1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1406 nghiên cứu đạm niệu vi lượng nồng độ hs crp trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 và sự thay đổi sau điều trị bằng thuốc ức chế thu thể irbesartan và t

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHÂU QUỐC LƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐẠM NIỆU VI LƯỢNG, NỒNG ĐỘ hs-CRP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE VÀ SỰ THAY ĐỔI SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ IRBESARTAN VÀ THUỐC HẠ MỠ MÁU ATORVASTATIN LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ-2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHÂU QUỐC LƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐẠM NIỆU VI LƯỢNG, NỒNG ĐỘ hs-CRP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE VÀ SỰ THAY ĐỔI SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ IRBESARTAN VÀ THUỐC HẠ MỠ MÁU ATORVASTATIN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: TS BS Ngô Văn Truyền BS CKII Đoàn Thị Tuyết Ngân CẦN THƠ-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Châu Quốc Lượng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Chủ nhiệm Khoa Y Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bộ Môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trị tới Thầy, Cơ hướng dẫn Thầy TS BS Ngô Văn Truyền Cơ BS CKII Đồn Thị Tuyết Ngân trực tiếp hướng dẫn tiến hành đề tài nghiên cứu, tận tình dìu dắt, rèn luyện, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận án dành thời gian công sức giúp đỡ q trình hồn thiện, bảo vệ luận án Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ BS CKII Đoàn Thị Kim Châu, Ths BS Trần Kim Sơn quý Thầy, Cô, anh, chị đồng nghiệp dẫn, góp ý giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Cuối xin cảm ơn Vợ Con gái giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Cần Thơ, ngày 21 tháng 10 năm 2014 Châu Quốc Lượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (+), (-) : Dương tính, âm tính ADA : American Diabetic Asociation (Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CRP : C-reactive protein (Protein phản ứng-C) ĐTĐ : Đái tháo đường ELISA : Enzym-Linked Immunosorbent Assay (Xét nghiệm miễn dịch enzym) HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HLD-c : High density lipoprotein-cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng cao) hs-CRP : high sensitivity C-reactive protein (Protein phản ứng-C siêu nhạy) IDF : International Diabetes Federation (Hiệp hội đái tháo đường quốc tế) ISH : International Society of Hypertension (Hội tăng huyết áp quốc tế) LDL-c : Low density lipoprotein-cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng thấp) MAU : Microalbuminuria (Đạm niệu vi lượng) RLMM : Rối loạn mỡ máu THA : Tăng huyết áp WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hoá glucid gây tăng glucose máu mạn tính kèm theo rối loạn chuyển hóa đạm mỡ máu Bệnh hậu tiết thiếu hụt Insulin hoạt động Insulin hiệu phối hợp hai[24] Đái tháo đường thường gặp nước phát triển, phát triển, trở thành vấn đề y tế xã hội nghiêm trọng Tốc độ phát triển bệnh lớn ba bệnh phát triển nhanh (ung thư, tim mạch, đái tháo đường) Ước tính Liên đồn đái tháo đường giới năm 2012 toàn hành tinh có 371 triệu người bệnh đái tháo đường đến năm 2030 có đến 552 triệu người mắc bệnh đái tháo đường[47] Đái tháo đường type chiếm khoảng 80-90% tổng số bệnh đái tháo đường 50% chưa chẩn đoán điều trị dẫn đến biến chứng tim mạch bệnh thận[72] Từ năm 1982, đạm niệu vi lượng (microalbuminuria- MAU) thức đưa vào sử dụng lâm sàng trở thành mối quan tâm y học, lĩnh vực tim mạch, nội tiết chuyển hoá Đạm niệu vi lượng xem dấu có tầm quan trọng để dự đốn sớm biến chứng tim mạch bệnh thận bệnh nhân đái tháo đường type 2[86] Gần đây, protein phản ứng-C siêu nhạy (high sensitivity-reactive protein C) đóng vai trị tích cực việc dự đoán sớm yếu tố nguy tim mạch bệnh thận Các nghiên cứu giới chứng minh đạm niệu vi lượng, protein phản ứng-C siêu nhạy có mối liên quan chặt chẽ bệnh thận đái tháo đường type có giá trị dự đoán sớm biến chứng tim mạch bệnh thận Vì vậy, đạm niệu vi lượng protein phản ứng-C siêu nhạy xem xét để thành mục tiêu kiểm soát bệnh nhân đái tháo đường[65] Hiện nay, nghiên cứu giới nhận thấy điều trị tốt đái tháo đường type có phối hợp thuốc ức chế thụ thể cụ thể Irbesartan Atorvastatin làm giảm nồng độ đạm niệu vi lượng protein phản ứng-C siêu nhạy giúp giảm biến chứng tim mạch bệnh thận[43] Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu đặc điểm tỷ lệ đạm niệu vi lượng hội chứng chuyển hóa, hội chứng mạch vành cấp, đột quỵ, tăng huyết áp đái tháo đường type Tuy nhiên, có nghiên cứu mối liên quan đạm niệu vi lượng với protein phản ứng-C siêu nhạy bệnh đái tháo đường type Với mong muốn tìm hiểu đánh giá mối liên quan bệnh nhân đái tháo đường type tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đạm niệu vi lượng, nồng độ hs-CRP bệnh nhân đái tháo đường type thay đổi sau điều trị thuốc ức chế thụ thể Irbesartan thuốc hạ mỡ máu Atorvastatin” với ba mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ đạm niệu vi lượng nồng độ hs-CRP bệnh nhân đái tháo đường type 2 Khảo sát số yếu tố liên quan đạm niệu vi lượng hs-CRP Đánh giá đạm niệu vi lượng hs-CRP sau tháng điều trị Irbesartan Atorvastatin bệnh nhân đái tháo đường type có đạm niệu vi lượng dương tính Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠM NIỆU VI LƯỢNG 1.1.1 Tổng quan đạm niệu 1.1.1.1 Cấu trúc chức thận Thận quan có chức kiểm sốt chuyển hóa nước điện giải, điều hoà huyết áp (HA), xuất chất độc nội sinh, ngoại sinh khỏi thể Nephron đơn vị cấu trúc chức thận, thận có khoảng triệu nephron, nephron gồm có tiểu cầu thận hệ thống ống thận Cầu thận hệ thống lưới mao mạch chạy song song tạo thành khối cầu bao bọc bao Bowman Dịch lọc di chuyển vào bao Bowman qua màng lọc tiểu cầu thận Thành mao mạch cầu thận màng siêu lọc Cầu thận lọc tế bào máu phân tử lớn khỏi nước với phân tử nhỏ Cấu tạo màng lọc tiểu cầu thận gồm lớp: Lớp tế bào nội mơ có khe hở cửa sổ, tạo thành lỗ lọc Màng đáy tạo sợi colagen proteoglycans đan chéo nhau, có khe nhỏ Lớp tế bào biểu mô thành bao Bowman tế bào to, hình thể khơng đều, phân thành ngón chân bám vào mặt màng đáy, tạo nên rãnh lỗ lọc[3] 1.1.1.2 Đạm niệu sinh lý Ở nước tiểu người bình thường, có nồng độ nhỏ đạm không 150mg/24 đạm niệu chiếm khoảng 5-20mg/24 Đạm niệu tiết từ nơi: Tại tế bào ống thận nhánh lên quai Henle, chiếm khoảng 50,0% (protein Tamn Horsfall), 50,0% lại lọc qua màng đáy cầu thận theo nguyên lý chọn lọc điện tích kích thước Những loại đạm có trọng lượng phân tử < 20 KD (kilodalton) lọc tự qua màng đáy cầu thận, phần nhỏ tái hấp thu, phần lớn lại thoái biến ống thận gần Những loại đạm có trọng lượng phân tử từ 40-150 KD lọc qua màng đáy ít[3],[32] 1.1.1.3 Đạm niệu bệnh lý Ở người có bệnh cầu thận ống thận bị tổn thương dẫn đến tăng tiết không hấp thu làm cho đạm tiết thường xuyên mức bình thường nước tiểu Gọi đạm niệu bệnh lý mức tiết thường xuyên > 150mg/24 giờ[32] 1.1.2 Định nghĩa đạm niệu vi lượng Nồng độ đạm niệu tiết cao mức giới hạn bình thường khơng vượt q 200µg/phút hay mức tiết đạm niệu khoảng 20-200µg/phút xét nghiệm thông thường khác phát gọi đạm niệu vi lượng (microalbuminuria-MAU) dương tính (+), (tương đương 20-200mg/L 30-300mg/24 giờ)[71],[74] Ở người khỏe mạnh giá trị bình thường mức tiết MAU < 20µg/phút, trung bình 6,5μg/phút Tốc độ tiết ban ngày cao ban đêm khoảng 20-30% Bình thường người trưởng thành mức tiết không > 12μg/phút[61] 1.1.3 Cơ chế tiết đạm niệu vi lượng bệnh thận đái tháo đường Tình trạng tổn thương màng lọc cầu thận xảy nồng độ đạm niệu tiết với lượng MAU tiết trước bệnh nhân có biểu lâm sàng bệnh thận từ 5-10 năm[72] Trên bệnh nhân ĐTĐ type tượng tiết MAU báo hiệu có rối loạn chức nội mạc mạch máu Tăng tiết MAU có mối liên quan với tăng nồng độ protein phản ứng-C siêu nhạy (high sensitivity-reactive protein C; hs-CRP), yếu tố Willebrand với giảm độ giãn động mạch Tình trạng viêm xảy nội mạc mạch máu bị tổn thương dẫn đến làm tăng đạm qua thành mạch, làm tăng tiết MAU[61] Đối với tăng huyết áp (THA), tăng tiết MAU tăng áp lực cầu thận dẫn đến tổn thương tế bào nội mạc gây phóng thích chất vận mạch đồng thời gây tổn thương tế bào biểu mơ làm glycoprotein làm khả lọc đạm theo điện tích dẫn đến tăng tiết MAU Đối với rối loạn chức nội mạc, thay đổi tính thấm qua nội mạc mạch máu làm tăng tiết MAU Tế bào nội mạc điều hịa vận mạch điều hịa lưu thơng máu nhờ vào chức như; điều hịa tính thấm tế bào qua tế bào, điều hịa tính kết dính tế bào điều hịa trương lực mạch máu Sự thay đổi tính thấm có tổn thương nội mạc, bao gồm nội mạc mạch máu thận làm tăng tiết MAU[4] 1.1.4 Phương pháp định lượng đạm niệu vi lượng 1.1.4.1 Các phương pháp lấy mẫu nước tiểu Phương pháp lấy mẫu nước tiểu 24 tốt nhất, việc thu mẫu nước tiểu có nhiều khó khăn như: độ xác kém, người bệnh tn thủ kém, khó áp dụng trong xét nghiệm tầm soát bệnh nhân ngoại trú cần phải giữ lạnh hay phải có chất bảo quản Phương pháp lấy nước tiểu cho kết giá trị MAU bình thường < 30mg/24 MAU (+) có giá trị 30-300mg/24 Lấy mẫu nước tiểu 12 đêm tránh tăng đạm niệu vận động chế độ ăn nhiều đạm Ban đêm mức tiết MAU thấp 25-30% so với ban ngày khó đánh giá xác Phương pháp lấy mẫu có bất lợi tương tự lấy mẫu nước tiểu 24 Phương pháp lấy mẫu nước tiểu ngẫu nhiên đơn giản, tiện lợi, độ xác cao phù hợp việc tầm sốt MAU phương pháp cịn lại nên thường lựa chọn lâm sàng Trong phương pháp có cách Bảng 3.23 Liên quan MAU (+) với THA 51 Bảng 3.24 Liên quan hs-CRP với giới tính 51 Bảng 3.25 Liên quan hs-CRP với nhóm tuổi 52 Bảng 3.26 Liên quan hs-CRP với thời gian phát bệnh 52 Bảng 3.27 Liên quan hs-CRP với nhóm bệnh 53 Bảng 3.28 Liên quan hs-CRP với BMI 53 Bảng 3.29 Liên quan hs-CRP với vòng bụng 54 Bảng 3.30 Liên quan hs-CRP với glucose máu 54 Bảng 3.31 Liên quan hs-CRP với HbA1C 55 Bảng 3.32 Liên quan hs-CRP với mỡ máu 55 Bảng 3.33 Liên quan hs-CRP với THA 56 Bảng 3.34 Tỷ lệ MAU (+) trước sau điều trị tháng 56 Bảng 3.35 Nồng độ MAU (+) trước sau điều trị tháng 57 Bảng 3.36 Nồng độ hs-CRP trước sau điều trị tháng 57 Bảng 3.37 Sự thay đổi mức độ hs-CRP trước sau điều trị tháng 58 Bảng 3.38 Sự thay đổi HA trước sau điều trị tháng 58 Bảng 3.39 Sự thay đổi số sinh hóa trước sau điều trị tháng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2013), "Microalbumin niệu", Các xét nghiệm thường quy áp dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 463-471 Tạ Văn Bình (2007), "Chiến lược phòng chống đái tháo đường type 2", Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, tr 39-50 Trần Văn Chất (2008), "Giải phẩu sinh lý Thận", Bệnh thận, Nhà xuất Y học, tr 5-19 Trần Văn Chất (2008), "Viêm cầu thận đái tháo đường", Bệnh thận, Nhà xuất Y học, tr 364-370 Đoàn Thị Kim Châu, Ngô Văn Truyền (2011), "Nghiên cứu Albumin niệu vi thể bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ", Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Trần Hữu Dàng (2007), "Bệnh thận đái tháo đường", Tạp chí Y học thực hành Huế, 568, tr 250-257 Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy (2008), "Béo phì", Giáo trình sau Đại học chuyên ngành nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 304-312 Dược thư quốc gia Việt Nam (2009), "Atorvastatin", Các thuốc điều trị rối loạn lipid máu, Nhà xuất Y học, tr 240-243 Dược thư quốc gia Việt Nam (2009), "Irbesratan", Các thuốc điều trị tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 678-680 10 Phạm Tử Dương (2011), "Các chất chẹn thụ thể AT 1", Thuốc tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 449-460 11 Phạm Tử Dương (2011), "Các thuốc điều trị chứng rối loạn lipid máu", Thuốc tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 647-685 12 Võ Bảo Dũng (2002), "Nghiên cứu nồng độ protein phản ứng C huyết bệnh nhân đái tháo đường type 2", Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 13 Phan Văn Đức, Ngô Văn Truyền (2013), "Khảo sát đạm niệu vi lượng bệnh nhân đái tháo đường type 2, đánh giá kết kết đạm niệu vi lượng thuốc Perindopril cán quản lý Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán Thành Ủy TP Cần Thơ", Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 14 Đỗ Thị Mỹ Hạnh (2008), "Nghiên cứu Albumin niệu vi thể bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa", Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 15 Trần Văn Hải, Đàm Văn Cương (2011), "Nghiên cứu tình hình đái tháo đường kiến thức thực hành dự phòng biến chứng người dân 30-64 tuổi tỉnh Hậu Giang năm 2010", Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 16 Hồ Hữu Hóa (2009), "Chẩn đốn sớm biến chứng thận xét nghiệm Microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên", Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 17 Vũ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thu Hương (2014), "Đặc điểm rối loạn Lipid bệnh nhân đái tháo đường type cao tuổi", Tạp chí Y học quân sự, 18 Nguyễn Đức Ngọ, Lê Thị Diệu Hồng (2009), "Microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường type mối liên quan với thành phần Hội chứng chuyển hóa", Tạp chí Y học thục hành, 2, tr 1-4 19 Nguyễn Thị Phi Nga (2009), "Nghiên cứu nồng độ TNF-a, CRP huyết liên quan với hình thái, chức động mạch cảnh gốc siêu âm Doppler mạch bệnh nhân đái tháo đường type 2", Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 20 Vũ Bích Nga, Trịnh Kim Giang (2012), "Tình hình biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường type điều trị khoa nội tiết Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí nghiên cứu Y học, 80(3), tr 78-86 21 Nguyễn Đức Phát, Hoàng Trung Vinh (2009), "Tỷ lệ, đặc điểm biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường type 2", Tạp chí Y học thực hành, 6-2012, tr 52-54 22 Đỗ Trung Quân (2006), "Biến chứng mạn tính đái tháo đường", Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, tr 112-198 23 Đỗ Trung Quân (2007), "Dịch tể học đái tháo đường", Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, tr 17-20 24 Đỗ Trung Quân (2009), "Đái tháo đường", Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp, Nhà xuất Y học, tr 262-302 25 Võ Xuân Sang, Trương Quang Bình (2011), "Khảo sát Microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường type 2", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ số 1, tr 1-5 26 Hồng Văn Sơn (2010), "Vai trị hs - CRP dự báo, chẩn đoán, điều trị dự phòng theo dõi điều trị bệnh tim mạch", Tạp chí thơng tin Y Dược 3, tr 5-7 27 Lê Văn Thành, Nguyễn Trung Kiên (2013), "Nghiên cứu rối loạn Lipid máu đánh giá kết điều trị Atorvastatin bệnh nhân đái tháo đường type Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre", Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 28 Lê Thị Thu (2006), "Một số số hóa sinh bệnh nhân đái tháo đường có Microalbumin niệu", Tạp chí Y học thực hành, 8, tr 49-51 29 Nguyễn Hải Thủy, Trần Hữu Dàng (2008), "Rối loạn lipid máu", Giáo trình sau Đại học chuyên ngành nội tiết chuyễn hóa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 246-280 30 Trần Thị Ngọc Thư, Nguyễn Hoành Cường (2012), "Nghiên cứu Microalbumin niệu số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường type 2", Tạp chí Y học Việt Nam 31 Phạm Thị Thu Trang, Trần Hoài Nam (2011), "Tỷ lệ HbA1C, nồng độ glucose số Lipid máu bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Hữu Nghị Hải Phịng", Tạp chí Y học thực hành, 32 Lê Xuân Trường (2013), "Hóa sinh lâm sàng bệnh lý thận", Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 69-97 33 Phạm Thị Thu Vân, Phạm Ngọc Thiện (2011), "Khảo sát nồng độ Homocystein, CRP huyết bệnh nhân đái tháo đường type phát lần đầu", Hội nghị khoa học Hội hóa sinh Y Dược hà Nội tỉnh phía Bắc lần thứ XYII, tr 26-32 34 Dzỗn Thị Tường Vi (2011), "Một số yếu tố nguy tỷ lệ đái tháo đường type đối tượng 30-60 tuổi Bệnh viện 19.8 ", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tr 51-60 Tiếng Anh 35 American Diabetes Association (2013), "Standards of medical care in diabetes-2013", Diabetes Care, 36 Suppl 1, pp 11-66 36 An thony N Dioxin, Nel T Raymon (2006), "Prevalence of microalbuminuria and hypertension in South Asians and white Europeans with type diabetes: a report from the United Kingdom Asian Diabetes Study (UKADS)", Diabetes and Vascular Disease Research, pp 22-25 37 Antonio Ceriello, Roberta Assaloni (2005), "Effect of Atorvastatin and Irbesartan, Alone and in Combination, on Postprandial Endothelial Dysfunction, Oxidative Stress, and Inflammation in Type Diabetic Patients", American Heart Association, 17 38 Anubha Mahajan (2009), "High-Sensitivity C-Reactive Protein Levels and Type Diabetes in Urban North Indians", Orginal Article, pp 2123-2127 39 Cornelis Boersma, Ron T Gansevoort (2010), "Screen-and-Treat Strategies for Albuminuria to Prevent Cardiovascular and Renal Disease: Cost-Effectiveness of Nationwide and Targeted Interventions Based on Analysis of Cohort Data From the Netherlands ", Clinical Therapeutics, 32 40 Darren Thompson (1998), "The physiological structure of human Creactive protein and its complex with phosphocholine", Research Article, 7, pp 169-177 41 David F Wiliamson (2000), "Intentional Weight Loss and Mortality Among Overweight Individuals With Diabetes", Diabetes Care, 32 42 Flegal K M , Carroll, et al (1998), "Overweight and obesity in the United States: prevalence and trends, 1960±1994", International Journal of Obesity, 22, pp 39-47 43 Frederik Persson (2006), "Irbesartan Treatment Reduces Biomarkers of Inflammatory Activity in Patients With Type Diabetes and Microalbuminuria", American Diabetes Association, 55, pp 3550-3555 44 Groningen (2005), "Assessing The Impact Of Microalbuminuria", Groningen, August The Second Survey, pp 1-28 45 Hiroki Yokoyama, Koichikawai (2007), "Microalbuminuria Is Common in Japanese Type Diabetic Patients", Diabetes Care 30, pp 889-991 46 International Diabetes Federation (2005), "Global Guideline for Type Diabetes", pp 55-57 47 International Diabetes Federation (2012) Calling The World To Act On Diabetes Briefing On Diabetes Post 2015 48 Irene M Stratton, Amanda I Adler (2000), "Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study", BMJ2000, 321, pp 405412 49 Kim Y I, Kim C H (2001), "Microalbuminuria is associated with the insulin resistance syndrome independent of hypertension and type diabetes in the Korean population", Diabetes Research and Clinical Practice 52, pp 145-152 50 Klaus G Parhofer (2007), "Effect of the angiotensin receptor blocker irbesartan on metabolic parameters in clinical practice: the DO-IT prospective observational study", Original investigation, 27 51 Latha Palaniappan, Mercedes Carnethon (2003), "Association Between Microalbuminuria and the Metabolic Syndrome: NHANCES III", American Journal of Hypertension, 10.1016, pp 952-958 52 Lennart Hansson (1998), "Effects of intensive blood-pressure lowering and low-dose aspirin in patients with hypertension: principal results of the Hypertension Optimal Treatment (HOT) randomised trial", The Lancet 13, pp 1755-1762 53 Lewis E J (2001), "Renoprotective effect of the angiotensin-receptor antagonist irbesartan in patients with nephropathy due to type diabetes", N Engl J Med, 345(12), pp 851-860 54 Lin C C, Liu C S (2007), "Blackwell Publishing Ltd Microalbuminuria and the metabolic syndrome and its components in the Chinese population", European Journal of Clinical Investigation, 37, pp 783-790 55 Marilyn Edwards (2001), "Nutrition and Preventive Medicine Handbook ", University of Texas Medical School 56 Mark B Pepys (2003), "C-reactive protein: a critical update", The Journal of Clinical Investigation, 111, pp 1805-1812 57 Mark N Feinglos, M AngelynBethel (2008), "Type Diabetes Mullitus An Evidence-Based Approach to Practical Management", Contemporary Endocrinology, Humana Press 58 Menno T Pruijm (2008), "Prevalence of microalbuminuria in the general population of Seychelles and strong association with diabetes and hypertension independent of renal markers", Journal of Hypertension, pp 871-878 59 Michael Boăhm (2007), "Association of cardiovascular risk factors with microalbuminuria in hypertensive individuals: the I-SEARCH global study", Journal of Hypertension, pp 2317-2324 60 Ming Jui Hung (2013), "C-Reactive Protein for Predicting Prognosis and Its Gender-Specific Associations with Diabetes Mellitus and Hypertension in the Development of Coronary Artery Spasm", hs-CRP Diabetes Mellitus and Hypertension in CAS, 8, pp 1-9 61 Mogensen C E, Chachati A (1986), "Microalbuminuria: An Early Marker of Renal Involvement in Diabetes ", Uremiainvestigation, 9(2)(1985-86) pp 95-85 62 Mohammad Javad Mojahedi (2009), "Elevated Serum C-Reactive Protein Level and Microalbuminuria in Patients With Type Diabetes Mellitus", Iranian Journal of Kidney Diseases, 3, pp 6-12 63 Mohd Idrees Khan (2012), "Association of hs-CRP and HbA1C with Microalbuminuria in Type-2 Diabetic patients in North India", Biomedical Research 23(3), pp 380-384 64 Munehisa Shimamura, Hironori Nakarami (2011), "Irbesartan improves endothelial dysfunction, abnormal lipid profile, proteinuria and liver dysfunction in Zucker diabetic fatty rats independent of glucose and insulin levels", Received April, 19, pp 958-961 65 Mustafa Kanat (2010), "Intensive Lipid Reduction and Proinflammatory Markers in the MODEST Study", Original Article Orijinal Makale, 14, pp 31-34 66 Najib Aziz (2003), "Analytical Performance of a Highly Sensitive CReactive Protein-Based Immunoassay and the Effects of Laboratory Variables on Levels of Protein in Blood", Clinical And Diagnostic Laboratory Immunology, 10, pp 652-657 67 Paul M Ridker (2003), "C-Reactive Protein: A Simple Test to Help Predict Risk of Heart Attack and Stroke", Circulation, 14, pp 1-5 68 Peera Buranakitjaroen, Chaicharn Deerochanawong (2005), "Microalbuminuria Prevalence Study (MAPS) in hypertensive Patients with Type Diabetes in Thailand", J Med Assoc Thai 88, pp 1624-1629 69 Philip R Liebson, Section Editor (2004), "Clinical Trial Update: Cards and A to Z", Preventive Cardiology, pp 59-62 70 Ramesh Chandra Sahoo (2008), "A Study of High-Sensitivity C-Reactive Protein in Bronchial Asthma", Original Article, pp 213-216 71 Rodrigo Tagle (2012), "Microalbuminuria and urinary albumin excretion in clinical practice", Rev Med Chile, 140, pp 797-805 72 Salah R Saleh Ben Hamed, Pajica Pavkovic (2002), "Microabuminuria and Diabetes mullitus", Diabetologia Croatica, 31-4, pp 209-221 73 Sandya E P (2010), "Relationship Of Serum High Sensetivity C-reactive Protein To Nephropathy In type Diabetes Mellitus Patients", Bangalore pp 1-86 74 Seema Basi (2008), "Microalbuminuria in Type Diabetes and Hypertension", Diabetes Care, 31, pp 194-200 75 Shafi Dar M (2010), "hs-CRP : A Potential Marker For Hypertension In Kashmiri Population", Indian Journal of Clinical Biochemistry, 25(2), pp 208-212 76 Subodh Verma (2004), "C-Reactive Protein: Structure Affects Function", Circulation, 109, pp 1914-1917 77 Suyog Sindhu (2011), "Effects of atorvastatin and rosuvastatin on highsensitivity C-reactive protein and lipid profile in obese type diabetes mellitus patients", Journal of Pharmacology and Pharmacotherapeutics 2(4), pp 261-265 78 Tan K C, Chow W S (2002), "Atorvastatin Lowers C-Reactive Protein and Improves Endothelium-Dependent Vasodilation in Type Diabetes Mellitus", The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism 87(2), pp 563-568 79 The National Heart Lung Blood Institute (2001), "Detection, Evaluation and Treatmen of High Blood cholesterol in Adults (Adults treatment panel III)", (01) - 3670, pp 1-284 80 Thomas A Pearson (2003), "Markers of Inflammation and Cardiovascular Disease Application to Clinical and Public Health Practice A Statement for Healthcare Professionals From the Centers for Disease Control and Prevention and the American Heart Association", American Heart Association, pp 449-511 81 UK Prospective Diabetes Study (UKPDS 33) Group (1988), "Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with type diabetes (UKPDS 33)", The Lancet 352, pp 837-853 82 Ulrich Tebbe, Peter Bramlage (2010), "Follow-Up of Cardiovascular Risk Markers in Hypertensive Patients Treated With Irbesartan: Results of the I-SEARCH Plus Registry", Original Paper, pp 909-913 83 Urooj Taheed Baluch (2011), "C-Reactive Protein As a Low Grade Inflammatory Marker in Type Diabetic Nephropathy ", Ann Pak Inst Med Sci, 7(4) pp 217-221 84 Van De Ree M A, Huisman M V (2002), "Strong decrease of high sensitivity C-reactive protein with high-dose atorvastatin in patients with type diabetes mellitus", Atherosclerosis 166, pp 129-135 85 Varghese A, Deepa R (2001), "Prevalence of microalbuminuria in type diabetes mellitus at a diabetes centre in southern India", Postgrad Med J, 77, pp 399-402 86 Vibberti G C (1982), "Microalbumniuria As A Predictor Of Clinnical Nephropathy In Insulin-Dependent Diabetes Mellitus", The Lancet, 26, pp 1430-1432 87 WHO Western Pacific Region (2000), "Asia-Pacific Perspective: Redefining Obesity And Its Treatment", pp 1-56 88 Wiliam S Tillett, Thomas Francis (1930), "Serological Reactions In Pneumonia Witha A Non-Protein Somatic Fraction Of Pneumococcus", Received for publication, 26, pp 561-571 89 World Health Organization, International Society Of Hypertension Writing Group (2003), "2003 World Health Organization (WHO)/International Society Of Hypertension (ISH) Statement On Management Of Hypertension", Lippincott Williams and Wilkins, pp 1983-1992 90 Wu A Y T, Kong N C T (2004), "An alarmingly high prevalence of diabetic nephropathy in Asian type diabetic patients: the MicroAlbuminuria Prevalence (MAP) Study", Diabetologia, 48, pp 1726 91 Yeung V T F, Lee K F, et al (2006), "MicroAlbuminuria Prevalence Study (MAPS) in hypertensive type diabetic patients in Hong Kong", Hong Kong Med J 12, pp 185-190 92 Zamora C R, Cubeddu L X (2009), "Microalbuminuria: we need a new threshold?", Journal of Human Hypertension 34, pp 146-149 93 Zhiqiang Wang, Wendy E Hoy (2006), "Albuminuria as a marker of the risk of developing type diabetes in non-diabetic Aboriginal Australians", International Journal of Epidemiology pp 1331-1335 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân…………………….Tuổi………Nam Nữ Địa chỉ:.….……………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Ngày khám bệnh lần 1:…………………Lần 2:………………………… Mã bệnh nhân:……………………………………………………………… Khi cần liên hệ:…………………………ĐT…………………………… II PHẦN CHUYÊN MÔN Thời gian phát bệnh đái tháo đường type 2: - < 5năm > năm Tiền sử: 2.1 Bản thân - Đái tháo đường type 2: Có Khơng - Tăng huyết áp: Có Khơng - Đái tháo đường type 2: Có Khơng - Tăng huyết áp: Có Khơng 2.2 Gia đình Lâm sàng - Huyết áp (mmHg): Lần 1……………Lần 2…………… - Cân nặng (kg): Lần 1……………Lần 2…………… - Chiều cao (m): Lần 1……………Lần 2…………… - Vòng bụng (cm): Lần 1……………Lần 2…………… Cận lâm sàng - Glucose máu lúc đói (mmol/L): Lần 1………Lần 2……… - HbA1C (%): Lần 1………Lần 2……… - Cholesterol máu (mmol/L): Lần 1………Lần 2……… - Triglycerid máu (mmol/L): Lần 1………Lần 2……… - LDL-c máu (mmol/L): Lần 1………Lần 2……… - HDL-c máu (mmol/L): Lần 1………Lần 2……… - hs-CRP (mg/L): Lần 1………Lần 2……… - Đạm niệu vi lượng (mg/L): Lần 1………Lần 2……… - Creatinine niệu (mmol/L): Lần 1………Lần 2……… Chẩn đoán…………………………………………………………… Điều trị + Irbesartan:…………………….Atorvastatin:………………… + Irbesartan:…………………….Atorvastatin:………………… Ngày….tháng… năm 201… Người thực Châu Quốc Lượng

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w