Đặc điểm tâm lý ý chí của học sinh tiểu học

MỤC LỤC

Đặc điểm ý chí của lứa tuổi học sinh tiểu học a. Khái niệm

Tuy nhiên, do nhận thức mang tính cụ thể, trực quan và do tính giàu cảm xúc trong hoạt động, nên sự nỗ lực của các em còn thiếu bền vững, dễ bị lôi cuốn vào những hoạt động hấp dẫn trước mắt mà lãng quên mục đích của những hoạt động đã định trước. Đối với cỏc lớp lớn hơn, cần giỳp trẻ dần dần xỏc định rừ những mục đớch cho từng hành động bằng cách đề ra những mục đích gần gũi, cụ thể, giàu sức hấp dẫn về mặt cảm xúc và thường xuyên giúp các em củng cố mục đích đó bằng những biểu tượng cụ thể. Để làm được việc đó, cần phải đảm bảo tính khuôn vàng – thước ngọc trong khi thực hiện những tác động giáo dục – đào tạo, tăng cường bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhận thức trong hoạt động thực tiễn với sự đa dạng của nền kinh tế – văn hoá – xã hội cho học sinh và lối sống có ý chí của giáo viên tiểu học.

Những nghiên cứu về động cơ tiếp nhận sự đánh giá ở học sinh tiểu học cho thấy, trẻ ở các lớp đầu tiểu học mong muốn có được đánh giá để đảm bảo cho việc nhận được thái độ tốt từ người thân, còn học sinh các lớp cuối tiểu học muốn nhận được đánh giá không chỉ để “tặng” người thân, mà còn để tự mình biết được sự thành công và không thành công của mình trong nhận thức. + Thời kì giữa tiểu học (chuyển từ lớp 3 đến lớp 4,5), học sinh gặp nhiều khó khăn khi chuyển từ thao tác trí tuệ cụ thể sang thao tác trí tuệ hình thức, thao tác lí luận - Áp lực tâm lí từ sự thay đổi vị thế, vai trò trong quan hệ với cha/ mẹ, anh (chị)/ em. Điều này dễ dẫn đến bị giáo viên đánh giá là trẻ em hư, nghịch và có ý thức chống đối, nếu giáo viên không biết đó là do các em đang gặp khó khăn trong việc tiếp nhận và làm theo chuẩn đạo đức xã hội do người lớn, nhà trường quy định quy định, như.

Trẻ mẫu giáo 5 tuổi bước vào học lớp 1 là việc trẻ được chuyển sang một lối sống mới vố những hoạt động mới, những mối quan hệ mới của những học sinh thực thụ, không giống như ở mẫu giáo trẻ vừa học vừa chơi, nếu như ở mẫu giáo không chuẩn bị tốt cho trẻ những kiến thức cần thiết như : Thể chất, tâm lý xã hội Thì khi bước vào lớp 1 trẻ sẽ bỡ ngỡ không thích ứng với cuộc sống và học tập ở trường phổ thông, trẻ ít được tiếp xúc với những người xung quanh dẫn đến trẻ rất nhút nhát sợ thầy cô sợ bạn bè. Tâm thế sẵn sang của học sinh đầu lớp 1 là trạng thái chủ quan của học sinh thể hiện sự sẵn sàng tham gia hoạt động học tập, tâm thế sẵn sàng đi học được thể hiện trong các mặt cảm xúc, tình cảm , ý chí và định hướng cho các quy trình tâm sinh lý của học sinh diễn ra theo một cách nhất định khi tham gia vào hoạt động học tập. Ở mẫu giáo hoạt động vui chơi là hoạt động chính, tính kỹ luật không đòi hỏi cao, các cháu chủ yếu tham gia những hoạt động tập thể, ít phải mang, sữ dụng, bảo quản dụng cụ học tập cá nhân, tư thế ngồi học tương đối tự do, thoải mái,.Trong khi đó ở lớp 1 hoạt động học tập ( Lao động trí tuệ ) là hoạt động chính, các cháu phải thực hiện nhiều hoạt động cá nhân như : Viết bài, làm toán, học đọc.Đòi hỏi tính kỹ luật, khả năng tập trung học tập cao.

Khó khăn này thường bắt gặp ở trẻ khi đã vào học được vài tuần, lúc đầu là tâm lý sẵn sàn đi học, trẻ háo hức, vui vẽ đến trường, mong chờ ngày khai giảng, tự hào với vị thế mới Lúc này trẻ chưa ý thức được việc học hành nghiêm túc mà tự do hoàn cảnh tạo ra cảm xúc mới lạ ( Mặc đồng. phục, đeo cặp sách, thức dậy sớm, tự chuẩn bị đồ dùng ).Xong không it trường hợp sau đó trẻ lại chán nản, vì quá trình dạy học ở lớp 1 diễn ra như một quá trình vận động trí tuệ để thu nhận tri thức khoa học, phương thức học tập khác. Có trẻ khi vào lớp 1 thì đã học xong một phần hay toàn bộ chương trình lớp 1,Tưởng chừng việc dạy học trước sẽ giúp trẻ học giỏi khi vào trường tiểu học, nhưng thật ra việc làm đó là không phù hợp với quy luật phát triển của trẻ dưới 6 tuổi, Cho nên khi trẻ vào học lớp một phải học lại những kiên thức cũ trẻ sẽ cảm thấy chán nản không muốn học, không chú ý, không nghe lời cô giáo.Trẻ em không được chuẩn bị về tiền đề tâm lý và 5 mặt phát triển thì khi vào lớp 1 trẻ sẽ dễ bị sốc vì môi trường hoàn toàn trái ngược , tâm lý của trẻ sẽ không có sự háo hức ham muốn đi học. Ở trường tiểu học và trường phổ thông, sinh hoạt mang tính nguyên tắc, quy tắc đối với giờ học giờ chơi Kiến thức, kỹ năng, định lượng, bài học bắt buộc phải thực hiện với chế độ học tập mới, trẻ bị ức chế khi các thói quen bị kiềm hảm, đôi khi bộc phát bị phê bình khiến trẻ chán nản, mong hết giờ để chơi.

Kết quả học tập kém, chán nản.Vai trò của giáo viên ở trường mầm non rất cần thiết nhằm hỗ trợ trẻ làm quen với chế độ sinh hoạt ở phổ thông giảm bớt tình trạng căng thẳng trong quá trình chuyển đổi từ thói quen sinh hoạt tự do sang sinh hoạt theo quy định có tính nguyên tắc. Trẻ được tiếp xúc với nhiều người phát triển thêm vốn ngôn ngữ cho trẻ, môi trường học tập bắt buộc trẻ phải theo quy tắc, nguyên tắc học tập, không được chơi và mang đồ chơi vào lớp, Trẻ không thích ứng được quy tắc học tập được thể hiện bằng điểm số dẫn đến trẻ sợ không đến trường, ngược lại nếu cho trẻ học trước dẫn đến trẻ chán nản, không tập chung, quậy phá, coi thường bạn bè dẫn đến vất vã cho giáo viên lớp 1. Sự thay đổi chế độ sinh hoạt ( Mầm non trẻ được học chơi- hoạt động ngoài trời hoạt động góc ) Nhưng ở tiểu học trẻ chỉ học là chính,chơi phải có giờ giấc quy định dẫn đến cần có sự chuẩn bị toàn diện ( Dạy cho trẻ cách xưng hô, mối quan hệ thầy cô, bạn bè ).

Một số khó khăn khác nữa trong quan hệ với thầy cô giáo và bạn bè mà nhiều học sinh lớp 1 thường mắc phải Khó khăn tâm lý là những trở ngại ( Cản trở, ngăn cản) hoạt động học tập, tâm lý trẻ, điều đáng nói là những khó khăn đó có ảnh hưởng không nhỏ đến tâm trạng, thái độ và kết quả học tập của các cháu, làm cho học sinh khó thích nghi với hoạt động học tập, kết quả học tập không được tốt. Phải mang đầy đủ sách vỡ và dụng cụ học tập cũng là một khó khăn của học sinh đầu lớp 1, một số cháu khi đi học đã quên mạn theo sách vỡ và dụng cụ học tập, mỗi cháu được cô giáo cho một thời khóa biểu và được cô giáo nhắc nhở thường xuyên nhưng các cháu vẫn quên vì một số lý do : Bố mẹ không soan sách vỡ giúp con, con mất đồ dùng học tập bố mẹ chưa kịp mua, tự trẻ soạn sách vỡ nên bỏ sót đồ dùng học tập.