1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD PHỔ THÔNG

152 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Luyện Năng Lực Giao Tiếp Toán Học Cho Học Sinh Trong Dạy Học Môn Toán Lớp 2 Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Phổ Thông
Tác giả Nguyễn Thị Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thanh Hưng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 2,12 MB

Cấu trúc

  • 1. Lí do chọn đềtài (14)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (17)
  • 3. Nhiệmvụnghiêncứu (17)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (17)
  • 5. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (0)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (17)
    • 6.1. Nhómphươngphápnghiêncứulíluận:nghiêncứulíluận,phântíchtổnghợp vàhệthốnghóamộtsốvấnđềlíluậnliênquanđếnđềtài (17)
    • 6.2. Phươngphápnghiêncứuthựctiễn (18)
    • 6.3. Phươngphápxửlísốliệubằngthốngkê toánhọc (18)
  • 7. Đóng gópcủa luậnvăn (18)
    • 7.1. Đóng góp vềmặtlí luận (18)
    • 7.2. Nhữngđónggópvề mặtthựctiễn (18)
  • 8. Cấu trúccủaluậnvăn (18)
    • 1.1. Cácnghiêncứuởnướcngoài (20)
    • 1.2. Cácnghiêncứuởtrongnước (23)
    • 1.3. Kết luậnchương 1 (25)
    • 2.1. Đặcđiểmnhậnthứccủahọcsinhlớp2 (26)
      • 2.1.1. Đặc điểm về sựpháttriểnsinhlí (26)
      • 2.1.2. Đặcđiểmvề nhậnthức họcsinhlớp2 (26)
    • 2.2. Nănglực giaotiếptoánhọc (29)
      • 2.2.1. Nănglực (29)
      • 2.2.2. Nănglựctoánhọc (31)
      • 2.2.3. Nănglực giaotiếptoánhọc (32)
        • 2.2.3.1. Giao tiếp toánhọc (32)
        • 2.2.3.2. Năng lực giaotiếptoánhọc (34)
    • 2.3. Nhữngbiểuhiệncủanănglựcgiaotiếptoánhọc (35)
    • 2.4. Tiêuchíđánhgiánănglựcgiaotiếptoánhọc (41)
    • 2.5. Phântíchnộidungmôntoánlớp2đểrènluyệnnănglực giaotiếptoánhọc ..............................................................................................................................2 9 1. Sựcầnthiếtcủaviệcrènluyệnnănglựcgiaotiếptoánhọctrongdạyhọcmô (42)
      • 2.5.4. Mộtsốyếutốảnhhưởngđếnviệcrènluyệnnănglựcgiaotiếptrongdạyhọ cmôn toán lớp 2 35 2.6. Kết luậnchương2 (48)
    • 3.1. Kháiquátvềquátrìnhkhảosátthựctrạng (50)
      • 3.1.1. Mụcđíchkhảosátthực trạng (50)
      • 3.1.2. Nộidungkhảosátthực trạng (50)
      • 3.1.3. Địa bàn, thờigian,đốitượng khảosát (50)
      • 3.1.4. Phươngphápkhảosát (51)
    • 3.3. Đánhgiáchungvề thực trạng (68)
      • 3.3.1. Ưuđiểm (68)
      • 3.3.2. Hạnchế (69)
      • 3.3.3. Nguyênnhâncủahạnchế (69)
    • 3.4. Kết luậnchương3 (71)
  • CHƯƠNG 4.MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾPTOÁNHỌCCHO HỌCSINHTRONG DẠY HỌCMÔNTOÁNLỚP259 4.1. Một số nguyên tắc để rèn luyện năng lực giao tiếp toán học cho học sinhlớp2 (0)
    • 4.1.1. Bámsáttính tíchcựchọctậpcủahọc sinh (72)
    • 4.1.2. Nguyêntắcđảmbảotínhmụctiêu (72)
    • 4.1.3. Nguyêntắcđảmbảotính khoahọc (72)
    • 4.1.4. Nguyêntắcđảmbảotínhthựctiễn (72)
    • 4.1.5. Nguyêntắcđảmbảotínhkhảthi (73)
    • 4.2. Cácbiện pháprènluyệnnănglựcgiaotiếptoánhọcchohọcsinhlớp2 (73)
      • 4.2.1. Biệnpháp1 (73)
        • 4.2.1.1. Mụctiêucủabiệnpháp (73)
        • 4.2.1.2. Cơsởkhoahọccủabiệnpháp (73)
        • 4.2.1.3. Biệnphápthựchiện (74)
        • 4.2.1.4. Vídụminhhọa (75)
      • 4.2.2. Biệnpháp2 (79)
        • 4.2.2.1. Mụctiêucủabiệnpháp (79)
        • 4.2.2.2. Cơsởkhoahọccủabiệnpháp (79)
        • 4.2.2.3. Biệnphápthựchiện (80)
        • 4.2.2.4. Vídụminhhọa (80)
      • 4.2.3. Biệnpháp3 (84)
        • 4.2.3.1. Mụctiêucủabiệnpháp (84)
        • 4.2.3.2. Cơsởkhoahọc (84)
        • 4.2.4.1. Mụctiêuthựchiệnbiệnpháp (89)
        • 4.2.4.2. Cơsởkhoahọc (89)
        • 4.2.4.3. Biệnphápthựchiện (90)
        • 4.2.4.4. Vídụminhhoạ (91)
      • 4.2.5. biện pháp5 (94)
        • 4.2.5.1. Mụctiêuthựchiện (94)
        • 4.2.5.2. Cơ sởkhoahọc (95)
        • 4.2.5.3. Biện phápthực hiện (95)
        • 4.2.5.4. Ví dụminhhọa (99)
    • 4.3. Kếtluậnchương4 (101)
    • 5.1. Mụcđích,nhiệmvụ,nguyêntắcthựcnghiệm (102)
      • 5.1.1. Mụcđíchthựcnghiệm (102)
      • 5.1.2. Nhiệmvụthựcnghiệm (102)
      • 5.1.3. Nguyêntắcthựcnghiệm (102)
    • 5.2. Nộidungthựcnghiệm (103)
      • 5.2.1. Cácbàithựcnghiệm (103)
      • 5.2.2. Kiểmtra,đối chứng,đ á n h g i á h i ệ u q u ả c ủ a v i ệ c r è n (103)
      • 5.3.1. Phươngphápthựcnghiệm (103)
      • 5.3.2. Đốitượngthựcnghiệm (103)
      • 5.3.3. Thờigianvà địađiểmthực nghiệm (104)
    • 5.4. Kếtquảvà đánhgiáthực nghiệm (104)
      • 5.4.1. Vềkếtquảnhậnthức củahọcsinh (104)
      • 5.4.2. Kếtquảthựcnghiệm (105)
        • 5.4.2.1. Kết quảđịnhlượng (105)
        • 5.4.2.2. Kếtquả địnhtính (107)
    • 5.5. Kết luậnchương 5 (108)

Nội dung

Lí do chọn đềtài

Trong thời đại hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ngày càngđóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ, giúp chúng ta cómột cuộc sống tốt đẹp hơn Một trong những yêu cầu để chuẩn bị cho cuộc cáchmạng là cải thiện yếu tố con người đáp ứng các yêu cầu về kiến thức và kĩ năngtrong môi trường lao động mới Điều này đặt ra cho giáo dục (GD) và đào tạo sứmệnh to lớn là chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.Vì vậy,để đảm bảo phát triển bền vững,n h i ề u q u ố c g i a đ ã k h ô n g n g ừ n g đ ổ i m ớ i GD nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nềntảng văn hóa vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiênnhiên vàxãhội.

Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương ĐảngCộngsảnViệtNam(khóa11)đãthôngquaNghịquyếtsố29/NQ-TWngày04/01/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD và đào tạo đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩav à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế Q u ố c h ộ i đ ã b a n h à n h N g h ị q u y ế t s ố 8 8 / 2 0 1

4 / Q H 1 3 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông(GDPT), góp phần đổi mới căn bản, toàn diện GD và đào tạo Ngày 27/3/2015, Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mớichương trình, sách giáo khoa GDPT Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hộivà Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tổchứcxâydựng và banhànhChương trìnhGDPTmới đểnângcaochấtlượng G Dthếhệ trẻ,đápứng nhữngđòi hỏicủathực tếvà bắt kịpxu thếchungcủa nhânloại.

Ngành GD đang tích cực đổi mới với phương pháp (PP) chuyển từ tiếp cậnnội dungsang tiếp cậnnăng lựccủa người học, lấy học sinh (HS) làm trung tâm,giáo viên (GV) chỉ giữ vai trò hướng dẫn, tổ chức các hoạt động (HĐ) choHS.Trong chương trình GDPT tổng thể và chương trình môn Toán ở Tiểu học có đưa racácyêucầucầnđạtvềphát triểnchoHSnhữngnănglựcchungvànănglựcđặcthù môn học Trong đó, năng lực giao tiếp (NLGT) toán học là một trong các năng lựctoán học (NLTH) cốt lõi Để phát triển tốt NLGT toán học cho HS thì phát triểnngôn ngữ toán học (NNTH) cần được chú ý NNTH có vai trò quan trọng trong việcphát triển tư duy toán học, trình bày và lập luận toán học, từ đó GV phát triển đượccác năng lực của HS, góp phần rèn luyện cho các em năng lực tư duy linh hoạt, sángtạo,ngônngữ chínhxác.

Xu hướng phát triển năng lực trong GDPT của quốc tế và yêu cầu đổi mớiGDPT ở Việt Nam hiện nay hướng tới 4 trụ cột GD thế kỉ 21 của Unesco là học đểbiết,h ọ c đ ể l à m , h ọ c đ ể l à m n g ư ờ i v à h ọ c đ ể c h u n g s ố n g C h ư ơ n g t r ì n h

G D P T nhiềunước tiêntiếntrênthếgiớiđãxácđịnhrõnhữnglĩnhvựccơ bảnvàyêucầ uvề phẩm chất, thái độ Dự thảo Chiến lược phát triển GD 2021 - 2030 của Việt Namcũng xác định năng lực của HS là định hướng quan trọng để phát triển chương trìnhvàsáchgiáo khoa (SGK)năm2018.Cho đếnnay,nhiều côngtrình nghiênc ứ u trong nước và ở nước ngoài đã quan tâm đến NLTH Trong đó, phải kể đến cácnghiên cứu của V A. Crutexki[34] và Niss Mogens[41].C h ư ơ n g t r ì n h đ á n h g i á HS quốc tế PISA [5] (Programme for International Student Assessment) ở lĩnh vựctoán họcxácđịnh8 nănglựcđánhgiá hiểu biếttoán choHS 15tuổi.

Quan điểm dạy học (DH) hình thành NLTH cho HS thông qua thực tiễn vàHĐ học tập đã được nhiều nhà GD toán học khẳng định Đổi mới phương pháp dạyhọc (PPDH) theo hướng lấy HS làm trung tâm đã được triển khai thực hiện ở cácnhà trường Tuy nhiên, có thể nói cho đến nay không có nhiều bằng chứng cho thấysự thay đổi đáng kể trong PPDH Trong các lớp học, mặc dù đã có cải tiến về biệnpháp, kĩ thuật và phương tiện DH nhưng việc rèn luyện năng lực cho HS vẫn chưathựcsựrõnét.Quatìmhiểu,dựcácgiờdạytoánởTiểuhọc,đặcbiệtlàlớp2,vớivị trí là đầu cấp và khả năng tư duy tốt hơn thì kết quả cho thấy HS còn gặp nhiềukhó khăn trongkhi liênhệ thựctiễn và trình bày cácn ộ i d u n g t o á n h ọ c H S q u e n các biểu diễn số học mà lúng túng khi sử dụng và vận dụng các biểu diễn hình ảnh,biểu đồ, công thức trong suy luận nên gặp khó khăn khi tìm kiếm các giải pháp toánhọctronghọctậpvà thực tiễn.MônToánởlớp 2nóiriêngvà ởcấpTiểuhọcnói chung là một trong những môn học quan trọng Môn Toán có những kiến thức, kĩnăng cần ứng dụng nhiều trong đời sống, có vai trò vô cùng quan trọng đối vớingười lao động, là sợi dây liên kết tốt với các môn học khác và là nền tảng cho việchọc toán ở bậc Trung học Ngoài ra, khi học toán, HS sẽ được phát triển khả năng tưduy, khả năng suy luận, trau dồi trí nhớ và giải quyết các vấn đề một cách khoa học,chính xác, từ đó phát triển trí thông minh, khả năng tư duy độc lập, sáng tạo và nănglực làm việc khoa học, góp phần hình thànhn h ữ n g p h ẩ m c h ấ t c ầ n t h i ế t c ủ a n g ư ờ i lao động, rèn luyện đức nhẫn nại, kiên trì, chịu khó Trong dạy học môn Toán ở tiểuhọc, phát triển năng lực được giới nghiên cứu quan tâm rất nhiều, tuy nhiên mộttrong các năng lực của HS được nhiều người quan tâm là NLGT toán học Bởi lẽ,giao tiếp là một chức năng quan trọng trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu Toánhọc Trong dạy học môn Toán,G V k h ô n g c h ỉ t ạ o r a m ô i t r ư ờ n g h ọ c t ậ p g i ú p H S lĩnh hội kiến thức Toán học mà còn phải bồi dưỡng năng lực, hoàn thiện nhân cáchcho người học, do đó việc phát triển NLGT trong DH giải toán ở Tiểu học là cầnthiết Phát triển NLGT trong DH toán chính là phát triển các năng lực nghe - nói,năng lực đọc - viết cho HS Tuy nhiên, thực tiễn DH toán ở các trường Tiểu học chothấy GVc h ư a t h ự c s ự q u a n t â m đ ế n v i ệ c D H n h ằ m p h á t t r i ể n c á c p h ẩ m c h ấ t v à năng lực cho HS, đặc biệt là NLGT toán học Đối với HS, các em thường chỉ quantâm đến kết quả mà chưa chú trọng vào việc trình bày lập luận logic, chặt chẽ, khoahọc.Việc xây dựngv à t ổ c h ứ c đ ư ợ c c á c t ì n h h u ố n g đ ể H S H Đ b i ể u d i ễ n t o á n h ọ c và GTTH không chỉ là tiền đề kích thích các HĐ nói trên mà còn góp phần làm rõthêm định hướng đổi mới DH theo phát triển năng lực người học, nâng cao tráchnhiệmc ủ a n g ư ờ i h ọ c t r o n g x â y d ự n g s ự h i ể u b i ế t t o á n h ọ c c h o b ả n t h â n v à c h ủ động trong việc tạo dựng nên vốn kiến thức vững chắc của mình, hình thành và pháttriển khả năng kết nối toán học với thực tiễn Trong bối cảnh đổi mới GDPT, việcnghiên cứu xây dựng các biện pháp bồi dưỡng NLGT toán học cho HS lớp 2 trongDH toán càng trở nên cần thiết, nhằm hình thành, phát triển năng lực và phẩm chấtcho người họcnhằmđáp ứngnhữngyêu cầuđổimớicủa chươngtrìnhGDPTmới.

Vớinhữnglídotrên,chúngtôichọnđềtài “Rènluyệnnănglựcgiaotiếp toán họccho học sinhtrong dạy họcmôn toán lớp 2đ á p ứ n g y ê u c ầ u đ ổ i m ớ i giáodụcphổthông”đểnghiêncứu.

Mụcđíchnghiêncứu

Đề tài đề xuất một số biện pháp để rèn luyện NLGT toán học cho HS thôngqua DH nội dung môn Toán lớp 2 và minh họa một số hoạt động rèn luyện năng lựcnày,gópphầnpháttriểnNLGTtoánhọcđápứngyêucầucủađổimớicấptiểuhọc.

Nhiệmvụnghiêncứu

NghiêncứucơsởlíluậnvềrènluyệnNLGTtoánhọcchoHSlớp2.Khảo sátthựctrạng rèn luyện NLGTtoán họccho HS lớp2. Đề xuất các biện pháp rèn luyện NLGT toán học cho HS lớp 2 và thử nghiệmsưphạmnhằmkiểm tratínhkhảthicủađềtài.

Giảthuyếtkhoahọc

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, nếu đề xuất được các biện pháp rèn luyệnNLGT toán học cho HS lớp 2 thì sẽ nâng cao NLGT toán học và tạo hứng thú choHS,gópphầnđổi mớiGDcấptiểu học.

5 Đốitượng vàphạmvinghiêncứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình DH môn toán và một số biện pháp để rènluyện NLGTtoánhọcchoHSlớp2.

Phạmvinghiên cứu:Rènluyện NLGTt oá nhọcchoHS trongDH giảitoán lớp 2 ở trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hải Châu,TP Đà Nẵngđ á p ứ n g y ê u cầuđổimớiGDPT.

6.1 Nhómphươngphápnghiêncứulíluận :Nghiêncứulíluận, phântíchtổnghợpvà hệ thốnghóa mộtsốvấnđề lí luậnliênquan đến đềtài.

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp để phân tích vàtổng hợp các vấn đề lí luận; phân tích tổng hợp trong các tài liệu nhằm xây dựng cơsởlíluậncủađềtàinghiêncứu.

Phươngp h á p đ i ề u t r a b ằ n g p h i ế u h ỏ i : S ử d ụ n g c á c p h i ế u h ỏ i d à n h c h o CBQL, GV nhằm thu thập thông tin để đánh giá về rèn luyện năng lực GTTH chohọcsinhtrongDHmôntoánlớp2.

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tham khảo các bản kế hoạchnăm học, báo cáo tổng kết năm học của cáctrường,c ủ a n g à n h v à m ộ t s ố b á o c á o hội thảo về công tác chuyên môn nhằm tổng kết các kinh nghiệm trong rèn luyệnNLGT toánhọcchoHStrongDHmôn toánlớp2.

Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát rèn luyện NLGT toán học cho HStrong DH môn toán lớp 2 thông qua dự giờ,t h ă m l ớ p đ ể t h u t h ậ p t h ô n g t i n l i ê n quan.

Sử dụngcác phéptoán thốngkê để xử lí dữ liệu thuđược nhằmđ á n h g i á định lượngkếtquảnghiêncứu.

- Gópphần làmrõ vaitròcủa việc rènluyệnNLGTcho HSlớp2.

- Minh họa được một số hoạt động thể hiện các cách rèn luyện NLGT toánhọc cho HS lớp 2 và đưa ra được những gợi ý, những chỉ dẫn về vận dụng NLGTtoánhọcđểgiảitoán.

Nâng cao hiệu quả DH môn Toán lớp 2 ở trường Tiểu học, tăng cường tínhứng dụng thực tiễn của NLGT toán học trong chương trình môn Toán ở trường Tiểuhọc.

KếtquảluậnvăncóthểsửdụnglàmtàiliệuthamkhảochoGVvàHStrongquátrình DHmôn Toánởtrường Tiểuhọcnóichung,môn Toánlớp2 nói riêng.

Ngoài phần mởđầu,kếtluận,tàiliệuthamkhảovàphụlục,đề tàibốcụcthành

Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu;Chương3.Cơ sởthựctiễncủavấnđềnghiêncứu;

Chương 4 Một số biện pháp rèn luyện NLGT toán học cho HS trong DH môntoánlớp 2;

Lịch sử toán học là lịch sử của sự hình thành các lí thuyết, mà ở đó toán họcvốn được xem như một khoa học điển hình về tính chính xác, tuân theo những quytắc lôgic hết sức chặt chẽ Ở thế kỉ 17 - thế kỉ của toán học, I Newton cùng với tácphẩm nổi tiếng “Các nguyên tắc toán học” đã đưa ra lí thuyết về NLTH cùng vớiphương thứctiếp cậngiải quyếtvấn đềcủacáckhoahọccơbản.

KhinghiêncứuvềNLTHcủaHS,nhàkhoahọcgiáodụcV.A Kơwrrutecxki[34]đ ãnêulên một sốquanđiểm củamìnhnhư:

Khi nói đến năng lựctức làphải nói đến năng lựctrongmột HĐn h ấ t đ ị n h của con người Nó chỉ tồn tại trong một loại HĐ nhất định, vì vậy chỉ trên cơ sởphân tích loại HĐ đó mới thấy được biểu hiện của năng lực NLTH cũng vậy chỉ tồntại trong HĐ toán học và chỉ trên cơ sở phân tích HĐ toán học mới thấy được biểuhiện củaNLTH.

Năng lực là một cái gì đó động: Nó không những chỉ thể hiện và tồn tại trongHĐtươngứng,nócònđượctạonêntrongHĐvàpháttriểntrongHĐ.NLTHcũngở trạng tháiđộng,nóhình thànhvàpháttriển trongHĐtoánhọc.

Trong các thời kì phát triển riêng biệt xác định của con người thì xuất hiệncácđ i ề u k i ệ n t h í c h h ợ p n h ấ t c h o v i ệ c h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n c á c l o ạ i n ă n g l ự c riêng biệt Đối với năng lực toán học cũng vậy cũng có thời kì thích hợp nhất choviệc hình thành và phát triển trong HĐ toán học Kết quả của HĐ thường phụ thuộcvào một tổ hợp năng lực, kết quả của HĐ toán học cũng vậy, cũng phụ thuộc vàomột tổhợpnănglực.

Năng lực toán học ởđâyđược hiểu theo2nghĩa,haimứcđộ:

Mộtlà ,theoýnghĩanănglực họctập(táitạo)tứclà nănglực đốivớiviệc học toán, đối với việc nắm giáo trình toán ở trường phổ thông, nắm một cách nhanhvàtốtcáckiến thức,kĩnăngvàkĩxảo tươngứng.

Hailà, t h e oýnghĩană ng lực sá ng tạo( kh oa học),t ứ c l à nănglực đố ivơ ́ihoạtđộngsángtạotoánhọc,tạoranhữngkếtquảmới, kháchquancómộtgiátrịlớn đốivớiloàingười

Phát triển NLTH cho HS là một hoạt động chủ đạo trong việc DH toán củaHS ở trường phổ thông Để phát triển NLTH cho HS thì cần xây dựng các PP, hìnhthức DH nhằm tác động vào HĐ trí tuệ của HS thông qua đó sẽ hình thành, củng cốtrithức, kĩ năngcủa HS, phát triển nănglực trí tuệ nhữngthaot á c t ư d u y , h ì n h thành những phẩm chất trí tuệ, trong phạm vi đề tài đề cập đến một số nghiên cứusau:

V A Krutecxki [34] đã nghiên cứu về cấu trúc NLTH của HS và nêu bậtnhững PP bồi dưỡng NLTH cho HS G.Polya[ 3 9 ] đ ã đ i s â u n g h i ê n c ứ u b ả n c h ấ t của quá trình giải toán, quá trình sáng tạo toán học và đúc rút những kinh nghiệmgiảng dạycủabảnthân.

Ngay từ giữa thế kỉ 20, các nhà nghiên cứu GD toán học Xô Viết đã có nhiềunghiên cứu liên quan đến ngôn ngữ trong DH môn toán ở trường phổ thông Lí giảivề chủ nghĩa hình thức của

HS trong học tập toán, Khinxin cho rằng “trong ý thứccủa HS có sự phá vỡ nào đó mối quan hệ tương hỗ, đúng đắn giữa nội dung bêntrong của sự kiện toán học và cách diễn đạt ra bên ngoài của sự kiện ấy (bằng lời,bằng kí hiệu, hay bằng hình ảnh trực quan)” A Xtolyar cũng đã chú ý rằng, cả haimặt ngữ nghĩa và cú pháp của NNTH đều rất quan trọng và bài toán sư phạm về cân đối hợplí giữahaimặtđócóýnghĩa PPluậnsâusắc.

Gần đây, các nhà nghiên cứu GD toán học ở châu Âu đã gia tăng sự chú ýđến cácvấn đề liênquan đến ngôn ngữ trongDH mônToánởt r ư ờ n g p h ổ t h ô n g Hội nghị lần thứ nhất (Cerme1, 1999) và Hội nghị lần thứ tư (Cerme4, 2005) củaHiệph ộ i c h â u  u v ề n g h i ê n c ứ u G D t o á n h ọ c đ ã t ậ p t r u n g v à o D H p h á t t r i ể n NNTH trên các phương diện từ vựng, cú pháp, ngữ nghĩa Clare Lee (2006), ChadLarson (2007), ShellyFrei (2008) đã chỉ ra vai trò của NNTH và gợi ý cách DH choHSnắmvữngNNTH.Với xuhướngDHphát triểnnănglực, cácnghiêncứungày càngchú ýđến việc sửdụngNNTH trongcácHĐ GTTH của HS.

Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã chỉ ra vai trò của NNTH và những gợi ý DHcho HS nắm vững NNTH, phân biệt với ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng đúng NNTHtrong trình bày và GTTH nhằm nâng cao kết quả học toán Với xu hướng

DH pháttriển nănglựcchongườihọc,các nghiêncứu vềgiảngdạytoán họcngàycàngchúýđếnviệcsửdụngNNTHcủaHStronghọctập.

Ngày nay, DH sử dụng NNTH đã có nhiều đổi mới, thay vì tập trung vào dạyNNTH như một hệ thống ngôn ngữ đặc biệt, các nhà nghiên cứu GD toán học quantâm đến hình thành và phát triển NNTH cho HS thông qua các hoạt động học tập,đặc biệt là các hoạt động giao tiếp toán học (GTTH) bằng NNTH Trong“Chiếnlược trọng tâm phát triển vốn từ toán học ở các lớp THCS”, Rheta N Rubenstein(2007) cho rằng giao tiếp cần phải là một nội dung quan trọng của mục tiêuG D toán học và đề cập đến việc học vốn từ như là một phương tiện GTTH hiệu quả Tácgiả cũng đề xuất một số giải pháp hỗ trợ GV khắc phục khó khăn của HS trong họctập toánvềphươngdiện cúphápvàngữ nghĩacủaNNTH.

Nghiên cứu về đổi mới DH môn toán một cách hiệu quả, Glenda Anthony vàMargaret Walshaw đã chỉ raG T T H , N N T H l à 3 t r o n g 1 0 n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n c ủ a việc đổi mới DH toán học và GV cần khuyến khích HS truyền đạt ý tưởng của mìnhbằng lời nói, bằng văn bản, bằng cách sử dụng một loạt các biểu diễn GV cần giúpHS có các phương tiện cho biểu diễn, giao tiếp, phản ánh và lập luận, chúng trởthành bộ phận không tách rời trong các lập luận toán học của HS Hơn nữa, tất cảcác kinh nghiệm về toán học được thực hiện thông qua giao tiếp.G T T H l à c á c h thức cần thiết để phát triển tư duy toán học vì sự phát triển tư duy được thể hiệnthông qua ngôn ngữ của chủ thể và những cách thức trong giao tiếp Vì vậy, GTTHđược xác định là một trong những năng lực cốt lõi trong Chương trình GDPT cầnphát triểnchoHS.

Phươngphápnghiêncứu

Nhómphươngphápnghiêncứulíluận:nghiêncứulíluận,phântíchtổnghợp vàhệthốnghóamộtsốvấnđềlíluậnliênquanđếnđềtài

hệ thốnghóa mộtsốvấnđề lí luậnliênquan đến đềtài.

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp để phân tích vàtổng hợp các vấn đề lí luận; phân tích tổng hợp trong các tài liệu nhằm xây dựng cơsởlíluậncủađềtàinghiêncứu.

Phươngphápnghiêncứuthựctiễn

Phươngp h á p đ i ề u t r a b ằ n g p h i ế u h ỏ i : S ử d ụ n g c á c p h i ế u h ỏ i d à n h c h o CBQL, GV nhằm thu thập thông tin để đánh giá về rèn luyện năng lực GTTH chohọcsinhtrongDHmôntoánlớp2.

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tham khảo các bản kế hoạchnăm học, báo cáo tổng kết năm học của cáctrường,c ủ a n g à n h v à m ộ t s ố b á o c á o hội thảo về công tác chuyên môn nhằm tổng kết các kinh nghiệm trong rèn luyệnNLGT toánhọcchoHStrongDHmôn toánlớp2.

Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát rèn luyện NLGT toán học cho HStrong DH môn toán lớp 2 thông qua dự giờ,t h ă m l ớ p đ ể t h u t h ậ p t h ô n g t i n l i ê n quan.

Phươngphápxửlísốliệubằngthốngkê toánhọc

Sử dụngcác phéptoán thốngkê để xử lí dữ liệu thuđược nhằmđ á n h g i á định lượngkếtquảnghiêncứu.

Đóng gópcủa luậnvăn

Đóng góp vềmặtlí luận

- Gópphần làmrõ vaitròcủa việc rènluyệnNLGTcho HSlớp2.

- Minh họa được một số hoạt động thể hiện các cách rèn luyện NLGT toánhọc cho HS lớp 2 và đưa ra được những gợi ý, những chỉ dẫn về vận dụngNLGTtoánhọcđểgiảitoán.

Nhữngđónggópvề mặtthựctiễn

Nâng cao hiệu quả DH môn Toán lớp 2 ở trường Tiểu học, tăng cường tínhứng dụng thực tiễn của NLGT toán học trong chương trình môn Toán ở trường Tiểuhọc.

KếtquảluậnvăncóthểsửdụnglàmtàiliệuthamkhảochoGVvàHStrongquátrìnhDHmôn Toánởtrường Tiểuhọcnóichung,môn Toánlớp2 nói riêng.

Cấu trúccủaluậnvăn

Cácnghiêncứuởnướcngoài

Lịch sử toán học là lịch sử của sự hình thành các lí thuyết, mà ở đó toán họcvốn được xem như một khoa học điển hình về tính chính xác, tuân theo những quytắc lôgic hết sức chặt chẽ Ở thế kỉ 17 - thế kỉ của toán học, I Newton cùng với tácphẩm nổi tiếng “Các nguyên tắc toán học” đã đưa ra lí thuyết về NLTH cùng vớiphương thứctiếp cậngiải quyếtvấn đềcủacáckhoahọccơbản.

KhinghiêncứuvềNLTHcủaHS,nhàkhoahọcgiáodụcV.A Kơwrrutecxki[34]đ ãnêulên một sốquanđiểm củamìnhnhư:

Khi nói đến năng lựctức làphải nói đến năng lựctrongmột HĐn h ấ t đ ị n h của con người Nó chỉ tồn tại trong một loại HĐ nhất định, vì vậy chỉ trên cơ sởphân tích loại HĐ đó mới thấy được biểu hiện của năng lực NLTH cũng vậy chỉ tồntại trong HĐ toán học và chỉ trên cơ sở phân tích HĐ toán học mới thấy được biểuhiện củaNLTH.

Năng lực là một cái gì đó động: Nó không những chỉ thể hiện và tồn tại trongHĐtươngứng,nócònđượctạonêntrongHĐvàpháttriểntrongHĐ.NLTHcũngở trạng tháiđộng,nóhình thànhvàpháttriển trongHĐtoánhọc.

Trong các thời kì phát triển riêng biệt xác định của con người thì xuất hiệncácđ i ề u k i ệ n t h í c h h ợ p n h ấ t c h o v i ệ c h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n c á c l o ạ i n ă n g l ự c riêng biệt Đối với năng lực toán học cũng vậy cũng có thời kì thích hợp nhất choviệc hình thành và phát triển trong HĐ toán học Kết quả của HĐ thường phụ thuộcvào một tổ hợp năng lực, kết quả của HĐ toán học cũng vậy, cũng phụ thuộc vàomột tổhợpnănglực.

Năng lực toán học ởđâyđược hiểu theo2nghĩa,haimứcđộ:

Mộtlà ,theoýnghĩanănglực họctập(táitạo)tứclà nănglực đốivớiviệc học toán, đối với việc nắm giáo trình toán ở trường phổ thông, nắm một cách nhanhvàtốtcáckiến thức,kĩnăngvàkĩxảo tươngứng.

Hailà, t h e oýnghĩană ng lực sá ng tạo( kh oa học),t ứ c l à nănglực đố ivơ ́ihoạtđộngsángtạotoánhọc,tạoranhữngkếtquảmới, kháchquancómộtgiátrịlớn đốivớiloàingười

Phát triển NLTH cho HS là một hoạt động chủ đạo trong việc DH toán củaHS ở trường phổ thông Để phát triển NLTH cho HS thì cần xây dựng các PP, hìnhthức DH nhằm tác động vào HĐ trí tuệ của HS thông qua đó sẽ hình thành, củng cốtrithức, kĩ năngcủa HS, phát triển nănglực trí tuệ nhữngthaot á c t ư d u y , h ì n h thành những phẩm chất trí tuệ, trong phạm vi đề tài đề cập đến một số nghiên cứusau:

V A Krutecxki [34] đã nghiên cứu về cấu trúc NLTH của HS và nêu bậtnhững PP bồi dưỡng NLTH cho HS G.Polya[ 3 9 ] đ ã đ i s â u n g h i ê n c ứ u b ả n c h ấ t của quá trình giải toán, quá trình sáng tạo toán học và đúc rút những kinh nghiệmgiảng dạycủabảnthân.

Ngay từ giữa thế kỉ 20, các nhà nghiên cứu GD toán học Xô Viết đã có nhiềunghiên cứu liên quan đến ngôn ngữ trong DH môn toán ở trường phổ thông Lí giảivề chủ nghĩa hình thức của

HS trong học tập toán, Khinxin cho rằng “trong ý thứccủa HS có sự phá vỡ nào đó mối quan hệ tương hỗ, đúng đắn giữa nội dung bêntrong của sự kiện toán học và cách diễn đạt ra bên ngoài của sự kiện ấy (bằng lời,bằng kí hiệu, hay bằng hình ảnh trực quan)” A Xtolyar cũng đã chú ý rằng, cả haimặt ngữ nghĩa và cú pháp của NNTH đều rất quan trọng và bài toán sư phạm về cân đối hợplí giữahaimặtđócóýnghĩa PPluậnsâusắc.

Gần đây, các nhà nghiên cứu GD toán học ở châu Âu đã gia tăng sự chú ýđến cácvấn đề liênquan đến ngôn ngữ trongDH mônToánởt r ư ờ n g p h ổ t h ô n g Hội nghị lần thứ nhất (Cerme1, 1999) và Hội nghị lần thứ tư (Cerme4, 2005) củaHiệph ộ i c h â u  u v ề n g h i ê n c ứ u G D t o á n h ọ c đ ã t ậ p t r u n g v à o D H p h á t t r i ể n NNTH trên các phương diện từ vựng, cú pháp, ngữ nghĩa Clare Lee (2006), ChadLarson (2007), ShellyFrei (2008) đã chỉ ra vai trò của NNTH và gợi ý cách DH choHSnắmvữngNNTH.Với xuhướngDHphát triểnnănglực, cácnghiêncứungày càngchú ýđến việc sửdụngNNTH trongcácHĐ GTTH của HS.

Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã chỉ ra vai trò của NNTH và những gợi ý DHcho HS nắm vững NNTH, phân biệt với ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng đúng NNTHtrong trình bày và GTTH nhằm nâng cao kết quả học toán Với xu hướng

DH pháttriển nănglựcchongườihọc,các nghiêncứu vềgiảngdạytoán họcngàycàngchúýđếnviệcsửdụngNNTHcủaHStronghọctập.

Ngày nay, DH sử dụng NNTH đã có nhiều đổi mới, thay vì tập trung vào dạyNNTH như một hệ thống ngôn ngữ đặc biệt, các nhà nghiên cứu GD toán học quantâm đến hình thành và phát triển NNTH cho HS thông qua các hoạt động học tập,đặc biệt là các hoạt động giao tiếp toán học (GTTH) bằng NNTH Trong“Chiếnlược trọng tâm phát triển vốn từ toán học ở các lớp THCS”, Rheta N Rubenstein(2007) cho rằng giao tiếp cần phải là một nội dung quan trọng của mục tiêuG D toán học và đề cập đến việc học vốn từ như là một phương tiện GTTH hiệu quả Tácgiả cũng đề xuất một số giải pháp hỗ trợ GV khắc phục khó khăn của HS trong họctập toánvềphươngdiện cúphápvàngữ nghĩacủaNNTH.

Nghiên cứu về đổi mới DH môn toán một cách hiệu quả, Glenda Anthony vàMargaret Walshaw đã chỉ raG T T H , N N T H l à 3 t r o n g 1 0 n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n c ủ a việc đổi mới DH toán học và GV cần khuyến khích HS truyền đạt ý tưởng của mìnhbằng lời nói, bằng văn bản, bằng cách sử dụng một loạt các biểu diễn GV cần giúpHS có các phương tiện cho biểu diễn, giao tiếp, phản ánh và lập luận, chúng trởthành bộ phận không tách rời trong các lập luận toán học của HS Hơn nữa, tất cảcác kinh nghiệm về toán học được thực hiện thông qua giao tiếp.G T T H l à c á c h thức cần thiết để phát triển tư duy toán học vì sự phát triển tư duy được thể hiệnthông qua ngôn ngữ của chủ thể và những cách thức trong giao tiếp Vì vậy, GTTHđược xác định là một trong những năng lực cốt lõi trong Chương trình GDPT cầnphát triểnchoHS.

Hộinghịđổi mớiPPDHmôn toáncủatổchứcAPEC(Thái Lan,2008)đ ã tập trung vào nội dung và cách thức GTTH, cách tạo cơ hội cho HS chia sẻ ý tưởng,sựhiểubiếtvề toánvà bộclộ nhữngýkiến riêngcủabảnthân vềtoán.Hộinghịlần thứ36củaHiệphộiquốctếvềtâmlíhọcGDtoánhọc(PME36,ĐàiLoan,2012)đã phân tích, đối chiếu các khía cạnh giao tiếp trong khung năng lực của NCTM(2000) và chương trình giảng dạy quốc gia Thụy Điển (2004), các tác giả đã chỉ ratác dụng và ích lợi của GTTH trong giảng dạy, học tập cũng như hướng dẫn lớp họcGTTH phong phú Từ đó kết luận GTTH là một thành phần quan trọng trong khungNLTH:“Giao tiếp là một phần thiết yếu của toán học và giáo dục toán học Đó làcách thức chia sẻ các ý tưởng và làm rõ những gì mình hiểu Thông qua giao tiếp ýtưởng sẽ trở nên đối tượng để suy gẫm, cải thiện, thảo luận và chỉnh sửa Quá trìnhgiao tiếp cũng giúp xây dựng nên ý nghĩa bền vững cho những ý tưởng toán học đốivới cộng đồng.Những HS có cơ hội,được khuyến khích và được hỗ trợ nói,v i ế t , đọc và lắng nghe trong lớp học toán sẽ thu được lợi ích kép: họ giao tiếp để họctoán vàhọhọcđểGTTH”.

Cácnghiêncứuởtrongnước

Từ thực tiễn Việt Nam và từ kinh nghiệm quốc tế, các nhà GD toán học ViệtNam như Phạm Văn Hoàn [18], trong các tài liệu đào tạo và bồi dưỡng GV toán đãchú ý đáng kể cho NNTH trong DH môn toán ở trường phổ thông Việc phản ánhđược“tinh thần, quan điểm, ngôn ngữ và PP của toán học hiện đại”là một tiêuchuẩn cơ bản cho môn toán phổ thông và“thể hiện đúng đắn mối quan hệ giữa nộidung tư tưởng toán học và hình thức NNTH là một cơ sở PP luận quan trọng củaGD toán học” Các tác giả Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Trần

NgọcLan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn [11] đã chú ý phân tích NNTH trong DHtoán tiểu học Nhóm tác giả Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng [20]khi xem xét khía cạnh ngôn ngữ trong SGK toán THCS đã gợi ra cách tiếp cận ngônngữ trong DH môn toán ở phổ thông.T á c g i ả T r ầ n N g ọ c B í c h v à L ê T h ị T h u Hương [8] cũng nói đến tầm quan trọng của NNTH trong việc bồi dưỡng năng lựcGTTH cho HS tiểu học trong dạy học môn Toán, theo các tác giả, để HS phát triểnđượcnănglựcGTTH,việcphát triểnNNTHlàđặcbiệt quantrọng.

Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu trực tiếp và gián tiếp về ngôn ngữ trongDHmôntoánphổthôngđãkhẳngđịnh:TăngcườngrènluyệnchoHSvậndụng,ph ối hợp nhiều hình thức biểu đạt tư duy công trình nghiên cứu nêu trên tập trung làmsáng tỏ: Quan niệm về NNTH,giao tiếp NNTH,n h ữ n g k h ó k h ă n r à o c ả n c ủ a H S khi tiếp cận với NNTH, ý nghĩa NNTH trong DH môn toán ở trường phổ thông vàkhẳngđ ị n h v i ệ c r è n l u y ệ n k ĩ n ă n g s ử d ụ n g N N T H l à m ộ t b i ệ n p h á p t í c h c ự c đ ể nâng cao chất lượng DH toán bởi“nắm vững được ngôn ngữ các kí hiệu toán họccũng có nghĩa là nắm vững được những đặc trưng của tư duy toán học” Về vấn đềNLTH trong DH toán ở phổ thông, các nhà GD toán học Việt Nam cũng đã dànhnhiều quan tâm đến việc hình thành NLTH cho HS phổ thông Công trình của V. A.Krutexki được Phạm Văn Hoàn, Hoàng Chúng trích dịch ra tiếng Việt đã tạo mộtdấu ấn mở đầu cho nghiên cứu về NLTH ở Việt Nam Phạm Văn Hoàn [19] đã quantâm“bảo đảm cho mọi HS đạt yêu cầu chất lượng phổ cập về toán học, đồng thờichú trọng phát hiện và bồi dưỡng HS có năng khiếu toán”; Hoàng Chúng [12] cũngchú ý“Phát triển ở mọi HS khả năng tiếp thu môn toán, đồng thời phát hiện và bồidưỡng HS có năng khiếu toán”.Ngoài ra,Trần Đình Châu[ 1 0 ] đ ã c h ú ý t ớ i n ă n g lực suy luận chính xác, năng lực tính nhanh, đúng, NLTH hóa tình huống và vậndụng kiến thứcsố họcvàothựctiễn,nănglựckhái quát hóatoán học.

Chương trình GDPT 2018 xác định giao tiếp (tiếng Việt) là một trong nhữngnăng lực chung cốt lõi, GTTH được xác định là 1 trong 6 năng lực toán học phổthông Nghiên cứu DH hình thành và phát triển năng lực GTTH cho HS đã thu hútđược sự quan tâm của nhiều tác giả ở những mức độ và tầng bậc khác nhau Có thểkế đến một số kết quả nghiên cứu: Tác giả Phan Anh [2] đã nhận định năng lực sửdụng NNTN và NNTH làtiền đề củaN L T H h ó a t ì n h h u ố n g t h ự c t i ễ n c ủ a H S THPT Trần Ngọc Bích [7], Thái Huy Vinh [33] đề cập đến các kĩ năng GTTH nhưlà một biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng NNTH cho HS tiểu học Hoa ÁnhTường [31] quan tâm đến “Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lựcGTTH cho HS THCS” Nguyễn Thị Tân An [1] sử dụng toán học hóa để phát triểnnăng lực hiểu biết định lượng, qua đó phát triển năng lực biểu diễn và NLGT vớitoán (là 2 năng lực thành phần của năng lực hiểu biết định lượng).

Những kết quảnàysẽlà cơsởchonhữngnghiêncứutiếptheovềrènluyệnpháttriểnNLGTtoán họccho HStrongDH mônToán lớp2.

Kết luậnchương 1

Qua việc tổng quan các tài liệu nghiên cứu trong nước và trên thế giới, chothấy việc rèn luyện NLGT toán học cho HS lớp 2 trong DH môn toán hết sức cầnthiết,đápứngtốt đổimớiGD cấpTiểuhọc.

Chương 1 là cơ sở quan trọng lịch sử các nghiên cứu về NLGT toán học,quađây cũng khẳng định rèn luyện NLGT toán học cho HS ở phổ thông nói chung, HSlớp2nóiriêngcầnđượctiếptụcnghiêncứu.

Đặcđiểmnhậnthứccủahọcsinhlớp2

Theo Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008) [20] đã đưa rađặcđiểmpháttriển tâm,sinhlícủaHSlớp 2như sau:

- Đặc điểm phát triển sinh lí “Hệ xương còn nhiều mô sụn, xương sống,xương hông, xương chân, xương tay đang trong thời kì phát triển (thời kì cốt hoá)nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập, Vì thế mà trong các hoạtđộng vui chơi của các emcha mẹ và thầy cô (sau đây xin gọi chung là các nhà giáo dục) cần phải chú ý quantâm,hướng cácemtớicáchoạtđộng vuichơilànhmạnh,antoàn”.

- Hệ cơ “đang trong thời kì phát triển mạnh nên các em rất thích các trò chơivận động như chạy, nhảy, nô đùa, ” Vì vậy mà các nhà GD nên đưa các em vàocác trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp và đảm bảo sự an toàn chotrẻ.

- Hệthần kinh cấp cao “đang hoàn thiện về mặt chức năng,d o v ậ y t ư d u y của HS lớp 2 chuyển dần từ trực quan hành động sang tư duy hình tượng, tư duytrừu tượng Do đó, các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ như đố vui trí tuệ,cáccuộcthitrítuệ,

…”.Dựa vào cơsinhlínàymàcácnhàgiáodụcnêncuốnhútcácemvớicáccâuhỏinhằ mpháttriểntưduycủaHS.

- Chiều cao của HS lớp 2 mỗi năm tăng thêm khoảng 4 cm; trọng lượng cơthể mỗi năm tăng khoảng 2 kg Nếu trẻ vào lớp 2 đúng 6 tuổi thì có chiều caokhoảng1 0 6 c m ( n a m ) h o ặ c 1 0 4 cm ( n ữ ) c â n nặ ng đ ạ t 1 5 , 7 k g( n a m ) và 1 5 ,

1 k g(nữ) Tuy nhiên, con số này chỉ là trung bình, chiều cao của trẻ có thể xê dịchkhoảng 4 - 5 cm, cân nặng có thể xê dịch từ 1 - 2 kg Tim của trẻ đập nhanh khoảng85 - 90 lần/ phút, mạch máu tương đối mở rộng, áp huyết động mạch thấp, hệ tuầnhoànchưahoànchỉnh.

- Tưduy:TưduycủaHSlớp2mangđậmmàusắcxúccảmvàchiếmưuthế ở tư duy trực quan hành động Các phẩm chất tư duy chuyển dần từ tính cụ thể sangtưduytrừutượngkháiquát.

- Tưởng tượng: Tưởng tượng của HS lớp 2 đã phát triển phong phú hơn sovới trẻ mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dầy dạn.Tuy nhiên,hìnhảnh tưởngtượng cònđơngiản,chưabền vững vàdễthay đổi.

- Ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức của HS lớp 2: Hầu hết HS lớp 2 cóngôn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp 2 bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết Đến lớp2 thì ngôn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầuh o à n t h i ệ n v ề m ặ t n g ữ p h á p , c h í n h t ả và ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhậnthứcthế g i ớ i x un gq uan hv àt ựkh ám phá bả nt hâ nt hô ng qua các k ê n h th ô n gtinkhác nhau Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảmtính và lí tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượngcủa trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và viếtcủa trẻ Mặt khác, thông qua khả năng ngôn ngữ ta có thể đánh giá được sự pháttriển trítuệcủatrẻ.

- Chú ý và sự phát triển nhận thức của HS lớp 2: chú ý có chủ định của trẻcòn yếu, khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế Ở giai đoạn này chúkhông chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ýđếnn h ữ n g m ô n h ọ c , g i ờ h ọ c c ó đ ồ d ù n g t r ự c q u a n s i n h đ ộ n g , h ấ p d ẫ n c ó n h i ề u tranh ảnh, trò chơi hoặc có cô giáo xinh đẹp, dịu dàng,… Sự tập trung chú ý của trẻcòn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trongquátrìnhhọctập.

- Trí nhớ và sự phát triển nhận thức của HS lớp 2: là loại trí nhớ máy mócphát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều HSchưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghinhớ,chưabiếtcáchkháiquát hóahayxâydựng dànbài đểghinhớtàiliệu.

- Ý chí và sự phát triển nhận thức của HS lớp 2: phụ thuộc nhiều vào yêu cầucủangườilớn (họcđểđược bốchođiănkem,họcđểđượccôgiáokhen,quétnhàđểđ ượcôngchotiền, ).Khiđó,sựđiềuchỉnhýchíđốivớiviệcthựcthihànhviở các em còn yếu Đặc biệt các em chưa đủ ý chí để thực hiện đến cùng mục đích đãđềranếugặpkhókhăn.

- Bảy tuổi vào lớp 2: là bước ngoặt lớn của trẻ thơ Môi trường Tiểu học thayđổi,đòihỏitrẻphảitậptrungchúýthờigianliêntụctừ30-

35phút.Chuyểntừhiếu kì, tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Bước đầu kiềm chế dầntính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỉ luật, nền nếp, chấp hành nội quyhọc tập. Phát triển độ tinh nhạy và sức bền vững của các thao tác tinh khéo của đôibàn tay để tập viết, Tất cả đều là thử thách của trẻ, muốn trẻ vượt qua được tốtnhững điều này thì phải cần có sự quan tâm giúp đỡ của gia đình, nhà trường và xãhội dựatrênsự hiểu biếtvềtrithứckhoahọc.

- Sự phát triển tình cảm của HS lớp 2: Tình cảm của HS lớp 2 mang tính cụthể trực tiếp và luôn gắn liền với các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ, Lúc nàykhả năng kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổigiận, biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vô tư, Vìthế có thể nói tình cảm của trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuy vậy so với tuổi mầmnon thìtìnhcảm củaHSlớp2đã"ngườilớn"hơn rấtnhiều.

Trong quá trình hình thành và phát triển tìnhc ả m c ủ a H S l ớ p 2 l u ô n l u ô n kèmtheosự pháttriển năngkhiếu: Trẻnhiđồ ng cót hể xuấthiệncác năn gkhiếunhư thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học, khiđó cầnphát hiện vàb ồ i d ư ỡ n g k ị p thờic h o t r ẻ s a o c h o v ẫ n đ ả m b ả o k ế t q u ả h ọ c t ậ p m à k h ô n g l à m t h u i c h ộ t n ă n g khiếu củatrẻ.

Việc GD tình cảm cho HS tiểu học nói chung và HS lớp 2 nói riêng cần cácnhà giáo dục bởi sự khéo léo, tế nhị khi tác động đến các em; nên dẫn dắt các em đitừ hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn và đặc biệt phải luôn chú ý củng cố tìnhcảmc h o c á c e m t h ô n g q u a c á c H Đ c ụ t h ể n h ư t r ò c h ơ i n h ậ p v a i , đ ó n g c á c t ì n h huống cụthể,cácHĐtậpthểởtrườnglớp,khudâncư,

- Sự phát triển nhân cách của HS lớp 2: Nét tính cách của trẻ đang dần đượchình thành,đặc biệt trong môi trường nhà trường còn mới lạ, t r ẻ c ó t h ể n h ú t n h á t , rụtrè,cũngcóthểsôinổi,mạnhdạn, phảitrảiqua5nămtiểuhọc,"tínhcáchhọc đường"mớidần ổnđịnhvà bềnvữngởtrẻ.

Nănglực giaotiếptoánhọc

Có nhiều định nghĩa về năng lực Chouhan & Srivastava (2014) [37] chorằng: “năng lực bao gồm tập hợp các yếu tố thành công cần thiết để đạt được kếtquả quan trọng trong một công việc cụ thể hoặc của một vai trò công việc trong mộttổ chức cụ thể” Như vậy, theo hai tác giả trên thì năng lực là khả năng sử dụng kiếnthức, kĩ năng, khả năng thực hiện hành vi và đặc điểm cá nhân để thực hiện thànhcôngcácnhiệmvụquantrọng,cácchứcnăngcụthểhoặchoạtđộngởmộtvaitrò,vị trí nhất định Yếu tố thành công có được là nhờ có sự kết hợp của kiến thức, kĩnăng và khả năng của một người khi thực hiện nhiệm vụ Nhóm soạn thảo chấtlượng nghề nghiệp (Working Group on

Vocational Qualifications (1986) tiếp cậnnănglựcnhưlàkhảnăngthựchiệnmộtHĐcụthểtheomộttiêuchuẩnquyđịnh.Điềunàycónghĩa là:thứnhất,nếunănglựcliênquanđếnkhảnănglàmviệcthìnóphảidiễnratrongmộtbốicảnh;thứ hai,nănglựclàmộtkếtquả:nómôtảnhữnggìaiđócóthểlàm.Thứba,đểđolườngkhảnănglàmviệ cgìđócủaaiđómộtcáchđángtincậy,cầnphải có các tiêu chuẩn được xác định rõ ràng và có thể tiếp cận rộng rãi, qua đó hiệusuấtđượcđolườngvàcôngnhận;thứtư,nănglựclàthướcđonhữnggìaiđócóthểlàmtạimộtth ờiđiểmcụthể.

Kĩ năng Kiến thức Đông cơ Các đặc trưng của bản thân

Tự nhận thức NĂNG LỰC

Gwenanne M Salkind, Mathematical Representations xác định năm thànhphần chính của năng lực: 1) Kiến thức: là các thông tin có sẵn ở một người, chẳnghạn như kiến thức của bác sĩ phẫu thuật về giải phẫu người; 2) Kĩ năng: khả năngcủa một người thực hiện một thao tác hành động nhất định, chẳng hạn như kĩ năngcủa bác sĩ phẫu thuật để thực hiện phẫu thuật; 3) Khái niệm và giá trị bản thân haythái độ, giá trị và hình ảnh bản thân của một người 4) Đặc điểm bản thân: gồm cácđặc điểm thể chất và phản ứng nhất quán với các tình huống hoặc thông tin Thị lựctốt là một đặc điểm cần thiết đối với bác sĩ phẫu thuật, cũng như khả năng kiểm soátbản thân là khả năng giữ bình tĩnh khi bị căng thẳng; 5) Động cơ: những cảm xúc,mong muốn, nhu cầu sinh lí hoặc những xung động tương tự thúc đẩy hành động.Cáctácgiảđưarasơđồkháiniệm nănglựcnhư sau:

(GwenanneM Salkind,MathematicalRepresentations) Nhưvậy,cóthểhiểunănglựclàkhảnăngcủamộtngườithựchiệnthànhcôngmộtnhiệmvụ, đolườngđượcbằngkếtquảhànhđộngmàngườiđóthựchiện.Nóbaogồmcácyếutố:kiếnthức,kĩn ăng,độngcơ,cácđặctrưngcủabảnthânmộtcánhânvàthái độ của người đó khi thực hiện một hành động Kiến thức, kĩ năng và thái độ lànhữngthànhphầnchính,kếthợpvớinhauđềgiúpmộtngườithựchiệncókếtquảmộtnhiệmvụ.

Còn theo chương trình GDPT 2018 [3] quan niệm về năng lực như sau:“Năng lực là khả năng thực hiện thành công HĐ trong một bối cảnh nhất định nhờsự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhưhứng thú, niềm tin, ý chí,.…Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thứcvàkết quảHĐcủa cánhân đókhi giảiquyếtcácvấn đềcủacuộcsống”.

Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm năng lực theo quan điểmcủachươngtrìnhGDPT2018.

NLTH là khả năng nhận biết ý nghĩa, vai trò của kiến thức toán trong cuộcsống,khả năng vận dụng tư duy toánhọc để giải quyết thực tiễn,k h ả n ă n g p h â n tích,suyluận,…

NLTHl à k h ả n ă n g c á n h â n đ ể h ì n h t h à n h , v ậ n d ụ n g v à d i ễ n g i ả i t o á n h ọ c trong những ngữ cảnh khác nhau.C á c k h ả n ă n g n à y b a o g ồ m l ậ p l u ậ n m ộ t c á c h toán học và vận dụng các khái niệm, thủ tục, sự kiện và công cụ toán học để mô tả,giải thích và dự đoán các hiện tượng Các khả năng này hỗ trợ cá nhân trong việcnhận diện vai trò của toán học trong cuộc sống và trong việc đưa ra các đánh giá cócơsở, cácquyết định cần thiết cho một công dân với cácđ ặ c t í n h x â y d ự n g , d ấ n thân vàsuynghĩphêphán.

* TheoKonmogorov,cácthànhphầncủa nănglựcToánhọcbaogồm:

- Năng lực biến đổi khéo léo các biểu thức chữ phức tạp; năng lực tìm đượccác con đường giải bài toán, nhất là bài toán không có quy tắc chuẩn; năng lực tínhtoán.

- Suyluậnlogictheocácbước đãđược phânchiamộtcáchđúngđắnkếtiếpnha u; cókĩnăngquynạp,khái quátvấnđề.

* Theo A.V.Cruchetxki[34],cấutrúccủa nănglựctoánhọcbaogồm:

- Thunhậnthông tin: Tri giáchóatài liệutoán;nắm bắt cấutrúccủabài toán.

+Nănglựctưduylogictrongphạmviquanhệsốlượng,quanhệkhônggian,tưduyv ớicáckíhiệutoánhọc.

+Nănglựckháiquát hóacácđốitượng, cácquanhệ,cáccấutrúc;nănglực rútng ắnquátrìnhsuyluận vàtínhtoán.

+Tínhmềm dẻo của quátrìnhtưduytronghoạtđộng Toán.

+Khuynhhướngrõ ràng,giảnđơn, tiếtkiệmvà hợplílờigiải.

+ Năng lực thay đổi nhanh chóng và dễ dàng suy nghĩ theo dạng tương tự,dạng tư duy thuận chuyển sang nghịch; xem xét cách giải bài toán theo nhiều khíacạnhkhácnhau;nănglựcphânchiatrườnghợp.

- Lưutrữthôngtin:Ghinhớ cáckháiquát;cácchứngminh;cácnguyêntắc giải.

NLTHgắnliềnvớiHĐ trítuệcủaHS,quađógiúpHScóthểnắmvữngvà vận dụng tốt những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong học tập môn toán ở trường phổthông Ngoài ra, NLTH còn được thể hiện và phát triển thông qua các HĐ của HSkhi giải quyết những nhiệm vụ nhận thức doG V đ ề r a V ì t h ế t r o n g g i ờ h ọ c t o á n , HS phải được bày tỏ những suy nghĩ, ý tưởng toán học của mình, biết sử dụngNNTH để diễn đạt ý tưởng chính xác và được thảo luận, trao đổi ý kiến với GV vàcácHSkhác.

Giao tiếp là HĐ chuyển đổi thông tin giữa cá nhân này với cá nhân khác bằngcáchdùnglờinói,cửchỉ,điệubộ,…

Giaotiếplà phươngthứcđểcánhânchiasẻvới cộng đồng những suy nghĩ, quan điểm, thái độ cũng như hiểu biết của mình vềnhững vấn đề mà họ quan tâm Thông qua quá trình tương tác với cộng đồng, cánhânngàycàngpháttriểnhiểubiếtvềthếgiớixungquanhmình.

Giao tiếp có thể có nhiều hình thức Giao tiếp diễn ra khi HS được phép cótiếngnóitrong lớp học,làm choHSnóitrở t h à n h mộtp hần quantrọng trong bài học của GV.Điều này có thể xảy ra thông qua tương tác với GV,t h ô n g q u a l à m việctheonh óm nhỏ, h o ặ c đứngtrướclớp để trìnhbàynhằmlàmrõmột ý tưởng

Phương thức giao tiếp Phương tiện biểu đạt

Hoạt động giao tiếp được tìm thấy GV có thể cho HS thảo luận nhằm khuyến khích các em nói lên ýtưởng của mình và dành thời gian để các em thảo luận với người xung quanh; điềunày đặc biệt có lợi cho những HS kém tự tin khi chia sẻ trước cả lớp Như vậy, giaotiếp trong lớp học toán là sự tương tác giữa HS với HS, giữa HS với GV, thông quaHĐgiaotiếp bằnglờinói,sử dụngngônngữ hàngngày.

Giao tiếp trong các lớp học toán là quá trình tích hợp các phương tiện biểu đạtcủa HĐ giao tiếp thông thường như nghe, nói, đọc, viết và những phương thức HĐmà HS tiến hành để khám phá và kiến tạo sự hiểu biết về toán cho riêng mình nhưgiải quyết vấn đề, suy luậnvà kết nối GTTHlàquá trình tương tácdiễn rat r o n g các lớp học toán mà ở đó học sinh trao đổi, thảo luận và tranh luận với bạn học hoặcvới GV về các ý tưởng toán học ở các mức độ nhận thức khác nhau nhằm chia sẻhiểu biết về toán của mình với những người xung quanh để phát triển hiểu biết hoànchỉnh hơn về kiến thức và kĩ năng toán cần học Với quan điểm này thì GTTH củaHSlà HĐgiaotiếpđặcthùdiễnratrongquátrìnhhọctoán, biểuhiệnsự kếtn ốigiữa các hình thức giao tiếp với phương tiện biểu đạt mà HS thể hiện và phươngthứcgiaotiếptrong quátrìnhkhámphátoán.

Hình1.1.Môhình giao tiếptoán học

- NCTM) cho rằng chuẩn giao tiếp toán học dành cho HS Trung học phổ thông là cókhả năng trao đổi suy nghĩ toán học rõ ràng và chính xác, có khả năng phân tích vàđánh giá những suy nghĩ và lời giải của các HS khác và sử dụng NNTH để diễn đạtnhững tư tưởngtoánhọcmộtcáchchính xác.

Trong luận văn này, chúng tôi trình bày về GTTH dành cho HS tiểu học theoquan niệm trên củaHộiđồng QuốcgiaGVToán HoaKỳvừatrình bàyởtrên.

Quan điểm kiến tạo xã hội trong DH nhấn mạnh: Tri thức là sản phẩm của conngười và được kiến tạo cả về mặt xã hội và văn hóa Mỗi cá nhân làm cho nó có ýnghĩa thông qua sự tương tác với người khác và với môi trường mà họ đang sống.Paul Ernest cho rằng “các tri thức khách quan được cá nhân kiến tạo thông qua mốiquan hệ tương tác của họ với GV và với bạn học, tạo thành tri thức chủ quan mangtính cá nhân”.V i ệ c h ọ c đ ư ợ c k i ế n t ạ o m ộ t c á c h t í c h c ự c d ự a t r ê n v i ệ c đ ư a r a v ấ n đề,giải quyết vấn đề, sự khám phá mangý nghĩa cộngtác.Kiến tạo x ã h ộ i t r o n g DHtoáncóthểxemlà quátrìnhthíchnghivà sắpxếplạicáccấutrúctoánhọc đãcó của người học trong một môi trường đặc biệt, môi trường DH Toán học phảiđược xem như sự kiến tạo mang tính xã hội Giáo dục toán học có ý nghĩa tích cựcthông qua những gì mà HS kiến tạo lại một cách xã hội những tri thức của quá khứthành nhữngtrithứchiệntại.

Nhữngbiểuhiệncủanănglựcgiaotiếptoánhọc

[3]hướng đ ế n hìnhthành 10n ă n g l ự c cốt lõi của HS Cụ thể các năng lực này gồm có 3 năng lực chung là tự chủ và tựhọc,g i a o t i ế p v à h ợ p t á c , g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề v à s á n g t ạ o v à 7 n ă n g l ự c đ ặ c t h ù bámsáthệthốngmônhọcxuyênsuốttrongbacấphọc.

Theo đó 5 thành tố năng lực cần hình thành và phát triển cho người học quadạyhọcmôn Toántrong nhàtrườngtừcấpTiểu họcđếnTHPT,gồm:

* Năng lựctưduy và lập luậntoánhọc

* Năng lực mô hìnhhóa toán học

* Năng lực sửdụng các công cụvàphươngtiệnhọc toán

Bảng2.1.Cácbiểu hiện củanănglựcgiao tiếptoán học

Các thànhtố của nănglựcgiaotiếptoánhọc Biểuhiệnở cấpTiểuhọc

– Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép đượccáct h ô n g t i n t o á n h ọ c c ầ n t h i ế t đ ư ợ c trìnhb à y d ư ớ i d ạ n g v ă n b ả n t o á n h ọ c haydo ngườikhácnói hoặcviết ra.

– Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép (tómtắt) được các thông tin toán học trọngtâmtrongnộidungvănbảnhayd o ngư ời khác thông báo (ở mức độ đơngiản),t ừ đ ó n h ậ n b i ế t đ ư ợ c v ấ n đ ề c ầ n giảiquyết.

–Trìnhbày,diễnđạt(nóihoặcv i ế t ) được các nội dung, ý tưởng, giải pháptoán học trong sự tương tác với ngườikhác(vớiyêu cầu thíchh ợ p v ề s ự đ ầ y đủ,chínhxác)

–Trìnhbày,diễnđạt(nóihoặcv i ế t ) được các nội dung, ý tưởng, giải pháptoán học trong sự tương tác với ngườikhác (chưa yêu cầu phải diễn đạt đầy đủ,chínhxác) N ê u và trả lờiđược câuh ỏi khilập luận,giải quyếtvấn đề.

– Sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toánhọc (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ,đồ thị, các liên kết logic, ) kết hợp vớingôn ngữ thông thường hoặc động táchình thể khi trình bày, giải thích và đánhgiá các ý tưởng toán học trong sự tươngtác(thảoluận,tranhluận)vớing ười khác.

– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kếthợp với ngônngữ thông thường,đ ộ n g tách ì n h t h ể đ ể b i ể u đ ạ t c á c n ộ i d u n g toánhọc ởnhữngtình huốngđơn giản.

– Thể hiện được sự tự tin khi trình bày,diễnđạt,nêucâuhỏi,thảoluận,tranhluậ ncácnộidung,ýtưởngliênquanđếntoán học.

– Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câuhỏi, khi trình bày, thảo luận các nội dungtoánhọc ởnhữngtình huốngđơn giản.

NLGT (qua nói hoặc viết) liên quan tới việc sử dụng có hiệu quả NNTH (chữ,kí hiệu, bản đồ, đồ thị, các liên kết logic,…) kết hợp với NNTN Năng lực này đượcthểhiệnquaviệchiểucácvănbảntoánhọc, đ ặ t câudưới dạngvănbảntoán họchaydongườikhácnóihoặcviếtra.

Nhưvậy,NLGTTHtheoquanđiểmcủaCTGDPTTTlàs ự t í c h h ợ p h a i thànhph ầnđó là NL biểu diễn vàNLGTgiống n h ư q u a n đ i ể m c ủ a P I S A Đ ó l à haithành phầnkhôngthểtáchrời,chúnghỗtrợ và bổsunglẫnnhau.

LêVăn Hồng [20] cũng đưara quanđiểmNNTH gồmbaloại“ngônngữ”:

* Sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ,… hay một hình thức biểu diễn nào đó dùng trongtoán họchayhọctoán.

* NNTN với các thuậtngữtoán học

* NN kíhiệu toánhọcvới cáckí hiệutoánhọcvà các tổ hợpcủa chúng.

Trong quá trình HS học tập và tiếp thu kiến thức môn toán các em dùng cả baNN trên để thể hiện, ghi nhớ và suy nghĩ Việc sử dụng tốt ba loại NN trên giúp cácem tiếp thunộidung môn Toánmột cáchdễdàng,hiểu sâu,nhớlâu.

Trong lớp học toán, GV cần tạo cơ hội để HS thực hiện luyện tập sử dụngNNTH để nói đúng,viết đúng nội dung toán học.Giao tiếp củaG V v ớ i H S c ũ n g cần chuẩn mực vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến HS GV cần sử dụng ngôn ngữ chínhxác, ngắn gọn, rõ ràng, diễn đạt trôi chảy với thái độ đúng mực HĐ ngôn ngữ giúpHS bộ lộ sự hiểu biết của mình, nhờ đó, GV nắm được việc hiểu biết toán học củaHS đếnmứcđộ nàođểcóphương ánDHphùhợp.

Các mức độ của năng lực GTTH: Chương trình đánh giá HS Quốc tế (PISA)của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic Co- operationand Development OECD) được thiết lập vào năm 1997, nó thể hiện một cam kết bởicác chính phủ của các quốc gia thành viên OECD để giám sát các kết quả đầu ra củacách ệ t h ố n g G D t h e o t h à n h q u ả h ọ c t ậ p c ủ a H S t r o n g m ộ t k h u ô n k h ổ q u ố c t ế chung PISA đặt nền tảng trên mô hình học tập suốt đời ở đó kiến thức và các kĩnăng mới cần thiết cho việc thích nghi thành công với một thế giới đang thay đổi làkhôngngừngđạt được trongsuốtcuộc sống.PISA đánhgiákiếnthức củaHS và cũng xem xét khả năng của HS để phản ánh và áp dụng kiến thức và kinh nghiệmcủa mình vào các vấn đề thực tế.M ụ c đ í c h đ ầ u t i ê n c ủ a đ á n h g i á O E C D / P I S A l à xác định phạm vi mà những người trẻ tuổi đã đạt được những kiến thức và các kĩnăng rộng hơn trongđọc hiểu,hiểu biết toán và hiểu biết khoa học màHSs ẽ c ầ n đến trong cuộc sống trưởng thành HS không thể học ở trường học mọi thứ mà cácems ẽ c ầ n b i ế t t r o n g đ ờ i s ố n g t r ư ở n g t h à n h N h ữ n g g ì H S p h ả i g ặ t h á i đ ư ợ c l à những điều kiện tiên quyết cho việc học thành công trong tương lai HS phải có khảnăng tổ chức và điều chỉnh việc học của chính mình, học độc lập hay theo nhóm vàđểvượtquanhững khókhăntrong quátrìnhhọctập.

Trong phần này, chúng tôi đề cập đến sáu mức độ thành thạo trong toán họctheo chươngtrìnhđánhgiácủaPISA [5].

Bảng2.2.Bảngmôtảtómtắtsáu mức độthànhthạotrongtoánhọc.

HStrảlờicáccâuhỏicóliênquanđếnbốicảnhquenthuộcdothôngtinv àcâuhỏiđưararõràng.Cácem hiểuthôngtin,thựchiệncáchoạt độngngay lậptức.

HSgiảithíchvà nhậnratìnhhuốngtrongcácbốicảnhkhácnhau.HSở mức độ này sử dụng các thuật toán cơ bản, công thức, quy trình, quyướcvà sử dụngmộ tkiểubiểudiễn.Cácemcókhả nănglậpl uậ n và giảithích cáckết quả.

HS có thể thực hiện các quy trình được mô tả rõ ràng Các em có thểlựac h ọ n v à á p d ụ n g c h i ế n l ư ợ c đ ể g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề m ộ t c á c h đ ơ n giản.HSởmứcđộnàyhiềuvà sửdụngcácbiểudiễn,trìnhbày n gắn các diễngiải,kếtquả và lậpluận.

HS làm việc với các mô hình cho các tình huống phức tạp Các em lựachọn và tích hợp các biểu diễn khác nhau, bao gồm cả những biểutưởng,liên kết trực tiếp chúng đến các khíac ạ n h c ủ a t ì n h h u ố n g t h ự c tế.HSởmứcđộnàycóthểsửdụnglinhhoạtcácbiểudiễn,giaotiế p, giảithích vàlập luận.

Mức5 HSlàmviệcvớicácmôhìnhchocáctìnhhuốngphứctạp,nhậnracác hạn chế và chỉ rõ các giả định Các em lựa chọn, so sánh và đánh giácác phương án giải quyết vấn đề thích hợp HS ở mức độ này có khảnăngtưduyvà kỹnănglậpluận,sửdụnglinhhoạtcácbiểudiễn.Các emphảnánhvề hoạt động củamình,giaotiếp,giải thíchvàlậpluận.

HSkháiquát,tổnghợpvà sửdụngthôngtindựa trênsự khảosátvà mô hình hóa các tình huống phức tạp Các em liên kết các nguồn thôngtin khác nhau và sử dụng linh hoạt các biểu diễn HS ở mức độ này cókhả năng tư duy toán học và lập luận tốt Những HS này vận dụng sựhiểu biết để phát triển các phương pháp tiếp cận mới và phương án giải quyếtchotìnhhuốngmới lạ.Cácemphảnánhvềhànhđộng củamình, giaotiếp,giảithíchvàlậpluậnphùhợp vớicác tìnhhuống ban đầu.

Như vậy trong sáu mức độ thành thạo trong toán học kể từ mức độ ba đều cóđề cập đến các NL: biểu diễn, giải thích, lập luận, chứng minh và các NL này pháttriểncùngvớiGTTH.

Căn cứ vào Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT [6], căn cứ trên các mức độ đánhgiá NLGT, căn cứ vào nghiên cứu của PISA [5], căn cứ các biểu hiện của NLGTchúngtôi thiết kếKhungđánhgiá NLGT củaHSTH nhưsau:

Bảng2.3.Thang đánhgiánănglực giao tiếptoán học củahọc sinh tiểuhọc

Nghehiểu,đ ọ c hiể uvàghichép(tóm tắt) được cácthông tin toán họctrọng tâm trong nộidungvănbảnhayd ongườikhác thôngb á o ( ở m ứ c

Khônghiểu,đọckhô nghiểuvàkhôngghic h é p (tómtắt)đượcc ácthôngtintoánhọctrọn g tâm trong nộidungv ă n b ả n h a y don g ư ờ i k h á c

Nghehiểu,đ ọ c hiể uvàghichép(tóm tắt) được cácthông tin toán họctrọng tâm trong nộidung văn bản haydongườikhác thôngb á o ( ở m ứ c

Nghehiểu,đọchiểu vàghichép(tóm tắt) được cácthông tin toán họctrọngtâmtrongn ội dung văn bảnhaydo người khác thôngb á o ( ở m ứ c

Mức 3: Tốt độ đơn giản), từ đónhận biết được vấnđềcầngiải quyết. thôngbáo(ởm ứ c độ đơngiản)vàchưan h ậ n b i ế t đượcvấnđ ềc ầ n giảiquyết. độđơngiản),nhưng chưanhậnbiếtđược vấnđềcầngiảiquyết. độđơngiản),t ừ đó nhận biết đượcvấnđềcầngiải quyết.

Trình bày, diễn đạt(nóihoặcv i ế t ) được các nội dung,ý tưởng, giải pháptoánhọctrongs ựtươngtácv ớ i người khác(chưayêucầup hảidiễnđạtđầyđủ,chí nhxác) Nêu và trả lờiđượccâuhỏikhilập luận, giải quyếtvấnđề.

Chưatrìnhb à y , di ễnđạt(nóihoặcviết)đư ợccácnộidung, ý tưởng, giảipháp toán học trongsựtươngtácvớin gườikhác(chưayêucầu phảidiễnđạtđầyđủ,c hínhxác) Không trả lờiđượccâuhỏik h i l ập luận, giải quyếtvấnđề.

Trình bày, diễn đạt(nóihoặcviết)đượ c các nội dung,ý tưởng, giải pháptoánhọctrongsự tươngtácv ớ i ngườik hác(chưayêucầuph ảidiễnđạtđầyđủ,chín hxác) Không trả lờiđượccâuhỏikhilậ p luận, giải quyếtvấnđề.

Trìnhbày,d i ễ n đ ạt (nói hoặc viết)đượccácn ộ i d ung,ýt ư ở n g , giải pháp toán họctrong sự tương tácvớingườikhác(ch ưayêuc ầ u phải diễn đạt đầyđủ,chínhxác). Nêuvàtrảlờiđượccâ uhỏikhilậpl u ậ n , g i ả i quyếtvấnđề.

Sử dụng được ngônngữtoánhọckết hợpvới ngôn ngữthông thường, độngtác hình thể để biểuđạtc á c n ộ i d u n g toánh ọ c ở n h ữ n g

Chưa sử dụng đượcngôn ngữ toán họckếthợpvớingônn gữthôngthường,động tác hình thể đểbiểuđạtcácnội dungtoánhọcở

Sửdụngđ ư ợ c ngô n ngữ toán họckếthợpvớingônn gữ thông thường,độngtáchìn hthểđểbiểuđạtcác nội dungt o á n h ọ c ở

Sửdụngt h à n h t hạongônngữtoánhọ ckếthợpvớingônn gữthôngthường,động táchìnht h ể đ ể b i ể u đạtc á c n ộ i d u n g

Mức 3: Tốt tình huống đơngiản. những tình huốngđơn giản. nhữngtìnhhuốngđơ n giản. toánh ọ c ở n h ữ n g tình huống đơn giản.

Thểhiệnđượcs ự tựt inkhitrảl ờ i câuhỏi, khitrìnhbày, thảo luận cácnộid u n g t o á n h ọ c ở những tình huốngđơn giản.

Chưa thể hiện đượcsự tự tin khi trả lờicâuhỏi,khitrìnhb ày,thảoluậncácnội dung toán học ởnhữngtìnhhuốngđơn giản.

Thểhiệnđượcs ự tựt inkhitrảl ờ i câuhỏi ,khitrìnhbày, thảo luận cácnộid u n g t o á n h ọ c ởnhữngt ì n h huống đơn giản.

Thểhiệnrõnétmức độ tự tin khitrả lời câu hỏi, khitrìnhbày,thảoluận các nội dungtoán học ở nhữngtìnhh u ố n g đ ơ n giản.

Tiêuchíđánhgiánănglựcgiaotiếptoánhọc

NLGTđ ư ợ c c ấ u t h à n h t ừ m ộ t s ố t i ê u c h í c ụ t h ể T ừ n h ữ n g q u a n n i ệ m v ề NLGTnêutrên,cóthểđưara6tiêuchícấuthànhnênNLGTgồm:

Tiêu chí 1 NN diễn đạt hoặc cách trình bàyTiêuchí2.Tháiđộvàbiểucảm

Tiêu chí 3 Trình bày suy nghĩ và ý tưởngTiêuchí 4.Lắngnghevàphảnhồi

Tiêu chí 5 Đồng cảm và chia sẻ các ý kiếnTiêu chí6.Khảnăng ứng xửvà tựđiềukhiển

ChươngtrìnhGDPTtổngthểnăm2018[3],NLGTđượcđánhgiátheo4mứcđộ từthấpnhất (mứcđộ 1)đếncaonhất (mứcđộ 4),cụthểnhưsau:

Bảng2.4.Thangđánhgiá năng lựcgiao tiếp

1 Cókhảnăngdiễnđạtngônngữ,trìnhbàysuy nghĩýtưởng,lắngnghe vàphảnhồi,đồngcảmchiasẻvàtự điềuchỉnhkhigiaotiếpởmứctối

Mứcđộ Nănglựcgiaotiếp thiểuvàđạthiệu quả giaotiếpít.

Cókhảnăngdiễnđạtngônngữ,trìnhbàysuynghĩýtưởng,lắngnghe, phảnhồi,đồngcảmchiasẻvàtựđiềuchỉnhkhigiaotiếpởmứcđộcơbản,bư ớcđầuđạthiệu quảgiao tiếpnhưng chưathường xuyên.

Có khả năng diễn đạt ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ ý tưởng, lắng nghevà phản hồi, đồng cảm chia sẻ và tự điều chỉnh khi giao tiếp, thườngxuyênđ ạ t h i ệ u q u ả t r o n g c á c t ì n h h u ố n g g i a o t i ế p , t h ư ờ n g x u y ê n đ ạ t hiệuquả trongcác tìnhhuốnggiaotiếpquen thuộc.

Có khả năng diễn đạt ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ ý tưởng, lắng nghevà phản hồi, đồng cảm chia sẻ và tự điều chỉnh khi giao tiếp, thườngxuyênđạthiệuquảcaocảtrong cáctìnhhuốngquenthuộcvàtrongcác tìnhhuống giao tiếp mới.

Phântíchnộidungmôntoánlớp2đểrènluyệnnănglực giaotiếptoánhọc 2 9 1 Sựcầnthiếtcủaviệcrènluyệnnănglựcgiaotiếptoánhọctrongdạyhọcmô

Từnhững năm 90 của thế kỉ 20, chương trìnhG D đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n năng lực, còn gọi là DH định hướng kết quả đầu ra đã được bàn đến nhiều. Ngàynay,c h ư ơ n g t r ì n h n à y đ ã t r ở t h à n h x u h ư ớ n g c ủ a G D q u ố c t ế , n h ằ m m ụ c t i ê u pháttriểnnănglựcngườihọc.

GD phát triển năng lực với mục đích nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra củaviệcDH,t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n t o à n d i ệ n c á c p h ẩ m c h ấ t , c h ú t r ọ n g n ă n g lựcvận dụng tri thức trong những tình huốngt h ự c t i ễ n n h ằ m c h u ẩ n b ị c h o c o n người năng lực giải quyết các tình huống trong thực tế cuộc sống cũng như trongnghềnghiệp.V a i t r ò c ủ a n g ư ờ i h ọ c đ ư ợ c c h ú t r ọ n g t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h n à y v à đượchiểuvớitưcáchlàchủthểcủaquátrìnhnhậnthức.

Khác vớichương trình trước kiatheo định hướng nộid u n g , c h ư ơ n g t r ì n h DHtheođịnhhướng pháttriểnnănglực chútrọngvàochấtlượng đầurav à được coi như sản phẩm cuối cùng của quá trình DH Việc quản lí chất lượng DH cũngchuyển từ việc “điều khiển đầu vào” sang “điềuk h i ể n đ ầ u r a”, là kết quả học tậpcủaHS.

Chương trình DH phát triển năng lực không quy định cụ thể nội dung DHtrong 1 bộ SGK thống nhất mà quy định kết quả đầu ra mong muốn của quá trìnhgiáodục.Trên cở sở nhữngh ư ớ n g d ẫ n c h u n g v ề v i ệ c l ự a c h ọ n n ộ i d u n g , P P , hình thức tổ chức và đánh giá kết quả dạy học,G V đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n đ ư ợ c m ụ c tiêuDH tứclà đạt được kết quảđầura mong muốn GDdựat h e o p h á t t r i ể n n ă n g lực,m ụ c ti êu học tậ p, t ứ c làkế t quả học tậ p được mô tả thôngq ua hệth ốn g cácnăngl ự c K ế t q u ả đóđ ư ợ c m ô t ả c h i tiếtv à cót h ể q u a n s á t , đ á n h g i á đượ c.H S đạtđược những kếtquảtheo yêu cầu cầnđ ạ t c ủ a c h ư ơ n g t r ì n h c ũ n g n h ư t ừ n g phânmôn. Ưu điểm của chương trình GD theo phát triển năng lực là việc quản lí chấtlượng theo kết quả đầu ra đã quy định, nhấn mạnh năng lực vận dụng thực tế củaHS.Tuynhiên, nếu vận dụngmộtcáchmáymóc,k h ô n g c h ú ý đ ầ y đ ủ đ ế n n ộ i dungDH thìcó thểdẫn đếncáclỗ hổng tri thứccơbản vàt í n h h ệ t h ố n g c ủ a t r i thức Ngoài ra, chất lượngGDkhông chỉ thểh i ệ n ở k ế t q u ả đ ầ u r a m à c ò n p h ụ thuộcquátrìnhthựchiện.

Trong quá trình học tập môntoán ở cấp Tiểuh ọ c , H S đ ã đ ư ợ c l à m q u e n v à sử dụng khá rộng rãi các khái niệm như sử dụng sơ đồ đoạn thẳng, các đồ vật, hìnhảnh cụ thể, để diễn tả các liên hệ, quan hệ, các đối tượng khi hình thành các phéptính, sử dụng công thức khi giải các dạng toán có lời văn, dạng toán tìm hai số khibiết haiđiềukiện;

Thông qua hoạt động DH hình thành kí hiệu, biểu tượng toán học, HS biếtđọc, viết, hiểu ý nghĩa và cấu trúc ngữ pháp, nhận dạng và thể hiện được cácNNTH, Từ đó, giúp HS hiểu và sử dụng chính xác, hiệu quả NNTH, các kí hiệu,biểu tượngtrongquátrìnhhọctậpmôntoán.

Niss Mogens [41] khẳng định mỗi năng lực dựa trên những kiến thức và kĩnăngcụthểđểthựchiệnmột loạiHĐtoánhọcvàmô tảmốiquanhệnày bằnghình ảnh “Bông hoa năng lực” Theo đó, Niss Mogens xác định năng lực GTTH thuộccụm năng lực sử dụng ngôn ngữ và các công cụ toán học Nói cách khác, biểu diễnvàgiaoti ếp (t oá nh ọc) liênq uan đế nsự hiểubiết và sử dụngngôn n gữ , c ô n g cụ toán học.

HoạtđộngGTTHxétchocùnglàcácdạng củaHĐNNTH.Bởitrướchết,

HS phải được học cách sử dụng NNTH, các biểu diễn toán học (kí hiệu, hình vẽ,biểu tượng, sơ đồ, đồ thị, ) như một loại ngôn ngữ để hỗ trợ cho tư duy và làphương tiện đặcthùđểgiao tiếp Tiếp đến là việcsử dụng hiệu quảNNTHt r o n g các hoạt động toán học đa dạng Có thể xem mối quan hệ giữa năng lực sử dụngNNTH với năng lực GTTH là mối quan hệ giữa toàn thể và bộ phận, giữa cái chungvà cái riêng Không nghiên cứu cái toàn bộ thì không thể hiểu cái bộ phận trong cáitoàn bộ như thế nào Ngược lại, không nghiên cứu, phân tích cái bộ phận, cái riêngthì khônghiểu đượcsự biểu hiệncủacáichung,cáitoàn thể.

Hiện nay,ngành GD nước tađ a n g t h ự c h i ệ n b ư ớ c c h u y ể n t ừ c h ư ơ n g t r ì n h GDtiếpcậnnộidungsangchươngtrìnhtiếpcậnnănglực củangườihọc,ngh ĩalà từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng đượcđiềugìqua việc học Để thựchiện được điềuđó, nền GDcầnđổi mới từ PPđ ế n hình thức tổ chức DH, chuyển từ PP dạy truyền thống theo lối “truyền thụ mộtchiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, hình thành và phát triển nănglực,phẩmchất.

MônToánởTiểuhọcnóichungvàởlớp2nóiriêngđềucónhiềunộidunggầngũi,gắnliềnvớit hựctếcuộcsốngcủaHS.MỗinộidungkiếnthứctrongToánhọcdạychoHSđềucóliênhệmậtt hiếtvớinhữngHĐnhấtđịnh.NhữngHĐđóđượctiếnhànhtrong quá trình hình thành và vận dụng kiến thức.

TrongchươngtrìnhGDPTMônToán2018[4]đãmôtảmụctiêucủaDHmônToán cấp Tiểu học nhằm góp phần hình thành và phát triển NLTH với yêu cầu cầnđạt: thực hiện được các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản; nêu và trả lời được câuhỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề đơn giản; lựa chọn được các phép toán và côngthức số học để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, cáchthức giải quyết vấn đề; sử dụng được

NNTH kết hợp với ngôn ngữ thông thường,độngtáchìnhthểđểbiểuđạtcácnộidungtoánhọcởnhữngtìnhhuốngđơngi ản;sửdụngđược cáccôngcụ,phươngtiệnhọctoánđơngiảnđểthực hiệncácnhiệ mvụhọctậptoánđơngiản.

Trong đó,mụctiêucủaDH môn Toán lớp 2nhằm pháttriểnNLTHcụ thểlà:

- Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép (tóm tắt) được các thông tin toán học trọngtâmtrongnộidungvănbảnhaydongườikhácthôngbáo(ởmứcđộđơngiản),từ đó nhậnbiếtđượcvấnđềcầngiảiquyết.

- Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháptoán học trong sự tương tác với người khác (chưa yêu cầu phải diễn đạt đầy đủ,chính xác).Nêuvàtrảlờiđượccâuhỏikhilậpluận,giải quyếtvấn đề.

- Sửdụngđược NNTHkếthợp với ngônngữthôngthường,độngtáchìn hthểđểbiểu đạtcácnộidung toánhọcởnhữngtìnhhuống đơngiản.

- Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, khi trình bày, thảo luận các nộidung toánhọcởnhữngtìnhhuốngđơngiản.

Việc phát triển NLGT toán học cho HS ở lớp 2 rất quan trọng, ảnh hưởngkhông nhỏ đến việc hình thành, tiếp thu, vận dụng kiến thức, phát triển NLTH choHS.Đồng thời thúcđẩy quátrình DHcủaGV đạt hiệuquảcaohơn.

- Hướng dẫn HS nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán họccầnthiết,trình bàydướidạngvănbản toánhọchay do người khácnói hoặcviếtra.

- Hướng dẫn HS trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung,ýtưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợpvềsự đầyđủ,chínhxác).

- Hìnhthành choHSđược kĩnăngtrìnhbày, diễnđạt(nóihoặcviết)đượ ccácnộidung,ýtưởng,giảipháptoánhọctrongsự tươngtácvới ngườikhác(vơ ́iyêucầuthíchhợpvềsự đầy đủ,chínhxác).

- Thúc đẩy sự tự tin của HS khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận,tranhluậncácnộidung,ýtưởngliênquanđếntoánhọc.

Nhờ năng lực GTTH mà HS khi đọc đề bài toán đã phân tích và tìm ra dạngtoán, áp dụng những kiến thức đã học để giải bài toán bằng PP tối ưu và hiệu quảnhất Ngoài ra, các em cũng có thể trao đổi, thảo luận để giải bài toán bằng nhiềucáchkhácnhausaochocócùngđápsố.

Lựa chọn nội dung phù hợp: Căn cứ vào đặc điểm của PP và nội dung cụ thể,GV áp dụng các PP phù hợp và linh hoạt Muốn vậy, GV phải thường xuyên nghiêncứu và áp dụng vì thực tế trong các tài liệu SGK hay sách GV có rất ít hoặc khôngcó những ví dụ cụ thể Thực tế khi giảng dạy một bài học, GV không chỉ thực hiệntheo một PPDH mà cần phối hợp với các PP và hình thức tổ chức DH khác nhau đểhình thành kiến thứcc h o H S T ù y t h e o n ộ i d u n g b à i d ạ y t h u ộ c d ạ n g b à i l í t h u y ế t hay thực hành, vận dụng kiến thức hay kĩ năng mà GV chọn nội dung cũng nhưPPDH cụthể.

V thiết kế kế hoạch bài học thể hiện rõ PPDH từ yêu cầu cần đạt, nội dung cũng nhưthiết kế đầy đủ các HĐ của GV và HS GV cần chú ý các HĐ phát hiện vấn đề, lựachọn vấnđềphùhợpvớitrìnhđộ,ngôn ngữcủaHS.

Kháiquátvềquátrìnhkhảosátthựctrạng

Nhằm khảo sát làm rõ thựctrạng phát triểnN L G T t o á n h ọ c c h o

H S t r o n g DH môn Toán lớp 2 tại các trường Tiểu học quận Hải Châu, tìm hiểu nguyên nhâncủa thực trạng đề xuất các biện pháp phát triển NLGT toán học cho

HS trong DHmôn Toánlớp2hiệuquả.

Trên cơ sở lí luận đã trình bày trong Chương 1, quá trình nghiên cứu khảo sátthực trạng ở Chương 2 là cơ sở thực tiễn xây dựng cách phát triển năng lực GTTHchoHStrongDHmônToánlớp2.

Thựctrạngpháttriển nănglực GTTHcho HStrong DH mônToán lớp2.

3.1.3 Địabàn, thờigian,đốitượngkhảosát Địab à n k h ả o s á t : T r ư ờ n g T i ể u h ọ c V õ T h ị S á u , t r ư ờ n g T i ể u h ọ c Ô n g Í c h Khiêm vàtrườngTiểu họcTrầnThịLý-quậnHảiChâu.

Thời giankhảo sát: Từtháng 4đến tháng 5năm 2022. Đốitượng khảosát:Khảosát78GVgồmtổtrưởngchuyênmôn,GVvà398

HS lớp 2 của3trường Tiểuhọctrênđịa bànquận HảiChâu.

Số liệuđượcthể hiện trongbảng sau:

STT Cáctrườngtiểuhọc Tổtrưởng chuyên môn GV HS

Sử dụng PP điều tra bảng hỏi để tìm hiểu về hoạt động DH môn Toán theohướng pháttriểnnănglựcGTTH. Để khảo sát thực trạngtại các trường Tiểu học, tôi cũng tiến hành xây dựngmẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho GV các trường Tiểu học trên địa bàn quận HảiChâu,thànhphốĐàNẵng(Phụlục3).

Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi tiêu chuẩn đều có các lựa chọn vàđượcquyướcbằngcácmứcđiểmkhácnhau:

Không ảnh hưởng Ítảnh hưởng Ảnhhưởng Rất ảnh hưởng

Không cần thiết Ít cần thiết Cầnthiết Rấtcần thiết

Kém Trung bình Khá Tốt

Chuẩnđánhgiá(theođiểm): Đốivớicâuhỏicó4mức độtrảlời,đánhgiátheocác mức sau:

- Mức1:Tốt(Rấtảnh hưởng;Rấtcầnthiết; Tốt):3,20 X 4 , 0 0

- Mức2:Khá (Ảnhhưởng;Cầnthiết;Khá):2,50 X 3,19.

- Mức4:Yếu,kém(Khôngảnhhưởng;Không cầnthiết;Yếu):1,00 X 1 , 9 9

3.2.1 Thực trạng nhận thức của tổ trưởng chuyên môn và giáo viên về tầmquantrọngcủaviệcpháttriểnnănglựcgiaotiếptoánhọcchohọcsinhtrongdạyhọ cmônToánlớp2

Nhận thức và đánh giá đúng của tổ trưởng chuyên môn và GV về tầm quantrọng của việc phát triển năng lực GTTH cho HS trong DH môn Toán lớp 2 là nềntảngcơbảnđểtiếnhànhphát triểnnănglực GTTHchoHStrong DHmônToán lớp

2 Kết quả đánh giá của GV về vị trí, vai trò của phát triển năng lực GTTH cho HStrong DHmôn Toánlớp 2đượcthểhiệnquabiểuđồsau:(tỉlệ%)

Biểuđồ 3.1.Thực trạngnhận thức vềtầmquan trọng của việcpháttriểnnănglựcGTTHchoHStrong DHmônToánlớp2 Qua kết quảkhảo sát cho thấy: Tỉ lệ GV đánh giák h ô n g c ầ n t h i ế tđối vớiviệc DH môn Toán theo hướng phát triển năng lực GTTH chiếm rất ít (chỉ 2,6%) Tỉlệ GV khẳng định vị trí, vai trò của HĐ DH môn Toán theo hướng phát triển nănglực GTTH rất cần thiết và cần thiết (với tỉ lệ 66,7% đánh giárất cần thiếtvà 28,2%cần thiết) Bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận nhỏ GV chưa chắc chắn về HĐ DHmôn Toán theo hướng phát triển năng lực GTTH Điều đó cho thấy, trong thời giantới để thực hiện hoạt động

DH môn Toán theo hướng phát triển năng lực GTTH choHS đạt hiệu quả cần tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa của vị trí, vai trò HĐ DH mônToán theo hướng phát triển năng lực GTTH cho GV trong quá trình tham gia GDHS.

3.2.2 Thực trạng mục tiêu phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinhtrongdạyhọcmônToánlớp2

Mục tiêu là kết quả dự kiến cần đạt của một hoạt động cụ thể Để tìm hiểu vềthực trạng phát triển NLGTTH cho học sinh lớp 2 hiện nay đã đạt các mục tiêu nào,tôicũngtiếnhànhkhảo sátthựctrạngvà kếtquả đượctrình bàyởbảng số liệusau:

Bảng 3.1.Bảng thực trạng mục tiêu phát triển NLGT toán học cho HS trong

Chưađạt Trung bậc bình Khá Tốt

1 Các kiến thức, kĩ năngcủa môn Toán ởTiểuhọccónhiềuứng dụng trongđời sống;

2 Hìnhthànhhệt h ố n g c áckiếnthứccơbản,đơngiả n:cáchđ ọ c , viết, so sánh các số tựnhiên; một số đặc điểmcủat ậ p h ợ p s ố t ư ̣ nhiên;

3 HìnhthànhvàrènluyệnPP suy nghĩ, giải quyếtvấnđ ề , g ó p p h ầ n p h á t triểntríthôngminh;

4 Cung cấp cho HS kiếnthứcbanđầuvềđạilư ợng,đođạil ư ợ n g như độ dài, khối lượng,thểtích,thời gian,… cácquanhệvàc á c phépt o á n t r ê n c á c s ố

5 Cung cấp cho HS kiếnthức ban đầu về một sốyếutốhìnhhọcbiểutượ ng:hìnhtròn, hìnhvuông,chữnhật,tam giác … các quy tắc tínhchuv i c ủ a c á c h ì n h đã học;

6 Đạt được kiến thức, kĩnăngbiết,hiểu,vậndụng, phântích,tổnghợp,đánh giám ô n Toánv à o t h ự c t i ễ n v à giảibài tập.

Với6mụctiêu cơbản trongviệcthựchiện dạyhọcphátt r i ể n n ă n g l ự c GTTH cho HS lớp 2 đều được đánh giá đạt mức độ tốt Mức độ thực hiện của cácnội dung đạt với điểm trung bình từ 3,38 đến 3,88 (Min = 1, Max = 4) Từng nộidung cụthểđượcđánhgiánhư sau:

Nội dung “Hình thành hệ thống các kiến thức cơ bản, đơn giản: cách đọc,viết,sosánhcácsốtựnhiên,phânsố,sốthậpphân;mộtsốđặcđiểmcủatậphợps ốtự nhiên,phân số” có X =3,88 (mứcđ ộ t ố t ) v à “ Cung cấp cho HS kiến thứcban đầu về một số yếu tố hình học biểu tượng: hình tròn, hình vuông, chữ nhật, tamgiác,… các quy tắc tính chu vi của các hình đã học” có X =3,71 (mức độ cần thiết).Điều này cho thấy, các bài toán có nội dung thực tiễn mang lại cơ hội cho HS đượctrao đổi, thảo luận, dễ tạo hứng thú trong học tập cho HS, mang đến cho HS sự linhhoạttrongnhậnthứccũngnhưtrongngônngữdiễnđạt.Ngoàira,cáctìnhhu ống toán học có thể kích thích, tạo nhu cầu bên trong cho HĐ giao tiếp của HS, giúp HScó điều kiện phát triển năng lực GTTH Đó có thể là những tình huống mâu thuẫn,những khó khăn trong nhận thức, những tình huống cần khắc phục, dễ dẫn đến sailầm, đòi hỏi phải chia thành nhiều trường hợp và có nhiều cách giải quyết, Nhưvậy,H Đ g i a o t i ế p đ ư ợ c t h ể h i ệ n r õ t ro ng m ô i t r ư ờ n g h ọ c t ậ p l à H S p h ả i b i ế t s ử dụng NNTH để mô tả các giải pháp, dùng lời nói giải thích, lập luận căn cứ, đồngthờiH S p h ả i b i ế t l ắ n g n g h e , p h â n t í c h v à đ á n h g i á c á c p h ư ơ n g á n c ủ a b ạ n ( c ủ a thầy).

Bên cạnh đó, những nội dung “Hìnhthành và rèn luyện rèn luyện phươngpháp suy nghĩ,giải quyết vấn đề,góp phần phát triển trí thông minh”đ ạ t m ứ c đ ộtốt với X =3,46 và nội dung“Đạt được kiến thức, kĩ năng biết, hiểu, vận dụng,phân tích, tổng hợp, đánh giá môn Toán vào thực tiễn, và giải bài tập”đạt mức độtốt với X =3,42 cho thấy mức độ cần thiết thấp hơn của các HĐ trong DH mônToángắnliền vớiviệcpháttriểnnănglựcGTTHchoHS.

Như vậy có thể nhận định rằng đa số GV bước đầu đã có một số hiểu biết vềDH phát triển năng lực GTTH, tuy nhiên sự hiểu biết này chưa đầy đủ và chưa hoàntoàn chính xác Kết quả trong bảng số liệu phản ánh đúng thực tế bởi DH phát triểnnăng lực GTTH là một quan điểm mới mà mức độ được làm quen, tìm hiểu về nócòn là hạn chế đối với GV Tiểu học Các GV từ nhận thức không đúng dần dần sẽnhậnt h ứ c đ ú n g q u a t h ờ i g ia nn g h i ê n c ứ u s â u h ơ n v à đư ợc t ậ p huấnv ề D H p hát triển năng lực GTTH Từ đó, họ có thể vận dụng tốt hơn quan điểm này trong quátrình DH.

Kết quả đánh giá về mục đích DH phát triển năng lực GTTH của GV cáctrường Tiểu học quận Hải Châu có vai trò vô cùng quan trọng Nhận thức của GVcác trường Tiểu học quận Hải Châu khá đầy đủ về vai trò, ý nghĩa của HĐ DH theohướng phát triển năng lực HS Điều đó đã khắc phục lối truyền thụ kiến thức mộtchiều, ghi nhớ máy móc và giúp HS phát triển, sử dụng có hiệu quả các quá trìnhnhận thức, hành động và thái độ, động cơ, xúc cảm để giải quyết những tình huốngcóvấ nđề mà ởđógi ải phápthôngthườngkhônggi ải quyếtngayđược.

Q u a tìm hiểu ý kiến của một số GV, các thầy cô đều cho rằng: Đây là PP DH tập trung vàodạy cách học, cách nghĩ, giúp HS có khả năng tự học cao, chủ động tiếp nhận kiếnthức PP này còn giúp HS hứng thú trong học tập, phát hiện và làm rõ vấn đề, hìnhthànhv à t r i ể n k h a i ý t ư ở n g m ớ i v à b i ế t l ự a ch ọn g i ả i p h á p đ ể g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề trong họcToán. Để xác định được mục tiêu DH, GV cần xác định mục tiêu của môn học, xácđịnh vị trí của bài học trong chương trình và trong kế hoạch bài dạy, xác định trìnhđộ và đặc điểm HS Nhằm phát triển năng lực GTTH trong DH môn Toán, GV vừahướng dẫn HS nắm tri thức mới, vừa giúp HS nắm PP lĩnh hội tri thức đó, phát triểntư duy tích cực, sáng tạo Thực tế trong lớp học, GV thường xuyên tạo cơ hội để HSthực hành luyện tập sử dụng NNTH để nói đúng, viết đúng nội dung toán học Giaotiếp của GV với HS cũng cần chuẩn mực vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến người học.GV cần chú ý sử dụng ngôn ngữ chính xác, ngắn gọn, rõ ràng, diễn đạt trôi chảy vớithái độ đúng mực HĐ ngôn ngữ sẽ giúp HS bộc lộ sự hiểu biết của mình Nhờ vậy,GV nắm được hiểu biết toán học của HS ở mức độ nào để có phương án DH phùhợp.

3.2.3 Thực trạng đánh giá của giáo viên về vai trò của phát triển năng lực giaotiếp toán họccho họcsinh thôngqua dạyhọcmônToán lớp2

Bảng 3.2.Bảng thực trạng đánh giá của GV về vai trò của phát triển năng lựcgiao tiếp toán họcchohọcsinhthôngquadạyhọcmôn Toánlớp 2.

Kíchthíchtinhthầntự giác,chủđộng,sángtạo,độclập chiếmlĩnh vấn đề,tìmhiểu vấnđềcủaHS 67 85,90

Pháttriểncác nănglực cho HSởmức độcao hơn 37 47,44

Nâng caochất lượng dạy học 40 51,28

Hìnhthành và pháttriển năng lực GTTH choHS 59 75,64

Kết quả khảo sát trên cho thấy: Đa số GV cho rằng tất cả những yếu tố trênđều thúc đẩy phát triển năng lực GTTH Đặc biệt với tiêu chí “Kích thích tinh thầntự giác, chủ động, sáng tạo, độc lập chiếm lĩnh vấn đề, tìm hiểu vấn đề của HS”chiếm 85,90%ýkiếnđánhgiá.

Tiếptheosau là tiêu chí:“Phát triển tư duy, logicchoHS” với 78,21%v à tiêu chí

“Hình thànhvàphát triển nănglựcGTTH choHS”chiếm 75,64%.

Các tiêu chí về: “Phát triển các năng lực cho HS ở mức độ cao hơn;

Tóm lại, đa số GV đều đồng ý với những phương án mà tôi đưa ra Họ chorằng những phương án trên là cần thiết, thậm chí rất cần thiết nhằm phát triển nănglực GTTH cho HS Thực tế, GV đã rất quan tâm tới việc phát triển năng lực GTTHcho HS Tuy nhiên, việc thiết kế các HĐ DH, kế hoạch bài dạy, sử dụng PPDH tíchcựcchưađượcnhiềuGVquantâmthựchiện Điềunàycũngcó thểhiểuHSch ưacó nhiều cơ hội được học tập trải nghiệm Các HĐ định hướng hứng thú, đưa cáimới vàothựctiễnmớichỉdừngởmứcđộlíthuyết làchính.

3.2.4 Thực trạng nội dung phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinhtrongdạyhọcmônToánlớp2

Bảng 3.3.Thực trạng nội dung phát triển năng lực giao tiếp toán học cho

Yếu Trung bậc bình Khá Tốt

HướngdẫnH S nghe hiểu, đọc hiểuvàghichépđượccá cthôngtintoán học

2 Đảmbảovừasức,khả thi Thực hiệnđượcyêucầuvềgi ảmtải:tíchhợpcácnội dungphùhợp,l ư ợ c b ỏ n ộ i dungtrùngnhau.

HSđược kĩ năng trìnhbày,diễnđạt(nó ihoặc viết) được cácnộid u n g , ý t ư ở n g , giảipháptoán học

Thúc đẩy sự tự tincủaHSkhitrìnhbà y,diễnđạt,nêucâu hỏi, thảo luận,tranhluậncácnội dung,ý t ư ở n g l i ê n quan đến toánhọc.

Phát hiện, huy độngkiến thức và PP đãbiếtliênquantớinộ i dung những vấnđềcụthểtrongh ọc toán

Tạo cơhội đểHSthực hiện luyện tậpsử dụng

NLTH đểnóiđúng,viếtđú ng nộidung toánhọc

Qua kết quả khảo sát trên, ta thấy nội dung DH môn Toán theo hướng pháttriển năng lực HS thực hiện có ưu điểm nhất là“Thúc đẩy sự tự tin của HS khi trìnhbày,diễnđạt,nêucâuhỏi,thảoluận,tranhluậncácnộidung,ýtưởngliênq uanđến toán học”có điểm trung bình X = 2,9 Thực tế, NLGTTH là một trong nhữngnăng lực quan trọng của con người mà nhiều nền GD tiên tiến trên thế giới đanghướngtới Thực tếviệchọcnướctahiệnnayvẫncònquáchútrọngđếnrèncáckĩ năng luyện tập theo cái có sẵn, do đó HS ít có cơ hội rèn luyện NLGT từ sớm. Điềunày ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực tự học, tự khám phá và tư duy của trẻ. Vìvậy, việc rèn luyện cho HS phát hiện vấn đề, biết đặt và giải quyết những vấn đềtrong học tập, trong cuộc sống không chỉ có ý nghĩa như một PPDH mà phải đượcđặt như mộtmụctiêu củaGD&ĐT.

Đánhgiáchungvề thực trạng

Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập diễn ra mạnh mẽ, nhà trường có nhiềucơ hội học tập các nền GD tiên tiến và đẩy mạnh các HĐ hợp tác phát triển Đồngthời trong sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, GV có nhiều cơ hội họchỏi, tiếp cận, giao lưu với đồng nghiệp các trường trong và ngoài quận, trong thànhphốvàcảnướcthôngquamạngInternet. Đội ngũ GV trẻ của nhà trường được đào tạo bài bản, có năng lực chuyênmôn và kĩ năng sư phạm khá tốt, nếu được bồi dưỡng tay nghề thường xuyên, sẽ làlựclượngkếthừađộingũgiáo viênnhiềukinh nghiệm.

Chủ trương xã hội hoá GD của Nhà nước đang mở ra nhiều cơ hội mới chonhà trường khai thác và phát huy các nguồn lực vật chất, tài chính, văn hoá, chuyênmôn để cùng chăm lo nâng cao chất lượng, hiệu quả GD Nhà trường nhận được sựquan tâm, hỗ trợ nhiệt tình của các ban ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương vàđặcbiệtlàsự quantâmcủaHộiCha mẹhọcsinh. Đa số GV các trường đã nhận thức sâu sắc sự cần thiết phải đổi mới trongDH nói chung và trong môn Toán nói riêng theo định hướng phát triển năng lực,trong đó phát triển năng lực GTTH là một trong những năng lực đặc thù, vừa là xuthế tất yếu khách quan, vừa phù hợp với xu thế chung của thời đại và yêu cầu đổimới cănbản vàtoàndiện GDtrong giaiđoạnhiện nay.

Lãnh đạo nhà trường năng động, sáng tạo, biết khai thác triệt để thế mạnhcủa từng GV, phân công giảng dạy hợp lí, động viên GV tự giác học tập nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ Việc giảng dạy và học tập luôn chú trọng đi vàothựcchất,tránhchạytheothànhtích.ĐộingũGVcủanhàtrườngvữngvềchuyên môn, soạn giảng đáp ứng được chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học Các thầy côgiáo luôn chịu khó tìm tòi, học hỏi theo định hướng đổi mới PP và hình thức tổchức DH Đặc biệt, các GV trẻ luôn tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, sửdung các phần mềm trong dạy toán nhằm đem lại hứng thú trong học tập môn toáncho HS Công tác kiểm tra đánh giá được nhà trường thực hiện nghiêm túc, thườngxuyênn h ằ m n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g h i ệ u q u ả c ủ a c á c t i ế t h ọ c N g o à i r a ,

G V l u ô n nhận được sự hỗ trợ chuyên môn tận tình, dự giờ góp ý kiến để tiết dạy được hoànthiện.

Mặc dù nhận thức được vai trò quan trọng của phát triển năng lực GTTHtronghọctậpmôntoánnhưngGVchưathựcsựxempháttriểnGTTHdướigócđ ộlà các HĐ học tập, chưa nhận diện rõ nét các biểu hiện đặc trưng của năng lựcGTTH để từ đó tổ chức các HĐ tương thích với nội dung DH, nhằm hình thành vàrènluyệnnănglựcGTTHchoHS.

Nhìnchung,GVchưaxác địnhđượccác biệnphápvà cách thứcthực hiệnđểpháttriểnnănglựcGTTH choHSgắnvới nộidungchươngtrìnhmôntoán.C hưacónhữngtác độngphùhợp, hiệuquả theocácmức độ vềpháttriển nănglựcGTTH. Như vậy, phần lớn GV và CBQL nhận thức được vai trò, tầm quan trọng củaviệc phát triển năng lực GTTH Tuy nhiên, GV chưa có biện pháp phù hợp nhằmgiúp HSp h á t t r i ể n n ă n g l ự c G T T H đ ạ t h i ệ u q u ả M ộ t s ố G V c ò n k h á l ú n g t ú n g trong việc tổ chức các HĐ phát triển năng lực GTTH Việc rèn kĩ năng nhằm pháttriển năng lực GTTH cho HS còn chung chung, hình thức, dẫn đến kết quả khảo sátkhả năng phát triển năng lực GTTH ở

HS đạt mức độ trung bình và yếu chiếm tỉ lệcao GV còn gặp nhiều khó khăn khi

DH hình thành và phát triển năng lực GTTHcho HS Trong đó, việc lựa chọn nội dung, các biện pháp và hình thức tổ chức thựchiện sao chohiệu quả lànhững điều cần quan tâm,nghiên cứu, từ đó đề xuấtc á c giải phápphù hợp,khảthiđểbồi dưỡng chongười họcmột cáchhiệu quả.

ViệchạnchếtrongDHđểpháttriểnnănglựcGTTHtrongmônToánlớp2 còn nhiều bấp cập docórất nhiều nguyênnhânsau:

- Trong quá trình khảo sát, phân tích có thể nói một số GV còn chưa thực sựchúýđúngmứctớiviệclàmthếnàođểHSpháthuytínhtíchcực.NguyênnhânlàdoGV phải dạy nhiều môn, tập trung ôn tập, thời gian để nghiên cứu tìm tòi nhữngPPDHphùhợpvớiđốitượngHStronglớpcònhạnchế.Dovậy,cácHĐDHcủaGVchưathực sựthuhútsựtậptrungchúýnghegiảngcủaHS.

- Do điều kiện cơ sở vật chất của một số trường chưa đầy đủ, nên việc ápdụng PPDHsángtạo,tíchcựcchưacao.

- GV cũng như HS chưa khắc phục được nhận thức, thói quen dạy học truyềnthống,nặngvềlí thuyếtvàcoi nhẹthựchànhứngdụng.

- HS ý thức chưa tốt về nhiệm vụ học tập của mình, chưa chịu khó trong HĐ, tíchcựctrongtưduyđểtìmPPhọctậpđúng,biếntrithứccủathầythànhcủamình.Vìvậy,saukhi họcxong,cácemchưanắmbắtđượclượngkiếnthứctrọngtâm,nhanhquênvàkĩnăngtínhtoánc hưanhanh,nhấtlàđốivớikĩnăngsửdụngNNTH,kĩnăngtìmtòi,pháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề,ứngdụ ngthựctiễn.

- Đánhgiá,thicửchủyếuvẫntheonộidungvàhìnhthứctruyềnthống,nặngvềlíthuyếtcoi nhẹthựchànhứngdụng,làmhạnchếviệcđổimớiPPDH.

- Chương trình học còn nặng về kiến thức lí thuyết, thiếu thực hành nênnhiều HS không theo kịp chương trình vì phải tiếp thu kiến thức của nhiều môn.Trong một tiết học, GV phải truyền tải nhiều nội dung nên khó thực hiện đổi mớiPPDH theohướng pháthuy tínhtích cựcvìhạnchếvềthờigian.

-Chưa tổ chức được các buổi ngoại khóa, những HĐ ngoài giờ lên lớp gâyhứng thúchoHSthamgia.

- Đại đa số HS ít tìm tòi, không tự học, thụ động gần như không có sự sángtạo khi làm bài mà chỉ làm được những dạng bài tập mà GV đã đưa ra và nếu HSgặp cácbàitoándạngkhácthìkhócóthểlàmđược.

Khi thực hiện điều tra về phát triển NLGTTH, nhiều ý kiến cho rằng khảnăng tính toán của các em còn hạn chế cả về độ chính xác và tốc độ giải toán do cácem chưahiểuđượcvấnđềcầngiảiquyết.

Cũng qua quá trình quan sát và phỏng vấn một số GV tiểu học ở khối 2, tôinhận thấy các thầy cô bước đầu đã có những biện pháp để phát triển năng lực GTTHcho HS với mong muốn các em có thêm các kĩ năng giao tiếp trong toán học,… Tuynhiên, quá trình rèn luyện cũng gặp một số khó khăn như việc thiết kế HĐ

DHthườngđ ò i h ỏ i n h i ề u c ô n g s ứ c , k h ó k h ă n v ề q u ỹ t h ờ i g i a n , k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c quan tâm tới tất cả mọi đối tượng HS,… Do đó GV chỉ thực hiện trong các tiết dạythao giảng, dự giờ hoặc chỉ rèn kĩ năng HS một cách hình thức, chưa mang lại hiệuquảcao.

Kết luậnchương3

Qua nội dung khảo sát, phân tích về rèn luyện năng lực GTTH trong DH mônToán lớp 2 đã đạt được những kết quả nhất định Điều này đã góp phần tích cực vàoviệc nâng cao chất lượng toàn diện của nhà trường nói chung và quá trình DH mônToánnóiriêng.KếtquảkhảosátcònchothấyvềpháttriểnnănglựcGTTHtrongDHmôn

Toánlớp 2đượcphântíchdựatrêncácyếutốcốtlõi về:

2) Đánh giá củaHS trong giảitoán lớp2

Kếtquả khảosátcũngchothấynhữngtồntại,hạnchếnhấtđịnhvềnhậnthức,về năng lực tổ chức các hoạt động DH nhằm phát triển năng lực GTTH và kiểm tra,đánh giá, Để nâng cao chất lượng hoạt động DH nói chung và phát triển năng lựcGTTH thì việc khắc phục những tồn tại, hạn chế này là yêu cầu cấp thiết đề ra vớiGV.

Hiện nay, một số GV còn lúng túng và chưa có biện pháp phù hợp để rènluyện năng lực GTTH cho HS Những kết quả nghiên cứu trên đây cho thấy việc đềxuất các biện pháp rèn luyện năng lực GTTH cho HS ở chương 4 là rất cần thiết, cóýnghĩa k hoa họcvàthực tiễntheođịnhhướng đ ổi mới PP DH tiếpcậnnăn g lực, góp phầnnângcaochất lượng,hiệuquảDHmôn toánởTiểuhọc.

SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾPTOÁNHỌCCHO HỌCSINHTRONG DẠY HỌCMÔNTOÁNLỚP259 4.1 Một số nguyên tắc để rèn luyện năng lực giao tiếp toán học cho học sinhlớp2

Bámsáttính tíchcựchọctậpcủahọc sinh

HệthốngcácbiệnphápthểhiệnrõýtưởngtíchcựchoáHĐhọctậpcủahọcsinh.DHnhằm tíchcựchoáHĐhọctập,dựatrênnguyêntắc"pháthuytínhtíchcực,tựgiácvàsángtạocủaHS".Thựcchấtđólàquátrìnhtổchức,hướngdẫnhọcsinhtựtìmhiểu,pháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềtrên.GợiđộngcơtrongHĐrènluyệnkĩnănggiảitoánnhằmkíchthích,khíchlệHSluyệntậpvàdầndầ nhìnhthànhkĩnăngnhậndiệnrèncáckĩnănggiảibàitoánmônToánlớp2.

Nguyêntắcđảmbảotínhmụctiêu

Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu đòi hỏi các biện pháp được xây dựng phảitập trung vào việc rèn luyện năng lực GTTH cho HS thông qua việc DH mônToánlớp 2 Nội dung các biện pháp phải phù hợp với mục tiêu, chương trình DH mônToán lớp 2 và căn cứ vào mục tiêu chung của môn Toán ở Tiểu học Việc đề xuấtcác biện pháp này góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng DH mônToánởTiểuhọcnóichungvàmôn Toánlớp2 nóiriêng.

Nguyêntắcđảmbảotính khoahọc

Toán học là môn học bắt buộc giảng dạy trong trường phổ thông luôn đảmbảo sự thống nhất giữa tính khoa học và thực tiễn Việc đề xuất các biện pháp rènluyện năng lực GTTH cho HS trong DH môn Toán lớp 2 không thể cảm tính màphải dựa trên các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá đo lường cụ thể Vì vậy, khi đề xuấtcác biệnphápđể rènluyệnnănglực GTTHphảiluôn đảmbảo tínhkhoahọc.

Nguyêntắcđảmbảotínhthựctiễn

Việc đề xuất các biện pháp rèn luyện năng lực GTTH cho HS trong dạy họcmônToánlớp 2phảidựatrênthựctiễnnội dungchươngtrình mônToánlớp 2.Đặc biệtphảiphùhợpvớiđánhgiátheoThôngtưsố27/2020/TT-BGDĐTngày04/9/2020 của

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về sửa đổi Quy định đánh giá học sinh Tiểuhọc Trong đó,đánh giá kết quả học tập môn Toán phải được đánh giá theo hướngtiếp cận năng lực, vì vậy việc hình thành và phát triển năng lực nói chung và nănglựcGTTHnóiriênglà rấtcầnthiếtchoHS.

Nguyêntắcđảmbảotínhkhảthi

Đểrènluyệnnănglực GTTHchoHStrongDHmônToánlớp2 cầnđềracá cbiệnphápcầnthiết vàkhảthi,đảm bảomột sốyêucầu sau:

- Phùhợp vớinhận thứccủaHS lớp 2.

- Phùhợp vớitrình độ chuyênmôncủaGVgiảng dạylớp 2.

Ngoàir a , c ầ n được lấ yý kiếnc ủ a GV v à t i ế n h à n h t h ử n g h i ệ m trong q u á trình giảng dạy rènluyệnnănglựcGTTHđểxem xét tính khảthi.

Cácbiện pháprènluyệnnănglựcgiaotiếptoánhọcchohọcsinhlớp2

4.2.1 Biệnp h á p 1 : T ă n g c ư ờ n g c á c h o ạ t đ ộ n g n g h e h i ể u , đ ọ c h i ể u ( c á c v ă n bản, mô hình, sơ đồ, hình vẽ, ) và ghi chép (nội dung nghe hiểu, đọc hiểu)bằng ngônngữ toán họctrongdạyhọcmôntoán2

Biện pháp này nhằm giúp HS rèn luyện những kĩ năng nghe, đọc hiểu và ghichép cácn ộ i d u n g t o á n h ọ c d ư ớ i d ạ n g v ă n b ả n t o á n h ọ c h o ặ c d o n g ư ờ i k h á c n ó i , viết ra, khuyến khích HS lắng nghe, trình bày, đánh giá, nhận xét bằng NNTH.

Quađó,H S cók hả nă n g n g h e h iể u, đ ọ c h iể u, g h i ch ép vàt rì nh b à y bằn gN NT

H mộ t cáchngắngọn,khoahọc,chính xác.

Theo Nguyễn Hữu Châu, sự hạn chế của các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết làcác rào cản ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quá trình giao tiếp [14] Ở đây, nghehiểu,đ ọ c h i ể u n g h ĩ a l à k h i n g h e , đ ọ c m ộ t y ê u c ầ u , m ộ t n h i ệ m v ụ p h ả i g ắ n v ớ i nhữngt ì n h h u ố n g h ọ c t ậ p c ụ t h ể , n g h e / đ ọ c p h ầ n t r ì n h b à y , g i ả i t h í c h , l ậ p l u ậ n , chứng minh của bạn bè, thầy cô để trao đổi, thảo luận, luyện tập, thực hành, Nhưvậy,dưới gócđộgiaotiếp,cóthểxemngheh iể u, đọchiểu,quansátvàghic hépvừalàcác hành động giao tiếp, vừal à b i ệ n p h á p h ì n h t h à n h c á c k ĩ n ă n g g i a o t i ế p đạt hiệu quả Biện pháp này tập trung hình thành, củng cố cho HS thành tố thứ nhấtvàtạotiền đềchocácthành tốcònlạicủanănglựcGTTH.

Tổ chức luyện tập các HĐ thực hành nghe hiểu và ghi chép: Ở Tiểu học, đặcbiệt là HS lớp 2 bước đầu đã có kĩ năng nghe và ghi chép nhưng ở phạm vi và mứcđộ đơn giản Khi thực hiện HĐ này, GV sẽ đọc chậm nội dung cần ghi để HS nghevà ghi chép hoặc HS nhìn theo những gì GV viết trên bảng rồi chép vào Ở cuối cấpTiểuh ọcn hư HSlớ p 2 thìyêucầ uđặtralàHScầ ncó kĩnăngn ghe hiểuvàg hi chép một cách thành thạo, cần có ý thức trong thực hành, luyện tập, rèn luyện để trởthành một kĩ năng cơ bản trong học tập Ở giai đoạn đầu,

GV cần đưa ra nhữngthông tin toán học ngắn gọn, dễ hiểu để HS thực hành nghe hiểu và ghi chép HSphảitập trungchú ý lắng nghe, suy nghĩ và ghi lạin h ữ n g ý q u a n t r ọ n g , c ầ n t h i ế t Sau đó, GV nâng dần độ dài và độ khó của vấn đề, HS cần tập trung nghe và pháthiện các “từ khóa” để tóm tắt ý chính, ghi chép hoặc đưa ra câu trả lời phù hợp Bêncạnh đó, cần rèn cho HS thói quen đặt câu hỏi về vấn đề chưa hiểu, hạn chế khảnăng hiểu nhầm, hiểu sai những gì nghe được Muốn vậy, sau mỗi thông điệp toánhọc, GV cần đặt câu hỏi cho HS:“Có bạn nào cần hỏi gì nữa không?”hay“Bạnnào cóý chưa hiểu cần làmrõ không?”Khi HS biếtc á c h n g h e h i ể u v à g h i c h é p , HS sẽ có kĩ năng hiểu ý tưởng của người khác, kĩ năng hỏi, thảo luận để tìm ra câutrảlờiphùhợp Việcthựchành nghehiểuvàghichépcóthểđượcthực hiệntrong tấtcảcác khâu củaquá trình họctập như:khởiđộng, khám phá, luyệnt ậ p t h ự c hành,vậndụng,

Tổ chức luyện tập những HĐ thực hành đọc hiểu và ghi chép: HS rèn luyệncácthaotác thựchành đọc hiểu và ghi chép cũngcần được thực h i ệ n t ừ đ ơ n g i ả n đến phức tạp Ở giai đoạn đầu, HS cần đọc hiểu các nội dung đơn giản khi nhậndạngvàthể h iệ nkháin i ệ m Sa uđó, l u y ệ n tậpcách đọc hiểuyêucầucủa đề bà i, nhiệmvụhọctậpphứctạphơnvà ghichéplạimộtcáchvắntắt.GVyêucầuHSđọc và giải thích lời giải bài toán, chứng minh một quy tắc hay đưa ra cách giải mộtbài tập theo nhiều cách khác nhau. (nâng dần từ các lời giải ngắn, đơn giản đếnnhững lời giải dài, phức tạp) GV cần quan tâm hình thành cho HS kĩ năng đọc hiểutrithứccótínhkháiquáthóanhưcáckíhiệu,cácquytắc,côngthứctoánhọc.Khikĩ năngđọchiểuvàghichépcủaHSthànhthạo,GVsẽhìnhthànhđược khảnăngtự học, tự lựctiếp cận kiến thức, hướng tới mụctiêuh ọ c t ậ p s u ố t đ ờ i

V i ệ c l u y ệ n tập kĩ năng đọc hiểu và ghi chép có thể yêu cầu HS thực hiện ở nhà, trong quá trìnhtự học Ở trên lớp, GV có thể kiểm tra, hướng dẫn và giúp đỡ HS dựa trên các kếtquả,sảnphẩm.

Vídụ1(Bài1,trang100,[22]):Quan sáttranhrồitìmsốthíchhợp.

Xungquanh quạ đen có ?viênsỏi,baogồm:

HSlàmquenvớiyếutốxácsuất,thốngkê,GVgiúpHSquansát tranh,phântích bàitoánvàthựchiệntheoyêucầuđềbài.

Trong tranh có nhữngviênsỏidạng nào?

Mỗi dạng viên sỏi em đến được bao nhiêu viên? Em hãy điền kết quả vào ôtrống tươngứng.

Hình thức rèn luyện: HS nhận xét dữ kiện, tóm tắt đề toán, tìm ra cách thựchiện Với cách làm này HS mạnh dạn, tự tin vào bản thân, dần dần ham thích giảitoán đểthểhiệnkhảnăngchínhmình.

Vai trò của người GV rất quan trọng Lời phát biểu của các em dù đúng haysai, GV cũng phải có lời động viên hợp lí Nếu học sinh phát biểu sai, hoặc chưađúng, GV động viên “gần đúng rồi, em cần suy nghĩ thêm nữa, thì sẽ đúng hơn

…”giúp các em cố gắng suy nghĩ làm bằng được, chứ không nên nói “sai rồi, khôngđúng …”làm mất hứngcủaHS,ứcchếHStự ti,chánhọc.

Bước này là bước quan trọng giúp HS không sợ giải toán, thích thi nhau làmđểkhẳngđịnhmình,từ đócókĩnănggiảitoán vớilờigiải thôngthường.

Vídụ 2 (Bài3trang103,[21]): Tínhđộdàiđườnggấp khúc ABCD.

HScó thể trìnhbày bàigiảinhưsau:

Sốxăng-ti-métđộdàiđườnggấpkhúc ABCDlà:5

GVhướngdẫnHSchỉratừngchỗsaicụ thểđểHSthấyđược chỗ saicủa

GV:Bàitoán yêucầu tínhgì?

GV:Để viếtlờigiảicho bàitoáncần viếtnhưthế nào?

GV lưu ý HS: Thường khi giải bài toán có lời văn với các số đo độ dài, HSthường viết cả tên đơn vị cùng với độ dài ở câu lời giải Đối với bài toán có lời vănmà có số đo độ dài, GV phải hướng dẫn HS cách trình bày bài giải cho đúng từ câutrảlờiđếncácphéptính.

Khinhắc đến đơnvịđođộdài,tachỉcần trảlờinhưsau:

Bàigiải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là:5 +4+4 (cm) Đáp số: 13 cm.Điềuđóchothấy tronggiảitoán,nghehiểuvàtrìnhbày,viếthoặc nóiđượccác

PP hoặc dự kiến được kết quả xảy ra của từng tình huống Tức là để phân tích bàitoán mới thì có thể đề ra nhiều phương án suy luận: phân tích từ yếu tố này, xuấtphát từ điều kiện kia, theo một định hướng cụ thể; hoặc từ yếu tố, điều kiện đã chocó thể suy ngược theo tính chất bắc cầu,h o ặ c c ă n c ứ v à o y ế u t ố đ ề b à i c h o s u y r a các điều kiện mới, rồi suy luận các điều kiện tiếp theo trong bài giải HS có thể tìmđến đích cuối cùng kết quả bài giải cũng có thể không Điều quan trọng là trong quá trình DH, muốn phát triển NNTH cho HS, GV cần tạo cho HS có thói quen sử dụngNNTHkhigiảiquyếtbấtkì vấnđềnào.

ViệcG V t á c đ ộ n g v à o t r í t ư ở n g t ư ợ n g v à h ì n h t h à n h t h ó i q u e n s ử d ụ n g NNTH phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học, đồng thời có thể kíchthích, rèn luyện rèn luyện NLGTTH trong DH toán tiểu học, kích thích trí tưởngtượng sángtạo choHS vàthúc đẩyNNTHpháttriển.

Vídụ3(Khámphá, trang 26,[21]):“Phép cộng (qua 10)trongphạmvi20”.

HĐ của GV Hoạtđộng của HS

- GVcho HS quan sáttranhsgk/tr.26: - HSquan sáttranhSGK

- 2đến3HStrảlời:Mộtlọhoacó 9 bông hoamàu đỏ vàmột lọ

+G V y ê u c ầ u H S t h ả o l u ậ n n h ó m đ ô i ( 2 p h ú t ) suy nghĩ vàtìmkết quảphéptính 9 +5.

+GVnhậnxétkết quả cácnhómđã trình bày.

+ GV đặt vấn đề: Tùy trường hợp mà chúng ta cóthể thực hiện thao tác cho phù hợp, GV yêu cầuHS so sánh những cách làm của các bạn thì cáchlàm nào có thể nhẩm nhanh và thuận lợi hơn nếugặp phéptínhcósốlớnhơn?

+G V g i ả i t h í c h c á c h t á c h s ố n h ư S G K v à c h o hoa có 5 bông hoamàu vàng.Hỏi cả hai lọ hoa có tất cả baonhiêu bônghoa?

+ Bài toán cho biết số bông hoamàu đỏ là 9 bông, số bông hoamàu vànglà5bông.

+ Bài toán hỏi số bông hoa cảhai lọlà baonhiêu bông?

- HS thảo luận nhóm đôi, 2- 3nhóm lần lượt trình bày trướclớp.

- Các nhóm chia sẻ cách thựchiện trướclớp,cóthể như: +Nhóm1:Đưaracáchđếmtiếp:9,1 0,11,12,13,14vàkết luận9 +5 +Nhóm 2: Sử dụng quetính +N h ó m 3 : S ử d ụ n g c á c h t á c h đểđưarakết quả.

- HSsuy nghĩvà trìnhbày ýkiến trướclớp. biếtbản chất là táchsốhạng thứ hai đểlấy một số đơnvịthêmvàosốhạng thứnhất đượctổnglà10(1 chục),rồi nhẩm tiếprakết quả,chẳng hạn:

- HSsosánh2cáchtínhv à trìnhbày cáchlàmnàothuậntiện hơn.

+GVchoHSsosánh2cáchtính,tuỳtrường hợp màthực hi ện th ích hợp, n h ư n g t hô ng thường để dễt h ự c h i ệ n h ơ n c h o c á c p h é p c ộ n g ( q u a 1 0 ) trong phạm vi 20 thì nên tính theo cách táchsố.

Khi vận dụng các hình thức GV cần linh hoạt tổ chức cho HS hoạt động giúpchocácem tự phát hiện, tự tìm kiến thức mớicủa b à i h ọ c , b i ế t s ử d ụ n g l i n h h o ạ t các hình thức dạy học, tạo sự hứng thú học tập cho HS, khi

HS học tập một cáchhứng thútự tinvàsángtạo.

4.2.2 Biệnpháp 2: Tổ chức các hoạt động học tập hình thành cho học sinh kĩnăng trình bày (nói và viết) bằng ngôn ngữ toán học một cách chính xác, hiệuquả

Tổ chức các HĐ học tập hình thành cho HS kĩ năng trình bày (nói và viết)bằng NNTH một cách chính xác, hiệu quả giúp HS hiểu biết về các yếu tố giao tiếptrong lớp học toán (môi trường giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp vàmục đích giao tiếp), có tư duy toán học mạch lạc, rõ ràng, tạo tiền đề cho học tập vàgiao tiếphiệuquả.

Trongq u á t r ì n h d ạ y c á c k h á i n i ệ m , G V c ầ n q u a n t â m h ơ n đ ế n v i ệ c h ì n h thànhvàrènluyệnsửdụngNNTHthôngquacácHĐGTTH.Đâylà tiềnđềgi úpHS phát triển về NNTH, làm cho vốn từ của HS tăng lên cả về ý nghĩa và số lượngthôngq u a c á c t ì n h h u ố n g D H t ro ng m ô n to án B i ệ n p háp n à y t hú c đ ẩ y q u á t r ì n h hìnhthànhthànhtố thứhaicủa NLGTTH.

Kếtluậnchương4

Chương 4, đề tài đã trình bày 5 biện pháp nhằm rèn luyện kĩ năng giải toánlớp2 v ớ i m ụ c t i ê u g ó p p h ầ n r è n l u y ệ n N L G T t o á n h ọ c c h o H S l ớ p 2 M ỗ i b i ệ n pháp, chúng tôi trình bày mục tiêu, cơ sở khoa học, biện pháp thực hiện kèm các vídụ minh họa được giải chi tiết theo hướng rèn luyện NLGT toán học cho HS Cácbiện phápcụthểlà:

Tăng cường các hoạt động nghe hiểu, đọc hiểu (các văn bản, mô hình, sơ đồ,hình vẽ, ) và ghi chép (nội dung nghe hiểu, đọc hiểu) bằng NNTH trong DH môntoán;

TổchứccáchoạtđộnghọctậphìnhthànhchoHSkĩnăngtrìnhbày(nóivàviết)bằ ngNNTHmột cáchchínhxác,hiệuquả;

Hìnht h à n h t h ó i quenh u y độ ng c á c kiếnthức đ ể g iả i b à i toánb ằ n g nhiều cách;

Chúngtôimongrằng,với việcsửdụnglinhhoạtcácbiệnphápđãnêu,GV sẽ vận dụng sáng tạo để rèn luyện kĩ năng giải toán cho HS nhằm góp phần rènluyệnN L G T t o á n h ọ c c h o HSlớp 2, đ á p ứngc h ư ơ n g t r ì n h GDPT 2 0 1 8 c ấ p tiểuhọc Các biện pháp này có khả thi hay không sẽ được chúng tôi khẳng định trongchương 5củaluậnvăn.

Mụcđích,nhiệmvụ,nguyêntắcthựcnghiệm

Kiểmchứng t ín h khả t h i và hiệuq uảc ủa việcvậnd ụn g các biệnp háp r è n luyện NLGTTHthôngquaDHmônToánlớp2.

5.1.2 Nhiệmvụthựcnghiệm Đểđ ạ t đ ư ợ c m ụ c đ í c h r è n l u y ệ n n ă n g l ự c G T T H m ô n T o á n l ớ p 2 đ á p ứ n g chương trình GDPT,những nhiệmvụcầnđặt raởđâylà:

Xácđịnhđược nộidungđịa bàn(trường/lớp) tiếnhành thựcnghiệm.

Tiến hànhdạyhọcmột tiếttiêu biểu củachương trình họcmôn Toánlớp2–

Sosán hđ ốic hi ếu kết quả t h ự c n gh iệ m g i ữ a 2 nh óm lớ p th ựcn gh iệ mvà đ ối chứng,từ đóđánhgiásơbộhiệu quảtiến trìnhDHtheohướng tích cực.

Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi của đề tài.Đưaracácbiệnphápđể rènluyệnnănglựcGTTHchoHStrongDHmônToán 2. Điềuchỉnh,hoànthiệnsảnphẩmdựatrên nhữngkếtquảphântíchvànhữngý kiến thu được.

5.1.3 Nguyêntắcthựcnghiệm ĐảmbảotínhkhoahọccủakiếnthứcdạyhọcmônToánlớp 2,khônglàmth ay đổinộidungchương trìnhSGK. Đảm bảo tính khách quan, phù hợp với HĐ dạy của GV và HĐ học của

HS.Đảm bảo tính linh hoạtvàsángtạo trongquátrìnhthựcnghiệm.

Nộidungthựcnghiệm

Tổ chức thực nghiệm dạy 1 tiết học và làm bài ôn tập để làm cơ sở thựcnghiệm:

Bài 1 (Bài 40): “Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1

5.2.2 Kiểmtra, đối chứng, đánh giá hiệu quả của việc rèn năng lực giao tiếptoán học cho học sinh trong dạy học môn Toán 2 đáp ứng đối mới Giáo dụcphổ thông Ở nội dung này, chúng tôi sẽ phát phiếu, lấy ý kiến phản hồi từ HS và GV vềcácnộidung như:Cấu trúc,nội dungvàhìnhthứccủabàihọc.

Thựcnghiệmbằng phiếuhỏi nhằm đảmbảotính khoahọc,k h á c h q u a n , chính xác,tôiđãtiến hànhtheo5bướcnhư sau:

Bước1: Trao đổi với các GV, HS khái quát về thực trạng rèn luyện năng lựcGTTH trong DH môn Toán lớp 2 nhằm thu hút sự quan tâm của GV về vấn đề này.Nêumộtsốnộidungcần thiếtnhằm thămdòýkiếncủaGV.

Bước2:Thảolu ận vớiGV m ột sốb i ệ n phápđể k hắ c phục th ực trạngnêu trên.

Bước3:ĐưaramộtsốbiệnphápnhằmrènluyệnnănglựcGTTHtrongDH môn Toánlớp2.

Bước4:ĐặtvấnđềđưacácbiệnpháptrênvàoviệcgiảngdạymônToánlớp2nhằm rèn luyện năng lựcGTTH choHS Tiểuhọcnóichungvà lớp 2nóiriêng.

Bước5:Thựcnghiệmbằngphiếuhỏi.TôixâydựngphiếuđiềutraýkiếncủaGV vàHSởtrườngTiểuhọc.

Khảo sát 2 lớpHSkhối lớp2 trườngTiểu họcVõ ThịSáu,quận HảiChâu.

Thờigian: Từ4/2022 đến5/2022. Địađiểmthựcnghiệm:Lớp 2/1(lớpthựcnghiệm)vàlớp2/5(lớpđốichứng)trường TiểuhọcVõ ThịSáu,quậnHải Châu.

Kếtquảvà đánhgiáthực nghiệm

KếtquảnhậnthứccủaHSđược đánhgiábằngthangđiểm10dựavào các bàikiểm traởmỗi bài thửnghiệmcủaHS.Kếtquả điểm sốđượcchialàm 4 loại:

-Loạigiỏi:Từ 9 - 10 điểm:HS tiếpthu tốt, nắmc h ắ c n ộ i d u n g b à i ở m ứ c khái quát cao, biết vận dụng tri thức vào quá trình học tập và đặc biệt HS trình bàyđượcnộidungbài họcmạchlạc,chính xác.

8 điểm:H S nắmn ộ i d u n g bà ih ọ c t ư ơ n g đối đ ầ y đủ,h i ể u nội dungbài nhưngcáchtrình bàycủaHSchưachínhxác.

-Loạit r u n g b ì n h: Từ5 - 6 đ i ể m : H S c h ư a n ắ m đ ư ợ c đ ầ y đ ủ n ộ i d u n g b à i họcvàchưabiếtcáchtrình bày.

-Loạiy ế u:1 - 4 đ i ể m : H S k h ô n g n ắ m đ ư ợ c k i ế n t h ứ c b à i , k h ô n g b i ế t t r ì n h bày. Đánh giávề rèn luyệnNLGTtoánhọc của HStheo3mức độ sau:

Mức độ1: HS không nghehiểu,đọc hiểu vàghi chépđượccácthôngtin toán học; không trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, giải pháp toán họctrong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác);không sử dụng NNTH (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ) kếth ợ p v ớ i n g ô n n g ữ thông thường hoặc động tác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá trong sựtương tác(thảoluận,tranhluận)vớingườikhác.

Mức độ 2: HS nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán họcdưới dạng văn bản hay do người khác nói hoặc viết ra nhưng không trình bày,diễnđạt (nói hoặc viết) được các nội dung, giải pháp toán học trong sự tương tác vớingườikhác(vớiyêucầuthíchhợpvềsự đầyđủ,chínhxác);sửdụngNNTH(ch ữsố,ch ữ cái, k í hi ệu, b i ể u đồ ) kết h ợ p vớ i ngônng ữ thôngth ườ ng ho ặc độngt ác

Khá Giỏi hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá trong sự tương tác (thảo luận, tranhluận)vớingườikháccònlúngtúng.

Mức độ 3: HS nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán họcđược trình bày dưới dạng văn bản hay do người khác nói hoặc viết ra và trình bày,diễnđạt(nóihoặcviết)được cácnộidung,giảipháptoánhọctrongsự tươn gtácvới người khác (với yêu cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác) và sử dụng hiệu quảNNTH (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ) kếthợp với ngôn ngữ thông thường hoặcđộng tác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá trong sự tương tác (thảo luận,tranhluận)vớingườikhác.

Bảng5.1:Kết quả kiểmtra đầu vào lớpthực nghiệmvà lớpđốichứng: Điểm

Biểuđồ 5.1.Biểudiễn tầnsuấtbài kiểmtrachấtlượngđầu vào

Căncứvàokếtquảkiểmtrachấtlượng đầuvàovàkiểmtracuốinămhọc

Yếu Trung bình Khá Giỏi trước,tôithấy chấtlượng học tậpmôntoáncủahailớp làtươngđương nhau.

Saukhikiểmtrachấtlượng đầuvào,tôitiếnhànhdạythựcnghiệmmộtsố b ài trênvớiđốitượngHS lớp2.Kết quảdạy sauthựcnghiệm như sau:

Bảng5.2.Kếtquả DH sau thực nghiệm

Tôicó thể biểudiễntầnsuấtcuả bàikiểmtra thực nghiệmnhưsau:

Biểuđồ5.2.Biểu diễn tầnsuấtbài kiểmtrathựcnghiệm

Từ số liệu ở bảng trên, tôi nhận thấy điểm trung bình của lớp thực nghiệm là8,3t r o n g k h i đó, đ i ể m t r u n g b ì n h c ủ a lớ p đốic h ứ n g l à 6 , 6 N h ư v ậ y điểmt r u n g bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng Nhưng đồng thời độ lệch chuẩncủa lớp thực nghiệm lại thấp hơn lớp đối chứng Do đó có thể thấy kết quả học tập ởlớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng Đến cuối đợt thực nghiệm, tôi tiếp tục tiếnhànhkiểmtrachấtlượng đầuraởcả lớp thực nghiệmvà lớpđối chứng.Kếtq uảnhưsau:

Bảng5.3.Kếtquả kiểmtra đầura của thực nghiệm

Biểudiễntầnsuất cuả bàikiểm tra khảosátđầu ra nhưsau:

Biểuđồ 5.3.Biểu diễntầnsuấtbàikiểmkhảosát đầura

Khiso sánh chấtlượng đầu vào vàđ ầ u r a , t ô i n h ậ n t h ấ y đ i ể m t r u n g b ì n h củalớpđốichứng tăng 0.1cònl ớ p t h ự c n g h i ệ m t ă n g 0 6 , n h ư n g đ ộ l ệ c h c h u ẩ n của lớp thực nghiệm lại thấp hơn lớp đối chứng Điều này chứng tỏ rằng thựcnghiệmđãđạthiệuquả.

Bên cạnh việc tiến hành kiểm tra, thống kê dựa trên kết quả phân tích địnhlượng, chúng tôi tiến hành đánh giá về định tính kết quả thưực nghiệm sư phạm dựatrên kết quả của việc đánh giá quá trình; thông qua việc thu nhận thông tin từ việctraođổitrựctiếpvớiHSởlớpthựcnghiệm.Saukhihoànthànhthựcnghiệmvềnămbiệnphápn hằmrènluyệnNLGTTHtrongdạyhọcmônToánlớp2nóitrên,tôinhậnthấycácbiệnphápnàyđều cầnthiếttrongviệcrènluyệnNLGTTHchoHStrongDHmônToánlớp2tronggiaiđoạnpháttriểnGDhiệnnay.

Kết luậnchương 5

Từ kết quả thực nghiệm cho thấy tính khả thi và tính hiệu quả của năm biệnpháp được đề xuất ở chương 4, chương 5 khẳng định NLGTTH sẽ được rèn luyệnthông qua DH giải toán ở lớp 2, từ đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng DH môntoánởTiểuhọcnói chung,môntoánlớp 2nóiriêng.

Qua quátrình nghiên cứu,đềtài thu được cáckếtquảchínhsau: Để rèn luyện NLGTTH trước hết cần có một hệ thống lí luận và cơ sở thựctiễn Trong giai đoạn hiện nay, rèn luyện NLGTTH là yêu cầu cấp thiết để đáp ứngyêucầuđổimới theoChươngtrình GDPT2018.

Việc rèn luyện NLGTTH trong DH môn Toán lớp 2 sẽ giúp HS phát triểntoàn diệnhơn,họctoánmột cáchdễdànghơnkhitiếp cậnkiến thức. Đề tài đã điều tra, đánh giá thực trạng rèn luyện NLGTTH trong DH mônToán lớp 2 ở ba trường Tiểu học trên địa bàn Quận Hải Châu và đã chỉ rõ những ưuđiểm,nhượcđiểmvànguyênnhâncủathựctrạng.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy, thực trạng đã bộc lộ những tồn tại, hạn chếnhất định về nhận thức,năng lực tổ chứccác hoạt động DH nhằm rèn luyệnNLGTTH.Đểtiếptụckiệntoàn,nângcaochấtlượngHĐDHnóichungvàrènluyệnNLGT THthìviệckhắcphụcnhữngtồntạihạnchếnàylàyêucầucấpthiếtvớiGV.

Dựat r ê n c ơ s ở l í luận, t h ự c t i ễ n , đ ề t à i đã đ ề x u ấ t 5 biệnp h á p n h ằ m gó pphần rèn luyện NLGTTH cho HS trong DH môn Toán lớp 2 (Tăng cường các hoạtđộng nghe hiểu, đọc hiểu (các văn bản, mô hình, sơ đồ, hình vẽ, ) và ghi chép (nộidung nghe hiểu, đọc hiểu) bằng NNTH trong DH môn toán; Tổ chức các hoạt độnghọc tập hình thành cho HS kĩ năng trình bày bằng NNTH một cách chính xác, hiệuquả; Khắc phục những sai lầm thường gặp của HS khi giải các bài toán lớp 2 giúphọc sinh thể hiện chính xác những ý tưởng; Hình thành thói quen huy động các kiếnthức để giải bài toán bằng nhiều cách; Tạo lập môi trường giao tiếp toán học tronglớphọc).

Các biện pháp đã được thực nghiệm ở trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận HảiChâu,TP Đà Nẵng Kết quảđánh giá thử nghiệm cho thấy tính khả thi củan ă m biện phápmàđềtàiđềxuất.

Như vậy có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đã được thực hiện,n h i ệ m vụnghiên cứuđãhoànthành vàgiảthuyết khoahọclàđúng.

[1].N g u y ễ n T h ị T â n A n ( 2 0 1 3 ) , “ X â y d ự n g c á c t ì n h h u ố n g D H h ỗ t r ợ q u á t r ì n h toán họchóa”,Tạp chíKhoahọcĐHSPTP.HồChí Minh,Số48.

[2].Phan Anh(2011), “Rèn luyện cho học sinh mô hình hóa tình huống thực tiễnbằng ngôn ngữ toán học trong dạy toán ở phổ thông”,Tạp chí giáo dục, số257.

[3].Bộ GD và Đào tạo (2018),Chương trình GDPT tổng thể, Hà Nội.

[4].BộGDvà Đàotạo(2018),ChươngtrìnhGDPTmônToán, Hà Nội.

[5].BộG i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o ( 2 0 1 4 ) , Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các câuhỏi doOECD pháthành lĩnhvựctoán,HàNội.

[6].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016),Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều củaquyđịnhđánhgiáHSTH(Thôngtưsố22/2016/TT-BGDĐT).

[7] Trần Ngọc Bích (2013), Một số biện pháp giúp HS các lớp đầu cấp tiểu họcsử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học,Luận án Tiến sĩ khoa học GD, ViệnKhoahọcGDViệtNam,HàNội.

[8].TrầnNgọcB í c h , L ê T h ị T h u H ư ơ n g ( 2 0 1 4 ) , B ồ i d ư ỡ n g N L G T b ằ n g n g ô n ngữ toán học cho HS tiểu học trong DH môn toán,T ạ p c h í

K h o a h ọ c v à Công nghệ-ĐạihọcTháiNguyên,Số130,TháiNguyên.

[9].NguyễnH ữ u C h â u ( 2 0 0 5 ) ,N h ữ n g v ấ n đ ề c ơ b ả n v ề c h ư ơ n g t r ì n h v à q u á trình DH,NXBGD,HàNội.

[10].Trần Đình Châu (1996),Xây dựng hệ thống bài tập số học nhằm bồi dưỡngmột số yếu tố của NLTH cho HS khá giỏi đầu cấp THCS, Luận án tiến sĩ,Viện KHGDVN,HàNội.

T i ế n Đ ạ t , T r ầ n Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007),PPDH toán ở Tiểuhọc,NXBĐạihọcSưphạmHàNội.

[12].Hoàng Chúng (1995),Phương pháp dạy học toán học ở trường phổ thôngtrung họccơsở,NXB Giáodục,HàNội.

[13].T r ư ơ n g D ĩ n h ( 2 0 0 0 ) ,Phát triển ngôn ngữ cho HS phổ thông, NXB Đà

[14].NguyễnVănĐản (1997), “ M ố i quanhệ giữahoạt độ ng dạy với hoạ t độn g học trong quá trình DH”,Thông tin Khoa học GD, Số 63 (9-10/1997), HàNội.

[15].LêThịMỹHà(chủbiên,2014),TàiliệutậphuấnPISA2015vàcácdạngc âu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực toán học, Bộ GD và Đào tạo, PISAViệt Nam,HàNội.

[16].N g u y ễ n H ữ u H ậ u ( 2 0 1 1 ) , T ậ p l u y ệ n c h o H S p h á t t r i ể n n g ô n n g ữ t o á n h ọ c trong quátrình DHToán,TạpchíGD,Số253,HàNội.

[17].ĐỗTrungHiệu,Đ ỗ Đ ì n h H o a n , V ũ D ư ơ n g T h ụ y , V ũ Q u ố c C h u n g (2009),GiáotrìnhPPDHmônToánởTiểuhọc,NXBĐHSP Hà Nội.

[18].Đỗ Đình Hoan (2015),Phân tích ưu điểm và hạn chế, tồn tại của SGK mônToán cấp Tiểu học hiện hành theo định hướng chương trình GDPT sau năm2015,Tàiliệuhội thảo,HàNội.

LêVănHồng,LêNgọcLan,NguyễnVănThàng(2008),TâmlíhọclứatuổivàTâm líhọcsưphạm,NXBThếgiới,HàNội.

BùiVănHuệ, PhanThịHạ nh Mai,N g u yễ n XuânThức(2019),G i á o tr ìnhtâm líhọcTiểuhọc,ĐHSPHàNội.

TháiThịThanhHuyền(2020),LuậnvănThạcsĩ“Pháttriểnnănglựcgi aotiếp toánhọcchohọcsinhlớp 4”.

HàHuyKhoái(Tổngchủbiên),LêAnhVinh(Chủbiên),Toán2,tậpmột,

Bộ sách Kết nốitrithứcvớicuộcsống,NXBGiáodục Việt Nam,Hà Nội.

[24] Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Toán 2, tập hai,

BộsáchKết nối tri thứcvớicuộcsống,NXB GiáodụcViệt Nam,HàNội.

[25] NguyễnBá K im (2 01 5) , “ G D t oá nh ọctậ pt ru ng và op há tt ri ển năn gl ực”,

TạpchíToán học trongnhà trường,Số1,HàNội.

[26] TrầnKiều,Nguyễn Thị Lan Phương (2003),Đổi mới PPgiảng dạy môn Toán, Tài liệu dành cho học viên cao học PPDH môn Toán.Viện Chiến lượcvàChươngtrình GD,HàNội.

[27].Nguyễn Đức Minh (chủ biên) (2014),Hướng dẫn đánh giá năng lực của

HScuối cấpTiểu học,NXB GDViệt Nam,HàNội.

[29].N g u y ễ n ThịLanPhương,PhanDoãnThoại(2017),Đềxuấtmôhìnhsáchgiáokhoađịnh hướngpháttriểnnănglực,TạpchíGD(Kì3,8/2017),HàNội.

[30].Phạm Thị Thanh Tú (2015), Một số biện pháp phát triển khả năng hiểu và sửdụngngônngữ toánhọccho HS tiểuhọc,TạpchíGD,số 356,Hà Nội.

[31].HoaÁ n h T ư ờ n g ( 2 0 1 4 ) , S ử d ụ n g n g h i ê n c ứ u b à i h ọ c đ ể p h á t t r i ể n n ă n g lựcgiaotiếptoán học choHS THCS,Luận ánTiến sĩ

[32].Nguyễn Văn Thuận (2004),Góp phần phát triển năng lực tư duy lôgic và sửdụng chính xác ngôn ngữ toán học cho HS đầu cấp Trung học phổ thôngtrong DHĐại số,Luậnántiến sĩGDhọc,Vinh.

[33].Thái Huy Vinh (2014), Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ Toán học trongDH môn Toán lớp 2 trường Tiểu học,Luận án Tiến sĩ khoa học GD, Đại họcVinh.

[34] V A Krutecxki (1973),T â m l í n ă n g l ự c T o á n h ọ c c ủ a h ọ c s i n h, Nhà xuấtbản Giáodục,HàNội.

[35].BillBarton(2008),TheLanguageofMathematics:TellingMathematicsTales,Springer. [36].Brenner(1994),Languageandlearning:educatinglinguisticallydiversestudents.

( 2 0 1 4 ) , “ UnderstandingC o m p e t e n c i e s and Competency Modeling - ALiteratureSurvey”, Journal of Business andManagement.

[38].ElizabethWarren (2006), Comparative Mathematical Language in the

ElementarySchool:ALongitudinalStudy,EducationalStudiesinMathematics,Springer. [39].G P o l y a ( 1 9 6 5 ) , M a t h e m a t i c a l d i s c o v e r y : O n u n d e r s t a n d i n g , l e a r n i n g , and teaching problem solving(vol 2),

New York, NY: John Wiley & Sons,Inc.

[41].Niss Mogens - Hứjgaard Tomas (2011),Competencies and

MathematicalLearning Ideas and inspiration for the development of mathematics teachingand learning in

BÀI60: PHÉP CỘNG(CÓ NHỚ)TRONGPHẠM VI 1 000 (TIẾT1)

1.1 Yêucầucần đạt vềkiến thức,kĩ năng

HSthực hiệnđược phép cộng (cónhở) trongphạmvi 1 000;

Giảiđược các bàitoánthực tếliênquan đếnphépcộngtrongphạmviđã học.

Pháttriểnnănglực giải quyết vấn đề,nănglựctưduy và lập luận toánhọc;

Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểuđạtcácnội dungtoán họcởnhững tìnhhuốngđơn giản nhằmphát triểnNLGT;

Pháttriểnkĩ nănghợptác,rèntính cẩnthận;

Hàohứng,tíchcựcthựchiệncácnhiệmvụhọctập;Pháttriể n các phẩmchất nhânái,tráchnhiệm,chăm chỉ.

GV: Slide bài giảng, các bảng thẻ,

SGV, HS:VởToán,SGK,bảng con,bútviết,

Hoạtđộng của GV Hoạtđộng của HS

- GV kết nối vào bài: Bài học hôm nay giúp cácemthựchiệnđượcphépcộng(cónhở)trongphạm vi1000

- GVghitênbài:Phépcộng (có nhớ)trongphạm vi 1000(tiết 1)

Mụct i ê u:H S k h á m p h á , c h i ế m l ĩ n h k i ế n t h ứ c mới (kĩ thuật tính, đặt tính (có nhớ) phép cộngtrong phạmvi1000.

Phương pháp:PP phát hiện, giải quyết vấn đề;PP thảo luận nhóm; PP vấn đáp; PP luyện tậpthựchành;…

- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu về giađình Sóc.

- GV cho HS giới thiệu về gia đình nhà Sóc vàđọclờithoạicủacácnhânvật.

- GVgiúpHStìm hiểu,phân tích bàitoán:

1 0 đơn vị và các đơn vị lẻ để giải thích cấu tạo củacácsố346,229.

- GV yêu cầu HS vận dụng kĩ thuật đặt tính rồitính (đãhọc)đểtìmkếtquảbài toán.

- HS quan sát tranh, lắng nghe và thuậtlại câu chuyện trước lớp “Nhà sóc phảidự trữ hạt thông cho mùa đông sắp đến.Nhà sóc có sóc mẹ, sóc bố, sóc anh vàsócem.”

- HS nêu bài toán: Bố nhặt được 346 hạtthông, mẹ nhặt được 229 hạt thông. Hỏicả bố và mẹ nhặt được tất cả bao nhiêuhạt thông?

- HSthảo luận nhóm đôi (2phút)

- HS trình bàycáchthựchiệntrướclớp

- HS nhận xét bài bạn +Đặttính:Viếtsố346ởtrên,2 2 9 ở dưới sao cho các chữ số cùng một hàngđặtthẳngcộtvớinhau,viếtdấuc ộ n g giữ ahai sốrồi kẻvạchngang.

- GVcho HS đọc yêu cầu đề bài

- GV cho HS làm bài vào SGK, sau đó gọi

HStrình bàykết quảtrướclớp.

- GV cho HS nêu lại cách thực hiện phép tính247 +343,524+18

- GVhỏi:Khithực hiệntính tacần lưuýđiềugì?

- GVcho HSlàmbàivào bảngcon

+ Bố mẹ nhặt được tất cả 575 hạt thôngNhà mìnhcóđủ thức ăn cho mùađông.

- HSlàmbài,thực hiện vào SGK

- HStrình bàykết quảtrướclớp

- HS nêu cách thực hiện tính của 247 +343,524+18

- HStrìnhbày bàilàmbảng lớp.

- HSquan sát,nhận xét,chấm chữa bài.

- HSđặtcâuh ỏi, yêucầuHSgiảithích bài làm

- HSn ê u c á c h đ ặ t t í n h , t h ự c h i ệ n t í n h trướclớpKết quả:

- GVnhậnxét,chốtý:Khiđặttínhvàthực hiệntín h,emcầnlưuýđiềugì?

- GVcho HSđọc yêu cầuđề bài,quan sáttranh.

+Đểtìmđược Rô- bốtvẽtấtcảbaonhiêuchấmmàu talàmnhư thếnào?

- GVcho 1 HSlàmbảng lớp,cảlớp làmvàovở.

- GVcho HStrìnhbày bài làmtrước lớp

- GV:Em nào cólờigiải khác?

- HS trả lời: Khi đặt tính, em cần lưu ýđặtcácchữ số ở cùngmột hàngt h ẳ n g cộtvới nha u, t h ự c h iệ ntí nhth eo t h ứ tự từphảisangtrái.

- HS quansát vàtrảlờitrướclớp:

-1HS làm bảng,cảlớplàm vàovở.

- HS trình bàybàitrướclớp

Số chấmmàu Rô-bốtđãvẽ là:

+Hôm nay,chúngta họcbàigì?

- GVchoHSnhắclạicáchthực hiệnphépcộng phép cộng(cónhớ)trongphạmvi1000.

- HS nêu lời giải của mình: Rô-bốt đã vẽsố chấm màu là/ Số chấm màu có tất cảlà/

- HS nhắc lại cách thực hiện phép cộngphépcộng(cónhớ) trongphạmvi1000.

- HSlắng nghe ĐỀ KIỂM TRA TOÁN LỚP 2

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1 (1 điểm): a Kết quả phép tính 5 × 5 là:

C 25 b Biết số bị chia là 14, số chia là 2 Vậy thương là:

Câu 2 (1 điểm): Tính đoạn đường từ nhà Lan đến trường dựa vào hình vẽ:

Câu 3 (0,5 điểm): Số 203 đọc là

A Hai không baB Hai trăm linh ba C Hai mươi ba

Câu 4 (1 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Câu 5 (1 điểm): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông.

Có hìnhtamgiác Có hình tứgiác

Câu10(1 điểm): Hãychọn từchắcchắn,cóthể hoặc không thểđiềnvào chỗchấmchophùhợp:

- Nếu em không ôn kĩbài em sẽ khôngđạt điểmcao trongkì thisắptới.

- Em bé lấyquyển truyệntrêngiásách cao. Đápán

7 1,5 HSđặt tính thẳngcột,tính đúng: mỗibài ghi0,25đ Đáp ánlầnlượt là:381,909,229,882

Số quyển vở mỗi bạn nhận được là:

Mỗi ý đúng ghi 0,5đ.Có 3 hình tamgiácCó 3hình tứ giác

- Nếu em không ôn kĩ bài chắc chắn em sẽ không đạt điểm cao trongkì thisắptới(0,5đ).

PHIẾUĐIỀUTRA (Dành cho giáo viên)Kính gửiQuýThầy/Cô giáo!

Hiện nay chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện năng lựcgiao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 2 đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục phổ thông” Với mong muốn thu thập số liệu về thực trạng làm cơ sởđể đề xuất các biện pháp rèn luyện năng lực giao tiếp toán học cho HS trong DHmôn toánlớp2đápứngyêucầuđổimớiGDPT. Để có được thông tin phục vụ đề tài, chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộnhiệt tìnhcủaquýThầy/Cô.

Câu 1 Thầy/Cô hãy đánh giá sự cần thiết phải rèn luyện năng lực giao tiếp vấn đềtoán họcchohọcsinhtrongdạyhọcmônToánlớp2hiện nay? Ý Kiến Sựcần thiết Ý Kiến Sựcần thiết

Rấtcần thiết Ít cần thiết

Câu 2.Quý Thầy/Cô vui lòng đánh dấu X về thực trạng mục tiêu rèn luyện năng lựcgiao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn Toán lớp 2 trong trường mìnhhiện nay?

Hìnhthànhhệt h ố n g c á c k i ế n t h ứ c cơ bản, đơn giản: cách đọc, viết, sosánhcácsốtựnhiên,phânsố,s ố thậpph ân;một số đặc điể m của t ập hợp sốtựnhiên,phânsố

Hìnht h à n h v à r è n l u y ệ n r è n l u y ệ n phươngphápsuynghĩ,giảiquyếtvấn đề,gópphầnpháttriểntríthôngminh

Cung cấp cho HS kiến thức ban đầuvề đại lượng, đo đại lượng như độdài, diện tích, khối lượng, thời gian,thểtích,… cácquanhệvàcácphép toán trêncácsốđo đạilượng

Cung cấp cho HS kiến thức ban đầuvềmộtsốyếutốhìnhhọcbiểutượng:hìn h tròn, hình vuông, chữ nhật, tamgiác,… cácquytắctínhchuvi,diện tích,thểtíchcủacáchìnhđãhọc.

6 Đạtđượckiếnthức,kỹnăngbiết,hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp,đánhgiámônToánvàothựctiễn, và giải bài tập

CôvuilòngđánhdấuXvềvaitròrènluyệnnănglựcgiao tiếptoán họcchohọcsinh trong dạyhọcmôn Toánlớp 2trongtrường mình hiện nay?

1 Kícht h í c h t i n h t h ầ n t ự g i á c , c h ủ đ ộ n g , s á n g t ạo, đ ộ c lậpchiếm lĩnh vấnđề,tìm hiểu vấn đềcủahọcsinh

3 Nâng caochất lượng dạy học

4 Phát triển tưduy,logic chohọcsinh

5 Hìnht h à n h v à p h á t t r i ể n n ă n g l ự c g i a o t i ế p to án h ọ c cho họcsinh

CôvuilòngđánhdấuXvềthực trạngnộidungrènluyệnnănglựcg i a o t i ế p t o á n h ọ c c h o h ọ c s i n h t r o n g d ạ y h ọ c m ô n T o á n l ớ p 2 t r o n g t r ư ờ n g mình hiệnnay?

Hướngd ẫ n H S n g h e h i ể u , đ ọ c h i ể u vàghichépđượccácthôngtin toá n học

2 Đảm bảo vừa sức, khả thi Thực hiệnđược yêu cầu về giảm tải: tích hợpcácn ộ i d u n g p h ù h ợ p , l ư ợ c b ỏ n ộ i dungtrùngnhau.

HìnhthànhchoHSđượckỹnăngtrìnhbày, diễnđạt(nóihoặcviết)đượccácnộidung

,ýtưởng,giải pháp toán học

Thúcđẩys ự tự t in củaHSkhit rì nh bày,diễnđạt,nêucâuhỏi,thảoluận, tranhluậncácnộidung,ýtưởngliên

Trung bình Khá Tốt quan đến toán học.

Pháthiện,huyđộngkiếnthứcvàphương phápđãbiếtliênquant ớ i nộidungnh ữngvấn đềcụthểt r o n g học toán

Tạoc ơ h ộ i đ ể H S t h ự c h i ệ n l u y ệ n tậpsửdụngnănglựctoánhọcđểnóiđúng, viết đúngnội dung toánhọc

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức giao tiếp - RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD PHỔ THÔNG
Hình th ức giao tiếp (Trang 33)
Bảng 3.1.Bảng thực trạng mục tiêu phát triển NLGT toán học cho HS trong - RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD PHỔ THÔNG
Bảng 3.1. Bảng thực trạng mục tiêu phát triển NLGT toán học cho HS trong (Trang 53)
Bảng 3.2.Bảng thực trạng đánh giá của GV về vai trò của phát triển năng - RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD PHỔ THÔNG
Bảng 3.2. Bảng thực trạng đánh giá của GV về vai trò của phát triển năng (Trang 56)
Bảng 3.3.Thực trạng nội dung phát triển năng lực giao tiếp toán học cho - RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD PHỔ THÔNG
Bảng 3.3. Thực trạng nội dung phát triển năng lực giao tiếp toán học cho (Trang 57)
Hình   thành   cho HSđược   kĩ   năng trìnhbày,diễnđạt(nó ihoặc   viết)   được cácnộid u n g , ý t ư ở n g , - RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD PHỔ THÔNG
nh thành cho HSđược kĩ năng trìnhbày,diễnđạt(nó ihoặc viết) được cácnộid u n g , ý t ư ở n g , (Trang 58)
Bảng 3.4.Bảng thực trạng phương pháp tổ chức các hoạt động phát triển năng - RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD PHỔ THÔNG
Bảng 3.4. Bảng thực trạng phương pháp tổ chức các hoạt động phát triển năng (Trang 61)
Bảng 3.5.Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực giao - RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD PHỔ THÔNG
Bảng 3.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực giao (Trang 63)
Hình   thể   khi   trình   bày,   giải   thích   và  đánh   giá   trong   sự  tương   tác   (thảo   luận, tranhluận)vớingườikháccònlúngtúng. - RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD PHỔ THÔNG
nh thể khi trình bày, giải thích và đánh giá trong sự tương tác (thảo luận, tranhluận)vớingườikháccònlúngtúng (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w