1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TIỄN TRONG DẠY TOÁN LỚP 2 NHẰM PTNL GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HS

191 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Tổ Chức Dạy Học Một Số Bài Toán Thực Tiễn Trong Dạy Toán Lớp 2 Nhằm Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Toán Học Cho Học Sinh
Tác giả Trần Thị Phước An
Người hướng dẫn TS. Hoàng Nam Hải
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 6,4 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (11)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (13)
  • 3. Nhiệmvụnghiêncứu (14)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (14)
  • 5. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (14)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (14)
    • 6.1. Phươngpháp nghiêncứulýluận (14)
    • 6.2. Phươngphápnghiêncứuthựctiễn (14)
    • 6.3. Phươngphápthựcnghiệmsưphạm (15)
  • 7. Cấutrúccủaluậnvăn (15)
    • 1.1. Nhữngcôngtrìnhngoàinước (16)
    • 1.2. Nhữngcôngtrình trongnước (21)
    • 1.3. Kếtluậnchương1 (27)
    • 2.1. Đặcđiểmtâmlílứatuổihọcsinhtiểu học (28)
      • 2.1.1. Đặc điểmcủacácquátrìnhnhậnthức (28)
      • 2.1.2. Đặcđiểmnhâncáchcủahọcsinhtiểuhọc (29)
    • 2.2. Mụctiêudạy họcvàcấutrúcnộidung mônToántiểu học (31)
      • 2.2.1. Mụctiêudạy họcmônToánởtiểuhọc (31)
      • 2.2.2. Cấutrúcnộidung môn Toánởtiểuhọc (32)
    • 2.3. Thuậtngữthựctiễntrongcáctàiliệungônngữkhoahọc (38)
      • 2.3.1 Bàitoánvàquá trìnhtoánhọchóa (38)
      • 2.3.2 Kíhiệu,ngônngữtoánhọc (40)
    • 2.4. Toánhọcvớithựctiễnđờisốngconngười (43)
    • 2.5. Dạyhọcbài toánthựctiễntrongquátrìnhdạyhọctoán (46)
      • 2.5.1. TínhthựctiễncủaToán học (46)
      • 2.5.2. Bài toánthựctiễnvàphânloại bàitoánthựctiễn (50)
      • 2.5.3. Vaitròcủa bàitoánthựctiễntrongquátrình dạyhọc (50)
      • 2.5.4. Quytrìnhgiải một bàitoánthựctiễn (53)
    • 2.6. Kếtluậnchương2 (54)
    • 3.1. Nănglực (56)
      • 3.1.1. Khái niệm (56)
      • 3.1.2. Phẩmchất năng lựccủacủa họcsinhtiểuhọc (58)
      • 3.1.3. Nănglựctoánhọc củahọc sinhtiểuhọc (63)
    • 3.2. Nănglựcgiải quyếtvấnđề toánhọc (65)
      • 3.2.1. Kháiniệm (65)
        • 3.2.1.1. Nănglựcgiải quyếtvấnđề (65)
        • 3.2.1.2. Quanniệmvềgiảiquyếtvấnđề (67)
        • 3.2.1.3. Nănglựcgiải quyếtvấnđềtoánhọc (69)
      • 3.2.2. Thànhtốcủacủanănglựcgiảiquyếtvấnđềtoánhọccủahọcsinhtiểu học 61 3.2.3. Mô hìnhgiảiquyếtvấnđềtoán học (71)
      • 3.2.4. Địnhhướngdạyhọctheohướnghìnhthànhnănglựcgiảiquyếtvấnđề to ánhọc. 62 1. Giảiquyếtvấnđề toánhọctrong dạyhọc (72)
        • 3.2.4.2. Quátrình giảiquyếtvấnđềtoánhọctrongdạyhọc (73)
      • 3.2.5. Khungđánh giánăng lự c giảiquyếtvấnđềtoánhọc củ ahọc sinh tiểu học 64 1. Cácmứcđộpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđề (74)
      • 3.2.6. Ưuđiểmvànhượcđiểmcủa dạyhọcgiảiquyếtvấnđề (79)
    • 3.3. Phươngphápđánhgiánănglựcgiảiquyếtvấnđềtoánhọccủahọcsinh ti ểuhọc (79)
      • 3.3.1. Đánhgiánănglựcgiảiquyếtvấnđềtoánhọcthôngquasảnphẩmcủa h ọcsinh 69 3.3.2. Đánhg i á n ă n g l ự c g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề t o á n h ọ c t h ô n g q u a q u a n s á t c ủ (79)
    • 3.4. Vaitròcủanănglựcgiảiquyếtvấnđềtoánhọc (81)
    • 3.5. Mộtsốbàitoánlớp2chứatìnhhuốngthựctiễnnhằmpháttriểnnănglựcgiảiquy ếtvấnđềtoán họcchohọcsinh (82)
    • 3.6. Thựctrạngdạyhọcpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềtoánhọccủahọcsinhlớp2 81 1. Mụcđíchkhảosát (91)
      • 3.6.1.1. Đốivớihọcsinh (91)
      • 3.6.1.1. Đốivớigiáo viên (91)
      • 3.6.2. Đốitượngkhảosát (91)
      • 3.6.3. Nộidungkhảosát (91)
        • 3.6.3.1. Phiếukhảosát dànhchohọcsinh (91)
        • 3.6.3.2. Phiếukhảosát dànhchogiáoviên (91)
      • 3.6.4. Phântíchkếtquảkhảo sát (92)
        • 3.6.4.1. Kếtquảđiểutrahọcsinh (92)
        • 3.6.4.2. Kếtquảđiểutragiáoviên (96)
    • 3.7. Kếtluậnchương3 (100)
  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TOÁNTHỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ TOÁNHỌC (102)
    • 4.1. Nguyêntắcthiếtkếcácbàitoánthựctiễn (102)
      • 4.1.1. Đảmbảosựtôntrọng,kếthừavàpháttriểnchươngtrìnhGDPT2018.92 4.1.2. Đảmbảotínhthựctiễnvàtínhlinhhoạt (102)
      • 4.1.3. Đảmbảotínhchínhxác,khoahọcvàhiệnđại (104)
      • 4.1.4. Đảmbảotínhsưphạm (104)
      • 4.1.5. Đảmb ả o t í n h m ụ c đ í c h , t í n h h i ệ u q u ả v à t í n h k h ả t h i t r o n g k h â (104)
      • 4.5.6. Đảmbảokíchthíchsựhứngthú,nhucầuhọctậpcủa họcsinh (105)
    • 4.2. Thiếtkếv àt ổ chứcdạy h ọc mộ ts ố bàitoán th ực ti ễn ởm ô n toánlớp2 nh ằmhìnhthànhnănglựcgiảiquyếtvấnđềtoánhọc (105)
      • 4.2.1. CácbướcđểthiếtkếcácbàitoánthựctiễntrongquátrìnhdạyhọcmônToánlớ (105)
        • 4.2.3.1. Cácbướctổchứcdạyhọc (123)
        • 4.2.3.2. Tổchứcdạyhọccácbàitoánthựctiễnnhằmpháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềto án học. 115 4.3.Kếtluậnchương 4 (125)
    • 5.1. Mục đíchcủathựcnghiệm (140)
    • 5.2. Nộidungthựcnghiệm (140)
      • 5.2.1. Hìnhthứcthựcnghiệm (140)
      • 5.2.2. Phươngphápthựcnghiệm (140)
    • 5.3. Tổchứcthựcnghiệm (141)
      • 5.3.1. Kiểmtravàđánhgiákếtquảthựcnghiệmthôngquabài kiểmtra (141)
      • 5.3.2. Thiếtkếkế hoạchdạyhọcvàtổ chức giờdạy thựcnghiệm (144)
      • 5.4.1. Phântíchđịnhtính (145)
      • 5.4.2. Phântíchđịnhlượng (146)
    • 5.5. Kếtluậnchương5 (146)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Dạyh ọ c t o á n ở t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g t h e o đ ị n h h ư ớ n g g ắ n t o á n h ọ c v ớ i t h ự c tiễn, thực hiện nguyên tắc liên môn trong dạy học và tích cực hóa hoạt động học tậpcủa học sinh là xu hướng đổi mới dạy học hiện nay Định hướng đổi mới chươngtrình giáo dục phổ thông là chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy họcsang chương trình định hướng năng lực, định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất,nănglựccủachươngtrìnhgiáodụccấptiểuhọc. Để đạt được mục tiêu đào tạo con người mới, toàn bộ hoạt động giáo dục,nói riêng là dạy học các bộ môn phải được thực hiện theo nguyên lí: Học đi đôi vớihành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn Đổi mớigiáodụcđã trởthànhnhucầucấpthiếtvàxuthếmangtínhtoàncầu.

Trong bối cảnhđó,Hộinghịlầnthứ8BanChấphànhTrungươngĐảngCộngsảnViệtNam(khóaXI)đãthôngquaN ghịquyếtvềđổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạođápứngyêucầucôngnghiệphóa,hiệnđạihóatro ngđiềukiệnkinhtếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Quốc hội đã ban hànhNghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổthông đã xác định mục tiêu đổi mới, đó là: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoagiáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệuquả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp,góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục pháttriển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốttiềm năng của mỗi học sinh”[10] Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Banchấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đãnêu rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài Chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất người học”[11] Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình,sáchgiáo khoagiáodụcphổthông[16].

Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo conngười phát triển toàn diện, có tư duy sáng tạo, có năng lực thực hành giỏi, có khảnăng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Đểthực hiện được nhiệm vụ đó sự nghiệp giáo dục và đào tạo cần được đổi mới.

Cùngvớinhữngthayđổivềnộidung,cầncónhữngđổimớicănbảnvềtưduygiáodụcvà phương pháp dạy học, trong đó xây dựng và đổi mới phương pháp dạy học mônToán là một yếu tố quan trọng Một trong những nhiệm vụ và giải pháp lớn về giáodục được đề ra trong Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI là:“Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòađức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề Đổi mới nội dung giáo dục theohướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề,tăngthựchành,vậndụngkiếnthứcvàothựctiễn”.

“Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí” Chủ tịchHồ Chí Minh đã viết: “Thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là một nguyên tắc cănbảncủach ủn gh ĩa Má c – Lênin.T h ự c tiễnkhôngcólí lu ận hư ớn g d ẫ n th ìthành thực tiễn mù quáng Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông” Tronglĩnh vực Giáo dục và đào tạo, Bác là người có quan điểm và hành động chiến lượcvượt tầm thời đại Về mục đích việc học Bác xác định rõ: học để làm việc Còn vềphương pháp học tập Người xác định: Học phải gắn liền với hành; học tập suốt đời;học ở mọi nơi, mọi lúc, mọi người.Q u a n đ i ể m n à y đ ư ợ c

N g ư ờ i n h ấ n m ạ n h : “ H ọ c để hành: Học với hành phải đi đôi Học mà không hành thì vô ích Hành mà khônghọcthìkhôngtrôichảy”.VấnđềnàyđãđượccụthểhóatrongLuậtgiáodụcnướcta (2005): Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồidưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vậndụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọcsinh.

Toán học có nguồn gốc thực tiễn và là chìa khoá trong hầu hết các hoạt độngcủa con người Nó có mặt ở khắp nơi Toán học là kết quả của sự trừu tượng hóacácsựvậthiệntượngtrongthựctiễntrênnhữngbìnhdiệnkhácnhauvàcóvaitrò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thông Mặc dùlà ngành khoa học có tính trừu tượng cao nhưng Toán học có mối liên hệ chặt chẽvới thực tiễn và có thể ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau: là công cụđể học tập các môn học trong nhà trường, nghiên cứu nhiều ngành khoa học và làcôngcụ đểhoạt độngtrong sảnxuất và đờisống thực tế.

Mặc dù vậy, do nhiều lí do khác nhau mà sách giáo khoa Toán phổ thôngchưa thực sự quan tâm đúng mức, thường xuyên tới việc làm rõ mối liến hệ với thựctiễn ngoài Toán học, nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý thức và năng lực vận dụngnhững hiểu biết Toán học vào việc học tập các môn học khác, giải quyết nhiều tìnhhuống đặt ra trong cuộc sống lao động sản xuất Bên cạnh đó, thực trang dạy họcToán ở trường phổ thông cho thấy rằng, đa số giáo viên chỉ quan tâm tới việc truyềnthụ lí thuyết, thiếu thực hành và liên hệ kiến thức với thực tiễn Học sinh đang họcToán chỉ giới hạn trong phạm vi bốn bức tường của lớp học, thành thử không để ýtới những tương quan Toán học quen thuộc trong thế giới những sự vật hiện tượngxungquanh,khôngbiết ứngdụngnhững kiếnthứcToánhọcđãhọcvàothựctiễn. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học và nội dung sách giáo khoa củaBộ giáo dục và đào tạo đã xác định rõ: Cần dạy học theo cách sao cho học sinh cóthể nắm vững tri thức, kĩ năng và sẵn sàng vận dụng vào thực tiễn Tạo cơ sở để họcsinhhọctiếphoặcđivàocuộc sống lao động.

Như vậy, quan điểm giáo dục mới không chú trọng vào những nội dung họcsinh được học, mà tập trung vào những gì học sinh học đươc Quan điểm này khôngnhấnmạnhvàonhữngnộidungkhoahọcbộmôn,màchútrọngvàoviệchọcsinhcónăng lực làm đượcgì trongthực tiễntừ những nộidunghọc được.

Từ đó, đề tài này tập trung vào việc xây dựng và tổ chức dạy học một số bàitoán thực tiễn trong dạy học toán lớp 2 theo định hướng phát triển năng lực giảiquyếtvấnđềtoánhọcchohọcsinh.

Mụcđíchnghiêncứu

Mục đích của đề tài là nghiên cứu các cơ sở lí luận về bài toán thực tiễn,xâydựngvà tổ c h ứ c dạ yhọc m ộ t sốb à i t oá nt h ự c ti ễn g ắ n li ền với c u ộ c số ng đ ể s ửdụngc húngtrongquátrìnhdạyhọcmônToánlớp2nhằmhìnhthànhnănglựcgiải quyếtvấnđềchohọcsinh,gópphầnnângcaochấtlượngdạyvàhọcmônToánởtrườngtiểuhọcđể ứngdụngrađờisống.

Nhiệmvụnghiêncứu

Giảthuyếtkhoahọc

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, nếu thiết kế và tổ chức dạy học được một sốbài toán thực tiễn sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh lớp2, góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán cho học sinh theo định hướng pháttriểnnăng lực,phẩmchất.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

- Đối tượng nghiên cứu là quá trình dạy học toán có nội dung thực tiễn ởtrườngtiểuhọc.

Phươngphápnghiêncứu

Phươngpháp nghiêncứulýluận

Thu thập, phân tích, tổng hợp một số tài liệu, sách báo về bài toán thực tiễn,thựctrạngdạyhọctoánthựctiễncủa giáoviênởtrườngtiểuhọc.

Phươngphápnghiêncứuthựctiễn

Nhằm thu thập các thông tin để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài, gồm cácphươngphápsau:

Phươngphápthựcnghiệmsưphạm

Cấutrúccủaluậnvăn

Nhữngcôngtrìnhngoàinước

Từ những thập niên của thế kí XVI, Francis Bacon (1561-1626), hoặc thậmchí sớm hơn, đã sử dụng phương pháp tự nhiên trong dạy học, giảng dạy bắt đầu vớinhững tình huống trong cuộc sống hằng ngày Từ năm 1990, tại trường Đại họcArizona (Mĩ) đã có một chương trình “Sau giờ học” (After - School) giành cho họcsinh hoạt động trên các dự án kết nối Khoa học - Công nghệ

- Kĩ thuật – Toán học(viết tắt là STEM) Các em sẽ được thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan tớinhà trường và cụm dân cư của họ, sau những giờ học ở trường Trong khoảng 30năm nay, các nhà nghiên cứu từ Viện Freudenthal ở Hà Lan đã được phát triểnchương trình giảng dạy về phương pháp dạy học Toán học với tên gọi “Giáo dụcToán học thực tế” (Realistic Mathematics Education – viết tắt là RME) dựa trênquan niệm rằng Toán họclà một hoạt động của con người và học sinh cần phải trảinghiệm “tái phát minh” Toán họccho bản thân hoặc Toán học hóa trong giờ học[32] Các phương pháp tiếp cận lí thuyết phát triển ở Hà Lan đã được chuyển thểtrong một số các nước khác trong đó có Hoa Kì và Anh quốc Theo hướng này, luậnán Tiến sĩ của Nguyễn Thanh Thủy (2005) tại trường đại học Amsterdam Hà Lan đãnghiên cứu, đề xuất cách thức giúp sinh viên sư phạm Việt Nam áp dụng khung líthuyết và giáo dục Toán học thực tế trong bối cảnh của Việt Nam Trong một báocáo về các xu hướng trong Toán học quốc tế và nghiên cứu khoa học, hội đồngnghiên cứu giáo dục Úc đã thống kê về các vấn đề Toán học được trình bày chohọc sinh trong bối cảnh thực tế (Set up contained a reallife connection) hay chỉ sửdụng ngôn ngữ Toán họchoặc kí hiệu (Set up used mathematical language orsymbols only) Tại Úc, có khoảng 27% các vấn đề Toán họctrong các bài học đãđược thiết lập bằng cách sử dụng kết nối với thực tế cuộc sống, lớn hơn tỉ lệ phầntrăm Nhật Bản (9%) Ngược lại, tỉ lệ phần trăm các vấn đề Toán học đã được thiếtlập bằng cách sử dụng các kí hiệu Toán họchay ngôn ngữ kí hiệu ở Nhật Bản là89%, lớn hơn Úc (72%) Hà Lan có tỉ lệ nhỏ nhất (40%) so với các nước khác cácvấn đề Toán học được thiết lập băng cách sử dụng các kí hiệu Toán học hay ngônngữkíhiệuvàcótỉlệcaonhất(42%)cácvấnđềToánhọcđượcthiếtlậpkếtnốivớicuộc sốngthựctếhơnvớiÚc,CộnghòaSéc,HồngKoong,NhậtBản,ThụySĩ và Mĩ Đặc biệtphải kể đến Chương trình đánh giáhọc sinhq u ố c t ế ( P r o g r a m m e for International Student Assessment, viết tắt là PISA) và Kì thi mô hình Toán họchóa (High School Mathematical Contest in Modeling, viết tắt là HiMCM) tại HoaKì,từ nhữngnămcuốicủathếkỉXXchođếnnhữngnămgầnđây.

Tuy nhiên, ở nhiều nước vẫn còn một khoảng cách đáng kể giữa nhữngnghiên cứu về mô hình Toán học và sự phát triển của giáo dục Toán học Những kếtquả nghiên cứu của nước ngoài kể trên đều hướng vào năng lực vận dụng Toán họcgiải quyết nảy sinh từ thực tiễn, đặc biệt là năng lực mô hình Toán họchóa các tìnhhuốngthựctiễn.

Giáo dục Phần Lan vận hành theo tư tưởng giáo dục độc đáo, thể hiện ở quanđiểm đối với học sinh và giáo viên: hai chủ thể quan trọng nhất này của nhà trườngphải được quan tâm và tôn trọng hết mức Nhiệm vụ của giáo viên là làm cho họcsinh hào hứng học tập, say mê hiểu biết, quan tâm tập thể và xã hội Đây là một ưuđiểmcủachếđộgiáodụcPhầnLan.

- Học sinh chỉ được dạy những thứ cần thiết trong cuộc sống Trong các buổihọcbơi,họcsinhđược dạycáchpháthiệndấuhiệucủa mộtngười bịđuốinư ớc.Khi học về quản lý nhà cửa, các em được trang bị kỹ năng nấu nướng, đan móc vàkhâu vá Học sinh Phần Lan có thể dễ dàng tạo website Thiên nhiên cũng là mảngnội dung được các nhà giáo dục quan tâm Điều quan trọng ở đây là chuẩn bị khảnăng thích nghi đối với thế giới liên tục thay đổi Học thuộc lòng hoàn toàn khôngcầnthiếtvìcác emđãcó sựhỗ trợ của Internet.

- Một số trường không dạy theo môn học: một trong những hướng đi mới củahệ thống giáo dục Phần Lan là giảng dạy dựa trên sự kiện, hiện tượng Thay vì cơcấu thành từng bài giảng, giáo viên cho phép học sinh dùng 6 tuần để nghiên cứu vềmột chủ đề từ nhiều góc độ Chẳng hạn, chủ đề về dân nhập cư có thể được khámphá từ địa lý (họ đến từ đâu), lịch sử (điều gì đã xảy ra trước đó) và văn hóa (nhữngtruyềnthốngcủahọ).Họcsinhtự đặtracâuhỏivàtự tìmcâutrảlời.Phần Lan đã xây dựng được một nền tảng giáo dục vững chắc và đạt đượcnhiều kết quả ngoài mong đợi Đáng chú ý là thành tích của sinh viên Phần Lan khithamgiacùngvớicácnướcCôngnghiệppháttriểnOECDvàoChươngtrìnhđánh giá sinh viên quốc tế (PISA) (được tổ chức 3 năm/lần từ năm 2000 đến nay), sinhviênPhầnLanluônđứngđầutrongbảngthànhtíchcủachươngtrình này.

Sau những thành công này, giáo dục Phần Lan đã trở thành tâm điểm của thếgiới. Truyền thông BBC của Anh ra hàng loạt phóng sự về hiện tượng Phần Lan.Chuyên gia giáo dục Phần Lan đượcmời đi hầu hết các nước OECD và ngoàiOECDđểthuyết trình vềmôhìnhgiáodụccủamình.

Nền giáo dụcMỹ đềcao sự tựtìm tòikhám phávàkhácbiệt củamỗic á nhân Học sinh là người phát biểu và đưa ra ý kiến, thảo luận; giáo viên hướng dẫn,không áp đặt quan điểm mà chỉ gợi ý tính ưu, khuyết của từng khía cạnh Để có thểtự tin và tăng tính thuyết phục trong cuộc thảo luận, học sinh phải tự tìm hiểu, thamkhảo tài liệu, phát huy điểm mạnh của bản thân Mỗi cá nhân tự đưa ra mục tiêu họctậpcủamìnhvàđược nhàtrườngtạođiềukiện tốtnhấtđểthựchiện.

Ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh đã được tiếp cận chươngtrình học giàu tính trải nghiệm, kích thích tìm kiếm, đưa ra các góc nhìn khác nhaukhi có vấn đề cần giải quyết Các em cũng vượt trội về sự năng động, tự tin và hòanhập bởi đã được làm quen với kiến thức và kỹ năng cần thiết để xử lý các tìnhhuốngkhókhăn.

Một trong những đặc trưng nổib ậ t c ủ a p h ư ơ n g p h á p g i á o d ụ c M ỹ l à t ô n trọng thực tế Học sinh được tạo cơ hội trải nghiệm thực tế, không nhồi nhét kiếnthức Giáo viên còn áp dụng chương trình vào thực tế, tránh lý thuyết suông đểgiúpcác e m hi ểu s â u , n h ớ l â u H ọ c t ậ p kế t h ợ p v ới i n t e r n e t, h ọ c q u a d ự á n, c h ủ động xây dựng sự hiểu biết qua tương tác với nhóm bạn Các em dám tự tin thể hiệnmình trước đám đông, được trau dồi khả năng trở thành người lãnh đạo trong tươnglai.

PISA (Programme for International Student Assessment) làchương trìnhđánh giá học sinh quốc tế do OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới)khởi xướng. PISAđược đưa vào triểnkhaithực hiện từnăm 2000 vớimụcđíchkiểm tra, đánh giá và so sánh trình độ học sinh ở độ tuổi 15 giữa các nước trên thếgiới Đây được coi làc h ư ơ n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u s o s á n h , đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g g i á o dụccóquymôlớnnhấttrênthếgiớichođếnnay.

Theo V V Firxov: “việc giảng dạy Toán ở trường phổ thông không thểkhông chú ý đến sự cần thiết phải phản ánh khía cạnh ứng dụng của khoa học Toánhọc Điều đó phải được thực hiện bằng việc dạy cho học sinh ứng dụng Toán học đểgiải quyết các bài toán có nội dung thực tế”. Chúng ta cũng đều thấy rõ rằng: khi xãhội càng hiện đại, khoa học kĩ thuật càng phát triển, nhất là trong thời đại công nghệthông tin như hiện nay, thì vai trò của Toán học càng không thể thiếu được Toánhọc như một công cụ đắc lực trong nghiên cứu, ứng dụng Toán trong lao động sảnxuất và rất nhiều mặt khác trong đời sống Trên thế giới phương pháp dạy học gắnvới thực tiễn, phương pháp kiểm tra đánh giá theo chương trình PISA đang ngàycàng được nhiều quốc gia áp dụng Lần đầu tiên Việt Nam tham gia PISA với mụctiêu là hội nhập mạnh mẽ với giáo dục quốc tế, so sánh với giáo dục của các quốcgia trên thế giới, đổi mới phương pháp đánh giá, cách dạy - học, đón đầu cho đổimới nền giáo dục nước nhà vào năm 2015 Có thể nói, với cách tiếp cận, hội nhậpcùng giáo dục các nước trên thế giới, chúng ta có nhiều hy vọng vào việc đổi mớitoàn diện, triệt để, nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Trong bối cảnh giáo dụccòn nặng về bệnh thành tích thì PISA có tác động rất lớn đến việc thay đổi việc dạyvà học một cách tích cực, thay đổi thi cử một cách hữu hiệu, thay đổi cách đánh giá,kiểm định chất lượng giáo dục tiến bộ hơn, sát với thế giới hơn Kỳ thi đánh giánăng lực của PISA được áp dụng cho học sinh ở độ tuổi từ 15 tuổi 3 tháng đến 16tuổi2tháng,tứclàđộtuổilớp9ởViệtNam.ĐềthiđánhgiánănglựcToánhọccủa PISA bao gồm 100% các bài toán thực tiễn xuất phát trong đời sống thực tiễn.Vậy câu hỏi đặt ra cho việc đánh giá học sinh ở lứa tuổi tiếp theo của PISA, tức làhọc sinh THPT thì được xem xét như thế nào? Đồng nghĩa với việc cần tăng cườnghơn nữa việc vận dụng toán học trong nhà trường phổ thông vào giải quyết các tìnhhuốngthựctiễn,cácbàitoánthựctiễn.

Lê Tuấn Anhlàm ộ t t r o n g n h ữ n g t á c g i ả đ ư a L í t h u y ế t g i á o d ụ c t o á n h ọ c theo thực tiễn (Realistic mathematics education, viết tắt là RME) vào giới thiệu ởViệt Nam qua luận án tiến sĩ “Applying realistic mathematics education in Vietnam:Teaching middle school geometry”[28] Ông nhận thấy, việc dạy học toán hiện hànhở Việt nam giống nhưl à c u n g c ấ p c h o h ọ c s i n h c á c k i ế n t h ứ c đ ư ợ c l à m s ẵ n , đ i ề u nàyđi ngượclại với quanđiểmToánhọcnhưlà hoạt độngcủaconngười củaRME, cụ thể: học sinh được cung cấp các khái niệm, định lí, quy tắc và công thức; sau đó áp dụng vào giải các bài toán ở dạng luyện tập Khi khảo sát ý kiến của của các giáoviên trung học ở Việt Nam, họ cho rằng việc nắm được các kiến thức toán học vàgiảicácbàitoánlàmộttrongnhữngmụcđíchquantrọngcủaviệcdạyvàhọctoánở trường.Luậnán đisâu vàonghiêncứu việc dạy học Hình họclớp 7.T á c g i ả khẳngđịnhkhôngthểápdụnghoàntoànLíthuyếtRMEvàodạyhọcHìnhhọclớp7 cho học sinh Việt Nam do đặc điểm chương trình, sách giáo khoa được ban hànhlúc bấy giờ Tuy vậy, dựa vào quan điểm “cho học sinh tự tái phát minh ra kiến thứctoán học”, tác giả đã xây dựng thử nghiệmthực hành nhằm giúp học sinh tự khámphávàhìnhthànhkiếnthứcchomình.

Theo Margaret [29], bà khẳng định: Dạy học môn toán ở tiểu học thông quacác tình huống có vấn đề mang tính thực tiễn được đặc trưng bởi việc giáo viên tổchức cho học sinh xây dựng một quan niệm hoặc một tính chất hoặc một quy tắctoán học bằng cách tham gia vào các hoạt động khám phá, suy đoán, kiểm nghiệm,sángtạo.

Khimôtảđặcđiểmcủamộttìnhhuốngcóvấnđềtrongmôntoán,Schoenfeld [30] cũng cho rằng đó không phải chỉ là một phương tiện để học sinhphát triển và hoàn thiện vốn tri thức toán học của mình mà còn khi xây dựng tìnhhuống có vấn đề trong dạy học môn toán cần phải xem xét đến khả năng áp dụngnhữngkiếnthứctoánhọcđótrongcuộcsốngthựctiễnhàngngàycủahọcsinh.

Nhữngcôngtrình trongnước

Vấn đề phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họcmôn Toán được nhiều nhà khoa học, nhà giáo, nhà giáo dục quan tâm, nghiên cứu.Nhiều luận án, luận văn, bài báo khoa học, bàn về phát triển năng lực giải quyết vấnđề chohọc sinh thôngqua dạy họcmônToán Chẳng hạn:bàiv i ế t c ủ a N g u y ễ n Năng Tâm, Lê Ngọc Sơn [21]: “Dạy học toán ở tiểu học theo định hướng phát triểnnănglực”;LuậnánTiếnsĩGiáodụchọccủaLêNgọcSơn:“Dạyhọctoánởtiểuhọc theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề; Các luận văn thạc sĩ Giáo dục họccủa Nguyễn Thị Vân Anh: “Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinhtrung học phổ thông qua dạy hình học không gian lớp 11”,;

La Thị Thúy: “Pháttriển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hàm số ở trường trung học phổthông”,[23] Các công trình này đã góp phần làm rõ cơ sở lí luận về năng lực, nănglực toán học, năng lực giải quyết vấn đề,những biểu hiện và đánh giá năng lực giảiquyết vấn đề trong dạy học toán cúng như đề xuất được một số biện pháp sư phạmnhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề nhưng chủ yếu là ở đối tượng học sinhtrung học phổ thông Những năm gần đây cũng có một số công trình nghiên cứu vềphát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học, chẳng hạn: Lê ThịHoàng Linh: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy toán 4,Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trường Đại học

Sư phạm Hà Nội 2; Phùng Thị Lan:“Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp

3 trong dạy học toán có lờivăn”, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2;

Hồng:“Pháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềtoánhọcchohọcsinhlớp5”,LuậnvănthạcsĩGiáod ụchọctrườngĐạihọcSư phạmĐàNẵng.

Trong cácsáchgiáokhoa (SGK), sách bài tập (SBT)môn Toán ởc á c c ấ p phổ thông, ta đã gặp không ít các bài toán phỏng thực tiễn Riêng về dạy học toánthực tiễn và năng lực giải quyết vấn đề ở các trường tiểu học, có thể kể ra các côngtrìnhcủa:

- Lưu Thị Thu Hương và Phan Thu Trang,M ộ t s ố t ì n h h u ố n g c ó v ấ n đ ề mang tính thực tiễn trong dạy học toán ở tiểu học, Tạp chí giáo dục số 137[8].Việcnghiên cứu Toán học trong cuộc sống hằng ngày cung cấp cho chúng ta những côngcụđểgiảiquyếtnhữngvấnđềnảysinhtrongthựctiễnvàgiúpcuộcsốngtrởnêndễ dàng hơn Gần như chúng ta không thể sống một ngày mà không cần sử dụng đếnkiến thức toán học theo một cách nào đó, bởi vì, thế giới quanh ta đầy ắp những vấnđềcầngiảiquyết,nhữngconsốcầnxử lí.

Việc dạy học hình thành các khái niệm toán học trong môn toán ở tiểu họcthường gắn với các tình huống có vấn đề mang tính thực tiễn và gần gũi với vốnsốngcủahọcsinh.Chẳnghạn:Dạyhọccácbiểutượngvềđạilượngvàđơnvịđođại lượng thường nảy sinh từ nhu cầu cân , đo, đong, đếm trong cuộc sống hangngày Các bài tập thực hành luyện tập cũng được xây dựng dựa trên nền tảng kiếnthức của học sinh để tạo cơ hội cho các em vận dụng toán học vào thực tiễn Trongcấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học, mạch nội dung giải toán có lờivăn chiếm tỉ trọng cao và các bài toán này đều chứa đựng nội dung mang tính thựctiễn Các hoạt động củng cố giúp học sinh liên hệ tri thức được học với những vấnđề quen thuộc xung quanh Do đó, có thể nói, môn toán ở tiểu học có tiềm năng lớntrongbồidưỡngkĩnăngvậndụngtoánhọcvàothựctiễn.Bàiviếtcũngđưaracácví dụ thiết kế tình huống thực tiễn trong dạy học hình thành biểu tượng cho học sinhtiểuhọc.

Tình huống 1: Thiết kế tình huống có vấn đề mang tính thực tiễn trong dạyhọc hình thành biểu tượng khái niệm phân số từ phép chia hai số tự nhiên Để tổchức cho học sinh hình thành biểu tượng khái niệm phân số từ hai số tự nhiên, giáoviêncóthểđưarahaibàitoánsau:

Bái toán 1: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn Hỏi mỗi bạn được mấy quảcam? Đây không phải là tình huống có vấn đề đối với học sinh lớp 4 bởi vì các emsẽdễdàngthànhlậpvàthựchiệnđượcphépchiahết8:4=2(quả).

Bài toán 2: Có 3 quả cam, chia đều cho 4 bạn Hỏi mỗi bạn được mấy phầnquảcam? Đây là tình huống có vấn đề đối với học sinh lớp 4 vì nó vừa lạ vừa quen đốivới các em Quen ở chỗ bài toán 2 hoàn toàn tương tự với bài toán 1, chỉ khác ở consố và học sinh có thể dễ dàng thành lập được phép chia 3 : 4 Bên cạnh đó, đây làtình huống có tính thực tiễn cao, gần gũi với vốn sống của học sinh sẽ gợi nhu cầunhận thức và tạo niềm tin ở khả năng giải quyết vấn đề của các em.

Tuy nhiên, kếtquảbằngbaonhiêuthìhọcsinhchưatìmđượcvìphépchianàylạvàchứađựng vấnđềởchỗsốbịchiabéhơnsốchia.Bằngviệcdẫndắtthôngquahệthốngcâuhỏi gợimở, cộng với vốn sống củam ì n h , h ọ c s i n h c ó t h ể g i ả i q u y ế t v à t ì m r a k ế t quảbàitoántrên.

Tình huống 2: Thiết kế tình huống thực tiễn gợi vấn đề giúp học sinh hìnhthànhbiểutượngvềkhốilượng. Để tạo tình huống gợi vấn đề cho học sinh trong dạy học hình thành biểutượng, giáo viên có thể đưa ra bài toán: Con vật nào nặng hơn? Hãy điền dấu >,

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   trên   cho   thấy   tính   tích   cực   của   học   sinh   tăng   dần   từ   mức   độ   1   đến mứcđộ5.Đốivớinhững họcsinhchưa quenvớiviệc họctậpbằngphươngphápdạyhọc giải quyết vấn đề, giáo viên nên áp dụng mức độ 1 - THIẾT KẾ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TIỄN TRONG DẠY TOÁN LỚP 2 NHẰM PTNL GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HS
ng trên cho thấy tính tích cực của học sinh tăng dần từ mức độ 1 đến mứcđộ5.Đốivớinhững họcsinhchưa quenvớiviệc họctậpbằngphươngphápdạyhọc giải quyết vấn đề, giáo viên nên áp dụng mức độ 1 (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w