Hình thức dạy học các môn khoa học theo bài học STEM 10 2.2, Đỉnh hướng thiết kể bài học STEM ưong chủ để khoa học Năng lượng và sự biển đổi ~ chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 8 Bà
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÔ CHÍ MINH
BAO CAO TONG KET
bE TAI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP CƠ SỞ
THIET KE TO CHUC DAY HQC MOT SO CHU DE
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 TRONG MẠCH
NỘI DUNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN DOI (CHƯƠNG TRÌNH 2018) THEO PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC STEM
MA SO: CS.2020.19.46
Co quan chủ tì: Khoa Vật lý, Đại học Sư phạm Tp.HCM
Chủ nhiệm: Th§ Lê Hải Mỹ Ngân
'Thành phố Hỏ Chí Minh - 2022
Trang 2
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP CƠ SỞ THIET KE TO CHUC DAY HOC MOT SO CHU DE MON KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 TRONG MACH NOI DUNG NẴNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐÓI (CHƯƠNG TRÌNH 2018) THEO PHUONG THUC GIAO DUC STEM
MA SO; CS.2020.19.46
Xác nhận của cơ quan chủ trì
Trang 3DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIÁ THỰC HIỆN ĐÈ
VỊ PHÓI HỢP CHÍNH
NCS Lê Hải Mỹ Ngân, chủ nhiệm đề tài
SV Bing Đông Phương thành viên chính
Trang 42 Dạy học phát triển năng lực
1.1, 3 Kiểm trả, đánh giá năng lực
1.2 Mục tiêu và nội dung chương trình môn học khoa học tự nhiên 6
1,3,2 Định hướng dạy học phát triển năng lực khoa học tự nhiên 8 1.4 Giáo dục STEM theo hình thức tổ chức day học các môn khoa học theo
> Hình thức dạy học các môn khoa học theo bài học STEM 10
2.2, Đỉnh hướng thiết kể bài học STEM ưong chủ để khoa học Năng lượng
và sự biển đổi ~ chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 8 Bài học STEM mạch nội dung Khối lượng riéng ~ ap suất l6 18
| Bài học STEM “Nhà nồi chống lữ 18
1 Bài học STEM "Máy tách vỏ hạt" 2
2.4, Bài học STEM mạch nội dung Tác dụng làm quay của lực 36
2.6 Bài học STEM thuộc mach ngi dung “Nhigt” $0
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61
Trang 53.1 Mục đích nghiên cứu, 3.2 — Thiếtkếnghiên cứu 3.2, 1 Đối tượng thực nghiệm
ý Tiền trình thực nghiệm Kết quả và thảo luận
| Banh giá trong quá trình dạy học
9 Đánh giá bài kiểm tra tổng kết Kết luận chương 3 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 6
Bảng 1.1 Cấu trúc năng lực khoa học tự nhiên [5] Bang 3.1 Kết quả bài kiểm tra của học sinh.
Trang 7Hình I.1 Hệ thống năng lực tong Chương trình GDPT 2018 4
Hình 1.3 Tiến trình day hoc STEM theo quy trình thiết kế kỉ thuật EDP 10 Hình 2.1 Cấu trúc chương tình Khoa học tự nhiên lớp 8 (CT 2018) 15 Hình 2.2 Các mạch nội dung với thời lượng dạy học tương ứng trong chủ để lượng và sự biến đổi (CT KHTN lớp 8)
Hình 3.1 Tiền trình tổ chức dạy học thực nghiệm sư phạm “
Trang 8
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM Độc lập ~ Tự do Hạnh phúc
Tp, HCM, ngày 31 thắng 3 năm 2020 TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
1 Thông tin chung,
+ Tén dé ti; THIET KE TO CHUC DAY HOC MOT SO CHU DE MON KHOA HOC TỰ NHIÊN LOP 8 TRONG MACH NOL DUNG NANG LƯỢNG VÀ SỰ BIỂN ĐÓI (CHƯƠNG TRÌNH 2018) THEO PHƯƠNG THUC GIAO DUC STEM
~_ Mã số: C§.2020.19.46
~_ Chủ nhiệm để tài: Th§, Lê Hải Mỹ Ngân “Tel: (+84) 938 257 289 + E-mail: nganlhm@! we.edu.vn
~_ Cơ quan chì t để: Khoa Vật, Tường Đạ học Sư phạm TP HCM
~_ Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Khoa Vật SV Đăng Đông Phương và 5V Vũ Qu ĐH Sư phạm Tp.HCM,
~ Thời gian thự hiện: 12/2020 — 122021
2 Mục tiêu:
Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học một số bài học STEM trong mạch nội dung Năng lượng và sự biển đổi, chương nình môn học khoa học tr nhiên khối 8
Thắng
dựa trên cơ sở công văn 3089 của Bộ giáo dục và đảo tạo về triển khai thực hiện
giáo dục TEM nhằm bồi dưỡng năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh Trùng
học cơ sở và thực nghiệm sư phạm để bước đầu đánh giá kết quả
3, Kết quả đạt được ~_ Hệ thống cơ sở í thuyết về tổ chức đạy học các môn khoa học theo bài học STEM
= Corsi 1 dn day nge phát iển năng ực, cy thế nãng lực khoa học tự nhiên
~ Tổng quan chương trình môn khoa cần đạt trong chủ đề khoa học Năng lượng và sự biển đổi thuộc chương trình học ự nhiên, và kết quả phân ích yêu cầu môn Khoa học tự nhiên Khối 8
Hệ thống chủ để bài dạy STEM dip ứng yêu cầu cần đạt trong chủ đề khoa
học Năng lượng và sự biến đổi lớp 8
~_ Hệ thống hồ sơ học tập (kế hoạch bài dạy, tà iệu học tập, công cụ đánh giá) cho một số bài học STEM đã đề xuất
~_ Thực nghiệm sử phạm bước đầu đánh giá hiệu quả của bài học STEM trong dạy học bồi dưỡng năng lực khơa học tự nhiền
Trang 94 Sin phim -_ Sản phẩm công bổ: 01 bài báo rên rạp chỉ trong mước
Lê Hải Mỹ Ngân, Nguyễn Thị Hoài Phương, Thiết kế và rổ chức dạy học trực tuyển bài học STEM “Mô hình nhà ni chống lĩ” môn Khoa học tự nhiên láp 8, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM (đã nhận đăng)
= Sin phim dio tgo: 07 khóa Nguyễn Thị Hoài Phương (2020), Thit kể một số chứ để STEM nội dung luận tắt nghiệp đã báo vệ thành công
“Khối lương riêng và áp suất” môn khoa học tự nhiên lớp 8 theo định
"Tướng phát triển năng lực
Xác nhận của cơ quan chủ trì
PGS.TS Hoàng Đức Tâm ‘ThS Lê Hải Mỹ Ngân
Trang 101 General information
Project Title: DELIVERING SOME GRADE 8 STEM LESSONS IN TOPIC OF ENERGY AND TRANSFORMATION ~ NATURUAL SCIENCE CURRICULUM 2018
‘ry of Education and ‘Training to foster natural science
= System of theoretical basis for the organization of teaching science subjects according to STEM lessons
- Theoretical basis for competence-based teaching, specifically with natural science competence,
= Overview of the natural science curriculum, and the analysis of Energy and transformation topic in the Natural Science Curriculum, grade 8
‘The system of STEM lesson topics meets the requirements of the 8" grade Energy and Transformation topic
Learning portforlio (teaching plans, learning materials, assessment tools) for some proposed STEM topics
Preliminary pedagogical experiment to evaluate the effectiveness of STEM lessons in teaching and fostering natural science competencies,
4, Products
= Publication: 01 national journal articles
Le Hai My Ngan, Nguyen Thi Hoai Phuong, Online teaching STEM Journal of Science HCM University of Education (accepted)
Trang 11Nguyen Thi Hoai Phuong (2020), Design some STEM topics in the develop competence
Approval of the Implementing Institution
Dean of Physies Department Principle Investigator
Assoc Prof PhD, Hoàng Đức Tâm MEd Le Hai My Ngan
Trang 12cho học sinh (HS); (4) tính mở của CT GDPT 2018 cho phép một số nội dung GD STEM có thể được xây dựng thông qua nội dung giáo dục địa phương, kế
hoạch giáo dục của nhà trường và những hoạt động giáo dục được xã hội hoá
Theo Nguyễn Thanh Nga và cộng sự chủ đề GD STEM là chủ đề dạy học được thiết kế đựa trên vẫn đề thực tiễn kết hợp kiến thức, kĩ năng và các yêu cầu về năng lục, phẩm hốt của người học ở các môn khoa học rong chương trình phố
thông Mô hình GD STEM qua day học các môn KHTN khá phổ biến trên thể giới
đặc biệt là ở nước Anh trong đồ nội dung học tập của môn học được thiết kế thành chủ đề STEM và được giảng dạy theo các mức độ ích hợp: nội môn, đơn mí môn và liên môn Từ thực tiễn GD STEM nhiễu để tả, luận ấn và tả liệu tham theo định hướng giáo dục STEM” của TS Lê Xuân Quang năm 2017 đã làm rõ cơ xây dựng chủ để GD STEM, đặc biệt triển khai đ
Một số tài liệt tham khảo của tác giả Nguyễn Thanh Nga được xuất bản với nội
„da
với môn Công nghệ ở phổ thông
STEM được xây dựng theo các tiêu chí và có thực nghiệm đẻ định hướng triển khai
lồng ghép chương trình phổ thông chính khóa Nguyễn Thanh Nga với tà liệu Thiết xuất bản Dại học Sư phạm TP.HCM phát hành năm 2017 Gin diy nh Hướng dẫn thực hiện một số kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục STEM ở trường hành năm 2020
ính cấp th
của đề tài
Trang 13
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cũng được nhắn mạnh trong chương trnh mới Ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nha da ki học Theo định hướng dạy học phát triển năng lực, HS chủ động tham gia kiến tạo thực hành, thực tiễn Dạy học phát triển năng lực là mô hình dạy học tập trung vào
phát triển năng lực của người học, trong đó người học tự hợp tác đẻ cùng giải quyết
ấn đề thục tin tong ce sng, dưới sự ổ chúc, boớng dẫ của người dạy Dạy học phát iển năng lực đảm bảo H§ là ung tâm của hoạt động học, giáo viên (GV)
vân động và biến đổi sự tương tá Các chủ đề được sắp xếp theo logie tuyển tính,
kết hợp ở mức độ nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm một số chủ
.đề liên môn, tích hợp nhằm hình thành các nguyên
Trang 14Chủ để khoa học Năng lượng và sự biển đổi tong chương trình KHÍN lớp E
bao gồm một số nội dung như lực và chuyển
điền đêu là những nội dung só sự gắn kết và gằn gồi với đời sông, thuận lợi cho ing; Khdi lượng riêng và áp suất,
mục tiêu phân tích và để xuất một số bài học STEM đáp ứng yêu cầu cần đạt trong chủ đỀ Năng lượng và sự biển đổ lớp š nhằm phát triển năng lực KHTN cho HS
3, Mục tiêu
- Thiế kể và tổ chức dạy học một số bài học STEM trong chủ đề khoa học Năng lượng và sự biến đổi, chương trình KHTN lớp 8 dựa trên công văn 3089 của Bộ dưỡng năng lực KHTN cho HS Trung học cơ sở
4 Phương pháp nghiên cứu ~_ Nghiên cứu lí luận: Giáo dục STEM, Dạy học phát triển năng lực
~ _ Nghiên cứu và tổng hợp tài liệu: thiết kế các bài học STEM dip ứng yêu cầu cần
dạt của chương trình
~ _ Thực nghiệm sư phạm
5, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu
© Déi tượng nghiên cứu
~ Co so ifludn vé day học phát triển năng lực, đánh giá năng lực HS
~ _ Nội dung giáo dục trong chủ để khoa học Năng lượng và sự biển đổi ~ chương, trình KHTN lớp 8
= Phan tích và hệ thống các bài học STEM đáp ứng các yêu khoa học Năng lượng và sự biển đổi - chương trình KHTN lớp 8,
~_ Thiết kể và tổ chức dạy học các chủ đề đã đẻ xuất thẻ hiện thông qua bộ hồ sơ day học
lu cần đạt chủ đề
Trang 15CHUONG 1 DAY HOC CAC MON KHOA HQC THEO HINH THUC BAI HQ STEM TRONG CHUONG TRINH GIAO DYC PHO THONG 2018
1 Nang lye và day học phát triển năng lực
“đồng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân như hứng thí, niờm
“muôn trong những điều kiện cụ thể t4]
Hình L1, Hệ Hồng năng lực trong Chương tình GĐPT2018
Năng lực cốt lõi là năng lực cơ bản thiết yếu cần phải có để sống, học tập và lầm việc hiệu quả Năng lực cắt lõi gồm nhóm năng lực chưng và năng lực đặc thủ
~ Nhóm năng lực chung, bao gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp ác năng lực giới quy ng 0 được Hình tình, phítiển hông tạo tc cc mon hg vost dng id dục vấn để
- Nhóm năng lực đặc thù, bao gm năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẳm mi, nang nhất định
1.1.2 Dạy học phát triển năng lực
Định hướng dạy học phát triển năng lục tạo môi trường cho HS chủ động tham sia kiến tạo kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực hành, thực tiễn đời sống Nội
Trang 16bồi dưỡng, rên luyện và phát tiễn năng lực [7] Dạy học phát triển năng lực yêu
cầu HS tham gia tích cực vào giờ học, tự tìm kiếm, phát hiện vấn đề, trao đổi, tranh luận để đi đi
nêu vẫn đề, giao nhiệm vụ, tổ chức cho HS làm việc, trao đổi cũng tham gia với
cần thiết
HS và nêu lên những nhận xét của mình ni
1.1.3 Kiểm tra, đánh giá năng lực
“Theo Đỗ Hương Trà và cộng sự, đánh giá năng lực ở trường phổ thông được
hiểu là đánh giá khả năng HS vận dụng kiến thức, ĩ năng trong giải quyết vẫn đề
Đánh giá năng lực tập trung đánh giá sự tiền bộ của người học so với chính bọ Để
đđo lưỡng sự tiến bộ của người học, đánh giá năng lực quan tâm đến cả ba thời điểm
là quá tình tương tá liên tục giữa hoạt động dạy và hoạt động học, trong đỏ GV
;hứng sự tiển bộ của HS [7] Việc đánh giá cần bám sát mục tiêu dạy học, do đó,
nếu mục tiêu dạy học thể hiện cả ba yếu tố: năng lực, hành vi và mức độ chất lượng giá quả trình và đảnh giá Kết quá [I]
Hình 1.2 Quy trình đánh giá năng lực [1]
Hình L.2 thể biện quy trình đánh giá năng lực với các bước cơ bản như sau:
- Việc đánh giá đầu tiên cần dựa vào cầu trúc năng lực cụ thể (phù hợp mục tiêu day hoc) GV xác định chỉ số hành vi cụ thể cần đánh giá, và từ đó lựa chọn công cụ đánh giá phù hợp
Trang 17- Để đánh giá, GV cần có công cụ để thu nhận thông in dinh gid Công cụ đánh giá sẽ quyết nh công cụ thủ nhận thông in, Cụ thể, GV thu nhân thông tin
ing cách giao nhiệm vụ cho HS thực hiện
‘Sau khi thu thập được thông tin, GV đánh giá thông tin thủ được bằng cách
inh ede minh ching về hành vỉ của HS với các tiêu chí chất lượng của hành vỉ
.đã mô tả công cụ đánh giá tương ứng
1.2 Me tiêu và nội dung chương trình môn học khoa học tự nhiên Môn KHTN dược xây dựng và phát tiển trên nỄ tăng cúc khoa học vật, hồa
học, sinh học và khoa học Trái đất Đối tượng nghiên cứu là các sự vật, hiện tượng,
quá trình, các thuộc tính cơ bản vỀ sự tồn ti, vận động của thể giới tự nhiên Môn
học có sự kết hợp nhằn nhuyễn lí thuyết với thực nghiệm Do đó, thực hành thí
nghiệm là hoạt động học tập đặc trưng của môn học này
Môn học góp phần hình thành phẩm chắt và năng lực của người học, k thừa
và phát triển kết quả giáo dục môn Khoa học ở cấp tiểu học; hình thành phương
pháp học tập, hoàn chỉnh trí thức va kỉ năng để chuẩn bị cho việc thích ứng với những thay đối của xã hội: đáp ứng yêu cầu phân luỗng sau THCS Bén cạnh đó,
môn học này cùng với các môn Toán học, Công nghệ và Tin học, môn Khoa hoc tự nhiên góp phần thúc đấy giáo dục §
Chương trình môn KHTN 2018 đã xá
due la cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá tị vẻ nuức độ đáp ứng yêu cầu
Ân hoạt động học tập, định : “Mục tiêu đánh giá kết quả giáo
ân đạt của chương trình và sự tiễn bộ của HS để hướng
“điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự
tiến bộ của từng HS và nâng cao chất lượng giáo duc.” [Š]
cơ bản để tìm hiễu, giải thích sự vật hiện tượng trong ty nhiên và đời sống Chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học.
Trang 18+ Nũng lực thành phần 3- Vận dạng kiến thức, ĩ năng đã học để giãi tích
những hiện tượng, thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống; những vẫn
để về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; ứng xử thích hợp và giải quyết những vẫn để lơn gián liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng Bảng 1.1 Cấu trúc năng lực khoa học tự nhiên [5]
‘So sinh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hi
tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau, tượng, quá trình
° | Phâm ích được các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng, quá trình của tự nhiên theo logic nhất định
Tầm được từ khoả, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nỗi được
các văn bản khoa học,
neuen nhìn -kế qu cấu tạo - chức năng,
‘ra điểm sai và chỉnh sửa được; đưa ra được những nhận định phê phần có liên quan đến chủ để thảo luận,
+ Phân tích bỗi cảnh để đề xuất được vẫn đề nhờ kết nối trí thức và
kinh nợi
đề xuất đã có và dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vị
“Đi ra phân đoán và xây đựng giả thuyết
+ Phân tích vẫn đề đễ nêu được phán đoản
+ Xây dụng và phát iẫu được gi thuyẾt cần tìm hiểu
Trang 19inh ve, sơ đỏ, biểu bảng để biểu đạt quá
+ Sie dung được ngôn ngữ,
+ Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu
+ Hợp tác được với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn tích eực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách
1,3,2 Định hướng day học phát triển năng lực khoa học tự nhiên
Khi tổ chức dạy học bởi dưỡng năng lực, GV cần hư ý một số điểm như sau
- Xá định mục êu phẫm chất và năng lự rõ răng làm sơ sở đánh giá Diễn đạt mục tiêu một cách tường mình các chỉ số hành vỉ được cụ thể hoá từ cấu trúc
năng lực cần bồi dưỡng Với năng lực KHTN, mục tiêu được cụ thể bóa từ yêu cầu
clin dat trong mạch nội đơng tương ứng
~ Thiết kế một chuỗi các hoạt động/ahiệm vụ ìm tời khám phá, sắn với hoạt
.động thực hành, vận dụng vào thực tiễn đáp ứng các mục tiêu năng lực đã xác định
“Trong quá trình học, tùy thuộc vào sự đáp ứng của người học với nhiệm vụ được
giao, GV cần có những trợ giúp hoặc thu hợp phạm vỉ tìm tời giao cho HS
th, tức là đánh giá khả năng vận dụng trí
- Lưu trọng đánh giá quá u
thức trong những tình huồng cụ thể Đánh giá quá trình được thực hiện trong khi HS ch
Trang 20thông qua các nhiệm vụ học tập cụ thể và phù hợp
+ Tang cường làm việc cộng tác, chia sẻ nhằm phát triển nhóm năng lực chung
Cu thé hơn, chương trình KHTN 2018 đã cụ thể một số định hướng cho việc
kình thành và phát tiển từng thành phần năng lục KHTN cho HS:
~ Để phát triển thành phân năng lực nhận thức KHTN, HS cần tham gia vào
‘qué winh hình thành kiến thức mới để có cơ hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm
tra dự đoán, nâng cao
hát triển thành phẩn năng lục vận dung kiấn thức, HS cần cơ hội tiếp côn các tình huỗng thực in, cụ thể là đọc, giả thí „ tình bày thông tin về vẫn để thực tiễn cần giải quyết, trong đó có sử dụng kiến thức KHIN để giải thích và đưa
ra giải phíp GV sử dụng các p đòi hỏi tư duy phản biện, sáng tạo (câu hỏi mớ,
có nhiều cách giải, gắn kết với sự phản hồi trong quá trình học, ) Cần kết hợp GD STEM trong dạy học nhằm phát triển cho HS khả năng tích hợp kiến thức, kĩ năng của các lĩnh vực KHTN, công nghệ, kĩ thuật, toán vào giải quyết vẫn đề thực tiểu
1.4 Giáo dye STEM theo hình thức (ỗ chức day học các môn khoa học theo bai day STEM trong chương trình GDPT 2018
1.4 1 Khái niệm giáo dục STEM
STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công, nghệ), Engineering (Kĩ thuật), Mathematies (Toán học) Trong ngữ cảnh giáo dục, STEM nhằm chú trọng đến dạy học các môn học STEM theo tiếp cận tích hợp liên môn, gắn với thực tiễn, hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực người học 6| Theo CTGDPT 2018, GD STEM là mô hình giáo dục dựa t lên môn, giúp HS áp dụng các ki
vào giải quyết một số vẫn đề thục tiễn ong bấ cảnh cụ thể 4l Tuy có nhiễu định nghĩa, song GD STEM luôn có 3 đặc đ
n cách
thức khoa học, công nghệ kĩ thuật và toán học
quan trọng [3]
Trang 21Ý Quan điểm tiếp cận liên ngành, có sự kết nối, bổ trợ lẫn nhau Ling ghép kién thức lí thuyết với các bài học mang tính thực hành, hướng
tết nói từ trường học, công đồng đến các tổ chức toàn cầu GD STEM không chỉ hướng đến vấn để cụ thể của địa phương mà phải đặt trong liên hệ với bỗi cảnh kinh tế toàn cầu vã các xu hướng chung của thể giới như biến đổi khí hậu, năng lượng tái tạo
1.4.2 Hình thức đạy học các môn khoa học theo bị
Bài học theo chủ dé STEM (hay bài học STEM) là quá trình dạy học dưới sự
tổ chức của GV, HS chủ động thực hiện các hoạt động học tập trong một không gian, thời gian cụ thể để giải quyết các vẫn đề thực tiễn trên cơ sử vận dụng kiến
và năng lực 6] Hình thức dạy học các môn khoa học theo bài học STEM là hình
thức tổ chức GD STEM chủ yếu trong nha trường trung học, được triển khai ngay
trong quá tình dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM theo hướng ti cận tích các môn học nhằm thực hiện chương trình GDPT theo thời lượng quy định 1.4.2.1 Tién trình tổ chức đạy học theo bài học STEM Theo định hưởng cña Bộ giáo dục và Đảo tạo, bài học STEM được thiết kế dựa tren quy trình thiết kế lĩ thuật Quy tình thiết kế kĩ thuật (EDP) là chuỗi các
rèn luyện khả năng tổng hợp, phân tích, xây dựng, thử nghiệm và đánh giá Mỗi bài
học STEM được tô chức với 5 hoạt động chính như hình 1.3
ge STEM
Hoạt động 1 Xác định vẫn đẻ
Hoạt động 3 Lựa chọn giải pháp
Hinh 1.3 Tién trink day hoc STEM theo quy trình thiết kể kĩ thuật EDP CCụ thể, từng bước tổ chức dạy học được làm rõ như sau
Trang 22GV gino nhiệm vụ học tập, trong đó HS phải hoàn thành mát sản phẩm 7 thuật
xuất giải pháp và chế tạo sản phẩm
Phat hiện Tìm hiến vẽ| Bài ghí chép vẽ|GV nên tnh hung vin dE va
gi quUẾt tượng, - nhu nhiệm vụ học
Xie định cu sản phẩm, | tập, với các yêo | HS phân ch, hiểu vẫn đề cần
kiến thức để vận dụng vào để xuất giải pháp thiết kế
ến thức sách giáo |thông tin, giải |(đọe/ngheinhìn/làm mới và đề khoa, t liệu, | thích, kiến thie | thong tin, giải thính kiến thúc
HS tình bày, giải thích và bảo về bản thiết kế kèm theo thuyết mình (sử dụng
thúc mới học và kiến thức đã có) Dưới sự trao đổi của bạn bè và GV, HS tiếp tục hoàn thiện bản thiết kế (có thể phải thay đổi để đảm bảo tinh kha thi) trước khi tiễn hành chế tạo và thử nghiệm:
Trnh bày Trình |Bản thiết kế|GV giao nhiệm vụ (mình bày,
và — hoàn giảitích bảo |được —- hoàn | bio cáo, giải thích, bảo vệ giải
Trang 23phipibin [aye Na TIS bo co, tho luận
giá và hỗ trợ HS lựa chọn giải
phíp thit kế
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
HHS chế tạo mẫu (heo bản thiết kế đã hoàn tiện ở hoạ động rước, HS vừa ch tạo
‘chinh lại bản thiết kế ban đầu để đảm bảo tính khả thi,
CHE Go VE Law chon | Dung ew thiẪ|öV gho nhiệm vụ ưa chọn dạng cự thiết | bự: thí nghiệm | dụng cụ để ch tạo, ấp rấp )
bị, chế tạo mô hình đổ vật| HS thục bình chế ạo lắp rấp và
kế mẫu theo thiết | đã chế tạo thử | thử nghiệm, kể, thử nghiệm và đánh |GV hỗ Mợ HS rong quấ tình nghiệm và ghỉ| giá thực hiện
nhận kết quả
Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh
MS trình bày sản phẩm học tập đã hoàn thành; trao đổi thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện
Tình bày, Trình bày vài Dụng cụ/ thiết |HS báo cáo, thảo luận (bài báo
chia sẻ |thảouận — | bị thí nghiện/| cáo, tình chiếu, dụng cụ thiết đảnh giá mô hình/ đồ vật| bị/thí nghiệm/ mô hình/ đồ vậ) sản phẩm đã chế tạo được |theo các hình thức phù hợp nghiên cứu + bài tình bày | (ương bầy, tin lãm, vân khẩu
báo cáo
GV đánh giá, kết luận, cho điểm
và định hướng tiếp tục hoàn thiện
"Trong tiến tình dạy học này, hoạt động nghiên cứu kiến nhức nổ chính ghi
đoạn để HS tìm hiểu, tị
trong bài học Trong đó, HS là người chủ động nghiên cứu SG hành thí nghiệm theo chương trình học (nêu có) dưới sự hướng ú dẫn của GV, Dựa thức tìm hiểu, HS sẽ vận dụng để để xuất lựa chọn giải pháp; thực hành thiết kể, ch tạo, thử nghiệm mẫu; chia sẻ, thảo luận, điều chính thiết kế Thông qua trên
Trang 24“quá tình học tập đồ, HS có thể chiếm lĩnh kiến thức và rền luyện nhiều kĩ năng để phát triển phẩm chất, năng lực
Tiến trình day hoc chi dé STEM tan thủ theo quy trình thiết kế kĩ thuật không nhất thiết thực hiện theo tĩnh tự từng bước (hết bước này mới đến bước kia)
mà có những bước được thực h
nghiên cứu kiến thức nền được thực hiện dồng thời với đề xuất giải pháp: chế tạo song hành, wong
mô hình được thực hiện đồng thời với thử nghiệm và đánh giá, trong đó bước này
vữa à mục tiêu văn là điều kiện để thực hiện bước kim
1 Ouy trình xây dựng bài học STEM
Vige t trình bày kế hoạch bài dạy bám sát Công văn 5512/BGDĐT- GDTTH, ngày 18/12/2020 củn Bộ Giáo dục và Đảo tạo về việc xây dựng và tổ chức nghy 14/8/2020 về triển khai thực hiện giáo due STEM trong giáo duc trung hoe,
‘guy tinh xây dựng bài học STEM dựa trên các bước cơ bản sau đây
“Bước 1 Lựa chọn nội dung dạy học
Noi dung dạy học có thể lựa chọn trên một số cơ sỡ:
- Căn cũ nội dung kiến thức trong chương trình môn học và các hiện tượng, quá trình gắn với các kiến thức đó trong thực tiễn;
~ Xuất phát nhủ cầu trong sinh hoạt trong sản xuất, trong cuộc sống, học tập:
dung day học GV cổ th tham khảo những
hoạt động, dự án tử các nguồn tài liệu trong nước và quốc tế (sách, báo, internet, ) Để có được ý tưởng lựa chọn nị hoặc thông qua những câu chuyện về các phát mình sng chế của các nhà khoa học nỗi tiếng dẫn đến nhu cầu mong muốn thử nghiệm
"ước 2 Xác định vẫn đề cần giải quyết
ya rên nội dung dạy học GV cần xác định vấn để cụ thể HS cần giải quyết
hiện hoạt động chế tạo sản phẩm Chính các tiêu chứyêu cầu sản phẩm bắt buộc HS cần iên hệ và vận dụng kiến thức hoa học tong bài học STEM
Trang 25GV cin xác định các tiêu chí cụ thể cho sản phẩm sao cho HS khám phá và vân dụng kiến thức mới on bài học STEM để đề xuất thiết kế và chế tạo sản
tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tiến trình tổ chức được thiết kế theo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực với các hoạt động học bao hâm các bước của quy trình thiết kế kĩ thuật Mỗi hoạt động học suy thiết kế rõ ràng về mục tiêu, nội dung, sản phẩm học tập mà HS phải hoàn tỉ cách thức tổ chức hoạt động học tập Các hoạt động học tập đó có thể được tổ chức cả ở trong và ngoài lớp học (ở trường, ở nhà và cộng,
đồng)
14.2.3 Dinh giá trong day hoe bai hge STEM
Trong các bài học STEM, phương pháp và công cụ đánh giá được sử dụng da
dạng tùy vào từng hoạt động cụ thể Đó là các phương pháp đánh giá viết, hỏi đáp
(ấn đáp), quan sit, dah gi qua sản phẩm học tập, đánh giá qua hồ sơ học tập (Cùng với đồ là các công cụ đánh giá như câu hỏi, bài tập, bảng kiểm, thang do, hiểu dn gi theo iều chỉ rubrics), sin phim hoc tp, hd sơ học tập 6] Kết luận chương 1
“rong chương 1, chng tôi đã nghiên cứu và làm rỡ ơ sở lí (huyết về giáo đục STEM và định hướng dạy học phát tiễn năng lực trong chương trình giáo đục phổ
thông 2018 Chúng tôi phân tí‹
tiên khai dạy học môn học nhằm gớp phẫn đạt được các yêu cầu cần đạt Bên cạnh
đó, giáo đục STEM dưới hình thức tổ chức dạy học các môn khoa học theo bài học
STEM cũng được tình bày cụ th Đây là hình thức tổ chúc cơ bản và phổ biển
năng lực khoa học tự nhiên để làm cơ sở cho việc nhất, được lồng ghép trong chính chương trình để đạt được yêu cầu cẳn đạt của môn học, cũng chính là năng lực khoa học tự nhiên Các kết quả nghiên cứu ở chương 1 chính là iền đề, cơ sử thuyết cho iệc xây dựng các bài học TEM phần san
Trang 26KHOA HQC “NANG LƯỢNG VÀ SỰ BIEN DOI” MON KHOA HOC TY
NHIÊN LỚP 8
2.1 Phân tích nội dung chủ đề khoa hoe “Nang lượng và sự biến đổi” chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 8
Hinh 2.1, Cau trite chwong trinh Khoa tự nhiên lớp 8 (CT 2018) en
Chủ để khoa học "Năng lượng và sự biển đổi” trong chương tình môn Khoa
học tự nhiên lớp 8 chiếm 28% tông thời lượng môn học trong một năm, bao gồm
các nội dưng Lực, Khối lương riêng và áp suất, Năng lượng và cuộc sống, Điện Hình [22] mô tả các mạch nội dung và thi lượng tương ứng tong chủ đề khoa học
ở lớp 8
lượng và sự
Trang 27“Thời lượng: 8%.(11 0)
+S ¥CCD (2 Nh te KHTN, 2 Tim hiểu KHTN, L Vận That oe: 669869
+13 YCCD (8 Nha thúc KHTN, 5 Tim hiểu KHTN) Thời lượng: #%.(11 đến,
*9'YCCĐ (§ Nhận thúc KHTN, 2Tin hiểu KHTN, 2 Vận
3.1 Định hướng thiết kế bài học STEM trong chả đề khoa học Năng lượng và
sự biển đổi chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 8
Khối lượng |- Thực hiện thí nghiệm | Cúc kiễn thức này đóng một vai trò quan
suất chất lỏng lên vật đặt | phẩm kĩ thuật như nguyên lí tàu thuyền
Đo — Khối |chìm; - định luật| Một số bài học STEM có thể đáp ứng yêu lượng iêng | Archimedes cầu cần đạt và nội dung như
Trang 28hoặc thí nghiệm dựa vào sự tốn tại của áp
suất khí quyển idu didn cho các em nhỏ
trong chương trình sân chơi khoa học Một
diệu, giữ nước bằng ống hút, thối bóng
Không chạm,
~ Kiển thức về áp suất chất lỏng đi kèm với
nguyên lí Pascal có thể gắn kết với một bài học STEM rất quen thuộc về máy hủy lực Tựa trên nguyên lí chung về mấy thủy lực,
các thiết bị khác cùng nguyên lí nhưng thực
hiện các chức ning khác nhau như mấy
tạo nền tảng để HS chế tạo một số sản
phẩm lĩ thuật như đồn b thể xếp gọn, thiết bị bẫy chuột thông nâng hằng có minh Ngoài ra côn có thể kết hợp với trong cơ thể con người đỂ tạo mổ hình mình người
Điện
Dông điện
Tác - dụng
điện - Nêu được nguồn
cấp năng lượng điện và liệt kê được một s
nguồn điện thông Mach điện đơn giản, với những kiến thức:
quan trọng về nguồn diện, cấu tạo mạch
điện, các linh kiện, vật dẫn điện, vật cách
điện Ủng dụng của mạch điện đơn giản
Trang 29din điện cầu cần đạt và nội dung như:
Ve duge so đồ mạch | ⁄ˆ Đền pin tự chế diện với kí hiệu: điệ | ⁄ Thiệp đền sống tạo trở, biến tớ, chuông, | vˆ Thiết bị cảnh báo vật dẫn điện ampe kế, vôn kế, di bt | vˆ Thiếbị báo động Khi mở của
và mô tả sơ lược được | xuyên trong cuộc sống, là cơ sở để có thể tổ
sự truyền năng lượng | chức các hoạt động trải nghiệm (các thí
đó, nhiệU, Bên cạnh đó một số thiết bị cũng Van dụng kiến thức | hoạt động dự trên tính chất nhiệt như
sự truyền nhiệt, sự nỡ | cốc/bình giữ nhiệt,
vì nhiệt, giải thích một | Một số bài học STEM có thể đáp ứng yêu
số hiện tượng đơn giản n đạt và nội dung như: thường gặp trong thực | vˆ Bình giữ nhiệt
Kiến thức |- Lực đẩy Archimsdev Một vật nhúng ong chất lòng (hoặc chất
trọng tâm khí) đều chịu tác dụng một lực đẫy hướng thẳng đúng lên phía trên
Trang 30Lực này gọi là lực đầy Archimedes
- Độ lớn của lực
nhiều thì lực đẩy càng lớn Độ lớn của lực đấy Archimedes len vit
Archimedes: Vat nhiing trong chất lòng càng
nhúng trong chất ông bằng trọng lượng của phh chất lồng (có thể
tích bằng V) bị vật chiếm chỗ, tính bằng công thức: Fạ = đ.V với đ là
trọng lượng riêng của chất lông
kiện để một vật chìm, nổi, lơ lừng rong chất lòng: Một vật
~ Điều kiện để một vật cân bằng trên mặt trong db
Ea được xác định bằng công thức F„ = đ'V với V là thể tích phần chim trong chất ông
hưởng tiêu cục đến kinh tế-chính trị-xã hội tại nhiều nước trên thể
hoặc khắc phục, giảm thiểu nguy cơ do lũ gây ra
Ảnh huồng dạy học thực tiễn
“Trải qua bàng trâm năm đối mật với lũ, con người Việt Nam không
òn chịu khuất phục trước thiên nh
vật chất hay con người chìm trong biển nước nữa mà bắt đầu tìm ra
sống chung với lũ” Một trong những biện pháp "sống lũ" mà dang được thực hiện hiện nay chính là nhà phao
ð lũ HS tưởng tượng mình là người dân sống ở vùng lũ cần xây dựng mô
nhà nổi mini để ở tạm và chất chứa các dụng cụ, thức ăn cần
sản phẩm + Hệ thông phao hỗ trợ 7 ngôi nhà có điện tích mặt sản 30x30 (em)
và khát lượng tái thêu 28g nỗi được trên mặt nước + HỆ thông đảm bảo nhà không bị nước tràn vào khi nổi + Sử dụng nguyên liệu tết kiệm nhất
2.3.1.2, Ké hoạch bài dạy
Trang 311 Mye tigu
1 Năng lye
ig lye khoa học tự nhiên
~ Nều được tác dụng của chất lỏng lên vật đặt ong chất lòng bởi lực đây Archimedes
«Trinh by duge diều kiện nỗi của một vật tron một chất lỏng nhất định
~ Vận dụng tính được lực đẩy Archimedes tác dụng lên một vật trong chất lỏng
- Thiết kế được hệ thống phao để lầm mô hình nhà nỗi đáp ứng được yêu cầu được đâm
b Năng lực chung
- Lâm việc nhóm để đề xuất giải pháp thiết kế chế tạo sản phẩm phù hợp với yêu câu được đạt rà
2 Phim chất
~ Trách nhiệm, tích cực trao đổi, đóng góp ÿ kiến cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ
thiết kế, chế tạo và thử nghiệm hệ \g phao làm mô hình nhà nồi
TT Thiết bị đạy học và học liệu
- Hình ảnh, video về l lụt và làng phao Hòa Bình
- Bộ câu hỏi gợi ý tiết kế hệ thống phao
~ Mô hình nhà với khối lượng như yêu cầu (mỗi nhóm 1 mô hình)
- Đặng cụ cung cấp cho các nhóm HS thực hiện chế tạo
+ Bóng bàn (hoặc bóng có kích thước tương tự - khoảng đường kính 5em)
+ Chai nước rỗng (250m hoặc 230ml)
+ Các dụng cụ trang tr Ống hút, bút màu, giấy )
+ Các dụng cụ để cắt, dán (HS có hể tự chuẳn bi
+ Dụng cụ kết dính (đây
**Ghị chí: Với nam vật liệu các tẩm xếp, nẫu GV không thể chuẩn bị thì có thể t, Kem, keo nén, bang kéo )
bỏ qua và chỉ cần điều chỉnh thành 2 phương án thực hành đổi với HS
IL Tiền trình dạy học
Hoạt động 1 Xác định vẫn đề (15 phi)
a Mục tiêu
- Xác định được nhiệm vụ: thết kế và chế tạo hệ thống phao để làm mô hình nhà
nổi đáp ứng yêu câu
dung
= HS xem video và thảo luận các câu hỏi liên quan đến nhà nổi và vấn để lũ lụt (tham khảo PHT ~ phụ lục 2.1)
Trang 32+ Thế nào là nhà nỗi?
+ Bồ phận quan trong cần có của nhà phao là gì? Bộ phận này cổ tính chất
sử
+ Tại sao họ lại chọn loại vật liêu này?
**Ghị chị: Mô hình nhà phao là nhà có thể sinh hoạt bình thường và cổ thể nỗi lên
Ai có lũ HS tướng tượng mình là người dân sống ở vùng lĩ cần xây dụng mô hình
chứa các dụng cụ, thức ăn cằn thiết khi lĩ đến
- Câu tr lõi khi quan sắt video và nhận xét
+ Nhà có thể nối trên mặt nước khi nước lũ dâng cao
+ Những Bình nước to, và quan trọng là những bình này rỗng, chữa Không Khí + Những bình này nỗi trên mặt nước nên có thể giáp tạo nhà nổi
~ Bảng ghỉ nhiệm vụ cần thực hiện với các yên cẫu cụ thể được nêu
d Tổ chức thực hiện
(1) Giao nhiệm vụ
~ GV chiếu đoạn video tỉnh hình lã lạt ở Hồa Bình và cách người dân sử dụng nhà phao để sống chung vớ lũ
**Lin video tham Khảo,
+ Lang phao ips:/hvwv.youtube.com/watch? 1071
ZyhVwO (1:20-4:20) + Độc đáo nhà phao “sống chung với lữ: của người dân rần lũ Quảng Bình
~ GV yêu cầu HS xem video và trả lời câu hỏi (ình bày ở phẩn nội dung)
Trang 33
+ HS xem clip phóng sự lũ lụt ở Việt Nam và
làng nhà phao ở xã Tân Hóa tỉnh Quảng Binh,
+ HS quan sát vật liệu người dân sử dụng để
{qua vào vỡ
(3) Báo cáo, thảo luật
- GV gọi một vài HS trả lời các câu hởi
- GV trao đổi các yêu cằm: rong điều kiện lớp học, chúng ta sẽ tạo hệ thống phao lượng tối hiểu là 2kg Để an toàn cho người sử dụng mô hình cần đảm bảo nước không trần vào nhà khi đã nổi lên mặt nước Đặc bi „ hệ thống sử dụng tiết kiệm được nguồn nguyên vật liệu tối đa để phù hợp điều kiện khổ khăn
Hoạt động 2 Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp (30 phút + làm
Trang 34+ Một vật trong lòng chất lồng sẽ chịu tắc dụng của những lực nào? + Lựe do chất lông tác đụng lên vật phụ thuộc vào những đại lượng nào?
vat? + Lâm thể nào để xá định được lục do chất lõng tác dụng lẽ + Khi thả một vật vào chất lông, vật ni lên khi thỏa điều kiện gì? + Khi một vật đã nỗi cân bằng trên mặt chất lông, tì lự tác dụng của chất lông sẽ thỏa điều kiện
HS thao luận điều kiện để mô hình nhà ối với khối lượng đã cho có th nổi trên
plu và đề xuất phương án sử dụng số
mặt nước, từ đó đề xuất ý tưởng tính toá
lượng nguyên liệu phù hợp và cách thức chế tạo bệ thống phao
e Sản phẩm học tập
- Câu trả lời dự kiến
+ Một vật trong lỏng chất lỏng ngoài trọng lực thì còn chịu tác dụng của lực
đo chất lông ác dụng lên vật, gọi là lực đây Archimedes + Lue déy Archimedes phụ thuộc vào trọng lượng viêng của chất lỏng và thể đích vật những bên trong chất lông
Công thức: F, = AV, Trong do: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là phần thể ích của vật nhúng bên trong chất lông + Đi kiện để vật nổi lên khi thả rơi vào nước là Fy > P + Khi vật đã nổi cân bằng trên mặt nước thì = P
~ Ý tưởng thiết kế hệ thẳng phao cho nhà nỗi với cách xác định số lượng nguyên vật liệu cùng cách lắp đặt phù hợp
dt, Tổ chức thực hiện
- GV tổ chức các nhóm đôi (2 HS ngồi cạnh nhau) cùng tìm hiễu kiến thức và ghỉ chú các câu tr li
Sa khi tìm hiểu kiến thức thì
được giao để thảo luận ý tưởng giải quyết nhiệm vụ thiết kế hệ thống phao cho nhà việc theo nhóm, dựa o nguyên vật liệu đã
(2) Thực hiện nhiệm vụ:
~ H§ đọc tài SGK/tài liệu tham khảo, thảo luận trả lời câu hỏi và ghi kết quả vào vở
GV theo đối, quan sắt và lư ý về ý nghĩa thể tích V trong công thức S thảo luận nhóm về ý tưởng thiết kế theo yêu cầu nguyên vật iệu của GV (8) Báo cáo thảo luận: GV yêu cầu 2 hoe sinh thuộc 2 nhóm khác nhau trình bày các ý đã ghỉ nhận được và mời Ï HS khác nhận xét
(4) Kế luận
Trang 35
~ GV tổng hợp và lưu ý về lực đấy Archimedes, dc bit Ia cng thức ính và điễu
kiện vật nôi
~ GV yêu cầu HỆ tếp tục hoàn thiện bản thí
Hoạt động 3 Lựa chọn giải pháp (45 phút)
a Myc tiga
«Trinh bay duge bin thigtké théng phao cho nha néi phù hợp với yêu cầu đã đặt
ra thông qua việc tinh toán và nguyên iệu đã được cung cấp
- Nhận xt được ru, nhược điểm của các bản thiết kế của các nhóm khác
tình bày bản thết kế với nội dune:
lập luận để cho thấy số lượng vật ệu sử dụng tối thi
-H§
+ Cách thức gắn để tạo thành hệ thẳng phao
~ Các nhóm nhận xét lẫn nhau vẻ tru, nhược điểm của bản thiết kế
**Câu hỏi gợi ý trao đổi
+ Cách lập luận để xác định số lượng nguyên vật liệu có chính xác không? + Hệ thống có đảm bảo tránh trần nước không? Cách lấp đặt hệ thông phao chắc chấn chưa?
Các nhóm lắng nghe ý kiến đóng góp và hoàn thiện bản thiết kể
« Sin phẩm học tập
- KẾt quả lập uận và bản thiết kế mô hình nhà nỗi
Khi ngôi nhà được gắn hệ thống phao và có nước lũ thì ngôi nhà sẽ chịu tác dụng của
fe dy Archimedes cho ne ta dụng lên, và xem như trọng lượng tiềng của nước lũ
"bằng trọng lượng riêng của nước dụ = 10000 N⁄n”
~ Để ngôi nà nỗi trên mặt nước E
toàn dud nude gy ra Fa= dao
+ Khéi lueomg phao không a owing ht P=2.10 =20N
Như vậy, Fa = đạc Tạ 0N © Vuuy = vốn =0002 32 3
Vay hệ thống phao cần lắp đặt phải có thể tich ti thigu li 2 dm (2 It)
* Phương án 1: Sic dung ch
Trang 36
ae Ri !
* Phương ân 2: Sic dung qua bing bin
“Thể tích mỗi quả bồng có đường kinh 5 em; Vp = 0,0654 dm
Số qui bóng cần dùng: Vạo./Vụ = 20,654 31 quả bỏng
- Bài trình bày vỀ bản thiết kể
bản thiết kế
d Tổ chức thực hiện
(1) Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu các nhóm thảo luận để lựa chon phương án phù hop, thể hiện bản thiết
kế hoàn chỉnh của nhóm bao gồm các nội dung cách tính toán số lượng nguyễn vật
để trình bày các nội ung và vẽ bản! thế kế rên giấy AL
~ GV theo dõi, quan sắt và hỗ trợ gợi ý nêu cắn
+ Trong trường hợp này, làm sao để xác định được lục diy Archimedes?
+ Điễu kiện để nhà nổi trên mặt nước là như thể nào
(3) Báo cáo thảo luận: GV tổ chức cho HS đấn hoặc treo các bản thiết bảng nhỏ hoặc một khung treo tranh ở vị í của nhóm mình Một trong hai nhóm có mình trong vòng 3 phút, nhóm cồn lại nhận xét và nêu thêm điểm khác biệt của nhóm mình (nêu có)
() Kết luận: GV nhận xét kết quả bản thiết kế của các nhóm, lưu ý diễu chỉnh nếu
Trang 37- Thử nghiệm được khả năng chứa vật so với tính toán của bản thiết kế
b Nội dung
~ HS sử đụng các nguyên vật liệu được giáo viên cung cắp hoặc tơ ìm wat ligu cin thiết nêu có thể, để thiết kế hệ hồng phao cho mô hình nhà nồi -HS thứ ng
2 — |Sổ lượng vật hiệu (chai nước
hay quả bóng) lắp dat phi bop
với diện tích sản:
3 |Hệ thing chie chin,
rt ra kh 6 rung lie
+ Sân phẩm học tập
Mô hình nhà nỗi đã được lắp đặt hệ hông phao
~ KẾt quả thử nghiệm so với dự đoán của bản thết kế
d Tổ chức thực hiện
~ GV cũng cấp các dụng cụ, một vài nguyên vật liệu cơ bản, giao nhỉ
HS tiến hành thực hiện hệ thống phao cho nhà nỗi theo bản thiết kế Một số nguyên
vật liệu không thể có sẵn HS sẽ tự tìm sao cho phủ hợp với thiết kế của nhóm (có
HS thực hiện chế tạo và thử nghiệm tại nhà: ghỉ chú lại quá trình thực hiện ở nhà
để báo cáo với giáo viên, GV theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết thông qua báo cáo
từ email hoặc là một giờ hẹn gặp cụ thể trong trường
Hoạt động 5 Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh (ở nhà + qua Internet)
a Mục tiêu
- Trình bày sản phẩm hệ thống phao cho mô hình nh đã chế tạo vỀ cấu tạo, cơ sở
khoa học, mức độ đáp ứng các tiêu chí đặt ra
- Lập luận, đặt c ình luận, đánh giá được
Trang 38~ GV hướng dẫn HS cách để đăng ti video trên mạng và cách tương tác rao đổi
~ HS thực hiện nhiệm vụ GV có thể hỗ trợ khi cần thiết thông qua chính kênh mạng
tương tác hoặc giờ họn gặp ở trường
= GV dang tải một bài tổng kết nhận xét cho HS trên trang tương tác
**Lu ý: The tnh thần của công văn 3089, hoạt động 4-Š có th là hoại động vận dung cụ thể thực hiện như hoạt động trải nghiện STEM trong didu kiện thời giam nhiều, GV có thể cho HS thực hiện chế tạo, thử nghiệm ở nhà và chữ sẻ qua nén tảng CNTT 3.3.2 Bài học STEM *Máy
“Mô tả chủ đề:
~ Ding dung oy thực hình, khng nh được: ấp xuất sinh ra Khi cố
áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện be
mặt
~ Liệt kê được một số đơn vị đo áp suất thông dụng
~ Nền được: Ấp suất tác dụng vào chất lông sẽ được chắt lồng truyÈ
đi nguyên ven theo mọi hướng: lấy được ví ụ mình hoạ
MT
mặt, áp suất = áp lựơ/điện tích bề mặt
= Bon vi đo áp suất thông dụng: mmÏHg, tm,
~ Nguyên í Paseal: Ấp sất tác dụng vào
ch võ hạt"
it: Ap suit sinh ta kh có ip lực tấc dụng lên một điện th bE
lông sẽ được chất lồng truyỄn đi nguyên vẹn theo mọi hướng,
Bối cảnh chủ đề
May nến thấy lực từ lãu đã được con người áp dụng ong cuộc giải quyết được nhiễu vẫn đề trong cúc lnh vực công nghiệp, vân chuyển, Với dụng cụ này, cơn người có thể dB ding nghiễn,
Trang 39
nén những vật cứng hoặc tạo ra lực nén lớn mà chỉ cần thực hiện
những thao tác đơn giản, nhẹ nhàng Tìm hiểu và vận dụng nguyên lí thiết bị nhỏ gọn, gần gũi và tiện lợi sie dung trong đời sống hằng ngày
Tình huống dạy học
Hạt macca, hạt óc chó, hạt dể đều rất ngon miệng và chữa rất này thường rất cứng và khó bóc tách Dụng cụ khui hạt, tích hạt đang phổ tên thị trường thường rất khó đồn bật và cả sự khéo léo Đồng thời, chúng ta cũng biết máy nén thủy
nhỏ Vậy tại sao chúng ta không thử tạo ra một máy nén mini để nhẹ
Yên — “cầu + Kích thuốc đầu nếnlớn hơn 2em2
sản phẩm _ | + Tạo ra lực đủ để tách được võ của hạt óc chó + Cấu tạo chắc chắn, ôn định
2.3.2.4 Ké hogch bai day
1 Mục tiêu
1 Nẵng lực
a Năng lực Khoa học tự nhiên
- Thực hiện thí nghiệm xe và “đầm lầy" để rút ra áp suất có tác dụng càng mạnh khi ấp lực càng lớn và diện tích tiếp xúc càng nhỏ
~ Liệt kê được một số đơn vị đo áp suất thông dụng
~ Thực hiện được thí nghiệm để rút ra kiến thức nguyên lí Pascal: Áp suất tác
~ Thiết kế được máy tách vỏ hạt đựa trên kiến thức về áp sut chất lông
~ Chế tạo được mô hình máy tích vô hạ theo bản vẽ đã đề xuất
b Năng lực chúng
- Biết lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghỉ tổm tắt, các từ khoá: ghỉ chứ bài
và nguyên lí Pascal theo các ý chính
đi nguyên vẹn theo mọi hướng thông,
giảng về áp su
Trang 40= Nhận xét ưu điểm, thiểu sót của bản thân, của từng thành viên tong nhóm và của cả nhốm trong quá trình làm việc nhóm
1L Thiết bị day học và học liệu
Đồ dùng làm việc nhóm: bút lông, bảng nhóm, giấy Al,
~ Nhận biết được áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bé mat
- Thực hiện được thí nghiệm xe và “đầm l mái
~ HS lắng nghe GV trao đổi về khái niệm áp suất và áp lự, sau đồ ghỉ nhận vào vở:
- HS thực hiện thí nghiệm với xe vị im ty”
“nhục in: Khẩm pha dp salt phy thuộc vào ấp NE vì
“Duns ous chiếc xe có th thay bánh, 4 bính xe lo
ậtnặng để làm hàng hóa tịo áp lực, hop đựng bồn
**Các bước thực hiện
diện hiếp xúc đài
.4 bánh xe loại mỏng, tạo đầm lẫy
, đánh dấu mức lún của xe + Thay thể các bánh xe dày hơn cho xe hoặc gắn dây couro không thắm nỗi 2 cặp bánh trước sau để tăng diện tích tiếp xúc của xe với đầm lầy + Đặt xe có bánh xe mỏng chứa tải lên "đầm lầy
+ Đánh dẫu mức lún của xe bằng que cắm hoặc bằng bút lông nếu hộp đựng bùn trong suốt
+ Đặt thêm các vật nặng lên xerồi quan sắt độ lứn của xe