1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học phần tâm lý học sư phạm tiểu học đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học

88 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học
Tác giả Trần Phan Hạnh Nguyên
Người hướng dẫn TS. Lê Mỹ Dung
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Tâm lý học sư phạm tiểu học
Thể loại tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 8,14 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Nhận thức cảm tính (6)
  • 1.2. Nhận thức cảm tính (0)
  • 2. Đặc điểm đời sống tình cảm của lứa tuổi học sinh tiểu học (46)
  • 3. Đặc điểm ý chí, ý thức của lứa tuổi học sinh tiểu học 1 Đặc điểm ý chí của lứa tuổi học sinh tiểu học (0)
    • 3.2. Đặc điểm ý thức của lứa tuổi học sinh tiểu học (62)
  • 4. Khó khăn tâm lý của học sinh tiểu học (0)
  • II. Đề xuất biện pháp dạy học và giáo dục nhằm giúp học sinh khắc phục khó khăn và phát triển tâm lý (73)
  • III. kế hoạch rèn luyện phát triển phẩm chất và năng lực của người giáo viên tương lai (74)

Nội dung

Đặc điểm các quá trình nhận thức của lứa tuổi học sinh tiểu học Khái niệm Nhận thứcTheo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách qua

Nhận thức cảm tính

Nhận thức cảm tính hay còn được biết tới là trực quan sinh động (phản ánh thuộc tính bên ngoài thông qua cảm giác và tri giác) là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức Đây là một trong các giai đoạn của quá trình nhận thức mà con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vạt, sự việc nhằm nắm bắt sự vật, sự việc ấy Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau:

Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật và hiện tượng trong thực tại khách quan, khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta ở con người, cảm giác là mức độ định hướng sơ khai, đơn giản nhất mang bản chất xã hội – lịch sử, được phát triển nhờ hoạt động – giao tiếp Trong cơ chế sinh lí của nó, ngoài hệ thống tín hiệu thứ nhất ra còn có cả cơ chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai

Ví dụ: khi ta nhắm mắt, một người bạn đặt vào lòng bàn tay ta cục đá to Nếu không sờ mó, nắm, bóp, ta chỉ có thể cảm nhận được cục đá nặng và lạnh.

Cảm giác đóng vai trò là cơ sở cho mọi hoạt động nhận thức của con người Cảm giác có các đặc điểm cơ bản như mang tính xã hội – lịch sử, có tính quá trình, phản ánh một cách trực tiếp từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng Ngôn ngữ có tác dụng làm tăng hay giảm cảm giác Cảm giác tuy là quá trình phản ánh thấp nhất nhưng lại có vai trò rất quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.

Theo vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác, người ta chia nó thành hai loại là cảm giác ngoài gồm có các cảm giác nhìn, nghe, ngửi, nếm, xúc giác da và cảm giác bên trong bao gồm các cảm giác vận động – sờ mó, thăng bằng, rung và cảm giác cơ thể.

- Những quy luật cơ bản của cảm giác

Qui luật ngưỡng cảm giác:

Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào các giác quan, nhưng không phải bất cứ kích thích nào tác động vào giác quan cũng đều gây ra cảm giác Muốn gây ra cảm giác thì kích thích đó phải đạt tới một giới hạn nhất định Giới hạn đó được gọi là ngưỡng cảm giác Có hai loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng phía dưới và ngưỡng phía trên. + Ngưỡng phía dưới là cường độ tối thiểu đủ để gây được cảm giác Khả năng cảm nhận được kích thích này gọi là độ nhạy cảm của cảm giác

Ví dụ: một người có đôi tai rất thính có nghĩa là với âm thanh khá nhỏ, trong khi người khác chưa nghe thấy thì người đó đã nghe thấy Ngưỡng tai người có thính giác nhạy: 10-35 Db như tiếng lá rơi, hơi thở của con người.

+ Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ tối đa của kích thích vẫn còn gây được cảm giác

Ví dụ: Thông thường, ngưỡng chói tai là 140 dB như còi xe cứu hỏa Tuy nhiên một số người có ngưỡng chói tai ở mức 115 dB như tiếng nhạc rock.

Phạm vi giữa hai ngưỡng cảm giác có những vùng cảm giác được, trong đó có một vùng phản ánh tốt nhất, giúp ta nhận biết đối tượng một cách rõ ràng chính xác.

Ngưỡng sai biệt là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ để phân biệt được sự khác biệt của hai kích thích đó Ngưỡng sai bi t càng l n thì đ nh y c m c a c m giác nh và ngệ ớ ộ ạ ả ủ ả ỏ ượ ạc l i ngưỡng sai bi t nh thì đ nh y c m c a c m giác càng cao ệ ỏ ộ ạ ả ủ ả

Qui luật thích ứng cảm giác Để đảm bảo cho sự phản ánh được tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh khỏi bị hủy hoại, cảm giác của con người có khả năng thích ứng với kích thích.

Tính thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích Có nghĩa là khi cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm của cảm giác giảm, khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm của cảm giác

Ví dụ: khi ta đang ngâm hai bàn tay vào nước nóng (cường độ kích thích mạnh) mà sau đó nhúng vào trong nước lạnh (cường độ kích thích yếu) thì ta cảm thấy nước ở bàn tay cũng trở nên rất lạnh (thích ứng) Trong trường hợp này đã xảy ra hiện tượng tăng độ nhạy cảm của cảm giác.

Qui luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng ở các cảm giác khác nhau thì khác nhau Có những loại cảm giác có khả năng thích ứng cao như thị giác, cảm giác đau thì khả năng thích ứng rất kém Kh năngả thích ng c a c m giác có th phát tri n do ho t đ ng và rèn luy nứ ủ ả ể ể ạ ộ ệ Nh có tnhờ thích ng mà c m giác c a con ngứ ả ủ ười có th ph n ánh nh ng kích thích có cể ả ữ ườ ng đ biếến đ i trong m t ph m vi rấết l n.ộ ổ ộ ạ ớ

Ví dụ: Những người làm việc và sinh sống ở nước Nga có khả năng chịu lạnh cao hơn người làm việc và sống ở Việt Nam vào mùa đông.

Qui luật tác động qua lại giữa các cảm giác

Tác động qua lại giữa các cảm giác là sự thay đổi tính nhạy cảm của một cảm giác này dưới ảnh hưởng của một cảm giác kia Cụ thể:

Khi kích thích nhẹ vào cơ quan phân tích này sẽ tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích kia

Ví dụ: Khi ta nghe những bài hát nhẹ nhàng sẽ làm tăng tính nhạy cảm nhìn mọi vật xung quanh.

Kích thích mạnh vào cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy của cơ quan phân tích kia.

Ví dụ: khi ta bị đau bệnh thì lúc ăn sẽ không còn cảm thấy ngon miệng như bình thường hoặc không muốn ăn.

Sự tác động qua lại giữa các cảm giác còn được thể hiện ở chỗ là từ một cảm giác này có thể tạo ra một cảm giác khác Chẳng hạn ta lấy hai thanh tre, nứa cọ vào nhau, lúc đầu ta có cảm giác về âm thanh nhưng nghe một hồi thì ta cảm thấy gai người (cảm giác cơ thể).

Đặc điểm đời sống tình cảm của lứa tuổi học sinh tiểu học

a Khái niệm chung về tình cảm

Trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ của các hoạt động và giao tiếp, ở chủ thể sẽ xuất hiện những nhu cầu nhất định Ví dụ như khi khát có nhu cầu uống, đói xuất hiện nhu cầu ăn, rét xuất hiện nhu cầu mặc ấm, bị áp bức xuất hiện nhu cầu tự do, Tổ quốc bị xâm lăng xuất hiện nhu cầu chiến đấu để tiêu diệt kẻ thù… ở con người, nhu cầu được coi là một hiện tượng tâm lí đặc biệt Nó biểu thị mối quan hệ tích cực của chủ thể đối với hoàn cảnh Đó là những đòi hỏi bức thiết, tất yếu của chủ thể cần phải được thoả mãn để tồn tại và phát triển.

Khi có sự gặp gỡ giữa chủ thể và đối tượng sẽ làm xuất hiện nhu cầu Những nhiệm vụ của các hoạt động và giao tiếp có liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu, một khi đã được chủ thể giải quyết sẽ làm nảy sinh ra ở họ những thái độ cảm xúc nhất định Những thái độ này là biểu hiện cụ thể của đời sống tình cảm – xúc cảm của chủ thể

Xúc cảm – tình cảm là sự biểu thị thái độ riêng biệt của chủ thể đối với những sự vật và hiện tượng trong thực tại khách quan có liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn những nhu cầu của họ Đối tượng được xúc cảm – tình cảm phản ánh thường trong một phạm vi hẹp và bằng phương thức rung động. Đặc điểm và vai trò của xúc cảm và tình cảm

Xúc cảm, tình cảm có những đặc điểm cơ bản như sau :

- Chỉ phản ánh những đối tượng nào có liên quan đến nhu cầu của chủ thể dưới hình thức những thái độ chủ quan vô cùng độc đáo;

- Mang tính nhận thức, tính khái quát, tính ổn định và tính tích cực ;

- Tuy phức tạp, song xúc cảm – tình cảm lại rất chân thực Trong tình cảm không chấp nhận sự vay mượn, giả dối và đóng kịch Nó mang tính xã hội – lịch sử.

Tình cảm là những nét đặc trưng trong tâm lí của con người Nó đóng vai trò làm động cơ thúc đẩy hành động Tình cảm có khả năng đánh giá và điều chỉnh mọi hành vi đạo đức Trong hoạt động và giao tiếp của chủ thể, những thuộc tính tâm lý cá nhân như: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, tính cách, năng lực, khí chất, niềm tin, thế giới quan, nhân sinh quan… luôn có ảnh hưởng to lớn đối với sự hình thành, phát triển cũng như biểu hiện của tình cảm Đồng thời tình cảm cũng có tác động trở lại để chi phối tất cả những biểu hiện của các thuộc tính tâm lí cá nhân khác.

Giá trị xã hội của nhân cách cũng được chúng ta xem xét dưới góc độ tình cảm Tình cảm của chủ thể càng mạnh, tích cực, sâu bền và trong sáng thì nhân cách của họ sẽ càng được hoàn thiện Khi tình cảm đã bị suy thoái, phá vỡ thì nhân cách của họ cũng sẽ bị tha hoá Vì vậy, việc giáo dục tình cảm cho trẻ em đã thực sự là một vấn đề quan trọng trong tiến trình thực thi các tác động giáo dục – đào tạo.

Các trạng thái của tình cảm

Tình cảm của chủ thể một khi đã được phát triển sẽ biểu hiện qua các trạng thái tâm trạng, xúc động say mêvà Các trạng thái này sẽ biểu hiện rõ cường độ, tính bền vững, chiều sâu và mức độ tự giác về nguyên nhân nảy sinh của nó.

Tâm trạng là trạng thái tình cảm có cường độ trung bình hoặc yếu Nó có thể kéo dài trong một khoảng thời gian nào đó.

Có những tâm trạng tích cực và tiêu cực

Việc hình thành tâm trạng tích cực từ việc khắc phục tâm trạng tiêu cực là nhiệm vụ khó khăn, phức tạp nhưng hoàn toàn khả thi Yếu tố tâm lý tiên quyết là xác định rõ mục đích sống, học tập, rèn luyện đúng đắn cùng tâm thế sẵn sàng tham gia các hoạt động hòa nhập cộng đồng Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, khi gặp phải sự kiện đặc biệt, con người có thể bị kích thích về tình cảm, dẫn đến loạt sự kiện xảy ra sau đó.

47 xúc động Xúc động là rung động có cường độ rất cao, diễn ra trong chốc lát, làm cho chủ thể không ý thức kịp được nguyên nhân nảy sinh ngay từ lúc đầu cũng như hiệu quả của nó Việc giáo dục ý chí, tăng cường sự chỉ đạo của hệ thống tín hiệu thứ hai, có kinh nghiệm dự đoán trước được những diễn biến của các xúc động, có ý thức nhẫn nại và khả năng biết tự kiềm chế được coi là những điều kiện tâm lí cần thiết để hạn chế những tác hại của các xúc động.

Say mê là một trạng thái tình cảm có cường độ mạnh, sâu sắc và bền vững, tồn tại lâu dài Say mê là động lực rất mạnh của quá trình thực hiện các nhiệm vụ hoạt động và giao tiếp cũng như tìm kiếm phương thức sống Vì vậy, có thể cho rằng say mê là một yếu tố thiết yếu cho hoạt động và giao tiếp của chủ thể trong cuộc sống.

+ Say mê tiêu cực được gọi là sự đam mê Nó có thể kích thích con người đi tới lầm lỗi và phá vỡ nhân cách Vì vậy, cần thiết phải quan tâm giáo dục lòng say mê tích cực ở trẻ, ví dụ: lòng say mê học tập, say mê đọc sách…

Những quy luật của đời sống tình cảm

Quy luật lây lan: Trong các điều kiện của các hoạt động cùng nhau và giao tiếp nhóm, tình cảm của mỗi một chủ thể đều sẽ được lây lan lẫn cho nhau Cơ sở tâm lí của hiện tượng lây lan tình cảm là sự đồng nhất tâm trạng Nhờ có nó mà con người ta sẽ có thể dễ dàng cảm thông, chia sẻ nỗi niềm với nhau, đồng cảm với nhau Ví dụ như khi thấy người khác hạnh phúc, ta sẽ cảm thấy vui lây, khi thấy người buồn khổ, ta cũng có thể cảm thấy đau lòng

Quy luật thích ứng: Thông thường con người thích và muốn sống vui vẻ, hạnh phúc hoặc muốn được nâng niu chiều chuộng Nhưng trước những biến đổi của cuộc sống, có khi họ phải lâm vào những hoàn cảnh mới lạ, trái ngược Trong những điều kiện mới lạ hay trái ngược đó, ban đầu chủ thể thường có cảm giác khó chịu, song họ sẽ quen dần với hoàn cảnh và mất dần cảm giác khó chịu trước đây Đó là hiện tượng mang tính quy luật thích ứng của tình cảm

48 mãn nhu cầu thực hiện hoạt động đó Đây là động lực trực tiếp thúc đẩy con người hành động.

Nhìn chung, khi xem một bức tranh đẹp, nghe một bản nhạc hay, con người sẽ cảm thấy thoả mãn Khi thấy hành vi và ngôn ngữ của người khác không phù hợp với những chuẩn mực đã định, chúng ta sẽ cảm thấy khó chịu Sự yêu cái đẹp, ghét cái xấu là biểu hiện cụ thể của tình cảm thẩm mĩ Tình cảm thẩm mĩ là thái độ của chủ thể đối với những sự vật, hiện tượng trong thực tại khách quan có liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn những nhu cầu về cái đẹp của con người Tình cảm thẩm mĩ được coi là điều kiện tâm lí thiết yếu để phát triển năng lực nghệ thuật và trình độ văn hoá người cho chủ thể Vì vậy, trong hoạt động và giao tiếp, khi thực thi các tác động giáo dục – đào tạo, người giáo viên tiểu học phải đặc biệt quan tâm đến việc phát triển tình cảm thẩm mĩ cho trẻ

Bốn loại tình cảm đạo đức, trí tuệ, thực hành và thẩm mĩ có mối quan hệ biện chứng với nhau và là điều kiện cho sự phát triển của nhau Đây là những thành tố quan trọng nhất cấu thành chất người trong mỗi chúng ta. b Đặc điểm tình cảm của lứa tuổi học sinh tiểu học

Đặc điểm ý chí, ý thức của lứa tuổi học sinh tiểu học 1 Đặc điểm ý chí của lứa tuổi học sinh tiểu học

Đặc điểm ý thức của lứa tuổi học sinh tiểu học

a Khái niệm, cấu trúc, các con đường hình thành ý thức

Khái niệm Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người Là khả năng con người hiểu được các tri thức mà con người đã tiếp thu được, nó phản ánh bằng ngôn ngữ. Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý bậc cao đặc trưng của con người, là tri thức của tri thức, phản ánh của phản ánh Ở con người nhờ có ngôn ngữ đã biến hình ảnh tâm lý vừa mới phản ánh được thành đối tượng khách quan

62 để tiếp tục phản ánh về nó Có thể ví ý thức như cặp mắt thứ 2 soi vào kết quả (hình ảnh tâm lý) do cặp mắt thứ nhất (cảm giác, tri giác ) mang lại Với ý nghĩa đó, ta có thể nói: ý thức là tồn tại được nhận thức.

Các thuộc tính cơ bản của ý thức

- Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới

- Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới

- Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người

- Khả năng tự ý thức: con người không chỉ ý thức về thế giới ở mức độ cao hơn con người có khả năng tự ý thức.

Mặt nhận thức Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại những tài liệu đầu tiên cho ý thức là tầng bậc thấp của ý thức Quá trình nhân thức lí tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của ý thức, đem lai cho con người những hiểu biết bản chất, khái quát về thực tại khách quan

Mặt thái độ của ý thức Mặt thái độ của ý thức nói lên thái đô lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủ thể đối với thế giới.

Mặt năng động của ý thức Ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt đông của con người, làm cho hoạt động của Con người có ý thức Đó là quá trình con người vận dụng những hiểu biết và tỏ thái độ của mình nhằm thích nghi, cải tạo thế giới và cải biến cả bản thân. Cấu trúc của hoạt động quy định cấu trúc của ý thức Vì thế nhu cầu, hứng thú, động cơ, ý chí đều có vị trí nhất định trong cấu trúc của ý thức.

Các cấp độ của ý thức

- Cấp độ chưa ý thức chúng ta thường gặp những hiện tượng tâm lí chưa có ý thức diễn ra chi phối hoạt động của con người Ví dụ: người mắc chứng mộng du vừa ngủ vừa đi trên mái nhà, người say rượu nói ra những điều không có ý thức, người bị thôi miên, người bị động kinh thường có những hành động không ý thức (chưa có ý thức) Hiện tượng tâm lí

"không có ý thức" này khác với từ "vô ý thức" (vô ý thức tổ chức, vô ý thức tập thể) mà ta vẫn dùng hàng ngày ở đây người vô ý thức thể hiện sự thiếu ý thức tôn trọng tổ chức,

63 tôn trọng kỉ luật, quy định chung của tập thể, anh ta rất có ý thức về việc làm sai trái của mình Hiện tượng tâm lí không ý thức, chưa nhận thức được, trong tâm lí học gọi là vô thức.

Vô thức là hiện tượng tâm lí ở tầng bậc chưa ý thức, nơi mà ý thức không thực hiện chức năng của mình Vô thức bao gồm nhiều hiện tượng tâm lí khác nhau của tầng không (chưa) ý thức: Vô thức ở tầng bản năng vô thức (bản năng dinh dưỡng tự vệ sinh dục) tiềm tàng ở tầng sâu, dưới ý thức, mang tính bẩm sinh, di truyền.

-Vô thức còn bao gồm cả những hiện tượng tâm lí dưới ngưỡng ý thức (dưới ý thức hay tiền ý thức).

-Hiện tượng tâm thế Hiện tượng tâm lí dưới ý thức, hướng tâm lí sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận một điều gì đó, ảnh hưởng đến tính linh hoạt và tính ổn định của hoạt động Cũng có lúc tâm thế phát triển xâm nhập cả vào tầng ý thức

Một số kĩ xảo, thói quen ở con người do được luyện tập đã thành thục trở thành

"tiềm thức", một dạng tiềm tàng sâu lắng của ý thức Tiềm thức thường trực chỉ đạo hành động, lời nói, suy nghĩ của một người tới mức độ không cần ý thức tham gia.

- Cấp độ ý thức và tự ý thức

Tư ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức Tự ý thức bắt đầu hình thành từ tuổi lên ba Thông thường, tự ý thức biểu hiện ở các mặt sau:

+ Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội dung tâm hồn, đến vị thế và các quan hệ xã hội.

+ Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá;

+ Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác.

+ Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình.

- Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể

Trong mối quan hệ giao tiếp và hoạt động, ý thức của cá nhân sẽ Phát triển dần đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể (ví dụ: ý thức về gia đình, ý thức về dòng họ, ý thức dân tộc, ý thức nghề nghiệp ) Trong cuộc sống, khi con người hành động, hoạt động với ý thức cộng đồng, ý thức tập thể, mỗi con người có thêm sức mạnh tinh thần mới mà người đó chưa bao giờ có được khi anh ta chỉ hoạt động với ý thức cá

64 nhân riêng lẻ ý thức thống nhất với hoạt động; hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động ý thức chỉ đạo, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, làm cho hoạt động có ý thức.

Sự hình thành ý thức vả tự ý thức của cá nhân

-Ý thức của cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân

-Ý thức của cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác, với xã hội

-Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội

- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tư nhận thức, tư đánh giá, tự phân tích hành vi của mình b Đặc điểm ý thức của học sinh tiểu học

-Tự đánh giá là sự nhận thức và tỏ thái độ của con người đối với những năng lực, khả năng, những phẩm chất, nhân cách cũng như bộ mặt bên ngoài của bản thân mình. + Ví dụ: Các em tự ý thức được năng lực học tập của mình, những việc làm hành động của mình có đúng đắn hay không như việc đánh bạn là không đúng và không nên làm điều đó.

-Trẻ lớp 1, 2 muốn có được đánh giá để đảm bảo cho việc nhận được thái độ tốt từ người thân -đánh giá hành động.

+ Ví dụ: sau khi nhìn thấy rác và nhặt rác lên các em biết đó là việc đúng đắn và muốn ba mẹ hoặc ai đó khen mình

-Trẻ lớp 3-4-5, muốn nhận được đánh giá để tự mình biết được sự thành công và không thành công của bản thân- đánh giá nhân cách

Đề xuất biện pháp dạy học và giáo dục nhằm giúp học sinh khắc phục khó khăn và phát triển tâm lý

+ Giáo viên phải biết phối hợp dạy liên môn, tích hợp, phối hợp dạy bằng nhiều giác quan, sử dụng nhiều hình ảnh sinh động, trực quan, cụ thể để học sinh có thể ghi nhớ tốt hơn, , chú ý bài học hơn.

Giao những bài tập nâng cao cho các em học tốt thực hiện Phân các bài tập vừa sức với những đối tượng học sinh còn lại.

Lập các nhóm học tập “đôi bạn cùng tiến” để những em học tốt giúp đỡ các em gặp khó khăn về đọc và viết trong các giờ học Tiếng Việt.

Từ đó, giúp các em cảm thấy việc học dễ dàng hơn, có hứng thú học hơn. +

+ Trò chuyện thường xuyên với phụ huynh và các em học sinh này để hiểu về hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống, sinh hoạt, thói quen học tập của các em.

+ Kết hợp với gia đình, bạn bè để giúp các em có kỹ năng chào hỏi

+ giáo viên thường xuyên khuyến khích, động viên để học sinh viết thư bày tỏ ý kiến, chia sẻ những điều mình thắc mắc hoặc chưa biết Kết hợp với gia đình và bạn bè để học sinh có thể bày tỏ ý kiến cá nhân của mình.

+ giáo viên thường xuyên động viên, khuyến khích học sinh để khơi gợi ở các em sự mạnh dạn, tự tin Phối hợp với học sinh: Các bạn động viên, khuyến khích nhau để có thể mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp.

+ Biểu dương thành tích những học sinh tích cực trong tuần Tuyên dương, khen ngợi khi học sinh làm bài đúng

+ giáo viên ân cần,quan tâm nói chuyện với các em để các em mở lòng hơn, tin tưởng giáo viên hơn, khi giao tiếp , giáo viên cần tạo ra một tình cảm gần gũi, yêu thương

+ Ngoài ra, giáo viên cũng nên khuyên phụ huynh cho các em đi ngủ sớm, không nên thức khuya để bắt đầu ngày học mới trong trạng thái tỉnh táo, khỏe mạnh, vui vẻ.

+ Giúp học sinh lớp 1 làm quen với môi trường mới: đưa trẻ đi tham quan trường, giới thiệu cho trẻ đâu là phòng học, nhà ăn,, để trẻ cảm thấy tự tin hơn khi một mình đến trường chia nhóm 4 bạn và cho các bạn cùng bàn trao đổi các câu hỏi sau mỗi bài tập đọc với nhau.

+Trong giờ học Tiếng Việt, giáo viên có thể cho các em chơi trò chơi “ Đi siêu thị”: mỗi nhóm 4 người sẽ lần lượt lên bảng diễn tả hành động đi siêu thị và trái cây, thức ăn cần mua, các bạn dưới lớp đoán đó là thứ gì và đánh vần âm đó ra Trò chơi này sẽ giúp các em làm quen với các bạn trong lớp và thân thiết với các bạn hơn.

+Tạo môi trường thân thiện, vui vẻ để tạo động cơ khuyến khích các em đến trường

+ giáo dục học sinh các phẩm chất đạo đức, nhân cách của một con người, những điều nên làm và không nên làm

kế hoạch rèn luyện phát triển phẩm chất và năng lực của người giáo viên tương lai

Ho tạ đ ngộ Năng l cự Ph mẩ chấết

D yạ h cọ Giáo d cụ Đ nhị hướng phát tri n ể h c sinhọ

Phốếi h pợ c ng ộ đốềng Xã h iộ

HKI (Hoàn thành 19 tn ch )ỉ

Tìm hi u chể ương trình giáo d c ụ

2018 và tài li uệ sách giáo khoa l p 4 Nhấn di n ớ ệ được các khó khăn tấm lí c a ủ h c sinh t u h c,ọ ể ọ

Nguyến nhấn gấy ra và hướng phòng ng a, can ừ thi p.ệ

Hi u biếết m t sốế ể ộ phương pháp thu th p và x lý ậ ử thống tn vếề đ c ặ đi m h c sinh ể ọ t u h c.ể ọ

+Biếết được cấếu trúc hành vi đ o ạ đ c và cáchứ th c tác ứ đ ng hình ộ thành hành vi đ o đ c ạ ứ c a h c ủ ọ sinh t u ể h cọ +Có kiếến th c vếề s ứ ự phát tri n ể tấm sinh lý cá nhấn l a ứ tu i h c ổ ọ sinh t u ể h c, đ c ọ ặ đi m tấm lýể

Nh n biếết ậ c b n ơ ả hành vi, tấm lí c a ủ h c sinh ọ t u h c.ể ọ

Có kinh nghi m ệ xã h i ộ tếếp xúc v i các ớ bé

-Biếết s ử d ng phấền ụ mếềm Powerpoint m t cách dếẽộ dàng, sáng t o,hi u ạ ệ qu h n ả ơ trong vi c ệ thiếết kếế n i ộ dung -Phát tri n ể kĩ năng làm vi c nhóm, ệ thuyếết trình

V n d ng ậ ụ kiếến th c ứ tấm lý h c ọ giáo d c ụ vào phát tri n nhấn ể cách.

Yếu thương tr , ẻ chăm ch , tốn ỉ tr ng, ọ thấn thi n.ệ Cấền cù, ch u khó;ị tốn tr ng, ọ khích l ệ đốếi v i ớ các em nh ỏ

74 nhấn cách người giáo viến.

Hi u và phấn tchể được các khái ni m c b n, các ệ ơ ả vấến đếề lý lu n vếề ậ

Giáo d c h c t u ụ ọ ể h c; vếề b n chấết, ọ ả nguyến tăếc, n i ộ dung, ý nghĩa, hình th c c a ứ ủ vi c d y h c ệ ạ ọ ở t u h c.ể ọ

Biếết được c b n vếề ơ ả nh ng ữ thu n l i, ậ ợ khó khăn cho vi c ệ giáo d c ụ h c sinh ọ Trình bày được vai trò, tác d ng c a ụ ủ nh ng ữ chu n m c ẩ ự đ o đ c, ạ ứ nhấn cách.

Làm cho các em nh hi u ỏ ể đượ ộc n i dung các chu n ẩ m c ý ự nghĩa XH c a vi c ủ ệ th c hi n ự ệ đúng đăến các chu n ẩ m c đó, ự hình thành xúc c m tch ả c c niếềm ự tn đốếi v i ớ chu n ẩ m c.ự

Biếết h p ợ tác ,quan tấm, giúp đ ỡ b n bè ạ cùng hoàn thành tốết các nhi m vệ ụ h c t pọ ậ

- Phát tri n ể kĩ năng Giao tếếp c i m , l ch ở ở ị thi pệ

S tốn ự tr ng đốếiọ v i các ớ em nh ỏ

C n ẩ th n, t ậ ỉ m , ỉ chu đáo; nhấn ái, yếu thương tr ;ẻ tác phong văn minh, l ch sị ự ; Sốếng lành m nhạ

Biếết vếề nh ng yếuữ cấều vếề năng l c ự và ph m chấết ẩ nghếề nghi p c a ệ ủ người giáo viến

Năếm được các nhi m ệ v và ph m ụ ẩ chấết đ o ạ đ c c a ứ ủ giáo viến.

Biếết vếề nh ng ữ quyếền, lu t,ậ nghĩa v ụ c a giáo ủ viến và h c ọ sinh

Biếết h p ợ tác, giúp đ b n ỡ ạ bè cùng hoàn thành tốết các nhi m vệ ụ h c t pọ ậ

Phát tri n kĩể năng làm vi c nhóm, ệ thuyếết trình Biếết chia s ,ẻ đóng góp ý kiếến vếề n i ộ dung h c ọ

Tác phong văn minh, l ch sị ự ; Sốếng lành m nh, ạ yếu thương trẻ

Hi u biếết vếề các ể kiếến th c khoa ứ h c c b n c a ọ ơ ả ủ

Biếết làm cho h c ọ sinh t ra ự

Có kiếến th c vếề c ứ ơ s lý thuyếếtở

Chăm ch , ỉCấền cù, tỉ mỉ75

Toán h c 1ọ c a vi c ủ ệ d y h c ạ ọ toán t u ể h cọ mốn toán trong vi c d y h c ệ ạ ọ quyếết đ nhị và gi i ả quyếết vấến đếề, bài toán t p h p, ậ ợ các phép toán logic

C s Vi t ơ ở ệ ng 1 c a ữ ủ vi c d y ệ ạ h c Tiếếng ọ vi t t u ệ ể h c ọ

Hi u biếết vếề các ể kiếến th c khoa ứ h c c b n c a ọ ơ ả ủ mốn tếếng vi t ệ trong vi c d y ệ ạ h c ọ

Biếết vếề cách đ c, ọ viếết, phiến ấm, các đ c đi m ấm ặ ể tếết tếếng Vi tệ

Phát tri n ể năng l c ự ngốn ng , ữ l i nói c aờ ủ các em,

Có kiếến th c vếề ứ ngốn ng ữ tếếng vi t, ệ t tếếng vi từ ệ

Chăm ch , ỉ Cấền cù, tỉ mỉ

Tìm hi u, năếm ể được các khái ni m, đ c đi m ệ ặ ể

Có kiếến th c khoaứ h c c b n liến ọ ơ ả quan đếến mốn văn h c t u ọ ở ể h cọ

Phấn tch, nếu được ý nghĩa giáo d c thiếếu ụ nhi c a ủ t ng th ừ ể lo i văn h cạ ọ dấn gian qua mốẽi tác ph m văn ẩ h cọ

Biếết được các cách tếếp c n, ậ các nguyến tăếc khi x ử lí các tình huốếng theo quan đi m tch ể c c và đ t ự ặ l i ích, s ợ ự phát tri n, ể s tếến b ự ộ c a HS lến ủ trến d a ự vào các tác ph m văn ẩ Đóng góp năng l c ự chuyến mốn văn h c v i ọ ớ t ổ chuyến mốn Biếết thu th p, ậ trao đ i ổ các kiếến th c văn ứ h c v i ọ ớ m i ọ người

Hi u biếết ể thếm vếề các tác ph m ẩ văn h c ọ thiếếu nhi ở

Vi t Nam vàệ nước ngoài. Đ c nhiếều ọ sách tr em ẻ h nơ Biếết thiếết kếế n i dung ộ trến Powerpoint vào d y ạ h c.ọ Phát tri n kĩể năng làm vi c nhóm.ệ

S d ng ử ụ vốến t tếếngừ Anh đ tìm ể hi u để ược nhiếều tài li u h c t pệ ọ ậ

Có thếm kiếến th c ứ ở nhiếều lĩnh v cự

HKII (Hoàn thành 17 tn ch )ỉ

Có các kiếến th c ứ c b n, h thốếng ơ ả ệ s ra đ i, các giai ự ờ đo n phát tri n, ạ ể đốếi tượng, phương pháp và ý nghĩa c a vi c ủ ệ h c t p, nghiến ọ ậ c u ch nghĩa xã ứ ủ h i khoa h c, chộ ọ ủ nghĩa Mác-Lếnin

Phát tri n ể kh năng ả lu n ch ng,ậ ứ phấn bi t ệ vấến đếề chính tr - xãị h i trong ộ đ i sốếngờ

Có kiếến th c c ứ ơ b n vếề CNTTả

Biếết s phấền mếềmử cống c ụ word, exel đ so n th oể ạ ả tài li u.ệ

H c HP Cọ ơ s Toán ở h c 2 c a ọ ủ vi c d y ệ ạ h c toán ọ t u h c ể ọ

Năếm được các kiếến th c toán ứ h c c b n c a ọ ơ ả ủ vi c d y h c toán ệ ạ ọ

Giúp h c ọ sinh năếm đ ược kiếến th c Toán ứ h c c ọ ơ b n, có cả ơ

Phát tri n ể t duy toán ư h c,nấng ọ cao hi u ệ qu d y h cả ạ ọ mốn Toán ở

77 s đ h cở ể ọ tốết các mốn khác

Vi t 2 c a ệ ủ vi c d y ệ ạ h c tếếng ọ vi t t u ệ ể h cọ

Hi u biếết vếề các ể kiếến th c khoa ứ h c c b n c a ọ ơ ả ủ mốn tếếng vi t ệ trong vi c d y ệ ạ h c ọ

Phát tri n ể năng l c ự ngốn ng , ữ chính t , ả l i nói c aờ ủ các em,

Có kiếến th c vếề ứ ngốn ng ữ tếếng vi t, ệ t tếếng vi từ ệ

Năếm được nh ngữ khái ni m c b n ệ ơ ả vếề văn hóa Nh n ậ di n đệ ược các vùng văn hóa trến lãnh th Vi t ổ ệ

Nam; tếến trình l ch s c a văn ị ử ủ hóa Vi t Nam t ệ ừ nguốền gốếc cho đếến nay.

Nấng cao hi u biếết vếề ể văn hóa

Anh, h c ọ cách giao tếếp, ăn m c ặ

Có thếm hi u biếết vếề ể tếếng Anh, giao tếếp Đi làm thếm gia sư

Có thếm kinh nghi m d y ệ ạ h cọ

HP t ự ch n: Kyẽ ọ năng tham vấến h c ọ đường, hi u biếết vếề b n ể ả thấn, vếề người khác, vếề các s ự v t hi n tậ ệ ượng để có th gi i quyếết ể ả đ ược vấến đếề đang g p ph iặ ả

Có kiếến th c các ứ phương pháp, quy trình tếến hành tham vấến cá nhấn và tham vấến t p th h c ậ ể ọ sinh; các yếu cấều, kĩ giúp các em tn vào b n thấn, ả t nh n ự ậ biếết mình đang có vấến đếề gì và mong t ch c ổ ứ các ch ng ươ trình h ng ướ dấẽn v i ớ m c đích ụ cung cấếp thống tn nấng cao hi u biếết vếề ể b n thấn, ả vếề người khác

Kiến trì, bếền b ỉ trong giao tếếp v i HS, ớ tốn tr ng cácọ em, 78 năng tham vấến c b n ơ ả c a ngủ ười giáo viến muốến được giúp đ gi i ỡ ả quyếết vấến đếề c a ủ mình khoan dung, d u dàng ị v i trớ ẻ

HK III (Hoàn thành 20 tn ch )ỉ

Có nh ng hi u ữ ể biếết chung vếề tình hình kinh tếế - chính tr - văn hóaị

- xã h iộ - pháp lu tậ c a đấết nủ ước

Biếết nh ng vấến ữ đếề chung và c ơ b n nhấết nh ả ư nguốền gốếc, b n ả chấết, vai trò, ch cứ năng c a ủ

Nhà nước và pháp lu t, hình ậ th c Nhà nứ ước, pháp lu t Vi t ậ ệ

Hi u vếề ể các t ổ ch c ứ chính tri : Đ i ộ Thiếếu niến Tiếền phong , Đoàn thanh niến

C ng s nộ ả HCM, Đ ng ả CSVN,

Nấng cao hi u biếết vếề ể Nhà nước và pháp lu t Vi t ậ ệ Nam

Hi u để ược các quy lu t và đ c ậ ặ đi m c a quá ể ủ trình sinh trưởng, phát tri n c a tr ể ủ ẻ em, các đ c đi m ặ ể c b n c a các ơ ả ủ giai đo n phát ạ tri n c th trể ơ ể ẻ

Có thái đ ộ đúng đăến trong vi c ệ nhìn nh n ậ các bi u ể hi n c a cácệ ủ ki u thấền ể kinh tr ở ẻ em

Phát tri n ể kyẽ năng quan sát, phấn tch

T tn, ự yếu thương, nhấn ái v i trớ ẻ

Biếết nh ng kiếến ữ th c c b nứ ơ ả , kĩ năng, thái đ vếề ộ c th th c v t, ơ ể ự ậ c th đ ng v t, ơ ể ộ ậ v t chấết và năng ậ lượng gi i thích ả được các sự ki n, hi n ệ ệ tượng thường g p ặ trong t ự nhiến, xã h i và cu c ộ ộ sốếng. giúp hình thành và phát tri n ể thếế gi i ớ quan c a ủ HS Ân cấền v i HS, ớ yếu thương, tốn tr ng, ọ

H c HP ọ giáo d c kĩụ năng sốếng trong d y ạ h c t u ọ ở ể h cọ

Tìm hi u chể ương trình sách giáo khoa các khốếi

Năếm được cách giáo d c kyẽ năngụ t duy, cáchư ng x ứ ử trong đ i ờ sốếng, kyẽ năng x lý ử tình huốếng đ tr có ể ẻ th t phát ể ự tri n vếề ể nh n th c ậ ứ cũng nh ư nhấn cách

Phát tri n ể kh năng ả quan sát HS

Nh ẹ nhàng, d u dàng,ị gấền gũi v i tr ; ớ ẻ t tn, ự khoan dung Đi làm thếm gia sư

Nấng cao trình đ ộ ngo i ngạ ữ

HK IV (Hoàn thành 22 tn ch )ỉ

Tìm hi u nh ng ể ữ vấến đếề c b n, ơ ả c a CMVN, đ c ủ ặ đi m các quan ể đi m trong h ể ệ thốếng t tư ưởng

Biếết được kiếến th c ứ vếề chính tr ,ị xã h i c ộ ơ b n trong ả giáo d cụ

Nấng cao thếế gi i ớ quan, kiếến th c vếề ứ đ ường lốếi CM

Phát tri n ể năng l c ự ngốn ng , ữ vốến t ,l i ừ ờ nói c a ủ

Nếu đ c n i ượ ộ dung t ư vấến, h p ợ tác phát tri n ể chuyến mốn,

Phát tri n ể kiếến th c vếềứ ngốn ng ữ Hán vi t, tệ ừ Hán vi tệ

80 các em nghếề nghi p ệ gi a các ữ giáo viến

Tìm hi u đốếi ể tượng, nhi m v , ệ ụ phương pháp d yạ h c Tiếếng Vi t ọ ệ ở t u h cể ọ

HS t u h c ể ọ trong quá trình chiếếm lĩnh kiếến th c Tiếếng ứ

Nh n biếết ậ c b n ơ ả tấm lý, năng l c ự c a HS khiủ d y tếếng ạ

Nếu đ c n i ượ ộ dung t ư vấến, hốẽ tr , h p ợ ợ tác phát tri n ể chuyến mốn gi aữ các giáo viến

Phát tri n kĩể năng thiếết kếế bài, năng l c Tiếếng ự

HS, Chăm chỉ , t tn, ự khoan dung

Phương pháp nghiến c u khoa ứ h c ọ chuyến ngành giáo d c ụ t u h cể ọ

Trình bày được các n i dung c ộ ơ b n c a ho t ả ủ ạ đ ng nghiến c u ộ ứ khoa h c chuyến ọ ngành và khoa h c giao d c ọ ụ

(hướng tếếp c n ậ nghiến c u, n i ứ ộ dung, quy trình, phương pháp, kĩ thu t nghiến ậ c u ứ

Biếết s ử d ng các kĩ ụ thu t x lí ậ ử thống tn và nh n đ nh; ậ ị Phát tri n kĩể năng làm vi c nhómệ

H c HP t ọ ổ ch c ho t ứ ạ đ ng c m ộ ả th văn ụ h c cho ọ h c sinh ọ t u h cể ọ

Biếết s d ng phốếiử ụ h p các phợ ương t n giao tếếp đ ệ ể bi u đ t ý nghĩ, ể ạ thái đ c a mình; ộ ủ lối cuốến, hấếp dấẽn

HS, lăếng nghe, thấếu hi u, ph n ể ả hốềi và gấy nh ả h ưởng đếến HS

Nh n biếết ậ năng l c ự c m nh n ả ậ văn h c ọ c a HS ủ

Phát tri n ể kh năng ả c m th vănả ụ h c, kĩ năngọ d y h c t p ạ ọ ậ làm văn

Yếu nghếề, chăm ch , siếngỉ năng

H c HP ọ rèn luy n ệ kĩ năng s ư ph m 1 ạ ở t u h cể ọ

Biếết được m c ụ tếu, n i dung, ộ phương pháp, hình th c bốềi ứ dưỡng, phát tri nể chuyến mốn, kĩ

Biếết được Giao tếếp, ng x s ứ ử ư ph mạ

Trao đ i ổ thống tn, trò chuy n ệ v i ph ớ ụ huynh,

Phát tri n kĩể năng làm vi c nhóm, ệ kh năng ả giao tếếp

C i m , ở ở l ch s , ị ự t tn, ự yếu 81 năng giao tếếp s ư ph m, nghếề ạ nghi p giáo viếnệ ng x ứ ử giao tếếp v i các ớ em, đốềng nghi pệ thương trẻ Đ c nhiếều ọ sách chuyến mốn

Nấng cao kiếến th c ứ b n thấnả

Chăm ch , cấền ỉ cù, kiến trì, yếu nghếề Đi làm thếm gia sư Được tếếp xúc v i ớ trẻ

Chăm ch , cấền ỉ cù, kiến trì, yếu nghếề

Rèn luy nệ kĩ năng s ư ph m 2 ạ ở t u h cể ọ

Kyẽ năng phấn tch s ph m bài h cư ạ ọ

Kyẽ năng thiếết kếế bài h cọ

Kyẽ năng l a ch n ự ọ và s d ng tốếi u ử ụ ư các phương pháp

– kyẽ thu t d y ậ ạ h c thích h p v i ọ ợ ớ trình đ h c sinhộ ọ

Kyẽ năng s d ng ử ụ ngốn ng s ữ ư ph m chu n m cạ ẩ ự

Kyẽ năng t làm, ự s d ng thiếết b ử ụ ị d y h cạ ọ

Giúp HS hi u bài vàể h ng thú ứ v i vi c ớ ệ h cọ

Biếết cách giao tếếp v i các ớ đốếi tượng: h c sinh,ọ đốềng nghi p, ệ cha m ẹ h c sinhọ

Phát tri n kĩể năng làm vi c nhóm, ệ kyẽ năng s ư ph m, kyẽ ạ năng d y ạ h c tch ọ h p, thuyếếtợ trình, Nấng cao trình độ d y h cạ ọ c i m , ở ở l ch s , ị ự t tn, ự tốn tr ng, ọ dấn ch ủ và linh ho tạ

HK V Hoàn thành 25 tn ch )ỉ

Năếm đ ược kiếến th c c b n vếề ứ ơ ả khoa h c xã h i ọ ộ t nhiến, m c ự ụ tếu, n i dung, ộ nguyến tăếc, phương pháp d yạ Đánh giá kĩ năng nh n th c ậ ứ khoa h c ọ c a HS ủ

Phốếi h p, ợ Trao đ i ổ kiếến th c v i ứ ớ m i ọ người

Phát tri n kĩể năng thuyếết trình, t ư duy, xã h i, ộ l p kếế ậ ho ch h c ạ ọ t pậ

82 khoa h c t ọ ự nhiến và xã h iộ

H c HP ọ Đ o Đ c ạ ứ và phương pháp giáo d c đ o ụ ạ đ c t uứ ở ể h cọ

Năếm được m c ụ tếu, n i dung ộ chương trình, h ệ thốếng sách giáo khoa mốn đ o ạ đ c t u h c, ứ ở ể ọ các ph m trù và ạ vấến đếề c b n ơ ả c a đ o đ củ ạ ứ

Hi u n i ể ộ dung lý lu nậ vếề phương pháp d y ạ h c, ọ phương t n d y h cệ ạ ọ mốn đ o ạ đ cứ

Có kh ả năng phấn tch, t ư duy phế phán trước các vấến đếề đ o đ c ạ ứ và giáo d c đ o ụ ạ đ c cho ứ HS

Phát tri n kĩể năng làm vi c nhóm, ệ t duy phế ư phán, nh n ậ th cứ

Có trách nhi m, ệ tn yếu nghếề

Nấng cao năng l c ự ngo i ngạ ữ

HK VI (Hoàn thành 17 tn ch )ỉ

T ch c ổ ứ ho t đ ngạ ộ tr i ả nghi m ệ cho HS t u h cể ọ

Nếu cách tếến hành và quy trình t ch c t ng lo i ổ ứ ừ ạ hình ho t đ ng ạ ộ giáo d c;ụ

Trình bày các cách th c, phứ ương pháp đánh giá và thu th p thống ậ tn ph n hốềi vếề ả ho t đ ng giáo ạ ộ d c c a h c sinh.ụ ủ ọ

Biếết được con đường giáo d c ụ nhấn cách thống qua t ch c đa ổ ứ d ng các ạ lo i hình ạ ho t đ ng ạ ộ và giao l u ư phù h p; ợ hi u vếề nhu ể cấều, vếề ho tạ đ ng, vếề ộ c m xúc c aả ủ tr ẻ phát tri n ể cá nhấn h c sinh, ọ bao gốềm s phát ự tri n th ể ể chấết; s ự phát tri n ể tấm lí (nh n ậ th c, ý ứ th c, ý ứ chí, c m ả xúc- tình

Hướng dấẽn h c ọ sinh s ử d ng cácụ phương pháp, phương t n ệ đánh giá đ t ể ự đánh giá b n thấnả trong quá trình phát tri nể

Phát tri n kĩể năng t ổ ch c, điếều ứ khi n nhómể HS

Yếu thương tr , ẻ khoan dung, nhấn ái, kiến nhấẽn, ch đ ngủ ộ

83 c m c a ả ủ h c sinh; ọ phát tri n ể nhấn cách (năng l c, ự đ o đ c, ạ ứ thái đ và ộ hành vi) c a h c ủ ọ sinh

Th c hànhự d y h c ạ ọ toán phát tri n ể ph m ẩ chấết, năng l c h cự ọ

Hi u biếết vếề ể phương pháp d yạ h c t p đ c, t p ọ ậ ọ ậ làm văn, luy n t ệ ừ và cấu.

Hi u biếết c b n ể ơ ả vếề con ngườ ựi, t nhiến và xã h i ộ xung quanh

Tìm hi u ể cách d y h c theo ạ ọ hướng phát huy tnh tch c c ch ự ủ đ ng sáng t o ộ ạ c a ngủ ườ ọi h c đốềng th i chốếng ờ l i thói quen h c ạ ọ t p th đ ng c a ậ ụ ộ ủ ngườ ọi h c hình thành và phát tri n ể các ph m ẩ chấết ch ủ yếếu, năng l c chung ự và năng l c toán ự h c cho ọ h c sinh; ọ phát tri n ể kiếến th c, ứ kĩ năng then chốết và t o c ạ ơ h i đ h cộ ể ọ sinh được tr i ả nghi m, ệ v n d ng ậ ụ toán h c ọ vào th c ự tếẽn Giúp HS lĩnh h i tri ộ th c vếề ứ cấếu t o ạ

Phát tri n kĩể năng làm vi c nhómệ Phát tri n kĩể năng t ư duy, sáng t o, kyẽ năngạ quan sát

84 tếếng Vi t, ệ cách làm văn, kh ả năng đ c ọ hi u, vếề ể con người, t nhiến ự và xã h i ộ xung quanh

Biếết xác đ nh chu n ị ẩ tri th c, ứ thái đ , kyẽ ộ năng, hành vi vếề đ o ạ đ c, lao ứ đ ng, th ộ ể chấết, th m ẩ myẽ và nh ng yếếu ữ tốế chi phốếi, nh h ng ả ưở đếến kếết quả rèn luy n ệ c a h c ủ ọ sinh.

Phát tri n ể kyẽ năng thiếết kếế b ng h i ả ỏ dùng trong điếều tra, kh o sát ả th c tếế; kyẽ ự năng quan sát và ghi chép, kyẽ năng giao tếếp v i HS ớ và ph ụ huynh

HK7 (Hoàn thành 18 tn ch )ỉ

Qu n lí ả nhà nước vếề giáo

Biếết vếề n i dung ộ ch yếếu, t ch c ủ ổ ứ b máy qu n lý ộ ả nhà n ước vếề giáo d c và quyếền viếnụ ch cứ

V n d ng ậ ụ được nh ng kiếến ữ th c vếề Tấmứ lý h c - ọ Giáo d c ụ h c vào vi cọ ệ tìm hi u ể h c sinh, ọ

Phát tri n kĩể năng làm vi c nhóm, ệ kyẽ năng thuyếết trình, phát tri n kiếến ể th c ứ chuyến

Yêu nghề, yêu trẻ, chính trực, thật thà, chăm 85 d c, ụ

Ki m tra, ể đánh giá kếết qu ả h c t p ọ ậ ở t u h c,ể ọ

Giáo d c ụ mối trường cho HS t u h c,ể ọ

Giao tếếp s ph m ư ạ c a ngủ ười giáo viến t u h c,ể ọ

Giáo d c ụ hòa nh p ậ tr ng ở ườ t u h c,ể ọ

Th cự hành gi i ả toán t u ể h c,ọ

Biếết s d ng các ử ụ phương pháp ki m tra, đánh giáể thích h p đ xác ợ ể đ nh đị ược kếết qu rèn luy n c aả ệ ủ h c sinh m t cáchọ ộ khách quan.

Có kĩ năng tìm hi u, phát hi n ể ệ đ c đi m, nh ặ ể ả hưởng c a mối ủ trường giáo d c ụ đếến HS

Có hi u biếết c ể ơ b n vếề giao tếếp, ả văn hóa giao tếếp và giao tếếp s ư ph m.ạ

Nh ng nguyến ữ tăếc c b n c a ơ ả ủ d y h c hoà nh pạ ọ ậ và qu n lý giáo ả d c hòa nh pụ ậ

Tìm hi u vếề mốn ể toán các khốếi l p ớ t u h cể ọ

Giáo dục trung học phổ thông trong chương trình giáo dục phổ thông mới bao gồm đầy đủ các môn học: giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể mỹ, giáo dục quốc phòng an ninh, giáo dục lao động và hướng nghiệp.

- Hi u biếết vếề vi cể ệ quán tri t các ệ quan đi m giáo ể d c c a Đ ngụ ủ ả các ho t ạ đ ng giáo ộ d c c b n ụ ơ ả c a nhà ủ trường, cống tác c a giáo ủ viến ch ủ nhi m l p, ệ ớ s phốếi h pự ợ các l c ự lượng giáo d c: Gia ụ đình - Nhà trường - Xã h i.ộ

- Làm quen v i cống tácớ gi ng d y ả ạ m t mốn ộ h c ọ ở trường trung h c ọ ph thống, ổ theo tếếp c n phát ậ tri n năng ể l c h c ự ọ sinh.

- T o c s ạ ơ ở ban đấều cho vi c ệ hình m t sốếộ kyẽ năng s ư ph m cấền ạ thiếết: kyẽ năng d y ạ h c, kyẽ ọ năng t ổ ch c các ứ ho t đ ng ạ ộ giáo d c, kyẽụ năng điếều khi n, lãnh ể ngành và kiếến th c ứ nghi p v ệ ụ s ph mư ạ chỉ, cần cù

86 đ o m t ạ ộ t p th h c ậ ể ọ sinh, kyẽ năng thiếết kếế và t ổ ch c các ứ ho t đ ng ạ ộ ngoài gi ờ lến l p, kyẽ ớ năng gi i ả quyếết các tình huốếng giáo d c, kyẽụ năng nghiến c u ứ khoa h c ọ giáo d c ụ Đi làm thếm gia sư

Tìm hi u chể ương trình sách giáo khoa b c t u h cậ ể ọ

Nấng cao năng l c ự d y h c, ạ ọ giao tếếp v i các em ớ nhỏ

Kiến nhấẽn, chăm ch , yếu ỉ thương tr , ẻ khoan dung

HK 8 Khóa lu n ậ tốết nghi pệ Đ ph m ủ ẩ chấết và năng l c ự đáp ng ứ nhi m v ệ ụ c a giáo ủ viến t u ể h c, có kh ọ ả năng thích ng v i ứ ớ nh ng đ i ữ ổ m i giáo ớ d c t u ụ ở ể h c theo ọ

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng danh mục các từ viết tắt - tiểu luận học phần tâm lý học sư phạm tiểu học đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học
Bảng danh mục các từ viết tắt (Trang 4)
Hình  thành và  phát tri n ể các ph m ẩ chấết ch  ủ yếếu, năng  l c chung ự và năng  l c toán ự h c cho ọ h c sinh; ọ phát tri n ể kiếến th c, ứ kĩ năng  then chốết  và t o c  ạ ơ h i đ  h cộ ể ọ sinh đ ượ c  tr i ả nghi m, ệ v n d ng ậ ụ toán h c ọ vào t - tiểu luận học phần tâm lý học sư phạm tiểu học đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học
nh thành và phát tri n ể các ph m ẩ chấết ch ủ yếếu, năng l c chung ự và năng l c toán ự h c cho ọ h c sinh; ọ phát tri n ể kiếến th c, ứ kĩ năng then chốết và t o c ạ ơ h i đ h cộ ể ọ sinh đ ượ c tr i ả nghi m, ệ v n d ng ậ ụ toán h c ọ vào t (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w