhận thức, đánh
giá cô nghĩa là xác lập mức độ hoàn thành các nhiệm vu dé ra cho hoe sinh trong qua trình dạy và học, trình độ đảo tạo và phát triển của học sinh, chất lượng của những kiến thức đã lĩnh hội và của các kỹ năng vả kỹ xảo đã hình thảnh [§, tr.142],
- Hoạt động đánh giá được thực hiện đựa trên những mẫu hành vi nhất định của
người học trong quá trình học,
~ Đánh giá phải đựa trên những tiêu chí nhất định, những tiêu chí đó được xây dựng cdựa trên những mục tiêu của chương trình học mà học sinh đự kiến sẽ phải đạt được
Trang 271.2.2.2 Một số nội dung về đánh giá sự phạm:
Vấn để kiểm tra, đánh giá học sinh được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau, như: mục đích của kiềm tra và đánh giá; vai tỏ chức năng của việc kiểm ưa và đánh gi; pháp kiểm tra các hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh Phần trình bày dưới tổng hợp tải liệu Tâm lý học và Giáo dục học [19], [3] [9], [23] [12]
1, Vai trd và chức năng của việc kiểm tra va đánh giá học sinh
"Vai trồ của kiểm tra và đánh giá: kiểm tra họat động học tập của học sinh đảm bio môi lên hệ ngược bên ngoài (kiểm ra của giáo viên) và mỗi liên hệ ngược bên trong (tự học, để hoàn thiện nội dung, phương pháp và các hình thúc tổ chức quá trình đó, chỉ đạo hợp với tự kiểm tra của học sinh a ấy những kết cquả học tập của mình và có biện pháp khắc phục những thiểu sốt phát hiện được Ngoãi
ra, quá trình kiểm tra và đánh giá sẽ giúp học sinh hệ thống và khái quát hóa những trí
thức đã có, giúp phát triển tư duy và trí nhớ, nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của các em đối với việc học tập
~ Chức năng kiếm tra và đánh giá:
+ Chức năng kiểm tra: kiểm tra và đánh giá phải nhằm phát hiện mức độ lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh Chức năng này còn dùng làm phương tiện để kiểm tra hiệu quả của các phương pháp và cách tổ chức day học của giáo viên + Chức năng giáo dưỡng: việc tổ chức kiểm tra phải tiến hành sao cho có lợi cho việc hoàn thiện và nang cao kiến thức cho toàn bộ học sinh, có tác động thúc đẩy hoạt cđộng nhận thức của học sinh
Trang 28luyện ý chi va tinh thin kỷ luật trong học tập Việc kiểm tra giúp cho sinh hiểu rõ năng lực của mình Việc kiểm tra và đánh giá phải kích thích nhu cầu vươn dựng cho học sinh có được mục đích, động cơ đúng đắn trong học tập và lòng say mê khoa học
b Những yêu cầu đối với kiểm tra và đánh giá
~ Kiểm tra và đánh giá một cách khách quan: việc đánh giá phải dựa trên những tiêu chuẩn khoa học, xem xét câu trả lời và bài làm của học sinh một cách chu đáo để đánh giá được đúng đần
~ Kiểm tra và đánh giá một cách toàn diện: kiểm tra và đánh giá phải bao hàm được những nội dung đã được quy định Như vậy phải kiểm tra sự hiểu biết của học sinh đối với những tài liệu học tập có nội dung khác nhau, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh đối
sác phần của ti liệu họ tập
Kiểm tra và đánh giá một cách có hệ thống: việc kiểm tra và đánh giá phải được
tiến hành đều đặn và cổ hệ thng Tính hệ thống này phải được thống nhất một cách hữu của quá tỉnh đỏ
cơ với bản thân quả trình học tập và có tác đụng đối với sự tiền wid
và tính phân biệt của việc kiểm tra và đánh giá kiến thức của học
“Tính riêng biệt đời hỏi hồi việc kiểm tra và đánh giá phải được tiến hành với từng
"học sinh riêng lẻ, không thể lấy việc đánh giá thảnh tích chung của cả lớp hay một tổ để
thay thé cho việc kiểm tra đánh giá từng học sinh
Tính phân biệt lại đòi hỏi việc kiểm tra và đánh giá cần phải căn cứ vào đặc điểm của tài liệu học tập, đẻ đề ra những cách đánh giá khác nhau; đối với các môn khác nhau sũng cần có phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau (đối với lao động phải khác môn Van, Sie )
cc Cae hinh thite và tiêu chí đánh giá
~ Các hình thức đánh giá:
Trang 29xúc của giáo viên
tủa học sinh thể hiện ở những nhận
khen + Việc đánh giá hoạt động học tập, nhận thức,
xét đánh giá và kết luận của giáo viên, có thể dưới hình thức nói riêng (động viê gợi hoặc khiển trách, phê bình bằng lời), cũng có thể dưới hình thức viết
~ Các tiêu chí đánh giá
+ Xuất sắc: nếu như người học nghiên cứu sâu tài liệu họ tập và tải iệu tham khảo
lầy đủ và hợp logie những câu hỏi được đặt ra; khi thực hiện các công
việc thực hành - nu nhiệm vụ được thực hiện đúng và trong khoảng thời gian được qui
định (khi không có qui định về thời gian - thực hiện nhiệm vụ một cách tự tin và nhanh
+ Đại yêu ch: nêu người học chỉ bit được ti liệu chính, chưa hiễu hết được tả liệu tham khảo về vấn đề ic câu hỏi chưa được rõ rằng và đủ; khi thực hiện các nhiệm vụ thực hành - nêu nhiệm vụ được hoàn thành, nhưng phạm một số sai sót dụng cụ và thiết bị, không tuân thủ trình tự thực hiện những thao tác nhất định phải thực hiện lại các thao tác đó sau đó)
và trả lời
+ Chưa đạt khi người học không thể trả lời những câu hỏi được đặt ra một cách đầy
đủ và đúng, không nắm được tài liệu tham khảo về vấn đề; khi thực hiện các nhiệm vụ lượng công việc được thực hiện
4 Sự khác nhau về mặt tâm lý của đánh giá và điểm số
Trang 30Đánh giá bao gồm rong nó sự phân bộc mức độ phát triển một thuộc tính nào đó của người được đánh giá, cũng như sự đánh giá định nh và định lượng các hành động thông Dưới dạng các con số, những điểm này đặc trưng cho các thành tích tuyệt đối và thức và hành vi của học sinh, tương đối là vì sử đụng các điểm có thẻ so sánh chúng ở những học sinh khác nhau, Không hiểm khi trong tài liệu tâm lý học và giáo đục học các Khai niệm "đình gi mì” được đồng nhất với nhau Tuy nhiên sự ph biệt các khái iện tên exe quan trong dé hu su hom ce khí cạnh ôm lý sự phạm, dạy hoạt động đánh giá được thực hiện bởi con người Tính chính xác và đầy đủ của đánh giá quyết định th hợp lý của quá tình đi đến mục iêu
“Các chức năng của đánh giá, như đã biết, không chỉ giới hạn ở chỗ khẳng định mức
độ học được một điều gì đỏ, Đánh giá là một trong các phương tiện hữu ích trong tay toi giáo viên để kích thích quá trình học tập, động lực tích cực học tập và ảnh hưởng cđến nhân cách học in Chính dưới ảnh hưởng của việc đánh giá một cách khich quan ở
thành tích của mình Do vậy, ý nghĩa của đánh gid, su đa dạng các chức năng của nó đôi
hối phải tìm kiểm các chỉ số phân ảnh được tất cả các mặt của hoại động học tập của học sinh và cho phép tách ra được các mặt đỏ
Điểm số là kết quá của quá trình đánh giá, của hoạt động hay hành động đánh giá, là
sự phản ánh mang tính quy ước (hình thức) của chúng Việc đồng nhất đánh giá và điểm
số, từ quan điểm tâm lý học, s‡ i ết của nó, Trên cơ sở đánh giá có thể xuất biện điểm
logic - hình thức của nó Ngoài điều đó ra, điểm số là một kích thích sư phạm, nó kết hợp:
thấp là một sự trách phạt - khen ngợi thúc đẩy sự phát triển các phẩm chắt ích cực, còn
lý của tr thì vai rộ thúc đấy của khen thưởng và trích phạt à quan trọng như nhau: khen hay điều chính, những phẩm chất tiêu cực Hiệu quả của đánh giá sư phạm được hiễu là quả về mặt sư phạm khi nô tạo ra ở học inh lềng mong muỗn tự hoàn thiện, chiếm lĩnh
Trang 31
giá trí, những dang hành vi văn hón có ích cho xã hội
lh bọc sinh và học sinh tiêu học đối với nội dung đánh 2.3, Nhận thức của phụ hu)
giá bằng nhận xét
Nội dung trình bày trên cho thấy đánh giá sự phạm có vai trỏ là cơ sở để có những
điều chỉnh cần thiết quả trình dạy và học, Dồi với giáo viên, đánh giá là cơ sở để hoàn
ới học sinh, đánh giá tạo điều kiện cho học sinh nhìn thấy những kết quả học tập của giúp hoàn thiện và nâng cao kiến thức của học sinh, tác động thúc đầy hoạt động nhận thần kỹ luật trong học tập Đối với phụ huynh học sinh, với tư cách là một lục lượng cũng biết được quá trình và kết quá học tập, rên luyện của con em mình, những điều lâm được hợp với nhà trường nhằm duy trì và phát huy những điều lâm được, khắc phục những nhận sét hay điểm số, nhưng đủ có biểu hiện dưới dạng nào thì đánh giá đều phối th được vai trỏ và chức năng của nó như được nôi trên Dựa trên khái niệm nhận thức trong Tâm lý học và sự phân chia các mức độ nhận thức của cơn người, (heo chúng ôi, nhận thúc của phụ huynh vả học sinh tiêu học đối với nội dung đánh giá bằng nhận xét là nhận thức ở mức độ nhận thức
“Trong phạm vi để tài này, chúng tôi nghiên cứu nhận thức của phụ huynh học sinh
và học sinh tiễu học đối với nội dung đánh giá bằng nhận xét từ gốc độ vai tỏ, chức năng
về quá trình và kết quả nh hội kiến thức, kỹ năng, về quá trình vả kết quả rê luyện năng lựe, phẩm chất của học sinh thể hiện tong đánh giá bằng nhận xét của giáo viên Đối với phụ huynh học sinh đề tải sẽ nghiên cứu sự nhận thức bồn khía cạnh san
- Nhận thức chung về những thay đổi trong cách dãnh giá học sinh tiểu học, về những nội dung được giáo viên đánh gi
Trang 32các phẩm những tủ điểm và sự tiền bộ trong học tập và tên luyện của con mình, về những mặt chưa đạt được trong học tập và rên luyện của học sinh, những việc gia đình cằn làm để giúp học sinh học tập và rên luyện tốt hơn
~ Đánh giá chung của phụ huynh về nội dung nhận xét của giáo viên
~ Những để xuất đối với nội dung nhận xét của giáo
sinh tiểu học trong nhà trường hiện nay n và với cách đánh giá học
‘Doi với học sinh tiều học, đề tài sẽ nghiên cứu sự nhận thức ba khía cạnh sau
~ Nhận thức vẻ mức độ thường xuyên của nhận xét của giáo viên
~ Nhận thức về những thành tích đạt được trong học tập và rèn luyện, về những điều lâm được và chưa làm được, về quá trình tiến bộ và những việc cần làm để tiến bộ hơn,
Những mong muốn của học inh về nội dung nhận xét của giáo viên
Các khia cạnh trên của nhận thức được cụ thể hóa trong các câu hỏi đối với phụ huynh và câu hỏi đối với học sinh
Cư sở thực tiễn của đề tài
1.3.1 Một số nội dung của Thông tư 30/2014 iên quan đến vai trở của cha mẹ học sinh vi hoe sinh iễu học
Về nguyên tắc đánh giá
Trang 33tích cực và vượt khó trong học tật
ha nang; dm bảo kịp thời, công bằng, khách quan èn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy tắt cả
~ Đánh giá toàn điện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mye tiéu giáo dục tiểu học
~ Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất
~ Đánh giá sự iến bộ của họ sinh, không so sinh học inh này với học sinh khác,
ng tạo ấp lực cho họ sinh, gián viên và cha mẹ họ sinh
Về nội dụng đẳnh gid:
‘inh giá quá tình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẳn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phố thông cắp tiêu học
~ Đánh giá sự hình thành và phát iển một số năng lực của học sinh Đánh gi sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh
Vẻ cách đình giả
~ Đánh giá thường xuyên
+ Đảnh giá thường xuyên là đánh giả trong quả tỉnh học tập rên luyện của học sinh, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn học và các hoạt động giáo dục
khác, trong đó bao gằm cả quá trình vận đụng kiến thức, kĩ năng ở nhà trường, gia đình
và cộng đồng
+ Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi những nhận xét đáng chú ý nhất vào
số theo đồi chất lượng giáo dục, những kết quả học sinh đã đạt được hoặc chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn đẻ hoàn thành nhiệm vụ; các biểu hiện
cu thể về sự hình thành và phát triển năng lục, phẩm chất của học sinh; những điều cần trong học tập, rên luyện
Trang 34'b) Mức 2: Học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết
tình huồng, vấn đề mới, tương tự tỉnh huồng, vẫn đề đã học 6) Mi 3: Học nh ân dụng các kiến túc, năng dể gi quyết ce tinh hưng, vẫn để mới, hông giống với những thà huồng, vẫn đề đã được hướng dẫn họ đưa r¬ sống
+ Bài kiểm tra định ki được giáo viên sửa lỗi, nhận xét những ưu những hạn chế, cho điểm theo thang điểm 10 (mười), không cho điểm 0 (không) và oe thập phân
~ Tổng hợp đánh giá
+ Vào cuối học kì I và cuối năm học, hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm hop với các giáo viên dạy cùng lớp, thông qua nhận xét quá trình và kết quả học tập, hoạt chất của từng học sinh về:
Trang 35sự tiến bộ, hạn chế, mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chuẩn năng; năng khiếu, hứng thú về từng môn học, hoạt động giáo dục, xếp loại từng học sinh
“Chưa hoàn thành
b) Mức độ hình thành và phát triển năng lực: những biểu hiện nỗi bật của năng lực,
sự tiến bộ, mức độ hình thành và phát triển theo từng nhóm năng lực của học sinh; góp ý
với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; Xếp loại từng học sinh thuộc một trong hai mức: Đạt hoặc Chưa đạt
©) Mức độ hình thành và phát triển phẩm chất: những biểu hiện nổi bật của phẩm chất, sự tiền bộ, mức độ hình thành và phát triển theo từng nhóm phẩm chất của học sinh; thuộc một trong hai mức: Đạt hoặc Chưa dat
-d) Các thành tích khác của học sinh được khen thưởng trong học kỉ, năm hoc
+ Giáo viên chủ nhiệm ghỉ nhận xét, ết quả tổng hợp đánh giả vào học bạ Hạc bạ
là hồ sơ chứng nhận mức độ hoàn thành chương trình và xác định những nhiệm vụ,
những điều cần khắc phục, giáp đỡ đối với từng học nh khi bắt đầu vào học kỉ II hoặc năm học mới
1.3.2 Thực tiễn thực hiện Thông tư 30/2014 ở một số cơ sở giáo dục tại Tp.HCM
đã tìm hiểu thực tiễn thực hiện Thông tư 30/2014 tại Trường Tiểu học Kỳ Đồng Q 3, Trường Tiểu học Long Bình Q, 9 và Trường Tiêu học Hà Huy Giáp Q 12 qua
giáo dục tại cơ sở Kết quả tìm hiểu cho thấy trong quá trình thực hiện Thông tư 30/2014
có những thuận lợi và khó khăn sau
~ Thuận lợi: việc thực hiện đánh giá bằng nhận xét theo đúng nội dung Thông tư và các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo đã giảm áp lực về điểm số cho học sinh và phụ huynh,
và sự tiền bộ của học sinh Quy định đánh giá thường xuyên bằng nhận xét Không chi mình Ngoài ra, trong quá trình học cồn chú trọng đến việc học sinh tự đánh giá lẫn nhau,
Trang 36
kết giữa gia định với nhà trường tong giáo đục học snh Giáo viên năng cao tính th trách nhiệm qua việc động vi tyến khích học sinh kịp thời trong mỗi bài học, tiết học, tuần và tháng học Phụ huynh học sinh cảm thấy nhẹ nhàng trong việc học tập của
ít có sự cạnh tranh, phần đầu Đồi với một số học sinh yếu, các em chưa quan tâm đến lời chưa thông suốt, cho rằng nhận xét, đánh giá bằng điểm số sẽ nhanh và cụ thể
“Tiểu kết Chương 1:
\Vin dé kiém tra, đánh giá học sinh nổi chung, đánh giá bằng nhận xết nó riêng, trong trưng phổ thông đã được nghiên cứu nhiễu cả ở trong và ngoài nước Hiện chưa có
Trang 37nghiên cứu đ cập vẫn để này từ góc độ cha mẹ học sinh và bản thân học sinh - từ góc độ cha mẹ học sinh như một lực lượng giáo dục, quá trình giáo dục học sinh là quá trình các
sm chuyển từ khách thể giáo dục thành chủ thể tự giáo dục
~ Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người (nhận thức, tình cảm và hành động), Có thể chia toàn bộ hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn lớn: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Nhận thức của phụ huynh và học sinh tiểu học đối với nội dung đánh giá bằng nhận xét là nhận thức ở mức độ nhận thức lý tính
~ Đánh giá sự phạm là xác định mức độ ĩnh hội các kiến thức, kỹ năng được đạy so
ới yêu cầu của chương trình dạy
~ Đánh giá giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giấc tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp túc: có hứng thú học tập và rên luyện để tiền bộ Dánh giá hinh thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình tích cục hợp tác với nhà trường trong cúc hoạt động giáo đục học sinh
- Đánh giá só thể biễu hiện đưới dạng thái độ xúc cảm, những lời nhận xét hay điểm
số, nhưng đũ có biễu hiện dưới đạng nà tì đánh giá đồu phải thể hiện được vai rổ chốc năng của nó
~ Thông tư 30/2014, với những nội dung được trình bày ở trên, là cơ sở giúp cán bộ qin lý và giáo viên các trường tiêu học thực hiện tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh Tuy nhiên, do mới được thực hiện từ năm học 2014 - 2015 nên việc thực hiện 'Thông tư không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, đòi hỏi thực hiện Thông tư đạt kết quả như mong muốn, như : công cụ giúp giáo viên nhận xét vita ey thể, sâu, chính xác, không trùng lặp, việc bồi đường nâng cao kỹ năng đánh giá bằng nhận xét, vấn đề sĩ số học sinh/lớp, vấn để chương trình dạy, vấn đẻ khối lượng công việc của giáo viên
Trang 38
KET QUA NGHIEN CUU THUC TIEN
3.1 Thể thức nghiên cứu
2.1.1, Mau khao sat
i da tiễn hành khảo sát phụ huynh học sinh va học sinh lớp Š tại 3 trường tiểu
học ở Tp Hỗ Chí Minh: Trường Tiểu học Kỳ Đồng Q 3, Trường Tiểu học Long Bình Q
9 và Trường Tiểu học Hà Huy Giáp Q.12
-311-1 Mẫu khảo sắt phụ uy hoe sinh
“Có 137 phụ huynh học inh tham gia khảo sát, số liệu cụ thể như sau
“Bảng 3.1 Mẫu khảo sắt phụ luynh học sinh
“Tốt nghiệp lớp 12 101 795