1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học phân hóa theo phong cách học tập của học sinh nội dung sinh thái học và môi trường sinh học 12

116 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Phân Hóa Theo Phong Cách Học Tập Của Học Sinh Nội Dung Sinh Thái Học Và Môi Trường Sinh Học 12
Tác giả Nguyễn Thành Đạt
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Sinh Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 6,7 MB

Nội dung

Mức độ hiểu biết và quan tầm của giáo viên về day học phân hóa theo phong cách học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông 21 1.3.2.3.. Hơn nữa, tuy cùng một độ tuổi nhưng luôn có

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

NGUYÊN THÀNH ĐẠT

TÓ CHỨC ĐẠY HỌC PHAN HOA THEO PHONG CACH HOC TAP CUA HỌC SINH NOI DUNG SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG, SINH HỌC 12

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGÀNH SƯ PHẠM SINH HOC

THANH PHO HO CHi MINH, 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

NGUYÊN THÀNH ĐẠT

TO CHUC DAY HOC PHAN HOA

THEO PHONG CACH HQC TAP CUA HQC SINH

NỘI DUNG SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG, SINH HỌC 12

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC

TS PHAN TH] THU HIEN

THANH PHO HO CHi MINH, 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi đặt dưới sự hướng

dẫn khoa học của T§ Phan Thị Thu Hiền Toàn bộ s

trong khóa luận là hoàn toàn khách quan, trung thực vả chưa từng được công bố trong

bắt kì công trình nghiên cứu nào khác

liệu, kết quả của được viết

TP Hồ Chí Minh ngày 26 tháng 04 năm 2024 SINH VIÊN

Nguyễn Thành Đạt

Trang 4

Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành đến TS Phan Thị Thu Hiển ~ người đã tận tình giúp đờ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành khóa luận

Tôi xin chân thành cảm ơn Trường, Phỏng Đảo tạo và các thấy cô trong khoa Sinh học — Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận

lợi cho tôi thực hiện khóa luận này

Qua đi

thông Võ Thị Hồng và Ban Giám Hiệu trường trung học phỏ thông Trằn Văn Thời vì

tôi xin chân thảnh cảm ơn Ban Giảm Hiệu của trưởng trung học phổ

đã cho phép tôi thực nghiệm sư phạm tại trường

Tôi xin cảm ơn các thấy Trân Trung Nhân và thầy Trang Thành Giá cũng như tắt cả các thấy (cô) trong tổ bộ môn Hóa - Sinh của hai trường THPT đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm sư phạm tại trưởng

Cuỗi cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bẻ đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận này

'TP Hỗ Chí Minh, ngày 26 tháng 04 năm 2024 SINH VIÊN

Nguyễn Thành Đạt

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4 Giả thuyết khoa học

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

Trang 6

1.2.1.2 Cơ sở của dạy học phân hóa

1.2.1.3 Các nguyên tắc của dạy học phân hóa

1.3.1.2 Đối tượng điều tra

1.3.1.3 Phương pháp điều tra

1.3.3 Kết quả điểu tra

1.3.2.1, Thực trạng sử đựng các phương pháp/kĩ thuật day học của giáo viên

phong cách học tập của học sinh ở trường trung hoc phé thang „21 1.3.2.3 Thực trạng học môn Sinh học của học sinh ở trường trung học phổ thông hiện nay

Chương 2 TÔ CHỨC DẠY HOC PHAN HOA THEO PHONG CÁCH HỌC TẬP

CUA HỌC SINH NỘI DUNG SINH THÁI HỌC VÀ MỖI TRƯỞNG SINH HỌC

Trang 7

Sinh học 12

2.1.1 Cấu trúc nội dung Sinh thái học vả môi trường Sinh học 12

3.2 Một số công cụ nhận diện phong cách học tập của học sinh

2.2.1 Phong cách học tập LSI cia David Kolb 3.3.2, Phong cách học tập LSQ của Peter Honey và Alan Mumford

2.2.3, Phong cách học tập dựa trên Tâm lí - Hình học

2.3 Quy trình tổ chức dạy học phân hóa theo phong cách học tập của học sinh 50

3.3.1 Quy trình tổ chức dạy học phân hóa theo phong cách học tập của học sinh

50

3.3.2 Minh họa quy trình tổ chức dạy học phân hóa theo phong cách học tập

của học sinh chủ để “Sinh thái học quần xã” thuộc nội dung Sinh thái học và

môi trường, Sinh học 12

3.4.1 Kết quả phân tích định lượng

Trang 8

TIEU KET CHUONG 3

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHI

Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng học tập môn Sinh học của học sinh ở trường

Phụ lục 2: Phiếu điều tra thực trạng dạy học bộ môn Sinh học ở các trường phổ thông hiện nay

Phụ lục 3 Kế hoạch bài dạy thực nghiệm

Trang 9

NL & PC Năng lực và phẩm chất

Trang 10

DANH MUC CAC BANG

Bảng 1.1 Bảng tổ hợp tạo nên bốn phong cách học tập của David Kolb L5 Bảng 1.2 Bảng điểm mạnh và điểm yếu của các phong cách học tập theo P Honey

Bảng 1.5 Kết quả điều tra thực trạng HS vẻ quá trình học tập môn Sinh học ở

trường THPT hiện nay

Bảng 2.1, Kết quả khảo sát PCHT của HS

Bang 3.1 Một số chủ để được chọn để tiến hành thực nghiệm sư phạm Bảng 3.2, Danh sách lớp thực nghiệm vả đổi chứng : Bang 3.3 Kết quả thông kế điểm số các bài kiểm tra trong quá trình TN Bảng 3.4 Tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng

Trang 11

Hình I.1 Các giai đoạn của mô hình học tập trai nghiém David Kolb

Hình 1.2 Mô hình phong cách học tập của David Kolb 16 Hình 2.1 Sơ đồ xác định các hoạt động học tập theo mô hình của David Kolb 40

DANH MỤC CÁC BIEU DO

Biểu đỗ 1.1 Tỉ lệ % về mức độ sử dụng các PP/KTDH của GV cored

Biêu đồ 1.2 Những khó khăn thường gặp khi tổ chức DHPH theo PCHT của HS 24 Biếu đỗ 3.1 Đường tích lũy lớp ĐC và TN ở lần kiểm tra đầu vào Biểu đỗ 3.2 Đường tích ly lớp ĐC và TN ở lần kiểm tra đầu ra 66

Trang 12

1 Lido chon dé tai

“Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự đòi bói về trình độ của người lao động ngày càng cao, chính vì thế ngành giáo dục cũng phải đặt ra những yêu cầu đối mới trong

lực ấy phải đảm bảo có sự khác nhau về năng lực, khả năng phát triển bên cạnh những

phẩm chất phải như nhau Vì thể, DHPH là một trong những phương pháp day hoc lớn cho công cuộc đổi mới nền giáo dục hiện nay Từ đỏ mỗi GV cần phái chủ động xây dựng những kế hoạch dạy phù hợp để đáp ứng được nh câu đó Trong Chương trình giáo dục phỏ thông (2018) đã nhắn mạnh: “Chương trình giáo dục phổ thông đảm bảo phát triển phẩm chất và năng lực người học” (Bộ GD-

ĐT, 2018) Để thực hiện tốt nội dung đó, DHPH được xem là một hướng đi phù hợp

đổi mới giáo dục Phổ thông Việt Nam theo định hướng tiếp cận năng lực người học phát triển tôi đa tiểm năng vốn có của mỗi HS, dựa vào đặc điểm tâm - sinh lý, khả

năng, nhu cầu, hứng thủ và định hướng khác nhau của HS Tuy nhiên hiện nay, đa số

GV trung học phỏ thông đã quen với cách tỏ chức dạy học đồng loạt cho cả lớp kiến chức DHPH đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng của HS trong lớp không đễ đàng Hơn nữa tuy cùng một độ tuôi nhưng luôn có sự khác nhau vẻ tâm sinh lý và khả năng tư duy, đo đỏ mà cách tiếp cận và xử lí thông tin của mỗi HS khác nhau là duy nhất cho toàn bộ HS, DHPH là phương pháp đạy học theo từng loại đối tượng để riêng của người học Người học được chủ động lựa chọn các nhiệm vụ học tập hoặc giúp học sinh học tập với một tâm thể thoải mái không bị gò bó tử đỏ tạo động lực

Trang 13

học xã hội như: đỏng vai, infoeraphie, poster Từ đó lớp học phân bóa sẽ trở nên lôi cuốn hơn với HS và giúp cho quá trình học tập tim tdi, khám phá để chỉnh phục trỉ

thức trở nên dễ dàng hơn

Bên cạnh đó nội dung Sinh thái học và môi trường, Sinh học 12 là một trong những nội dung quan trọng và hết sức thực tế đối với HS Có thể nói giáo dục môi nói chung và Việt Nam nói riêng Từ những ví dụ thực tế và gần gủi sẽ giúp HS dễ

đàng lĩnh hội trí thức ở nội dung này, mỗi trường là vẫn đẻ được quan tâm sẽ tạo cơ:

hội đề HS có điều kiện vận dụng trí thức để giải quyết các vẫn để thực tế hằng ngày Chưa kể, vị trí việc làm trong lịch vực sinh thái và môi trưởng cũng vô cùng phong

môn Sinh học mà còn tạo điều kiện để các em có cơ hội lựa chọn nghễ nghiệp cho

bản thân

Từ những lí do trên tôi thấy việc *fổ chức day học phân hóa theo phong cách học của học sinh nội dung Sinh thái học và môi trường, Sinh học 12" là cần thiết

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tổ chức DHPH theo PCHT của HS nội dung Sinh thái học và môi trưởng, Sinh học 12 nhằm phát triển năng lực sinh học cho HS ở các trường THPT

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiêm cứu: Quá trình dạy học nội dung Sinh thái học và mỗi trường, Sinh học 12

Đổi tượng nghiên cứu: Quá trình DHPH theo PCHT của HS

4 Giả thuyết khoa học

Nếu tổ chức DHPH theo PCHT của HS nội dung Sinh thái học và môi trường, Sinh học 12 thĩ sẽ năng cao năng lực nhận thức sinh học ở môn Sinh học cho HS các trưởng phổ thông theo đúng mục tiêu của Chương trinh GDPT 2018 dé ra

Trang 14

Nội dung: Dánh giá hiệu quả của việc tổ chức DHPH theo PCHT cúa HS nội dung Sinh thái học và môi trường, Sinh học 12

Thời gian nghiên cứu: đề tài thực hiện trong 7 tháng, tử tháng 9/2023 đến tháng 04/2024

Địa điểm:

- Để tải được thực nghiệm trên 169 HS lớp 12 của trường THPT Võ Thị Hồng

vả trường THPT Tran Văn Thời thuộc huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau

- Để tài tiễn hành khảo sát ở 30 GV Sinh học và 169 HS lớp 12 của các trưởng 'THPT ở tính Cà Mau

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cứu cơ sở lí luận: Tìm kiểm, tham khảo và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến DHPH, PCHT của HS trong việc dạy học môn Sinh học và dạy học các bộ môn khác,

~ Xác định thực trạng dạy và học môn Sinh học của HS ở trường THPT

- Hệ thống mục tỉ

để xác định các nội dung cẳn thiết cho việc tô chức DHPH theo PCHT của HS

- Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả của việc tổ chức DHPH theo PCHT của HS nội dung Sinh thái học và mỗi trưởng, Sinh học 12

7 Phương pháp nghiên cứu

T.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

.Mục đích: Thu thập cơ sở lí luận về dạy học phân hóa và phong cách học tập cho dé tai

u trúc và nội dung của phần Sinh thái học vả môi trường

Nội dụng

- Nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông 2018

~ Nghiên cửu Chương trình môn Sinh học

- Nghiên cứu các bài báo và các công trình nghiên cứu khoa học vẻ DHPH

- Nghiên cửu các bài báo và các công trình nghiên cứu khoa học về PCHT

~ Nghiên cửu các tài liệu có nội dung liên quan tới Sinh thái học và mỗi trường

Trang 15

- Sưu tâm, tổng hợp và tham khảo các văn bản hành chính các công trình khoa học đã công bố

- Chọn lọc, tống hợp và lựa chọn các thông tin cần thiết

7.2 Phương pháp điều tra

Mue dich: Tim hiểu thực tiễn đạy học bộ môn Sinh học ở các trường phố thông

và tìm hiểu mức độ hứng thú với môn Sinh học của học sinh ở trường THPT nhằm mục đích tạo cơ sở thực tiễn cho đề tài

Nội dụng:

- Khao sát thực trạng sử dụng các PP/KTDH của GV ớ trường THPT

- Kháo sát mức độ hứng thú với môn Sinh học của học sinh ở trường THPT Cách tiển hành:

Xây dựng phiếu hỏi, xác định đối tượng tham gia thực hiện, phạm vi khảo sat,

tiếp theo là thực hiện khảo sát xứ lí và phân tích kết quả

7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Mục địch

PCHT của HS nội dung Sinh thái học và môi trường, Sinh học 12 ở chương trình GDPT 2018

Nội dung:

ánh giá mức độ hiệu quả của việc tô chức dạy học phần hóa theo

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm trong năm học 2023 - 2024 tại trường THPT

Võ Thị Hồng và trường THPT Trần Văn Thời thuộc địa bàn tỉnh Cà Mau

~ Tiển hành thực nghiệm trên hai nhóm đối tượng: DC vả TN để kiếm tra tính đúng đắn và tính thực tiễn của để tài Qua đỏ, nhằm kiểm tra vả đánh hiệu quả của trường, Sinh học 12

Cách tiển hành:

~ Xây dựng KHBD đảm báo các yêu cẩu cần đạt vả các phương pháp đánh giá

- Tổ chức thực nghiệm.

Trang 16

đầu ra của HS

7.4 Phương pháp xử lí số liệu

Mục đích: Đánh giá độ tin cậy của những số liệu thu được từ dé tai,

Nội dung: Thu thập, xử lí, phân tích vả đánh giá kết qua thu được Cách tiễn hành

- Chọn 2 trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau để dạy thực nghiệm

~ Tiến hành đánh giá đầu vào, sau đỏ tổ chức các hoạt động dạy học vả đảnh giá kết quả đầu ra

9 Cấu trúc khóa luận

Trong khóa luận này, ngoài phần MỞ ĐẦU và KẾT LUẬN thì NỘI DUNG

được chỉa làm 3 chương như sau;

Chương 1 CƠ SỐ LÍ LUẬN VA THUC TIEN CUA DE TAL

Chương 2 TÔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO PHONG CÁCH HỌC

TAP CUA HỌC SINH NỘI DUNG SINH THAI HOC VA MOI TRUONG, SINH

HOC 12

Chương 3 THUC NGHIEM SU’ PHAM

Trang 17

1.1 Tổng quan

1.1.1 Trên thế giới

Khi nghiên cứu về PCHT thi Reid, J M (1987), Oxford, R L (2011) và Ehmman, M E, (1996) cũng đã khẳng định rằng PCHT không phải là những phương

thức hành vi cố định, dựa trên các tình huống và nhiệm vụ khác nhau, các PCHT có

thể mở rộng và thay đổi Tùy vào tình huống khác nhau mà mức độ mở rộng hay thay 1996)

Năm 1995, Reid, J M cũng có viết các cá nhân cö PCHT khác nhau nghĩa là

họ khác nhau về cách tiếp thu, xử lí, ghỉ nhớ thông tin vả kì nãng mới một cách tự nhiên theo thôi quen và ưu thich (Reid, 1995)

Nam 2005, Willingham, D T từng đưa ra nhận định rằng việc xác định được PCHT của HS và kết hợp với phong cách giảng dạy của GV (ví dụ đối với người học (Willingham, 2005)

Nam 2006, Subban có cho rằng với việc tổ chức các lớp học hiện đại ngày càng trở nên đa dạng, các cơ quan giáo dục GV và quản lý trưởng học đang tìm kiểm các hình đang có chỗ đứng trong nhiễu giới giáo dục là hướng dẫn phân hóa Mô hình người tham gia trong bối cảnh học tập tham gia vào quá trình này vì lợi ích của tắt cả mọi người (Subban, 2006)

Năm 2009, Wilson cho rằng giảng dạy phân hóa là tạo điều kiện để đáp ứng nhu

cầu cá nhân của HS, bằng nhiều cách khác nhau tạo điều kiện để HS có được kết quả

thể giới thông qua các câu hỏi kích thích trí tưởng tượng của các em (Wilson 2009) Năm 2014, Awla đã khăng định rằng việc tìm hiểu vẻ phong cách và sở thích học tập mang lại lợi ích cho cá HS và GV Trong công bố đó tác giả cũng giải thích

Trang 18

các em (Awla, 2014)

Năm 2017 Suprayogi và các cộng sự cho rằng ngày càng có nhiều học sinh

phản ánh những nền tảng kiến thức khác nhau, bên cạnh những khác biệt về phong

j thách thức bởi sự đa dạng về nhu cầu của học sinh Điễu này đôi hộ

pháp giảng đạy phù hợp Nhả trường và GV có trách nhiệm điều chính theo nhu cầu

phát triển khác nhau vả trình độ khác nhau của từng cá nhân người học (Suprayogi et

aL, 2017)

Nam 2018, Deunk và các cộng sự đã chỉ ra một sổ đánh giá và phân tích tông hợp gan đây vẻ thực hành giảng dạy phân hóa trong giáo dục tiểu học cho thấy rằng

giảng dạy phân hóa có một số tiểm năng cải thiện kết quả học tập của HS khi được

thực hiện tốt (Deunk et al., 2018)

1.1.2 Ở Việt Nam

Nam 2016, Nguyễn Thị Thành đã cho rằng DHPH trong nhả trường phổ thông

6 Hoa Ki duge xem là xu hướng đạy học tối ưu, mang lại hiệu quả cao trong giáo dục

Cũng trong công bố đó tác giả đã trình bày các quan điểm về DHPH trong nhà trường DHPH và các chiến lược để quản lí một lớp học phân hóa đạt hiệu quả (Nguyễn Thị Thanh, 2016)

Năm 2018, Hồ Thu Quyên cho rắng DHPH là một định hướng cơ bản trong chương trình GDPT mới DHPH là một trong những vẫn để được quan tâm nghiên

số lý thuyết làm cơ sở của DHPH: lý thuyết về vùng phát triển gần nhất; thuyết đa trí

nhìn rồ nét hơn về DHPH và vận dụng được DHPH vào thực tiễn dạy học cấp THPT

ở Việt Nam (Ho Thu Quyên, 2018).

Trang 19

nhiều đặc điểm khác biệt về quan điểm và khả năng Do đó nội dung và phương pháp DHPH, GV sẽ có nhiều cơ hội giúp HS đạt được mục tiêu học tập và hưởng nghiệp

(Phạm Thị Hong Hạnh, 2019)

Năm 2020, Nguyễn Thị Hằng Nga và cộng sự đã khẳng định việc nghiên cứu

và vận dung DHPH ở trường phổ thông còn nhiều hạn chế là do GV chưa hiểu đúng,

bản chất DHPH cũng như nắm rõ các biện pháp thực hiện Do vậy, cần phải có những

nghiên cứu vẻ lí thuyết cũng như một số biện pháp rèn luyện nhằm nâng cao năng lực DHPH cho GV phổ thông (Nguyễn Thị Hằng Nga và Trần Thị Thanh Huyền, 2020) Năm 2021, Phạm Thị Hồng Hạnh và những cộng sự đã đưa ra nhận định DHPH

là "sắp xếp” những gì diễn ra trên lớp để HS có nhiều cơ hội chiếm lĩnh tri thức, kĩ những con đường khác nhau để chiểm lĩnh nội dung dạy học Thông qua đỏ, HIS đạt được hiệu quả học tập cao hơn (Phạm Thị Hỗng Hạnh et al., 2021) Năm 2022, Phan Nguyễn Trường Giang đã đưa ra nhận định sau DHPH là một

cách tiếp cận để quá trình thực hiện mục tiêu trên diễn ra dễ dàng hơn Tuy nhiên,

theo quan điểm này vì cho rằng có quá nhiễu thử thách vả khó khăn mả GV phải đối đến tình trạng hiểu sai và thực hiện chưa tốt (Phan Nguyễn Trường Giang, 2022) Năm 2022, Nguyễn Thị Thắng và Phan Kiểu Hạnh thì cho rằng DHPH là một

chiến lược trong giảng dạy nó vừa đảm bảo được mục tiêu và yêu cầu dạy và học,

vừa tôn trọng sự khác biệt của cá nhân trong học tập Để tổ chức DHPH thành công, những năng lực cần có ở họ (Nguyễn Thị Thắng, Phan Kiểu Hạnh 2022) Nam 2023, Huỳnh Phú Sĩ và Trần Lê Nam cho rằng DHPH đòi hỏi ngoài việc cung cắp những kiễn thức cơ bản phát triển các năng lực cẳn thiết cho HS GV cin

Trang 20

của HS (Huỳnh Phú Sĩ và Trần Lê Nam 2023)

1.2 Cơ sở lí luận

1.2.1 Dạy học phân háa

1.3.1.1 Một số quan điểm về dạy học phân hóa

Từ cuỗi năm 1990 đến nay, DHPH là trong những nội dung được đấy mạnh

nghiền cứu và ứng dụng trong day hoc “DHPH 1a cách tiếp cận DH đáp ứng những mỗi cá nhân bằng cách tạo ra cho người học quá trình dạy - học phù hợp nhất với người học” (Hall, 2002)

Diane Heacox thì nói rằng “DHPH là thay đổi tiễn độ trình độ, phương pháp giảng dạy để phù hợp với nhu cẳu, phong cách học và sự hứng thú của HS GV nên

chuyên biệt hóa nội dung, quá trình, kết quá dựa trên đặc điểm của từng HS Các đặc

điểm bao gồm trình độ phong cách học và sự hứng thú của HS” (Diane, 2005)

Brimijoin và Narvaez thi “DHPH lả một triết lí dạy học dựa trên tiễn để cho

rằng học sinh học tốt nhất khi giáo viên điều chỉnh quá trình dạy dạy học sao cho phù hợp với trình độ và sở thích và phong cách học tập của các em” (Brimijoin, 2008) Ann Carol Tomlinson thì cho rằng *DHPH cung cấp cho người học những con đường khác nhau để chiếm lĩnh nội dung dạy học Thông qua đỏ, học sinh đạt được hiệu quá học tip cao hon” (Ann, 2008)

Nguyễn Thị Hồng Chuyên thì cho rằng “DHPH là định hướng vẻ nội dung và phương pháp dạy học, trong đó GV tổ chức dạy học tùy theo đổi tượng, nhằm đảm hứng thú khác nhau và PCHT của người học, trên cơ sở đó phát triển tối đa tiểm năng vốn có của mỗi HS" (Nguyễn Thị Hồng Chuyên 2014)

Trương Thị Bích cho rằng "DHPH là một nguyên tắc dạy học đồi hỏi phải tiền hành các hoạt động dạy học dựa vào những khác biệt về năng lực, sở trường, thiên triển tốt nhất cho từng người học” (Trương Thị Bích, 2015)

Trang 21

* Cơ sở tâm lý học

Dựa vào thái độ hành vi, nhà tâm lí học Eysenok chia thành hai loại nhân cách

là hưởng nội và hưởng ngoại Hướng ngoại là nhân cách chú yếu quan tâm đến thế

dễ thích nghĩ, nhiệt tình nhưng không sâu sắc, Hướng nội là nhân cách chủ yếu tập quanh, íL chú ý đến mọi người họ thiên về đời sống tâm li và đa cảm Những HS (Nguyễn Thanh Bình, 2007)

Vào năm 1983, nhà tâm lí học Howard Gardner đã công bỏ thuyết Đa thông minh Ông cho rằng con người có tám loại trí thông minh đó là thông minh về ngôn

ngữ, thông minh về logic toán học, thông minh về âm nhục, thông minh về vận động

cơ thể thông minh về giao tiếp thông minh về nội tâm, thông minh vẻ không gian và

thông minh vẻ tự nhiên Các dạng thông minh trên là tiển đề để tạo nên những năng

nhìn khách quan vẻ sự đa dạng trí thông minh của HS, hơn nữa cần tạo điều kiện giúp

HS học tập và phát huy năng lực theo những hưởng khác nhau PCHT khác nhau ở mọi cá thể, PCHT có thể là những đặc điểm về nhận thức, cảm

xúc, sinh lí, bên cạch yếu tổ di truyền thì họ còn cho rẳng kinh nghiệm học tập còn bị

chỉ phổi bởi nền văn hóa xã hội

* Cơ sở giáo dục học

Lý luận giáo dục dù ở phương Đông hay phương Tây, ở thời đại nào cũng tuân theo nguyên tắc “phủ hợp” về môn học và hoạt động giáo dục Nguyên tắc này thẻ

thống nhất về tính tương thích tổng thể và tỉnh tương thích cá nhân trong dạy học;

đảm bảo tính phù hợp và cá nhân hóa của quá trình giáo dục Sau nảy, trong các văn

Trang 22

tuổi; đảm bảo sự thông nhất giữa số đông và sự khác biệt (Pham Quang Huân, 2007)

Hơn nữa, phim chat, tâm lý, ước mơ, điều kiện sống, tình trạng sức khỏe, trình

độ xuất phát, trí thông minh, phương pháp học tập mục tiêu học tập của mỗi học sinh nếu tôn trọng sự khác biệt này và dạy HS phù hợp với năng khiếu của các em thì chúng ta có thể thu hẹp khoảng cách vẻ khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức mới Ngoài ra, nếu quan tâm đến tình cảm, ý chí nhân cách và biết phát huy sự tham gia chất và không ngừng

1.2.1.3 Các nguyên tắc của dạy học phân hóa

Nguyễn Văn Đản đã nêu ra một sổ nguyên tắc DHPH đó lả (Nguyễn Văn Đản, 2007):

- GV phdi thừa nhận những người học là khác nhau Mặc dù cùng một độ tudi, cùng một cấp học, cùng một môi trường học tập vả đặc biệt là cũng một người giáng

nhau, có nhiều yếu tố đẻ hình thành điều đó, xong tư duy học tập và thói quen học tập là những yếu tổ chủ chốt tạo nên sự khác biệt đó và GV nên hiểu rõ điều đó

~ Chất lượng hơn số lượng Trong DHPH thử GV cần đánh giá là chất lượng sản phẩm học tập mà HS làm ra chứ không nên nhìn nhận van để qua những con điềm Cho nên, để thực hiện tốt mặt khó này th trong quá trình DHPH người GV càng mô định hưởng tử trước mả GV đã hướng dẫn

- Thay đổi các cách tiếp cận đa phương diện/ nhiều mặt đói

ï nội dung, quái trình và sản phẩm GV nên đỗi mới trong dạy chuyển dẫn tử dạy học bị động sang

đạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm và đặt bản thân dưới vai trò là người

thống nên đa dạng các kĩ thuật dạy học theo hưởng tiếp cằn năng lực rèn luyện HS

Trang 23

qua các sản phâm học tập chứ không quá đặt nặng điểm số

- Tập trung vào ngưởi học Tăng cường tính chủ động cho HS, hướng dẫn HS

tiếp cận, lĩnh hội và tìm hiểu thêm tri thức Kiến thức là kho tàng mở và lớn, mà sự

lĩnh hội của GV cũng có giới bạn, nếu HS chỉ lĩnh hội qua GV là chưa đủ, cho nền

GV chỉ là người hướng dẫn, để HS tự tiếp thu tri thức bằng những gì bản thân có và

những gì bản thân HS thấy là phù hợp nhất Để HS tự lựa chọn kiến thức mà bản thân muốn dung nạp, chí cỏ như vậy thì học tập mới đạt hiệu quả cao được

~ Là một tổ chức, là những người học có mục đỉch đơn giản và GV cùng học đồng thời DHPH không có nghĩa là chia nhỏ lượng kiến thức để HS tiếp thu mà là cho HS được lựa chọn những kiến thức phù hợp để đễ dàng lĩnh hội và lĩnh hội đơn

giản hơn Bẻn cạnh đó, HS cũng có nhiễu sự lựa chọn hơn vẻ cách tiếp cận trì thức chứ không bị động như dạy học truyền thông Hơn hết, DHPH cũng là cơ hội để GV

học tập thông qua HS của chính mình, đẻ từ đó người GV hoàn thiện hơn tay nghề cũng như các kĩ năng truyền đạt, kĩ năng tổ chức và quản lý lớp học 1.2.2 Phong cách học tập

1.3.2.1 Khái niệm vẻ phong cách học tập

PCHT (leaming styles) là một thuật ngữ được xuất hiện vảo năm 1954 bởi

“Thelen Ngày nay, thuật ngữ ấy được xem là nền tảng của giáo dục hiện đại, là để tài giáo dục học (Tan, 1995) Tuy nhiên, mỗi nhà nghiên cứu họ lại công bổ những khái niệm khác nhau về PCHT, trong số đó có thể kể đến như:

Keefe cho rằng PCHT là phương thức học tập tương đối ổn định của người học phản ánh cách thức người học lĩnh hội thông tin, tương tác và phản ứng với môi trường học tập (Keefe, 1979)

Gass va Selinker thi cho rằng PCHT là khuynh hướng của cá thể người học khi tiếp nhận, gia công và lưu trữ thông tin (Gass & Selinker, 2008) Rose cho rằng PCHT có thể xem lả các phương pháp học tập riêng biệt mà mỗi

cá nhân chọn lựa đẻ tiếp nhận thông tin, nó liên quan đến sở thích của mỗi người học

Trang 24

bản thân có thê nhìn ra được mặt mạnh, mặt yếu của mình, từ đó chọn lựa được các

phương pháp học tập phù hợp để phát huy các mặt mạnh cũng như cải thiện các mặt yéu kém (Rose, 1998),

Phạm Quang Tiến và cộng sự có cho rằng PCHT là những đặc điểm riêng và có tỉnh ưu thể và tương đối bền vững của cá nhân quy định các tiếp nhận, xử lí, lưu giữa

và phản ánh thông tin trong môi trưởng học tập (Phạm Quang Tiến và Hỗ Thị Hồng Vân, 2015)

Phạm Diệu Ly và các cộng sự có cho rằng PCHT là một phạm trù có thể thay

đổi phụ thuộc vào những yếu tổ ngoại cảnh tác động và sự phát triển của mỗi cá nhân

PCHT rất da dạng và phong phú (Phạm Diệu Ly et al 2021) 1.2.2.2 Các nhóm phong cách học tập

‘Theo Coffield (Coffield, 2004) PCHT được chia thành 5 nhóm chỉnh đỏ là:

~ PCHT dựa vào yếu tô gen vả môi trường (constitutional based) Rita Dum dựa

vào hoạt động tiếp nhận thông tin cia các cơ quan như nghe, nhìn, xúc giác và vận

động để để xuất nên nhóm PCHT trên Tác giả cũng cho rằng PCHT thì thường bên

vững và rất khỏ thay đổi trong suốt cuộc đời

~ PCHT phản ảnh các đặc trưng bên trong của cấu trúc nhận thức (cognitive xtructure), Các tác giả của nhóm phong cách này cho rằng PCHT là đặc điểm của một số tác giả gọi PCHT là phong cách nhận thức (cognitive styles)

- PCHT là tập hợp các kiểu nhân cách tương đối bền vững (stable personality

types) Nhóm PCHT này do Myes Briggs, Apter va Jackson dé xuat, tuy nhiên cách

triển khai và đánh giá của các tác giả lại vô cùng phức tạp và đa dạng

~ PCHT là các chiến lược, cách tiếp cận học tập (learning approach, strategies)

Nhóm phong cách này chú trọng vào việc thiết kế chương trình học tập, tạo môi

trưởng học tập, cách đảng giả vả các phương pháp giảng dạy để giúp HS cỏ kĩ năng

học tập đáp ứng được yêu cẩu của các môn học.

Trang 25

Những tác giả của nhóm này thì cho rằng PCHT không biểu hiện cổ định ở một đặc điểm nào mà có sự thay đổi do yếu tố xã hội, văn hóa va kinh nghiệm 1.2.3.3 Một số mô hình phong cách học tập tiêu biểu hiện nay

* Mô hình phong cách học tập của David Kolb

Vio nim 1974, David Kolb - nhà giáo dục học người Hoa Kì đã cho ra đời một

mô hình học tập qua trải nghiệm Trong công bổ ấy ông chỉ ra rằng một quá trình

học tập sẽ trải qua bốn giai đoạn đó là trải nghiệm cụ thể, phán ánh qua quan sát, khái

quát hóa trái nghiệm và thực hành chủ động

Hình 1.1 Các giai đoạn của mô hình học tập trải nghiệm David Kolb

Theo mô hình trên thì trải nghiệm cụ thê được xem là bước đầu của cả chủ trình

vi con người cỏ xu hưởng tiếp thu kiến thức thông qua các hoàn cánh thực tế như học

tập thông qua các hành vi, học tập quà các hoạt động hay học tập thông qua các thao

tác cụ thể Thông a những hành vi ấy, con người sẽ có “HN trải nghiệm mới qua

nhau Đến giai đoạn tiếp theo là phản ảnh qua quan sát, sau khi cỏ được kinh nghiệm nghiệm ấy Hành động cự thể cho 0 giai đoạn wy là * hành vi thảo luận với bạn tee,

Trang 26

đến hình thành nên các khái niệm Giai đoạn kế tiếp của chu trình là thực hành chủ

động, ở giai đoạn cuỗi cùng nảy người học thường áp dụng những kiến thức mà bản lại bắt đầu lại với giai đoạn một và tiếp tục vòng lặp của mô hình

Cũng trong công bổ ấy, David Kolb cho rằng con người có hai cách tiếp nhận

kiến thức đó là: học tập qua các trải nghiệm cụ thể (Conerere experience) và học tập ông cũng chỉ ra rằng con người cũng sẽ chuyển hóa kiến thức theo hai con đường đó

là quan sat suy ngdm (Reflective Obserration) và thừ nghiệm tích cye (Active

Experimentation) Tit bai con đường tiếp nhận và hai con đường chuyên hóa kiến thức ông đã công bổ bốn PCHT, được minh họa cụ thể theo bảng dưới đây

Chuyển hóa | Quansátsuyngẩm j Thừ nghiệm tích cực

“Tiếp nhận (Reflective Observation) | (Active Experimentation)

Trang 27

* Mô hình phong cách học tập của Peter Honey và Alan Munford

Vào năm 1995, Peter Honcy và Alan Mumford (Honey P, Mumford A., 1995)

lay tiễn để từ nghiên cửu về mô hình học qua trải nghiệm của David Kolb để làm cơ

sở cho nghiên cửu của bản thân, tử đó hai tắc giả đã đưa ra bổn loại PCHT đó là

Người hoạt động (Activist), Nguoi suy ngẫm (Reflector) Người lý thuyết (Theorist),

mạnh và điểm yếu của từng PCHT, cụ thể như bản sau:

Bang 1.2 Bang điểm mạnh và điểm yếu của các phong cách học tập theo P

~ Ngắn ngại trong việc thay đổi tâm trí và đưa ra quyết định

Trang 28

thập ý kiến của người

khác,

~ Ít đạt được kết luận,

không đủ mạo hiểm

- Không quyết đoán, không coi chuyện gì là chuyên nhỏ

- Giỏi trong việc đặt các

câu hỏi thăm dỏ

~ Không dung nạp bất cử điều

gì chú quan hay trực quan

~ Luôn cho rằng nên làm thế này, phải làm thế này

Người thực tế

(Pragmatist)

~ Mong muốn thử nghiệm

moi điều vào thực tế

- Không quan tâm lý thuyết hay nguyên tắc cơ bản

~ Xu hướng chí nắm bắt những tình huống có lợi cho vấn đề;

Trang 29

đổi những thủ tục cần thực hiện/

thông qua

* Mô hình phong cách học tập dựa theo Tâm lý - Hình học

Mô hình học tập này chủ yếu dựa vào bài trắc nghiệm Tâm lý - Hình học của nhà tâm lí học Susan Dellinger Ông cho rằng tính cách của con người giống với biểu

ấy nhưng chỉ có một biểu tượng là nỗi trội nhất vả đó là cơ sở để chúng ta bộc lộ nên

tính cách của bản thân (Nguyễn Thị Minh Tâm, 2005) Chính vì thé tìm hiểu về các

biểu tượng ấy cũng là đang tìm hiểu vẻ tính cách của bản thân Thông qua việc miêu

tả một số đặc trưng của các biểu tượng hình học để HS cỏ cơ sở để khám phá bản bết là GV có thể nhận dạng được PCHT của HS để có thể đưa ra các nhiệm vụ học

tập phù hợp với các đối tượng HS khác nhau, tạo tiền đề để các em bộc lộ năng lực

Bảng 1.3 Bắng miêu tả một số tính cách theo các biểu tượng hình học

hình học

~ Người hình vuông lả người rất ngăn nắp tì mi, có đầu óc tô chức

Hình vuông | quy trình, con số, đữ liệu cụ thể, và không thích những lý thuyết trừu tượng

- Hình vuông làm việc rất chăm chỉ và đáng tin cậy Họ hay phân làm việc một mình

Hình tam | - Người hình tam giác thường là người quyết đoán, thích mạo hiểm, giác _ | nói chuyện tự tin và dễ đảng trước công chúng, luôn sẵn sàng hành động Họ thích tham gia các trò chơi cạnh tranh và thi đua Đặc biệt

Trang 30

= Day là tỉnh cách duy nhất không ôn định, giai đoạn này họ hay tò

chữ nhật đang đối mặt với một số thay đổi trong cuộc sống nên tính

cách của họ giai đoạn nảy thường thất thường và khó đoán không nghĩ rất nhiều để có các quyết định hiệu quả nên cũng hay rơi vào tình trạng đãng trí, hay quên

Hình tròn

~ Người hình tròn rất thân thiện, để gần và biết quan tâm đến người nhóm Họ là nhà ngoại giao tài ba vì khả năng lắng nghe, 'bắt mạch"

họ cũng rất có khả năng thuyết phục người khác nếu muốn Trong

nhóm, họ thường xuắt sắc với vai trò người kết nối và ổn định nhóm

Ho có thói quen đọc sách

Hình lượn

sóng

~ Người hình lượn sóng là những người cực kỳ sáng tạo, giàu trí

với các ý tưởng mới lạ và vì thế dễ bó qua các vấn đẻ thực tế Họ

là nguồn cảm hứng cho những người chung quanh Những người

nay rat ghét chỉ ngăn nắp hay sự rằng buộc trong một khuôn

khổ Trong giao tiếp thích nói hơn lả lắng nghe Họ có khuynh

hướng làm việc độc lập và thường gặp khó khăn khi làm việc nhóm

Trang 31

học thông qua DHPH theo PCHT

1.3.1.2, Đối tượng điều tra

Để tài tiến hành điều tra trên 2 nhóm đối tượng là 30 GV dạy bộ môn Sinh học

và 169 HS THPT trên địa bàn tỉnh Cà Mau

1.3.1.3 Phương pháp điễu tra

- Điều tra bằng phiếu: Thu thập ý kiến của GV dạy bộ môn Sinh học, HS ở các

trưởng THPT trên địa ban tinh Cà Mau, vẻ các vấn đẻ cần kháo sắt theo những nội

dung cơ bản đã được xác định

- Quan sát: Thu thập những thông tin bổ trợ cần thiết, đảm bảo cho việc đánh giá chính xác, khách quan và kiêm nghiệm các kết quả điều tra 1.3.1.4 Nội dụng điều tra

~ Về phía giáo viên:

+ Mức độ hiểu biết của GV về: mục tiêu của Chương trình GDPT về khả năng,

ô chức DHPH phù hợp với tâm - xinh lý, khả năng, nhu cầu và hứng thú cho từng đối tượng HS trong dạy học môn Sinh học

+ Thực trạng về việc tô chức DHPH theo PCHT của HS trong dạy học Sinh học

nhận điện PCHT của HS trong day hoe, vé vi

1.3.2.1 Thue trang siz dung cdc phicong phap/Kt thuật dạy học của giáo viên ở

trường trung học phổ thông hiện nay

Để tìm hiểu vẻ thực trạng sử dụng các PP/KTDH của GV trong quá trình giảng

đạy môn Sinh học ở các trường THPT, đề tài tiển hành khảo sát lấy ý kiến của 30

thấy cô giáo là GV hiện đang công tác tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Cà

Trang 32

Biểu đô 1.1 Tỉ lệ % về mức độ sử dụng các PP/KTDH của GV

Trang 33

truyền đạt tối đa kiến thức cho HS mà chưa chú trọng phát triển NL & PC cho HS

Để tìm hiểu về sự quan tâm cũng như mức độ hiểu biết của GV với DHPH theo PCHT

của HS ở các trường THPT chúng tôi đã cho điều tra bằng báng hỏi và kết quả thông

kê được thé hiện ở bảng dưới đây

Bảng 1.4 Kết quả điều tra về sự hiểu biết và quan tâm của giáo viên đến DHPH theo PCHT của HS

Câu hỏi

mực

chương trình GDPT 2018 việc tổ

dạy học phân hóa là :

lip học thành các nhóm đổi tượng

khác nhau trong quả trình dạy học .ỹ % Chưa bao giờ

Trang 34

môi trường học tập dựa theo

học tập của HS

trình học tập của HS theo sản

vai trò và sự cẩn thiết của việc tổ chức DHPH (100%) trong quá trình day học môn

Sinh học Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy đo lỗi dạy truyền thống đã thành thỏi

quen, do ngại thay đối hay năng lực DHPH của GV còn hạn chế nên việc tổ chức

DHPH còn rất nhiều GV chưa bắt tay vào sử dụng (56,67%) Điểu này chứng tỏ

trong quá trình đạy học GV chưa thực sự quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lí, sớ thích,

nhu cầu học tập của HS nền chưa phát huy vả khai thắc hết tiểm năng sẵn có của nhóm và để HS tự lựa chọn nhóm học tập nhưng GV còn hạn chế trong việc nhận DHPH theo PCHT của HS

“Theo GV trong quá trình tổ chức DHPH theo PCHT của HS vẫn còn gặp khó

khăn do một số nguyên nhân chúng tôi thống kê biều đồ dưới đây

Trang 35

HS

(Thick chub hot ding he sp ph >

S Thi gi phip hie din PCH <i 1S

4 Kbbduo mesic Hiv chidnd gi sn pi (1 Ls

Dé lim hiểu về thực trạng học môn Sinh học của HS ở trường THPT hiện nay,

chúng tôi tiến hành lẫy ý kiến khảo sát bằng cách phát phiều hỏi (Phụ lục 2), kết qua thống kê được thể hiện trong bảng 1.5

Bảng 1.5 Kết quả điều tra thực trạng HS về quá trình học tập môn Sinh học

ở trường THPT hiện nay

Các phương án Kết quả

trả lời tượng | Tỷ lệ %

Câu hỏi

Trang 36

2 Theo em, vai trò của môn Sinh học | Rất quan trọng 36 213%

Không quan trọng $ 3%

3 Trong quá trình học tập môn Sinh _ | Luôn luôn 7 41% học, có bao giở em thấy giáo viên của | Thường xuyên 17 10.1% mình chia lớp thảnh các nhỏm để giao [ Thỉnh thoảng H3 | 669% các nhiệm vụ học tập khác nhau chưa? | Chưa bao gio 32 18,9%

4 Trong quá trình học tập môn Sinh _ [ Rấtyêu thích 18 10.7% học, em thích được học tip theo các _ [ Yêu thích 89 52.7% nhóm với các nhiệm vụ học tập khée | Tt yéu thich 4 26.6%

$ Trong quá trình học tập bộ môn Luôn luôn I7 10.1%

Sinh học, giáo viên đã bao giờ trao đổi | Thường xuyên 25 14.7% với các em về phong cách học tập “Thỉnh thoảng 49 28.9%

6, Trong quá trình học tập môn Sinh _ | Rất quan tâm 3 136%

học, có bao giờ em quan tâm hay tò Quan tim 94 55,6%

mò về phong cách học tập của bản it quan tam 4l 24.3%

7 Nếu được học tập bộ môn Sinh học | Rất hứng thú 237% theo đủng với phong cách học tập của | Hửng thú 112 [ 663%

Trang 37

8 Theo em, đầu sẽ là những thuận lợi

trong việc học tập theo phong cách

học tập ở môn Sinh học

Tiết học trở nên

thú vị hơn, nhẹ

nhàng hon va hap din hon

9 Theo em, đâu sẽ là những khó khăn

trong việc học tập theo phong cách

18.9%

“Thiếu nguồn tài

liệu tham khảo

Trang 38

về PCHT của HS Tuy nhiên nếu được GV dạy học theo đúng PCHT học tập cúa

mình thì đa số HS cảm thấy hứng thú với môn học (63.3%) hơn nữa các em cũng tâm đến PCHT cửa bản thân, Qua khảo sát để tài cũng đã xác định được những khó cảm thấy học bộ môn Sinh học trở nên thú vị nhẹ nhàng hơn, dễ dàng lĩnh hội kiến nên khi được đạy học theo PCHT thì các em cảm thấy khó khăn trong việc lựa chọn

liệu tham khảo, khối lượng nhiệm vụ học tập quá lớn.

Trang 39

DHPH là định hướng dạy học phù hợp với các đối tượng HS khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi HS dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, nhịp

là quan điểm DH tích cực, xu hướng DH này đã được nhiều nước trên thế giới nghiền

cứu và đang là một trong những vẫn để được quan tâm hàng đầu trong thời kì đổi mới DHPH mới được thực hiện ở những mức độ nhất định, chủ yêu ở mức độ vĩ mô, chưa

có nhiều nghiên cứu về DHPH theo PCHT của HS

“Thông qua kết quả điều tra thực tiễn chúng tôi nhận thấy GV đã biết cách vận dụng các PPDH tích cực vào dạy học Sinh học ở trường THPT tuy nhiên vẫn còn ở mức thỉnh thoảng Mặc dù đa số GV đều biết được tầm quan trọng của DHPH dé dap

ứng mục tiêu của chương trình GDPT 2018 nhưng mức độ biết và năng lực tổ chức

còn nhiều hạn chế, Trong quá trình dạy học GV còn gặp nhiều khó khăn trong việc đưa ra các tiêu chỉ đảnh giá sản phẩm học tập của HS Từ vấn đẻ lí luận và thực tiễn

nêu trên, cho thấy GV cần phải lựa chọn những nội dung kiến thức, nhận diện được

PCHT của HS để từ đó thiết kế các nhiệm vụ học tập phù hợp để phát huy hết tiềm người học vào các hoạt động học tập để đạt được hiệu quá cao

Trang 40

TAP CUA HOC SINH NOI DUNG SINH THAI HQC VA MOI TRUONG,

— Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái Phân biệt

được các nhân tế sinh thái vô sinh và hữu sinh Lay đời sông sinh vật và thích nghỉ của sinh vật với các nhân tổ đó

= Trinh bay được các quy luật về tác động của các

nhân tổ sinh thái lên đời sống sinh vật (giới hạn sinh động không đồng đều của các nhân tổ sinh thái) Phân làm thay đối môi trường sống của chúng

~ Phát biểu được khái niệm nhịp sinh học; giải thích

được nhịp sinh học chính là sự thích nghĩ của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường

~ Tìm hiểu được nhịp sinh học của chính cơ thể mình

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN